Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Nguyên nhân và giải pháp khắc phục lạm phát ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.12 KB, 6 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nguyên nhân và giải pháp khắc phục lạm phát ở Việt Nam
TS. Hoàng Xuân Quế - Khoa NH- TC
Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Tình hình giá cả và lạm phát ở Việt Nam thời gian qua, đặc biệt là những biến động bất
thờng trong năm 2004 đẩy chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI) lên 9,5% (trong khi chỉ số này của
năm 2003 là 3%), vợt xa con số 5% theo kế hoạch đề ra, đã buộc công luận phải lên tiếng. Để giải
toả những bức xúc của dân chúng và các nhà sản xuất kinh doanh, đã có nhiều buổi toạ đàm,
cuộc hội thảo đợc tổ chức và đợc các phơng tiện thông tin đại chúng loan tải. Qua đó đã toát ra
nhiều vấn đề còn tranh cãi về quan điểm về lạm phát, nguyên nhân của lạm phát, cách tính lạm
chỉ số lạm phát, các giải pháp nhằm khắc phục lạm phátBài viết này xin đợc lạm bàn về các
nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp cơ bản để nhằm khắc phục.
Lạm phát là một chỉ tiêu kinh tế vĩ mô có vị trí quan trọng hàng đầu trong điều
hành chính sách của mỗi một quốc gia. Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà Ngân
hàng Trung ơng các nớc đều hớng tới. Khái niệm chung về lạm phát đợc khoa học
kinh tế đa ra là sự tăng giá chung theo thời gian, khi đó mặt bằng chung về giá cả
hàng tiêu dùng trên thị trờng tăng lên. Còn lạm phát tiền tệ hoặc lạm phát giá cả đợc
gọi theo cách nhìn nhận ở góc độ nguyên nhân của lạm phát. Theo lý thuyết kinh tế
học hiện đại, lạm phát do ba nguyên nhân: cầu kéo, chi phí đẩy và quá thừa mức tiền
cung ứng trong lu thông. Tuy nhiên trong thực tế, lạm phát gia tăng còn do một số
nguyên nhân nữa, thí dụ: Tâm lý của dân chúng, sự mất cân đối trong cơ cấu đầu t
Lạm phát tiền tệ đợc hiểu là mức tiền cung ứng cho lu thông vợt quá mức cần
thiết, biểu hiện là sự mất giá của đồng bản tệ.
Lạm phát giá cả đợc hiểu là giá cả hàng hoá và dịch vụ nói chung tăng lên do
cầu lớn hơn cung (cầu kéo), hoặc do chi phí sản xuất hàng hoá và dịch vụ tăng lên
(chi phí đẩy).
Trong thực tế hai loại lạm phát nói trên ít khi xẩy ra cùng một lúc, mà thờng
hoặc là lạm phát giá cả, hoặc là lạm phát tiền tệ.
A. Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Trên cơ sở nghiên cứu về biến động của giá cả và lạm phát ở Việt Nam, chúng tôi
cho rằng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua (đặc biệt là năm 2004) là do những nguyên


nhân sau:
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.Xét về phơng pháp tính
Nghiên cứu lạm phát cần đợc hiểu và phân biệt rõ giữa lạm phát cơ bản và lạm
phát theo chỉ số CPI. Lạm phát cơ bản đợc Ngân hàng Trung ơng các nớc trên thế giới
thờng sử dụng để điều hành chính sách tiền tệ. Đó là chỉ số lạm phát đã đợc điều chỉnh
sau khi loại bỏ bớt các yếu tố gây sức ép bên "cầu" cùng với những trông chờ kỳ vọng
vào tơng lai và loại bỏ những biến động lớn gây sốc bên "cung" vì các yếu tố này chỉ
gây thay đổi tạm thời mức giá và sẽ biến mất sau đó mà không tạo ra đợc xu hớng của
lạm phát về cơ bản và lâu dài. Trong thực tế chỉ số CPI không thể đo lạm phát chính
xác, bởi vì nó bị tác động của một số yếu tố gây sai lệch rổ hàng hoá đợc quy định trớc.
Theo một nghiên cứu tại Mỹ: (Boskin và cộng sự - 1995) dự báo lạm phát theo CPI th-
ờng cao hơn lạm phát cơ bản trung bình là 1,1%.
Cũng từ phơng pháp tính lạm phát đã giải thích cho một thực tế là tại sao trên thị
trờng thế giới, giá dầu mỏ, sắt thép, gạo, cà phê, cao su, đờng, bông, nguyên liệu nhựa,
phân bón, ; tỷ giá giữa đô la Mỹ, Euro, yên Nhật, ... nhiều khi biến động lớn và thất th -
ờng, nhng chỉ số lạm phát của các nớc vẫn ổn định! Lý do giải thích cho vấn đề này là
phơng pháp tính chỉ số CPI của các nớc khác với Việt Nam. Một là Các nớc thờng loại
trừ giá lơng thực, dầu mỏ ra khi tính toán,...; Hai là, giá đó là giá giao dịch mua buôn,
bán buôn trên thị trờng hàng hoá của các nhà kinh doanh, còn giá bán lẻ cho ngời tiêu
dùng đối với nhiều mặt hàng thì vẫn ổn định; Ba là, các mặt hàng đó chiếm tỷ trọng nhỏ
trong các nhóm hàng hoá và dịch vụ tính CPI.
ở Việt Nam theo phơng pháp tính CPI hiện nay, giá cả của nhóm hàng lơng thực
thực phẩm chiếm quyền số lớn nhất, tới 47,9% trong rổ hàng hoá tính CPI. Trong các
năm trớc đây, mặc dù nhiều nhóm mặt hàng khác có biến động tăng đáng kể, nhng
nhóm mặt hàng lơng thực, thực phẩm, nhất là giá lúa gạo, giá cao su, cà phê, hạt điều,
thịt lợn, rau hoa quả, biến động thất th ờng. Trong các năm 1991, 1993, 1994, 1998,...
giá lơng thực và thực phẩm tăng rất cao, kèm theo đó là chỉ số giá chung cũng tăng cao.
Ngợc lại, trong các năm 1997, 1999, 2000,...các mặt hàng lơng thực, thực phẩm có giá

bán giảm thấp, khó tiêu thụ, nên đã làm cho CPI ở mức rất thấp, thậm chí là âm. Nhng
năm 2004 nhóm mặt hàng này đã tăng tới 15%; trong đó giá lơng thực tăng 12,5% và
giá thực phẩm tăng 16,8%, đã tác động mạnh làm gia tăng cao chỉ số CPI nói chung. Do
đó nếu loại bớt đợc sự tăng giá đột biến gây những cú sốc trong tính toán, thì rõ ràng
chỉ số lạm phát không cao nh đã công bố.
2. Điều tiết vĩ mô kém
Một thực tế cần phải thừa nhận là điều tiết vĩ mô của chúng ta trớc những biến
động bất thờng cả từ trong và ngoài nớc để nhằm bình ổn thị trờng trong nớc là còn
nhiều bất cập. Thí dụ, đến khi giá thuốc tân dợc leo thang hàng ngày và đợc bán ở mức
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
rất cao, gây rối loạn thị trờng thuốc chữa bệnh, lúc đó chúng ta mới nghĩ đến vấn đề dự
trữ quốc gia về thuốc tân dợc; Các quyết định quản lý đợc đa ra để điều tiết thị trờng th-
ờng là chậm trễ, vì thế hiệu quả điều tiết kém. Thí dụ: việc điều chỉnh giảm thuế thép,
phôi thép mặc dầu đợc kiến nghị từ tháng 1/2004 nhng đến tháng 3/2004 mới đợc thực
hiện, vào lúc này giá phôi thép đã tăng lên 480 - 500USD/tấn và giá thép xây dựng đã
tăng lên tới 500 - 520USD/tấn. Do vậy các doanh nghiệp khi nhập khẩu tại thời điểm
này khó có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp đã nhập phôi thép trớc đó; Tình
trạng độc quyền, đầu cơ trục lợi vẫn còn phổ biến dẫn đến thao túng, gây rối loạn thị
trờng; Cũng do quản lý kém đã dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí trong đầu t xây
dựng cơ bản là rất lớn Hệ luỵ tất yếu của những tình trạng trên là thị tr ờng trong nớc
thêm rối loạn; Khi chỉ số lạm phát gia tăng nhanh chóng trong những tháng đầu năm
2004, mặc dù tổng phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế là phù hợp với các chỉ số
kinh tế vĩ mô (sẽ đợc phân tích ở phần dới đây), nhng dới sức ép của d luận, ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam lại thực hiện một chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm mức cung
ứng tiền tệ. Nh vậy Ngân hàng Nhà nớc đã khắc phục bất hợp lý này bằng một bất hợp
lý khác. Hệ quả của nó là đẩy lãi suất lên cao, tăng chi phí đầu t, hạn chế đầu t, kìm hãm
sản xuất và tăng thất nghiệp
3. Cung ứng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc
Để thấy rõ nhân tố này, chúng ta cùng nghiên cứu quá trình cung ứng tổng phơng

tiện thanh toán của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Tổng phơng tiện thanh toán, bao gồm tiền mặt trong lu thông, tiền gửi tại ngân
hàng thơng mại và tổ chức tín dụng (nội và ngoại tệ). Nhân tố này về nguyên lý là thờng
tác động có độ trễ, tức là tổng phơng tiện thanh toán tăng lên trong kỳ này, thì ảnh hởng
của nó phát sinh ở kỳ sau, trong ngắn hạn là 6 tháng, trung và dài hạn thờng là từ 1 năm
trở lên. Trong 14 năm qua, mức tăng tổng phơng tiện thanh toán thanh toán bình quân
23% - 26%/năm, phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế và không thấy tác động rõ rệt về
lạm phát, cũng nh giảm phát. Năm 1999 tổng phơng tiện thanh toán tăng cao nhất, tới
39,25%, nhng các năm 1999 , 2000 và 2001 tốc độ tăng chỉ số CPI ở mức thấp, thậm chí
năm 2000 còn giảm 0,6%. Các năm 1994, 1995, 1998, chỉ số CPI tăng cao, nhng các
năm đó và năm trớc đó tốc độ tăng tổng phơng tiện thanh toán vẫn ở mức trung bình
nhiều năm. Năm 1998, tổng phơng tiện thanh toán tăng thấp nhất, chỉ có 20,33%, nhng
CPI lại tăng tới 9,2%. Trong năm 1998, có một thực tế dễ hiểu đó là do ảnh hởng của
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực.
Trong 6 tháng đầu năm nay tổng phơng tiện thanh toán tăng 7,26%, thấp hơn
mức tăng cùng kỳ năm 2003 là 8,28%. Song chỉ số tăng giá trong 6 tháng đầu năm 2004
đã là 7,2%. Còn trong năm 2004, tổng phơng tiện thanh toán, tốc độ tăng trởng vốn huy
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động và tăng d nợ cho vay,.. đều thấp hơn mức cùng kỳ năm ngoái, nhng CPI đã là
9,5%. Tất nhiên nh đã nói ở trên là có độ trễ về mặt thời gian, thờng từ 6 tháng đến 1
năm.
Nh vậy có thể khẳng định, lạm phát ở Việt Nam trong hơn 14 năm qua nói
chung và năm 2004 nói riêng không phải là lạm phát tiền tệ.
4. Do cầu kéo
Trong những năm qua, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, hàng hoá và
dịch vụ trên thị trờng trong nớc dồi dào, đa dạng và phong phú. Do đó hầu nh không có
tình trạng khan hiếm hàng hoá trên thị trờng dẫn tới tăng giá một hay một số mặt hàng
nào đó. Song trong năm 2004, do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm xẩy ra trên diện rộng
và kéo dài, đã làm giảm mạnh nguồn cung sản phẩm gia cầm, trong khi nhu cầu thực

phẩm tiếp tục tăng lên, làm cho giá cả mặt hàng gia cầm nói riêng tăng đột biến. Đồng
thời nhu cầu của ngời tiêu dùng đợc chuyển sang các mặt hàng thực phẩm khác nên đã
làm cho nhóm hàng thực phẩm nói chung tăng cao, tới 16,8% trong 9 tháng đầu năm
2004. Mặt khác, do biến động mạnh của bất động sản từ cuối năm 1999, do vậy nhu cầu
xây dựng tăng cao, dẫn đến giá cả của vật liệu xây dựng, sắt thép, các mặt hàng trang trí
nội thất đồng loạt tăng lên.
Một diễn biến khác cũng xét từ nhân tố cầu kéo, có thể thấy do giá xuất khẩu
gạo của Việt Nam đợc cải thiện và khối lợng gạo xuất khẩu tăng, thị trờng xuất khẩu
thuỷ sản ổn định và đợc mở rộng Do đó giá của các mặt hàng l ơng thực, thuỷ hải
sản tăng lên.
5. Do chi phí đẩy
Nhân tố này chủ yếu là do giá cả các mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu trên thị
trờng thế giới tăng lên, tập trung là giá xăng dầu, phôi thép, nguyên liệu nhựa, phân đạm
Urê, bột giấy, thuốc chữa bệnh, vật phẩm y tế..., làm cho giá bán lẻ trong nớc cũng tăng
lên. Chỉ riêng mặt hàng xăng dầu trong năm 2004 đã đợc điều chỉnh tăng 4 lần (lần thứ
4 đợc thực hiện chỉ riêng đối với giá bán lẻ xăng, từ cuối ngày 1 - 11 - 2004, tăng thêm
500đồng/1lít xăng) với mức tăng từ 8% đến 28%. Tình hình đó làm cho chi phí của một
loạt lĩnh vực tăng lên, nhất là giao thông vận tải. Giá cớc vận chuyển hàng không tăng
8%, vận tải đờng sắt tăng 10% nhằm thực hiện chính sách hoà đồng giá vé giữa ngời
Việt Nam và ngời nớc ngoài,...Bên cạnh đó chi phí xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu,...
của ngời nông dân cũng tăng cao. Giá sắt thép tăng làm cho ngành xây dựng và cơ khí
chế tạo tăng chi phí. Nguyên liệu nhựa và bột giấy tăng,... cũng làm cho chi phí của một
loạt ngành sản xuất và một loạt sản phẩm phải tăng giá bán lên...
Đặc biệt là sự biến động lớn của thị trờng bất động sản từ năm 1999 đến nay, hệ
luỵ của nó là vô cùng lớn. Đáng nhẽ các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế đặc biệt
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
là trong dân c phải đợc tập trung để đầu t phát triển sản xuất thì nay mọi ngời lại dồn hết
tiền để kinh doanh bất động sản gây rối loạn thị trờng này, đẩy giá bất động sản tăng
hàng chục lần. Do vậy giá thuê mặt bằng để sản xuất, thuê cửa hàng để kinh doanh

cũng tăng lên tơng ứng, đẩy chi phí sản xuất lên cao.
6. Do tâm lý dân chúng
Dẫu rằng đây là nguyên nhân không cơ bản nhng cũng cần phải kể đến. Khi thị
trờng bất động sản ở Việt Nam đang rối loạn, giá cả một số mặt hàng đang leo thang
hàng ngày, gây tâm lý bất ổn trong dân chúng thì tiếp đó (đầu năm 2004) Bộ Nội Vụ
công bố dự kiến tăng lơng mới (thực tế tăng từ 1/10/2004) đã kích thích tâm lý tăng tiêu
dùng của dân chúng, làm cho giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng nhanh từ đầu năm
(thông thờng là tăng vào cuối năm). Mặt khác khi dân chúng đang lo sợ sự sụt giá của
đồng tiền Việt Nam thì NHNN Việt Nam lại phát hành thêm loại tiền mệnh giá
100.000đồng mới vào lu thông (gấp đôi mệnh giá lớn nhất trớc đó). Vào cuối năm 2003,
NHNN Việt Nam lại đa tiếp loại tiền polyme mới với các mệnh giá 50.000, 500.000,
100.000 vào lu thông. Đặc biệt là đồng tiền với mệnh giá 500.000 (lớn gấp mời lần so
với đồng tiền có mệnh giá lớn nhất trớc đó), đã tiếp tục tác động xấu đến tâm lý của dân
chúng. Dân chúng cho rằng NHNN Việt Nam đang đa thêm vào lu thông một khối lợng
tiền rất lớn và vì vậy giá trị đồng tiền Việt Nam sẽ giảm mạnh. Do đó dân chúng càng
có xu hớng chuyển từ tài sản tiền tệ VNĐ sang các tài sản tài chính khác và càng
khuyến khích tâm lý tiêu dùng. Kết quả là giá cả các mặt hàng trong nền kinh tế tiếp tục
gia tăng.
Nh vậy qua nghiên cứu về diễn biến chỉ số tăng giá hàng tiêu dùng nói chung và diễn
lạm phát nói riêng trong hơn 14 năm qua, cũng nh riêng năm 2004 có thể khẳng
định, lạm phát ở nớc ta là lạm phát giá cả. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí đẩy,
quản lý vĩ mô kém, có một yếu tố nhỏ là cầu kéo và yếu tố tâm lý dân chúng.
B. Giải pháp khắc phục
Về giải pháp tiền tệ, mặc dù khẳng định không phải do nhân tố này tác động
trực tiếp, nhng để chủ động góp phần vào kiềm chế lạm phát, nhất là trớc diễn biến
tâm lý và sức ép của một bộ phận d luận, giải pháp điều hành chính sách tiền tệ đã đ-
ợc đa ra Thống đốc NHNN đã có quyết định điều chỉnh tăng tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt
buộc của các Tổ chức tín dụng. Với quyết định này, NHNN nhằm rút bớt khối lợng
tiền trong lu thông về, với mức độ thu về gấp 2 lần so với mức trớc đó. Riêng đối với
tiền gửi ngoại tệ tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng cao, còn nhằm không khuyến khích các

NHTM tăng lãi suất và không khuyến khích tăng cờng huy động vốn ngoại tệ, hạn
chế tình trạng đô la hoá tài sản nợ trong hệ thống ngân hàng.
5

×