ychóu luận tốt nụhiệp ^Jrnotttj
r
i)^(t%
r
p
7<5rt
Qlôi 2
1
(S^O^ĩ^õ: ^7hi '31)0 a
ĐỌC HIẾU CÁC VĂN BẢN CÁO, CHIÉU THEO ĐẶC
TRƯNG THẾ LOẠI
Mê ft: 3£33(B - Qiụữ
oăn
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được
sự giúp đỡ, tạo điều kiện của ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, của các thầy cô trong
tổ phương pháp dạy học Ngữ Văn, đặc biệt là của thầy giáo, Th.s - GVC Vũ Ngọc
Doanh. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy giáo, cô giáo đã giúp
tôi hoàn thành khóa luận một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011.
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hoa
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan việc lựa chọn đề tài của khóa luận và kết quả điều tra
nghiên cứu là kết quả của cá nhân tôi dưới sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Vì
thế, khóa luận của tôi không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.
Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011.
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hoa
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 11
1. Lí do chọn đề tài 11
2. Lịch sử vấn đề 12
3.Mục đích nghiên cứu 14
4.Nhiệm vụ nghiên cứu 14
5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14
6.Phương pháp nghiên cứu 15
8.Cấu trúc của khóa luận 15
NỘI DUNG 16
CHƯƠNG 1 NHỮNG vấn đè chung 16
1.1.Cơ sở lí luận 16
Phân loại 17
Mối quan hệ và tác động qua lại giữa các thể loại 17
Thể loại với vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học 17
Hoạt động đọc 21
Hoạt động phân tích 21
Hoạt động cắt nghĩa 21
Hoạt động bình giá 22
1.2.Cơ sở thực tiễn 25
CHƯƠNG 2 ĐỌC - HIỂU CÁC VĂN BẢN CÁO, CHIẾU THEO ĐẶC
TRƯNG THẺ LOẠI 26
2.1.Văn bản và văn bản nghị luận trung đại 26
2.2.Đặc trưng của các văn bản thuộc thể cáo, thế chiếu 34
2.3.Những khó khăn trong việc dạy các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu trong nhà
trường phố thông hiện nay 38
2.4.Đọc - hiểu các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu cần phải chú ý đến những vấn
đề sau: 41
Trong “Chiếu cầu hiền”_Ngô Thì Nhậm: 51
CHƯƠNG 3 GIÁO ÁN THỤC NGHIỆM 55
3.1.Mục đích thực nghiệm 55
3.2.Nội dung thực nghiệm 55
3.3.Giáo án thực nghiệm 55
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ 55
2.Kiểm tra bài cũ 56
3.Giới thiệu bài mói 56
II.Đọc - hiểu văn bản 59
1.Đọc 59
2.Tìm hiểu văn bản 59
a.Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa 59
b.Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc 61
c.Đoạn 3: Ke lại quá trình chinh phạt gian khể và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.
63
d.Đoạn 4: Lòi tuyên bể hòa bình độc lập 69
III.Tổng kết: 70
CHIẾU CẦU HIỀN 72
3.về thái độ 72
3.Giới thiệu bài mới 73
2.Tác phẩm: 74
II.Đọc - hiểu văn bản 75
2.Tìm hiếu văn bản 76
5.Củng Cố, dặn dò 84
KẾT LUẬN • 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
1.1.1. Các văn bản hành chính xưa nói chung và các văn bản thuộc thế
~Khá(í luận tốt ttíjhiệp
(
3ru'ồntj
r
í)lt><s
r
p Tỉt íí Qiộì
2
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 8 ẤUĨp : 3£33(B - Qíạữ oăn
24
cáo, thể chiếu nói riêng mang tính quy phạm rất rõ. Mỗi một loại đều
chịu sự quy định của thể tài:
1.1.2. Các văn bản thuộc thế cáo, thế chiếu còn mang tính nghệ thuật.
Nó được thể hiện ở việc sử dụng các điển tích, điển cố; các hình ảnh ước lệ,
tượng trưng để tác động mạnh mẽ vào xúc cảm của người đọc. 25
1.1.3. Lời của các văn bản thuộc thế cáo, thế chiếu thường được cấu tạo
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 11
1. Lí do chọn đề tài 11
2. Lịch sử vấn đề 12
3.Mục đích nghiên cứu 14
4.Nhiệm vụ nghiên cứu 14
5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14
6.Phương pháp nghiên cứu 15
8.Cấu trúc của khóa luận 15
NỘI DUNG 16
CHƯƠNG 1 NHỮNG vấn đè chung 16
1.1.Cơ sở lí luận 16
Phân loại 17
Mối quan hệ và tác động qua lại giữa các thể loại 17
Thể loại với vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học 17
Hoạt động đọc 21
Hoạt động phân tích 21
Hoạt động cắt nghĩa 21
Hoạt động bình giá 22
1.2.Cơ sở thực tiễn 25
CHƯƠNG 2 ĐỌC - HIỂU CÁC VĂN BẢN CÁO, CHIẾU THEO ĐẶC
TRƯNG THẺ LOẠI 26
JChóa luận tot nạhiêp CJru'tUitj
r
Đ^ỉthS
r
Ị) Jôà (ìlội 2
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 9 ẤUĨp : 3£33(B - Qíạữ oăn
2.1.Văn bản và văn bản nghị luận trung đại 26
2.2.Đặc trưng của các văn bản thuộc thể cáo, thế chiếu 34
2.3.Những khó khăn trong việc dạy các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu trong
nhà trường phố thông hiện nay 38
2.4.Đọc - hiểu các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu cần phải chú ý đến những
vấn đề sau: 41
Trong “Chiếu cầu hiền”_Ngô Thì Nhậm: 51
CHƯƠNG 3 GIÁO ÁN THỤC NGHIỆM 55
3.1.Mục đích thực nghiệm 55
3.2.Nội dung thực nghiệm 55
3.3.Giáo án thực nghiệm 55
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ 55
2.Kiểm tra bài cũ 56
3.Giới thiệu bài mói 56
II.Đọc - hiểu văn bản 59
1.Đọc 59
2.Tìm hiểu văn bản 59
a.Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa 59
b.Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc 61
c.Đoạn 3: Ke lại quá trình chinh phạt gian khể và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.
63
d.Đoạn 4: Lòi tuyên bể hòa bình độc lập 69
III.Tổng kết: 70
CHIẾU CẦU HIỀN 72
3.về thái độ 72
3.Giới thiệu bài mới 73
2.Tác phẩm: 74
II.Đọc - hiểu văn bản 75
2.Tìm hiếu văn bản 76
5.Củng Cố, dặn dò 84
KẾT LUẬN • 85
~Khá(í luận tốt ttíjhiệp
(
3ru'ồntj
r
í)lt><s
r
p Tỉt íí Qiộì
2
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 10 Mí)'p : 3£33(B - Qltịữ oăn
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
44
45
59
72
74
CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỤC NGHIỆM
BẢI 1: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ Bải 2: CHIẾU CẦU
HIỀN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sau cách mạng tháng Tám, bộ môn Văn học được nhìn nhận như một bộ
môn có sức mạnh to lớn, có nhiệm vụ giáo dục một cách có hiệu quả cho thanh,
thiếu niên lòng yêu nước và lí tưởng cách mạng, tinh thần dân tộc và ý thức dân
chủ, tinh thần nhân đạo cộng sản chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản. Hòa bình
lập lại năm 1954, lại được bố sung, nhấn mạnh thêm về khía cạnh nghệ thuật, khía
cạnh thẩm mĩ bộ môn Văn đã phát huy tác dụng được một thời gian khá dài. Cho
đến nay, bộ môn Văn luôn giữ vị trí là một môn học chính trong nhà trường phổ
thông. Những nhà nghiên cứu hiện nay luôn coi trọng việc dạy học Văn sao cho đạt
hiệu quả cao nhất. Khi đi sâu vào nghiên cứu, vấn đề này đã gặp không ít những
khó khăn.
Chương trình Ngữ Văn mới hiện nay được biên soạn dựa trên một hệ thống
các nguyên tắc, trong đó có nguyên tắc thể loại. Các tác phẩm, văn bản lựa chọn
sắp xếp theo thể loại và thông qua việc đọc - hiểu có thể cung cấp những kiến thức,
kĩ năng, năng lực tự đọc, giáo dục nhân cách cho học sinh. Vì vậy, cần dạy một
cách thật kĩ lưỡng đế học sinh thấy được vẻ đẹp cụ thể của văn bản ấy, nhưng đồng
thời cũng giúp học sinh biết cách đọc, cách phân tích một bài ca dao, một bài thơ,
một truyện ngắn, hay một bài văn chính luận nào đó Vì vậy, vấn đề thể loại trong
thực tế giảng dạy ở nhà trường phổ thông đặt ra không những như một vấn đề tri
thức mà còn là một vấn đề phương pháp.
Các văn bản văn học trung đại nói chung và các văn bản thuộc thể cáo, thế
chiếu nói riêng chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ tiến trình văn học Việt
Nam. Đã có rất nhiều áng văn trở thành mẫu mực, bất hủ của dân tộc và trên toàn
thế giới. Những thể loại này thường gắn trực tiếp với đời sống của quốc gia trong
những thời điếm đặc biệt. Do thấy được tính nhật dụng của các văn bản này, cho
nên chương trình phân ban THPT hiện nay đã đưa chúng vào việc dạy học Ngữ
Văn.
Tuy nhiên, việc dạy và học các văn bản văn học trung đại Việt Nam đến nay
vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi những khoảng cách về ngôn ngữ, về thời gian, về
không gian một phần cũng do người dạy chưa nắm được những đặc trưng thế loại.
Hiếu được những văn bản đó chẳng phải là chuyện dễ dàng gì; truyền thụ cái hay,
cái đẹp của nó cho người học hiểu được lại càng khó khăn hon. vấn đề có nhiều
nguyên nhân mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là rào cản về ngôn ngữ, bởi những tác
phẩm ấy đều được viết bằng chữ Hán hay chữ Nôm có phần xa lạ với ngôn ngữ
tiếng Việt hiện đại hôm nay. Thêm vào đó, người tiếp nhận văn bản ấy dù muốn
hay không là phải có một nền kiến thức khả đĩ, ít nhiều phải hiếu rõ môi trường
văn hóa trung đại, tư tưởng ý thức hệ chính thống thời trung đại, điến cố điến tích,
thế loại văn học.
Do vậy, việc dạy các văn bản thuộc thế cáo, thế chiếu hiện nay vẫn chưa
đem lại kết quả như mong muốn. Thường thì người ta cứ dạy nó như những văn
bản thông thường mà không bám sát vào đặc trưng của từng thế loại cụ thế. Từ đó,
dẫn đến một hệ quả tất yếu là: gây ra cảm giác khô khan, nhàm chán cho học sinh
phố thông. Trong phạm vi bài viết này, với những vấn đề lí luận và thực tiễn đã
được nghiên cứu, rất mong sẽ đóng góp một phần vào việc đem lại hiệu quả cho
một giờ dạy các văn bản thuộc thế cáo, thể chiếu.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu về thể loại, về đọc - hiểu tác phẩm văn học trong nhà trường là
vấn đề không hoàn toàn mới mẻ. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đạt được
những thành tựu, có tác dụng làm nền tảng mở ra nhiều con đường tiếp nhận và
giảng dạy khác nhau như:
* Các công trình nghiên cứu về giảng dạy tác phấm văn học theo đặc trung
loại thể:
- Người đầu tiên đề cập đến là tác giả Trần Thanh Đạm trong công trình
nghiên cứu “Vấn đề giảng dạy tác phâm văn học theo loại thế” đã đi sâu vào
nghiên cứu vấn đề thể loại và đưa ra các phương pháp giảng dạy theo đặc trưng
từng thể loại.
- Tiếp đó là tác giả Trần Đình Chung trong “Dạy học các văn bản theo đặc
trưng thê loại ”
- Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng trong “Hiếu vãn, dạy vãn ” đã đưa ra
phương pháp dạy theo đặc trưng thể loại.
- Cuốn “Thỉ pháp hiện đại” của Đỗ Đức Hiểu có nội dung quan trọng là thi
pháp truyện và giảng dạy truyện. Tuy nhiên, công trình này cũng chỉ là mới thành
công trên lĩnh vực nghiên cứu phê bình, chưa đề cập đến phương pháp giảng dạy.
- Giáo trình “Lí luận vẫn học ” của trường Đại học Sư phạm do giáo sư
Phương Lựu (chủ biên).
- Giáo trình “Lỉ luận văn học ” của trường Đại học Sư phạm do giáo sư Hà
Minh Đức (chủ biên)
* Các công trình nghiên cứu về đọc - hiểu:
- “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp
10 THPT môn Ngữ Vẫn ”
- “Đọc và tiếp nhận vẫn chương”_GS. TS Nguyễn Thanh Hùng.
- “Tiếp cận văn học’' Nguyễn Trọng Hoàn. Ớ cuốn này, tác giả đã trình bày
lí thuyết tiếp nhận, sự tối ưu của phương pháp đọc - hiểu song mới chỉ là khái quát.
- Nguyễn Trọng Hoàn trong cuốn “Rèn tư duy sáng tạo cho học sinh trong
dạy học tác phâm văn chương ” cũng đề cập đọc - hiểu là một phương thức tiếp
cận tác phẩm.
Như vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thể loại, nghiên cứu về đọc -
hiểu. Điều đó cho thấy vấn đề thể loại là không hoàn toàn mới mẻ. Các nhà nghiên
cứu đã đạt được những thành tựu rực rỡ làm cơ sở cho việc giảng dạy. Tuy nhiên,
cũng cần phải thấy rằng các công trình nghiên cứu trên mới chỉ nghiên cứu chung
về thế loại, về đọc - hiếu một thế loại, một tác gia cụ thế. Với tư cách một người
giáo viên dạy văn tương lai, chúng ta có tinh thần tiếp thu, học tập, kế thừa và vận
dụng những thành tựu đó vào giảng dạy các tác phẩm thuộc thể cáo, thể chiếu
trong nhà trường. Đe từ đó rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cần thiết để đọc -
hiếu một tác phẩm chính luận nói chung.
* Các công trình nghiên cứu về thế cáo, thế chiếu:
-Lê Trí Viễn trong cuốn “Cơ sở Ngữ Văn Hán - Nôm” (tập 3) đã nghiên cứu
khá rõ về các thể như: cáo, biểu, hịch, chiếu
-Giáo sư Trần Đình Sử với công trình “Mẩy vấn đề thi pháp văn học trung
đại Việt Nam”
-Lại Nguyên Ân trong bài viết “Các thể tài chức năng trong văn học trung
đại Việt Nam ” (Tạp chí văn học số 1/1997) cũng đã nghiên cứu về chức năng của
các thể tài trong văn học trung đại.
Các thể loại: cáo, chiếu đều có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc cổ đại.
Cho đến nay, cũng đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các thể tài này tuy
nhiên vẫn chưa có tài liệu cụ thể nào nghiên cứu về việc “Đọc - hiếu các văn bản
cáo, chiếu theo đặc trưng thế loại”. Điều này dễ dẫn đến tình trạng người dạy
chưa nắm rõ được đặc trưng thế loại và việc vận dụng phương pháp dạy học các
văn bản Ngữ Văn vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
3. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, người nghiên cứu muốn góp phần nâng cao chất lượng
và hiệu quả của việc dạy học các thế loại cáo, chiếu ở nhà trường phổ thông, trong
đó có: “Đại cáo bình Ngô ” của Nguyễn Trãi và “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì
Nhậm.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiếu cơ sở lí luận và thực tiễn dạy đọc - hiếu văn bản Ngữ Văn nói
chung, các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu nói riêng.
Từ việc xác định được đặc trưng thể loại, kiểu văn bản và nhiệm vụ dạy học
Văn theo hướng đổi mới để hướng dẫn học sinh “Đọc - hiểu các văn bản cáo,
chiếu theo đặc trưng thể loại” ở bậc THPT.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
JCktHi luận tốt mjhiep CJrit'o’tuj
r
ĐK>Ẵ
r
P 'dôà íìlội 2
r
f)lnutt CJhị lĩùou 15 -ílíìp:~ỈCì ì
r
Ji - Qlụữ oản
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy đọc - hiểu các văn bản thuộc thể cáo,
thế chiếu ở THPT và thực nghiệm thiết kế bài soạn.
Phạm vi nghiên cứu: Văn bản “Đại cáo bình Ngô ” của Nguyễn Trãi và
“Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp khảo sát Phương pháp
so sánh Phương pháp phân tích
Phương pháp tống họp - khái quát
Phương pháp thực nghiệm
7. Đóng góp của khóa luận
Khóa luận này hi vọng trên cơ sở những đặc điểm về thể loại, về đọc - hiểu
các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu sẽ góp phần nào vào việc đổi mới phương
pháp dạy học Ngữ Văn hiện nay.
8. Cấu trúc của khóa luận
Gồm 3 phần:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Phần kết luận
JCktHi luận tốt mjhiep Cfru'o’ntj
r
ĐlôẴ
r
p 'dôà íìlội 2
(S^O^ĩ^õ:
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 16 : 3£33(B - Qltịữ oăn
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Thể loại với vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học
1.1.1.1. Vẩn đề
thế loại * Thể
loại là gì?
Theo Từ điển tiếng Việt 2008, thể loại là “hình thức sáng tác văn học, nghệ
thuật, phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, vận dụng ngôn
ngữ”[15;trll59].
Theo Từ đỉến thuật ngữ văn học, thế loại là “dạng thức của tác phấm văn
học, được hình thành và tồn tại tương đối ốn định trong quá trình phát triển của
lịch sử văn học, thể hiện ở sự giống nhau về cách thức tổ chức tác phấm, về đặc
điếm của các loại hiện tượng đời sống được miêu tả và về tính chất của các mối
quan hệ của nhà văn đối với các loại hiện tượng đời sống ấy” [3; tr299].
Thực chất, thế loại là một khái niệm kép bao gồm: khái niệm về thế và khái
niệm về loại.
Loại (loại hình, chủng loại): Chỉ hình thức tồn tại chỉnh thế duy nhất của tác
phấm văn học. Nó cho người ta biết phương thức nhà văn sử dụng chiếm lĩnh, tái
hiện đời sống và thế hiện tư tưởng. Đồng thời, nó quy định cách thức giao tiếp với
tác giả thông qua tác phẩm.
Thế (thế tài, kiếu, dạng): là hình thức tố chức ngôn ngữ và quy mô tác
phẩm.
Neu loại hình văn học mang tính ổn định, bền vững, số lượng hữu hạn thì
thế thường xuyên vận động, biến đối và có số lượng phong phú hơn. =>Tóm lại,
loại thể là hệ thống chỉnh thể của tác phẩm. Nó chỉ quy luật loại hình của tác phấm
trong đó một nội dung tương ứng với một hình thức nhất
~Khá(í luận tốt ttíjhiệp
(
3ru'ồntj
r
í)lt><s
r
p Tỉt íí Qiộì
2
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 17 ẤUĨp : 3£33(B - Qíạữ oăn
định. Trong một loại thể bao giờ cũng có sự thống nhất về đề tài, chủ đề, cảm
hứng, hệ thống nhân vật, hệ thống kết cấu lời văn.
* Phân loại
Dựa vào phương thức phản ánh hiện thực, Arixtot trong cuốn “Nghệ thuật
thi ca” đã chia tác phẩm văn học làm ba loại: Tự sự, trữ tình, kịch. Trong mỗi loại
bao gồm một số thể loại như thể loại tự sự có các thể truyện, kí Loại trữ tình có
các thế như thơ ca, ngâm khúc Loại kịch có các thế: Chính kịch, bi kịch, hài
kịch Và trong mỗi thế lại có các thế nhỏ hơn như trong thể kí có các thể: Phóng
sự, kí sự, hồi bút, bút kí
* Mối quan hệ và tác động qua lại giữa các thể loại
Sự phân chia thế loại mang tính chất tương đối. Trong quá trình phát triển
văn học, các thể loại văn học luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau. Đó không phải
là những tác động loại trừ mà là tác động hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Trong thế loại
này có chứa yếu tố của thế loại kia. Ví dụ, chúng ta có thể tìm thấy yếu tố tự sự
trong tác phẩm trữ tình như thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu hay yếu tố trữ tình
trong một số tác phẩm tự sự như “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
* Thể loại với vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học
Hoạt động tiếp nhận như là cơ sở lí thuyết của phương pháp dạy học, thuộc
về khoa học giáo dục. vấn đề thế loại thuộc phạm trù lí luận văn học, khoa học cơ
bản của khoa văn học. Giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi loại văn
mang trong mình một hình thức đặc thù và một nội dung, nó quy định cách thức
giao tiếp của bạn đọc với tác giả.
Lí thuyết về thể loại được sử dụng như công cụ quan trọng trong tiếp nhận
tác phẩm văn học. Thể loại là phương thức nhà văn sáng tạo tác phẩm.
Tiếp nhận tác phấm không chỉ biết tác phấm viết gì mà còn phải biết tác
phẩm sáng tạo bằng cách nào. Tức người đọc phải đi lại con đường tác giả sáng tạo
tác phấm. Mỗi loại văn quy định cách tiếp nhận khác nhau. Chọn con
JCktHi luận tốt mjhiep Cfru'o’ntj
r
ĐlôẴ
r
p 'dôà íìlội 2
(S^O^ĩ^õ:
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 18 : 3£33(B - Qltịữ oăn
đường tiếp cận theo kiểu đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại tức
người giáo viên chỉ đạo học sinh cắt nghĩa, lí giải các khía cạnh của tác phẩm theo
các đặc trưng thể loại. Trong khuôn khổ khóa luận này, chúng tôi tập trung vào thể
loại cáo và chiếu. Đây chính là các thế văn chính luận có từ thời trung đại.
1.1.1.2.Thế cáo, chiếu
Các văn bản thuộc thế cáo, chiếu trước hết là những văn bản chính luận
(hành chính quan phương).
* Văn chính luận
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: văn chính luận là “thế văn nghị luận viết
về những vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: chính trị,
kinh tế, triết học, văn hóa ” [3; tr400]
Văn chính luận là một thể loại có vị trí quan trọng trong đời sống nhân loại.
Đã có rất nhiều áng văn trở thành mẫu mực, bất hủ của từng dân tộc và trên toàn
thế giới. Là thế loại gắn trực tiếp với đời sống của từng quốc gia trong những thời
điểm đặc biệt.
Văn chính luận trung đại bao gồm nhiều thế như: Cáo, chiếu, điếu trần,
hịch, tựa, tiểu luận, tuyên ngôn, lời kêu gọi Những tác phẩm dù khác nhau về thời
điếm ra đời, khác nhau về loại hình văn hóa nhưng chúng đều có sức hấp dẫn đặc
biệt bởi tính trí tuệ uyên bác và tình cảm sâu sắc của người chấp bút.
* Cáo, chiếu
Theo Từ điển thuật ngữ vãn học, cáo “Là một thể văn thư có cội nguồn từ
Trung Quốc, nhà vua dùng đế ban bố cho thần dân nhằm trình bày chủ trương,
công bố kết quả một sự nghiệp” [3; tr45]. Cáo có thể được viết bằng văn xuôi (tản
văn) nhưng phần nhiều được viết theo thế văn biền ngẫu”. “Bình Ngỏ đại cảo” của
Nguyễn Trãi được viết bằng văn biền ngẫu.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Chiếu “Là một thể văn thư có cội nguồn
từ Trung Quốc, nhà vua dùng đế ban bố mệnh lệnh cho thần dân” [3;
tr60]. Thể văn này có khi còn gọi là chiếu thư, chiếu chỉ. Chiếu có thể được viết
JCktHi luận tốt mjhiep Cfru'o’ntj
r
ĐlôẴ
r
p 'dôà íìlội 2
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 19 Mí)'p : 3£33(B - Qltịữ oăn
bằng văn vần, văn xuôi hoặc văn biền ngẫu”. “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì
Nhậm được viết bằng văn xuôi.
1.1.2. Hoạt động tiếp nhận tácphấm văn học
1.1.2.1.Vẩn đề tiếp nhận tác phẩm văn học
Theo Từ điến tiếng Việt 2008 tiếp nhận là “đón nhận cái từ người khác, nơi
khác chuyển giao cho”.[15; trl225]
Theo giáo sư Nguyễn Thanh Hùng trong “Đọc và tiếp nhận tác phẩm văn
chương ” cho rằng “tiếp nhận tác phâm văn học là quá trình đem lại cho người
đọc sự hưởng thụ và hứng thú trí tuệ hướng vào hoạt động đế củng cổ và phát
trỉến một cách phong phủ những khả năng thuộc thế giới tỉnh thần và năng lực
cảm xúc của con người trong đời sông
Theo Từ đỉến thuật ngữ vẫn học, tiếp nhận văn học là “hoạt động chiếm
lĩnh các giá trị tư tưởng, thâm mĩ của tác phâm văn học, bắt đầu từ sự cảm thụ vẫn
bản ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật,
tài nghệ tác giả cho đến sản phấm sau khi đọc: cách hiếu, ẩn tượng trong trí nhớ,
ảnh hưởng trong hoạt động sáng tạo, bản dịch, chuyên thế ” [3; tr325J
về thực chất, tiếp nhận tác phẩm văn học là một cuộc giao tiếp, đối thoại tự
do giữa người đọc và tác giả qua tác phẩm với tất cả trái tim, khối óc, hứng thú và
nhân cách, tri thức và sức sáng tạo. Trong tiếp nhận văn học, người đọc ở vào một
tâm trạng đặc biệt, vừa quên mình, nhập thân vừa sống và thế nghiệm nội dung của
tác phấm vừa phân thân, duy trì khoảng cách thẩm mĩ để nhìn nhận tác phẩm từ
bên ngoài, để thưởng thức tài nghệ hoặc nhận ra điều bất cập, hoặc cắt nghĩa khác
với tác giả.
Neu trong đời sống việc tiếp nhận tác phấm văn học thường do tính tự phát
bởi nhu cầu, thị hiếu của mỗi cá nhân cũng như mục đích tiếp nhận của mỗi cá
nhân là không giống nhau thì tiếp nhận tác phẩm văn học trong nhà trường trung
học phổ thông là hoạt động mang tính tự giác và có mục đích rõ ràng. Việc giảng
dạy tác phẩm văn học thực chất là tố chức cho người học cách đọc các tác phẩm,
JCktHi luận tốt mjhiep Cfru'o’ntj
r
ĐlôẴ
r
p 'dôà íìlội 2
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 20 : 3£33(B - Qíạữ oăn
do vậy mục đích của dạy học là giúp học sinh hiểu và cảm nhận tác phấm từ đó các
em tự hoàn thiện nhân cách của mình.
1.1.2.2.Phương thức sáng tạo của nhà văn
Thời đại, tác phẩm, nhà văn, bạn đọc là bốn yếu tố tạo nên quá trình sáng
tác và thưởng thức văn học. Trong đó, nhà văn với tư cách là chủ thể sáng tạo giữ
vai trò quan trọng nhất.
Phương thức sáng tạo của nhà văn bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng thẩm
mĩ khách quan trong thời đại và quan sát nhu cầu thị hiếu của người đọc. Mục đích
của hoạt động sáng tạo là biến đối tượng thấm mĩ khách quan thành nhu cầu thẩm
mĩ xã hội. Quá trình biến đổi ấy là quá trình sáng tác. Nhưng trong quá trình sáng
tác, nhà văn đã sử dụng phương thức nào để sáng tạo tác phẩm?
Thể loại chính là phương thức nhà văn sáng tạo tác phẩm. Theo sự phân
chia thông thường, tác phẩm văn học gồm: tự sự, trữ tình, kịch.
Neu tác phẩm trữ tình lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người làm đối
tượng thể hiện chủ yếu, tác phẩm kịch thông qua lời thoại và hành động của các
nhân vật để thể hiện những xung đột xã hội thì tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực
cuộc sống bằng các hình ảnh khách quan.
về phương diện triết học, khách quan ở đây phải được hiểu là khách quan
2. Khách quan 1 chính là đời sống. Nhà văn nhận thức khách quan 1 phản ánh vào
trong tác phấm thông qua lăng kính chủ quan của mình trở thành khách quan 2
chính là nội dung tác phẩm. Như vậy, trong tác phẩm văn học có nội dung khách
quan và nội dung chủ quan. Nói cách khác, khách quan được phản ánh thông qua
nhận thức, đánh gía của nhà văn. Như vậy, quá trình sáng tác của nhà văn là khách
quan 1 —>• nhận thức —» đánh giá —» biểu tượng —»khách quan 2 (tác phẩm tự
sự).
JChóa luận tốt nt/hiêp CjrueUuj
r
Đ7C)Ẵ
r
p 'Jt)à íìlội 2
(S^O^ĩ^õ:
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 21 : 3£33(B - Qíạữ oăn
Việc tìm hiểu phương thức sáng tạo của nhà văn là điều kiện, tiền đề cho
việc tiếp nhận văn học đúng hướng.
Ị. 1.2.3. Cơ chế hoạt động tiếp nhận tác phẩm vãn học
Cơ chế hoạt động tiếp nhận tác phấm văn học gồm bốn bước: Đọc, phân
tích, cắt nghĩa, bình giá. Các tác phẩm cáo, chiếu cũng dựa trên cơ chế ấy.
* Hoạt động đọc
Đó là sự khởi đầu việc tiếp nhận văn bản, đây là hoạt động sáng tạo và mang
tính trực cảm. Văn bản tồn tại khách quan, là hình thức ngôn ngữ được tố chức
theo một kiểu, loại nào đó tùy thuộc vào chức năng nó thực hiện hoặc bị quy định
bởi phương thức sáng tạo mà nhà văn lựa chọn. Mục đích của đọc là hiếu văn bản.
Mỗi loại văn bản khác nhau có cách đọc khác nhau. Đặc biệt khi đọc các văn bản
thuộc thể cáo, thể chiếu lại khác so với các văn bản thuộc thể loại tự sự hay trữ tình
khác.
* Hoạt động phân tích
Là bước người đọc đi khám phá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Tuy
nhiên, cũng không thế đi phân tích tất cả các yếu tố cấu thành tác phấm mà chỉ có
thể tiến hành với một số yếu tố. Điều này buộc sau khi phân tích chia nhỏ đối
tượng thành các phần nhỏ cần thực hiện thao tác lựa chọn. Khi lựa chọn phải xây
dựng hệ thống tiêu chí phù hợp. Tiêu chí ấy được xác định bởi các căn cứ như chất
lượng của cái được lựa chọn, đặc trưng của mỗi thể loại.
* Hoạt động cắt nghĩa
Là giảng giải ý nghĩa chi tiết, hình ảnh tiến tới cắt nghĩa hình tượng, cao hon
là cắt nghĩa tác phấm. Đây là quá trình phân tích tống hợp.
Hoạt động cắt nghĩa tác phẩm văn học ngoài những hiểu biết khoa học cần
vận dụng hiếu biết xã hội, lịch sử, mĩ học giải quyết vấn đề. Đây là lúc người đọc
thoát khỏi sự ràng buộc với thời đại của tác phấm, với tác giả và văn bản nghệ
thuật để có một khung văn học rộng lớn để thưởng thức cái hay, cái đẹp của tác
phấm. Điều đó cũng là quy luật của cơ chế tiếp nhận văn chương bao giờ cũng kèm
JCktHi luận tốt mjhiep Cfru'o’ntj
r
ĐlôẴ
r
p 'dôà íìlội 2
(S^O^ĩ^õ:
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 22 : 3£33(B - Qltịữ oăn
theo đánh giá, bình giá tác phẩm với những quan điểm tư tưởng và tiêu chuẩn thẩm
mĩ đậm màu sắc cá nhân.
* Hoạt động bình giá
Hoạt động bình giá là hoạt động cuối cùng của quá trình tiếp nhận tác
phấm. Bình giá là hoạt động dựa trên các căn cứ của hoạt động đọc, phân tích, cắt
nghĩa. Nó đòi hỏi tri thức sâu sắc, có hiếu biết phong phú về văn học nghệ thuật,
tấm lòng chính trực. Hoạt động bình giá giúp người đọc tiếp nhận tác phẩm sâu sắc
và trọn vẹn.
Tóm lại, tiếp nhận tác phẩm văn học bao gồm một hệ thống các hoạt động
đọc, phân tích, cắt nghĩa, bình giá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và trình tự hệ
thống này không thế đảo ngược. Đọc là hoạt động định hướng cho sự phân tích,
hoạt động cắt nghĩa xác định tính chính xác của nội dung phân tích, hoạt động bình
giá mở rộng, đi sâu hơn vào giá trị tác phẩm bằng sự phong phú và đầy cá tính của
tiếp nhận tác phấm.
Trên đây là cơ chế tiếp nhận tác phấm văn học. Có nhiều con đường đế
người học đến với tác phẩm văn học, con đường đặc thù và có hiệu quả nhất vẫn là
thông qua hoạt động đọc. Hoạt động này không thế được thay thế bằng bất kì một
hoạt động nào khác như hoạt động nghe hoặc nhìn. Nhưng thực chất, khi đọc văn,
học văn, người học còn bắt gặp nhiều khó khăn cần được giải quyết đặc biệt là khó
khăn về khoảng cách.
1.1.3. Đọc - hiểu là con đường đặc trưng tiếp nhận tác phẩm văn học
1.1.3.1.Quan niệm về đọc - hiếu
Đọc là hoạt động văn hóa đặc trưng của con người nhằm tiếp nhận thông
tin, hướng tới thỏa mãn một nhu cầu nào đó của cuộc sống. Muốn đọc thì phải học,
phải biết chữ đế nhìn vào kí hiệu ngôn ngữ, cách phát âm để chuyến các kí hiệu
thành tín hiệu âm thanh.
Đọc là hoạt động văn hóa vì đọc không chỉ chuyến các kí hiệu thành tín
hiệu âm thanh mà mục đích của đọc là tiếp nhận thông tin, hiểu được nội dung
JChóa luận tốt nt/hiêp CjrueUuj
r
Đ7C)Ẵ
r
p 'Jt)à íìlội 2
(S^O^ĩ^õ:
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 23 : 3£33(B - Qíạữ oăn
thông tin từ văn bản. Do vậy, cần phải học để có một vốn văn hỏa, vốn hiểu biết
nhất định ở mức phổ thông sau đó chuyên sâu vào lĩnh vực nào đó có liên quan
đến công việc, mục đích của mình.
Hiếu là mục đích trực tiếp của người học. Hiểu nghĩa là người học nắm
được thông tin chứa đựng trong văn bản, nhận ra bản chất thông tin đó, hiểu ra ý
đồ người cung cấp thông tin. Hiếu cần được xem xét trên một nghĩa rộng, nó bao
gồm nhiều cấp độ: nắm được thông tin, nhận ra các tầng ý nghĩa có trong văn bản.
Hiểu cũng có nghĩa là đặt các nội dung thông tin của các văn bản ấy trong các mối
quan hệ khác nhau: quan hệ với bản thân người đọc, môi trường văn hóa lúc hoạt
động đọc diễn ra, môi trường lịch sử để hiểu đúng nội dung thông tin trong văn
bản.
Hiếu là mục đích trực tiếp của việc đọc văn bản nhưng hiếu không phải mục
đích cuối cùng của việc dạy học đọc hiểu văn bản Ngữ Văn. Hiểu chỉ là điều kiện
thực hiện mục tiêu của môn Văn. Tất cả những hiểu biết có được thông qua đọc
hiếu như tri thức, phương pháp, kĩ năng sẽ trở thành công cụ, phương tiện đế người
học tiếp thu học tập, làm việc, sống một cách bình thường.
Tóm lại, đọc - hiểu là một hình thức tổ chức dạy học các văn bản Ngữ Văn
hay một kiếu dạy học. Đe thực hiện được kiểu dạy này người ta bắt buộc phải sử
dụng các phương pháp đọc, diễn giải, thuyết trình, vấn đáp để đạt được mục tiêu
chiếm lĩnh đối tượng, chuyến các đối tượng vốn tồn tại khách quan bên ngoài mỗi
cá nhân thành vốn hiểu biết mỗi cá nhân.
1.1.3.2.Đọc - hỉêu là con đường đặc trưng tiếp nhận tác phâm văn học
Văn học là nghệ thuật ngôn từ, là sản phẩm của sự sáng tạo và hư cấu tưởng
tượng. Vì vậy, đế cảm được cái hay, cái đẹp của tác phấm văn học thì trước tiên ta
phải hiếu được nội dung tác phấm. Do đó, đọc là con đường đặc thù của việc dạy
học tác phẩm văn chương. Chỉ thông qua đọc mới tiếp cận được văn bản, từ đó tiếp
nhận tác phẩm. Nên trong dạy học văn, giáo viên phải dạy học sinh học đọc đế học
văn, từ đó hình thành năng lực đọc, rèn luyện kĩ năng đọc, dần dần nâng cao thành
JCktHi luận tốt mjhiep Cfru'o’ntj
r
ĐlôẴ
r
p 'dôà íìlội 2
(S^O^ĩ^õ:
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 24 : 3£33(B - Qltịữ oăn
văn hóa đọc cho học sinh.
JCktHi luận tốt mjhiep Cfru'o’ntj
r
ĐlôẴ
r
p 'dôà íìlội 2
(S^O^ĩ^õ:
r
ị)liụm
r
~ĩltị Tỉíott 25 : 3£33(B - Qltịữ oăn
Mặt khác, đọc hiểu văn bản không chỉ giúp học sinh tìm hiểu thế giới nghệ
thuật, nhận thức về đời sống mà còn tạo ra sự đồng điệu, đồng sáng tạo giữa tác giả
và bạn đọc từ đó rút ngắn khoảng cách giữa người đọc và nhà văn.
Như vậy, đọc hiểu chính là con đường đặc thù để tiếp nhận tác phẩm văn
học.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Phúc Nguyên trong báo văn nghệ số 36 (9/9/2006) đã nhận xét thực trạng
dạy học văn hiện nay : “theo một lối mòn quá cũ giáo viên chỉ làm nhiệm vụ rót
kiến thức vào bình chứa học sinh” mà không cần biết các em có “tiêu hóa” được
kiến thức đó không, còn học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động đế rồi trả lời
thầy nguyên si như thế và làm theo những ý tưởng của thầy học theo nhưng bài
mẫu có sẵn. Cách dạy học theo kiểu này đã thủ tiêu vai trò chủ động, sáng tạo của
học sinh trong giờ văn, không khơi dậy những tiềm năng văn học của học sinh”.
Lâu nay, việc dạy các tác phấm văn học trong trường phố thông nói chung
thường theo chủ đề, nội dung mà chưa thực sự chú ý đến đặc trưng từng thế loại
nên việc dạy tác phấm vẫn theo lối xáo mòn, áp đặt, chưa có sự bao quát và thấy
được sự phối hợp giữa nội dung và hình thức của tác phẩm để tạo nên một chỉnh
thể tác phẩm hoàn chỉnh.
Mặt khác, tình trạng phố biến của học sinh hiện nay là đọc văn bản không
nghiêm túc nên khó nắm vững nội dung tác phấm. Bởi vậy, học sinh chưa hiểu kĩ,
hiểu sâu về tác phẩm. Do đó, cùng phương hướng đổi mới phương pháp dạy và học
thì dạy đọc hiểu tác phẩm văn học nói chung và các tác phẩm nghị luận trung đại
trong trường trung học phổ thông theo đặc trưng thế loại nói riêng phát huy tư duy
sáng tạo và năng lực tự học của học sinh trong việc tiếp nhận tác phẩm.
Các văn bản nghị luận trung đại chiếm một vị trí quan trọng trong tiến trình
văn học Việt Nam. Nó cũng góp phần tạo nên dòng chảy liên tục trong toàn bộ nền
văn học của dân tộc. Chương trình phân ban hiện nay thấy được tính nhật dụng của
thể loại này nên đã đưa vào dạy học ở nhà trường phổ thông nhiều văn bản đặc sắc
với nhiều thể như: Cáo, chiếu, điếu trần, hịch, tựa, tiểu luận, tuyên ngôn, lời kêu