Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tiểu luận hệ thống tài khoản quốc qia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.83 KB, 22 trang )

Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA – System of National Accounts) là hệ thống
các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp được trình bày dưới hình thức các tài khoản và các bảng
cân đối nhằm phản ánh toàn bộ quá trình tái sản xuất sản phẩm xã hội của một quốc gia
trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Các tài khoản, các bảng cân đối … có quan hệ hữu cơ với nhau được xây dựng
dựa trên một tập hợp các khái niệm, định nghĩa, phân loại và quy tắc hạch toán thống
nhất trên phạm vi toàn thế giới. SNA có thể thiết lập ở các cấp độ tập hợp khác nhau
cho các đơn vị kinh tế riêng lẻ (các đơn vị thể chế); cho các bộ phận của nền kinh tế;
hoặc toàn bộ nền kinh tế.
I. KHU VỰC THỂ CHẾ (Institution sector)
Là tập hợp các đơn vị thể chế có nguồn vốn hoạt động, mục đích và lĩnh vực
hoạt động giống nhau.
Đơn vị thể chế là một thực thể kinh tế có quyền sở hữu tài sản, có tư cách và
khả năng chịu nợ, thực hiện các hoạt động, các giao dịch kinh tế với những thực thể
kinh tế khác.
Nền kinh tế quốc dân chia thành 05 khu vực thể chế:
 Khu vực Chính phủ (Government sector)
 Khu vực tài chính (Financial corporations sector)
 Khu vực phi tài chính (Non - Financial corporations sector)
 Khu vực hộ gia đình (Household sector)
 Khu vực vô vị lợi (khu vực các tổ chức không vì lợi nhuận phục vụ cho các
hộ gia đình – Non - profit institution households sector – viết tắt là NPIS).
Trong phạm vi bài tiểu luận này, chỉ nêu rõ ba khu vực thể chế sau:
1. Khu vực Chính phủ (Goverment sector).
Bao gồm các đơn vị, tổ chức trong bộ máy Chính phủ từ Trung ương đến các
địa phương, kể cả các quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc, các tổ chức không vì lợi nhuận
tham gia sản xuất hàng hoá và dịch vụ không bán trên thị trường được kiểm soát chủ
yếu bởi Chính phủ. Đó là các đơn vị và tổ chức có chức năng điều hành, quản lý nhà
nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội
Khu vực Chính phủ có chức năng điều hành, quản lý nhà nước, đảm bảo an ninh
quốc phòng, xã hội, Cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho cộng đồng hoặc cho các hộ


gia đình với nguồn tài chính là thuế hoặc các khoản thu khác; Phân phối lại thu nhập
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
1
CÂU 1:
bằng cách thực hiện các chuyển nhượng và tham gia vào sản xuất sản phẩm không bán
trên thị trường hay sản phẩm công cộng.
Khu vực Chính phủ thực hiện 03 loại tiêu dùng cuối cùng là: Cung cấp các hàng
hoá và dịch vụ không trả tiền cho cộng đồng như quản lý công cộng, an ninh, quốc
phòng, y tế, giáo dục Cung cấp các hàng hoá và dịch vụ không trả tiền, hoặc trả với
giá không có ý nghĩa kinh tế, cho các hộ gia đình theo các mục tiêu chính trị hay xã
hội. Chuyển nhượng cho các đơn vị thể chế khác, phần lớn là cho các hộ gia đình để
phân phối lại thu nhập. Mục tiêu của Khu vực Chính phủ là đảm bảo các hoạt động
công cộng, tạo điều kiện bình đẳng cho các khu vực thể chế và thực hiện công bằng xã
hội.
2. Khu vực hộ gia đình (Household sector).
Hộ gia đình là đơn vị tiêu dùng cuối cùng đồng thời tham gia các hoạt động
kinh tế: sản xuất, kinh doanh cá thể; cung cấp sức lao động cho các doanh nghiệp
Mục tiêu của Khu vực hộ gia đình là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cuối cùng một cách
hiệu quả nhất.
3. Khu vực các tổ chức không vì lợi nhuận phục vụ cho các hộ gia đình (Non
profit institution households sector – NPIS).
Các tổ chức không vì lợi nhuận là các chủ thể có tư cách pháp nhân hay các tổ
chức xã hội lập ra với mục đích sản xuất các hàng hoá và dịch vụ nhưng không phải để
tìm lợi nhuận cho các đơn vị thành lập, kiểm soát hay cấp tài chính cho nó hoạt động.
Gồm 02 loại:
 Các tổ chức được lập nên do các hội nghề nghiệp, công đoàn, hội người tiêu
dùng, nhà thờ, tôn giáo, các câu lạc bộ thể thao, văn hoá, giải trí.
 Các tổ chức từ thiện, cứu trợ, các tổ chức giúp đỡ người tàn tật, trẻ mồ côi ,
với nguồn tài chính do quyên góp hay đóng góp tự nguyện của các đơn vị
thể chế khác.

Hoạt động của NPIS là cung cấp các hàng hoá và dịch vụ cho các hộ gia đình
không lấy tiền hoặc lấy với giá không có ý nghĩa kinh tế.
II. LẬP DÃY TÀI KHOẢN HIỆN HÀNH CHO TỪNG KHU VỰC THỂ CHẾ.
Căn cứ vào số liệu từ biểu A
1
đến A
7
của SNA và yêu cầu của bài tiểu luận; thuế
sản phẩm trừ trợ cấp (133 đơn vị) phân bổ cho các khu vực thể chế tương ứng theo tiêu
thức “chi phí trung gian”. Được tính bằng cách:
133 – số thứ tự trong danh sách
x Chi phí trung gian của khu vực
Tổng chi phí trung gian
Số thứ tự của cá nhân trong danh sách là 13, do đó thuế sản phẩm trừ trợ cấp sau
khi được phân bổ theo tiêu thức trên và có kết quả như sau:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
2
Bảng phân bổ thuế sản phẩm trừ trợ cấp
KV
Thuế SP trừ trợ cấp
Chi phí
trung gian
SNA Phân bổ
Phi TC 57 899
Tài chính 1 29
Chính phủ 16 252
Hộ GĐ 44 694
NPIS 0 9
NKT 133 118 1883
Do yêu cầu của tiểu luận, thuế sản phẩm trừ trợ cấp (133 đơn vị) phải trừ đi số

thứ tự của cá nhân trong danh sách (13) và chỉ lấy phần nguyên nên tổng thuế phân bổ
sẽ sai lệch so với 133 đơn vị của SNA. Cụ thể, thuế sản phẩm trừ trợ cấp của bài tiểu
luận này là 118.
Các số liệu từ biểu A1 đến biểu A7 được tham khảo ở Phụ lục “BẢNG
BIỂU CÁC TÀI KHOẢN”
1. Dãy tài khoản hiện hành của khu vực Hộ gia đình.
1.1. Tài khoản sản xuất.
Từ biểu A1 (xem phụ lục) ta lập được tài khoản sản xuất của khu vực Hộ gia đình:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chi phí trung gian
- Giá trị gia tăng gộp (GDP gộp)
- Khấu hao TSCĐ
- Giá trị gia tăng thuần (GDP thuần)
694
619
42
577
- Giá trị sản xuất
+ Sản phẩm thị trường
+ Sản phẩm tự sử dụng
1313
1173
140
Trong biểu A1, giá trị sản xuất được đánh giá theo giá cơ bản, nghĩa là bên
nguồn có tính thêm chỉ tiêu thuế sản phẩm trừ trợ cấp.
Cụ thể, giá trị sản xuất của sản phẩm thị trường được tính: 1129 đơn vị cộng
(+) 44 đơn vị (thuế sản phẩm trừ trợ cấp) bằng 1173 đơn vị. Khi đó, giá trị sản xuất là
1173 + 140 = 1313 đơn vị.
1.2. Tài khoản hình thành và phân phối thu nhập.
1.2.1. Tài khoản hình thành thu nhập.

Từ biểu A2 (phụ lục), ta lập được tài khoản hình thành thu nhập:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
3
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Trả công lao động
- Thuế sản xuất và thuế nhập khẩu
- Trợ cấp sản xuất và hàng nhập
khẩu
39
3
-1
- Giá trị gia tăng (GDP)
gộp
619
Thặng dư sản xuất/thu nhập hỗn hợp
gộp
+ Thặng dư sản xuất gộp
+ Thu nhập hỗn hợp gộp
578
136
442
1.2.2. Tài khoản phân phối thu nhập lần đầu.
Từ biểu A3, ta lập được tài khoản phân phối thu nhập lần đầu của khu vực Hộ gia đình
như sau:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thu nhập sở hữu 41
- Thặng dư sản xuất/thu
nhập hỗn hợp gộp
- Trả công lao động
- Thu nhập sở hữu

578
766
150
Cân đối thu nhập lần đầu (gộp) 1453
Trong đó:
Thặng dư sản xuất/thu nhập hỗn hợp gộp = 136 + 442 = 578 đơn vị (biểu A3)
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thu nhập sở hữu 41
- Thặng dư sản xuất/thu
nhập hỗn hợp thuần
- Trả công lao động
- Thu nhập sở hữu
536
766
150
Cân đối thu nhập lần đầu (thuần) 1411
Trong đó:
Thặng dư sản xuất/thu nhập hỗn hợp thuần = 104 + 432 = 536 đơn vị (biểu A3)
1.2.3. Tài khoản phân phối thu nhập lần hai.
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
4
Từ biểu A4, ta lập được tài khoản phân phối thu nhập lần hai của khu vực Hộ gia đình:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện hành
khác
178

322
0
71
- Cân đối thu nhập lần đầu gộp
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện hành
khác
1453
0
0
332
36
Thu nhập khả dụng gộp 1250
Hoặc:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện hành
khác
178
322
0
71
- Cân đối thu nhập lần đầu
(thuần)
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội

- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện hành
khác
1411
0
0
332
36
Thu nhập khả dụng thuần 1208
1.2.4. Tài khoản phân phối lại thu nhập bằng hiện vật.
Từ biểu A5, ta lập được tài khoản phân phối thu nhập bằng hiện vật như sau:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chuyển nhượng xã hội bằng
hiện vật
0 - Thu nhập khả dụng gộp
- Chuyển nhượng xã hội bằng
hiện vật
1250
228
Thu nhập khả dụng điều chỉnh
gộp
1478
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chuyển nhượng xã hội bằng
hiện vật
0 - Thu nhập khả dụng thuần
- Chuyển nhượng xã hội bằng
hiện vật
1208

228
Thu nhập khả dụng điều chỉnh
thuần
1436
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
5
1.3. Tài khoản sử dụng thu nhập.
1.3.1. Tài khoản sử dụng thu nhập khả dụng.
Theo quan điểm tài chính, từ biểu A6, ta lập được tài khoản sử dụng thu nhập
khả dụng cho khu vực Hộ gia đình như sau:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chi tiêu cho tiêu dùng cuối
cùng
1015
- Thu nhập khả dụng gộp
- Điều chỉnh về tăng giảm sở
hữu cá nhân trong quỹ hưu trí
1250
11
Tiết kiệm gộp 246
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chi tiêu cho tiêu dùng cuối
cùng
1015
- Thu nhập khả dụng thuần
- Điều chỉnh về tăng giảm sở
hữu cá nhân trong quỹ hưu trí
1208
11

Tiết kiệm thuần 204
1.3.2. Tài khoản sử dụng thu nhập được điều chỉnh
Theo quan điểm vật chất, từ biểu A7, ta lập được tài khoản sử dụng thu nhập
khả dụng điều chỉnh cho khu vực Hộ gia đình như sau:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Tiêu dùng cuối cùng 1243 - Thu nhập khả dụng điều
chỉnh gộp
- Điều chỉnh về tăng giảm sở
hữu cá nhân trong quỹ hưu trí
1478
11
Tiết kiệm gộp 246
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Tiêu dùng cuối cùng 1243 - Thu nhập khả dụng điều
chỉnh thuần
- Điều chỉnh về tăng giảm sở
hữu cá nhân trong quỹ hưu trí
1436
11
Tiết kiệm thuần 204
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
6
2. Dãy tài khoản hiện hành của khu vực Chính phủ.
2.1. Tài khoản sản xuất.
Lập từ biểu A1 (phụ lục):
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chi phí trung gian
- Giá trị gia tăng gộp (GDP gộp)
- Khấu hao TSCĐ

- Giá trị gia tăng thuần (GDP thuần)
252
204
30
174
- Giá trị sản xuất
+ SP thị trường
+ SP không bán khác
456
96
360
Tương tự khu vực Hộ gia đình, giá trị sản xuất của sản phẩm thị trường được
tính: 80 đơn vị cộng (+) 16 đơn vị (thuế sản phẩm trừ trợ cấp) bằng 96 đơn vị. Khi đó,
giá trị sản xuất là 96 + 360 = 456 đơn vị.
2.2. Tài khoản hình thành và phân phối thu nhập.
2.2.1. Tài khoản hình thành thu nhập.
Từ biểu A2 (phụ lục), ta lập được:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Trả công lao động
- Thuế sản xuất và thuế nhập khẩu (-)
trợ cấp sản xuất và hàng nhập khẩu
140
2
- Giá trị gia tăng gộp 204
Thặng dư sản xuất gộp 62
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Trả công lao động
- Thuế sản xuất và thuế nhập khẩu (-)
trợ cấp sản xuất và hàng nhập khẩu

140
2
- Giá trị gia tăng thuần 174
Thặng dư sản xuất thuần 32
2.2.2. Tài khoản phân phối thu nhập lần đầu.
Từ biểu A3, ta lập được tài khoản phân phối thu nhập lần đầu của khu vực Chính phủ:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thu nhập sở hữu 42
- Thặng dư sản xuất gộp
- Thuế sản xuất và thuế
nhập khẩu (trừ trợ cấp)
- Trợ cấp
- Thu nhập sở hữu
62
220
-44
32
Cân đối thu nhập lần đầu gộp 228
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
7
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thu nhập sở hữu 42
- Thặng dư sản xuất thuần
- Thuế sản xuất và thuế
nhập khẩu (trừ trợ cấp)
- Trợ cấp
- Thu nhập sở hữu
32
220

-44
32
Cân đối thu nhập lần đầu thuần 198
2.2.3. Tài khoản phân phối thu nhập lần hai.
Từ biểu A4, ta lập được tài khoản phân phối thu nhập lần hai của khu vực Chính phủ:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện hành khác
0
0
289
139
- Cân đối thu nhập lần đầu
gộp
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện
hành khác
228
213
268
0
108
Thu nhập khả dụng gộp 389
Hoặc:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thuế thu nhập và tài sản

- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện hành khác
0
0
289
139
- Cân đối thu nhập lần đầu
(thuần)
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện
hành khác
198
213
268
0
108
Thu nhập khả dụng thuần 359
2.2.4. Tài khoản phân phối lại thu nhập bằng hiện vật.
Từ biểu A5, ta lập được tài khoản phân phối thu nhập bằng hiện vật như sau:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chuyển nhượng xã hội bằng hiện
vật
+ Phúc lợi xã hội
+ Chuyển nhượng cá nhân
212
162
50

- Thu nhập khả dụng gộp
- Chuyển nhượng xã hội
bằng hiện vật
389
0
Thu nhập khả dụng điều chỉnh gộp 177
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
8
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chuyển nhượng xã hội bằng
hiện vật
+ Phúc lợi xã hội
+ Chuyển nhượng cá nhân
212
162
50
- Thu nhập khả dụng thuần
- Chuyển nhượng xã hội bằng
hiện vật
359
0
Thu nhập khả dụng điều chỉnh
thuần
147
2.3. Tài khoản sử dụng thu nhập.
2.3.1. Tài khoản sử dụng thu nhập khả dụng.
Theo quan điểm tài chính, từ biểu A6, ta lập được tài khoản sử dụng thu nhập
khả dụng cho khu vực Chính phủ như sau:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị

- Chi tiêu cho tiêu dùng cuối cùng
+ Chi tiêu TDCC của Hộ
+ Chi tiêu TDCC của chính
phủ
368
212
156
- Thu nhập khả dụng gộp 389
Tiết kiệm gộp 21
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chi tiêu cho tiêu dùng cuối cùng
+ Chi tiêu TDCC của Hộ
+ Chi tiêu TDCC của chính
phủ
368
212
156
- Thu nhập khả dụng thuần 359
Tiết kiệm thuần -9
2.3.2. Tài khoản sử dụng thu nhập khả dụng điều chỉnh.
Theo quan điểm vật chất, từ biểu A7, ta lập được tài khoản sử dụng thu nhập
khả dụng điều chỉnh cho khu vực Chính phủ như sau:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
Tiêu dùng cuối cùng 156 - Thu nhập khả dụng điều
chỉnh gộp
177
Tiết kiệm gộp 21
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
9

Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
Tiêu dùng cuối cùng 156 - Thu nhập khả dụng điều
chỉnh thuần
147
Tiết kiệm thuần -9
3. Dãy tài khoản hiện hành của khu vực Vô vị lợi.
(Khu vực các tổ chức không vì lợi nhuận phục vụ cho các hộ gia đình – Non
profit institution households sector – NPIS)
3.1. Tài khoản sản xuất.
Lập từ biểu A1 (phụ lục), ta lập được tài khoản sản xuất của khu vực NPIS:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chi phí trung gian
- Giá trị gia tăng gộp (GDP gộp)
- Khấu hao TSCĐ
- Giá trị gia tăng thuần (GDP thuần)
9
31
3
28
- Giá trị sản xuất
+ SP thị trường
+ SP không bán khác
40
24
16
Tương tự các khu vực khác, giá trị sản xuất của sản phẩm thị trường cũng được
tính thêm thuế sản phẩm trừ trợ cấp, nhưng ở khu vực này thuế sản phẩm trợ cấp bằng
0, nên giá trị sản xuất của sản phẩm thị trường cũng là 24
3.2. Tài khoản hình thành và phân phối thu nhập.

3.2.1. Tài khoản hình thành thu nhập.
Từ biểu A2 (phụ lục), ta lập được:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Trả công lao động 23 - Giá trị gia tăng gộp 31
Thặng dư sản xuất gộp 8
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Trả công lao động 23 - Giá trị gia tăng thuần 28
Thặng dư sản xuất thuần 5
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
10
3.2.2. Tài khoản phân phối thu nhập lần đầu.
Từ biểu A3, ta lập được tài khoản phân phối thu nhập lần đầu của khu vực NPIS:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thu nhập sở hữu 6
- Thặng dư sản xuất gộp
- Thu nhập sở hữu
8
7
Cân đối thu nhập lần đầu gộp 9
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thu nhập sở hữu 6
- Thặng dư sản xuất thuần
- Thu nhập sở hữu
5
7
Cân đối thu nhập lần đầu thuần 6
3.2.3. Tài khoản phân phối thu nhập lần hai.
Từ biểu A4, ta lập được tài khoản phân phối thu nhập lần hai của khu vực NPIS:

Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện hành khác
0
0
1
2
- Cân đối thu nhập lần đầu
gộp
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện
hành khác
9
0
1
0
36
Thu nhập khả dụng gộp 43
Hoặc:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện hành khác
0
0

1
2
- Cân đối thu nhập lần đầu
(thuần)
- Thuế thu nhập và tài sản
- Đóng góp xã hội
- Trợ cấp, cứu trợ XH
- Chuyển nhượng hiện
hành khác
6
0
1
0
36
Thu nhập khả dụng thuần 40
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
11
3.2.4. Tài khoản phân phối lại thu nhập bằng hiện vật.
Từ biểu A5, ta lập được tài khoản phân phối thu nhập bằng hiện vật của khu vực NPIS:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chuyển nhượng xã hội bằng
hiện vật

16 - Thu nhập khả dụng gộp
- Chuyển nhượng xã hội bằng
hiện vật
43
0
Thu nhập khả dụng điều chỉnh gộp 27
Hoặc

Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chuyển nhượng xã hội bằng
hiện vật

16 - Thu nhập khả dụng thuần
- Chuyển nhượng xã hội
bằng hiện vật
40
0
Thu nhập khả dụng điều chỉnh thuần
24
3.3. Tài khoản sử dụng thu nhập.
3.3.1. Tài khoản sử dụng thu nhập khả dụng.
Theo quan điểm tài chính, từ biểu A6, ta lập được tài khoản sử dụng thu nhập
khả dụng cho khu vực NPIS như sau:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chi tiêu cho tiêu dùng cuối cùng 16 - Thu nhập khả dụng gộp 43
Tiết kiệm gộp 27
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Chi tiêu cho tiêu dùng cuối cùng 16 - Thu nhập khả dụng thuần 40
Tiết kiệm thuần 24
3.3.2. Tài khoản sử dụng thu nhập khả dụng điều chỉnh.
Từ biểu A7, ta lập được tài khoản sử dụng thu nhập khả dụng điều chỉnh:
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Tiêu dùng cuối cùng 0 - Thu nhập khả dụng điều chỉnh gộp 27
Tiết kiệm gộp 27
Hoặc
Sử dụng Giá trị Nguồn Giá trị
- Tiêu dùng cuối cùng 0 - Thu nhập khả dụng điều chỉnh thuần 24

Tiết kiệm thuần 24
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
12
Nội dung, phương pháp tính giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm theo giá hiện
hành của ngành mà anh chị đang công tác (hoặc học tập).
Cá nhân hiện đang công tác tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa
(tỉnh Phú Yên), thuộc ngành Giáo dục và đào tạo.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ GIÁ TRỊ TĂNG
THÊM THEO GIÁ HIỆN HÀNH CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ SẢN XUẤT.
Giá trị sản xuất của hoạt động giáo dục và đào tạo bao gồm:
 Tổng chi phí cho hoạt động thường xuyên từ ngân sách Nhà nước và khấu hao
tài sản cố định cho giáo dục và đào tạo thuộc tất cả các cấp: giáo dục tiểu học,
giáo dục trung học, giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học; bổ túc văn hóa và
giáo dục khác.
 Doanh thu cung cấp dịch vụ giáo dục và đào tạo thuộc tất cả các cấp: giáo dục
tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học; bổ túc
văn hóa và giáo dục khác.
Do khác nhau về nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị giáo dục và đào tạo thuộc
khu vực kinh tế Nhà nước và ngoài Nhà nước, nên giá trị sản xuất của ngành này được
tính riêng cho hai khu vực kinh tế trên.
 Đối với giáo dục và đào tạo Nhà nước: Giá trị sản xuất theo giá cơ bản cũng là
giá trị sản xuất theo giá sản xuất.
 Giá trị sản xuất từ nguồn kinh phí thường xuyên của NSNN bằng (=)
Tổng chi phí thường xuyên trong năm (loại 14)
Trừ (-) các khoản chi sữa chữa lớn tài sản cố định phục vụ chuyên môn và các
công trình cơ sở hạ tầng ( mục 118 )
Trừ (-) các khoản chi chuyển nhượng thường xuyên : phúc lợi tập thể (mục
105); chi hỗ trợ kinh phí tập thể và dân cư (mục 120); chi công tác xã hội (mục 122);
chi các khoản thu năm trước (mục 132)

Trừ (=) một phần của mục chi khác (mục 134)
Cộng (+) số trích hao mòn TSCĐ trong năm (Tài khoản 214).
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
13
CÂU 2:
 Trường hợp ngoài nguồn kinh phí lấy từ chi ngân sách thường xuyên hàng năm
của Nhà nước còn có nguồn kinh phí khác và nguồn kinh phí này chưa được
hạch toán vào chi ngân sách Nhà nước thường xuyên để báo cáo cơ quan tài
chính thì giá trị sản xuất được tính như sau:
Giá trị sản xuất tính từ
nguồn kinh phí ngoài
NSNN chưa có trong báo
cáo quyết toán NSNN
=
Nguồn kinh phí ngoài
NSNN chưa báo cáo
x
Giá trị sản xuất tính từ
nguồn kinh phí thường
xuyên của NSNN
Nguồn kinh phí từ kinh phí
thường xuyên của NSNN
Giá trị sản xuất từ hai
nguồn kinh phí
=
Giá trị sản xuất từ nguồn
kinh phí thường xuyên
của NSNN
+
Giá trị sản xuất từ nguồn

kinh phí ngoài NSNN
 Đối với giáo dục và đào tạo ngoài Nhà nước:
Giá trị sản xuất theo giá
cơ bản hoặc giá sản xuất
=
Doanh thu tiêu thụ thuần hoặc doanh thu tiêu thụ sản
phẩm dịch vụ giáo dục và đào tạo
Doanh thu tiêu thụ thuần
hoặc Doanh thu tiêu thụ
sản phẩm dịch vụ giáo dục
và đào tạo trong năm
=
Doanh thu thuần hoặc
doanh thu bình quân cho 1
lao động của đơn vị điều tra
chọn mẫu
x Tổng số lao động
 Giá trị sản xuất của hoạt động giáo dục và đào tạo bằng tổng giá trị sản xuất
của hoạt động này do khu vực kinh tế Nhà nước và ngoài Nhà nước.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ TĂNG THÊM.
Giá trị tăng thêm bao gồm các yếu tố: Thu của người lao động, khấu hao tài sản
cố định, thuế sản xuất và thặng dư sản xuất.
1. Đối với giáo dục và đạo tạo Nhà nước.
Giá trị tăng thêm tính theo 2 phương pháp sau:
1.1. Phương pháp sản xuất:
Giá trị tăng thêm = giá trị sản xuất - Chi phí trung gian (*)
(*) CHI PHÍ TRUNG GIAN, được tính như sau:
Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành của giá trị sản xuất bao gồm toàn
bộ chi phí về vật chất (tài liệu , dụng cụ, đồ dùng giảng dạy không phải là tài sản cố
định, nhiên liệu, điện, nước, chi phí vật chất khác) và dịch vụ (chi phí vận tải, tiền thuê

khách sạn, nhà trọ, chi phí bưu điện, chi phí quảng cáo…) được sử dụng trong hoạt
động giáo dục và đào tạo.
 Đối với giáo dục và đào tạo Nhà nước:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
14
Chi phí trung gian bao gồm chi phí vật chất và chi phí dịch vụ.
 Chi phí vật chất bao gồm các khoản sau:
o Thanh toán tiền điện ( tiểu mục 01, mục 109 )
o Thanh toán tiền nước ( tiểu mục 02, mục 109 )
o Thanh toán tiền nhiên liệu ( tiểu mục 03, mục 109 )
o Vật tư văn phòng ( mục 110)
o Mua phim ảnh( tiểu mục 08, mục 111 )
o Ấn phẩm truyền thông ( tiểu mục 09, mục 111 )
o Sách, báo, tạp chí thư viện ( tiểu mục 10, mục 111 )
o Chi phí vật tư ( tiểu mục 01 )
o Trang, thiết bị kỹ thuật chuyên dùng không phải TSCĐ ( tiểu mục 02 )
o Bảo hộ lao động (tiểu mục 05) trong chi phí nghiệp vụ chuyên môn (mục
119)
o Chi mua ấn chỉ ( tiểu mục 03 )
 Chi phí dịch vụ bao gồm:
o Thanh toán tiền vệ sinh, môi trường (tiểu mục 04) và các dịch vụ khác (tiểu
mục 15 ) của thanh toán dịch vụ công cộng (mục 109).
o Cước phái điện thoại trong nước, cước phí điện thoại quốc tế, cước phí bưu
chính, Fax, thuê bao kênh vệ tinh, tuyên truyền quảng cáo (tiểu mục 01 đến
07 tương ứng) và chi khác (tiểu mục 15), thông tin, tuyên truyền liên lạc
(mục 111).
o Hội nghị (mục 112 không kể tiểu mục 02: bồi dưỡng giảng viên, báo cáo
viên).
o Công tác phí (mục 113, không kể tiểu mục 02 : phụ cấp công tác phí).
o Chi thuê mướn (mục 114, không kể tiểu mục 05: thuê chuyên gia nước

ngoài; tiểu mục 06: thuê chuyên gia trong nước; tiểu mục 07 : thuê lao động
trong nước).
o Chi đoàn ra (mục 115; không kể tiểu mục 02: tiền ăn ; tiểu mục 04: tiền tiêu
vặt; tiểu mục 15: khác).
o Sữa chữa thường xuyên tài sản cố định (117)
o Thanh toán hợp đồng với bên ngoài về điều tra, khảo sát (tiểu mục 14); chi
phí khác (tiểu mục 15) của chi phí nghiệp vụ chuyên môn (mục 119).
o Một số khoản mục trong chi phí khác (mục 134), như một phần của bầu cử
Quốc hội; hội đồng nhân dân các cấp (tiểu mục 03); chi kỷ niệm ngày lễ lớn
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
15
(tiểu mục 04) dựa vào hệ số điều tra chọn mẫu của hệ thống tài khoản quốc
gia để bóc tách.
 Đối với giáo dục và đào tạo ngoài Nhà nước:
Chi phí trung gian được tính như sau:
Chi phí trung gian của
hoạt động giáo dục và đào
tạo ngoài Nhà nước
=
Giá trị sản xuất của hoạt
động giáo dục và đào tạo
ngoài Nhà nước
x
Tỷ lệ chi phí trung gian
so với giá trị sản xuất
của đơn vị điều tra mẫu
1.2. Phương pháp thu nhập:
Giá trị tăng thêm bằng tổng của bốn yếu tố sau:
o Thu nhập của người lao động;
o Khấu hao tài sản cố định (số trích khấu hao tài sản cố định trong năm);

o Thuế sản xuất (nếu có)
o Thặng dư sản xuất (nếu có)
2. Thu nhập của người lao động. Bao gồm:
o Tiền lương (mục 100)
o Tiền công (mục 101)
o Phụ cấp lương (102)
o Tiền thưởng (104)
o Các khoản đóng góp thay cho người lao động (mục 106)
o Các khoản thanh toán khác cho cá nhân ( mục 108 )
o Bồi dưỡng giảng viên, báo cáo viên (tiểu mục 02, mục 112)
o Phụ cấp công tác phí (tiểu mục 02, mục 113)
o Thuê chuyên gia nước ngoài (tiểu mục 05); thuê chuyên gia trong nước ( tiểu
mục 06); thuê lao động trong nước (tiểu mục 07) trong chi phí thuê mướn
(mục 114)
o Tiền ăn (tiểu mục 02), tiền tiêu vặt (tiểu mục 04); khác (tiểu mục 15) của chi
đoàn ra (mục 115) và của chi đoàn vào (mục 116)
o Đông phục, trang phục của mục chi phí nghiệp vụ chuyên môn (mục 119)
o Phần còn lại của mục chi khác (mục 134)
3. Đối với giáo dục và đào tạo ngoài Nhà nước.
Giá trị tăng thêm tính theo phương pháp sản xuất và được tách theo các yếu tố
cấu thành: Thu của người lao động, khấu hao tài sản cố định, thuế sản xuất và thặng dư
sản xuất.
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
16
Giá trị tăng thêm = giá trị sản xuất - chi phí trung gian
PHỤ LỤC
BẢNG BIỂU CÁC TÀI KHOẢN
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
17
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

18
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
19
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
21
MỤC LỤC
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
22

×