Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học” (Trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp lớp QLGDTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.2 KB, 68 trang )

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Phần 1: M U
1. Lý DO CHọN Đề TàI
Trong xó hi con ngi luụn cú nhu cu giao tip vi nhau. Giao tip l
s tip xỳc, giao lu gia ngi vi ngi trong xó hi. Qua ú con ngi
bc l v truyn t cho nhau nhng nhn thc, t tng, tỡnh cm, thỏi
vi nhau v vi iu c truyn t. Ngụn ng l phng tin quan trng
nht trong giao tip. Nú khụng th b thay th. Ngụn ng tn ti hai dng: núi
v vit. Ngụn ng núi a dng, phc tp hn ngụn ng vit. Ngụn ng vit
c quy nh cht ch, rừ rng bng cỏc quy tc chớnh t, cu to ng phỏp,
cỏch s dng cõu t. Ngụn ng núi ph thuc vo mc ớch, hon cnh, i
tng giao tip. Nhng yu t ny khụng ngng bin i theo khụng gian,
thi gian. Nú lm cho ngụn ng núi thay i theo.
Mi quc gia, mi dõn tc cú nhng c im riờng to nờn bn sc
ngụn ng cho quc gia ấy, dõn tc y. Ting Vit cng vy. Sỏu thanh iu;
h thng õm, vn cng vi ng iu phong phỳ lm cho ngụn ng núi ca ta
rt a dng nhng cũng phc tp. Ngay chớnh bn thõn chỳng ta c hc v
thc hnh ting m sut cuc i nhng khụng trỏnh khi nhng lỳc
dựng sai cõu, t, sai mc ớch núi gõy hiu lm. Thc tin l vy, lớ lun cng
ó cú nhiu ti nghiờn cu, nhiu hi thảo khoa hc bn v ngụn ng núi.
õy l vn rt cn cú s tỡm hiu, hc hi, nghiờn cu trỏnh nhng cỏi
sai trong s dng ngụn ng.
Khi giao tip thỡ mc ớch chớnh l nhõn t tr li cho cõu hi: Hi
lm gỡ? Núi nhm mc ớch gỡ? Ta thy rng mc ớch cú th khỏc nhau trong
tng hon cnh khỏc nhau nhng khỏi quỏt li cú hai mc ớch:
- Giao tip nhm mc ớch th hin nhng hiu bit, nhng nhn thc
ca ngi núi v truyn t nú n ngi nghe (mc ớch thụng tin hay mc
ớch nhn thc).
Bùi Thu Trang 1 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
- Giao tip nhm bc l nhng tỡnh cm, thỏi ca con ngi, xỏc lp


hay cung cp nhng mi quan h gia cỏc nhõn vt giao tip (mc ớch bc l
v khi gi tỡnh cm, cm xỳc)
Vi nhng mc ớch núi trờn, cõu ting Vit phõn loi theo mc ớch
núi gm bn kiu cõu: Cõu trn thut, cõu nghi vn, cõu cm thỏn, cõu cu
khin. Tuy nhiờn nm c khỏi nim, cu to, phõn loi, hỡnh thc th
hin, hon cnh s dng ca cỏc kiu cõu (c bit l cõu nghi vn) l rt khú.
Cựng mt cõu núi nhng hon cnh núi khỏc nhau s cú ý ngha khỏc nhau.
Vớ d ụ: Cụ y quỏt a nh: (1)
- i!
Cu ta ht hm hi: (2)
- i?
Rừ rng vớ d (1) v (2) cựng l mt cõu núi i nhng tỡnh hung (1)
ni dung l cõu ra lnh ca ngi ph n vi a bộ (i), kốm thỏi bc
dc. Quan h gia ngi núi v ngi nghe l quan h b trờn, b di. Tỡnh
hung (2) ni dung l ngi núi hi ngi nghe cú i khụng. Quan h gia
ngi núi v ngi nghe cú th ngang bng hoc b trờn vi b di.
Tu thuc vo i tng, mc ớch, hon cnh m ngi phỏt (núi,
vit) phi s dng cõu cho hp lớ. Lm c iu ny ngi phỏt v ngi
nhn (nghe, c) cn nghiờn cu, nm chc cỏc kiu cõu giao tip chun
xỏc v t hiu qu cao.
Phõn mụn Luyn t v cõu thuc mụn Ting Vit giỳp m rng, h
thng hoỏ v lm phong phỳ vn t ca hc sinh. Nú cung cp cho hc sinh
kin thc s gin v t v cõu; rốn k nng dựng t t cõu v s dng cỏc
kiu cõu th hin t tng, tỡnh cm ca mỡnh. ng thi giỳp hc sinh cú
kh nng hiu c t tng, tỡnh cm ca ngi khỏc qua cõu núi ca h. Vỡ
vy m phõn mụn ny úng vai trũ quan trng trong vic dy v hc Ting
Vit. Cõu chớnh l yu t quyt nh tm quan trng ú, nht l cõu nghi vn.
Ngay t lp 2, hc sinh ó c hc cỏc kiu cõu: Ai l gỡ? Ai lm gỡ?
Bùi Thu Trang 2 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Ai th no?. Sang lp 3 li ụn tp. n lp 4 cỏc em mi hc v cõu hi
(cõu nghi vn) v du chm hi; hc v cỏch dựng cõu hi vi mc ớch khỏc,
gi phộp lch sự khi t cõu hi. Hc sinh c chun b kin thc trong sut
quỏ trỡnh hc. iu ny ũi hi ngi giỏo viờn cn cú kin thc vng vng
v cỏc kiu cõu núi chung v cõu nghi vn núi riờng.
Cỏc bi c trong sỏch giỏo khoa Ting Vit t lp 1 n lp 5 chim
s lng rt ln, thể loại đa dạng, phong phú,bao gm th, vn xuụi, cõu ,
vố, truyn. Cỏc bài đọc cha nhiu cõu nghi vn. Thụng qua vic c v tỡm
hiu cỏc bi c ny hc sinh c lm quen v hiu thờm v cõu nghi vn.
Cho nờn vic nghiờn cu, thng kờ, phõn tớch kiu cõu nghi vn qua cỏc bi
c giỳp giỏo viờn truyn t rừ ni dung vn bn trong bi ging ca mỡnh,
gúp phn m rng cho hc sinh v kiu cõu nghi vn.
L ngi giỏo viờn Tiu hc trong tng lai, trc tip ging dy mụn
Ting Vit trong ú cú phõn mụn Luyn t v cõu vi ni dung chng trỡnh
mi, phng phỏp dy hc mi, chỳng tụi nhn thy rng mun dy tt mụn
hc ny iu tt yu ngi giao viờn phi nm vng kin thc v cõu v cõu
nghi vn. T ú giáo viên cung cp cho hc sinh kin thc mt cỏch chun
xỏc, gúp phn gi gỡn s trong sỏng ca Ting Vit.
Vi nhng lớ do thit thc trờn chỳng tụi quyt nh chn ti: Cỏc
hỡnh thc ngụn ng th hin ý ngha nghi vn trong sỏch giỏo khoa Ting
Vit tiu hc (Trờn c s ng liu l cỏc bi c t lp 1 n lp 5).
2. Lịch sử vấn đề
Tỡm hiu v cõu v cõu nghi vn l ti ó c nhiu nh khoa hc
nghiờn cu. Ta cú th im qua mt vi tỏc gi v cun sỏch vit v khỏi
nim, phõn loi, cu to, phng thc th hin cõu trong ú cú cõu nghi vn.
Trong cun Ng phỏp ting Vit ca B Giỏo dc v o to (2003)
cỏc tỏc gi ó a ra quan nim v cõu nghi vn, cu to v phõn loi cỏc kiu
cõu nghi vn. Theo cỏc tỏc gi cõu nghi vn l cõu cú chc nng hi, tc
Bùi Thu Trang 3 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2

ngi núi mun ngi nghe thụng bỏo cho mỡnh tin m mỡnh cha bit hoc
cũn hoi nghi [18.213]
V mt phng thc cõu nghi vn thng s dng cỏc phng tin sau:
- Cỏc i t nghi vn (i t phim nh dựng vo chc nng hi )
Vớ d:
Bao gi anh i?
- Quan h t hay (ch s la chn)
Anh ly quyển sỏch ny hay ly quyn sỏch kia?
Bn c hay t c?
- Cỏc ph t (dựng vo chc nng hi)
Vớ d:
Cú quyn sỏch trong ngn kộo khụng?
- Cỏc ng khớ t chuyờn dng (cho chc nng hi)
Bn cha v ?
- Ng iu (hi)
Vớ d:
- Tụi mua nú mi nghỡn ng.
- Mi nghỡn ng ? (nhn mnh v lờn cao ging cui cõu)
T cỏc phng tin trờn cỏc tỏc gi phõn ra thnh 5 kiu cõu nghi vn :
- Cõu nghi vn dựng i t nghi vn.
- Cõu nghi vn dựng quan h t hay.
- Cõu nghi vn dựng ph t.
- Cõu nghi vn dựng cỏc ng khớ t chuyờn dng.
- Cõu nghi vn dựng ng iu nghi vn.
Trong mi kiu cõu li cú cỏch hi, nội dung hỏi khỏc nhau.
Tỏc gi Hong Trong Phin cng a ra mt s hỡnh thc ngụn ng c
bn ca cõu nghi vn trong cun Ng phỏp ting Vit, tp II. ễng cho rng
ng iu cõu cú vai trũ quan trng to cõu hi nht l cõu hi dng i
Bùi Thu Trang 4 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2

thoi [11.281]. dng ny cỏc t hi thng b nhoố v lt theo
ng iu cõu.
Vớ d:
Bỏc tụi hi:
- Nu nh m rng chin tranh trờn min Bc, H Ni cú th gi
c bao lõu?
Tỏc gi khng nh ng iu cựng vi cỏc ng khớ t lm thnh cụng
c biu t tỡnh thỏi tớnh cõu hi v cỏc sc thỏi núi nng [11.281].
Mt s ng khớ t thng dựng l:
- Nh: cõu + nh (to s ng tỡnh ca ngi tr li, cú lỳc khụng bt
buc tr li)
Vớ d:
V õu nh?
- : to cõu hi trc s l cn khng nh ỏnh tan s hoi nghi
Vớ d:
Ma ?
- : cú bn trng hp:
+ To cõu hi khng nh mt ni dung ó bit nhng cha tin hoc
khụng th tin vỡ quỏ bỡnh thng.
Vớ d:
Lan khúc ?
+ To cõu hi trc trng hp t xut, khỏc thng v mnh hn

Vớ d:
Nhiu th em my tui ri?
+ To cõu hi v mi bn khon
Vớ d:
Minh lm th tht ?
+ Dựng lit kờ vi ý ỏnh giỏ l quỏ nhiu th:
Bùi Thu Trang 5 K30A - GDTH

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
No tin ? No giy ?
Ngoi ra cũn cú cỏc t nh: h, chng, sao,
Bờn cnh ng iu, ng khớ t tỏc gi cũn a ra mt s t chuyờn
dựng hi v quy thnh nhúm:
- Biu th ch th hay khỏch th cha rừ: Ai? Cỏi gỡ? Gỡ?
- Biu th tớnh cht, c trng ca ca s vt hay hnh ng: Nh
th no? Ra sao?
- Biu th nguyờn nhõn: Vỡ sao? ti sao? T õu? Ti lm sao?
- Biu th khụng gian: õu? õu? Ch no? T õu?
Phng thc tip theo l hỡnh thc khng nh - ph nh. Nú c th
hin bng t ph nh hoc khụng cú t ph nh. Trong ting Vit ú l cỏc
t "khụng" v "khụng cú". Cõu hi la chn thng cú mt cp t hi s
đi lp: cú/khụng (khng nh - ph nh), ó/cha (hon thnh - cha hon
thnh).
Nguyn Thin Lng cng l mt trong s tỏc gi nghiờn cu v hỡnh
thc th hin ca cõu nghi vn qua hnh ng núi. Tỏc gi a ra 4 du hiu
hỡnh thc khỏ rừ rng trong cun "Cõu ting Vit":
- Cỏc phú t nghi vn: cú khụng, ó cha, cú phi khụng, ó
xong cha.
Vớ d:
Con ó lm bi xong cha?
- Quan h t la chn hay:
Vớ d:
Anh hay tụi i õy?
- Cỏc i t nghi vn: ai, gỡ, sao, no, ti sao, bõy gi, õu, bao
nhiờu
Vớ d:
Em tờn l gỡ?
Bùi Thu Trang 6 K30A - GDTH

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
- Tiu t tỡnh thỏi: , , nh, nhộ, chc, chng, nh, sao, phng, , h

Vớ d:
Tụi i ?
Cựng quan im trờn, tỏc gi Nguyn Kim Thn trong cun "Nghiờn
cu v ng phỏp ting Vit", tp II nờu lờn cỏc phng thc biu th sau:
- Cõu nghi vn chõn chớnh :
+ Cỏc i t nghi vn: ai, gỡ, no, õu, th no, vỡ sao
Vớ d:
Cỏi gỡ s tri ra ?
+ Cp phú t: cú khụng, ó . . .cha
Vớ d:
Chõm cú chi khụng ?
+ T "hay"
Vớ d:
Trai hay gỏi?
+ Cỏc t: phi khụng, cú phi khụng, phi chng
+ Ng khớ t n: , nh, nhộ, ch, , h, h, chc chng, chng v
ng khớ t kộp: y, y ., kỡa
- Cõu nghi vn tu t hc: trong ngụn ng vit kiu cõu ny c biểu
th bng ng khớ t ru, chng, chng tỏ.
Vớ d:
Cỏi hụm khỏc y sau khụng bit cú chng?
- Cõu nghi vn ph nh: thng dựng i t nghi vn: õu no, lm
sao c, i no, bao gi, no ai, no Ngoi ra loi cõu ny cũn mang
thờm sc thỏi tỡnh cm nờn cú th cú du than (!), du chm (.) cui cõu:
Vớ d:
To gỡ con ln! Nhn gỡ g vt!
No cú nhc nhn gỡ vic y. [15.259]

Bùi Thu Trang 7 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
- Cõu nghi vn khng nh: cú cỏc phng thc biu th nh cõu nghi
vn chõn chớnh (cú khi cú phú t ph nh).
Vớ d:
Ai ch bit? [14.260]
- Cõu nghi vn cu khin: loi cõu ny thng da vo hon cnh i
thoi, dỏng iu, sc mt ca ngi núi. Cho nờn, trong ngụn ng vit hi khú
phõn bit.
Nguyn Kim Thn li khỏc vi Hong Trng Phin. Tỏc gi cho rng
ng iu khụng úng vai trũ ỏng k trong cõu nghi vn. Cú chng ch cú
trng õm logớc ca nhng t c nhn mnh v mt tõm lý, nht l nhng
i t nghi vn [15.260].
Diệp Quang Ban cũng đa ra 5 hình thức giống tác giả Nguyễn Kim Thản.
Ông dựa trên cấc hình thức này phân thành 5 loại câu nghi vấn:
_Câu nghi vấn dùng các đại từ nghi vấn: ai, gì, nào
_Câu nghi vấn dùng phụ từ nghi vấn (rút khuôn của câu nghi vấn sử dụng
kết từ hay)
_Câu nghi vấn dùng kết từ hay (lựa chọn): sử dụng các cặp từ "có
không", "có phải không"; "dã cha", "xong rồi cha" .
_Câu nghi vấn dùng tiểu từ chuyên dụng: à, , hả, chăng, ạ, a, đừng, chớ.
_Câu nghi vấn dùng ngữ điệu thuần tuý (chỉ kể trờng hợp không có các
phơng tiện nêu trên) : đặc thù là ngữ diệu cao, sắc, dành cho trọng tâm hỏi
trong câu và phụ thuộc vào vị trí của trọng tâm ấy.
Ngoi ra, cõu nghi vn v hỡnh thc ngụn ng th hin cõu nghi vn cũn
nm trong mt s cụng trỡnh nghiờn cu v cõu, v ng phỏp ting Vit, v t
ca cỏc tỏc gi: Dip Quang Ban, ỏi Xuõn Ninh, Trn Trng Kim cựng Bựi
K v Phm Duy Khiờm, Nguyn Thin Giỏp, on Thin ThutTuy
nhiờn, cỏc tỏc gi u nghiờn cu rt rng, bao quỏt tt c cỏc mt: vn bn,
hnh ng núi. Qua tỡm hiu chỳng tụi thy hỡnh thc ngụn ng th hin ý

ngha nghi vn qua cỏc bi c trong sỏch giỏo khoa Ting Vit tiu hc cha
c cp n. Vỡ vy chỳng tụi mnh dn nghiờn cu ti: Cỏc hỡnh
thc ngụn ng th hin ý ngha nghi vn trong sỏch giỏo khoa Ting Vit
Bùi Thu Trang 8 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
tiu hc (trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt
từ lớp 1 đến lớp 5).
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Vic tỡm hiu cõu phõn loi theo mc ớch núi l ti rng. Trong
khuụn kh ca bi khúa lun chỳng tụi ch cp nghiờn cu n mt khớa
cnh nh ú l Cỏc hỡnh thc ngụn ng th hin ý ngha nghi vn trong sỏch
giỏo khoa Ting Vit tiu hc(trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc trong sách
giáo khoa Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5).
thc hin ti ny chỳng tụi s dng cỏc ng liu trong cỏc bi c
ca sỏch giỏo khoa khoa Ting Vit t lp 1 n lp 5.
4. Mục đích nghiên cứu
Nghiờn cu ti ny chỳng tụi nhm cỏc mc ớch sau:
- Tỡm hiu c s lý lun ca cỏc kiu cõu phõn loi theo mc ớch núi núi
chung v cõu nghi vn núi riờng.
- T c s lớ lun vn dng tỡm hiu v cõu nghi vn v hỡnh thc ngụn
ng th hin ý ngha nghi vn. Qua ú cú nhng nhn thc y hn v cõu
nghi vn v hỡnh thc th hin ý ngha nghi vn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiờn cu ti ny chỳng tụi thc hin cỏc nhim v sau:
- c ti liu cú liờn quan.
- Thng kờ t liu nghiờn cu.
- X lớ s liu, ng liu bng cỏch phõn loi, phõn tớch, so sỏnh, tng
hp v nhn nh.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Thc hin ti ny chỳng tụi s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu sau:

-Th phỏp kho sỏt, thng kờ, miờu t: thc hin trong quỏ trỡnh kho
sỏt, thng kờ miờu t t liu.
- Phng phỏp phõn tớch ngôn ngữ: phõn tớch cu to, hon cnh s dng
ca cõu, ý nghĩa của câu.
7. cấu trúc khoá luận
Ngoi phn m u, phn kt lun và phụ lục khoỏ lun gm:
Bùi Thu Trang 9 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Chng I: C s lớ lun
Chng II: Cỏc hỡnh thc ngụn ng th hin ý ngha nghi vn
Phần 2: Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận
1.1. Câu và phân loại câu trong tiếng việt
1.1.1. Cõu
T thi kỡ c i n nay ó cú nhiu nh ngha v cõu. Th hin quan
im v cõu Tuõn T cho rng cõu gm cỏc t phn ỏnh cỏc s vt khỏch
quan khỏc nhau ghộp li núi lờn mt ý [15.137]. A-rit-xtt tin lờn mt
bc. ễng ng ngha cõu l mt õm phc hp cú ý ngha c lp m mi b
Bùi Thu Trang 10 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
phn riờng bit trong ú cú ý ngha c lp [15.138]. Khong cui th k
XIX n u th k XX cú 3 khuynh hng ỏng chỳ ý a ra cỏc quan im
v cõu:
- Khuynh hng logớc - ng phỏp Nga nh ngha cõu l mt phỏn
oỏn c biu th bng t [10.10]. Khuynh hng ny cú quan im cõu
trựng vi phỏn oỏn - logớc.
- Khuynh hng lch s - tõm lý li phn i quan nim trờn. H cho
rng cõu khụng trựng vi phỏn oỏn - logớc.
- Khuynh hng hỡnh thc ng phỏp ó nh ngha cõu l mt t hp

t vi ng iu kt thỳc. [10.10]
Gn õy, trng phỏi miờu t M cho rng: cõu l mt cu trỳc hỡnh v
kt hp theo quy tc nht nh, gi mt cỏch ngn gn l IC (Immediate
constituents : thnh t trc tip).
Vit Nam vic nghiờn cu cõu mi c bt u t nm 1930 nhng
cú rt nhiu ý kin. nh ngha v cõu trong Ng phỏp Vit Nam phng
theo ý kin ca Lờ Cm - hi cú th c coi l nh ngha u tiờn. Tỏc gi
vit nhiu t hp li m biu th c mt ý hon ton v dt khoỏt v ng
tỏc, tỡnh hỡnh hoc tớnh cht ca s vt thỡ c gi l mt cõu. Tuy nhiờn
khỏi nim ny cũn nhiu ý cha rừ rng.
Hong Trng Phin nh ngha: cõu l s kt hp ca mt hỡnh thc v
mt ni dung thụng tin nhng khụng bao gi cú tng ng 1 -1 trn vn gia
hai mt.
Tỏc gi Nguyn Th Lng thy rng ngi ta khụng núi vi nhau bng
õm v, hỡnh v, t, cm t. Vỡ th n v nh nht cú th s dng giao tip
l cõu. ng thi, tỏc gi cng nh ngha: cõu l n v ngụn ng khụng cú
sn, dựng biu th s tỡnh, c to nờn t cỏc n v nh hn theo nhng
quy tc ng phỏp nht nh, cú du hiu hỡnh thc riờng, c s dng trong
giao tip nhm thc hin mt hnh ng núi [10.19].
Bùi Thu Trang 11 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Cựng quan im vi Nguyn Th Lng mt s tỏc gi nh Nguyn
Thin Giỏp (ch biờn), on Thin Thut, Nguyn Minh Thuyt trong cun
Dn lun ngụn ng ó nờu cõu l n v ngụn ng nh nht cú kh nng
thụng bỏo mt s vic, mt ý kin, mt tớnh cht hoc mt cm xỳc [5,266].
Nh vy, ta thy rng cõu chớnh l n v ngụn ng nh nht cú th s
dng c trong giao tip. Nú phi din t trn vn mt ý.
1.1.2. Phõn loi cõu
Vic phõn loi cõu cú nhiu quan im khỏc nhau. Ng phỏp hc truyn
thng coi trng mt ý ngha vỡ vy chia cõu theo quan h hin thc, hay mc

ớch ca nú. Theo quan h hin thc cú 2 loi: cõu khng nh v ph nh.
Chia theo mc ớch s cú cõu tng thut, cõu nghi vn, cõu cu khin, cõu
cm thỏn [15.148].
Da vo cu to ng phỏp ca cõu chia thnh cõu n v cõu ghộp. Cú
th cn c vo cu to ca v ng l b phn thc s thut v mt cỏi gỡ ú
phõn loi.
Phõn loi theo tiờu chun kt cu ca cõu (c bit l theo s lng
thnh phn ch yu trong cõu) ta cú cõu song phn v cõu n phn.
Ngi ta cú th cn c vo s cú mt ca cỏc thnh phn th yu (b
ng, nh ng, trng ng) bờn cnh thnh phn ch yu (ch ng, v ng)
m chia ra lm cõu m rng v cõu khụng m rng.
Mi khuynh hng, mi trng phỏi, mi tỏc gi cú cỏch phõn loi khỏc
nhau. Trong Ting Vit cng vy, tuy nhiờn khỏi quỏt li cú hai c s phõn
loi cõu ú l cu to ng phỏp v mc ớch núi. Rt nhiu tỏc gi ng tỡnh
vi quan im ny. Dự tờn gi v ngụn ng cú thay i nhng bn cht ca
cỏch chia vn da vo hai c sở đó.
Trong cun Ng phỏp ting Vit Hong Trng Phin a ra hai tiờu
chớ phõn loi cõu: mt l phõn chia cõu theo cu trỳc - ng ngha; hai l
phõn loại cõu theo mc ớch phỏt ngụn (cõu k, cõu hi, cõu cu khin, cõu
than gi).
Bùi Thu Trang 12 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nghiờn cu v cõu trờn ba bỡnh din: Ng phỏp, ng dng v ng ngha,
tỏc gi Nguyn Th Lng cng chia thnh cỏc kiu cõu sau:
- Theo cu to cõu: cõu n bỡnh thng, cõu ghộp, cõu phc, cõu c
bit [10.26].
- Theo hnh ng núi (hnh ng núi l hot ng c thc hin bng
cỏch núi ra cõu núi thc hin mc ớch, ý nh ca ngi nói hay núi cỏch
khỏc ú l mc ớch núi): cú cõu trn thut, cõu hi, cõu cu khin, cõu cm
thỏn, cõu ph nh [10.191].

Túm li, phõn loi cõu theo cu to ng phỏp cú hai kiu cõu: cõu n v
cõu ghộp. Cũn theo mc ớch núi s cú bn kiu cõu: cõu trn thut (cõu k),
cõu nghi vn (cõu hi), cõu cu khin, cõu cm thỏn.Trong mi kiu cõu tựy
theo cu to, hỡnh thc th hin hay ni dung chỳng c chia nh thnh cỏc
loi cõu.
1.2. Câu nghi vấn
1.2.1. Mt s quan nim v cõu nghi vn
Ngay t phn trờn trỡnh by chỳng ta thy quan nim v cõu, phõn loi
cõu (c bit l cõu nghi vn) cú nhiu quan im ging v khỏc nhau. Trong
phm vi ti ny chỳng tụi ch a ra mt s nh ngha v cõu nghi vn ca
cỏc tỏc gi cú quan nim tng i ng nht v c in trong giỏo trỡnh s
phm.
nh ngha ca Hong Trng Phin khng nh cõu hi l mt th cõu
ph thuc phm trự phõn chia cõu theo thc ti hoỏ. [11.274]. Tc l cõu hi
cú hai thnh phn c chia thnh hai phn: phn khi v phn bỏo. Hai phn
ny cú th khụng trựng vi ch ng hoc v ng. Vn cnh v bi cnh s nh
hng n cõu. Cỏc s kin lm biu vt cho cõu l kh nng hoc phi hin
thc nờn cõu hi thuc phm trự kh nng.
Vớ d:
Anh thy nú cha?
Bùi Thu Trang 13 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Biu vt trong cõu tr li cho cõu hi dng kh nng. Cỏc kh nng
tr li s l:
- Cha
- Cú, tụi ó thy nú.
Trong cun Cõu Ting Vit tỏc gi Nguyn Th Lng nh ngha nh
sau: cõu hi l cõu c ngi nghe dựng nờu iu mỡnh cha bit v
mong mun c ngi nghe gii ỏp [10.192]. õy chớnh l mc ớch ca
cõu hi. Hiu mt cỏch ngn gn v n gin: cõu hi l cõu dựng thc hin

hnh vi hi. Ngi nghe cú th cha bit hoc ó bit nhng cũn hoi nghi.
Vớ d:
Sao em khụng lm bi? (cha bit)
Cú phi bn cm ty khụng? (hoi nghi)
Mt s cun sỏch khỏc nh: Ng phỏp ting Vit ca B Giỏo dc v
o to, Ng phỏp ting Vit ca U ban khoa hc xó hi Vit Nam cng
a ra cỏc nh ngha tng t. ng quan im nh trờn cũn cú Nguyn
Kim Thn. Tỏc gi khng nh cõu nghi vn l cõu nờu lờn s hoi nghi ca
ngi núi v núi chung ũi hi ngi nghe tng thut v i tng hay c
trng ca i tng [15.254]. Tỏc gi cng lu ý cú trng hp i thoi
khụng cn tr li. Dip Quang ban cng nh ngha cõu nghi vn vi quan
im ging cỏc tỏc gi. Theo ụng cõu nghi vn thng c dựng nờu lờn
iu cha hiu hoc cũn hoi nghi v ch i s tr li, gii thớch ca ngi
tip nhn cõu ú [2.226].
Sỏch giỏo khoa Ting Vit 4 nh ngha cõu hi rt n gin cõu hi
(cũn gi l cõu nghi vn) dựng hi v nhng iu cha bit [4,131].
T cỏc quan im trờn ta cú th hiu v nh ngha cõu nghi vn (cõu
hi) l cõu dựng hi. Trong ú ngi phỏt (núi, vit) nờu nhng iu mỡnh
cha bit, cha hiu hay cũn hoi nghi v s vt, s vic, con ngi, hin
tngv mun c ngi nhn (nghe, c) gii ỏp. ụi khi cng khụng
yờu cu ngi nghe phi tr li (trng hp c thoi).
Bùi Thu Trang 14 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Vớ d:
Cỏi bỳt ny ca cu phi khụng? (hi v s vt)
Ti sao cu li ngó? (hi v s vic)
Ai ang hỏt vy? (hi v con ngi)
Quyển sách ấy ở đâu? (hỏi về nơi chốn)
Tuỳ vào điều cần giải đáp mà ngời nói phải sử dụng câu nghi vấn cho
chính xác. Lúc đó ngời nghe mới có thể cung cấp đúng thông tin. Câu nghi

vấn chính là một trong bốn kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
1.2.2. Phân loại câu nghi vấn
Có rất nhiều cách phân loại câu nghi vấn. Mỗi tác giả dựa vào một căn
cứ để phân loại câu nghi vấn. Hoàng Trọng Phiến dựa vào cái không rõ chia
câu hỏi thành hai loại lớn:
- Hỏi trống (còn gọi là hỏi đơn giản)
- Hỏi có dự kiến chọn lựa để trả lời. Trong loại này còn chia nhỏ thành
hai tiểu loại:
+ Chọn lựa xác định mang tính chất khẳng định hay phủ định
Ví dụ:
Cậu có đọc truyện này không?
+ Chọn lựa không xác định, tức là chọn từ hàng loạt khả năng khác
nhau:
Ví dụ:
Cậu có đọc truyện hay đọc báo không?
Tác giả dùng phơng pháp đối lập để chia 4 loại câu trên thành các loại
câu nh sau:
Câu hỏi
(cái không rõ)
( Lựa chọn) (Không lựa chọn)
(Đối nhau) (Không đối nhau)
Trong đó câu không lựa chọn thờng ứng với câu hỏi trống, câu lựa chọn
đối nhau là những câu mà trong đó phần lựa chọn chỉ phân biệt hai mặt khẳng
định và phủ định.
Ví dụ:
Ngày mai anh có đến không?
Còn câu lựa chọn không đối nhau là sự lựa chọn theo nhiều mặt, chứ
không hạn chế theo mặt nào đó.
Ví dụ:
Bùi Thu Trang 15 K30A - GDTH

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Anh có nói tiếng Nga hay tiếng Anh không?
Với câu hỏi trên sẽ có các cách trả lời:
- Có, tôi có nói tiếng Nga hoặc tiếng Anh.
- Không, tôi không nói tiếng Nga hoặc tiếng Anh.
- Vâng, tôi nói tiếng Nga, không nói tiếng Anh.
Nh vậy, tác giả đã phân loại câu nghi vấn thành hai loại lớn (câu hỏi lựa
chọn và không lựa chọn), hai loại nhỏ (câu hỏi đối nhau và không đối nhau)
nằm trong loại lớn (câu hỏi lựa chọn)
Dựa vào mục đích giao tiếp, Nguyễn Thiện Giáp cùng một số tác giả
chia câu nghi vấn thành ba loại:
- Câu nghi vấn tổng quát: hỏi về sự tồn tại của một sự việc.
Ví dụ:
Anh đọc sách à ?
Có phải anh đọc sách không ?
- Câu nghi vấn bộ phận: nhằm hỏi về một chi tiết trong sự việc.
Ví dụ:
Anh làm gì ?
Anh có đọc sách không?
- Câu nghi vấn lựa chọn: nêu ra hai hoặc một số khả năng để hỏi xem
khả năng nào đúng.
Ví dụ:
Anh đọc sách hay xem phim?
Bên cạnh các căn cứ trên, một số tác giả dựa vào phơng thức thể hiện,
cấu tạo để chia câu nghi vấn:
Nguyễn Thị Lơng trong cuốn: Câu tiếng Việt cũng chia câu nghi vấn
thành hai loại: Câu hỏi toàn bộ và câu hỏi bộ phận
Các tác giả trong cuốn: Ngữ pháp tiếng Việt dựa vào cấu tạo chia câu
nghi vấn thành:
- Câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn (các đại từ phiếm định dùng vào

chức năng hỏi)
- Câu nghi vấn dùng quan hệ từ hay (chỉ sự lựa chọn)
- Câu nghi vấn dùng các phụ từ.
- Câu nghi vấn dùng các ngữ khí từ chuyên dụng.
- Câu nghi vấn dùng ngữ điệu.
Nguyễn Kim Thản dựa trên ý nghĩa nghi vấn của câu để phân loại thành
5 kiểu câu:
- Câu nghi vấn chân chính: hình thức thể hiện là các đại từ nghi vấn,
ngữ khí từ, các cặp phó từ nhằm thể hiện ý nghĩa nghi vấn rộng, ý nghĩa nghi
vấn hẹp, ý nghĩa nghi vấn nhấn mạnh và ý nghĩa nghi vấn nửa tin nửa ngờ.
Bùi Thu Trang 16 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
- Câu nghi vấn tu từ: có phơng thức thể hiện của câu nghi vấn chân
chính nhng ngời hỏi không yêu cầu ngời nghe phải trả lời.
- Câu nghi vấn phủ định: hình thức nghi vấn giống hình thức nghi vấn
của câu nghi vấn chân chính nhng ý nghĩa nghi vấn là phủ định.
- Câu nghi vấn khẳng định: hình thức nghi vấn giống hình thức nghi
vấn của câu nghi vấn chân chính nhng ý nghĩa nghi vấn là khẳng định.
- Câu nghi vấn cầu khiến: hình thức nghi vấn giống hình thức nghi
vấn của câu nghi vấn chân chính nhng ý nghĩa nghi vấn là cầu khiến( có thể là
cầu khiến hoặc ra lệnh cho nghời nghe).
Tác giả Diệp Quang Ban chia các loại câu nghi vấn tơng tự nh trên nhng
dựa trên hình thức thể hiện:
- Câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn.
- Câu nghi vấn dùng quan hệ từ hay (ý nghĩa lựa chọn)
- Câu nghi vấn dùng phụ từ nghi vấn.
- Câu nghi vấn dùng tiểu từ chuyên dụng.
- Câu nghi vấn dùng ngữ điệu thuần tuý (chỉ kể trờng hợp không có
các phơng tiện nói trên).
Hai tác giả đã đa ra hình thức thể hiện tơng đối giống nhau. Chỉ có điều

Diệp Quang Ban phân chia câu nghi vấn dựa trên hình thức thể hiện còn
Nguyễn Kim Thản thì phân chia theo ý nghĩa của câu nghi vấn. Vì vậy, để tiện
cho việc nghiên cứu làm rõ các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn
và giảng dạy cho học sinh tiểu học sau này chúng tôi sử dụng các thuật ngữ
của tác giả Nguyễn Kim Thản. Qua cách phân chia của tác giả, ta có các kiểu
câu nghi vấn và hình thức nghi vấn thể hiện các ý nghĩa nghi vấn sau:
a. Câu nghi vấn chân chính
a1. Khái niệm: Câu nghi vấn chân chính thực sự nhằm mục đích nêu lên
sự hoài nghi của ngời nói và đòi hỏi ngời nghe phải trả lời (chỉ có trờng hợp cá
biệt là độc thoại không cần trả lời).
Ví dụ:
Sao mình lại thế nhỉ ? (độc thoại - không phải trả lời)
a2.Các trờng hợp hỏi và hình thức thể hiện:
* Ngời hỏi hỏi rộng: Câu trả lời sẽ rộng. Lúc này ngời hỏi sử dụng các
đại từ nghi vấn: ai, gì, khi nào, đâu, thế nào, ra sao, sao,
Ví dụ:
Ai nói chuyện to thế ?
- Những đại từ liệt kê ở trên dùng để hỏi các nội dung sau:
+ Hỏi về ngời: chỉ có thể dùng ai hay từ tổ (phó) danh từ chỉ ngời + nào
Ai cầm chìa khóa?
Đứa nào đánh nó?
Bùi Thu Trang 17 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Danh từ ngời có thể kết hợp với nào hoặc gì. Nhng ngời gì dùng để hỏi
về quốc tịch hay trong câu hỏi mà ngời nói tỏ ý bực học.
Ví dụ:
Ngời gì đấy hả anh?
Có phải ngời Pháp không?
Ngời gì mà lời thế?
+Hỏi về động vật: phải dùng kết cấu con + gì (nào).

Ví dụ:
Con gì kêu meo meo?
Con nào hay ngủ nhất?
*Hỏi về vật: dùng kết cấu cái (hoặc phó danh từ khác) + gì
(nào).Trong đó gì hỏi về sự vật chung chung, không rõ giới hạn.Còn
nào hỏi về những sự vật có giới hạn nhất định.
Ví dụ:
Bạn cầm quyển gì đấy?
Ví dụ:
Mấy cái bút này bạn thích cái nào?
+Hỏi về hoạt động: ta thờng dùng từ tổ làm gì.
Ví dụ:
Chị đang làm gì vậy?
+Hỏi về tính chất, thuộc tính: dùng các từ thế nào, ra sao
Em ấy hát thế nào?
Cái cúc này làm ra sao?
+Hỏi về hoàn cảnh: dùng đâu, chỗ (nơi ) nào, bao giờ, lúc (khi,
hồi, ) nào, sao và giới ngữ: tại ai, sao); do đâu,
Ví dụ:
Chỗ nào bán nớc?
Tại ai mà bạn buồn?
+Hỏi về số lợng: thì dùng mấy, bao nhiêu, bao lâu.
Bao lâu nữa tàu đến?
Chú ý:
+Đại từ nghi vấn có chức năng ngữ pháp gì trong câu thì phải đứng ở
đúng vị trí tơng ứng trong câu.
- Giới ngữ phần lớn đứng ở đầu câu.
* Ngời hỏi hỏi hạn chế: câu trả lời chỉ thu hẹp ở chỗ khẳng định hay
phủ định một trọng điểm nhất định. Trọng điểm này đặt giữa hai cặp phó từ:
Bùi Thu Trang 18 K30A - GDTH

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
cókhông, đãcha. Vốn dĩ đây là câu nghi vấn lựa chọn. Loại câu này có
kết cấu:
S // có P hay không P?
S // đã P hay cha P?
(S là Subject - chủ ngữ, thờng là danh từ đảm nhiệm
P là Predicate - trọng điểm hỏi, thờng do động từ đảm nhiệm)
Ví dụ:
Dì có đi chơi hay không? (3)
Bác đã ăn hay cha ăn? (4)
Với các câu hỏi này thì câu trả lời sẽ hẹp, lựa chọn một trong hai phơng án
có hoặc không
Ví dụ:
Câu (3) có các phơng án trả lời sau:
- Dì có đi
- Dì không đi
Đôi khi do ngôn ngữ tiết kiệm, kết cấu trên chỉ còn các dạng:
S // có (đã) P hay không (cha)?
S // P không (cha)?
Ví dụ:
Hoa đã nở hay cha?
Hoa có ở đó hay không?
Cậu ngủ cha?
Cậu ngủ không?
Cũng ở dạng này nhng nếu P có vị ngữ thể từ thì ta sẽ có kết cấu:
S // có (đã) phải là P hay không (cha) phải là P?
S // có (đã) phải là P hay không (cha)?
S // có (đã) phải là P không (cha)?
S // là P chăng?
Ví dụ:

Bạn có phải là sinh viên hay không phải là sinh viên?
Bạn đã phải là sinh viên hay cha?
Chú có phải là công nhân không?
Chú là công nhân chăng?
Để ngời hỏi trả lời lựa chọn một trong những vế đã đặt trong câu ta có
kết cấu:
S // hay S
2
// P?
S // P
1
hay P
2
?
Bùi Thu Trang 19 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Ví dụ:
Môn Toán hay môn Văn làm bạn thích?
* Ngời hỏi hỏi nhấn mạnh: sử dụng kết cấu có hình thức đặc biệt cấu
tạo theo loại hạn chế là phải không (bằng phải chăng) thờng ở cuối câu:
S // P, phải không?
Có phải S // không?
Ví dụ:
Mẹ đang nấu cơm, phải không?
Có phải Sơn làm bài không?
*Ngời hỏi nửa tin nửa ngờ: dạng câu này tuy ngời hỏi tin vào điều
mình hỏi là đúng những vẫn hỏi. Hình thức thể hiện thờng sử dụng là ngữ
khí từ: à, nhỉ, nhé, chứ, , hớ, hả, chắc, hẳn, chăng.
Kết cấu là: S//Py ( Py:Vị ngữ + ngữ khí từ)
Ví dụ:

Cậu uống nớc nhé?
b. Câu nghi vấn tu từ học
b1. Khái niệm:
Câu nghi vấn tu từ học là câu nghi vấn không đòi hỏi ai phải trả lời câu
hỏi vì là hình thức vận dụng linh hoạt ngôn ngữ của ngời hỏi
Ví dụ:
Ai yêu cậu hơn mẹ cậu chăng?
Ngời hỏi hỏi ngời nghe nhng thực chất là đã khẳng định với ngời nghe:
Mẹ là ngời yêu họ nhất. Ngời nghe không cần trả lời lại ngời nói.
b2. Hình thức thể hiện:
Trong ngôn ngữ viết loại câu này có cách hiển thị bằng ngôn ngữ khí từ:
ru, chăng, chăng tá
Ví dụ:
Cậu về sớm tốt hơn chăng?
c. Câu nghi vấn khẳng định
Câu nghi vấn khẳng định là câu có phơng thức hiển thị nh câu nghi vấn
(có khi có phó từ phủ định ) nhng nhằm mục đích khẳng định đặc trng tờng
thuật ở bộ phận vị ngữ.
Ví dụ:
Cậu chẳng ngoan là gì?
ở ví dụ trên dễ dàng hình thức thể hiện là câu nghi vấn (cuối câu có dấu
chấm hỏi, có đại từ nghi vấn gì). Thực chất của câu trên là: cậu ngoan. Mục
đích chính là khẳng định.
Bùi Thu Trang 20 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
d. Câu nghi vấn phủ định
d1. Khái niệm:
Câu nghi vấn phủ định là câu có những phơng thức biểu thị của câu
nghi vấn nhng thực tế là phủ định.
Ví dụ:

Nhng tớ gửi rồi làm sao bây giờ?
Về hình thức là câu nghi vấn chứa các đại từ nghi vấn những mục đích
của ngời nói là thông báo cho ngời nghe biết mình đã gửi th rồi, không thay
đổi đợc nữa
d2. Tác dụng:
Câu nghi vấn loại này dùng trong đối thoại nhằm nhấn mạnh ý nghĩa
phủ định hay bác lại ý kiến của ngời khác.
Ví dụ:
* Nhằm nhấn mạnh ý nghĩa phủ định:
- Cậu ăn hả?
- Tớ đã ăn đâu nào?
* Bác lại ý kiến của ngời khác:
- Cậu cầm gì đấy?
- Đâu nào?
d3. Hình thức thể hiện
- Câu nghi vấn phủ định dùng các đại từ nghi vấn: đâu nào, làm sao đợc,
bao giờ, nào
Ví dụ:
Tớ làm gì đâu nào? (5)
Nào ai đã một lần dám nói?
Trong câu 5 ý phủ định là: tớ không làm gì. Hình thức thể hiện gồm đại
từ nghi vấn đâu nào, từ tổ làm gì nói về hoạt động.
Chú ý: Loại câu này có khả năng đảo ngợc trật tự của chủ ngữ và vị
ngữ. Nhng vị ngữ phải có từ gì, có thể có dấu chấm than (!) ở cuối câu:
Kết cấu: (có) P gì // S?
Ví dụ:
Có ngoan gì cậu ta?
e. Câu nghi vấn cầu khiến
Câu nghi vấn cầu khiến thực chất là câu cầu khiến nhằm mục đích ra
lệnh cho ngời khác tiến hành hoạt động nêu lên trong bộ phận vị ngữ. Đợc

dùng trong các trờng hợp mà ngời nói bực dọc.
Ví dụ:
Bùi Thu Trang 21 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Bạn có đứng lên không?
Thực chất là ra lệnh cho ngời nghe: đứng lên. Câu nói kèm thái độ bực
tức. Nhng hình thức lại có cặp phó từ cókhông và dấu chấm hỏi theo kết cấu
S// có P không? của câu nghi vấn. Nh vậy ví dụ trên là câu nghi vấn cầu
khiến.
Loại câu này phải dựa vào hoàn cảnh đối thoại, dáng điệu và sắc mặt
của ngời nói. Cho nên, trong ngôn ngữa viết, hơi khó phân việt với loại câu
nghi vấn chân chính.
1.3. phân biệt câu nghi vấn với các loại câu khác.
1.3.1. Phân biệt câu nghi vấn khẳng định với câu khẳng định:
Trong các loại câu nghi vấn có câu nghi vấn thể hiện ý nghĩa khẳng
định. Để tránh nhầm lẫn và giúp xác định chính xác loại câu này chúng ta cần
phân biệt giữa câu nghi vấn khẳng định với câu khẳng định,
Thứ nhất ta xét về khái niệm: Câu nghi vấn khẳng định là câu có phơng
thức biểu thị nh câu nghi vấn (có khi có phó từ phủ định) nhng nhằm mục đích
khẳng định đặc trng tờng thuật ở bộ phận vị ngữ.
- Câu khẳng định là câu xác nhận đặc trng (hoạt động, trạng thái, tính
chất, chủng loại) của đối tợng.
Ta thấy rằng hai loại câu này đều thuộc kiểu câu phân loại theo mục
đích nói và cùng khẳng định, xác nhận đặc trng của đối tợng đợc tờng thuật ở
bộ phận vị ngữ. Tuy nhiên chúng cũng có nhiều điểm khác nhau.
Thứ hai là về cấu tạo: Câu khẳng định không có phó từ phủ định nhng
câu nghi vấn khẳng định có khi có phó từ phủ định.
Ví dụ:
Bé chẳng khóc là gì?
Không phải bé không khóc.

Bé khóc.
Có ba câu cùng khẳng định là bé khóc. Câu nghi vấn có phó từ phủ
định: chẳng. Câu thứ hai và ba có là câu khẳng định. Câu thứ ba không có
phó từ phủ định. Câu thứ hai có phó từ phủ định không nhng phó từ này
không đi một mình mà kèm theo từ không phải ở đầu câu trở thành khẳng
định. Câu khẳng định không có phơng tiện diễn đạt riêng biệt. Còn câu nghi
vấn có các hình thức riêng: Câu nghi vấn chân chính dùng các đại từ nghi vấn;
câu nghi vấn phủ định dùng các đại từ nghi vấn.
- Câu khẳng định có các phơng thức để cấu tạo sau:
C Không thể không
Không khỏi không
V
Bùi Thu Trang 22 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Không phải là không
Không C
Không phải C
Không
Không
V
V
- Trong ngôn ngữ nói cũng có câu khẳng định thờng có thêm các từ đây,
đấy, ấy ở cuối câu.
Ví dụ:
Thầy giáo đến đấy
- Khi nhấn mạnh ý nghĩa khẳng định ta dùng từ có, ở đây từ có là phụ
từ.
Ví dụ:
Thực tình, em có nói to.
Thứ 3 là về hình thức:

+ Câu khẳng định có dấu chấm cuối câu.
Ví dụ:
Bạn ăn cơm rồi.
+Câu nghi vấn khẳng định cuối câu có dấu chấm hỏi.
Ví dụ:
Bạn ăn cơm rồi chăng?
Từ những phân tích trên ta có một số biện pháp để phân biệt câu khẳng
định và câu nghi vấn khẳng định:
- Tìm phó từ phủ định trong câu để xác định câu nghi vấn khẳng
định.
- Trong ngôn ngữ viết dựa vào dấu câu.
- Trong ngôn ngữ nói chú ý đến các từ: đây, ấy, đấy.
- Dựa vào phơng thức biểu thị.
- Dựa vào phơng thức cấu tạo câu.
1.3.2. Phân biệt câu nghi vấn phủ định với câu phủ định.
a. Khái niệm:
- Câu nghi vấn phủ định là câu có phơng thức biểu thị của câu nghi vấn
nhng thực chất là phủ định.
- Câu phủ định là câu đợc dùng để thực hiện hành động phủ định bằng
phơng tiện hình thức xác định [10.205].
Ví dụ:
Mẹ có mắng con đâu? (6)
Mẹ không mắng con. (7)
Bùi Thu Trang 23 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
b.So sánh
b1. Giống nhau:
- Cả hai loại câu đều mang ý nghĩa phủ định và thuộc kiểu câu phân
loại theo mục đích nói. Qua ví dụ (6), (7) ta thấy nội dung của hai câu là:
không mắng nhng hình thức lại khác nhau.

- Câu phủ định và câu nghi vấn phủ định đều có hình thức xác định.
b2. Khác nhau:
Sự khác biệt rõ ràng nhất, dễ phân biệt nhất là phơng thức biểu thị của
hai loại câu.
* Dấu câu: câu phủ định dùng dấu chấm cuối câu, câu nghi vấn phủ
định dùng dấu chấm hỏi.
Ví dụ:
Chị không đi.
Chị có đi đâu nào?
* Các phơng thức khác:
- Câu phủ định
+ Câu phủ định dùng các từ phủ định : mà, đâu, gì, bao giờ,
sao,không, cha, chả, chăng (đặt trớc vị từ). Riêng phụ từ có thể độc lập tạo
thành câu.
Ví dụ:
Không! Anh quên sao đợc!
+ Các kết hợp: chẳng đâu, có đâu, cha đâu, đã đâu, chẳng gì.
+ Các tổ hợp: không hề, làm gì có, làm gì, đời nào, không đời nào,
chẳng đời nào, việc gì, lỗi gì, các lỗi gì, thèm vào, dám thèm vào, mặc kệ
+ Các từ ngữ thông tục: khỉ, con khỉ, làm quái gì, quái gì, mẹ gì
+ Các tình thái từ: tịnh, khối, sất, ứ.
Ví dụ:
Tôi ứ nghe.
- Câu nghi vấn phủ định sử dụng các đại từ nghi vấn: đâu nào, bao giờ,
làm sao đợc, nào Một số từ cũng đợc dùng trong câu phủ định lúc đó ta phải
tìm các phơng thức khác (dấu câu, ngữ điệu) để xác định câu.
Ví dụ:
Tôi làm thế làm gì? (8)
Làm gì tôi làm thế. (9)
Ví dụ (8) và (9) cùng dùng từ làm gì để phân biệt ta xác định các ph-

ơng thức khác nh dấu câu (dấu chấm hỏi - câu nghi vấn phủ định; dấu chấm -
câu phủ định), ngữ điệu (câu (7) ngữ điệu lên cao ở cuối câu nhằm nhấn mạnh
Bùi Thu Trang 24 K30A - GDTH
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2
ý phủ định; câu (8) ngữ điệu cao ở đầu câu và thái độ ngời nói nhẹ nhàng
hơn).
Câu phủ định có hình thức xác định rõ ràng hơn câu khẳng định nên
việc phân biệt sẽ dễ hơn. Chỉ cần nắm chắc các phơng thức biểu thị chúng ta
không khó khăn khi xác định câu.
1.3.3. Phân biệt câu nghi vấn cầu khiến với câu cầu khiến.
a. Khái niệm.
- Câu nghi vấn cầu khiến thực chất là câu cầu khiến nhằm mục đích ra
lệnh cho ngời khác tiến hành hoạt động nêu lên trong bộ phận vị ngữ. Đợc
dùng trong các trờng hợp ngời hỏi bực dọc.
- Câu cầu khiến là kiểu câu phân chia theo mục đích nói, có dấu hiệu
hình thức riêng nhằm yêu cầu, nhắc nhở, khuyên bảo ngời nghe nên/không nên
thực hiện một việc gì đó.
b.So sánh
b1.Giống nhau:
Hai kiểu câu đều nhằm mục đích yêu cầu ngời khác làm việc mà mình
muốn và cùng có hình thức thể hiện là ngữ điệu.
Ví dụ:
Em có ngủ không? (thái độ bực dọc)
Em ngủ đi. (thái độ nhẹ nhàng).
Ngời nói yêu cầu ngời nghe đi ngủ nhng thể hiện bằng kiểu câu khác
nhau với thái độ khác nhau.
b2.Khác nhau
* Phơng thức thể hiện:
- Câu nghi vấn cầu khiến dựa vào hoàn cảnh đối thoại, dáng điệu, ngữ
điệu, sắc mặt, cử chỉ của ngời nói. Với ngôn ngữ viết, hình thức thể hiện

không rõ ràng lắm. Chủ yếu dựa trên dấu câu và cặp phó từ cókhông.
Ví dụ:
Có im không?
- Câu cầu khiến cũng dùng ngữ điệu. Đây là phơng thức giản tiện nhất.
Tuy nhiên ngữ điệu ở loại câu này chỉ là dằn mạnh động từ làm vị ngữ của câu
đã rút gọn chủ ngữ chứ không cần cao giọng cả câu nh câu nghi vấn cầu khiến.
Ví dụ:
Ngủ ngay!
Có đi ngủ ngay không?
Bùi Thu Trang 25 K30A - GDTH

×