Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Chữa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.66 KB, 77 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Lời cảm ơn
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khoá luận này tôi không khỏi lúng
túng và bỡ ngỡ. Nhng dới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Th.S Lê Thị Lan
Anh, tôi đà từng bớc tiến hành và hoàn thành khoá luận với đề tài: Chữa lỗi
chính tả cho học sinh tiểu học.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Lan Anh, các thầy
cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn
và các thầy cô giáo trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 đà tạo điều kiện giúp đỡ
tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2008
Sinh viên

Nguyễn Thị Mai

Lời cam đoan

1


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, căn cứ, kết quả có trong khoá luận là trung thực.
Đề tài này cha đợc công bố trong bất kì công trình khoa


học nào khác.

Danh mục Các kí hiệu viết tắt
Đ
K.Đ
Kđd
S
SGK
THBL
THLQA

: đúng
: không đúng
: không đánh dấu
: sai
: sách giáo khoa
: Trêng TiĨu häc B¹ch Long
: Trêng TiĨu häc Lu Quý An

2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Mục lục
Trang
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phơng pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc khoá luận
Nội dung
Chơng 1. Cơ sở lí luận
11
1.1. Khái niệm chính tả
1.2. Căn cứ để viết đúng chính tả
1.3. Quy định về chính tả
1.4. Khái niệm lỗi chính tả
1.5. Phân loại lỗi chính tả
1.6. Việc dạy chính tả ở trờng tiểu học
26
Chơng 2. Thực trạng các lỗi chính tả của học sinh tiểu học
2.1. Khảo sát thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học
qua các bài viết chính tả, bài làm văn viết lớp 4, lớp 5
2.2. Khảo sát thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học
qua phiếu điều tra (ankét)
Chơng 3. Một số biện pháp chữa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học
3.1. Nguyên nhân và cách chữa lỗi chính tả

3

6
7
9
9

9
10
10
11
11
11
13
22
23
34
34
39
47
47


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

3.2.1. Nguyên nhân và cách chữa lỗi chính tả về âm
3.1.2. Nguyên nhân và cách chữa lỗi chính tả về vần
3.1.3. Nguyên nhân và cách chữa lỗi chính tả về thanh điệu
3.2. Nguyên nhân chung và một số biện pháp giúp học
sinh tiểu học viết đúng chính tả
3.2.1. Nguyên nhân chung
3.2.2. Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học
viết đúng chính tả
3.3. Những kiến nghị, đề xuất
3.4. Các dạng bài tập luyện viết đúng chính tả

Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

4

47
50
51
53
53
54
64
66
67
68
91


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học giữ vai trò nền
tảng với mục đích và nhiệm vụ là trang bị những cơ sở ban đầu quan trọng
nhất cho ngời công dân, ngời lao động tơng lai. Đó là những ngời phát triển
toàn diện, có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, sáng tạo.
Đáp ứng yêu cầu của giáo dục, các môn học ở tiểu học dần chú trọng

hình thành rèn luyện cho học sinh các kĩ năng học tập. Cùng với các môn học
khác, môn Tiếng Việt chú trọng hình thành, rèn luyện cho học sinh các kĩ
năng sử dụng tiếng Việt để phục vụ cho hoạt động học tập và giao tiếp trong
cuộc sống hàng ngày.
Một trong những phân môn quan trọng của Tiếng Việt đó là phân môn
Chính tả, nhằm củng cố cho các em những quy tắc sử dụng hệ thống chữ viết,
làm cho các em nắm vững các quy tắc đó và hình thành kĩ năng viết (đọc, hiểu
chữ viết), thông thạo tiếng Việt.
ở tiểu học hiện nay chơng trình Tiếng Việt nói chung và chơng trình
Chính tả nói riêng đà có nhiều đổi mới rõ rệt so với trớc. Chơng trình Chính tả
đà hớng đến dạy cho học sinh những tri thức và kĩ năng chính tả, phát triển
năng lực sử dụng ngôn ngữ ở dạng thức viết vào hoạt động giao tiếp. Chơng
trình Chính tả không chỉ củng cố, hoàn thành tri thức cơ bản về hệ thống chữ
viết và hệ thống ngữ âm tiếng Việt, cung cấp tri thức cơ bản về hệ thống quy
tắc chuẩn, thống nhất chính tả tiếng Việt, trang bị cho học sinh một công cụ
quan trọng để học tập và giao tiếp mà còn phát triển t duy ngôn ngữ và phát
triển t duy khoa học cho học sinh.
Vì vậy, trong dạy học chính tả tiếng Việt giáo viên phải đặc biệt chú ý
uốn nắn các em thực hiện các hoạt động một cách chính xác, tránh trờng hợp
để tồn tại ở các em lối mòn sau này rất khó sửa. Trên thực tế, trong các bài
viết, các bài làm văn của học sinh tiểu học, các em vẫn còn mắc các lỗi chính tả.
Để dạy Chính tả đợc tốt, chúng tôi nhận thức việc nghiên cứu các lỗi
chính tả của học sinh, xác định đợc khó khăn mà học sinh gặp phải là rất cần
thiết. Công việc này giúp chúng tôi rất nhiều trong việc tìm ra cách hạn chế
các lỗi chính tả của học sinh, đồng thời có hớng dạy học Chính tả cho các em
phù hợp và hiệu quả hơn.

5



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Vì vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu đề tài: Cha lỗi
chính tả cho học sinh tiểu học”. Chóng t«i mong muốn thông qua tìm hiểu
thực trạng lỗi chính tả của các em, đa ra cách chữa và các biện pháp giúp các
em viết đúng chính tả sẽ đem lại cho chúng tôi những kinh nghiệm quý báu
phục vụ cho việc giảng dạy sau này.

2. Lịch sử vấn đề
Từ lâu chính tả tiếng Việt đà đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
Năm 1976, tác giả Hoàng Phê trong cuốn Tạp chí ngôn ngữ đà đa ra một số
nguyên tắc giải quyết vấn đề chuẩn hoá chính tả. Tác giả cho rằng hiện nay
chúng ta đang cần phải: xác định chuẩn chính tả đối với một số âm tiết mà
chính tả cha nhất trí, quy định cách viết các từ nhiều âm tiết, quy định cách
dùng chữ hoa, cách viết các âm riêng nhiều âm tiết, kể cả các tên riêng nớc
ngoài phiên âm,
Đến năm 1998, Phan Thiều trong cuốn Rèn luyện ngôn ngữ, tập 1,
Nxb Giáo dục, khi nghiên cứu về chính tả đà dành gần 100 trang để bàn về
vấn đề luyện chính tả, đa ra một loạt bài tập chính tả phân biệt và một số quy
định về chính tả. Đặc biệt, tác giả đà đi tìm hiểu Chính tả là gì?, đặc điểm
chính tả tiếng Việt từ đó đa ra ba căn cứ để viết đúng chính tả: căn cứ ngữ
âm, căn cứ ngữ nghĩa, căn cứ quy tắc.
Trong cuốn Tiếng Việt thực hành, năm 2001, Nxb Giáo dục, Nguyễn
Minh Thuyết (chủ biên) lại đề cập đến vấn đề tìm hiểu quy tắc viết hoa và quy
tắc phiên âm tiếng nớc ngoài. Đặc biệt tác giả bàn kĩ về lỗi chính tả mà học
sinh thờng mắc phải, tác giả phân loại lỗi chính tả thành: các lỗi về thanh
điệu, các lỗi về vần và các lỗi về phụ âm đầu. Trên cơ sở phát hiện ra các lỗi
tác giả đa ra cách khắc phục chung và giới thiệu một vài mẹo giúp giải quyết

phần nào những lỗi đó.
Còn trong cuốn Dạy học chính tả ở Tiểu học, Nxb giáo dục, tác giả
Hoàng Trung Thông - Đỗ Xuân Thảo, năm 2003 đà nghiên cứu một vấn đề
quan trọng của chính tả đó là mẹo luật chính tả theo quy tắc ngữ nghĩa và thói
quen. Đồng thời, tác giả cũng bàn về vấn đề kĩ năng chính tả bao gồm: kĩ
năng chính tả các từ hay âm tiết có bộ phận âm đầu, kĩ năng chính tả các từ
hay âm tiết có âm cuối là phụ âm, kĩ năng chính tả các âm chính.

6


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Đến Tạp chí ngôn ngữ, số 11, năm 2003, T.S Vũ Kim Bảng lại bàn về
vấn đề: đặt dấu thanh trong chính tả tiếng Việt hiện trạng và giải pháp. Tác giả
đà trình bày những điểm đà thống nhất và những điểm cha thống nhất về đặt
dấu thanh. Đặc biệt, tác giả đà đa ra đợc giải pháp - đó là những quy tắc thuần
tuý dựa vào hình thức chữ viết.
Trong cuốn Sổ tay chính tả, năm 2006, Học viện Báo chí và tuyên
truyền do tác giả Hoàng Anh (chủ biên) khi nghiên cứu về những cặp tiếng
tiêu biểu với ch/tr, d/r/gi, l/n, s/x, tác giả đà đa ra một số mẹo luật để phân biệt
chúng. Ngoài ra, tác giả còn dành hẳn phần phụ lục để nghiên cứu về một số
quy tắc kết hợp chính tả tiếng Việt, mẹo giúp khắc phục nhầm lẫn thanh hỏi
(?) với thanh ngà (~), mẹo khắc phục các lỗi về vần và quy tắc đơn giản để đánh
dấu thanh điệu.
Còn trong cuốn Để viết đúng tiếng Việt, Nxb Trẻ, năm 2006, tác giả
Nguyễn Khánh Nồng lại chủ yếu đi nghiên cứu vấn đề lỗi chính tả có tính
chất chuyên sâu nh: thế nào là lỗi chính tả, làm thế nào để khắc phục lỗi chính tả

nói trên, quy tắc viết hoa, quy tắc viết chữ ghi âm. Trên cơ sở đó, đa ra các lỗi và
cách khắc phục.
Và gần với đề tài chúng tôi nghiên cứu là cuốn Dùng từ viết câu và
soạn thảo văn bản, Nxb Giáo dục, 2007, tác giả Nguyễn Thị Ly Kha đÃ
nghiên cứu về chính tả, viết đúng chính tả với trọng tâm là các quy tắc chính
tả tiếng Việt và chữa các lỗi thông thờng về chính tả. Đặc biệt, ở phần phụ lục
của cuốn sách, tác giả đà trích quy định tạm thời về cách viết hoa tên riêng
trong sách giáo khoa.

3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nắm vững đặc điểm của chính tả tiếng Việt và xuất phát từ
các bài viết chính tả, bài tập làm văn viết của học sinh đà thống kê, khảo sát
phân tích; từ đó tìm ra nguyên nhân sai và các biện pháp khắc phục, góp phần
nâng cao chất lợng dạy học phân môn Chính tả nói riêng và dạy học Tiếng
Việt ở tiểu học nói chung.

4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài

7


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Các lỗi chính tả của học sinh tiểu học thờng mắc qua các bài viết chính
tả, bài tập làm văn viết của học sinh lớp 4, lớp 5, cách chữa và các biện pháp khắc
phục.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

Trong khóa luận này, chúng tôi đi vào thực tế tìm hiểu các lỗi chính tả
của học sinh tiểu học qua các bài viết chính tả, bài tập làm văn viết của học
sinh lớp 4, lớp 5. Nhng do thời gian và điều kiện không cho phép, chúng tôi
chỉ có thể điều ta thực tế ở hai trêng tiĨu häc:
- Trêng TiĨu häc Lu Q An, thÞ xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
- Trờng Tiểu học Bạch Long, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu những vấn đề lí luận chính tả, khái niệm chính tả, căn cứ để
viết đúng chính tả, khái niệm lỗi chính tả, phân loại lỗi chính tả.
- Tìm hiểu thực trạng lỗi chính tả của học sinh qua các bài viết chính tả,
bài tập làm văn viết lớp 4, lớp 5.
- Thông qua các bài tập trắc nghiệm về chính tả để kiểm tra và đánh giá
năng lực viết đúng chính tả của học sinh tiểu học.
- Tìm hiểu nguyên nhân của việc mắc lỗi từ đó đa ra cách chữa và các
biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng bài viết chính tả và bài tập làm
văn viết của học sinh.
- Đa ra hệ thống bài tập luyện viết đúng chính tả cho học sinh tiểu học.

6. Phơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, chúng tôi đà sử dụng phơng pháp thống kê để tập hợp
các loại lỗi chính tả của học sinh. Sau đó dùng phơng pháp phân tích để tìm ra
lỗi sai, phân tích các lỗi. Và phơng pháp tổng hợp giúp chúng tôi đánh giá,
nhìn nhận vấn đề một cách khái quát.

7. Cấu trúc khoá luận
Mở đầu
Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lí luận
Chơng 2: Thực trạng các lỗi chính tả của học sinh tiểu học

Chơng 3: Một số biện pháp chữa lỗi chÝnh t¶ cho häc sinh tiĨu häc
KÕt ln
Phơ lơc

8


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lí luận
1.1. Khái niệm chính tả
Nhiều tác giả khi nghiên cứu chính tả tiếng Việt đà đa ra nhiều khái niệm
chính tả. Trong cuốn Dạy học chính tả ở Tiểu học (2003), Hoàng Văn Thung Đỗ Xuân Thảo đà đa ra định nghĩa về chính tả theo định nghĩa trong một số từ
điển Chính tả là viết đúng hợp với chuẩn và những quy tắc về cách chuyển
lời nói sang dạng thức viết" [16; 5]
Tuy nhiên, tác giả Phan Thiều trong cuốn Rèn luyện ngôn ngữ (1998) đÃ
đa ra định nghĩa về chính tả một cách khái quát, đầy đủ, sâu sắc và toàn diện:
"Chính tả là những quy định mang tính xà hội cao, đợc mọi ngời trong cộng
đồng chấp nhận, mọi ngời đều tuân thủ" [15; 54]
Trong đề tài này, chúng tôi chọn và theo khái niệm chính tả của Phan
Thiều, Rèn luyện ngôn ngữ (1998) - Nxb Giáo dục.

1.2. Căn cứ để viết đúng chính tả
Để viết đúng chính tả chúng ta có thể có ba loại căn cứ sau: căn cứ ngữ
âm, căn cứ ngữ nghĩa và quy tắc chính tả.
1.2.1. Căn cứ ngữ âm

Chữ quốc ngữ là một thứ chữ ghi âm hiện đại. Nói chung, chính tả tiếng
Việt bảo đảm đợc tơng đối đầy đủ quan hệ 1:1 giữa âm và chữ: phát âm nh
nhau thì viết nh nhau, phát âm khác nhau thì viết khác nhau. Đối với những trờng hợp nh thế việc viết chính tả không khó, học xong phần Học vần sẽ viết
đúng chính tả.
Tuy nhiên, cũng cần lu ý những vần khó. Thờng thấy ngoằn ngoèo viết
thành ngoằn ngèo, huênh hoang viết thành huyênh hoang, khuếch tr-

9


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

ơng viết thành khuyếch trơng. Lỗi nh thế chính là vì cha thuộc vần, cha
nắm đợc cách thể hiện những vần khó ấy trên chữ viết, cách thể hiện này
vẫn bảo đảm quan hệ 1:1 giữa âm và chữ.
Cũng có lúc quan hệ âm - chữ không xác định rõ. Điều đó xảy ra những
trờng hợp đồng âm khác chữ tức là nói (đọc) nh nhau nhng lại viết khác nhau.
Trong tiếng Việt, có thể nêu ba kiểu đồng âm khác chữ:
- Kiểu do bất hợp lý của chữ viết tạo nên.
Ví dụ: /k/ có ba con chữ thể hiện là c, k, q.
- Kiểu do biến đổi lịch sử trong hệ thống ngữ âm chuẩn.
Ví dụ: /z/ có hai con chữ thể hiện là d, gi.
- Kiểu do khác biệt giữa cách phát âm phơng ngữ, đọc không phân biệt
tạo hiện tợng đồng âm, với cách phát âm chuẩn, đọc có phân biệt, dẫn đến
cách viết chữ khác nhau.
Ví dụ: tiếng miền Bắc không phân biệt s/x nh ngôn ngữ chuẩn, ứng với
quy định của chính tả.
Khi quan hệ âm - chữ bị rối do hiện tợng đồng âm khác chữ thì không thể

lấy ngữ âm làm căn cứ để viết chính tả. Lúc này, sẽ dựa vào nghĩa hoặc các
quy tắc chính tả để xác định cách viết đúng.
1.2.2. Căn cứ ngữ nghĩa
Gặp trờng hợp ghép âm /z/ với âm a thì viết thế nào cho đúng, viết da hay
gia? Viết là phải theo nghĩa. Với nghĩa là lớp bì bọc ngoài cơ thể động vật
(nghĩa A) hoặc mặt ngoài của một số vật nh quả, cây (nghĩa B) thì viết là da.
Ví dụ: da thịt, da trời, màu da, da cam,Còn viết là gia với những nghĩa nh:
- Thêm vào (gia tí muối nữa vào canh, gia hạn ) (nghĩa C)
- Nhà (gia đình, gia s, ) (nghĩa D)
Nhng tại sao víi nghÜa A, B th× viÕt d, víi nghÜa C, D thì với gi. Với
những ngời không có điều kiện nghiên cứu lịch sử ngữ âm chỉ xem đó là quy ớc có tính võ đoán.
1.2.3. Căn cứ quy tắc
Trên thực tế cách phát âm từ đó mà có cách viết chính tả không phải
hoàn toàn võ đoán. Nghiên cứu kỹ các quan hệ trong âm tiết, trong từ, các
quan hệ ngữ âm biến đổi trong lịch sử, có thể tìm thấy những tơng tác quy

10


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

định cách đọc, cách viết, hệ thống hoá lại thì sẽ xác lập đợc những quy tắc
chính tả mà nếu dựa theo thì có đợc cách viết đúng.
Ví dụ quy tắc hỏi - ngà mà Nguyễn Đình đà nêu thành luật hỏi ngÃ
cách đây trên 40 năm. Quy tắc này nói gọn lại chỉ gồm 6 chữ (tiếng) cần ghi
nhớ là:
Huyền - ngà - nặng
Sắc - hỏi - không

Quy tắc này có nghĩa là gặp một chữ không biết nên viết dấu hỏi hay
dấu ngà thì hÃy tạo một từ láy âm, nếu chữ láy lại viết với dấu huyền, dấu ngÃ
hoặc dấu nặng thì chữ đợc xét sẽ viết dấu ngÃ. Ngợc lại, nếu chữ láy viết với
dấu sắc, dấu hỏi hoặc không dấu thì chữ đang xét phải viết với dấu hỏi. Ví dụ:
so sánh nghĩ ngợi (ngợi dấu nặng thì nghĩ phải viết dấu ngÃ), nghỉ ngơi (ngơi
không dấu thì nghỉ phải viết dấu hỏi).
Nắm đợc các quy tắc chính tả đó (do các nhà nghiên cứu ngôn ngữ xác
định) ngời viết sẽ có những chỗ dựa khách quan để xác định cách viết đúng
chính tả những trờng hợp mình còn lúng túng.

1.3. Quy định về chính tả
Chuẩn hoá chính tả tiếng Việt là cả một quá trình lâu dài, phức tạp vì
những nhận thức không thống nhất, thậm chí có thể sai về cách viết. Cho dù là
một quá trình, song điều cơ bản là phải nắm vững những đặc điểm ngôn ngữ
và chữ viết tiếng Việt. Chỉ trên cơ sở đó và có phơng châm, nguyên tắc cùng
với những xử lý mềm dẻo, chúng ta mới có thể tiến hành chuẩn hoá chính tả
tiếng Việt. Đây là công việc cần sự hợp tác của nhiều cơ quan khoa học, cơ
quan quản lý Nhà nớc. Bộ Giáo dục và đào tạo cũng đà nhiều lần ban hành
quy định về chính tả tiếng Việt nh:
+ Một số quy định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục do
Bộ giáo dục (Thứ trởng Võ Thuần Nho kí), ban hành ngày 30/4/1980.
+ Quyết định số 240/QĐ - Quy định về chính tả tiếng Việt và thuật ngữ tiếng
Việt của Bộ trởng Bộ giáo dục (Nguyễn Thị Bình kí), ban hành ngày 5/3/1984.
+ Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa (Ban hành
kèm theo Quyết định số 07/2003/QĐ - BGD và ĐT 13/3/2003 của Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo).
Trong một số quy định về chính tả tiếng Việt đợc Bộ Giáo dục và đào
tạo ban hành nêu trên thì Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách
giáo khoa (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2003/QĐ - BGD và ĐT


11


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

13/3/2003 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) là quy định mới nhất và đầy
đủ nhất. Vì vậy, trong đề tài này, chúng tôi chọn và trích dẫn theo quy định đó.
1.3.1. Quy định về viết hoa tên riêng
Cách viết tên riêng Việt Nam
1) Tên ngời
Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết: Đinh Tiên Hoàng, Trần Hng
Đạo, Nguyễn Thị Minh Khai,
* Chú ý:
Tên danh nhân, nhân vật lịch sử đợc cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận
vốn là danh tõ chung víi bé phËn tªn gäi cơ thĨ cũng đợc coi là tên riêng và
viết hoa theo quy tắc viết hoa tên ngời: Ông Gióng, Bà Trng, Bà Triệu,
2) Tên địa lý
Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết: Thái Bình, Trà Vinh, Cần
Thơ, Thừa Thiên - Huế,
* Chú ý:
Tên địa lý đợc cấu tạo bởi danh từ chỉ hớng hoặc bằng cách kết hợp bé
phËn vèn lµ danh tõ chung, danh tõ chØ híng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng
đợc coi là danh từ riêng chỉ tên địa lý và viết hoa theo quy tắc viết hoa địa lý: Bắc
Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc,
3) Tên dân tộc
Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết: Kinh, Tày, Sán Dìu, Lô Lô,
Phù Lá, Hà Nhì,
4) Tên ngời, tên địa lý và tên các dân tộc Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số

anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau)
Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có
gạch nối giữa các âm tiết: Ê- đê, Ba - na, Xơ- đăng, Tà - ôi,
5) Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể
Viết hoa chữ cái đầu của âm viết đầu tiên và các âm tiết đầu của bộ
phận tạo thành tên riêng: Ban Chấp hành Trung ơng §¶ng Céng s¶n ViƯt
Nam, Ban Thêng vơ Qc héi, Bộ Giáo dục và Đào tạo,

12


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

6) Từ và các cụm từ chỉ các con vật, đồ vật, sự vật đợc dùng làm tên riêng của
nhân vật
Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên riêng: (chú) Chuột, (bác)
Gấu, (cô) Chào Mào, (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm,
Cách viết tên riêng nớc ngoài
1) Tên ngời, tên địa lí
1.1. Trờng hợp phiên âm qua âm Hán - Việt:
Viết theo quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam: Mao Trạch Đông,
Kim Nhật Thành, Đức,
1.2. Trờng hợp phiên âm qua âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát
theo cách đọc)
Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có
gạch nối giữa các ©m tiÕt: Phri- ®rÝch ¡ng - ghen, Vla - ®i - mia I - lích Lê - nin,
2) Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể nớc ngoài
2.1. Trờng hợp dịch nghĩa

Viết theo quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể Việt Nam: Viện
khoa học Giáo dục Bắc Kinh, Trờng Đại học Tổng hợp Quốc gia Mát- xcơ- va
mang tên Lô- mô - nô - xốp,
2.2. Trờng hợp viết tắt
Viết nguyên dạng viết tắt. Tuỳ từng trờng hợp, có thể ghi thêm tên dịch
nghĩa hoặc ghi thêm tên nguyên dạng không viết tắt: WB (Ngân hàngThế
giới), hoặc WB (World Bank)
Ngoài ra, chúng ta còn có các quy tắc:
1) Viết ngày, tháng, năm
Khi viết ngày, tháng, năm trong văn bản hành chính thì phải viết đầy
đủ: Ngày từ 1 đến 9, tháng 1 và tháng 2 phải thêm số 0 vào trớc. Khi ghi
ngày, tháng, năm ban hành văn bản, phải ghi rõ các chữ ngày, tháng, năm;
không viết tắt bằng dấu gạch nối hoặc dấu gạch xiên: Thành phố Hồ Chí
Minh, ngày 09 tháng 02 năm 2007.
Những trờng hợp còn lại, có thể viết tắt các chữ ngày, tháng, năm bằng
dấu gạch nối hoặc dấu gạch xiên: ngày 02 - 3 - 2007 hay ngày 02/03/2007.
2) Tên tác phẩm

13


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Tên truyện, bài thơ, bài văn, bài hát, bản nhạc, bức tranh, cuốn sách,
khi dẫn ra trong câu văn viết, đợc viết hoa chữ cái đầu tiên: Chiến tranh và hoà
bình, Những ngời khốn khổ, Tiến quân ca,...
3) Tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng
Viết hoa chữ cái đầu của từ ngữ biểu thị tính chất riêng biệt của tên:

Huân chơng Sao vàng, Huân chơng Chiến sĩ vẻ vang, Anh hùng Lao động,
Anh hùng Lực lợng vũ trang, Giải thởng Hồ Chí Minh, giải Nhất,
4) Tên ngày lễ, ngày kỉ niệm, phong trào
Viết hoa chữ cái đầu của từ ngữ biểu thị tính chất riêng biệt của ngày lễ
đó: Ngày Quốc khánh, Ngày Thầy thuốc Việt Nam, Cách mạng tháng Tám,
Cách mạng tháng Mời, Xô viết Nghệ Tĩnh,
5) Quy tắc viết tắt
Chữ viết tắt thay thế cho từ ngữ gốc gồm tất cả các chữ cái đầu của từ
ngữ gốc, đợc viết in hoa và viết liền thành một khối: Đại học Bách khoa viết
thành ĐHBK, Công ty xuất nhập khẩu viết thành Công ty XNK, quyết định
viết thành QĐ, danh từ viết thành DT, chủ ngữ viết thành CN,
6) Chữ đầu câu, đầu dòng thơ và mở đầu các dòng trong một phép liệt kê thì
phải viết hoa:
+ Quả nhiên, hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày
thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ.
+ Đây con sông nh dòng sữa mẹ
Nớc về xanh ruộng lúa vờn cây
Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ
Chở tình thơng trang trải đêm ngày.
7) Tên chức danh, chức vụ
Những từ ngữ biểu thị chức danh, chức vụ (đợc xà hội xem là cao) thì
thờng đợc viết hoa chữ đầu tiên khi từ ngữ chỉ chức danh, chức vụ đó gắn với
cá nhân cụ thể: Giáo s Nguyễn Văn Hiệu, Thủ tớng Phan Văn Khải, Hiệu trởng Trờng Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh,
Ngoài ra, để biểu thị sự kính trọng, có thể viết hoa từ ngữ chỉ ngời hoặc
đối tợng đợc tôn kính đặc biệt:
Mình về với Bác đờng xuôi,
Th giùm Việt Bắc khôn nguôi nhớ Ngời
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,

14



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng.
1.3.2. Quy định viết các âm
Các chữ cái biểu thị các phần của âm tiết (âm đầu, âm đệm, âm chính,
âm cuối) đợc sắp xếp theo cấu trúc âm tiết.
Âm tiết tiếng Việt ở dạng đầy đủ nhất gồm năm thành tố
Thanh điệu (5)
Phụ âm đầu
(1)

âm đệm

Vần
âm chính

âm cuối

(2)

(3)

(4)

Về cơ bản, chữ viết tiếng Việt có sự tơng ứng một đối một giữa âm và
kí hiệu biểu thị. Những trờng hợp không có sự tơng ứng một đối một giữa âm

và kí hiệu có nhiều nguyên do, trong đó có nguyên do thuộc về lịch sử hình
thành chữ viết. Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ dừng lại ở
phạm vi nêu các âm và các kí hiệu tơng ứng cho từng trờng hợp.
1.3.2.1. Viết các âm đầu
Bảng âm và chữ cái ghi âm đầu
Âm
/b/
/c/
/h/
/ /
/ /
/k/
/z/

Chữ
b (bà)
ch (chỉ)
h (hành)
g, gh (gà, ghi)
ngh, ng (nghĩ, ngà)
k, q, c (kí, quả, cả)
d, gi, g (dì, giặt, gì)

Âm
/d/
/ /
/l/
/m/
/n/
/ /

/f/

Chữ
đ (đi)
kh (khuyên)
l (lấy)
m (mẹ)
n (nắng)
nh (nhà)
ph (pha)

Âm
/ /
/s/
/ /
/t/
/t /
/t /
/v/

Chữ
r (rồi)
x (xanh)
s (sớng)
t (tờng)
th (thầy)
tr (trờng)
v (vui)

Tiếng Việt có 21 phụ âm đầu, trong đó có 4 phụ âm/k, ,

z/ có hai
hoặc hơn hai sự thể hiện trên chữ viết.
1) Âm /k/ : + Viết k khi sau nó là nguyên âm i, e, ê và nguyên âm đôi iê.
+ Viết q khi sau nó là âm đệm
+ Viết c trong các trờng hợp còn lại.
2) ¢m / / : + ViÕt gh khi sau nã là nguyên âm i, e, ê và nguyên âm đôi iê.
+ Viết g trong các trờng hợp còn lại.
3) Âm / / : +Viết ngh khi sau nó là nguyên âm i, e, ê và nguyên âm đôi iê.

15


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

+Viết ng trong các trờng hợp còn lại.
4) Âm /z/ : Nếu âm /k, , / đợc quy định theo nguyên tắc ngữ âm học thì âm /z/
viết d, gi theo nghĩa. Vì vậy, khi muốn viết đúng các trờng hợp này, ngời viết
cần nhớ nghĩa và cách viết tơng ứng. Khi cần thiết có thể tra cứu từ điển. Để
phân biệt d và gi có ý kiến đề nghị: Nếu thấy chúng có biến thĨ tr th× viÕt gi,
biÕn thĨ nh th× ta viÕt d: giả/ trả, giai/ trai, giao/ trao,
Trong những từ láy hai tiếng nếu tiếng đầu mở đầu bằng l hoặc d thì
tiếng thứ hai có phụ âm đầu thờng viết bằng d chứ không phải là gi: lò dò, dai
dẳng, dang dở,
Đối với trờng hợp khác thì căn cứ vào âm và nghĩa của từ Hán - Việt:
+ gia tăng thêm (gia hạn, gia tăng, gia vị,)
+ nhà (gia đình, gia trởng, gia tài,)
Còn viết là d là các từ nói về phần bọc ngoài của thân thể: da dẻ, da thịt,
da trời, da mặt,

1.3.2.2. Viết âm đệm / /
+ ViÕt o khi sau nã lµ e, a
+ ViÕt u trong các trờng hợp còn lại.

1.3.2.3. Viết âm chính
Bảng âm và chữ cái ghi âm chính
Âm
Chữ
Âm
/i/ y, i (suy, nghĩ)
/u/
/ie/ ia, ya, iê, yê (mía, khuya, điện, thuyền) /w/
/uo/ ua, uô (mua, thuốc)
/ /
/w / a, ơ (lửa, cời)
/ /
/ /
/ / a, e (nhành, sen)
/ă/ a, ă (sau, săn)
/o/
/e/ ê (lề, mề)
/a/

Chữ
u (đúng, đủ)
(th, chừng)
ơ (mơ, ngỡ)
â (cần, thật)
o, oo (học, xoong)
ô (thôn, tốt)

a (làm, tháng)

Tiếng Việt có 14 nguyên âm và tổ hợp nguyên âm là âm chính. Trong
đó có bảy trờng hợp có hai hoặc hơn hai sự thể hiện trên chữ viết /i, ia, uo, w , , ă/.
Quy tắc viết bảy trờng hợp ®ã nh sau:

16


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

1) Âm /i/: + Viết y khi nó đứng sau âm đệm: suy nghĩ, quy, luỹ, hoặc khi nó
đứng một mình làm âm tiết (trừ những từ phiên âm và những từ thuần Việt): y
tá, y tế, y phục,
+ Viết i sau âm đầu: bi thảm, binh lính, linh tinh,hoặc khi
nguyên âm i đứng một mình thì viết i đối với từ thuần Việt: âm ỉ, ầm ĩ, i tờ,
Khi /i/ xuất hiện trong các âm tiết mở của nhiều từ Hán - Việt, thì thực
tế hiện nay chấp nhận cả hai hình thức viết i vµ y: hi sinh/ hy sinh, chiÕn sÜ/
chiÕn sü, công ti/ công ty,
Tuy nhiên, cũng cần nói thêm: theo quy định của sách giáo khoa của
nhà giáo dục, chỉ chọn một hình thức i cho trờng hợp vừa nêu.
2) Âm /ie/

+ Viết ia khi không có âm đệm, không cã ©m cuèi: chia, khÝa,…
+ ViÕt ya khi cã ©m đệm, không có âm cuối: khuya,
+ Viết iê khi không có âm đệm và có âm cuối: chiên, tiên tiến,
+ Viết yê khi có âm đệm hoặc trớc nó không có âm nào và sau có


âm cuối: tuyên, khuyên, quyền, thuyền, uyê, yên, yêu,
3) Âm /uo/: + Viết ua khi không có âm cuối: mua, lúa, của,
+ Viết uô khi có âm cuối: suối, muộn, uống, thuốc,
4) Âm /w /: + Viết a khi không có âm cuối: lừa, thừa, la tha,
+ Viết ơ khi có âm cuối: thởng, trờng, vờn tợc, ơng,
5) Âm / /:

+ Viết a trong vần anh, ách, oanh, oách: khoanh, thành quách,
+ Viết e trong những trờng hợp còn lại: mẹ, chè, bé,

6) Âm / /:

+ Viết a trong những vần au, ay: sau này, mau, láy,
+ Viết ă trong các trờng hợp còn lại: chắc chắn, con trăn,

7) Âm / /: + Viết oo khi có sự đối lập dài ngắn về phát âm: boong, soóc, moóc,
xoong,
+ Viết o trong các trờng hợp còn lại: mòn, bóng, mon men,
1.3.2.4. Viết âm cuối
Bảng âm và chữ cái ghi âm cuối
Âm
Chữ
Âm
Chữ

17


Kho¸ ln tèt nghiƯp


/-i/
/-u/
/-k/
/- /

y, i (may, mai)
o, u (sao, sau)
ch, c (sách, học)
nh, ng (thênh, thang)

Nguyễn Thị Mai

/-m/
/-n/
/-p/
/-t/

m (tìm, kiếm)
n (nên, nặn, lần)
p (họp, lớp)
t (cất, thật)

Tiếng Việt có 8 âm cuối, trong đó có bốn trờng hợp có hai sự thể hiện
trên chữ viết (/ , , k, /). Quy tắc viết bốn trờng hợp đó nh sau:
1) ¢m /i /: + ViÕt y khi xuÊt hiÖn trong các vần ay, ây: say, mây, mấy,
+ Viết i trong những trờng hợp còn lại: ai, mời, tơi, tội, tuổi,
2) Âm /u /: + Viết o trong các vần ao, eo: lÌo tÌo, lao xao, nhao nhao, ch¸o,…
+ ViÕt u trong những trờng hợp còn lại: xấu, sấu, sếu, cừu, lựu,
3) Âm /k/: + Viết ch khi đi sau i, e, ê, a trừ từ phiên âm (chó béc giê, sÐc
chun tiỊn): lÝch chÝch, lÕch thÕch, chªnh chÕch,…

+ ViÕt c trong các trờng hợp còn lại: ác, cúc, bớc, biếc, tớc,...
4) Âm / /: + Viết nh khi đi sau i, e, ê, a: bình minh, lênh khênh, lanh chanh,...trừ
các tiếng: kẻng, rung rung, xà beng.
+ Viết ng trong các trờng hợp còn lại: ngợng ngùng, thiêng liêng,
lảng vảng, choáng váng,
1.3.3. Quy định về thanh điệu
Tiếng Việt là một ngôn ngữ có thanh điệu. Âm tiết nào của tiếng Việt
cũng mang thanh điệu. Tiếng Việt có sáu thanh: ngang (thanh không), huyền,
ngÃ, hỏi, sắc, nặng và có năm dấu ghi thanh (dấu huyền, dấu ngÃ, dấu hỏi, dấu
sắc, dấu nặng): la, là, lÃ, lả, lá, lạ.
Dấu ghi thanh trong tiếng Việt luôn gắn với âm chính: loài, ngoại, thấy,
Trong những âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi thì có hai trờng hợp:
+ Nếu âm tiết không có âm cuối thì dấu ghi thanh gắn với yếu tố thứ
nhất của nguyên âm đôi (ia, ua, a, ): kìa, lúa, cửa, chìa, lụa,
+ Nếu âm tiết có âm cuối thì dấu ghi thanh gắn với yếu tố thứ hai của
nguyên âm đôi (iê, yê, uô, ơ,): kiến, thuyền, cuộc, sờn,
Ngoài ra, đối với trờng hợp âm tiết (tiếng) có âm đệm đầu vần thì dấu
ghi thanh gắn với con chữ thể hiện âm chính: loá
+ Nếu có phụ âm cuối thì dấu ghi thanh gắn với con chữ thể hiện ©m
chÝnh: qnh, q, khn,…

18


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Việc nắm chắc các quy tắc chính tả nêu trên sẽ giúp ngời viết có những
chỗ dựa khách quan để viết đúng chính tả.


1.4. Khái niệm lỗi chính tả
Lỗi chính tả là những cách viết các từ không đúng với những quy định
mang tính xà hội cao, đợc mọi ngời trong cộng đồng chấp nhận, tuân theo.

1.5. Phân loại lỗi chính tả
Trong thực tế, những lỗi chính tả thờng gặp trong tiếng Việt khá đa dạng,
phản ánh bức tranh phơng ngữ đa dạng của tiếng Việt trên các miền đất nớc.
1.5.1. Lỗi về âm
1.5.1.1. Lỗi về phụ âm đầu
(1) Lỗi lẫn lộn l/n
Đây là lỗi khá phổ biến ở ngoại thành Hà Nội và đồng bằng Bắc Bộ nói
chung. Sự lẫn lỗn về mặt từ vựng đà khiến nhiều trờng hợp đáng lẽ đọc l thì lại
đọc n và ngợc lại. Do đó, thể hiện trên chữ viết cũng sai.
Ví dụ:
lòng lợn nòng lợn
nên xe
lên xe
cô nơng cô lơng
(2) Lỗi lẫn lộn ch/tr
Trong phát âm ngời Bắc Bộ không phân biệt ch/tr. Học sinh tiểu học Hà
Nội phân biệt một cách ngộ nghĩnh tr là chờ trê" (cá trê) và ch là chờ chó
(con chó)
Ví dụ:
chòng chành - tròng trành
chập chùng - trập trùng
chang chang - trang trang
(3) Lỗi lẫn lộn x/s
Ngời đồng bằng Bắc Bộ không phân biệt đợc x và s trong phát âm (học
sinh cấp 1 ở Hà Nội gọi s là "xờ nặng", x là "xờ nhẹ") và thêng lÉn lén chóng

khi viÕt. VÝ dơ:
eo sÌo - eo xèo
song - xong
sâm sẩm - xâm xẩm
sầm - xầm
săm lốp - xăm lốp
sa sả - xa xả

(4) Lỗi lẫn lộn r/d/gi

19


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Mai

Ngời miền Bắc không phân biệt r/d/gi trong phát âm nên thờng lẫn lộn
chúng trong chữ viết.
Ví dụ:
dòng - giòng - ròng
giội - dội
hát dặm - hát giặm
giẫm - dẫm
râm bụt - dâm bụt
giăng - dăng
Ngoài ra, còn có một số trờng hợp khác.
t/d: ghế tùa/ ghÕ dùa
gi/tr: gië trøng/ trë trøng
nh/l: sao nh·ng/ sao l·ng, nhem nhuèc/ lem luèc

nh/r: nhén nhÞp/ rén rÞp
th/s: thÉm/ sÉm
ch/t: chng hưng/ tng hưng
th/v: thÝ dơ/ vÝ dơ
x/ch: xung quanh/ chung quanh
g/c: gài/ cài
1.5.1.2. Lỗi lẫn lộn âm đệm
Các lỗi về âm đệm thờng thấy ở cả ba miền đất nớc. Đây là lỗi do trong
phát âm không có sự rõ ràng, phân biệt. Vì vậy, thể hiện trên chữ viết không
chính xác. Ví dụ: quẹt viết thành qoẹt
1.5.1.3. Lỗi lẫn lộn âm chính
Đây là loại lỗi thờng thấy ở miền Bắc: Hà Tây, Nam Định, do lỗi
phát âm địa phơng. Ví dụ:
ô/u: mông lung/ mung lung
uô/ô: muôi canh/ môi canh
i/ê: chình ình/ chềnh ềnh
/â: thực tình/ thật tình
a/â: làu bàu/ lầu bầu, đầy đọa/ đày đọa
â/ă: bậm môi/ bặm môi
ơ/a: đờng hoàng/ đàng hoàng
a/iê: nát bàn/ niết bàn
o/ô: nhỏm/ nhổm
u/o: lụm cụm/ lọm cọm
1.5.1.4. Lỗi lẫn lộn âm cuèi

20




×