Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

sự phân công quyền lực ở trong nhà nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.37 KB, 8 trang )

PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
Để đất nước phát triển thì nhà nước phải có một bộ máy quản lý hợp lý và
khoa học. Mà muốn có một bộ máy nhà nước khoa học thì sự phân chia quyền lực
cho nhà nước là một vấn đề hết sức quan trọng. Trong phạm vi bài tập này tôi xin đề
cập đến sự phân công quyền lực ở trong nhà nước Việt Nam.
PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH
Trước khi đi sâu vào vấn đề phân quyền trong bộ máy nhà nước ta tôi xin đề
cập đến khái niệm của quyền lực nhà nước.
I. Khái niệm: là sức mạnh của nhà nước có thể bắt các chủ thể khác trong
quốc gia (các tổ chức cá nhân, giai cấp, tầng lớp) phải phục tùng ý chí của nó.
II. Đặc điểm và mục đích chính của vấn đề phân chia quyền lực
a. Đặc điểm:
- Phân định chức năng lập pháp, hành pháp tư pháp trao các chức năng ấy
cho các cơ quan khác nhau thực hiện đảm bảo sự độc lập tương đối trong hoạt động
của mỗi cơ quan.
- Lập pháp có quyền lực cao nhất nhà nước, các ngành khác phụ thuộc vào
nó, kiểm soát hoạt động của hành pháp, tư pháp.
- Các cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp có sự tiếp xúc qua lại lẫn nhau.
b. Mục đích:
- Đáp ứng được nhu cầu xây dựng nhà nước dân chủ như nước ta.
- Tạo ra một bộ máy quản lý nhà nước có hiệu quả.
- Ở đâu không có sự phân quyền thì ở đó bất thành hiến pháp và như vậy đất
nước không đi vào ổn định được.
III.Nội dung chính của vấn đề.
Sự áp dụng tư tưởng phân quyền của nhà nước ta được thể hiện cụ thể thông
qua các bản Hiến pháp 1946, 1952, 1980,1992.
Hiến pháp 1946: được thể hiện thông qua các cơ quan, ban ngành trong nhà
nước.
* Nghị viện nhân dân:
- Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Điều 22) đại diện cho nhân dân
trực tiếp bầu ra, nhiệm kỳ 3 năm.


Quyền:
+ Lập pháp, sửa Hiến pháp.
+ Biểu quyết ngân sách, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước,
chuẩn y hiệp ước, chính phủ ký với nước ngoài thành lập và kiểm soát hoạt động của
chính phủ.
+ Bầu, chủ tịch nước, tuyên bố giải thể nghị viện.
+ Bầu chủ tịch nước, Thủ tướng...
1
+ Bộ trưởng, Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
Chính phủ:
Thành phần: Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước, Thủ tướng, Bộ trưởng...
Là cơ quan hành pháp cao nhất của nhà nước.
Quyền: + Thi hành các luật, dự án sắc luật nghị viện ban hành.
+ Bãi bỏ mệnh lệnh, quyết định của các cơ quan cấp dưới khi cần.
+ Lập dự án ngân sách hàng năm.
+ Thủ tướng lãnh đạo nội các, chịu trách nhiệm trước nghị viện
Chủ tịch nước: + Do nghị viện bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm.
+ Đứng đầu cơ quan hành pháp, đứng đầu quốc gia chỉ đạo chính phủ.
+ Thay mặt nhà nước trong đối nội, đối ngoại.
+ Ban bố nghị định mà nghị viện quyết định (có quyền yêu cầu nghị viện thay
đổi, nếu nghị viện không đồng ý thì phải ban bố).
+ Tổng chỉ huy quân đội, không quân, hải quân, phong hàm...
+ Chọn thủ tướng trong nghị viện để đưa ra nghị viện biểu quyết. Ký sắc lệnh
bổ nhiệm Thủ tướng.
+ Không chịu một tội nào trừ tội phản quốc.
Tư pháp: Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.
*Thành phần: Toà án nhân dân tối cao, phúc thẩm toà án nhân dân tối cao, đệ
nhị cấp và sơ cấp.
*Thẩm phán: Do chính phủ bổ nhiệm.
Quyền: Xét xử phân theo pháp luật, không tuân theo bất kỳ cơ quan nào.

Mối quan hệ giữa 3 cơ quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp.
+ Lập pháp và hành pháp có mối quan hệ chặt chẽ tiếp xúc thường xuyên
nhau.
+ Lập pháp thành lập cơ quan hành pháp và chi phối kiềm chế hành pháp
(biểu quyết các dự luật, sắc luật do chính phủ đệ trình...)
+ Hành pháp có thể kiềm chế lập pháp (bằng chủ tịch nước yêu cầu nghị viện
thảo luận lại dự luật...).
+ Hành pháp, tư pháp có mối quan hệ thông qua chính phủ bổ nhiệm thẩm
phán và toà án và bắt giam nhân viên nghị viện vi phạm tội khi có sự đồng ý của nghị
viện hoặc ban thường vụ.
* Nhận xét: Hiến pháp năm 1946 đã thể hiện tư tưởng phân quyền trong bộ
máy nhà nước ta.
Hiến pháp năm 1959
Đáp ứng điều kiện hoàn cảnh mới giai đoạn chống đế quốc Mỹ thì phải sửa
đổi Hiến pháp cho phù hợp. Do đó Hiến pháp năm 1959 ra đời.
Hiến pháp năm 1959 đã thể hiện:
+ Không phủ nhận sự phân định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giữa các cơ
quan lập pháp, hành pháp, tư pháp và sự kiểm soát hoạt động của hành pháp, tư pháp.
2
+ Xác định sự phân công, phân nhiệm rành mạch giữa các cơ quan nhà nước,
giữa chính quyền Trung ương và chính quyền địa phương, giữa cơ quan quyền lực
nhà nước và cơ quan hành chính nhà nước.
Lập pháp: Quốc hội và uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Quốc hội: + Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
+ Toàn quyền làm Hiến pháp và sửa hiến pháp.
+ Giám sát thi hành Hiến pháp, làm luật, chiến tranh, hoà bình, kéo dài nhiệm
kỳ bảo đảm hoạt động của Quốc hội.
+ Có sự phân công quyền lực giữa quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
+ Bầu chủ tịch nước, thủ tướng, toà án nhân dân tối cao...
Uỷ ban thường vụ quốc hội: Bổ nhiệm, bãi nhiệm, phó chánh án ...

Hành pháp: Chủ tịch nước, chính phủ.
Chủ tịch nước: + Quyền tham dự và chủ toạ các phiên họp quốc hội khi cần
thiết.
+ Toàn quyền của một nguyên thủ quốc gia.
+ Quyền hành pháp mang ý nghĩa tượng trưng.
Hội đồng chính phủ:
+ Cơ quan chấp hành hành pháph nhà nước cao nhất, chấp hành hành chính
nhà nước (điều 71).
+ Lãnh đạo công tác cán bộ, cơ quan trong chính phủ.
+ Ban bố nghị định, nghị quyết, chỉ thị kiểm tra, thi hành văn bản chấp hành
kế hoạch nội ngoại thương.
Tư pháp: Toà án và Viện kiểm soát nhân dân.
Toà án: Xét xử
Sự độc lập khá cao so với các cơ quan khác (chỉ tuân theo pháp luật)
+ Thẩm phán do cơ quan đại diện bầu ra, kiểm soát việc tuân theo pháp luật
và thực hành quyền công tố nhà nước.
+ Toà án chịu trách nhiệm, báo cáo cơ quan cùng cấp.
Nhận xét: Sự thể hiện phân định chức năng, các hình thức phối hợp kiểm soát
lẫn nhau giữa các cơ quan phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cách mạng nước ta thời
đó. Song cơ chế kiểm soát lẫn nhau giữa lập pháp, hành pháp, kém chặt chẽ hơn Hiến
pháp năm 1946.
Mối quan hệ của 3 cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Lập pháp: Giám sát thi hành luật của hành pháp.
+ Bầu các nhân viên của hành pháp, tư pháp.
+ Chất vấn Hội đồng chính phủ, nhân viên chính phủ, tư pháp chịu trách
nhiệm trước Quốc hội.
Hành pháp: Trình dự án luật ra trước Quốc hội và uỷ ban thường vụ Quốc
hội.
+ Hành pháp tham gia thành lập cơ quan tư pháp.
3

Tư pháp: Toà án có quyền xét xử nhân viên quốc hội, chính phủ về thường tội
(dưới sự cho phép của quốc hội).
+Quyền xét xử các thành viên của Chính phủ.
Hiến pháp năm 1980: Nước Việt Nam bước vào thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội
trong phạm vi cả nước. Nên cần một bản Hiến pháp thể chế hoá đường lối của
ĐCSVN trong giai đoạn mới.
Hiến pháp này thể hiện: là đỉnh cao của phân công quyền lực trong tay quốc
hội.
+ Phân định chức năng, thẩm quyền rõ ràng giữa hành pháp và lập pháp.
Quốc hội: Quyền lập pháp và Hiến pháp (tăng cường hơn trước)
+ Quyền lực cao nhất nhà nước.
+ Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát tối cao mọi
hoạt động của nhà nước.
+ Có thể kéo dài nhiệm kỳ khi cần thiết, có thể giao thêm nhiệm vụ cho các cơ
quan cấp dưới.
Hội đồng nhân dân: Là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc
hội, chủ tịch tập thể ở nước ta.
+ Quyền giám sát công tác, đình chỉ thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ văn bản của
Hội đồng bộ trưởng khi trái Hiến pháp.
+ Quyền đề cử các nhân viên Toà án. Ví dụ: Thẩm phán ...
Hành pháp: Chính phủ (Hội đồng bộ trưởng).
Hội đồng bộ trưởng: Là cơ quan chấp hành và hành chính cao nhất của Quốc
hội.
+ Đảm bảo thi hành Hiến pháp và pháp luật.
+ Dự án luật, ra trước quốc hội, dự án kế hoạch nhà nước...
+ Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quốc hội.
Tư pháp: Toà án và Viện Kiểm sát nhân dân.
Thẩm phán: + Xét xử độc lập tuân theo pháp luật do Quốc hội và Hội đồng
nhân dân bầu ra chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Viện kiểm soát: + Độc lập cao trong hoạt động của mình.

+ Thực hành quyền công tố chỉ tuân theo pháp luật.
+ Cùng quốc hội kiềm chế hoạt động của toà án, hội đồng bộ trưởng.
Mối quan hệ giữa 3 cơ quan: Hành pháp, lập pháp, tư pháp.
+ Quốc hội kiềm chế kiểm soát hoạt động hành pháp, tư pháp.
+ Lập pháp và hành pháp, tư pháp. Hành pháp và tư pháp có sự tiếp xúc
thường xuyên nhau (chung nhân viên).
+ Tư pháp cũng tham gia vào quá trình lập pháp.
Nhận xét: Mặc dù có sự phân định chức năng, thẩm quyền giữa các cơ quan
song sự phân định ấy kém rõ ràng hơn các Hiến pháp khác. Sự kiềm chế thể hiện
nhiều hơn, mức độ độc lập, hành pháp, tư pháp trước lập pháp thấp.
4
Hiến pháp năm 1992:
Do điều kiện hoàn cảnh mới để đáp ứng được nhu cầu nhiệm vụ mới, Hiến
pháp năm 1992 đã ra đời.
Hiến pháp thể hiện: + Đảng thừa nhận sự tồn tại của lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
+ Phân công công việc cho các cơ quan khác nhau thực hiện có thể độc lập khi
thực hiện chức năng thẩm quyền của mình.
+ Có sự phối hợp hoạt động giữa hành pháp, lập pháp, tư pháp (điều 2).
Lập pháp: Quốc hội.
+ Cơ quan đại diện cao nhất của nhà nước
+ Phạm vi quyền lực mở rộng hơn, cụ thể hơn, thể hiện sự tôn trọng pháp chế.
+ Có thêm quyền xây dựng luật, pháp lệnh, ngân sách nhà nước...
+ Không có quyền giao nhiệm vụ cho cơ quan cấp dưới, quyền hạn ngoài Hiến
pháp.
Hành pháp: Chính phủ, chủ tịch nước.
Chủ tịch nước: Không được coi là bộ phận lập pháp.
+ Sự độc lập tương đối với Quốc hội khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
mình do hiến pháp giao.
+ Được quy định một số quyền trong lập pháp, tư pháp tượng trưng.

Quyền: bãi bỏ phó chánh án, thẩm phán...
-> Có vai trò quan trọng trong mối liên hệ phân nhiệm giữa lập pháp hành
pháp, tư pháp.
Chính phủ: Không được coi là bộ phận của Quốc hội.
+ Độc lập nhất định khi thực hiện hành pháp (Uỷ ban thường vụ không đồng
thời là thành viên của chính phủ).
Hội đồng bộ trưởng: Có thêm một số chức năng tổ chức công tác chống quan
liêu tham nhũng trong bộ máy nhà nước.
Thủ tướng: Lãnh đạo công tác chính phủ, thành viên của chính phủ.
+ Ban hành quyết định, bãi bỏ văn bản của các thành viên khác (nếu cần).
+ Quyền đề nghị bãi bỏ cơ quan ngang bộ, bổ nhiệm, bãi nhiệm các thành viên
của chính phủ.
Tư pháp: toà án và Viện kiểm sát nhân dân.
+ Thẩm phán xét xử tuân theo pháp luật (điều 130)
+ Có chế độ thẩm phán bổ nhiệm.
+ Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội.
+ Thẩm quyền xem xét trong nội bộ cơ quan toà án cao hơn thông qua việc
thành lập một số toà án nhân dân chuyên trách, toà án nhân dân tối cao ...
IV. Thực trạng và giải pháp
* Lập pháp- Quốc hội.
5

×