Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.43 KB, 41 trang )


Trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay
gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững trên thị trường, muốn sản
phẩm của mình có thể cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh nghiệp
khác thì không còn cách nào khác phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh sao cho có hiệu quả. Do vậy, tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh là vấn đề đang được rất nhiều các doanh nghiệp
quan tâm chú trọng.
Trong cơ chế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, các doanh
nghiệp phải tự ra các quyết định kinh doanh của mình, tự hạch toán lãi lỗ, lãi
nhiều hưởng nhiều, lãi ít hưởng ít, không có lãi sẽ đi đến phá sản. Lúc này
mục tiêu lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan trọng nhất,
mang tính chất sống còn của sản xuất kinh doanh. Đồng thời, các doanh
nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực về đất đai, lao động, vốn.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần đặc biệt nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi
thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị để phục vụ mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, việc phân tích hiệu quả sản
xuất kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở thành
điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh nên em chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh” tại Công ty cổ phần cơ khí - điện Long
Giang Với mục đích xác định nguyên nhân làm tăng, giảm hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. nhằm đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần cơ khí – điện Long Giang,
với sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn và các cô chú anh chị
1
trong Cụng ty em ó hon thnh bỏo cỏo thc tp tt nghip vi chuyờn :
ti bao gm cỏc ni dung sau:
Phn 1: Gii thiu khỏi quỏt Cụng ty c phn c khớ in Long Giang


Phn 2: Thc trng sn xut ti Cụng ty c phn c khớ in
LongGiang
2.1 Phõn tớch quy mụ sn xut
2.2 Phõn tớch cht lng sn phm
2.3 Phõn tớch tỡnh hỡnh thc hin k hoch sn xut theo n hng v
hp ng
2.4 Phõn tớch nhp iu sn xut
2.5 Phõn tớch tỡnh hỡnh s dng cỏc yu t sn xut
Phn 3: ỏnh giỏ tỡnh hỡnh sn xut ti cụng ty c phn c khớ
in Long Giang
3.1 Nhng thnh tu t c
3.2 Nhng tn ti ca Cụng ty c phn c khớ in Long Giang
3.3 Nguyờn nhõn ca thnh tu v tn ti ú
3.4 Gi ý mt s gii phỏp
Do thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty còn có hạn, kinh nghiệm
và trình độ còn mang nặng tính lý thuyết nên em rất mong nhận đợc ý kiến
đóng góp và sự hớng dẫn của cô giáo hng dn và sự chỉ bảo tận tình của
các anh chị phòng Tài chính - Kế toán của Công ty c phn c khớ in Long
Giang để em hoàn thiện tốt hơn nghip v thc tp ca mỡnh.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
2
!"#$%& '( )*)&+,!$&-+. !+/( 01
'!2!$$3!$
"" $4+56789:1;6$6
Công ty Cổ phần cơ khí - điện Long Giang là một doanh nghiệp thơng
mại mới đợc thành lập với tên giao dịch:
Long Giang Mechanical and Electrical Joint Stock Company.
Tel : 04.3 972 6966
Fax : 04.3 972 6899

Mó s thu :0101527787
Trụ sở chính : Số 6 Chùa Bộc - Đống Đa - Hà Nội.
Giấy đăng ký kinh doanh số 0101300255 do Sở Kế hoạch đầu t TP. Hà
Nội cấp ngày 03/12/2001. ng ký thay i ln th 3: ng y 31/12/2010
a ch tr s vn phũng: S 2 ngỏch 55/42 Ph Thanh Lõn, P. Thanh
Trỡ, Q. Hong Mai, H N
Công ty Cổ phần cơ khí - điện Long Giang đợc hình thành với sự góp
vốn của các cổ đông với số vốn điều lệ là: 4.500.000.000đ
Trần Nguyễn: Chủ tịch Hội đồng Quản trị
!67<&=&:>: Giám đốc
Lý Kim Xuân: Phó Giám đốc
Công ty Cổ phần cơ khí - điện Long Giang là đơn vị chuyên cung cấp
các thiết bị máy móc thiết bị điện tử, tủ điện. Công ty có mục tiêu phát triển
mạng lới cung cấp sản phẩm rộng khắp cả nớc để phục vụ nhu cầu của khách
hàng trên thị trờng hiện tại cũng nh thị trờng tiềm năng.
Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty:
- Sản xuất gia công lắp ráp máy móc thiết bị điện và sản phẩm cơ khí.
- Xây lắp trạm đờng dây điện và các công trình máy phát điện, tủ điện,
bảng điện, thiết bị đóng ngắt điện.
- Đại lý mua - bán, ký gửi hàng hoá.
- Sản xuất mua - bán thiết bị đồng hồ, vật t phụ tùng và thiết bị ngành
điện cơ khí, điện tử, điện máy.
1.2 Kh??@@A+56789
3
:;6$6BC>DEEF;GDE"E
Cụng ty c phn c khớ in Long Giang c thnh lp vo ngy
03/12/ 2001 vi giấy phộp đăng ký kinh doanh số 0101300255 do Sở Kế
hoạch đầu t TP. Hà Nội cp.
Từ khi thành lập đến nay doanh nghiệp không ngừng phát huy mọi khả
năng, tiềm lực của mình. Công ty ngày càng khẳng định đợc vị trí, chỗ đứng

vững chắc trong thị trờng kinh doanh, công ty đã tạo đợc uy tín và sự tín
nhiệm của các bạn hàng và luôn luôn lấy chữ tín làm đầu. Cũng nh các Công
ty, đơn vị khác hoạt động trên thị trờng Công ty Cổ phần cơ khí - điện Long
Giang luôn mang đến những sản phẩm tốt với giá cả hợp lý đến khách hàng.
Nhng bên cạnh đó yếu tố lợi nhuận cũng rất quan trọng vì một doanh nghiệp
muốn tốn tại và phát triển phải thu đợc lợi nhuận.
+HIA+56789:;6$6
J6"#&@@KGLA+567
Nm
Tng doanh
thu k hoch
(tr.ng)
Tng doanh
thu thc hin
(tr.ng)
T l % thc
hin so vi k
hoch (%)
T l % so
vi nm trc
(%)
2006 15.000 15.535 103,56
2007 17.000 15.922 93,659 102,49
2008 13.600 10.474 77,01 65,78
2009 14.560 13.875 97,50 135,85
2010 15.000 14.743 98,29 140,76
(Ngun: Phũng Ti chinh k toỏn - Cụng ty c phn c khớ in Long
Giang)
Qua s liu trờn ta thy t nm 2006 n nm 2010 c doanh thu theo
k hoch ln doanh thu thc t u bin ng tht thng, tuy nhiờn xu

hng chung l gim. Nm 2006, so vi nm 2007 thỡ doanh thu tng khụng
nhiu ch tng 2,44%. n nm 2008 thỡ doanh thu gim mnh so vi nm
2007, gim 5.448 triu ng hay gim 34,22%. Tuy nhiờn n nm 2010 thỡ
doanh thu cú du hiu phc hi, tng 4.269 triu ng hay 40,76% so vi
4
năm 2008. Nếu xét trong cả thời kỳ thì doanh thu giảm. Doanh thu năm 2010
giảm 792 triệu đồng so với năm 2006. Tình hình thực hiện kế hoạch của
Công ty cũng không mấy khả quan. Cả 3 năm 2007, 2008, 2010, doanh thu
thực tế đều thấp hơn doanh thu kế hoạch, đặc biệt là năm 2008 thì doanh thu
của Công ty chỉ đạt 77,01% kế hoạch đề ra (mặc dù mức kế hoạch này đã
được điều chỉnh lại trong năm). Riêng năm 2006 thì vượt mức kế hoạch tăng
535 triệu đồng hay 3,56%.
Nguyên nhân của việc giảm doanh thu trong cả thời kỳ là do:
•Năm 2006, Công ty đã gặp phải những khó khăn như:
+ Nhu cầu khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty thay đổi.
+ Chu kỳ sản xuất cơ khí kèo dài
+ Sản phẩm của Công ty gửi tiêu thụ bị khách hàng chiếm dụng vốn.
Tuy nhiên Công ty đã có những giải pháp kịp thời cũng như thực hiện tốt
chiến lược đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm chuyển đối cơ cấu sản phẩm (từ sản
phẩm truyền thống sang sản phẩm phục vụ xây dựng cơ bản như: Cầu,, cống,
công nghiệp thực phẩm: sản xuất bánh kẹo) nên Công ty đã khắc phục được ít
nhiều các khó khăn, doanh thu của Công ty đạt và vượt mức kế hoạch.
• Năm 2007: Kết quả sản xuất thấp do đó doanh thu không đạt kế
hoạch. Trong năm 2007 có 25 hợp đồng với giá trị 1.106.000.000 đồng chậm
tiến độ giao hàng
Nguyên nhân khách quan của tình hình trên là do cơ cấu sản phẩm rất
phức tạp, tỷ trọng sản phẩm mới và khó nhiều, loại sản phẩm nhỏ, đơn chiếc
là chủ yếu dẫn đến thời gian chuẩn bị kỹ thuật kéo dài. Điều này kéo theo việc
chuẩn bị sản xuất và tổ chức sản xuất cũng kéo dài, làm cho quá trình tổ chức sản
xuất trở nên phức tạp tất yếu sẽ làm chậm tiến độ hợp đồng, hạn chế hiệu quả

tiêu thụ, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh do bị chậm hợp đồng.
Nguyên nhân chủ quan là sự chỉ đạo điều hành sản xuất, chỉ đạo chuẩn
bị kỹ thuật của Ban giám đốc còn thiếu kiên quyết. Cán bộ kỹ thuật, nghiệp
5
vụ còn chưa sâu sát với thực tế sản xuất tại các xưởng. Việc chấp hành kỹ
thuật lao động trên toàn Công ty rất yếu kém, trong đó có một số cán bộ lãnh
đạo kém gương mẫu. Chính điều này dẫn đến sai hỏng sản phẩm nhiều. Năm
2007 giá trị doanh thu giảm do sản phẩm sai hỏng lên đến 808,08 triệu đồng.
• Năm 2008: Doanh thu của Công ty trong năm 2008 giảm mạnh chỉ
đạt 10474 triệu đồng, đây là thời điểm mà Công ty gặp rất nhiều khó khăn.
Nguyên nhân của tình hình này là do tác động ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính khu vực nên nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm của
Công ty giảm mạnh (đặc biệt là thị trường Nhật Bản - thị trường nước ngoài
duy nhất của Công ty chiếm 21%). Từ cuối năm 2008 Công ty KATO đưa
thiết bị sang Việt Nam sản xuất do đó thị phần xuất khẩu của Công ty bị thu
hẹp. Giá trị hợp đồng xuất khẩu năm 2008 chỉ bằng 23% năm 2007
Mức cầu của thị trường trong nước đối với sản phẩm của Công ty cũng
giảm. Sự cạnh tranh cũng vì thế mà càng gay gắt hơn. Ngày càng có nhiều
doanh nghiệp quân đội, dân sự tham gia vào đấu thầu (có lúc tới 9 đơn vị
tham gia đấu thầu). Mặt khác trong số các doanh nghiệp cạnh tranh với Công
ty thì có một số doanh nghiệp có ưu thế hơn vì vậy 90% danh mục sản phẩm
ký được trong năm này là sản phẩm mới và khó, vừa nghiên cứu chế thử vừa
thực hiện hợp đồng nên kém hiệu quả và dễ bị chậm tiến độ. (Trong số 35
hợp đồng của năm 2007 chuyển sang và ba hợp đồng ký được năm 2008 thì
có 6 hợp đồng giao chậm tiến độ).
6
Bên cạnh đó thì hệ thống chuẩn bị và quản lý sản xuất, sự phối hợp giữa
các khâu, các hệ thống chưa chặt chẽ, bị coi nhẹ. Việc lập và kiểm tra tiến độ
các khâu chuẩn bị kỹ thuật, chuẩn bị sản xuất chưa được quan tâm và chú
trọng đúng mức. Tình hình quản lý và sử dụng lao động còn thấp, chưa đáp

ứng được với yêu cầu sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường.
Ngoài ra một trong những nguyên nhân chủ chốt, quan trọng thiết yếu
làm cho tình trạng doanh thu không đạt kế hoạch là khâu tiếp thị; tổ chức mạng
lưới tiêu thụ sản phẩm của Công ty còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu
cầu về giới thiệu sản phẩm và hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm.
• Năm 2009 và 2010: Doanh thu của Công ty đã được phục hồi một
cách đáng kể, đạt 14.743 triệu đồng, tăng 4.269 triệu đồng so với năm 2008.
Tuy nhiên doanh thu của Công ty mới chỉ gần đạt mức kế hoạch (98,29%)
nguyên nhân của kết quả này là do Công ty đã chủ động tăng dần sản phẩm
truyền thống cả về giá trị tuyệt đối và cả về tỷ lệ % trong tổng sản lượng.
Công ty đã chú trọng nâng sản lượng lưỡi cưa máy chế tạo từ thép của Đức
và dao tiện gắn hợp kim WIDA của Đức. Bên cạnh đó do đoán được sự giảm
sút của thị trường máy trên Công ty đã giảm sản lượng mặt hàng này. Mặt khác
ở thị trường dầu khí Công ty không những giữ vững mức của năm trước mà còn
phát triển được (đạt 2.250 triệu đồng so với 1.596 triệu đồng năm 2009).
Nhưng đáng chú ý hơn cả là Công ty đã quan tâm đến công tác tiếp thị,
giới thiệu sản phẩm đến khách hàng. Chính vì vậy mà Công ty đã đặt chân
được vào thị trường phía Nam tháng 3 năm 2009 khai trương chi nhánh ở
Thành phố Hồ Chí Minh và tính đến hết tháng 12 năm 2009 đạt doanh số
373,27 triệu đồng.
Mặc dù đã có một số thành tựu nhất định nhưng vẫn còn một số tồn tại
khiến doanh thu của Công ty chưa đạt mức kế hoạch. Đáng lưu ý nhất vẫn là
tình trạng chấp hành kỷ luật lao động thấp. Doanh thu giảm do sản phẩm sai
hỏng tăng đến mức khá cao tới 1.050,16 triệu đồng. Công ty cần chú trọng
7
giải quyết vấn đề này, có những biện pháp kịp thời để có thể tăng doanh thu
tiêu thụ trong các năm tới, đồng thời tăng được hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Mặt khác, cơ cấu sản phẩm sản xuất chưa đạt được như dự kiến nên
chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và thị trường. Có một số sản
phẩm tại một số thời điểm cung chưa kịp, chưa khớp với cầu. Tình trạng

chậm tiến độ giao hàng vẫn tiếp diễn đã hạn chế kết quả và doanh thu của
Công ty.
"M+?7GNOP64Q
A+56789:;6$6
"M"R;S>QTU>QV566
Cho đến nay, Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang đã và đang tiến
hành sản xuất các loại sản phẩm khác nhau với chủng loại rất đa dạng và
phức tạp (hàng ngàn loại). Mỗi một sản phẩm có những tính năng, tác dụng
khác nhau với các thông số kinh tế kỹ thuật cũng rất khác nhau. Các loại sản
phẩm khác nhau đòi hỏi phải được làm từ các nguyên vật liệu khác nhau làm
cho chủng loại vật tư, nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm của Công ty
cũng vô cùng phức tạp khó khăn cho công tác cung ứng vật tư phục vụ sản
xuất. Chính vì vậy việc phân tích một cách chi tiết về các mặt hàng của Công
ty cũng như phân tích các đặc điểm công nghệ và nguyên vật liệu sử dụng
trong quá trình sản xuất sẽ rất khó khăn. Do Sự có hạn về thời gian cũng như
kinh nghiệm nên Tôi chỉ chọn và phân tích các chủng loại sản phẩm chủ đạo
của Công ty và chúng có tạo nên ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu quả của quá
trình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang.
"MDR;S>QT=WOX6
Như chúng ta đã biết sản phẩm xuất ra nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu
cầu thị trường nên yếu tố thị trường có ảnh hưởng rất nhiều tới việc nâng cao
hiệu qủa sản xuất kinh doanh. Đối với Công ty cổ phần cơ khí điện Long
Giang trong giai đoạn này thì yếu tố thị trường càng đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
8
Hiện nay, mặc dù chủng loại sản phẩm của Công ty rất đa dạng nhưng
có thể chia thành các loại thị trường sau:
- Thị trường sản phẩm cắt gọt, đo lường
- Thị trường sản phẩm dầu khí, xây dựng cơ bản
- Thị trường sản phẩm cho sản xuất bánh kẹo và cho sản xuất dầu khí

- Thị trường sản phẩm cho sản phẩm khác
Ta sẽ điểm qua tình hình của từng loại thị trường, qua đó đánh giá ảnh
hưởng của chúng tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Đầu tiên là thị trường thiết bị điện. Đây là thị trường truyền thống của
Công ty. Trong những năm gần đây ngành công nghiệp nặng nói chung và
ngành cơ khí nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Nhà nước có chính sách tập
trung vào ngành xuất khẩu như: Da giầy, may mặc, nông sản (gạo, cà phê,
điều…), hải sản… và ít quan tâm phát triển công nghiệp nặng. Vì vậy việc
mở rộng thị trường này của Công ty gặp nhiều khó khăn. Mặt khác do nhu
cầu thị trường ngày một phức tạp, đòi hỏi ngày càng cao. Đây cũng là trở
ngại mà Công ty cần vượt qua.
Đối với các thị trường còn lại, tình hình khá khả quan cho Công ty.
- Thị trường xây dựng cơ bản: Hiện nay đất nước trong giai đoạn và
phát triển, hệ thống cầu đường giao thông cũng cần cải tạo và xây dựng để
đáp ứng, phù hợp với điều kiện mới. Vì vậy, thị trường các sản phẩm về cầu
đường sẽ có tiềm năng phát triển.
- Thị trường công nghiệp nhẹ: Đây là thị trường mà Nhà nước đang
quan tâm, ưu tiên phát triển. Do đó các nhu cầu về phụ tùng máy móc thiết bị
để chế biến cũng sẽ tăng theo. Đây là thị trường rất nhiều tiềm năng mà
Công ty có thể khai thác, tận dụng.
Tuy nhiên đây là những sản phẩm mới của Công ty, chính vì thế các sản
phẩm đòi hỏi phải vừa nghiê n cứu vừa sản xuất nên cũng gây khá nhiều khó
khăn cho Công ty.
9
Bên cạnh những khó khăn như thế thì mức độ cạnh tranh ở trên các thị
trường ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt. Ngoài các công ty cơ khí của
Quân đội cạnh tranh với Công ty ngày càng cao. Công ty KATO của Nhật
cũng đã đem máy móc thiết bị vào Việt Nam để sản xuất kinh doanh. Điều
này đã làm cho những khó khăn của công ty lại càng trở lên khó khăn hơn và
việc quan tâm chú trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty thực sự là

điều kiện để Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí có thể tồn tại và phát
triển.
10
 !D#& Y+&Z[!$\]!^_&&[+,!$&-+. !+/( 0'!2!$$3!$
D"7>5
Tªn hµng
DEEF DEE` DEEa DEEb DE"E
\N
cOd6
&VT
\N
cOd6
&VT
\N
cOd6
&VT
\N
cOd6
&VT
\N
cOd6
&VT
1. Atomat 4P 30 33,750,000 50 59,250,000 50 60,000,000 70 80,021,657 95 1,092,857,432
2. Atomat 2000A 20 439,535,770 30 662,303,655 40 883,071,540 50 903,542,569 70 1,245,691,345
3. M¸y c¾t 3 pha 2000A
20 470,000,000 30 705,000,000 30 710,000,000 50 824,651,885 80 1,659,873,948
4. M¸y c¾t 3 pha 2500A
10 292,253,250 15 438,379,875 20 440,863,587 40 833,742.644 50 945,641,509
5. M¸y c¾t 3 pha 3200A
10 375,000,000 10 375,000,000 20 750,000,000 30 1,011,942,854 50 1,508,642,951

6. Atomat BH D6 2P 16A
30 10,080,000 30 12,000,000 30 12,600,000 50 14,662,593 50 14,893,604
7. Atomat BH D6 2P 6A
34 3,808,000 30 3,600,000 40 5,600,000 50 6,490,000 50 6,750,000
8. Atomat BH D6 3P 25A
30 15,750,000 40 22,000,000 35 21,000,000 50 24,597,543 80 32,685,932
9. MCB 3P-10A (Missu)
30 703,200,000 30 703,500,000 35 710,500,000 50 942,804,541 50 943,695,853
11. MCB 1P-10A (Missu)
30 1,386,000 30 1,386,000 40 1,880,000 50 2,695,675 100 5,421,692
12. MCB 2P-10A (Missu)
12 1,466,400 20 2.444,000 30 3,750,000 50 5,093,628 80 8,764,349
13. MCB 2P-6A (Missu)
20 2,444,000 30 3,666,000 40 5,400,000 50 6,000,000 80 9,658,765
14. Atomat 2 pha 6 - 30A(BS32)
549 17,803,024 600 19,456,856 700 23,198,651 650 23,067,832 800 25,673,971
15. Atomat 2 pha chèng giËt 5 - 100A
29 6,558,276 40 9,045,897 50 10,562,631 50 10,858,642 70 12,634,529
16. Atomat 3 pha chèng giËt 5 - 100A
19 4,358,900 30 6,882,473 40 6,933,805 50 7,908,644 80 8,956,746
17. Atomat 2 pha chèng giËt 100 - 225A
30 7,101,000 30 7.101,000 50 8,283.690 60 9,932,591 90 14,652,894
18. Atomat 2 pha chèng giËt 5 - 30A
80 9,651,773 80 9,651,773 100 10,956,468 100 10,989,876 150 16,092,000
19. Atomat 2 pha chèng giËt 5 - 50A
21 4,009,246 30 5,727494 50 6,847,967 60 7.954,870 50 6,304,600
20 Atomat 3 pha chèng giËt 5 - 50A
7 4,548,700 10 6,498,142 20 10,584,462 30 11,652,809 35 12,467,700
21. Atomat 3 pha chèng giËt 60A
29 7,664,700 30 7,929,000 40 8,562,699 50 10,302,836 50 10,664,700

22. 32GRH 30A
72 5,990,400 80 6,656,000 100 7,984,254 100 8,097,644 130 13,990,400
&86 1112
2,416,359,43
9
1275 3,054,052,795 1560 3,690,304,348 1740 3,916,147,562 2290
7,596,014,920
Quy mô sản xuất của doanh nghiệp được phản ánh thông qua 2 chỉ tiêu là tổng giá trị sản xuất (GTSX) và tổng giá
trị sản phẩm hàng hóa( GTSPHH)
11
J6Ic$&\^QV$&\ 6e?C>
+HI
+Ic6e?C>
DEE`fDEEF DEEafDEE` DEEbfDEEa DE"EfDEEb
g h g h g h g h
$&\^ 163 114,658 285 22,353 180 11,538 550 31,609
$&\ 637.693.356 26,391 636.251.553 20,833
225.843.21
4
6.120
3.679.867.35
8
93,966
12
- Số tuyệt đối: cho biết sự biến động về mặt lượng của chỉ tiêu cần phân
tích so với chỉ tiêu kỳ gốc.
▲ i\NjKGk\NjGL
-Số tương đối : so sánh về mặt tỷ lệ giữa chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ
tiêu kỳ gốc.
\NjKGkNjGL

hil"EEh
\NjGL
\Nj
Rhil"EEh
\Nj6N
Nhìn vào bảng GTSX và GTSPHH trên ta thấy quy mô sản xuất của
Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang được mở rộng và số lượng hàng
hóa mỗi năm đều tăng đáng kể. Điều này được thể hiện rất rõ qua bảng
chênh lệch GTSX và GTSPHH mỗi năm. Theo số liệu trên cho ta thấy lượng
hàng hóa được sản xuất vào năm 2007 tăng 163 sản phẩm so với năm
2006( đồng nghĩa với GTSPHH của năm 2007 tăng 26.391% so với năm
2006). GTSX năm 2008 tăng 285 sản phẩm so với năm 2007( GTSPHH
cũng tăng 20,833%). Năm 2009 số sản phẩm của công ty tăng không đáng
kể so với năm 2008. Tỷ lệ chênh lệch GTSX giữa năm 2009 so với năm
2008 chỉ là 11,538% tức đạt 6,12% GTSPHH so với năm 2008.Nguyên nhân
của sự tăng chậm lượng sản phẩm hàng hóa của Công ty cổ phần cơ điện
Long Giang là do sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng đã bị
ảnh hưởng ít nhiều do hậu quả của cuộc khủng hoảng này. Vì thế mà nhiều
công ty chưa giảm mạnh tay đầu tư xây dựng cải tiến công nghệ nên mức
tiên thụ sản phẩm còn chậm, lượng hàng hóa được sản xuất ra tuy vẫn tăng
13
nhưng không đáng kể. Tuy nhiên sang năm 2010, nền kinh tế nước ta đã có
nhiều khởi sắc, nhiều nhà đầu tư đã mạnh dạn đầu tư vào thị trường Việt
Nam và ngành cơ khí điện đã có nhiều cơ hội để phát triển. Điều này lý giải
tại sao sản lượng hàng hóa năm 2010 tăng vọt 31,609% so với năm 2009
( hay GTSPHH tăng 93,966%). Cũng vì sau năm 2009 công ty cổ phần cơ
khí điện Long Giang đa có nhiều đầu tư để cải tiến công nghệ và tổ chức đào
tạo năng cao tay nghề sản xuất cho đội ngũ nhân viên nên chất lượng sản
phẩm và năng suất lao động cũng được cải thiện một cách rỗ rệt. Lượng hàng
hóa tiêu thụ được một cách nhanh chóng và nhiều hợp đồng mua bán đã

được ký kết. Với quy mô và hiệu quả tiêu thụ hàng hóa như trên, ta thấy
Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang đang trên đà phát triển và đang
chiếm lĩnh được thị trường tiêu thụ hàng hóa trong nước.
DD m!&0+ + _&no!$\]! p
Vì Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang sản xuất hàng trăm mặt
hàng nên ta chia các sản phẩm thành 15 chủng loại. Vì các sản phẩm của
công ty không chia thành các bậc chất lượng nên ta chỉ xác định tỷ lệ sai
hỏng.
J6866?W=cOd6V6qjGLQVjKGB
C>DEEF;GC>DE"E
Tên mặt hàng
Sản lượng
2006 2007 2008 2009 2010
KH TT KH TT KH TT KH TT KH TT
1. Atomat 4 P 30 30 50 49 50 50 70 70 95 95
2. Atomat 2000A 22 20 30 30 40 39 50 50 70 70
3. Máy cắt 3P 1600A 20 20 30 30 30 30 50 50 80 80
4. Máy cắt 3 pha 2000A 12 10 15 15 20 19 40 40 50 50
5. AN-10D4-10H 1000A 12 10 10 10 20 20 30 30 50 50
6. AS-20E3-20H-2000A 32 30 30 30 30 30 50 50 50 50
14
7. Atomat BH D6 2P
16A
35 34 30 29 40 40 50 49 50 50
8. MCB 3P-10A (Missu) 31 30 40 39 35 34 50 50 80 80
9. MCCB3P-
125A(Missu)
32 30 30 30 35 35 50 50 50 50
10. NS1000 32 30 30 29 40 40 50 49 100 100
11. M¸y ®ãng c¾t chuyÓn

nguån 1600A
14 12 20 20 30 30 50 50 80 80
12. Bé ®iÒu khiÓn ATS
20 20 30 30 40 40 50 50 80 80
13. Bé phËn ®æi nguån
800A - 3P
550 549 600 599 700 699 650 650 800 800
14. Inverter
SV008SIG5A-4
30 29 40 40 50 50 50 50 70 70
15. C«ng t¾c tõ 18A
20 19 30 30 40 40 50 50 80 80
Tổng 892 873 1015 1010 1200 1196 1340 1338 1785 1785

( Theo số liệu phòng Tài Chính – Kế Toán)
Tỷ lệ sai hỏng của các loại sản phẩm được xác định qua công thức:
SL
(TT)
-SL
(KH)

Tỷ lệ sai hỏng = *100
(TLSH) SL
(KH)
873 – 892
TLSH (2006) = *100 = - 2.13% (19sp)
892
1010 – 1015
TLSH (2007) = *100 = - 0,49% (5 sp)
1015


1196 – 1200
TLSH (2008) = *100 = - 0,33% (4 sp)
15
1200
1338 – 1340
TLSH (2009) = *100 = - 0,14% (2 sp)
1340
1785 – 1785
TLSH (2010) = *100 = 0 % (2 sp)
1785
Từ những số liệu trên cho ta thấy tỷ lệ sai hỏng giữa các năm đã có
nhiều chuyển biến tích cực. Tỷ lệ sai hỏng từ những năm 2006 là -2,13%
nhưng đến năm 2010 lượng sản phẩm bị sai hỏng trong quá trình sản xuất đã
đạt 0%( tức không có sản phẩm sai hỏng không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật).
Nhìn chung tỷ lệ sai hỏng qua các năm đã giảm dần một cách rõ rệt. Năm
2006 TLSH đạt 2,13% tức số sản phẩm bị hỏng kế hoạch đặt ra so với thực
tế là 19 sản phẩm, năm 2007 số sản phẩm sai hỏng kỳ kế hoạch so với kỳ
gốc là 0,49% tức 5 sản phẩm. Năm 2008 tỷ lệ sai hỏng kỳ kế hoạch so với kỳ
thực tế là 0,33% tức sai hỏng 4 sản phẩm. Năm 2009 số sản phẩm không đạt
tiêu chuẩn là 2 sản phẩm tức TLSH là 0,14%. Năm 2010 trong quá trình sản
xuất không có sản phẩm nào bị hỏng.
Thực tế cho thấy năm 2006 do công nghệ mới nhập nên công nhân chưa
nắm bắt được kỹ thuật dẫn đến tỷ lệ sai hỏng cao. Sau đó năm 2007 do dần
được làm quen với dây chuyền công nghệ mới mà TLSH đã giảm còn 5 sản
phẩm và năm 2008 còn 4 sản phẩm. Đặc biệt năm 2009 nhờ có các lớp tập
huấn đào tạo năng cao tay nghề cho độ ngũ công nhân viên kỹ thuật mà tỷ lệ
sai hỏng đã giảm một cách rõ rệt. Và kết quả của sự đầu tư đào tạo tay nghề
cho nhân viên là trong quá trình sản xuất không còn có phế phẩm nữa. Do
mỗi sản phẩm sản xuất đòi hỏi chi phí rất đắt nên việc hạn chế tối đa sản

16
phm sai hng l vụ cựng cn thit. Vỡ th vic u t vo cụng ngh l mt
chin lc phỏt trin cụng ty lõu di v bn vng m Cụng ty c phn c khớ
in Long Giang ó ỏp dng v t c thnh qu xng ỏng. Cụng ty luụn
ly cht lng sn phm lm mc tiờu phỏt trin chin lc iu ny gúp
phn to dng uy tớn ca cụng ty, nng cao kh nng cnh tranh vi cỏc i
th khỏc trờn th trng kinh doanh ngy mt khc lit ny.
DM m!&0+ &r! r! & Y+ '!(s 2[+ \]!
^_&& t2u/! v!$wv ox!$
Do luụn ly cht lng sn phm lm uy tớn ca cụng ty nờn cỏc sn
phm ca Cụng ty c phn c khớ in Long Giang ó c ụng o cỏc
i tỏc trờn th trng bit n. Vỡ vy hng nm Cụng ty c phn c khớ
in Long Giang ó ký c nhiu hp ng kinh doanh ln, nhiu n hng
sn xut thit b in ó c ký kt.
J686d?d;y6>z?Gz=;L+5678
9:;6$6{?6NC>DE"E
\&& &I567 \U>
\N
cOd6
&VT
1
Công ty TNHH Kin Den
Việt Nam
Atomat 4 P
40A
100 30,655,000
2
Cty CP kết cấu thép và
thiết bị nâng Việt Nam
Atomat 4 P

50A
150 40,225,357
3
Cty TNHH thiết bị điện
Miền Đông
Atomat 4 P
60A
150 160,850,000
4
Công ty TNHH TM Cơ
điện TĐH DKNEC
Máy cắt 3 pha
1600A
4 87,907,154
5
Công ty CP giảI pháp năng
lợng EDH
Máy cắt 3 pha
2000A
3 70,500,000
6
Công ty TNHH TM Cơ
điện TĐH ATC
Máy cắt 3 pha
2500A
5 143,149,000
7
CN Cty CP chế tạo TBĐ -
XN cơ điện Đông Anh
Máy cắt 3 pha

3200A
5 146,126,625
8
Công ty CP công nghiệp
Invico
AN-10D4-
10H 1000A
3 70,050,000
9
Cty CP TOJI Việt Nam
AS-20E3-
20H-2000A
3 59,010,000
10
Cty TNHH t vấn điện và
dịch vụ kỹ thuật CET
MCB 3P-10A
(Missu)
150 100,566,800
17
11
Tổng công ty thiết bị điện
Việt Nam
MCB 1P-10A
(Missu)
20 130,125,000
12
Cty TNHH hệ thống công
nghiẹp Ameco
MCB 2P-10A

(Missu)
100 122,200,000
13
Cty hỗ trợ phát triển
CNghiệp điện và viễn
thông
MCB 2P-6A
(Missu)
200 90,548,000
14
Cty CP thơng mại kỹ thuật
Đông Nam á
MCB 1P-6A
(Missu)
150 50,600,000
15
Cty TNHH công nghiệp
Phúc Lâm
Atomat 1 pha
6 - 63A
549 17,803,024
16
Công ty TNHH thiết bị
điện Liên Gia
Atomat 1 pha
16A
150 60,473,581
17
Cty TNHH HTCN LS-
VINA

Atomat 1 pha
20A
50 6,473,781
18
Cty TNHH bơm Châu âu
Atomat 1 pha
32A
72 9,323,689
19
Cty TNHH TM - DV - KT
điện Huỳnh Lai
Atomat 1P
63A 6KA
24409
848 89,755,485
20
Cty TNHH sản xuất thơng
mại xây dựng điện Trúc
Hạ
Atomat 2 pha
6 - 63A
110 4,777,136
21
Cty TNHH SX TBĐ Hải
Nam
MCCB MS4
400VAC 63A
3 5,926,260
22
Cty xây lắp công nghiệp và

thơng mại Trờng giang
Atomat 4 pha
800A
4 24,321,404
23
Cty CP xây lắp điện máy
Hà Tây
Atomat 2 pha
5 - 50A
2 12,017,723
24
Cty CP LILAMA 69-3
Atomat 3 pha
5 - 50A
769 155,138,800
25
Công ty xây dựng quốc tế
Atomat 3 pha
5 - 50A (S)
30 7,258,636
26
Cty SXTBCĐ Việt Pháp
Atomat 2 pha
60A
31 83,938,300
27
Cty TNHH 1TV cơ điện và
tự động hoá Minh Ngọc
Atomat 3 pha
60A

3 6,648,142
28
Cty TNHH Lam Sơn
Atomat 3 pha
60A (S)
10 30,384,900
29
Công ty TNHH năng lợng
Việt
Atomat 3 pha
60A - GBN
10 10,200,000
30
Công ty TNHH Cơ điện và
xây lắp Tiến Thắng
Bộ phận đổi
nguồn 800A -
3P
3 13,763,802
31
Công ty CP Thơng Doanh -
CN Hà Nội
Bộ phận đổi
nguồn 800A -
4P
4 14,639,345
32
Công ty CP ASN á Châu
Bộ phận đổi
nguồn 1000A -

3P
5 35,852,600
33
Công ty CP điện chiếu Bộ phận đổi
1 25,933,982
18
sáng và TBĐT Hồ Gơm
nguồn 1000A -
4P
34
Công ty CP xây lắp và sản
xuất công nghiệp
Bộ phận đổi
nguồn 1200A -
3P
3 39,465,360
35
Công ty CP Hawaco
Công tắc từ
18A
300 38,817,750
36
Điện lực Hai Bà Trng
Công tắc từ
180A
18 27,220,892
37
Công ty TNHH điện TĐH
HTH
Công tắc từ

125A
39 32,428,239
38
Công ty TNHH NN 1
thành viên chế tạo điện cơ
HN
Công tắc từ
150A
97 91,367,000
Tng 4154 2,146,442,767
( Theo phũng ti chớnh k toỏn cung cp)
Theo nhng s liu t phũng Ti chớnh k toỏn cung cp, Cụng ty c
phn c khớ in Long Giang ó ký c hng chc hp ng bỏn cỏc thit
b in cho cỏc cụng ty khỏc trong nc ch tớnh trong 4 thỏng cui nm
2010. Cng theo s liu phũng Ti chớnh k toỏn cung cp, tng giỏ tr hp
ng bỏn cỏc thit b in ca Cụng ty c phn c khớ in Long Giang nm
2009 ó t xp x 5 t ng. Cỏc hp ng luụn c cụng ty ỏp ng y
ỳng hn v chớnh xỏc cỏc tiờu chun k thut m hai bờn ó tha thun.
Nm 2009 l nm Cụng ty c phn c khớ in Long Giang ó ginh nhiu
tin bc u t vo cụng ngh mua sm nhng trang thit b tiờn tin
nng cao cht lng v nng sut. õy cú th c xem l nm bn l m ra
nhng thnh tu v nhng bc tin mi cho cụng ty. V kt qu l nm
2010 Cụng ty c phn c khớ in Long Giang ó t c tớnh 7 t ng giỏ
tr thanh lý cỏc hp ng bỏn cỏc sn phm ca cụng ty.
Do ci tin dõy chuyn cụng ngh v u t o to k thut chuyờn
mụn cho i ng nhõn viờn m t l sn phm sai hng ó gim ti u, giỳp
cho Cụng ty c phn c khớ in Long Giang gim bt cỏc chi phớ v nguyờn
vt liu v cỏc chi phớ khỏc. ng thi giỳp cho Cụng ty nhanh chúng hon
thnh cỏc bn hp ng ỳng thi hn v t tiờu chun k thut. iu ny
19

góp phần tạo dựng một thương hiệu uy tín cho công ty với các bạn hàng và
năng cao sức cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.
Ban đầu Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang chỉ chuyên nhập khẩu
các thiết bị điện và nhận lắp đặt cho các công ty. Nhưng do chi phí nhập các
thiết bị điện lại cao nên chi phí lắp đặt không cao nên Công ty cổ phần cơ khí
điện Long Giang quyết định đầu tư trang thiết bị để sản xuất và cung cấp các
thiết bị cơ khí điện. Từ khi thành lấp đến nay công ty đã sản xuất được hàng
chục mặt hàng cơ khí điện, trong đó công ty cũng đã sản xuất được nhiều sản
phẩm điện công nghệ cao đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao. Sau 10 năm hoạt động
Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang đã tạo dựng được một vị thế vững
chắc trên thị trường. Công ty luôn nỗ lực hết mình đáp ứng đúng hạn các hợp
đồng mang lại những sản phẩm uy tín cho các đối tác của mình.
Những ngày đầu khi mới hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ
phần cơ khí điện Long Giang chỉ mới bị động sản xuất các sản phẩm theo
các đơn đặt hàng. Nhưng những năm gần đây không chỉ dựa trên các chỉ tiêu
hàng hóa từ các hợp đồng năm trước mà Công ty cổ phần cơ khí điện Long
Giang còn chủ động nghiên cứu thị trường để ước tính nhu cầu hàng hóa trên
thị trường và chủ động sản xuất hàng hóa. Do đó khi có bất kỳ một hợp đồng
mua bán nào công ty luôn nhanh chóng đáp ứng đầy đủ các mặt hàng các cho
công ty đối tác của mình. Sau 10 năm hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần
cơ khí điện Long Giang đã ngày một trưởng thành và lớn mạnh đứng vững
trên thị trường trong nước. Và mục tiêu kinh doanh trong năm tới của công
ty cổ phần cơ khí điện Long Giang là bước ra môi trường quốc tế với các đối
tác là các công ty của Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Singgapo, Nhật
Bản ….
D{ m!&0+ ! |'\]!^_&
Mối quan tâm của các nhà quản lý doanh nghiệp và các nhà hoạch định
chính sách trong điều kiện hiện nay không chỉ dừng ở việc bảo đảm cho
20
doanh nghiệp tồn tại mà quan trọng hơn là sự tăng trưởng của các doanh

nghiệp qua các thời kỳ. Bởi vì có tăng trưởng thì doanh nghiệp mới có thể
đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Do đó mức độ thực
hiện chiến lược tăng trưởng quyết định sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp.
Để đảm bảo sự tăng trưởng của doanh nghiệp được ổn định lâu dài các
doanh nghiệp cần duy trì được nhịp điệu tăng trưởng và phát triển trong từng
giai đoạn một cách đều đặn. Muốn vậy, trước hết doanh nghiệp cần phải
nắm chắc nhu cầu về thị trường về những sản phẩm của doanh nghiệp mình.
Hiểu được những nguyên tắc trên Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang
đã luôn chú trọng vào công tác nghiên cứu thị trường để nắm bắt một cách
chính xác và kịp thời những nhu cầu sản phẩm trên thị trường. Vì vậy mà
nhịp điệu sản xuất của Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang luôn được
ổn định.
Nhịp điệu sản xuất của Công ty cổ phần cơ khí điện Long Giang luôn
tăng trưởng đều đặn qua các năm. Điều này được thể hiện rõ qua nhịp điệu
sản xuất ( qua tổng giá trị sản xuất các quý mỗi năm) từ năm 2006 đến 2010.
Thông qua bảng Tổng sản lượng sản xuất của Công ty cổ phần cơ khí
điện Long Giang ta sẽ thấy rõ nhịp điệu sản xuất của Công ty qua 5 năm hoạt
động từ năm 2006 đến năm 2007.
J686cOd6V6q
Tên mặt hàng
Sản lượng
2006 2007 2008 2009 2010
1. Atomat 4 P 40 50 50 70 95
2. Atomat 2000A 42 40 40 50 70
3. Máy cắt 3P 1600A 40 30 30 50 80
4. Máy cắt 3 pha 2000A 22 45 20 45 50
21
5. AN-10D4-10H 1000A 32 50 20 40 50
6. AS-20E3-20H-2000A 42 30 30 50 50
7. Atomat BH D6 2P 16A 45 40 40 50 50

8. MCB 3P-10A (Missu) 41 40 35 50 80
9. MCCB3P-125A(Missu) 42 50 35 70 50
10. NS1000 42 60 40 50 100
11. M¸y ®ãng c¾t chuyÓn
nguån 1600A
24 40 30 60 80
12. Bé ®iÒu khiÓn ATS
40 30 40 65 80
13. Bé phËn ®æi nguån
800A - 3P
550 600 700 650 800
14. Inverter
SV008SIG5A-4
50 46 50 50 70
15. C«ng t¾c tõ 18A
40 44 40 50 80
Tổng 1112 1275 1560 1740 2290
J686$&\^BC>DEEF;GC>DE"E}?~
!C> *~" *~D *~M *~{
&86
$&\^
DEEF 153 235 355 369 1112
DEE` 185 286 397 407 1275
DEEa 252 335 437 546 1560
DEEb 291 385 460 604 1740
DE"E 417 539 613 721 2290

&86$&\^KG~
&•€ikkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkl"EE
&86$&\^KG~•1"€

T(i) : Tốc độ tăng trưởng của quý i so với quý (i – 1)
22
Tốc độ tăng trưởng mỗi quý trong năm 2006 như sau:
235
T(quý 2/ quý 1) = * 100 = 153 % ( 53%)
153
355
T(quý 3/ quý 2) = * 100 = 151 % ( 51%)
235
369
T(quý 4/ quý 3) = * 100 = 103 % (3%)
355
Tốc độ tăng trưởng mỗi quý trong năm 2007 như sau:
286
T(quý 2/ quý 1) = * 100 = 181 % (81%)
158
397
T(quý 3/ quý 2) = * 100 = 167 % (67%)
235
407
T(quý 4/ quý 3) = * 100 = 102 % (2 %)
397
Tốc độ tăng trưởng mỗi quý trong năm 2008 như sau:
335
T(quý 2/ quý 1) = * 100 = 133 % (33%)
252
437
T(quý 3/ quý 2) = * 100 = 130 % (30%)
335
546

23
T(quý 4/ quý 3) = * 100 = 124 % (24%)
437
Tốc độ tăng trưởng mỗi quý trong năm 2009 như sau:
385
T(quý 2/ quý 1) = * 100 = 132 % (32%)
291
460
T(quý 3/ quý 2) = * 100 = 119 % (19 %)
385
604
T(quý 4/ quý 3) = * 100 = 131 % ( 31%)
460
Tốc độ tăng trưởng mỗi quý trong năm 2010 như sau:
539
T(quý 2/ quý 1) = * 100 = 129 % ( 29%)
417
613
T(quý 3/ quý 2) = * 100 = 113 % (13%)
539
721
T(quý 4/ quý 3) = * 100 = 117 % (17%)
613
Qua bảng tổng sản lượng sản xuất hàng hóa cho ta thấy một cách tổng
quát tình hình sản lượng hàng hóa của Công ty cổ phần cơ khí điện Long
Giang qua 5 năm hoạt động từ năm 2006 đến năm 2010. Mỗi năm sản lượng
hàng hóa của Công ty đều tăng lên đáng kể. Do đặc thù sản xuất hàng loạt
24
nên số lượng hàng hóa được sản xuất ra mỗi năm là hàng nghìn sản phẩm. Vì
vậy để phân tích nhịp điệu sản xuất hàng hóa của Công ty một các chính xác

nhất ta sẽ đi phân tích lượng hàng hóa được sản xuất theo các quý.
Từ những số liệu tính toán tốc độ tăng trưởng mỗi quý trên ta thấy: vào
năm 2006 và 2007 tốc độ tăng trưởng giữa các quý chưa được ổn định , 3
quý đấu tốc độ tăng trưởng khá đều đặn ( năm 2006 đạt 53%, 51%) (năm
2007 đạt 81%, 67%) nhưng sang quý 4 thì tốc độ đã giảm rõ rệt ( năm 2006
chỉ là 2% và năm 2007 là 3%). Quý 2 so với quý 1 tốc độ tăng trưởng là
53%, quý 3 so với quý 2 tốc độ tăng trưởng đạt 51% nhưng đến quý 4 so với
quý 3 thì tốc độ chỉ đạt 3%. Rõ ràng là nhịp điệu sản xuất giữa các quý
chênh lệch khá cao. Năm 2007 nhịp điệu tăng trưởng cũng tương tự năm
2006. Nhưng đến năm 2008, năm 2009, 2010 thì tốc độ sản xuất giữa các
quý đã đi vào ổn định hơn, nhịp điệu sản xuất của công ty đã đều đặn hơn 2
năm trước. Điều này càng thể hiện rỗ Công ty cổ phần cơ khí điện Long
Giang đang ngày một lớn mạnh và có được vị thế trên thị trường.
D• m!&0+ &r!  r! \‚uƒ!$+)+-s&„\]!^_&
D•"@@…†67GNc;‡6
Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, góp
phần quan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Hiệu quả sử
dụng lao động biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của lao động và
hiệu suất tiền lương.
• !C6c;‡6
Năng suất lao động bình quân năm (AP
N
) xác định theo công thức:
3
!
i
AL
Q
HV
AP

N
: Năng suất lao động bình quân năm tính bằng đơn vị hiện vật hoặc
giá trị.
Q
HV
: Sản lượng tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị
AL: Số lượng lao động bình quân trong năm
25

×