Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN Sử dụng phưng pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy lịch sử ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.92 KB, 19 trang )

Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
Đề tài Nghiên cứu khoa học :
Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy
lịch sử trung học cơ sở
Ngời viết: Nguyễn Thị Minh Th
Đơn vị công tác: Trờng trung học cơ sở Thanh L ơng
1. T óm tắt đề tài
Bộ môn lịch sử trong trờng THCS là một môn khoa học chính thống
trong hệ thống các môn học góp phần hình thành nhân cách cho học sinh,
góp phần đào tạo thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, chủ động trong công việc
và trong mọi tình huống, đồng thời bộ môn lịch sử góp phần tạo nên con
ngời toàn diện và đặc biệt và thông qua các tiết dạy của bộ môn khoa học
lịch sử học trò đợc bồi dỡng lòng yêu quê hơng đất nớc, lòng tự hào truyền
thống tổ tiên, tự hoà với các trang sử hào hùng của dân tộc, về các danh
nhân, tự hào về sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta.
Trong dạy học lịch sử có rất nhiều phơng pháp tờng thuật, miêu tả, kể
chuyện, đồ dùng trực quan
Trong hàng loạt các phơng pháp nói trên, tôi đề cập đến một phơng
pháp mà các thầy hiện nay đang sử dụng khá phổ biến và đợc coi nh là
một vấn đề cấp thiết: Dạy học nêu vấn đề trong một tiết dạy bộ môn
lịch sử.
Dạy học nêu vấn đề là một phơng pháp dạy học dựa trên những quy luật
của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động một cách sáng tạo, nhờ vậy
nó đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững chắc những cơ sở khoa học, phát
triển tính tích cực , tính tự lực và năng lực sáng tạo, hình thành cơ sở và
thế giới quan khoa học cho họ.
Phơng pháp này có rất nhiều u điểm , học sinh có thể hiểu sâu bài một
cách vững vàng, tự lĩnh hội tri thức, tính tự giác lĩnh hội tri thức.
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
1
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng


Nghiên cứu đợc tiến hành trong 2 nhóm của 2 lớp 7 của trờng. Một lớp
thực nghiệm và 1 lớp đối chứng. Nhóm lớp 7b là nhóm thực nghiệm .
nhóm lớp 7a là nhóm đối chứng.Nhóm thực nghiệm đợc thực hiện ở phơng
pháp thay thế bài 10 trong chơng trinh lịch sử lớp 7.
Kết quả cho thấy tác động có ảnh hởng rõ rệt đến hứng thú học tập của
các em. Nhóm thực nghiệm có hứng thú hơn khi học bộ môn so với nhóm
đối chứng. điều này chng tỏ việc sử dụng phơng pháp thích hợp trong bài
dạy sẽ năng cao hứng thú cho học sinh.
2. Giới thiệu
a. Hiện trạng
- Cũng nh các môn học khác, môn học lịch sử cũng phải có nhiệm vụ
và khả năng góp phần vào việc thể hiện mục tiêu đào tạo . Bộ môn lịch sử
cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử, nên đòi
hỏi học sinh không chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã
học vào cuộc sống. Cho nên việc học lịch sử đòi hỏi phải phát triển t duy,
thông minh sáng tạo. Đã có quan niệm sai lầm cho rằng học lịch sử chỉ
cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ các sự kiện, hiện tợng lịch sử
là đợc không cần phải t duy. động não, không có bài tập thực hành . đây
là một trong những nguyên nhân làm suy giảm môn học.
- Ngời giáo viên trong giảng dạy lịch sử đa số chỉ làm nhiệm vụ nói lại nội
dung trong sách giáo khoa, lại càng khó khăn hơn trong việc phát triển bài
dạy đợc soạn trên cơ sở sách giáo khoa, . Nh vậy bài gỉang không thể gây
hứng thú cho học sinh học tập, gây nhàm chán trong tâm lý dạy và học
của cả giáo viên và học sinh.
- Đa số học sinh coi học lịch sử là môn phụ dễ học. Vì vậy mà các em ít
chú ý nghe giảng, các em ghi chép một cách máy móc những gì giáo viên
ghi trên bảng và chỉ học thuộc những gì đã đợc ghi trong vở, không biết
kết hợp với sách giáo khoa, lại càng không biết làm nảy sinh những vấn đề
lịch sử cần đợc giải quyết. Các em lời suy nghĩ, không biết phân tích vấn
đề bàn bạc, thảo luận và tìm hiểu.

- Nhằm thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ,phát huy tính tích cực- chủ
động học tập của học sinh ,những năm gần đây các trờng phổ thông đã
chú ý đến đổi mới soạn giảng ở giáo viên và tổ chức học tập ở học sinh,
trong đó coi trọng vị trí vai trò của ngời học , vừa là đối tợng vừa là chủ
thể. Thông qua quá trình học tập, dới sự chỉ đạo của giáo viên học sinh
phải tích cực chủ động cải biến chính mình.
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
2
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
Xuất phát từ nhận thức trên. Tôi thấy dạy lịch sử ở trờng phổ thông
hiện nay cần có những phơng pháp thích hợp đề học sinh hiểu đợc đầy đủ
các hiện tợng đã diễn ra trong một hệ thống lôgic của thời gian và không
gian nhất định. Từ đó học trò mới có thể rút ra cho mình quan niệm sống
cho hiện tại và tơng lai.
Cũng nh các môn học khác, trớc khi soạn và giảng một tiết lịch sử
ngời thầy giáo phải định hớng rõ mục tiêu của bài học, những việc làm
trong tiết học là gì ? Kết quả học tập cần đạt đợc trong từng phần của bài
giảng và kết quả cần đạt của cả bài học đó là gì ? Trên cơ sở đó ngời thầy
giáo cần định ra phơng pháp dạy học thích hợp cho từng phần và cả bài
học sao cho phù hợp với đối tợng mình cần truyền đạt.
Vì vậy để tạo tiết dạy môn lịch sử đợc hấp dẫn sinh động, thu hút đ-
ợc sự chú ý của học trò thì ngời thầy phải sử dụng linh hoạt nhuần nhuyễn
phơng pháp giảng dạy. Thầy phải có lời nói sinh động giàu hình ảnh thông
qua các phơng pháp cổ truyền nh: Tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, đồ
dùng trực quan Qua đó ng ời thầy phải thể hiện sự am hiểu lịch sử, nghệ
thuật trình bày, vốn sống, vốn kinh nghiệm chuyên môn.
Khi giảng bài ngời thầy cần tạo ra tình huống dạy học có vấn đề
trong toàn bộ tiết học và từng đơn vị học tập. Tình huống có vấn đề trong
dạy học lịch sử đợc xuất phát từ 3 cơ sở chủ yếu.
a. Các tình huống quyết định hoặc tình huống lựa chọn của quá trình lịch

sử.
b. Các mâu thuẫn trong kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu lịch
sử.
c. Mâu thuẫn của kiến thức cũ (của học sinh) với t liệu lịch sử mới mà họ
vừa tiếp cận.
Từ đó nêu ra nhiệm vụ mà học sinh cần làm qua vài câu hỏi định hớng.
Những câu hỏi này cần đợc nêu thật rõ cho mọi ngời hiểu. Ngời thầy phải
tạo ra hình ảnh cụ thể, sinh động những sự kiện đã diễn ra trọng quá khứ.
Thầy giáo hoặc học sinh trình bày sự vật hoặc sự việc đã diễn ra trong lịch
sử, tờng thuật, miêu tả, kể chuyện kết hợp với phơng tiện trực quan,đặc
biệt chú ý các phuơng tiện nghe - nhìn. Học sinh đợc làm việc với các sự
kiện có trong (SGK) hoặc các t liệu bổ sung qua các phiếu học tập. Ngời
thầy tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải quyết các vấn đề học tập đã nêu
ra. Những suy nghĩ của học sinh cần phải có căn cứ sử liệu, theo phơng t
duy đúng các suy luận phải có lí và phải đợc chứng minh chặt chẽ. Học
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
3
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
sinh cần đợc trình bày (nói hoặc viết) trong sự trao đổi, tranh luận tự do,
dân chủ, hiểu biết lẫn nhau với thầy giáo và các bạn trong nhóm, trong
lớp. ý kiến của học sinh cần đợc lắng nghe với thái độ khuyến khích, trân
trọng và đợc đánh giá (khẳng định hoặc phủ định) bằng những ý kiến có
cơ sở khoa học vững chắc. Thầy giáo tổ chức cho học sinh đánh giá ý kiến
của các cá nhân hoặc nhóm. Thầy giáo khẳng sịnh những điều cần lĩnh hội
qua tiết học, sắp xếp những điều đó vao hệ thống tri thức đã có của học
sinh về thời đại lịch sử.
b. Giải pháp thay thế
Trong quá trình giảng dạy môn lịch sử trong nhà trờng. Tôi nhận thấy rõ
nhiều trờng hợp do không xác định rõ mục đích của bài học. Vì vậy dẫn
đến ngời thầy sử dụng các phơng pháp không phù hợp, cho nên không tạo

ra hứng thú trong học tập của trò, không tạo ra đợc sự xúc động, sự rung
cảm của học trò trớc các hiện tợng lịch sử và các sự kiện lịch sử. Do đó tác
dụng giáo dục của bộ môn lịch sử còn nhiều hạn chế.
Dạy học nêu vấn đề là một phơng pháp dạy học dựa trên những quy luật
của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động một cách sáng tạo, nhờ vậy
nó đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững chắc những cơ sở khoa học, , phát
triển tính tích cực , tính tự lực và năng lực sáng tạo, hìng thành cơ sở và
thế giới quan khoa học cho họ.
Phơng pháp này có rất nhiều u điểm , học sinh có thể hiểu sâu bài một
cách vững vàng, tự lĩnh hội tri thức, tính tự giác lĩnh hội tri thức.
Tuy nhiên phơng pháp này còn nhiều hạn chế nh: đòi hỏi nhiều thời gian,
và nếu giáo viên mà nêu tình huống quá cao sẽ không động viên đợc học
sinh tham gia một cách tích cực vào quá trình nhận thức tri thức mới.
c. Vấn đề nghiên cứu.
Việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề có năng cao hứng thú cho
học sinh học môn lịch sử không?
d. Giả thiết nghiên cứu
Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề có năng cao hứng thú cho học
sinh học môn lịch sử trờng THCS Thanh Lơng.
III. Phơng pháp
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
4
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
1. Khách thể nghiêm cứu
Tôi lựa chọn hai nhóm của học sinh 2 lớp 7a và 7b trờng THCS Thanh
lơng vì có nhiều diều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học ứng
dụng s phạm
Giáo viên : cả 2 lớp cùng một giáo viên phụ trách giảng dạy bộ môn
lịch sử
Nhóm học sinh lớp 7a là lớp đối chứng

Nhóm học lớp 7b là lớp thực nghiệm
- Học sinh 2 lớp tham gia nghiêm cứu có nhiều điểm tơng đồng nhau
về tỉ số, tỉ lệ nam ,nữ , kết quả học tập bộ môn lịch sử năm học trớc
(2010- 2011) . Cụ thể nh sau:
Bảng 1: Giới tính và chất lợng môn lịch sủ của học sinh hai lớp 7a
và 7b Trờng thcs thanh Lơng.
Số họch sinh 2 lớp Chất lợng môn lịch sử năm học tr-
ớc (2010- 2011)
Tổng số Nam Nữ Giỏi Khá TB Y_ kém
Lớp 7a 26 15 11 4 15 4 1
Lớp 7b 24 10 14 6 15 3 o
- Về ý thức học tạp: Hai lớp các em đèu tích cực chủ động trong lĩnh
hội tri thứ mới
- Về thành tích học tập các môn khác, hai lớp tơng đơng nhau về điểm
số, về thi đua của các môn học.
2. Thiết kế.
Chọn 2 lớp nguyên vẹn 7a và 7b để nghiêm cứu . trong đó 7ê là lớp đối
chứng , 7b là lớp thực nghiệm. Tôi dùng bài kiểm tra trớc tác động và
sau tác đọng. Kết quả cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự
khác nhau. Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T- Tét để kiểm tra sự
chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trớc khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để tác động các nhóm tơng đơng
Đối chứng Thực nghiệm
Điểm trung bình cộng 5,22 5
Giá trị của T-test: p = 0,536
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
5
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
P= 0,536 > 0,05. từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của

hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm này
đợc coi là tơng đơng.
Sử dụng thiết kế 2 : kiểm tra trớc tác động và sau tác động đối với các
nhóm tơng đơng ( mô tả ở bảng 3)
Bảng 3 : Thiết kế nghiêm cứu
Nhóm kiểm tra trớc tác
động
tác động kiểm tra sau
tác động
Thực
nghiệm
01 Bài dạy có sử dụng kết hợp
các phơng pháp và phơng
pháp nêu vấn đề
03
Đối
chứng
02 bài dạy không sử dụng phơng
pháp nêu vấn đề
04
ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T- test độc lập.
3. Quy trình nghiêm cứu
* Chuẩn bị bài gỉang của giáo viên.
- Dạy ở lớp đối chứng : Thiết kế bài giảng bình thờng không phối hợp
nhiều phơng pháp và sử dụng phơng pháp nêu vấn đề
-Lớp thực nghiệm : thiết kế bài giảng tôi có sử dụng triệt để các phơng
pháp thích hợp và sử dụng phơng pháp nêu vấn đề
* Tiến hành thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm vấn tuân thu kế hoach dạy học ở nhà tr-
ờng và theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan ,cụ thể:

Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Thứ , ngày môn tiết theo PPCT tên bài dạy
thứ 6
14/10/2011
sử 7a
tiết 3
14 Nhà lý đẩy mạnh công
cuộc xây dựng đất nớc
sử 7b
tiết 4
14 Nhà lý đẩy mạnh công
cuộc xây dựng đất nớc
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
6
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
4.Đo lờng
Bài kiểm tra trớc và sau tác động cùng một nội dung và do cùng một giáo
viên thực hiện nghiên cứu thiết kế. Bài gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm.
Đề : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc em chọn:
1 Em có thích học môn lịch sử không?
a. rất thích b Không thích lắm c không thích
2. Em thấy môn lịch sử dẻ hay khó so với môn học khác?
a. Dễ hơn b. Bình thờng c. Khó hơn
3. Học lịch sử em có hiểu không?
a.Hiểu b.Hiểu ít c. Không hiểu
4. Em có chuẩn bị bài cũ trớc khi đến lớp không?
a. thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Khong bao giờ
5. Em có tự mình làm các câu hỏi bài tập không?
A, Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ
6.Môn lịch sử có cần thiết với cuộc sống không?

a. Rất cần b. Bình thờng c. không cần
7. Em thấy mình học có tốt môn sử không?
a. rất tốt b. ình thờng c. không
8. Em có thờng xuyên tìm hiểu về môn này không?
a. thờng xuyên b. thỉnh thioảng c. không bao giờ
9. Em có thấy môn lịch sử hay không?
A, rất hay b. Bình thờng c. Không hay
10. Điều gì ở môn lịch sử khiến em hứng thú?
a. Nhiều sự kiện lịch sử thú vị
b. Hiểu về quá khứ dân tộc
c. bài học dễ nhớ.
Bảng 5 : so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
Điểm trung bình cộng 5,6 6,47
Độ lệch chuẩn 0,728 0,901
Giá trị của T-test:p= 0,02
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn(SMD)
1,2
Nh trên đã chứng minh rằng hai nhóm tác đọng là tơng đơng nhau. Sau tác
động kiểm chứng chênh lệch trung bình T-test cho kết quả P = 0.02
cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
7
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình nhóm đối
chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình SMD = (6,47 5,6) : 0,728 = 1,2
Theo tiêu trí bảng Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,2
Cho thấy mức độ của dạy học có sử dụng phơng pháp nêu vấn đề đến kết

quả của nhóm thực nghiệm là rất lớn
* Giả thiết của đề tài Sử dụng phơng pháp nêu vấn đêg trong dạy học
lịch sử sẽ năng cao hứng thú học tập môn lịch sử của học sinh đã đợc
kiểm chứng.
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
Trớc tác động Sau tác động
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Trớc tác động 5,52 5
Sau tác động 5,6 6,47
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trớc tác động và sau tác động của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động có điểm trung bình chung là 6,47 ,
kết quả bài kiểm tra tơng ứng của nhóm đối chứng có điểm trung bình là
5,6
Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,87 . Điều đó cho thấy điểm
trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt,
lớp đợc tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình của hai bài kiểm tra là SMD = 1,2 .
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
8
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hởng của tác động là rất lớn.
Phép kiểm chứng T- test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai
lớp là p = 0,02 .
Kết luận này khẳng địng sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm
không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về nhóm thực
nghiệm.
*. Hạn chế
Bài nghiên cứu này là một giải pháp hiệu quả trong việc năng cao hứng

thú học tập môn lịch sử của học sinh nhng đẻ sử dụng có hiệu quả ngời
giáo viên phái có sự hiểu biết sâu về phơng pháp và vận dụng mọt cách
linh hoạt vào bài giảng, tránh mất nhiều thời giạn trong việc truyền thụ tri
thức mới.
IV . Kết luận và kiến nghị.
* kết luận
Dy hc theo Phơng pháp nêu câu hỏi có vấn đề l phng phỏp phự hp
vi xu th hi nhp v hin i. Trong quỏ trỡnh ỏp dng dy hc theo
nguyờn tc tớch hp tụi rỳt ra bi hc :
- Vic vn dng phng phỏp: Mc dự cũn mt s khú khn nhng
nu hiu phng phỏp dy hc nh l mt h thng cỏc thao tỏc v cỏch
thc hin tin hnh dy theo mt mc ớch nht nh thỡ nú tn ti cú
ngha vi tng cỏ nhõn c th : Cú ngha l khụng cú mt phng phỏp
chung cho tt c mi ngi. Mc ớch v kin thc c bn phi c
thng nht trong mt nhúm, nhúm xõy dng mt phng phỏp dy cho
tng cm bi, kiu bi chung v riờng. Trong ú ngi giỏo viờn phi kt
hp linh hot sỏng to cỏc phng phỏp dy hc ngha l khụng lờn coi
nh, coi thng hay t tụn mt phng phỏp no k c cỏc phng phỏp
dy truyn thng .
- Khụng cú phng phỏp no l cú hiu qu 100% . Vỡ vy ngi
giỏo viờn trc ht phi nm vng phng phỏp dy hc - nm vng c
phơng pháp dạy học v phi nm c ni dung , hiu thu ỏo nhng
iu mỡnh cn dy thỡ kt qu t c s cao .
- Vai trũ ca ngi giỏo viờn trong gi cng rt cn c ci trng :
ngi giỏo viờn dy cn phi u t vo h thng cõu hi, kp thi un
nn sa cha nhng biu hin i chch hng ca hc sinh, ngoi ra phi
coi trng dy hc cng nh mt ngh thut cú ngha l ngi giỏo viờn
phi cựng hc sinh nhp thõn vo bi hc tỏi hin lịch sử, giỳp cỏc em
thc s hng thỳ say mờ khỏm phỏ.
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th

9
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
- xut c mt h thng cõu hi a dng , phong phỳ , c bit
l to c cỏc tỡnh hung cú vn hc sinh t gii quyt .
- ỏnh giỏ, kim tra hc sinh a dng, phong phỳ trỏnh nng n
hc sinh mt hng thỳ hc Ng vn. Ngi giỏo viờn phi thc s gn
gi, thõn thit vi hc sinh . Trong tng gi hc, hng dn cỏc em cỏch
c, cỏch nghe , cỏch vit cỏc i tng : Yu Trung Bỡnh Khỏ -
Gii , cỏc em thc s nhp cuc trong mi gi học cú nh vy hiu
qu tng lờn rừ rt
Trờn õy l mt s suy ngh v vic lm ca tụi khi vn dng phơnh
pháp dạy học. Tụi thy bc u ó thu c kt qu kh quan. So vi
vic hc trc kia , cỏc em thc s say mờ hng thỳ vi mụn hc hn, cỏc
em khụng cũn ngi hay s nh trc .
* Kiến nghị
Đối với các cáp lãnh đạo : cần quan tâm hơn nữa trong trang bị cơ sở vật
chất dạy học. Động viên khuyến khích kịp thời
Đối với Giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dỡng để hiểu biết và năng
cao chuyên môn.
Với kết quả đề tài này tôi mong rằng các đồng nghiệp quan tâm chia sẻ
để tạo hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh.
V. Tài liệu tham khảo
- Nghiêm cứu khoa học s phạm - Bộ Giáo dục và đào tạo
- Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn lịch ở trờng THCS
- Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên
- Mạng Internet.
Phụ lục của đề tài
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
10
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng

A.Kế hoạch bài học
Bài 10 tiết 14
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
Các chính sách của nhà Lý đề ra để xây dựng đất nớc: Dời đô về
Thăng Long, Đặt tên nớc là Đại Việt, chia lại đất nớcvề mặt hành chính, tổ
chức lại bộ máy chính quyền TƯ và địa phơng, xây dựng luật pháp chặt
chẽ, quân đội vững mạnh
2. T tởng:
Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu nớcyêu nhân dân.
Giáo dục học sinh bớc đầu hiểu rằng: Pháp luật nhà nớc là cơ sở cho việc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Kĩ năng:
Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nớc
của nhà Lý. Rèn kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu
(Thời Lý) .
B. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ Việt Nam.
- Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nớc (Để trống).
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dới thời Đinh - Tiền Lê.
? Tại sao thời Đinh - Tiền Lê các nhà s đợc trọng dụng.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy chuẩn kĩ năng chuẩn kiến thức
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
11

Nhà lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
Hoạt động 1:
GV: Sau khi Lê Hoàn mất,
tháng 10 năm 2005 thái tử
Long Nhạc lên ngôi, đợc 3
ngày Long Đĩnh tự lập làm
vua. Long Đĩnh là một ông
vua càn rỡ, dâm lãng càn
bạo, gọi là vua ngoạ triều.
Nhà tiền Lê sụp đổ.
- 1009 Long Đĩnh qua đời,
các quan lại trong triều suy
tôn Lý Công Uẩn lên ngôi
làm vua.
? Tại sao Lý Công Uốn đợc
suy tôn làm vua ?
? Lý Công Uẩn đợc lên làm
vua ông đã làm những gì ?
GV: Treo bản đồ Việt Nam
chỉ Hoa L và thành Thăng
Long so sánh để thấy rõ
Thăng Long có vị trí, địa
thế thuận lợi (dẫn Chiếu
dời đô SGK)
? Tại sao Lý Công Uẩn
- Học sinh nghiên cứu
SGK
- Vì ông là ngời vừa có
đức, vừa có uy tín nên

đợc triều thần nhà Lê
quý trọng.
- Quyết định dời đô về
Thang Long.
- Dời kinh đô Hoa L về
thành Đại La và đổi
Đại La thành Thăng
1. Sự thành lập nhà Lý
- Năm 1009 Long Đĩnh
chết triều Tiền Lê chấm
dứt
- Lý Công Uẩn lên ngôi
vua.
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
12
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
quyết định dời đô về thành
Đại La và đổi thành Thăng
Long?
? Việc dời đô về Thăng
Long của vua Lý Thái Tổ
nói lên ớc nguyện gì của
ông cha ta ?
? Ngoài việc dời đô về
Thăng Long, Lý Công Uẩn
còn làm gì ?
H: Ngoài việc dời đô về
Thăng Long Lý Công Uẩn
còn làm đợc gì ?
H: Em có nhận xét gì về

những việc làm của Lý
Công Uẩn ?
GV: Hớng dẫn học sinh vẽ
sơ đồ bộ máy nhà nớc từ
trung ơng đến địa phơng ?
Long.
- Học sinh quan sát bản
đồ.
- Địa thế thuận lợi và là
nơi tụ họp của bốn ph-
ơng.
- Muốn xây dựng đất
nớc giàu mạnh và
khẳng định ý chí tự c-
ờng của dân tộc.
- Năm 1054 đổi tên n-
ớc thành Đại Việt.
- Xây dựng chính
quyền từ trung ơng đến
địa phơng.
- Xây dựng cung điện,
thành luỹ, chùa tháp
- Học sinh theo dõi và
điền vào khung trống:
- Năm 1010 Lý Công
Uẩn dời đô về Đại La và
lấy tên là Thăng Long
- Năm 1054 đổi tên nớc
là Đại Việt
Sơ đồ tổ chức bộ máy

chính quyền.
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
13
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
Chính quyền trung ơng:
Chính quyền địa phơng:
? Đứng đầu nhà nớc là ai ? - Vua trực tiếp nắm giữ
mọi quyền hành: Sắp
xếp và cài đặt các quan
lại, ban hành các đạo
luật.
- Về sau vua giao cho
các đại thần - Chỉ giữ
quyết định chung, vua
ở ngôi theo cha truyền
con nối.
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
14
Vua
quan đại thần
các quan văn
các quan võ
lộ, phủ
Huyện
hơng, xã
hơng, xã
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
? Giúp vua lo việc nớc có
những ai ?
? Bộ máy chính quyền địa

phơng đợc tổ chức nh thế
nào ?
? Tại sao nhà Lý lại giao
các chức vụ quan trọng cho
những ngời trong dong họ ?
? Vì sao ở thời nhà Lý khi
hoàng tử đợc nối ngôi vua
bắt ngời đó phải ra ngoài
thành tim hiểu cuộc sống
của nhân dân ?
Hoạt động 2:
Pháp luật và quân đội
thời Ngô, Đinh, Tiền Lê,
nớc ta cha có hệ thông
pháp luật.
Năm 1042 Ban hành bộ
luật hình th - Bộ luật đầu
tiên ở nớc ta (Hiện nay
không còn)
? Nêu nội dung của một số
điều luật
Giáo viên đọc tài liệu tham
khảo về một số điều luật
trong bộ luật hình th.
(SGV)
? Theo em có cần thiết cần
có Bộ luật hình th không ?
Tác dụng của nó nh thế nào
?
- Quan văn, quan võ

- Đứng đầu các phủ,
huyện là con cháu nhà
Lý, các công thần.
- Vì nhà Lý tin vào ng-
ời dòng họ mình.
- Vì chình quyền nhà
Lý xây dựng là chính
quyền quân chủ nhng
khoảng cách chính
quyền với nhân dân,
giữa vua với tôi cha
phải là xa lắm.
- Nhà Lý quan tâm đến
đời sống của nhân dân
và luôn coi dân là gốc
rễ lâu bền của chính
quyền.
- Đọc phần chú
nghiêng SGK
- Quy định chặt chẽ
bảo vệ nhà vua và cung
điện
- Xem trọng việc bảo
vệ của công và tài sản
của nhân dân.
- Nghiêm cấm việc mổ
trâu bò, bảo vệ sản
xuất nông nghiệp.
- Những ngời phạm tội
bị xử phạt nghiệm

2. Pháp luật và quân
đội:
- Năm 1042 Nhà Lý ban
hành bộ luật Hình th.
Nội dung:
- Bảo vệ vua và triều
đình.
- Bảo vệ trật tự xã hội và
sản xuật nông nghiệp.
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
15
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
? Quân đội nhà Lý gồm
mấy bộ phận ?
(Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc phân chia giữa
cấm quân và quân địa ph-
ơng)
Giáo viên: Quân đội nhà
Lý bao gồm các binh
chủng: Thuỷ binh và bộ
binh
? Nhận xét gì về cách tổ
chức quân đội của nhà Lý
? Để củng cố đất nớc nhà
Lý đã thi hành những chủ
trơng gì ?
? Trình bày chính cách đối
ngoại của nhà Lý ?
? Nhận xét gì về chủ trơng

của nhà Lý ?
khắc.
- Rất cần thiết có Bộ
luật đó để ổn định, trật
tự đất nớc.
- Gồm có cấm quân và
quân địa phơng.
- Tổ chức chặt chẽ và
quy củ.
- Gả công chúa, ban
quan tớc cho các tù tr-
ởng dân tộc.
- Trấn áp những ngời
có ý định tách khỏi Đại
Việt.
- Quan hệ với Trung
Quốc và ChamPa.
- Kiên quyết bảo vệ
chính quyền của dân
tộc.
- Chủ trơng, chính sách
vừa mềm dẻo vừa kiên
quyết.
Quân đội:
- Gồm 2 bộ phận: cấm
quân và quân địa phơng.
- Chính sách
Ngự binh nông
- Quan hệ bình đẳng với
các nớc láng giềng.

Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên ghi bài tập vào bảng phụ gọi học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng về
hoàn cảnh ra đời của nhà Lý ?
Lê Hoàn mất, các con tranh giành lên ngôi.
Lê Long Đĩnh lên ngôi vua nhng tham lam tàn bạo.
Triều thần chán ghét triều Tiền Lê.
Nhân dân đòi phải thay triều đại khác.
Các triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.
Gọi học sinh nhận xét và bổ sung.
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
16
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
Bài tập 2: Giáo viên vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc bằng khung trống
yếu cầu học sinh điền tiếp:
Chính quyền trung ơng:
Chính quyền địa phơng:
4 Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo mục lục, vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc.
-Làm các bài tập theo câu hỏi sgk.
- Xem trớc bài mới.
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
17
các quan văn
lộ, phủ
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
Đề và bài kiểm tra trớc và sau tác động
Họ và tên Lớp
Đề : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc em chọn:
1 Em có thích học môn lịch sử không?

a. rất thích b Không thích lắm c không thích
2. Em thấy môn lịch sử dẻ hay khó so với môn học khác?
a. Dễ hơn b. Bình thờng c. Khó hơn
3. Học lịch sử em có hiểu không?
a.Hiểu b.Hiểu ít c. Không hiểu
4. Em có chuẩn bị bài cũ trớc khi đến lớp không?
a. thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Khong bao giờ
5. Em có tự mình làm các câu hỏi bài tập không?
A, Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ
6.Môn lịch sử có cần thiết với cuộc sống không?
a. Rất cần b. Bình thờng c. không cần
7. Em thấy mình học có tốt môn sử không?
a. rất tốt b. ình thờng c. không
8. Em có thờng xuyên tìm hiểu về môn này không?
a. thờng xuyên b. thỉnh thioảng c. không bao giờ
9. Em có thấy môn lịch sử hay không?
A, rất hay b. Bình thờng c. Không hay
10. Điều gì ở môn lịch sử khiến em hứng thú?
a. Nhiều sự kiện lịch sử thú vị
b. Hiểu về quá khứ dân tộc
c. bài học dễ nhớ
Thang điểm bài kiểm tra
Nếu chọn a đợc 1 điểm
Nếu chọn b đợc 0,5 điểm
Nếu chọn c đợc 0,25 điểm
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
18
Đề tài nghiên cứu s phạm ứng dụng THCS Thanh L ơng
Mục lục
mục lục trang

I. Tóm tắt đề tài
1
II. Giới thiệu
2
III. Phơng pháp
1. Khách thể nghiêm cứu
2. Thiết kế
3. quy trình nghiêm cứu
4. Đo lờng
5
IV. Kết luận và khuyến nghị
1.Kết luận
2 Khuyến nghị
9
V. tài liệu tham khảo
10
Ng ời thực hiện :Nguyễn Thị Minh Th
19

×