Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Ngữ văn 10 Tuần 26 Hồi trống cổ thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 23 trang )

Ngữ văn Lớp 10 - TUẦN 26 – TIẾT 76

Đọc văn:
Đọc văn:
Tiết 76:
Tiết 76:
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH


(
(
Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)
Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)


- La Quán Trung -
- La Quán Trung -
Dựa vào SgK em
hãy trình bày những
hiểu biết của mình
về tác giả La Quán
Trung?
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- La Quán Trung (1330-1400?) tên
La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân,
người vùng Thái Nguyên, sống
vào cuối thời Nguyên đầu thời
Minh.
- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích


một mình ngao du đây đó.
- Là người đầu tiên đóng góp
xuất sắc cho trường phái tiểu
thuyết lịch sử thời Minh Thanh.
- Tác phẩm để lại: Tam quốc diễn
nghĩa, Tùy Đường lưỡng triều
chí truyện, Tấn Đường ngũ đại
sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện.

Sgk


Em hãy nêu những
hiểu biết của mình về
tác phẩm “ Tam quốc
diễn nghĩa”?
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
-Ra đời vào đầu thời Minh(1368-
1444).
-Thể loại:tiểu thuyết lịch sử
chương hồi (120 hồi).
-Tĩm tắt cốt truyện:(sgk)
14/03/2008
NHÀ HÁN (HÁN LINH Đ )Ế
KH I NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNGỞ
Đ NG TRÁC THÂU T M TRI U ĐÌNHỔ Ố Ề
CÁC T P ĐOÀN QUÂN PHI TẬ Ệ
NG YỤ

(TÀO THÁO)
TH CỤ
(L U B )Ư Ị
NGÔ
(TÔN
QUY N)Ề
NHÀ T NẤ
(T MÃ VIÊM)Ư
184-190
208
280
184-190184-190
184-190
190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
B¶n ®å thêi Tam Quèc
Lưu Bị
Tào Tháo
Tôn Quyền
- Giá trị nội dung:
- Giá trị nội dung:


+ Tác phẩm phơi bày cục diện chính trị - xã hội Trung
+ Tác phẩm phơi bày cục diện chính trị - xã hội Trung
Hoa cổ đại – một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh
Hoa cổ đại – một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh
loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân điêu linh, khốn khổ.
loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân điêu linh, khốn khổ.



+ Khát vọng của nhân dân về một bậc minh quân, một
+ Khát vọng của nhân dân về một bậc minh quân, một
nền thái bình ổn định.
nền thái bình ổn định.
Sgk
-
Lưu Bị
Ba anh em Tröông Phi, Löu Bò, Quan Coâng keát
nghóa vöôøn ñaøo
-
-
Giá trị nội dung:
Giá trị nội dung:


+ Tác phẩm phơi bày cục diện chính trị - xã hội Trung
+ Tác phẩm phơi bày cục diện chính trị - xã hội Trung
Hoa cổ đại – một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh
Hoa cổ đại – một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh
loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân điêu linh, khốn khổ.
loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân điêu linh, khốn khổ.


+ Khát vọng của nhân dân về một bậc minh quân, một
+ Khát vọng của nhân dân về một bậc minh quân, một
nền thái bình ổn định.
nền thái bình ổn định.



- Giá trị nghệ thuật:
- Giá trị nghệ thuật:


+ Lối kể chuyện sinh động, hấp dẫn và biệt tài miêu tả
+ Lối kể chuyện sinh động, hấp dẫn và biệt tài miêu tả
chiến tranh.
chiến tranh.


+ Tác phẩm xây dựng được hàng trăm nhân vật trong đó
+ Tác phẩm xây dựng được hàng trăm nhân vật trong đó
có những nhân vật chính trở thành những điển hình lịch sử.
có những nhân vật chính trở thành những điển hình lịch sử.
Sgk
Sgk
Tr¬ngPhi
-
Quan C«ng
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích thuộc hồi 28. Với hai câu thơ tiêu đề
“ Chém Sái Dương anh em hòa giải
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”.
Em hãy xác định vị trí
đoạn trích “ Hồi trống Cổ
Thành”?
Em hãy tóm tắt

đoạn trích “ Hồi
trống Cổ Thành”?
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
*Đọc, tóm tắt đoạn trích:
Trên đường đi Nhữ Nam, Quan Công đi ngang qua Cổ Thành
và nghe nói Trương Phi đang chiếm thành ở đó, mừng rỡ sai
Tôn Càn vào thành báo tin cho Trương Phi đón 2 chị.
Trương Phi nghe thế tức giận đòi giết Quan Công vì nghĩ
rằng Quan Công đã bội nghĩa( hàng Tào). Quan Công hết lời
thanh minh nhưng Trương Phi một mực không tin và thách
thức Quan Công chém bay đầu Sái Dương (một tên tướng
của Tào đang đuổi theo) trong vòng 3 hồi trống để chứng
minh lòng trung nghĩa. Quan Công không nói một lời chưa
dứt 1 hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương.Bấy giờ anh em
mới đoàn tụ .
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
*Đọc, tóm tắt đoạn trích
1. Hình tượng nhân vật Trương Phi:
2. Hình tượng nhân vật Quan Công:
3.Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành:
4. Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích:
Hồi trống Cổ Thành
Lí lẽ của TP càng
có cơ sở khi xuất
hiện nhân vật
nào? TP xem nhân
vật đó có quan hệ
như thế nào với
QC?
Dựa vào đoạn trích

hãy trình bày những
suy nghĩ của TP Về
QC?
1. Hình tượng nhân vật Trương Phi:
- Suy nghĩ:
+ Quan Công đã bội nghĩa, bỏ anh hàng Tào.
+ Quan Công đến để lừa và bắt mình .
=> Suy nghĩ đơn giản mà nhất quán, không hề quanh co phức
tạp, lời nói và việc làm luôn đồng hành với nhau.
+ Sái Dương là lực lượng hỗ trợ cho Quan Công.
Nêu nhận xét
của em về cách
suy nghĩ của
TP?
TP xưng hô như thế nào
với QC? Qua đó chứng
tỏ thái độ và tính cách gì
của nhân vật này?
Khi nghe báo tin QC
đưa hai chị dâu đến
TP đã có hành động
gì? Nhận xét về hành
động này của TP?
1. Hình tượng nhân vật Trương
Phi:
- Hành động:
+ Mặc áo giáp, vác mâu, lên ngựa,dẫn một
nghìn quân đi tắt ra cửa Bắc.
+ Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò
hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan

Công .
=> Hành động mạnh mẽ, quyết liệt, muốn giết
chết Quan Công.
+ Xưng “ mày”, “ tao” với Quan Công.
=> Xưng hô lỗ mãng, gay gắt => Tính cách
bộc trực, thẳng thắn.
Khi QC thanh
minh sẽ chém
tướng Tào để
minh oan thì TP
đã đặt ra điều
kiện gì?
Hành
động tiếp
theo của
TP?
Ai là người
thanh minh
cho QC? Phản
ứng của TP
trước những
lời thanh
minh trên?
II. Đọc- hiểu văn
bản
1. Hình tượng nhân vật Trương
Phi:
+ Đòi đâm Quan Công.
+ Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém được
tướng Tào.

+ Gặt phắt lời thanh minh của hai chị
dâu, Tôn Càn.
- Hành động:
1. Hình tượng nhân vật Trương
Phi:
Nhận xét của em
về hành động
đánh trống của
TP? Trình bày cảm
nhận bản thân về
ý nghĩa âm vang
của hồi trống Cổ
Thành?( thảo luận
nhóm 3ph/4hs)
+ Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém được
tướng Tào. =>Thẳng cánh đánh trống.
- Hành động:
Thái độ của TP khi
hiểu ra mọi
chuyện như thế
nào? Nhận xét của
em về thái độ đó
của TP?
+ Thụp lạy Vân Trường.
=> Biết hối lỗi, phục thiện, giàu tình cảm.
Qua Suy nghĩ và
hành động của TP
em hãy trình bày
nhận xét của
mình về nhân vật

TP ?
II. Đọc- hiểu văn
bản
1. Hình tượng nhân vật Trương
Phi:
- Suy nghĩ:
Nhận xét chung: Trương Phi là người
cương trực, trung nghĩa, nóng nảy đến thô lỗ
mà lại thận trọng, khôn ngoan, hết lòng phục
thiện, sống đầy tình nghĩa, thủy chung
trước sau như một, quan niệm rõ ràng,
nhất quán “ kẻ đại trượng phu không thờ
hai chủ”.
- Hành động:
*
DẶN DÒ:
-
Tìm hiều nhân vật Quan Công.
-
Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích.
-
Soạn bài: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
Vantieuhoc.com
Hãy vào

Để tham khảo những bài văn tiểu học hay nhất

×