Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Tuần 26. Hồi trống cổ Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.95 KB, 29 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hoài
Trường THPT Kỹ thuật Lệ Thủy

1


(Trích hồi 28 của “Tam quốc diễn nghĩa”)


KIỂM TRA BÀI CŨ

?

Hãy tóm tắt đoạn trích
“Hồi trống Cổ Thành”
(trích hồi 28, Tam
quốc diễn nghĩa,
La Quán Trung)


HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả La Quán Trung
2. Tác phẩm Tam quốc Diễn nghĩa
Tiết 76
3. Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành
II. ĐỌC – HIỂU
4. Tóm tắt, bố cục


5. Nhân vật Trương Phi
6. Nhân vật Quan Công
7. Hồi trống Cổ Thành
Tiết 77
8. Nghệ thuật
III. TỔNG KẾT


HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU
1. Tóm tắt, bố cục
2. Nhân vật Trương Phi


2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI


Theo lời giới thiệu của tác giả:
- Trương Phi họ Trương, tên Phi, tự là Dực Đức
- Diện mạo:
 Con người có dung
+ mình cao tám thước
mạo, khí phách của
+ đầu báo, mắt tròn
một bậc anh hùng hào
+ râu hùm hàm én
+ tiếng như sấm động
kiệt

+ sức vóc hơn người


?

2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI

Khi Tôn Càn vào thành báo
tin, Trương Phi đã chuẩn bị
“tiếp đón” Quan Công, người
anh em kết nghĩa của mình
như thế nào?


2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI

a. Khi Tôn Càn vào thành báo tin
-

Hành động: chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo
giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn 1000 quân, đi tắt ra cửa bắc.

 Nhịp văn ngắn, sử dụng liên tiếp các động từ  Hành động nhanh,
dứt khoát, mạnh mẽ, quyết đoán.
 Đây không phải là những việc để chuẩn bị đón tiếp người anh
em mà là hành động của một dũng tướng sắp ra chiến trận,
nghênh đón kẻ thù.
- Thái độ: Giận dữ, nóng nảy.



2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI

?

Khi gặp Quan Công, Trương
Phi có thái độ, hành động
như thế nào?


2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI

b. Khi gặp Quan Công
- Diện mạo, hành động:
+ mắt trợn tròn xoe
+ râu hùm vểnh ngược
+ hò hét như sấm
+

 Không kìm nổi
giận, quyết sống
với kẻ tử thù

cơn
mái

múa xà mâu

+ chạy lại đâm Quan Công (lần 1)
- Xưng hô: Xưng tao, gọi mày, thằng phụ nghĩa, nó
 Cách xưng hô khác thường, lạnh lùng, lỗ mãng  thái độ gay gắt,

khinh bỉ, căm thù.


2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI

?

Từ lời nói của Trương Phi,
cho biết vì sao nhân vật có
cách cư xử như thế đối với
Quan Công?


2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI

a. Khi Tôn Càn vào thành báo tin
b. Khi gặp Quan Công
*Nguyên nhân:
- Theo Trương Phi, Quan Công là kẻ có tội, kẻ bội nghĩa:
Lời
kết1: tội
của Trương
Phi: “Mày
bỏ anh, hàng Tào
+ Thứ
Bỏ anh
 Bất trung,
bất nghĩa
Tháo,
phong

hầu
tứ hạ
tước, nay lại đến đây
+ Thứ được
2: Hàng
Tào 
Hèn
tao!”
+ Thứ 3: Nhận phong đánh
hầu tứlừa
tước
 Tham lam
+ Thứ 4: Đánh lừa em mình
 Gian trá
-Với Trương Phi, chân lí bất di bất dịch là “…trung thần thà
chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ
hai chủ”
 Lí lẽ chuẩn mực của nghĩa vua tôi, của đạo trung thần, đại
trượng phu


2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI

c. Khi quân Sái Dương kéo đến:
- Lời nói:

 Sự nghi ngờ tăng lên:
Trương Phi cho rằng quân
+ “Không phải quân mã là gì kia?”
mã là do Quan Công mang

theo để bắt mình  bằng
+ “Bây giờ còn chối nữa thôi?”
chứng nhãn tiền về sự
- Hành động:
phản bội của Quan Công

Múa bát xà mâu, hăm hở xông lại đâm Quan Công (lần 2)
Quyết tâm lấy mạng Quan Công, giết kẻ phụ nghĩa.


2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI
c. Khi quân Sái Dương kéo đến:
- Ra điều kiện dứt khoát cho Quan Công: trong 3 hồi trống phải
chém được đầu Sái Dương  khó khăn, không dễ thực hiện
- Thẳng cánh đánh trống  con người trung nghĩa, không vì tình
riêng mà nương tay cho kẻ có tội .
Trương Phi: - ngay thẳng, bộc trực, suy nghĩ giản đơn, chỉ dựa
vào sự việc trước mắt;
- có tình cảm yêu ghét phân minh, đen trắng rạch
ròi, không chấp nhận sự nhập nhằng, quanh co.
 Con người “ thẳng như làn tên bắn, trong sáng như tấm
gương soi”


2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI

d. Khi Quan Công chém rơi đầu Sái Dương:
- Hỏi kĩ tên lính cầm cờ hiệu về chuyện ở Hứa Đô
(nhân chứng khách quan)
Dù Quan Công đã chém đầu tướng Tào nhưng Trương

Phi vẫn còn nghi ngờ, chưa tin hẳn.
 Thái độ thận trọng, khôn ngoan.


2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI

-Nghe hai chị kể chuyện của Quan Công: “rỏ nước mắt
khóc, thụp lạy Vân Trường”
 Con người phục thiện, biết lỗi và tạ lỗi một cách chân
thành.


2. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI

Tính cách, phẩm chất nổi bật ở
nhân vật Trương Phi
qua đoạn trích:
Dũng cảm, cương trực, trung
nghĩa, nóng nảy đến thô lỗ mà lại
thận trọng, khôn ngoan, hết lòng
phục thiện.


3. Nhân vật Quan Công

* Nhân vật Quan Công


3. NHÂN VẬT QUAN CÔNG


a.Việc Quan Công ở lại Tào doanh:
- Thân ở Tào doanh, tâm tại Hán
- Khi biết anh ở Nhữ Nam: vượt qua 5 cửa ải, chém 6
tướng Tào.
 Con người trung tín, biết tranh thủ thời cơ, tranh
thủ kẻ thù, suy xét sự việc cẩn trọng.


3. NHÂN VẬT QUAN CÔNG

?

Cách cư xử của Quan Công
khác với Trương Phi như thế
nào trong cuộc gặp gỡ (thái
độ, lời nói, hành động…)?


3. NHÂN VẬT QUAN CÔNG

b, Khi gặp Trương Phi:
- Trông thấy Trương Phi: Mừng rỡ vô cùng, giao long đao
cho Châu Thương, tế ngựa lại đón em.
- Giật mình tránh mũi mâu, nhắc nghĩa vườn đào.
Vui mừng không xiết > < bất ngờ, khó hiểu
- Trước thái độ và hành động của Trương Phi:
+ Tránh đòn, không đánh trả
+ Xưng hô: ta – hiền đệ, em  tình cảm, đúng mực
+ Từ tốn thanh minh, giải thích rõ ràng
+ Nhờ hai chị dâu minh oan

 Cách cư xử rất đúng mực của người anh: điềm đạm,
bình tĩnh, hiểu biết, nhã nhặn, nhún nhường, khẳng
định lòng trung nghĩa của mình.


3. NHÂN VẬT QUAN CÔNG

c. Khi quân Sái Dương đến: Mâu thuẫn bị đẩy đến cao
trào  buộc phải giải quyết.
- Nói với Trương Phi: xem ta chém đầu tên tướng ấy để
tỏ lòng thực…  chấp nhận thử thách khắc nghiệt.
- Hành động: chẳng nói một lời, múa long đao xô lại,
chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất.
 Dứt khoát, mạnh mẽ, thể hiện tài năng, bản lĩnh, lòng
dũng cảm và khí phách oai phong lẫm liệt.
 Con người hiểu rõ thời thế: lúc này lời minh oan tốt
nhất là hành động để chứng tỏ tấm lòng của mình với
huynh đệ.


 Bằng vài chi tiết nhỏ, tác giả
đã tiếp tục khắc họa hình ảnh
Quan Vân Trường vừa điềm
đạm ôn hòa vừa trung dũng,
giàu nghĩa khí.


4. HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

?


-Tìm những câu văn tả hồi trống
Cổ Thành?
- Vì sao có thể đặt nhan đề cho
đoạn trích là Hồi trống Cổ Thành?


×