ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
Lờ i c ả m ơn
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này em xin đợc bày tỏ lời cảm ơn
sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, cùng các thầy, cô giáo trong Khoa giáo
dục tiểu học. đã hớng dẫn và giúp đỡ tận tình cho em từ khi hình thành
ý tởng đến khi hoàn thành đề tài của mình.
Tuy nhiên do trình độ hiểu biết còn ít, kiến thức thực tế còn non
yếu nên không thể tránh khỏi sai sót.
Do vậy em rất mong nhận đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của
các thầy giáo, cô giáo, các bạn để bản đề tài đợc hoàn thiện hơn
./.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Hà
Lời mở đầu.
Môn Tiếng Việt là bộ môn cơ bản trong nhà trờng phổ thông ở tất cả
các cấp học. Để học tốt môn Tiếng Việt theo tinh thần đổi mới phơng pháp
những năm gần đây, việc nâng cao kiến thức môn Tiếng Việt là rất quan
trọng. Thực trạng cho thấy tình hình hiện tại: Nhiều học sinh ngày càng
không thích học môn Tiếng Việt . Chất lợng học ngày càng đi xuống ở
nhiều nơi. Giáo viên cũng có một số ít không thích dạy Tiếng Việt, cảm
thấy khó khăn, lúng túng khi giảng dạy, hoặc coi giờ dạy Tiếng Việt nh
một phơng tiện truyền thụ ngôn ngữ. Vì vậy, môn Tiếng Việt ngày càng
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
1
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
trở nên khô khan, nặng về luân lý hoặc giải thích ngữ nghĩa, mang tính
thuyết minh hình ảnh, gây nên tâm lý học sinh cảm thấy gò bó, nặng nề,
mà lãng quên đặc trng thẩm mỹ mợt mà, giàu hình tợng, lung linh sống
động của văn học.
Chọn đề tài này, bản thân em mong muốn đợc một phần nào đóng
góp sự cải tiến trong phơng pháp dạy môn Tiếng Việt . Em mong muốn đề
tài có sức thuyết phục đối với tất cả những ai có tâm huyết với sự nghiệp
giáo dục, cảm, hiểu và truyền thụ hết sức mình để tạo đợc nhiều giờ Tiếng
Việt có ấn tợng. Dần dần loại bỏ, khắc phục đợc t tởng chán học bộ Tiếng
Việt hiện nay.
Phần 1
đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài:
Môn tiếng Việt là một trong những môn trọng tâm của bậc tiểu học
tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, do vậy ngay từ lớp học đầu cấp, học sinh đã đợc
học tất cả các chữ ghi âm, ghép vần, tiếng, từ, đoạn văn, thơ các đoạn văn
thơ lớp 4 có rất nhiều thể loại, việc dạy học tập sao cho đạt hiệu quả, góp
phần để học sinh học tốt môn tiếng Việt thì nhiệm vụ đề ra phải có phơng
pháp giảng dạy phù hợp, có sự định hớng của giáo viên để phát huy tính
tích cực của học sinh trong học tập. Đó là lòng yêu nghề của giáo viên. Đạt
đợc giờ giảng có chất lợng cao nhất, kết hợp nhiều phơng pháp, nhiều thao
tác s phạm có chọn lọc hợp lý , để học sinh thực sự hiểu, cảm thụ và yêu
thích bộ môn. Góp phần phá vỡ sự nhận thức lệch lạc trong tình trạng
chung hiện nay khi học sinh chán học.
Cung cấp vốn kiến thức, nâng cao mở rộng vốn từ cho học sinh. Mỗi
giờ giảng đạt đợc chất lợng cao nhất để học sinh hiểu, có thêm vốn từ mới
và thực sự yêu thích bộ môn.
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
2
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
Mỗi giờ giảng với phơng pháp giảng dạy của giáo viên ,các em cảm
thấy thích học môn học, hiểu đợc tầm quan trọng của việc sử dụng đúng,
hay vốn tiếng Việt. Biết cách vận dụng vốn từ vào cách viết văn, nhằm
nâng cao chất lợng bộ môn tiếng Việt hiện nay.
Tạo đợc các giờ giảng sinh động, hấp dẫn gây ấn tợng đặc biệt trong
lòng học sinh. Các em thấy thích học, hiểu đợc giá trị và tầm quan trọng
của bộ môn, hiểu giá trị thiết thực của từ ngữ Tiếng Việt trong đời sống dân
tộc từ xa tới nay :" Văn học là nhân học".
- Tìm ra phơng pháp, hình thức trong việc tìm hiểu và truyền tải kiến
thức đến với các em, tạo đợc ấn tợng sâu sắc trong bài giảng.
- Nâng cao số lợng và chất lợng bài giảng tìm ra những biện pháp
hữu hiệu nhất trong việc củng cố, đào tạo nghiệp vụ để ngày càng nâng cao
chất lợng, đạt đợc mục tiêu giáo dục trong nhà trờng. Đáp ứng đợc yêu cầu
của ngành học và phù hợp với nguyện vọng của các bậc phụ huynh. Bởi
trong sự nghiệp trồng ngời thì đối tợng ngành học tiểu học là khâu đầu tiên
khởi đầu và làm nên nền tảng cho mọi quá trình dạy dỗ sau này. Do vậy để
trở thành một giáo viên dạy giỏi môn Tiếng Việt là một quá trình phấn đấu
không dễ dàng. Cho nên việc nâng cao trình độ, tiếp thu kiến thức, mong
muốn nâng cao chất lợng giảng dạy môn Tiếng Việt trong trờng học là một
nội dung mà các cán bộ quản lý nhà trờng, giáo viên trực tiếp đứng lớp
luôn quan tâm;
II. Cơ sở lý luận
Nói về tầm quan trọng của ngành giáo dục trong xã hội, cố Thủ tớng
Phạm Văn Đồng đã khẳng định : " Nghề dạy học là nghề cao quý nhất
trong những nghề cao quý" điều đó thật tự hào biết bao, song để có đợc
niềm tự hào đúng với nghĩa của nó thì chúng ta, tất cả những ai công tác
trong ngành giáo dục đều thấy rõ trách nhiệm của mình cũng hết sức nặng
nề và vất vả với cơng vị ngời thầy mà cả xã hội giao cho, vị trí ngời thầy
mà từ xa đến nay luôn đợc xã hội tôn vinh. Bởi vậy, để sự tôn vinh của xã
hội ngày càng có ý nghĩa hơn thì việc tự trau dồi đạo đức và tri thức của
ngời thầy giáo luôn là một mục tiêu phấn đấu của mọi thầy cô giáo, đặc
biệt trong thời đại ngày nay - thời đại của khoa học công nghệ và thông tin
thì hơn bao giờ hết để trang bị cho các em học sinh có những tri thức khoa
học kĩ thuật và khả năng ứng dụng những tri thức đó vào cuộc sống càng
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
3
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
đòi hỏi ngời giáo viên phải có tri thức và năng lực s phạm tốt. Hay nói cụ
thể hơn là các giáo viên luôn phấn đấu để trở thành ngời giáo viên chuẩn
mực hội đủ cả 2 yếu tố " Đức - Tài" mà nội hàm của nó là tổng hoà của
nhiều tiêu chuẩn: Phẩm chất đạo đức - trình độ chuyên môn - chất lợng
học sinh - uy tín với phụ huynh, đồng nghiệp và sáng kiến nghiệm trong
công tác dạy học. Mọi giáo viên đều ý thức đợc tầm quan trọng của nghề
mà mình theo đuổi phấn đấu cả đời nguyện cống hiến đối với nhà trờng, xã
hội và các em học sinh, các thầy cô giáo tự nhận thấy rằng nếu mình không
phấn đấu trở thành giáo viên giỏi có nghĩa là chính mình tự đánh mất đi sự
tôn vinh mà cả xã hội đã dành cho, đồng thời tự đào thải mình ra khỏi tập
thể những ngời thầy, mà ngời thầy đầu tiên đối với một đứa trẻ lại là các cô
giáo, thầy giáo tiểu học. Do vậy phấn đấu để trở thành những tài năng đem
tri thức đến với học sinh lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết, với ý nghĩa ấy
tại khoá đào tạo cán bộ đầu tiên cho toàn miền Bắc năm 1959 Hồ Chủ Tịch
đã dạy rằng : " Dạy trẻ nh trồng cây non, cây non có tốt thì cây lớn lên mới
tốt, dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành ngời tốt" . Điều căn dặn của
Bác thật sâu sắc biết bao, đó cũng chính là định hớng cho việc giáo dục trẻ
của ngành học tiểu học
III. Mục đích yêu cầu.
Đầu t cho giáo dục là đầu t cho tơng lai, đầu t cho sự phát triển.
Chính vì vậy giáo dục phải đợc tiến hành ngay từ lứa tuổi Mầm non, tiểu
học Việc giáo dục trẻ không chỉ là trách nhiệm của mỗi gia đình, nhà tr-
ờng mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội.
Muốn trở thành những ngời công dân tốt và phát triển một cách toàn
diện về mọi mặt ( Đức, Trí, Thể, Mĩ và lao động ) thì ngay từ những năm
tháng đầu tiên của cuộc sống ngời lớn cần tạo cho các em những phẩm
chất, tâm hồn và trí tuệ tốt. Xã hội ta trong những năm gần đây đã xác định
đợc vai trò, vị trí của giáo dục trong xã hội. Với sự nghiệp giáo dục đặc
biệt phải chú ý đến giáo dục Tiểu học " Nền móng" của " Tòa nhà giáo
dục" và vì cái tháp cao nào cũng phải xây từ mặt đất lên. Mà mục tiêu giáo
dục trong nhà trờng hiện nay là xây dựng và hình thành cho các em phát
triển toàn diện, trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Do vậy đòi
hỏi ngời giáo viên phải tụ hội đợc: Đạo đức, tác phong mẫu mực, kiến thức,
trình độ chuyên môn vững vàng, từ đó giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức
một cách chủ động, giúp các em nắm bắt những kiến thức sơ giản về Tiếng
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
4
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tiếng nói và con ngời, về văn
hóa, văn học của Việt Nam và nớc ngoài.
Để nâng cao chất lợng dạy và học phân môn Tiếng Việt ở bậc tiểu
học yêu cầu trớc tiên đối với ngời giáo viên: Cần phải xây dựng và nắm
vững các tiêu chí sau:
- Cấu trúc, nội dung chơng trình của phân môn.
- Mục đích và yêu cầu cần đạt đợc của học sinh là gì?
- Tính hệ thống, tính liên thống, kết hợp của nội dung chơng trình
phân môn.
- Mối quan hệ giữa hỗ trợ phân môn Tiếng Việt với các môn học
khác.
- Những đặc điểm và hoàn cảnh, điều kiện về tâm lý lứa tuổi học
sinh tiểu học.
- Phơng pháp dạy học truyền thống và hiện đại đã và đang sử dụng
trong thực tế giảng dạy.
- Phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học sinh lĩnh hội tri thức
trong nhà trờng hiện nay.
- Trình độ mặt bằng chung của học sinh.
Nói và viết giữ một vai trò vô cùng quan trọng đối với học sinh bậc
tiểu học. Nhờ có môn Tiếng Việt mà các em đợc hoàn thiện hơn về ngôn
ngữ, mở mang thêm khả năng nói và viết và cũng chính nhờ có chữ Việt -
Tiếng việt mới giúp học sinh có phơng tiện học lên các lớp trên, có chìa
khoá đi vào lâu đài văn hoá của loài ngời.
Tôi thấy dạy tốt đợc môn Tiếng Việt ở vùng dân tộc ít ngời cần phải:
1. Coi trọng tiếng nói phổ thông: Phát huy tính tích cực của học sinh
trong việc nói tiếng phổ thông. Học sinh có thói quen nói tiếng phổ thông,
hạn chế nói tiếng dân tộc khi đến trờng.
2. Sau mỗi giờ tiếng Việt: Học sinh phải hiểu đợc nghĩa các từ ứng
dụng, nói thành câu, đủ ý ở phần luyện nói, nhìn tranh kể lại đợc nội dung
của câu chuyện bằng những lời nói ngắn gọn nhng đủ ý.
3. Học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức trong giờ học: Đọc đúng
các chữ ghi âm, ghi vần mới học, đọc đúng các chữ nghi tiếng khoá, từ
khoá, từ ứng dụcn, ghép đúng âm, vần mới với các âm,vần mới đã học để
tạo thành tiếng mới.
4. Học sinh nghe đọc để viết đợc các âm, vần đã học và các tiếng từ
mang vần mới.
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
5
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
IV - Những căn cứ thực hiện:
1. Căn cứ vào nhiệm vụ môn học.
2. Căn cứ vào mục tiêu của việc rèn luyện: Nói tiếng việt và sử
dụng Tiếng việt vì có học sinh học tốt môn tiếng Việt mới có điều kiện để
học tốt các môn khác đợc
3. Căn cứ vào thực tế địa phơng: Tuy là xã nhng các em lại ở vùng
sâu, vùng xa, cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn ít có điều kiện
đợc tiếp xúc với các phơng tiện thông tin đại chúng. Mục tiêu của giáo viên
là giúp các em có đợc những nhận thức cao về hiểu biết xã hội, có trình độ
kiến thức t duy để theo kịp các trờng nội thị.
4. Căn cứ vào phơng pháp dạy học mới: Lấy học sinh làm trung tâm,
học sinh là chủ thể, giáo viên là ngời hớng dẫn.
5. Căn cứ theo trình độ nhận thức: Các đối tợng học sinh trong lớp
đợc chia ra: khá, giỏi, trung bình, yếu.
6. Căn cứ học sinh có học tốt môn Tiếng Việt mới học tốt các môn
học khác.
Phần 2.
Nội dung nghiên cứu
I. Nội dung, đối tợng, phạm vi và thời gian áp dụng:
1. Nội dung:
- Căn cứ vào mục đích, yêu cầu và chỉ tiêu chất lợng môn Tiếng Việt
( cụ thể là Nghe - nói, đọc, viết). Em đặc biệt đi sâu vào việc nghiên cứu
phơng pháp rèn nói cho các em. Cụ thể là rèn nói ngay từ thời kỳ học sinh
bắt đầu làm quen với các âm, vần. Vì theo em: Nói đúng là cơ sở của viết
đúng.
2. Đối tợng:
Là học sinh của trờng tiểu học Bạch Đích- Huyện Yên Minh -
Tỉnh Hà Giang
3. Phạm vi:
Qua nhiều năm giảng dạy ở vùng dân tộc ít ngời, em hiểu biết rất
rõ tâm lý của học sinh vùng dân tộc, em đã rất ham mê, nghiên cứu với
phạm vi:
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
6
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
- Bám sát vào chơng trình SGK và tài liệu dạy môn Tiếng Việt ( cụ
thể là chơng trình thay sách)
- Nghiên cứu, sáng tạo học hỏi đồng nghiệp để tìm tòi phơng pháp
dạy học mới trong môn Tiếng Việt lớp 1.
- Dựa vào thực tế học sinh để tìm ra một giải pháp cụ thể thống nhất
trong việc nâng cao vốn từ ngữ cho các em.
4. Thời gian:
Bắt đầu nghiên cứu thực hiện đề tài này từ năm học 2006 -
2007 cho đến nay ( 2008 - 2009).
II. Các bớc thực hiện:
1. Điều tra tình hình nhận thức về nghe - nói - đọc - viết của học
sinh đầu năm học.
Đối các em học sinh lớp 1 ở lứa tuổi đợc bố mẹ nâng niu, chăm sóc.
Một số em gia đình có điều kiện ( bố là cán bộ thôn bản) thì các em đợc va
chạm với xã hội nhiều hơn. Nhng một số em ở quá hẻo lánh, ở nhà 100% là
dùng tiếng dân tộc mình để giao tiếp. Vì vậy khi vào lớp 1 các em rất bỡ
ngỡ. Do vậy, sau khi nhận lớp giáo viên cần quan tâm gần gũi, trò chuyện,
làm quen với các em bằng nhiều hình thức nh giáo viên hỏi học sinh bằng
những câu hỏi gợi mở ; " em tên là gì ? nhà em ở đâu? bố em làm nghề gì?
nhà em có mấy ngời? em có em bé nữa không? em thích đi học không? em
thấy đi học có vui không?. Kết hợp sau 4 tuần học giáo viên đã nắm bắt đ-
ợc tình hình chung của lớp, nắm đợc mức độ nghe - đọc - nói -viết của các
em chia ra các loại:
Khá: 03
Trung bình: 07
2. áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của những năm trớc:
Dựa vào kết quả điều tra từ đó tự vạch ra kế hoạch để nâng cao chất
lợng môn Tiếng việt cho học sinh lớp 1.
a/ Chuẩn bị bài của giáo viên và học sinh:
Giáo viên tìm hiểu năng lực của học sinh trong lớp, phân loại theo
các nhóm : Giỏi, khá, trung bình, yếu để giao việc phù hợp cho học sinh
biết đã kết hợp cả hai phơng pháp dạy học: Phơng pháp dạy học truyền
thống và phơng pháp dạy học mới, nhng trọng tâm là phơng pháp dạy học
mới, vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học mới, bám sát theo nội
dung chơng trình và SGK. Tăng cờng sử dụng đồ dùng, tranh ảnh, vật thật,
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
7
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
phấn màu để thu hút và duy trì hứng thú của học sinh trong suốt bài học,
chuẩn bị các trò chơi phù hợp, hấp dẫn, hệ thống các câu hỏi gợi mở dễ
hiểu để đa bài vào dạy. Chuẩn bị bộ chữ cái biểu diễn thực hành Tiếng
Việt.
Động viên gia đình học sinh quan tâm mua sắm đồ dùng học tập cho
các em: SGK, bảng con, phấn viết, vở ô ly, bút viết, bộ chữ thực hành Tiếng
Việt, vở bài tập Tiếng Việt, một số học sinh quá khó khăn giáo viên đã tặng
các em vở, bảng, phấn.
b. Thực hiện tiến trình bài dạy.
Vì sự giao tiếp của các em không nhạy cảm nh học sinh ở các trờng
nội thị, trình độ nhận thức của các em cũng có nhiều hạn chế. Vì vậy giáo
viên phải linh hoạt ở tất cả các khâu sao cho phù hợp với bài dạy, với khả
năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong từng bài học, có động viên,
khuyến khích vì tâm lý các em rất thích đợc khen ngợi, các em a nhẹ nhàng
không muốn bị cô giáo trách mắng, trong giờ Tiếng Việt giáo viên nên thực
hiện các bớc nh sau:
* Kiểm tra bài cũ:
Đối với học sinh giáo viên kiểm tra đọc, viết chữ ghi âm vần, tiếng
từ ghép bởi âm, vần đã học của bài trớc. Đối với học sinh khá, giỏi tìm một
số câu hỏi gợi mở để phát triển t duy cho học sinh tìm thêm các tiếng, từ có
âm, vần vừa học hoặc đọc một số âm, vần vừa học không có trong bài học
do giáo viên tự soạn. Song đối với học sinh kém tiếng phổ thông giáo viên
kết hợp cho các em nói lại một số từ, một số câu ( đã học ở bài trớc) để
củng cố thêm vốn Tiếng Việt cho các em.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 2 -3 em đọc. Sau đó cả lớp đọc, giáo
viên đọc cho cả lớp viết vào bảng con, từ đó giáo viên phát hiện ra những
hạn chế của học sinh để khắc phục.
* Giới thiệu bài:
Phần giới thiệu bài bao giờ cũng có tranh ảnh hoặc vật thật để giới
thiệu từ khoá. Qua bức tranh hoặc vật thật nên đợc hình ảnh, âm thanh, tên
gọi của sự vật hay bức tranh đó, bằng con đờng từ trực quan đến t duy trìu
tợng rồi trở về thực tế.
Ví dụ: Khi đọc bài: d - dê giáo viên đa ra tranh vẽ đàn dê và học
sinh nhận biết ngay là con dê. Các em nói đợc: Dê, đọc đợc: Dê và viết đợc
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
8
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
: Dê. Từ đọc và viết và luyện nói cho học sinh và học sinh thấy bài học gần
gũi với thực tế.
Hoặc học vần em - giáo viên đa con tem ( tem th) , học sinh quan
sát: Học sinh nói đợc Tiếng Việt: Con tem, đọc đợc: Con tem và cũng viết
đợc từ đó. Kể cả dạy âm hay dạy vần kết hợp khi giới thiệu lồng cả phần
nói để các từ, tiếng học sinh đều đọc - viết và nói đợc. Với giáo viên chịu
khó su tầm vật thật thật nhiều để học sinh thấy kiến thức mình học là rất
gần gũi với thực tế, không xa lạ.
* Dạy âm ( vần), chữ ghi âm ( vần ) mới.
Cần xác định: Học sinh có nắm chắc đợc âm - vần thì mới có cơ sở
để đọc, viết đợc. Mặc dù học sinh vùng dân tộc các em còn nhút nhát song
ngay từ tiết học đầu tiên tạo ra cho học sinh một không khí nề nếp, học tập
tốt, học sinh phải xác định đợc ý thức học tập của mình, làm việc đến nơi
đến chốn.
Muốn cho học sinh nắm chắc chữ ghi âm thì dạy âm nào phải khắc
sâu cho học sinh âm đó.
Ví dụ: Con thấy âm " d" có mấy nét? là những nét gì? hoặc vần "
em" đợc tạo bởi những âm nào? ( học sinh tự nói - giáo viên chỉ quan sát và
bổ sung những gì cần thiết)
Hớng dẫn học sinh phát âm là một khâu giáo viên phải thật coi
trọng: Giáo viên phải hớng dẫn tỷ mỷ và chính xác. Ví dụ: d đợc phát âm
nhẹ: " dờ" không uốn lỡi, nhớ nâng đầu lỡi lên sát hàm trên rồi từ từ nhả để
hơi thoát nhẹ ra ngoài.
Học sinh vùng dân tộc Dao rất hay nhầm phát âm: d và 1 nên giáo
viên phải chú ý sửa tỷ mỷ cho học sinh có thể gọi một vài em phát âm
chuẩn lên trớc lớp phát âm cho cả lớp quan sát và một số em kém phát âm
lại.
Khâu phân tích âm vần -tiếng - từ giáo viên cần phải làm kỹ càng
cho học sinh học vần nào, âm nào phải nắm chắc âm vần ấy. Ví dụ: Dạy
âm " g" đơn, gh kép. Khi phân tích g chuyển sang gh giáo viên cần hỏi học
sinh " gh " có mấy con chữ? con chữ nào đứng trớc, con chữ nào đứng sau?
g và gh giống nhau và khác nhau nh thế nào?
Giáo viên phải hớng dẫn học sinh nắm chắc quy tắc viết g ; gh
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
9
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
Hay phân tích tiếng " tem" giáo viên cần phát huy trí tuệ của học
sinh bằng cách hỏi học sinh: " Có vần em muốn có tiếng tem cô phải thêm
âm gì? Vị trí ? sau đó học sinh tự ghép trên bộ chữ học vần giáo viên chỉnh
sửa rồi mới viết lên bảng.
Giờ học vần đợc vận dụng rất nhiều hình thức trò chơi, trò chơi học
tập là một trong những phơng pháp dạy học tích cực, học sinh " chơi mà
học - học mà chơi".
- Củng cố âm vần bằng trò chơi " ghép chữ" cho 2 tổ dùng 3 bộ chữ
của mình tự tìm và ghép tiếng chứa vần mới.
Ví dụ: Bài em, êm học sinh ghép tiếng kẽm, đệm, thềm nhà.
Khi học sinh ghép và đọc đợc giáo viên có thể cho học sinh hiểu
thêm nghĩa, tiếng từ vừa ghép đợc.
- Trò chơi" nối chữ": Giáo viên có thể viết bảng lớp hay bảng phụ
sau đó gọi học sinh nối thành từ, câu khi " 2 tổ" nối xong cho học sinh đọc
và cho học sinh hiểu luôn nghĩa của từ, của câu đó bằng cách giảng hoặc
có mẫu vật, tranh ảnh cho học sinh quan sát.
* Viết chữ đối với các em là một việc làm rất khó khăn, giờ viết nào
giáo viên cũng phải chuẩn bị chữ mẫu có quyển vở viết mẫu, cả lớp quan
sát giáo viên hớng dẫn từ điểm đặt bút, điểm dừng khi viết song bảng con,
giáo viên đa ra quyển tập viết giáo viên đã viết mẫu bài viết hôm ấy cho
học sinh quan sát, sau đó mới tiến hành cho học sinh viết vào vở.
Ví dụ: Viết " d" trớc tiên phải viết nét cong hở phải cao 2 ly, sau đó
viết nét móc cao 4 ly đặt bút từ dòng kẻ thứ 4 kéo sát dòng kẻ thứ nhất, nét
móc cuối cùng dừng lại ở dòng kẻ thứ hai.
Vào đầu giờ viết giáo viên phải uốn nắn cho các em t thế ngồi viết,
cách viết, cách giơ bảng với những bài viết âm bao giờ giáo viên cũng hớng
dẫn cho học sinh viết trên không trung để định hình cho các em quen cách
viết,không bị quay ngựơc chiều ( viết bằng ngón tay trỏ lên không trung,
lên mặt bàn) với những giờ viết vần thì phải chú ý cho học sinh khoảng
cách các nét trong vần, khoảng cách các chữ viết và ở phần viết từ bao giờ
giáo viên cũng phải bắt học sinh nhớ lại quy trình viết bằng cách giáo viên
đặt câu hỏi.
Ví dụ: Tiếng " dê" có mấy con chữ ? con chữ nào viết trớc? độ cao?
con chữ nào viết sau? các nét viết nh thế nào ?
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
10
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
Hoặc vần: " iêm "có mấy con chữ? ( có 3 con chữ tránh học sinh đọc
nhầm với đọc là có 2 âm: iê và m. ) Từ " dừa xiêm" ta viết chữ nào trớc? độ
cao, học sinh trả lời? giáo viên nhắc lại vừa hớng dẫn học sinh viết vào
bảng con, học sinh trong quá trình nhắc lại chữ khắc thêm cho học sinh kỹ
năng viết và các em có thể nhẩm viết lại vào bảng con đợc. Có làm nh vậy
tôi nghĩ mới đảm bảo cho học sinh học sang một âm vần mới thì phải nhớ
thật chắc âm vần ấy bằng cả âm thanh và chữ viết. Giáo viên phải chú trọng
những chữ các em dễ lẫn, chú trọng học sinh viết kém để kèm cặp nhiều
hơn.
* Luyện tập:
Do học sinh ở vùng sâu, vùng xa học còn kém hơn so với học sinh
các trờng nội thị, nắm bắt đợc điều đó giáo viên đã cố gắng phân loại: Học
sinh khá, giỏi, đọc trơn đọc trớc, học sinh yếu đọc sau. Có tiếng học sinh
không đọc đợc giáo viên tiếp tục cho học sinh ghép vần bằng cách ghép
tiếng, cho học sinh nhận dạng, che âm cho học sinh nhận dạng vần và dấu,
che vần và dấu cho học sinh nhận dạng âm. Sau đó học sinh ghép và đọc.
* Củng cố:
Dùng trò chơi để bồi dỡng kiến thức cho các em bằng cách: Viết
một số từ ( không có ở trong bài) vào phiếu cho 3 tổ trở lên thi bốc và đọc
sau đó học sinh hoặc giáo viên dịch nghĩa các từ đó. Nh vậy kết hợp củng
cố thêm khả năng nói cho các em. Hoặc tô cho học sinh chơi trò chơi: " đố
chữ" gọi từng cặp lên bảng, một học sinh đố, một học sinh tìm đọc, lớp
nhận xét ( ví dụ: tìm tiếng têm, đêm)
ở phần nói vì các em hạn chế vì ngôn ngữ nên các em hay xấu hổ
cha mạnh dạn, giờ nào giáo viên cũng mời 1 -2 em lên nói mẫu cùng cô
giáo ( cô hỏi - trò đáp- lớp nghe). Sau đó giờ nào cũng có ít nhất 2 cặp lên
hỏi - đáp lớp nhận xét.
Với những em quá yếu giáo viên có thể gợi lên cho các em nói,
không yêu cầu nói dài, chỉ nói đủ ý và nói một số câu trọng tâm để rèn vốn
Tiếng việt cho các em ( một số từ quá khó cho phép các em đợc dịch bằng
tiếng dân tộc sau đó nói lại bằng tiếng phổ thông)
* Đánh giá chung:
Mặc dù điều kiện giảng dạy vô cùng khó khăn song kết quả mang lại
rất khả quan: 100% học sinh lớp 1 của trờng đều nói đợc tiếng phổ thông.
Qua các dự giờ, thăm lớp đều đợc đánh giá là lớp học có chất lợng tốt, các
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
11
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
em hoà nhập với các hoạt động tập thể từ chỗ nhiều em còn bỡ ngỡ, sợ phải
đi học tôi thấy các em hứng thú thích đi học.
Phần 3.
Kết luận
I . Bài học kinh nghiệm:
Giáo viên phải thực sự yêu nghề mến trẻ, coi học sinh nh con mình
phải biết thông cảm với hoàn cảnh" Kinh tế, giao tiếp xã hội" các em từ
đó gần gũi quan tâm giúp đỡ các em học tập tốt, các em học sinh dân tộc
rất hay tự ái, hay mặc cảm về mình vì vậy nên lấy khen thởng động viên là
chủ yếu, hạn chế hết mức phê bình.
Với học sinh dân tộc ngôn ngữ các em hạn chế nhiều cái hiểu nhng
không nói đợc vì vậy cần phải linh hoạt trong giảng dạy, dạy cho phù hợp
với sự nhận thức của học sinh, giáo viên phải kiên nhẫn chịu khó trong việc
soạn giảng, phải tích cực có đồ dùng ( càng làm vật thật càng tốt) giờ học
nào cũng phải phát triển kỹ năng nói tiếng Việt cho học sinh.
Đối với học sinh cấp tiểu học các em còn nhỏ, t duy cha phát triển
không nên nhồi nhét kiến thức cho các em. Vì vậy phải chuyển đổi hoạt
động cho các em đỡ chán, đỡ mệt, tích cực gây hứng thú các giờ học cho
các em bằng cách tổ chức giờ giảng hợp lý, thiết thực với kiến thức của bài,
gây cho các em có nhận thức về mục đích, động cơ học tập đúng đắn, sự
ham muốn trong học tập, giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài dạy cho phù hợp
với nhận thức của học sinh.
Hiện nay chúng ta đang tích cực áp dụng phơng pháp dạy học mới.
Song ngời giáo viên phải biết linh hoạt kết hợp cả phơng pháp dạy học
truyền thống và phơng pháp dạy học mới.
Một giờ dạy thành công phải là một giờ dạy tạo đợc ấn tợng riêng
biệt trong lòng học sinh. Vừa giúp cho các em khắc sâu kiến thức, vừa tạo
cho các em sự hào hứng phấn khởi và nhất là lòng say mê ham thích học
môn tiếng Việt. Trên cơ sở đó đã khắc phục đợc tình trạng chán học đó
chính là phần thởng cao quý nhất giành cho những ngời ngời thầy.
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
12
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
II.Kết luận:
Vận dụng Tiếng việt cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc ít ngời là rất
quan trọng, dạy Tiếng Việt không chỉ là một bài, một tiết học mà là cả một
quá trình học tập lâu dài. Dạy Tiếng Việt cho học sinh: Dạy cả đọc - viết -
nói làm sao khi học xong lớp 1 các em phải đọc thông, viết thạo giao tiếp
đợc hàng ngày bằng những câu nói đủ ý chọn nghĩa. Kiến thức Tiếng việt ở
lớp 1 các em có nắm chắc thì mới tạo đợc cơ sở nền móng vững chắc cho
các em học tiếp lên các lớp trên ( nhất là học sinh vùng dân tộc ít ngời) nếu
không nói đợc Tiếng Việt, không hiểu đợc nghĩa Tiếng Việt thì không thể
tiếp thu đợc kiến thức của các môn học.
Bằng sự kiên trì chịu khó, bằng lòng yêu nghề, mến trẻ, bằng những
kinh nghiệm thực tế việc thành công trong giờ giảng môn Tiếng Việt sẽ
mang lại kết quả cao.
Yên Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2008
ngời viết
Đỗ Thị Hà
Nội dung Trang
Lời mở đầu
1
Phần 1 . Đặt vấn đề
2
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
13
ti: " nõng cao cht lng ging dy mụn ting vit cho hc sinh
tiu hc vựng dõn tc ớt ngi
I. Lý do chọn đề tài
2
II. Cơ sở lý luận
3
III. Mục đích yêu cầu
4
IV. Những căn cứ thực hiện
6
Phần 2. Nội dung nghiên cứu
7
I. Nội dung - đối tợng - phạm vi và thời gian áp dụng
7
II. Các bớc thực hiện
7
Phần 3. Bài học kinh nghiệm - kết luận
14
I. Những bài học kinh nghiệm
14
II. Kết luận
15
Tài liệu tham khảo
17
Tài liệu tham khảo.
1. Tuyển tập những bài văn hay bậc tiểu học - Nhà xuất bản Nghệ
An năm 2003 của Lê Xuân Anh;
2. Để học tốt Tiếng Việt 2 - Nhà xuất bản Nghệ An - năm 2003;
3. Tiếng Việt nâng cao tiểu học - Nhà xuất bản Đà Nẵng - năm 2005
của Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hơng Giang;
4. Tự học Tiếng Việt bậc tiểu học - Nhà xuất bản tổng hợp Tp Hồ
Chí Minh năm 2006 của Trần Thị Thìn;
5. Tiếng Việt nâng cao lớp 2 - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp Hồ
Chí Minh năm 2007 của Trần Đức Niềm.
==========<><><><><>===========
Sinh viên : Đỗ Thị Hà Lớp K5D trờng ĐHSP Thá i
Nguyên
14