Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại TMCP Hàng Hải chi nhánh Cầu Giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.9 KB, 30 trang )


Lời mở đầu
Hệ thống ngân hàng Việt Nam cần có những bớc đổi mới mạnh mẽ trên
tất cả các mặt, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là phải tập trung vào vấn đề phòng
ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, vì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt
động cơ bản và đặc thù trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu Giy là một trong
những ngân hàng thơng mại hàng đầu trên địa bàn Thủ Đô, là một trong những
chi nhánh đầu đàn trong hệ thống ngân hàng Hng Hi, vấn đề tăng trởng bền
vững đã và đang đợc đặt ra hàng đầu trong công cuộc đổi mới và hội nhập, đặc
biệt là trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Với tỉ lệ chiếm 80-85%
trên tổng thu nhập cho thấy các sản phẩm tín dụng có vị trí quan trọng trong hoạt
động kinh doanh, có ảnh hởng lớn đến các lĩnh vực kinh doanh khác của TMCP
Hng Hi chi nhỏnh Cu Giy.
Với tầm quan trọng của hoạt động tín dụng và mối tơng quan của hoạt
động này với các hoạt động kinh doanh khác tại TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu
Giy, việc nghiên cứu đo lờng và đa ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro tín dụng là việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa thiết thực cho công cuộc xây
dựng phát triển bền vững của TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu Giy.
Nhận thức đợc tầm quan trọng trên của vấn đề trên, em đã chọn đề tài
Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại TMCP Hng
Hi chi nhỏnh Cu Giy làm đề tài cho chuyen de tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1:Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của
NHTM.
Chơng 2:Thực trạng rủi ro tín dụng tại TMCP Hng Hi chi nhỏnh
Cu Giy
Chơng 3:Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại TMCP
Hng Hi chi nhỏnh Cu Giy
Do thời gian thực tập cũng nh trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên
luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong muốn nhận đợc


những ý kiến đóng góp của thầy cô để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn và có
chất lợng tốt hơn.
Chơng 1

Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong hoạt
động của ngân hàng thơng mại
I. Hoạt động của NHTM
1. NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng.
1.1. Khái niệm về NHTM.
Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các
ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà
chúng thực hiện trong nền kinh tế.
Theo luật Mỹ: NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh
mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ
thanh toán.
Theo luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng là loại
hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan nh nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung
cấp các dịch vụ thanh toán.
1.2. Hoạt động của NHTM.
1.2.1. Hoạt động huy động vốn.
Tiền gửi của khách hàng (gồm cá nhân và tổ chức) là nguồn vốn quan
trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân
hàng.Để huy động đợc nhiều tiền có chất lợng ổn định, các ngân hàng phải đa ra
đợc nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đợc mọi đối tợng và đa dạng hoá các hình
thức huy động vốn nh: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của các doanh
nghiệp, tổ chức xã hội, cơ quan, tiết kiệm của dân c ,linh hoạt về lãi suất. Là
đối tợng phải dự trữ bắt buộc với NHNN, nên chi phí tiền gửi của NHTM trả cho
khách hàng cao hơn thực tế.Ngoài ra tiền gửi ngắn hạn hoặc không kỳ hạn thờng
rất nhạy cảm với biến động của lãi suất và những yếu tố kinh tế khác nh lạm

phát.
Ngoài tiền gửi của khách hàng, NHTM còn huy động vốn từ nguồn đi vay
của NHNN hay của các NHTM khác và quốc tế.Tuy nhiên tỷ trọng của nguồn
vốn này thấp hơn nguồn tiền gửi.
1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn.
Hoạt động quan trọng của NHTM là tìm cách sử dụng nguồn vốn của
mình để thu lợi nhuận.Việc sử dụng vốn là quá trình biến tài sản nợ thành tài sản
có khác nhau, trong đó cho vay và đầu t là tài sản quan trọng nhất.Do vậy quản

lý tài sản là nhiệm vụ quan trọng của NHTM để tránh rủi ro, đảm bảo an toàn
vốn.
1.2.3. Hoạt động trung gian.
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là
chuyển tiết kiệm thành đầu t,tức chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi có nhu cầu sử
dụng.Với chức năng này NHTM làm cầu nối giữa cá nhân và tổ chức có thu nhập
lớn hơn chi dùng với những cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt trong chi tiêu,
hay thu nhập không bù đắp nổi nhu cầu chi tiêu nên họ cần bổ xung vốn.
Ngoài trung gian tài chính,NHTM còn là trung gian thanh toán.Ngân hàng
thay mặt khách hàng chi trả giá trị hàng hoá và dịch vụ trong và ngoài nớc.Để
thanh toán đợc nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm, ngân hàng dùng
nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh:séc chuyển tiền, uỷ nhiệm
chi, bù trừ qua NHNN hoặc qua trung tâm thanh toán, nhờ thu v v bằng các
biện pháp kỹ thuật nh:th, điện tín, hệ thống máy tính điện tử v v
2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế.
2.1. Đối với sản xuất lu thông hàng hoá.
NHTM là trung gian tài chính thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá phát
triển.Nó không chỉ đáp ứng đầy đủ vốn cho các doanh nghiệp mà còn thông qua
các dịch vụ thanh toán, t vấn hỗ trợ kinh doanh của doanh nghiệp.Bên cạnh đó
nó còn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá nhằm đáp ứng nhu
cầu đầu t, tiêu dùng cho toàn xã hội một cách nhanh chóng và hiệu quả.

2.2. Đối với điều hoà lu thông tiền tệ.
NHTM là nơi chủ yếu nhất và tốt nhất để lĩnh tiền vào lu thông.Bằng con
đờng tín dụng NHTM đã đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế,thúc đẩy sản
xuất tạo thêm hàng hoá, của cải vật chất cho xã hội làm cơ sở ổn định tiền tệ.
Hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy nhanh việc thanh toán qua ngân
hàng làm giảm luợng tiền mặt trong lu thông làm tăng hiệu quả việc áp dụng các
chính sách tiền tệ làm tăng hoặc giảm luợng tiền cung ứng trong lu thông.Nếu
NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn thì các ngân hàng sẽ tăng lãi suất cho vay khi đó
nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp giảm xuống và lợng tiền cung ứng trong lu
thông sẽ giảm.Ngợc lại với lãi suất tái cấp vốn giảm sẽ làm cho lợng tiền cung
ứng sẽ tăng lên.
3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
3.1. Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro.

Cụm từ rủi ro đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, nhng khái quát lại ta có thể hiểu rủi ro là xuất hiện một biến cố không
mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể rủi ro có thể xảy ra trong mọi
hoạt động, mọi lĩnh vực mà không phụ thuộc vào ý muốn con ngời.
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn gắn liền với rủi
ro.Rủi ro tác động trực tiếp tới kết quả doanh lợi, nguy cơ phá sản của các ngân
hàng.Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và
từ đó tìm kiếm nhiều phơng pháp chống đỡ các rủi ro là đòi hỏi của sự tồn tại và
phát triển của ngân hàng.Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là một tất yếu, mà
các nhà quản lý ngân hàng chỉ có thể có chính sách giảm bớt chứ không thể gạt
bỏ đợc chúng.
3.2. Các loại rủi ro của NHTM.
- Rủi ro tín dụng:là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải
chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ
vốn và lãi.
- Rủi ro lãi suất:là những tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu

khi lãi suất thị trờng có sự biến đổi.
- Rủi ro hối đoái:là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây tổn
thất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
- Rủi ro thanh khoản:Rủi ro thanh khoản phát sinh khi những ngời gửi
tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức.Khi gặp phải tr-
ờng hợp này các ngân hàng phải bán các tài sản có tính lỏng thấp với giá rẻ hay
vay từ NHTW.
- Rủi ro tồn đọng vốn:Rủi ro tồn đọng vốn xảy ra khi vốn bị đọng lớn
không cho vay và đầu t đợc làm cho thu nhập của ngân hàng giảm sút.
- Rủi ro khác:Các loại rủi ro khác là rủi ro công nghệ,rủi ro quốc gia gắn
liền với các hoạt động đầu t cũng nh khả năng xảy ra cớp ngân hàng, nhầm lẫn
trong thanh toán, hoả hoạn
II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
1. Khái niệm.
Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro, đối với ngân hàng thơng mại, rủi
ro là một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng.
Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện đúng
các điều khoản của Hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm
trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi

vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng thơng mại.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, rủi ro tín dụng ảnh
hởng rất lớn đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Nếu món vay của Ngân hàng bị
thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi Ngân hàng, từ đó
ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thơng mại. Khi rủi ro tín
dụng phát sinh, Ngân hàng thơng mại không thực hiện đợc kế hoạch đầu t cũng
nh kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn. Rủi ro tín dụng lớn sẽ dẫn
đến khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển các sản phẩm dịch vụ, khó

mở rộng quan hệ với các bạn hàng và các Ngân hàng khác, buộc Ngân hàng phải
thu hẹp hoạt động, tất cả thể hiện ở lợi nhuận giảm, ngân hàng phải sử dụng vốn
tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín của Ngân hàng giảm sút, dẫn đến tình
trạng khó khăn, phá sản.
2. Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
*Đối với bản thân ngân hàng.
Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh tức là thu
nhập giảm.Thu nhập giảm làm cho việc mở rộng tín dụng sẽ gặp khó khăn Rủi
ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán,rủi ro tín dụng khiến cho việc hoàn trả
tiền gửi của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.Các khoản cho vay có thể mất hoặc
khó đòi trong khi tiền gửi khách hàng vẫn phải trả lãi, làm mất đi những cơ hội
kinh doanh tốt của ngân hàng.Nếu rủi ro xảy ra mức độ quá lớn,nguồn vốn của
ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, lòng tin của khách hàng
giảm tất yếu sẽ dẫn tới phá sản ngân hàng.
*Đối với nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên
quan đến rất nhiều thành phần kinh tế từ cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh
tế cho tới các tổ chức tín dụng khác.Vì vậy,kết quả kinh doanh của ngân hàng
phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và đơng nhiên nó phụ
thuộc rất lớn vào tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và
khách hàng.Hoạt động kinh doanh của ngân hàng không thể có kết quả tốt khi
hoạt động kinh doanh của nền kinh tế cha tốt hay nói cách khác hoạt động kinh
doanh của ngân hàng sẽ có nhiều rủi ro khi hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro.Rủi
ro xảy ra dẫn tới tình trạng mất ổn định trên thị trờng tiền tệ, gây khó khăn cho
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,làm ảnh hởng tiêu cực đối với nền kinh tế
và đời sống xã hội.Do đó, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng không những là

vấn đề sống còn đối với ngân hàng mà còn là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế
góp phần vào sự ổn định và phát triển của toàn xã hội.
3. Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng.

3.1. Phân loại nợ.
- Nhóm 1:Nợ đủ tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng
thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn
- Nhóm 2:Nợ cần chú ý
+ Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ
cấu lại.
- Nhóm 3:Nợ dới tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thời
hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 4:Nợ nghi ngờ
+ Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo
thời hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 5:Nợ có khả năng mất vốn
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý.
+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo
thời hạn đã đợc cơ cấu lại.
3.2 Các chỉ tiêu đo lờng.
- Chỉ tiêu xác suất rủi ro
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng d nợ
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn/Tổng d ợ
- Tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn so với tổng tài sản
- Tỷ lệ nợ xấu/Tổng d nợ
- Tỷ lệ rủi ro theo thời gian
- Tỷ lệ tổng lãi treo phát sinh so với thu nhập từ cho vay
- Tỷ lệ miễn, giảm lãi so với thu nhập từ cho vay

- vv
4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
4.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

- Việc mở rộng hoạt động tín dụng quá mức thờng tạo điều kiện cho rủi ro
tín dụng của ngân hàng tăng lên.Mở rộng tín dụng quá mức đồng nghĩa với việc
lựa chọn khách hàng kém kỹ càng,khả năng giám sát của cán bộ tín dụng đối với
việc sử dụng khoản vay giảm xuống đồng thời cũng làm cho việc tuân thủ chặt
chẽ theo quy trình tín dụng bị lơi lỏng.
- Trình độ cán bộ hạn chế,nhất là cán bộ tín dụng ngời trực tiếp nhận hồ sơ
khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng cũng nh dự án vay vốn.Vì vậy
nếu trình độ cán bộ tín dụng không cao, thẩm định không tốt, có thể chấp nhận
cho vay những khoản vay không khả thi hoặc bị khách hàng lừa gạt.
- Quy chế cho vay cha chặt chẽ, quá cụ thể hoặc quá linh hoạt đều khiến
cho NHTM gặp phải rủi ro tín dụng.Việc đánh giá giá trị tài sản thế chấp, cầm
cố cũng là vấn đề rất lớn, hiện nay đang là vấn đề nổi cộm trong quy chế tín
dụng tại các NHTM.
- Sự cạnh tranh không lành mạnh nhằm thu hút khách hàng giữa các
NHTM khiến cho việc thẩm định khách hàng trở nên sơ sài,qua loa hơn. Hơn
nữa, nhiều NHTM do quá chú trọng đến lợi nhuận nên đã chấp nhận rủi ro cao,
bất chấp những khoản vay không lành mạnh, thiếu an toàn.
- Ngoài ra, còn rất nhiều nhân tố khác thuộc về NHTM gây ra rủi ro tín
dụng nh: chất lợng thông tin và xử lý thông tin trong NHTM, cơ cấu tổ chức và
quản lý đội ngũ cán bộ, năng lực công nghệ
4.2. Nguyên nhân do khách hàng.
- Đối với các doanh nghiệp, kinh nghiệm và năng lực hoạt động kinh
doanh còn đang ở trình độ thấp, hầu hết các doanh nghiệp này đều không nắm
bắt đợc thông tin kịp thời, thiếu thích nghi với cạnh tranh. Vì vậy, khi dự án vay
vốn gặp khó khăn, khả năng trả nợ của khách hàng gặp vấn đề, rủi ro tín dụng là
điều không thể tránh khỏi.

- Lợi dụng điểm yếu của NHTM, nhiều khách hàng đã tìm cách lừa đảo để
đợc vay vốn. Họ lập phơng án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp cầm cố
giả mạo, hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng bộ hồ sơ.
- Sử dụng sai mục đích so với hợp đồng tín dụng khiến cho nguồn trả nợ
trở nên bấp bênh. Vì vậy, khi khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích, việc
thanh toán gốc và lãi đúng hạn rất khó xảy ra,rủi ro tín dụng xuất hiện.
- Việc trốn tránh trách nhiệm và nghĩa vụ đã uỷ quyền và bảo lãnh cũng là
một nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho NHTM. Một số công ty, tổng công ty đứng
ra bảo lãnh hoặc uỷ quyền cho các chi nhánh trực thuộc thực hiện vay vốn của
NHTM để tránh sự kiểm tra giám sát của ngân hàng cho vay chính.Khi đơn vị

vay vốn mất khả năng thanh toán, bên bảo lãnh và uỷ quyền không chịu thực
hiện việc trả nợ thay.
4.3. Nguyên nhân khác.
- Do môi trờng pháp lý cha hoàn thiện và đồng bộ, hoặc thay đổi theo hớng
bất lợi cho doanh nghiệp thì cũng khiến các khoản vay NHTM gặp khó khăn.
- Do sự biến động của kinh tế nh suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá, lạm
phát gia tăng ảnh hởng tới doanh nghiệp cũng nh ngân hàng.
- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập
trong trình độ chuyên môn cũng nh công nghệ ngân hàng.
- Ngoài ra, những rủi ro từ môi trờng thiên nhiên nh động đất, bão lụt, hạn
hán, tác động xấu tới phơng án đầu t của khách hàng, làm cho khách hàng khó
có nguồn trả nợ ngân hàng, từ đó cũng gây ra rủi ro tín dụng.
5. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng.
B ớc 1: Phân hạng danh mục rủi ro tín dụng
B ớc 2: Rà soát, xếp hạng rủi ro
B ớc3: Danh mục rủi ro rín dụng cần giám sát, nội dung giám sát
B ớc 4: Lập phơng pháp giám sát hợp lý
B ớc 5: Quá trình kiểm tra, đánh giá
B ớc 6: Các dấu hiệu cảnh báo về những khoản tín dụng có khả năng có

vấn đề.
6. Hoạt động xử lý rủi ro tín dụng của NHTM.
- Xử lý các nguyên nhân chủ quan về phía NHTM
+ Tổ chức hợp lý và khoa học quy trình tín dụng theo hớng chặt chẽ và có
hiệu quả, tập trung vào ba giai đoạn: nghiên cứu khách hàng, giám sát khách
hàng vay và thu nợ.
+ Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và phơng thức cho vay nhằm phân
tán rủi ro.
+ Nâng cao trình độ năng lực đội ngũ cán bộ, nhất là năng lực thẩm định
dự án, thẩm định khách hàng.
+ Xây dựng chiến lợc khách hàng.
- Xử lý nợ quá hạn:Khi một khoản cho vay có vấn đề thì không phải
NHTM sẽ mất trắng. NHTM cần phải tìm cách thu hồi toàn bộ hoặc một phần
khoản vay. Có hai sự lựa chọn đối với xử lý nợ quá hạn: khai thác hoặc thanh lý.
Tuy vậy cần nhấn mạnh ở đây ba nguyên tắc xử lý nợ quá hạn là: chống xoá nợ,
hạn chế gia nợ, chống đảo nợ.

+ Khai thác là một quá trình làm việc với ngời vay cho đến khi khoản nợ
đợc trả một phần hay toàn bộ mà không dựa vào các công cụ pháp lý để ép buộc
thu nợ.
+ Thanh lý đối với các khoản nợ có vấn đề,nợ khó đòi đợc thực hiện khi
việc tổ chức khai thác tỏ ra không hiệu quả. Các công cụ để thực hiện thanh lý
bao gồm: phát mại tài sản thế chấp, kết hợp với cơ quan phap lý để ép buộc thu
hồi nợ, sử dụng nghiệp vụ mua bán nợ trên thị trờng.
- Trích lập dự phòng tổn thất:Việc trích lập dự phòng tổn thất đợc thực
hiện đối với các khoản nợ quá hạn,chia theo 5 nhóm, tỷ lệ trích lập khác nhau:
+ Nhóm 1: 0%
+ Nhóm 2: 5%
+ Nhóm 3: 20%
+ Nhóm 4: 50%

+ Nhóm 5: 100%
Chơng 2
Thực Trạng rủi ro tín dụng tại TMCP Hng Hi chi nhỏnh
Cu Giy
I. Khái quát về TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu Giy.
1.Quá trình hình thành và phát triển của TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu
Giy
Ngõn hng thng mi c phn Hng Hi chi nhỏnh H Ni c thnh
lp theo quyt nh s 52/HQT do Hi ng qun tr NHTM c phn Hng
Hi thụng qua ngy 17/8/1991.
a ch giao dch:71 Hai B Trng,qun Hon Kim, H Ni
Sau khi i vo hot ụng ngõn hng tr thnh chi nhỏnh cp 1 trc thuc
NHTM CP Hng Hi Vit Nam
Chc nng nhim v:Khụng ngng tng trng ngun vn,m rng u
t, a dng húa cỏc dch v cung cp cho khỏch hng, m rng mng li hot
ngy l nhng chc nng chớnh ca chi nhỏnh m ó c NHTMCP
Hng Hi Vit Nam phờ duyt.Mt khỏc trong quỏ trỡnh hot ng chi nhỏnh

tiến hành huy động vốn và đầu tư vốn đối với mọi thành phần trong nền kinh tế
vì mục tiêu phát triển chung của đất nước và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Là một trong những chi nhánh có tầm quan trọng chiến lược,và được
thành lập sớm nhất trong hệ thống NHTMCP Hàng Hải, trong những năm qua
chi nhánh Hà Nội đã có những bước phát triển vững chắc với sự phát triển toàn
diện trên mọi mặt:Huy động vốn,tăng trưởng đầu tư và không ngừng nâng cao
chất lượng tín dụng,đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, tăng cường mở rộng quan
hệ kinh tế với các ngân hàng các tổ chức tín dụng khác, kinh tế đối ngoại…
Các chức năng, nhiệm vụ chính của chi nhánh Hà Nội:
Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ các chủ thể trong nền kinh tế
- Cho vay bằng đồng Việt nam và ngoại tệ
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối

với mọi thành phần kinh tế
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước,mua bán ngoại tệ,
tài trợ ngoại thương, bảo lãnh và tái bảo lãnh.
- Thực hiện dịch vụ thanh toán chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính trong
phạm vi toàn quốc và qua hệ thống SWIFT trên toàn thế giới.
- Thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối, giao nhận tiền tận nơi cho đơn vị, thu
chi ngân phiếu, tiền mặt và thực hiện các nghiệp vụ khác.
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh.
Căn cứ vào Quy chế số 01/QĐ-HĐQT ngày 12/01/2000 về tổ chức bộ
máy quản lí và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cua Trụ sở chính, Chi nhánh,
Văn phòng đại diện và công ty trực thuộc.
Căn cứ phê duyệt của Tổng Giám đốc tại văn bản số 976/TGĐ2 ngày
28/08/2001 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các phòng
nghiệp vụ theo tổ chức mới tại chi nhánh Hà Nội.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Hà Nội gồm các phòng ban sau:

Ban giám đốc: gồm một Giám đốc và hai phó giám đốc,Giám đốc là
người đứng đầu bộ máy quản lí, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh
doanh của chi nhánh.
Phòng hành chính tổng hợp:
- Chức năng:Tham mưu và giúp việc cho giám đốc trong công tác tổ chức,
quản lí lao động, tiền lương và thực hiện công tác quản trị hành chinh văn phòng
tại chi nhánh.
- Nhiệm vụ và quyền hạn:Làm công tác Quản trị, hành chính văn thư,
công tác tổ chức và quản lí lao động; công tác quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật;

Phòng tài chính kế toán:
- Chức năng: Tổ chức quản lí các hoạt động tài chính kế toán của chi
nhánh; Quản lí giá trị tài sản Có và tài sản Nợ; Quản lí tài sản cố định, công cụ
lao động và chứng từ hạch toán kế toán của chi nhánh; tham gia quản lí kho tiền.

- Nhiệm vụ và quyền hạn:Thực hiện kiểm soát các nguồn thu, nguồn chi
của chi nhánh; phân tích tình hình tài chính của chi nhánh định kỳ tháng, quí,
năm;đầu mối tổ chức thực hiện quyết toán năm tài chính của chi nhánh; tổng
hợp cuối ngày, cuối tháng, cuối năm đảm bảo cân đối số liệu, tạo và in các loại
báo cáo sổ sách liên quan và một số công tác khác.
Phòng tín dụng bao gồm phòng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng
cá nhân:
- Chức năng: tổ chức quản lí và thực hiện việc huy động và cho vay đối
với khách hàng; thực hiện chính sách khách hàng, phân loại khách hàng tiếp thị
và mở rộng thị trường khách hàng.
- Nhiệm vụ và quyền hạn: cấp hạn mức và cấp tín dụng cho khách
hàng.Thực hiện công tác thị trường và quản lí khách hàng
Phòng dịch vụ khách hàng:
- Chức năng: tổ chức quản lí, phát triển và cung cấp các sản phẩm và dịch
vụ ngân hàng cho khách hàng: dịch vụ tài sản,dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ thanh
toán trong và ngoài nước,huy động vốn cân đối nguồn vốn và kinh doanh ngoại
tệ.Thực hiện quản lí tỷ giá, lãi suất, biểu phí dịch vụ và chính sách khách
hàng.Đầu mối trong công tác lập kế hoạch và tổng hợp thực hiện kế hoạch kinh
doanh hàng năm của chi nhánh.
- Nhiệm vụ và quyền hạn: Tổ chức thực hiện công tác huy động vốn, công
tác cân đối và điều hòa vốn; cung cấp các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho
khách hàng; thực hiện công tác kinh doanh ngoại hối, công tác thị trường, quản
lí khách hàng
3. KÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña Ng©n hµng ngân hàng TMCP Hàng
Hải chi nhánh Cầu Giấy

3.1. Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là một yếu tố quan trọng của hoạt động ngân hàng.Trong
những năm gần đây Ngân hàng đã luôn chủ động tích cực quan tâm phát triển
công tác huy động vốn.Các hình thức huy động cũng đợc phong phú đa dạng hơn

góp phần tăng trởng nguồn vốn, tạo đợc cơ cấu đầu vào hợp lý.
Bảng 1: Kết quả huy động vốn
Đơn vị :tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm2008 Năm2009 So sánh 2008/2009
Sốtiền
%/NV
Số tiền
%/NV
Sốtiền
%/NV
-TG các TCKT 862 20,2 898 14,6 +36 +1,9
-TG các TCTD 1.454 34,2 1.931 31,4 +477 25,2
-Tiền tiết kiệm 640 15 972 15,8 +332 +17,5
-Kỳ phiếu 1.141 26,8 2.055 33,4 +914 +48,3
-TG và vay khác 161 3,8 296 4,8 +135 +7,1
Tổng vốn huy động
4.258 6.152 +1.894
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2003-2004)
Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn huy động của Ngân hàng ngõn hng
TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu Giy qua hai năm 2008 và 2009 có sự biến
động khá lớn về cơ cấu nguồn vốn.Nhìn chung về mặt tuyệt đối, các nguồn hình
thành vốn đều tăng, cụ thể năm 2008 tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 862 tỷ
đồng chiếm tỷ trọng 20,2% tổng nguồn vốn huy động, năm 2009 là 898 tỷ đồng
tăng 1,9% so với năm 2008 với con số tuyệt đối là 36 tỷ đồng.
Việc tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 36 tỷ đồng thể hiện uy tín cũng
nh chính sách chỉ đạo lãi suất phù hợp của Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng
Hi chi nhỏnh Cu Giy và các NH quận, từ đó thu hút khách hàng ngày càng
đông và ổn định.
Ngoài ra tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiền gửi tiết kiệm cũng tăng

lên đáng kể, cụ thể năm 2004 tiền gửi của các tổ chức tín dụng tăng 25,2% còn
tiền tiết kiệm tăng 17,5% so với năm 2003.
Tuy nhiên về mặt cơ cấu thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tổ chức tín
dụng đều giảm từ 20,2% và 34,2% xuống còn 14,6 %và 31,4%.Trong khi đó tiền
tiết kiệm và kỳ phiếu lại tăng từ 15% và 26,8% lên đến 15,8% và 33,4%.Tiền gửi

và vay khác cũng tăng từ 3,8% đến 4,8% và chiếm 7,1% tổng nguồn vốn huy
động.
3.2 Hoạt động cho vay.
Năm 2004 nhờ có nhiều chính sách áp dụng thúc đẩy hoạt động cho vay
nên tổng doanh số cho vay đã tăng nhiều so với năm 2003 đợc thể hiện qua
bảng số liệu dới đây.

Bảng 2: Kết quả cho vay của Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi
chi nhỏnh Cu Giy.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2009
Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%
Doanh số cho vay
+ Nội tệ
+ Ngoại tệ
3.424.007
2.646.498
777.509
77,3
22,7
4.193.504
3.175.125
1.018.379

75,7
24,3
+769.497
+528.627
+240.870
+22,47
+19,86
+30,98
Doanh số thu nợ
+Nội tệ
+ Ngoại tệ
3.668.286
2.770.775
897.511
75,5
2,5
3.761.945
2.774.618
987.327
73,8
26,2
+93.659
+3.843
+89.816
+2,55
+0,14
+10,01
Tổng d nợ
+Nội tệ
+ Ngoại tệ

1571151
1.480.024
91.127
94,2
5,8
2.002.709
1.628.202
374.507
81,3
18,7
+431.558
+148.178
+282.930
+27,47
+10,01
+310,48
D nợ ngắn hạn
+ DNNN
+ DNNQD
+ Hộ sản xuất
+ D nợ khác
1.109.233
949.725
80.308
31.059
48.141
70,6
85,6
7,2
2,8

4,3
1.257.701
845.175
241.479
83.008
88.039
62,8
67,2
19,2
6,6
7
+148.468
-104.550
+161.171
+51.949
+39.898
+13,38
-11,01
+200,7
+167,25
+82,88
D nợ trung dài hạn
+ DNNN
+ DNNQD
+ Hộ sản xuất
+ D nợ khác
461.918
357.293
58.710
9.885

36.030
29,4
77,3
12,7
2,1
7,9
745.008
554.286
109.516
26.075
55.131
37,2
74,4
14,7
3,5
7,4
+283.090
+196.993
+50.806
+16.190
+19.101
+61,29
+55,13
+86,54
+163,78
+53,01
(Nguồn số liệu:Báo cáo kết quả tổng kết kinh doanh năm 2008-2009)
Qua bng s liu cho thy doanh s cho vay ca NHTMCP hng hi chi nhỏnh
Cu giy nm 2009 tng 22,47% so vớ nm 2008.
3.3. Các hoạt động khác.

*Công tác kế toán
Ngân hàng đã ứng dụng một số phần mềm vào công tác kế toán.Quản lý
chặt chẽ và đảm bảo cập nhật thông tin nên mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh đợc
hạch toán kịp thời và chính xác.Doanh số dịch vụ chuyển tiền điện tử năm sau
lớn hơn năm trớc cả về số món và số tiền tạo thêm cho Ngân hàng có một nguồn
thu nhập tơng đối chắc chắn và ổn định.
*Công tác thanh toán không dùng tiền mặt.

Nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những nghiệp vụ
cơ bản của Ngân hàng, cho đến nay nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt
đã chứng tỏ đợc nhiều u điểm.Do đó thể thức thanh toán này càng đợc mở rộng
và chiếm một vị trí quan trọng không thể thiếu trong nghiệp vụ ngân hàng.
II. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi
chi nhỏnh Cu Giy
1.Nhận dạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi
nhỏnh Cu Giy
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề đợc quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân
hàng.Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp phòng
ngừa và hạn chế rủi ro nhng do rất nhiều nguyên nhân,có nguyên nhân chủ quan
và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại đối với ngân
hàng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi
nhỏnh Cu Giy
đợc thể hiện dới các dạng:Nợ quá hạn, giãn nợ và khoanh nợ.
Nợ quá hạn
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng cha trả đợc đúng thời hạn
nh thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin
gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn.Đó là 1 trong 3 loại rủi ro tín
dụng nhng ở mức độ rủi ro thấp, có nhiều khả năng thu hồi.
Nợ quá hạn vì nhiều lý do khác nhau nh hàng hoá sản xuất ra nhng vì

nhiều lý do khác nhau nên tiêu thụ chậm, hàng tồn kho lâu ngày với số lợng lớn,
hàng đã bán ra nhng cha thu đợc tiền.v v do đó cha trả nợ đúng hạn cho ngân
hàng.
Đây là loại rủi ro tín dụng thờng gặp và hầu hết các ngân hàng khác đều
có nợ quá hạn.
Nợ đợc giãn
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ nhng khách hàng cha trả đợc.Ngân hàng đã gia
hạn nợ nhng khách hàng vẫn không trả đợc vì những ly do khách quan; Ngân
hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu Giy đã báo cáo lên ngân hàng
cấp trên và cấp trên dùng quyền hạn của mình xem xét và cho phép giãn nợ.

Nợ đợc khoanh
Là một dạng rủi ro tín dụng có những lý do khách quan nên đợc phép của cấp
trên cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách hàng đợc
tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh. Phần lớn
các khoản nợ đợc khoanh ở Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh
Cu Giy là nợ của một số doanh nghiệp nhà nớc hoặc doanh nghiệp thuộc các
diện chính sách

2. Tình hình chung về nợ quá hạn
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi
chi nhỏnh Cu Giy
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2009
Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%
Tổng d nợ
1.571.151 2.002.709 + 431.558 +27,46
Nợ quá hạn 40.665 2,59 57.187 2,86 + 16.522 + 40,6
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2008-2009)

Qua bảng 3 ta thấy,nợ quá hạn năm 2009 là 57.187 triệu đồng, chiếm
2,86% tổng d nợ, tăng 40,6% so với năm 2008 với số tiền là 16.522 triệu
đồng.Nợ quá hạn năm 2009 đã tăng so với năm 2008 vì vậy cần có những biện
pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro để giảm nhanh tỷ lệ nợ quá hạn.
3. Phân tích nợ quá hạn
3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn.
Bảng 4:Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn
(so với tổng d nợ)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2009
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền Tỷ lệ%
Tổng d nợ
1.571.151 2.002.709 + 431.558
Tổng nợ quá hạn
40.665 2,59 57.187 2,86 + 16.522 + 40,6
1.Theo thành phần kinh tế
KTQD 27.059 2,07 46.656 3,33 +19.579 +72,42
KTNQD 13.606 5,15 10.531 1,74 - 3.075 - 22,6
2.Theo thời hạn
Ngắn hạn 35.429 3,19 45.723 3,64 + 10.294 + 29,06
Trung hạn và dài
hạn
5.226 1,13 11.464 1,54 + 6.238 + 119,4

(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2008-2009)
Xét theo loại thời hạn cho vay thấy sự biến động nợ quá hạn ngắn hạn giữa
2 năm đã tăng đáng kể với số tiền là 10.294 triệu đồng.Nợ quá hạn trung và dài
hạn tăng 119,4% so với năm 2003 với số tiền là 6.238 triệu đồng nh vậy cho vay
trung và dài hạn hiện nay cha đạt hiệu quả cao, chứa đựng nhiều rủi ro.
3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi.
Tình hình cụ thể đợc phản ánh qua bảng dới đây:

B¶ng 5: Ph©n tÝch nỵ qu¸ h¹n theo kh¶ n¨ng thu håi
§¬n vÞ: TriƯu ®ång
ChØ tiªu
N¨m 2008 N¨m 2009 So s¸nh 2008/2009
Sè tiỊn Tû lƯ% Sè tiỊn Tû lƯ%
Sè tiỊn
+/_
Tû lƯ%
t¨ng gi¶m
Tỉng sè nỵ qu¸ h¹n
40.665 100 57.187 100 +16,522 +40,6
Nỵ qu¸ h¹n díi 180 ngµy
(NQH b×nh thêng)
35.426 87,12 45.723 79,94 +10.297 +29,06
Nỵ qu¸ h¹n tõ 180-360 ngµy
(NQH cã vÊn ®Ị)
4.892 12,03 4.980 8,71 +88 +1,8
Nỵ qu¸ h¹n trªn 360 ngµy
(NQH khã ®ßi)
344 0,85 6.484 11,34 +6.140 +1.784,4
(Ngn sè liƯu:B¸o c¸o ho¹t ®éng kinh doanh n¨m 2008-2009)
3.3. Tû lƯ nỵ qu¸ h¹n theo nguyªn nh©n.

Thực trạng rủi ro tín dụng của Ng©n hµng ngân hàng TMCP Hàng Hải chi
nhánh Cầu GiấyHà Nội như xem xét ở phần trên thể hiện nợ quá hạn diễn
biến theo chiều hướng xấu và khó khăn trong việc xử lý nợ quá hạn, vậy
nguyên nhân của tình trạng này là do đâu? Qua nghiên cứu xem xét có thể
thấy bao gồm cả hai lo¹i : nguyên nhân chủ quan và khách quan ,nghÜa lµ
thuộc về Ngân hàng và các khách hàng của Ngân hàng cùng với các nguyên
nhân khác.
B¶ng 6: Ph©n tÝch nỵ qu¸ h¹n theo nguyªn nh©n
(§Õn31/12/2009)
§¬n vÞ:triƯu ®ång
ChØ tiªu Sè tiỊn
%/∑ nỵ qu¸ h¹n
Tỉng nỵ qu¸ h¹n 57.187 100
1. Theo nguyªn nh©n chđ quan 40.917 71,54
- VỊ phÝa ng©n hµng 0 0
- VỊ phÝa kh¸ch hµng 40.917 71,54
Trong ®ã
+ Do kinh doanh thua lç,ph¸ s¶n 13.725 24
+Sư dơng vèn sai mơc ®Ých,lõa ®¶o 709 1,24
+ Kh¸ch hµng chiÕm dơng vèn 26.483 46,31
2. Theo nguyªn nh©n kh¸ch quan 7.932 13,87
- Do bÊt kh¶ kh¸ng 7.457 13,04

- Do cơ chế chính sách 475 0,83
3. Nguyên nhân khác 8.338 14,58
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009)
4. Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà Nội
4.1. Kết quả đạt đợc
Qua phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi

chi nhỏnh Cu Giycho thấy kết quả đạt đợc tơng đối toàn diện góp phần phát
triển kinh tế ổn định.Tổng d nợ luôn tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc.Tích
cực mở rộng tín dụng để phục vụ sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, ngày
càng có nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ tiện ích của Ngân hàng.Để có đợc kết
quả trên ngân hàng đã áp dụng một số giải pháp sau:
- Tăng qui mô kinh doanh đi đôi với việc nâng cao chất lợng tín dụng hạn
chế phát sinh mới nợ quá hạn, nợ khó đòi.
- Đối với khoản nợ quá hạn khó đòi với lý do khách quan phát sinh từ các
năm trớc, ngân hàng đã sử dụng các biện pháp nh trình lên ngân hàng cấp trên
xem xét cho phép giãn nợ,giảm lãi suất quá hạn nhằm bớt khó khăn về tài chính
để đơn vị tiếp tục đợc đầu t vốn, duy trì sản xuất kinh doanh để có thể trả nợ cho
ngân hàng.
- Đối với trờng hợp tài sản có thế chấp nhng ngời vay cố tình không thực
hiện nghĩavụ trả nợ thì khởi kiện trớc pháp luật và niêm phong tài sản thế chấp
chờ xử lý.
- Ngân hàng đã thận trọng, xem xét thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn của khách
hàng, xác định chính xác đối tợng cho vay, thực hiện đúng các nguyên tắc và các
điều kiện vay vốn.Ngoài ra ngân hàng còn t vấn cho khách hàng những phơng h-
ớng kinh doanh đúng đắn, nhằm tránh đợc rủi ro cho khách hàng làm ăn có hiệu
quả.Chính nhờ những biện pháp này mà công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng đã
đạt đợc những kết quả khả quan trong thời gian gần đây.
4.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu Giy
4.2.1. Về phía khách hàng.
- Một số hộ cá thể và cá nhân kiến thức kinh doanh và thị trờng còn nhiều
hạn chế, vì vậy khả năng chống đỡ với những yếu tố biến động có tính chất bất
lợi và hết sức khó khăn. Mặt khác nhiều cá nhân còn cha nhận thức đúng đắn về

việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng, có không ít cá nhân sử dụng sai
mục đích, hiệu quả sử dụng vốn thấp .

- Lợi dụng điểm yếu của NHTM, nhiều khách hàng đã tìm cách lừa đảo để
đợc vay vốn.Họ lập phơng án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp cầm cố
giả mạo, hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng bộ hồ sơ.
- Sử dụng sai mục đích so với hợp đồng tín dụng khiến cho nguồn trả nợ
trở nên bấp bênh. Vì vậy, khi khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích, việc
thanh toán gốc và lãi đúng hạn rất khó xảy ra, rủi ro tín dụng xuất hiện.
4.2.2. Về phía ngân hàng.
- Ngân hàng đa ra chính sách tín dụng không phù hợp với nền kinh tế và
thể lệ cho vay còn sơ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng.
- Do cán bộ ngân hàng cha chấp hành đúng quy định cho vay nh không
đánh giá đầy đủ chính xác khách hàng trớc khi cho vay; cho vay khống; thiếu tài
sản bảo đảm; cho vay vợt tỷ lệ an toàn; quyết định cho vay thiếu thông tin xác
thực. Đồng thời cán bộ ngân hàng không kiểm tra, giám sát chặt chẽ về tình hình
sử dụng vốn vay của ngân hàng.
- Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn yếu nên việc đánh giá các
dự án, hồ sơ xin vay còn cha tốt, còn xảy ra tình trạng dự án thiếu tính khả thi
mà vẫn cho vay.
- Ngân hàng đôi khi quá chú trọng về lợi nhuận, đặt những khoản vay có
lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh.
- Do áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác.
- Do tình trạng tham nhũng, gian lận tiêu cực diễn ra trong nội bộ một số
cán bộ ngân hàng.
4.2.3. Nguyên nhân khác.
- Do môi trờng pháp lý thiếu đồng bộ, sơ hở dẫn tới không kiểm soát đợc
các hiện tợng lừa đảo trong việc sử dụng vốn của khách hàng .
- Do sự biến động chính trị xã hội trong và ngoài nớc gây khó khăn cho
doanh nghiệp dẫn tới rủi ro cho ngân hàng.
- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập
trong trình độ chuyên môn cũng nh công nghệ ngân hàng.
- Do sự biến động của kinh tế nh suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá, lạm

phát gia tăng ảnh hởng tới doanh nghiệp cũng nh ngân hàng.
- Các nguyên nhân bất khả kháng nh: Thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch
bệnh.

Chơng 3
Các Giải Pháp Phòng Ngừa và Hạn Chế Rủi Ro
Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngõn Hng TMCP Hng Hi Chi Nhỏnh Cu
Giy
I. Định hớng phát triển
1. Định hớng chung
Căn cứ vào những định hớng, chơng trình trọng tâm công tác của NHTMCPHH,
Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu Giyđã đề ra những mục
tiêu phấn đấu và những định hớng chủ yếu sau:
- Xuất phát từ những yêu cầu về quy mô, hiệu quả và an toàn về tài sản có
để chủ động linh hoạt trong việc huy động vốn, quản lý và điều hành tài sản nợ
cho phù hợp.
- Tốc độ, quy mô phát triển của nghiệp vụ kinh doanh phải phù hợp với năng lực
quản lý, điều hành của Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu
Giy và môi trờng kinh tế pháp lý xã hội.
- Khai thác sức mạnh tổng hợp của các Ngân hàng Quận, phát huy tích
cực, chủ động sáng tạo của từng đơn vị thành viên.
- Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để nâng cao chất lợng phục vụ, giảm
chi phí, đảm bảo tính an toàn và bảo mật thông tin ngân hàng, để tăng sức cạnh
tranh và nâng cao công tác điều hành.
- Tăng cờng bồi dỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn, đảm bảo
100% cán bộ công tác trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại có trình độ ngoại ngữ
đủ đảm bảo công tác.
2. Định hớng hoạt động tín dụng.

- Nguồn vốn tăng trởng 40% so với năm 2009, chú trọng huy động nguồn

vốn ngoại tệ USD trung và dài hạn.
- Đầu t tín dụng tăng 30%, tập trung đầu t cho các dự án sản xuất, chế biến
hàng nông sản xuất khẩu và các mặt hàng thay thế nhập khẩu.
- Nợ quá hạn dới 3%, lợi nhuận tăng 20% so với năm 2009.
II. Kiến nghị các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu
Giy
Trên cơ sở định hớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngõn hng TMCP
Hng Hi chi nhỏnh Cu Giygiai đoạn 2008-2012 và trên cơ sở thc trạng công
tác phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi
nhỏnh Cu Giy trong những năm qua, các tồn tại và nguyên nhân của những tồn
tại trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng, em xin kiến nghị với Ngân hàng
ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh Cu Giy một số giải pháp sau:
1. Giải pháp trớc mắt
Nhằm nâng cao vị thế của Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh
Cu Giy, hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đã đề ra, nâng cao chất lợng tín
dụng, phòng ngừa khi rủi ro tín dụng xảy ra, xây dựng đợc một hệ thống khách
hàng truyền thống.Trớc mắt, Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh
Cu Giytập trung thực hiện các giải pháp cụ thể sau:
1.1. Giải pháp về nhận biết và đo lờng rủi ro tín dụng
- Sử dụng thêm các chỉ tiêu tài chính để đo lờng rủi ro tín dụng nh tỷ lệ nợ
xấu so với Tổng d nợ, tỷ lệ lãi treo so với tổng thu nhập từ cho vay đồng thời sử
dụng thêm các chỉ tiêu phi tài chính để đo lờng rủi ro tín dụng.
- Cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng, thẩm định nói riêng cần
phải ghi nhớ các dấu hiệu khác nhận biết rủi ro tín dụng, các dấu hiệu đó là: nợ
quá hạn, nợ đợc cơ cấu lại, nợ có vấn đề, nợ giãn, nợ khoanh, lãi treo vv
- Chấm điểm tín dụng khách hàng, phân loại khách hàng thành các nhóm
nh khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng là DNNN, công ty
cổ phần, doanh nghiệp t nhân , khách hàng là doanh nghiệp lớn và doanh


nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng có tài sản bảo đảm và khách hàng không có tài
sản bảo đảm
Trên cơ sở đó xác định mức độ rủi ro của từng khách hàng, từ đó đa ra quyết
định không cho vay hoặc cho vay, cân nhắc giữa lợi ích và rủi ro với đối sách:
Quản lý chặt chẽ hơn, lãi suất cho vay cao hơn, yêu cầu khách hàng có tài sản
bảo đảm
1.2. Giải pháp để hạn chế rủi ro(điều tiết và giám sát rủi ro)
*Thẩm định:
- Từ phân tích dự án, phơng án xin vay, cho đến việc xác định doanh thu,
nguồn trả nợ từ dự án, phơng án phải chính xác, chính vì vậy công tác dự báo
phải tốt (dự báo về thị trờng, giá cả, tỷ giá )
- Khả năng tài chính của khách hàng: Phải chuẩn hoá công tác kế toán tài
chính, trong điều kiện có thể áp dụng kiểm toán bắt buộc đối với các doanh
nghiệp có quan hệ tín dụng
- Về tài sản bảo đảm tiền vay: Đánh giá tài sản bảo đảm phải qua tổ chức
trung gian có t cách pháp nhân, có tính chất chuyên nghiệp, đảm bảo yếu tố pháp
lý của tài sản bảo đảm, giấy tờ tài sản bảo đảm, thủ tục bảo đảm tiền vay. Cơ chế
chính sách của Nhà nớc phải rõ ràng hơn, đảm bảo quyền chủ nợ (Ngân hàng)
trong việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ
- Đảm bảo yếu tố pháp lý của tất cả hồ sơ vay vốn (Hồ sơ pháp lý, dự án,
phơng án xin vay, tài sản bảo đảm tiền vay )
*Quyết định cho vay thiết lập hợp đồng:
- Thiết lập các hợp đồng tín dụng, bảo đảm tiền vay phải đảm bảo chặt
chẽ, chú trọng tính pháp lý, lu ý quyền hạn của các bên ký hợp đồng, tránh trờng
hợp hợp đồng vô hiệu
*Giải ngân, kiểm soát trong khi cấp tín dụng:
- Các hợp đồng, các chứng từ giải ngân, kiểm tra đối chiếu với đơn xin
vay, khách hàng nhận tiền vay, các điều kiện giải ngân.

*Kiểm soát sau khi cho vay:

- Kiểm tra việc sử dụng vốn vay có phù hợp với mục đích xin vay không.
- Kiểm tra các dự án, tiến bộ phơng án sản xuất kinh doanh, hiện trạng tài
sản bảo đảm tiền vay.
1.3. Giải pháp xử lý tín dụng
Phát hiện món vay có rủi ro có thể áp dụng các giải pháp sau:
- Chuyển nợ quá hạn, thu nợ trớc hạn
- Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
- Khởi kiện và một số giải pháp khác
1.4. Giải pháp khác
- Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng để có thể tiếp cận nhanh
nhất với những thay đổi về cơ chế, chính sách, những thông tin biến động trên thị
trờng, về tài chính doanh nghiệp, dự án đầu t và các vấn đề liên quan đến công
tác tín dụng.
- Rà soát và phân lại mức phán quyết tín dụng cho các chi nhánh cấp II
cho hợp lý theo từng giai đoạn và định hớng phát triển chung và phù hợp với
từng chi nhánh.
- Xây dựng, hoàn thiện tiêu chí phân loại khách hàng cho phù hợp.
- Xây dựng tiêu chí để cán bộ tín dụng đánh giá mức độ rủi ro tín dụng
của từng khoản vay, qua đó đo lờng và có biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro tín dụng (Xếp loại khách hàng theo loại A,B,C, phân loại khách hàng )
- Phân loại và xếp hạng rủi ro theo ngành, nhóm ngành theo định kỳ, qua
đó xác định đợc hạn mức tín dụng cho từng ngành, nhóm ngành.
- Sớm ban hành sổ tay tín dụng riêng cho Ngân hàng ngõn hng TMCP Hng
Hi chi nhỏnh Cu Giy
- Với mạng lới rộng, nên xây dựng hệ thống thu thập và xử lý thông tin tín
dụng.
- Hoàn thiện quy trình thẩm định đã ban hành phù hợp với thực tiễn phát
sinh trong hoạt động kinh doanh.

×