Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Thực trang hoạt động và giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùngtại NH TMCP SHB – PGD Kim Mã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.31 KB, 60 trang )

Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
LI M U

1 Tớnh cp thit ca ti
Trong thi i m luụn cú s cnh tranh khc lit trờn th trng, ngnh
ngõn hng cng khụng trỏnh khi iu ú, bi vỡ cng cnh tranh chỳng ta
cng phỏt trin. Cỏc ngõn hng ngy cng a ra nhiu loi dch v phự
hp vi nhiu loi khỏch hng. Cho vay tiờu dựng l mt loi dch v khỏ
ph bin ca ngõn hng núi chung v ca ngõn hng bỏn l núi riờng.
Thị trờng cho vay tiêu dùng đợc đánh giá là hấp dẫn và đầy tiềm năng.
Trong điều kiện cha đủ năng lực tài chính trong việc mua sắm sản phẩm có
giá trị trả tiền ngay một lần, vay trả góp là một trong những lựa chọn của ng-
ời tiêu dùng. chọn lựa này khá phổ biến ở nớc ngoài, thí dụ nh Hàn Quốc,
Singapore, Nhật Bản tại Việt Nam, hiện nay, hàng loạt ngân hàng thơng
mại đã hớng đến cho vay tiêu dùng, từ cho vay tiêu dùng những tài sản lớn
nh nhà đất, bất động sản, xe ô tô cho đến những tài sản giá trị nhỏ hơn nh
chiếc xe máy, máy giặt, ti vi, máy tính cho vay tiêu dùng cá nhân là thị tr-
ờng tiềm năng và đầy sức hấp dẫn với hơn 80 triệu ngời dân.
Vỡ vy trong quỏ trỡnh thc tp ti phũng giao dch SHB Kim Mó chi
nhỏnh H Ni, em ó chn ti THC TRNG V GII PHP CHO
VAY TIấU DNG TI NGN HNG THNG MI C PHN SHB,
CHI NHNH H NI PHềNG GIAO DCH KIM M. Lm chuyờn
tt nghip ca mỡnh.
2.Mc ớch nghiờn cu
Nghiờn cu nhng vn lý lun c bn v cho vay tiờu dựng . Phõn
tớch thc trnng cụng tỏc cho vay tiờu dựng ti Techcombank v a ra cỏc
gii phỏp m rng cho vay tiờu dựng v kin ngh
3. i tng v phm vi nghiờn cu
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
1
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng


Đề tài nghiên cứu cơ sở hoạt động và thực trạng và thưch trạng cho
vay tiêu dùng tại ngân hàng SHB, chi nhánh Hà Nội, phòng giao dịch Kim
Mã.
4.Phương pháp nghiên cứu
Trong khoa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như thống kê ,
phân tích tổng hợp , hệ thống ,phương pháp duy vật biện chứng
5.Kết cấu khoa luận
Khoa luận được trình bày teo 3 chương :
Chương I: Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng của ngân hàng
thương mại
Chương II: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại SHB, chi nhánh Hà Nội –
phòng giao dịch Kim Mã.
Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại SHB, chi nhánh
Hà Nội – phòng giao dịch Kim Mã.
Trong thời gian thực tập cũng như để hoàn thành đề tài này em đã được
sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị ở PGD Kim Mã.
Em xin chân thành cảm ơn, và mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của thầy
cô và các anh chị bên ngân hàng.
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
2
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
CHNG I: NHNG VN C BN V CHO VAY
TIấU DNG CA NGN HNG THNG MI
1.1. CHO VAY TIấU DNG, C IM V VAI TRề CA CHO
VAY TIấU DNG.
1.1.1 Khỏi nim v cho vay tiờu dựng
Cho vay tiêu dùng ra đời đã giải quyết mâu thuẫn cơ bản giữa
tiêu dùng và khả năng thanh toán của cá nhân ngời tiêu dùng. Trên thực tế,
nhiều khi ngời tiêu dùng cha có ngay những khoản thu nhập lớn ở hiện tại
mà phải qua quá trình tích lũy lâu dài. Khi đó, ngân hàng có thể cấp tín

dụng cho khách hàng. Ngời tiêu dùng đợc sử dụng hàng hóa mà họ muốn,
tất nhiên là có lời cam kết hoàn trả đúng thời hạn và đầy đủ.
Khái niệm cho vay tiêu dùng có thể đợc hiểu nh sau: Cho vay tiêu
dùng là một hình thức qua đó ngân hàng chuyển cho khách hàng ( cá nhân
hay hộ gia đình ) quyền sử dụng một lợng giá trị (tiền) trong một khoảng
thời gian nhất định, với những thỏa thuận mà hai bên đã ký kết (về số tiền
cấp, thời gian cấp, lãi suất phải trả ) nhằm giúp cho khách hàng có thể sử
dụng những hàng hóa và dịch vụ trớc khi họ có khả năng chi trả, tạo điều
kiện cho họ có thể hởng một cuộc sống cao hơn.
Cho vay tiêu dùng và cho vay kinh doanh khác nhau ở nguồn trả nợ .
Do cho vay kinh doanh nhằm tài trợ cho hoạt động kinh doanh với mục đích
sinh lời nên nguồn trả nợ trong loại cho vay này từ khoản lợi nhuận tăng
thêm do việc thực hiện phơng án sử dụng tiền vay. Cho vay tiêu dùng lại
khác.Do hoạt động tiêu dùng không trực tiếp sinh lời nên nguồn trả nợ cho
khoản vay này chủ yếu là thu nhập thờng xuyên của ngời đi vay trong tơng
lai (loại trừ tín dụng ngắn hạn). Thu nhập này có thể là tiền công, tiền lơng
hoặc thu nhập từ các nguồn khác. Do nguồn trả nợ khác nhau, mục đích sử
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
3
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
dụng khác nhau mà cho vay kinh doanh và cho vay tiêu dùng còn khác nhau
ở nhiều điểm khác nữa nh rủi ro, phơng thức cho vay, lãi suất
1.1.2.Đặc điểm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thơng mại
1.1.2.1. Khách hang vay và mục đích vay
Khách hàng vay tiêu dùng là các cá nhân và hô gia đình. Mục
đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình, không phải
xuất phát từ mục đích kinh doanh. Mức thu nhập và trình độ dân trí lại tác
động lớn đến nhu cầu cho vay tiêu dùng. Những ngời có thu nhập cao có xu
hớng vay nhiều hơn so với thu nhập hàng năm của mình. Những gia đình mà
ngời chủ gia đình hay ngời tạo thu nhập chính có học vấn cao cũng nh vậy.

Với họ vay mợn là công cụ để đạt đợc mức sống nh mong muốn hơn là một
lựa chọn chỉ đợc dùng trong tình trạng khẩn cấp.

1.1.2.2. Quy mô và số lợng
Quy mô món vay tiêu dùng nhỏ nhng số lợng món vay lớn. sở dĩ
nh vậy là do cá nhân vay nhằm mục đích tiêu dùng mà giá trị hàng hóa dich
vụ tiêu dùng là không quá lớn nên quy mô của từng món vay là không lớn.
Hơn nữa, đa số khách hàng vay tiêu dùng đều đã có sự tích lũy trớc, ngân
hàng chỉ là ngời hỗ trợ để cho việc mua đợc sản phẩm là dễ dàng hơn khi
việc tích lũy vẫn cha đủ. Tuy quy mô của từng món vay nhỏ nhng tổng quy
mô món vay lại rất lớn do số lợng khách hang có nhu cầu vay tiêu dùng lớn.
1.1.2.3. Chi phí và rủi ro
Các khoản cho vay tiêu dùng có chi phí lớn nhất và độ rủi ro cao
nhất trong danh mục cho vay của ngân hàng.
Do giá trị của những hàng hóa tiêu dùng thờng không lớn hoặc
khách hàng chỉ vay một số lợng nhỏ để bổ sung số tiền còn thiếu, trong khi
đó ngân hang vẫn phải tiến hành theo đủ các thủ tục cho vay bao gồm thẩm
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
4
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
định hồ sơ, thẩm định khách hang, giải ngân, kiểm soát sau khi cho vay
nên chi phí cho vay cao.
Bên cạnh đó, cho vay tiêu dùng cũng rủi ro hơn cho vay kinh doanh.
Những nguyên nhân khách quan có thể đa đến rủi ro cho khoản vay là tình
hình kinh tế vĩ mô bất ổn, thiên tai tình trạng thất nghiệp gia tăng Tình
trạng sức khỏe, tình hình công việc, đạo đức của ngời vay cũng có ảnh hởng
trực tiếp đến rủi ro của món vay.
Quản lý sau cho vay cũng là một vấn đề lớn mà ngân hàng gặp phải.
Do quy mô món vay nhỏ nhng số lợng món vay lớn chủ yếu là cá nhân nên
ngân hàng khó có thể kiểm soát cặn kẽ tình hình thu nhập và khả năng tài

chính của từng khách hàng. Các thông tin mà ngân hàng nhận đợc có tính
chính xác không cao phụ thuộc vào tính trung thực của ngời vay, do đó làm
rủi ro và chi phí tăng lên.
1.1.2.4. Lãi suất
Chính bởi những đặc điểm về chi phí và rủi ro đã nêu trên nên lãi
suất cho vay tiêu dùng thờng đợc định giá cao hơn lãi suất cho vay thơng
mại. Các khoản cho vay tiêu dùng thờng có lãi suất cứng nhắc, do vậy ngân
hàng phải chịu rủi ro về lãi suất khi chi phí huy động tăng. Nếu nh cho vay
kinh doanh, lãi suất đợc điều chỉnh theo thị trờng, thì lãi suất của cho vay
tiêu dùng lại đợc ấn định, phổ biến là cho vay trả góp.
Ngân hàng có thể sử dụng nhiêu phơng pháp khác nhau để xác định
mức lãi suất thực tế đối với cho vay phục vụ tiêu dùng. Song phần lớn, lãi
suất đợc xác định dựa trên lãi suất cơ bản cộng với phần lợi nhuận cận biên
và phần bù đắp rủi ro, có thể đa ra công thức tính tổng quát nh sau:
Phần bù kỳ
Lãi suất chi phí chi phí Rủi ro hạn mức lợi nhuận
Cho vay = huy động + hoạt động + tổn thất + khoản cho vay + cận biên
Tiêu dùng vốn khác dự kiến dài hạn
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
5
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
1.1.2.5. Lợi nhuận
Do rủi ro cao và chi phí tính trên một đơn vị tiền tệ của cho vay
tiêu dùng lớn nên ngân hàng thờng đặt lãi suất rất cao đối với khoản cho vay
tiêu dùng. Bên cạnh đó, số lợng các khoản cho vay tiêu dùng khá nhiều,
khiến cho tổng quy mô cho vay tiêu dùng là rất lớn, cùng với tiền lãi thu đợc
từ mỗi khoản vay làm cho tổng lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng là đáng kể.
1.1.2.6. Nhu cầu vay
Nhu cầu vay của khách hàng có tính nhạy cảm theo chu kỳ kinh
tế. Nó tăng lên trong thời kỳ kinh tế tăng trởng, mọi ngời dân thấy lạc quan

về tơng lai, họ nhìn thấy cơ hội việc làm nhiều hơn và thu nhập của họ khả
quan hơn, do đó họ có xu hớng tiêu dùng nhiều hơn và thu nhậ của họ khả
quan hơn, do đó họ có xu hớng tiêu dùng nhiều hơn và nhu cầu vay tiêu dùng
tăng lên. Ngợc lại trong nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng hay suy
thoái, rất nhiều cá nhân, hộ gia đình cảm thấy không tin tởng lạc quan, tình
trạng thất nghiệp tăng lên, thu nhập của họ trở nên bất ổn định hơn và do đó
họ hạn chế vay mợn từ ngân hàng.
Tuy nhiên, nhu cầu kém nhạy cảm với lãi suất vì ngời vay quan tâm
đến số tiền phải trả hàng tháng hơn là mức lãi suất mà họ phải chịu mặc dù
chính lãi suất ghi trong hợp đồng ảnh hởng đến quy mô số tiền phải trả.
1.1.2.7. Nguồn trả nợ
Nguồn trả nợ của khách hàng đợc trích từ thu nhập, không nhất thiết phải
là kết quả của công việc sử dụng những khoản vay đó. Vì vậy, những khách
hàng có việc làm. Mức thu nhập ổn định và có trình độ học vấn cao là
những tiêu trí quan trọng để ngân hàng thơng mại quyết định cho vay. Hơn
nữa thu nhập của ngời vay phụ thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng và
kinh nghiệm đối với công việc của họ. Nếu khách hàng là ngời buôn bán,
thu nhập của họ có thể cao nhng không ổn định. Chỉ cần một biến động
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
6
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
không tốt về giá cả những mặt hàng mà họ kinh doanh có thể làm giảm thu
nhập của họ và do đó làm giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng.
1.1.3 Vai trũ ca cho vay tiờu dựng.
1.1.3.1 i vi ngi tiờu dựng
Vit Nam ang l mt trong nhng nc cú tc phỏt trin kinh t
nhanh trờn th gii, tỡnh hỡnh chớnh tr n nh, i sng vt cht v tinh
thn ca dõn c ngy cng c nõng cao mt cỏch rừ rt. Chớnh vỡ vy nhu
cu tiờu dựng ca ngi dõn v nhng sn phm tin ớch, hin i ngy cng
cao. Tuy nhiờn do khụng phi tt c mi ngi u cú kh nng t trang tri

cho tt c cỏc nhu cu ca mỡnh bng chớnh ngun lc c mỡnh. Dch v cho
vay tiờu dựng ra i ó giỳp khỏch hng c hng cỏc tin ớch trc khi
tớch lu tin, c bit trong nhng trng hp cp thit nh nhu cu v
giỏo dc v y t.
1.1.3.2 i vi ngõn hng
Vit Nam ó chớnh thc gia nhp sõn chi chung ca nn kinh t th gii,
iu tt yu ú l cỏc ngõn hng s phi i mt vi s cnh tranh gay gt t
phia cỏc TCTD trong nc cng nh nc ngoi tham gia vo th trng tin
t Vit Nam. m bo kh nng cnh tranh thỡ nhõn hng phi a ra
c cỏc dch v ti chớnh tho món tt nht nhu cu ca khỏch hng hn i
th cnh tranh. Mt trong nhng dch v ú l CVTD
- CVTD l mt trong nhng dch v ti chớnh giỳpcỏc ngõn hng m
rng quan h vi khỏch hng, t ú lm tng kh nng huy ng cỏc
loi tin gi cho ngõn hng
- CVTD to iu kin giỳp ngõn hng a dng hoỏ cỏc ho ng kinh
doanh, nhũ vy nõng cao thu nhp v phõn tỏn ri ro cho ngõn hng.
1.1.3.2 i vi nn kinh t
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
7
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
CVTD giỳp ngi dõn dc hng cỏc tin ớch trc khi tớch lu
tin, nht l trong nhng trng hp chi tiờu cú tớnh cp bỏch nh chi tiờu
cho giỏo dc, y t. Nh vy CVTD khụng ch mang li li ớch cho ngi tiờu
dựng m cũn mang li ớch cho nn kinh t. Nu cho nay tiờu dựng c dựng
ti tr cho cỏc hot ng chi tiờu v hng húa v dch v trong nc thỡ nú
cú tỏc dng rt tt cho vic kớch cu, thỳc y sn xut phỏt trin, thu hỳt
ngun u t nc ngoi, t ú to iu kin thỳc y tng trng kinh t.
Mt khỏc CVTD cũn gúp phn lm gim chi phi giao dch xó hi thụng
qua vic tit kim chi phớ v thi gian cho c ngõn hng v khỏch hng.
1.2. CC HèNH THC CA CHO VAY TIấU DNG

1.2.1 Cn c vo mc ớch vay
Căn cứ vào mục đích vay, cho vay tiêu dùng đợc chia làm hai loại:
* Cho vay tiêu dùng c tru
Đây là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây
dựng hoặc sửa chữa nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình. Đặc
điểm của món vay này là quy mô thờng lớn, thời gian dài. Do đó, với các
khoản tín dụng này thì ngân hàng dễ gặp phải rủi ro về lãi suất khi lãi suất
huy động tăng trong ngắn hạn, bởi lãi suất cho vay tuy đợc điều chỉnh theo
lãi suất thị trờng nhng ba tháng mới đợc điều chỉnh một lần.
* Cho vay tiêu dùng không c trú
Là các khoản cho vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống nh mua
sắm phơng tiện, đồ dùng, du lich , học hành hoặc giải trí Đặc điểm của
khoản cho vay này thờng là có quy mô nhỏ, thời gian tài trợ ngắn, do đó mà
mức độ rủi ro với ngân hàng là thấp hơn những khoản cho vay tiêu dùng c
trú
1.2.2 Cn c vo phng thc hon tr
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
8
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Căn cứ vào phương thức hoàn trả ,CVTD có thể chia làm 3 loại :
* CVTD trả góp (Installment Consumer Loan): Đây là hình thức CVTD
trong đó người đi vay trả nợ (gồm số tiền gốc và lãi ) cho ngân hàng nhiều
lần , theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay .Phương thức này
được áp dụng cho những khản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập định kì của
người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay .
Đối với loạiCVTD này , các NHTM thường quan tâm đến một số vấn đề
mang tính nguyên tắc sau:
+ Loại tài sản được tài trợ
+ Số tiền phải trả trước
+ Chí phí tài trợ

+ Điều khoản thanh toán
Số tiền khánh hang phải thanh toán cho ngân hàng mỗi định kỳ có thể
dựoc tính bằng một trong số các phương pháp sau:
* Phương Pháp gộp (Add- on Method):
Đây là phương pháp thường được áp dụng trong CVTD trả góp .
Theo phương pháp này ,lãi được tính bằng cánh lấy vốn gốc nhân với lãi
suất và thời hạn vay, sau đó cộng gộp vào vốn gốc rồi chia cho số kỳ hạn
phải thanh toán để tìm số tiền phải thanh toán ở mỗi định kỳ .
Công thức tính toán như sau :
T = ( V+L)/n
với L= V × r × n
Trong đó :
T : Số tiền phải thanh toán cho ngân hàng mỗi kỳ hạn
L: Chi phí tài trợ , bao gồm lãi vay phải thanh toán và các chi phí khác có
liên quan
V: Vốn gốc
n: Số kỳ hạn
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
9
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
R: Lãi suất tính cho mỗi kỳ hạn
* Phương pháp lãi đơn ( Simple Interest Method):
Theo phương pháp này ,vốn gốc người đi vay phải trả từng định kì ,
được tính đều nhau bằng cách lấy vốn ban đầu chia cho số kỳ hạn thanh
toán .Còn lãi phải trả mỗi định kỳ đựoc tính trên số tiền khánh hỳang thực sự
thiếu ngân hàng
* Phương Pháp hiện giá (Present Value Method): Theo phương pháp
này ,số tiền gốc và lãi mà người đi vay phải trả theo từng định kỳ nhất định
được tính theo công thức sau đây :
Trong đó :

a = V × ( 1+i)
n
× i
( 1+i )
n
- 1

a: Số tiền gốc và lãi phải trả theo từng định kì
V: Số vốn gốc ban đầu
i: Lãi suất cho vay
n: Số kì hạn trả nợ
+ Vấn đề phân bổ lãi cho vay theo thời hạn.
Khi sử dụng phương pháp gộp để tính lãi, các ngân hàng thường phân bổ
lại phần lãi cho vay đã được tính. Việc phân bổ theo định kì gắn liền với các
kì thanh toán hoặc cũng có thể được thực hiện theo quý hay thaeo năm tài
chính. Tuy nhiên, việc phân bổ lãi theo năm tài chính thường được các ngân
hành áp dụng nhiều hơn. Các phương pháp phổ biến dùng để phân bổ lãi cho
vay bao gồm:
+ Phương pháp đường thẳng
+ Phương pháp tỷ suất lợi tức hiệu dụng
+ Vấn đề trả nợ trước hạn.
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
10
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Thông thường người đi vay được quyền trả nợ trước hạn mà không bị
phạt. Nếu tiền trả góp được tính theo phương pháp lãi đơn và lãi hiện giá thì
vấn đề rất đơn giản, người đi vay phải thanh toán toàn bộ vốn gốc còn thiếu
và lãi vay của kỳ hạn hiện tại ( nếu có ) cho ngân hàng. Tuy nhiên nếu tiền
trả góp được tính bằng phương pháp gộp thì vấn đề có phần phức tạp hơn. Vì
theo phương pháp gộp, lãi được tính trên cơ sở giả định rằng tiền vay sẽ

được khách hàng sử dụng cho đến lúc kết thúc hợp đồng, cho nên nếu khách
hàng trả nợ trước hạn thì thời hạn nợ thực tế sẽ khác với thời hạn giả định
ban đầu, như vậy số tiền lãi phải trả cũng có sự thay đổi. Trong trường hợp
này, ngân hàng thường áp dụng phương pháp giống như các phương pháp
phân bổ lãi cho vay nói trên để tính ra số lãi thực sự phải thu, dựa trên thời
hạn nợ thực tế.
* CVTD phí trả góp (Noninstallment Consumer Loan): Các khoản CVTD
phí trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ , với thời hạn
không dài .Theo phương pháp này tiền vay được khánh hàng thanh toán một
lần khi đến hạn .

* CVTD tuần hoàn (Revoling Consumer Credit): Là các khoản CVTD trong
đó ngân hàng chp phép khánh hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại
séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai.Theo phương pháp này
,trong thời hạn tín dụng được thoả thuận trước ,căn cứ vào nhu cầu chi tiêu
và thu nhập kiếm được từng kỳ ,khánh hàng được ngân hàng cho phép thực
hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cánh tuần hoàn ,theo mức tín dụng .Lãi
phải trả mỗi kỳ có thể được tính dựa trên một trong ba cánh sau :
+ Lãi được tính trên số dư nợ đã được điều chỉnh :Theo phương pháp
này số dư nợ được dùng để tính lãi là số dư nợ cuối cùng của mỗi kỳ sau khi
khánh hàng đã thanh toán nợ cho ngân hàng .
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
11
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
+ Lãi được tính dựa trên số dư nợ trước khi được điều chỉnh:Theo
phương pháp này ,số dư nợ dùng để tính lãi số dư nợ mỗi kỳ có trước khi
khoản nợ được thanh toán.
+ Lãi được tính trên cơ sở dư nợ bình quân
1.2.4.Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ
Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ ,CVTD gồm:

* CVTD gián tiếp (Indirect Consumer Loan): CVTD gián tiếp là hình
thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công
ty bán lẻ bán chiu hàng hoá hay dịch vụ cho người tiêu dùng.
Thông Thường CVTD gián tiếp được thực hiện theo sơ đồ sau :


NGÂN HÀNG 1 CÔNG TY BÁN LẺ


4
6 2 3
NGƯỜI TIÊU DÙNG

(1): Ngân Hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán chịu .Trong hợp
đồng , ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng khánh hàng được
bán chiu tối đa và loại tài sản bán chiu.
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
12
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
(2): Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chiu hàng
hoá .Thông thường người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản .
(3): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng
(4): Công ty bán lẻ bán toàn bộ chứng từ bán chiu hàng hoá cho ngân hàng .
(5): Ngân hàng thanh toán cho công ty bán lẻ
(6):Người tiêu dùng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ
* CVTD gián tiếp có một số ưu điểm sau:
+ Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số CVTD
+ Cho phép ngân hàng tiết giảm được chi phí trong cho vay
+ Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khánh hàng và
các hoạt động ngân hàng khác .

+ Trong trường hợp có quan hệ với những công ty bán lẻ tôt
,CVTD gián tiếp an toàn hơn cho vay trực tiếp .
• Bên cạnh một số ưu điểm vừa kể ,CVTD gián tiếp có một số
nhược điểm sau :
+ Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu
dùng đã được bán chiu
+ Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ
thực hiện việc bán chiu hàng hoá .
+ Kỹ thuật nghiệp vụ CVTD gián tiếp có tính phức tạp
cao .
CVTD gián tiếp thường được thực hiện thông qua các phương thức sau:
• Tài trợ truy đòi toàn bộ ( Full Recourse Financing ): Theo
phương thức này khi bán cho ngân hàng các khoản nợ mà người
tiêu dùng đã mua chiu , công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh toán
cho ngân hàng toàn bộ các khoản nợ nếu khi đến hạn , người
tiêu dùng không thanh toán cho ngân hàng .
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
13
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
• Tài trợ truy đòi hạn chế (Limited Recourse Financing): Theo
phương thức này, tránh nhiêm của công ty bán lẻ đối với các
khoản nợ người tiêu dùng mua chiu không thanh toán chỉ giói
hạn trong một chừng mực nhất địch , phụ thuộc vào các điều
khoản đã được thoả thuận giữa ngan hàng với công ty bán lẻ.
Các thoả thuận thường gặp trong tuy đòi hạn chế :
+ Công ty bán lẻ phải chiu tránh nhiệm thanh toán môth phần nợ trong
trường hợp nếy người mua chiu không đủ tiêu chuẩn tín dụng do ngân hàng
đề ra .
+ Công ty bán lẻ cam kết chịu tránh nhiệm cho toàn bộ số nợ đã bán
chiu cho đến khi ngân hàng thu hồi được một số lượng khoản nợ nhát định

đúng hạn .
+ Toàn bộ tránh nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạn
theo một tỷ lệ nhất định so với tổng số nợ trong một thời hạn nhất định .
+ Toàn bộ tránh nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giứoi
hạn trong phạm vi số tiền sự phòng ký gửi tại ngân hàng .Thương thì số tiền
dự phòng được trích từ chênh lệch giữa chi phí tài trợ mà công ty bán lẻ tính
cho người mua chiu và chi phí tài trợ mà công ty bán lẻ tính cho người mua
chiu và chi phí tài trợ mà ngân hàng tính cho công ty bán lẻ.Số tiền dự phòng
tại ngân hàng có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng khi người mua chiu
không trả nợ trước hạn hoăc trả nợ trước hạn .
• Tài trợ miễn truy đòi (Nonrecourse Financing): Theo phương
pháp này sau khi bán các khoản nợ cho ngân hàng , công ty bán
lẻ không chiu tránh nhiệm cho việc chúng có được hoàn trả hay
không.Phương thức này chứa đựng rủi ro cao cho ngân hàng
nên chi phí tài trợ thương được các nggan hàng tính cao so với
các phương thức nói trên và các khoản nợ được mua được kén
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
14
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
chọn rất kỹ .Ngoài ra chỉ có những công ty bán lẻ được ngân
hàng rất tin cậy mới áp dụng phương thức này .
• Tài trợ có mua lại Repurchse Finencing ): Khi thực hiện CVTD
gián tiếp theo phương thức miễn truy đòi hoặc truy đòi một
phần nếu rủi ro xảy ra,người tiêu dùng không trả nợ thì ngân
hàng thường phải thanh ký tài sản để thu hồi nợ .Trong trường
hợp này, nếu có thoả thuận trước thì ngân hàng có thể bán trở lại
cho công ty bán lẻ phần nợ mình chưa được thanh toán kèm với
tài sản được thụ đắc trong một thời hạn nhất định .
* CVTD trực tiêp (Direct Cónumor loan): Là các tài khoản CVTD trong đó
ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu

hồi nợ từ người này .
CVTD trực tiếp thường được thực hiện qua sơ đồ sau:
3
NGÂN HÀNG CÔNG TY BÁN LẺ
1 5 2 4
NGƯỜI TIÊU DÙNG
(1): Ngân hàng và tiêu dùng ký kết hợp đồng vay .
(2): Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho công ty bán
lẻ
(3): Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bán lẻ .
(4):Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng
(5):Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng.
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
15
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
So với CVTD gián tiếp ,CVTD trực tiếp ngân hàng có thể tận dụng được
một số ưu
điểm sau:
+ Ngân hàng có thể tận dụng được sở trương của nhân viên tín dụng
,nên các quyết
định tín dụng trực tiếp của ngân hàng thường có chất lưưọng cao hơn.
+ Do tiếp xúc trực tếp với khánh hàng nên tín dụng tiêu dùng linh
hoạt hơn so với tín dụng tiêu dùng linh hoạt hơn với tín dụng tiêu dùng gián
tiếp.Khi khánh hàng có qua hệ trực tiếp với ngân hàng ,có rất nhiều lợi thế
phát sinh,co khả năng làm thoả mãn quyền lợi cho cả hai phía khánh hàng
lẫn ngân hàng.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG CỦA NGÂN HÀNG
1.3.1 Nhân tố khách quan
Đây là nhóm nhân tố bên ngoài tác động lên hoạt dộng lên hoạt động

cho vay tiêu dùng mà ngân hàng không thể tác động mà chỉ có thể tận dụng
điều hành hoạt động sao cho phù hợp .Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới
hoạt động cho vay tiêu dùng gồm : Môi trương kinh tế , môi trương chính trị
pháp luật , môi trương văn hoá xã hội ,dân số lãi xuất , dân số

* Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu
nhập , thanh toán chi tiêu , nhu cầu về vốn và tiền gửi của dân cư.Môi trương
kinh tế là nhân tố thường xuyên biến động , nó bao gồm tình hình hoạt động
của tất cả các thành phần kinh tế được đánh giá bằng chỉ tiêu trình độ phát
triển kinh tế , thu nhập quốc dân , thu nhập bình quân đầu người .Hoạt động
tín dụng của ngân hàng rất nhạy cảm với những biến động của nền kinh
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
16
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
tế.Khi nền kinh tế tăng truơng và phát triển thì nhu cầu thoả mãn tiêu dùng
cao khi đời sống người dân được nâng cao.Do đó mà nhu cầu tiêu dùng cá
nhân và hộ gia đình sẽ tăng
Trong môi trường kinh tế thì thu nhập của người dân có ảnh hưởng rất lớn
đến hoạt động cho vay tiêu dùng .Khi nền kinh tế phát triển thu nhập của
người dân cũng như trình độ văn hoá , đời sống đưopực nâng cao thì nhu cầu
tiêu dùng càng lớn làm hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển mạnh mẽ và
ngược lại.
* Môi trường chính trị pháp luật
Tình hình chsinh trị pháp luật của quốc gia luôn có ảnh hưởng lớn tới hoạt
động cho vay tiêu dùng của ngân hàng cũng như của tất cả các thành phần
kinh tế khác .Sự ổn định về chính trị bao giờ cũng là nhân tố đầu tiên để phát
triển.Pháp luật điều chỉnh mọi quan hệ kinh tế cũng như xã hội .Mọi thành
phần kinh tế có quyền tự do kinh doanh nhưng phải nằm trong khuôn khổ
pháp luật .Sự chặ chẽ , đồng bọ chính xác và công bằng về quyền và lợi ích

hợp pháp giữa các chủ thể thì sẽ góp phần tạo môi trường cạnh tranh lành
mạnh , tạo tính trật tự và ổn dịnh để hoạt dộng cho vay tiêu dùng cũng như
các hoạt dộng kinh tế khác phát triển thuận lợi và có hiệu quả .
* Môi trường văn hoá xã hội
Môi trường văn hoá xã hội được hình thành từ những tổ chức và những
nguồn lực khác nhau như nhận thức ,trình độ học vấn ,thói quen ,tâm lý
phong tục tập quán ,bản sắc dân tộc tất cả những yếu tố trên đều có ảnh
hưởng đến nhu cầu tiêu dùng cũng như thói quen chi tiêu của người dân.
Đối với cho vay tiêu dùng thì yếu tố tâm lý chở nên khá quan trọng . Đó là
tâm lý về thói quen chi tiêu và sự thụ hưởng.Ngày nay người dân ngày càng
quen dần với sự tiêu dùng và hưởng thụ hiện đại hơn .Tâm lý về việc vay
mượn nhằm chi tiêu cũng tác động mạnh đến việc tâm lý của hoạt động cho
vay tiêu dùng .
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
17
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
* Yu t dõn s
Cng tỏc ng ti nhu cu tiờu dựng trờn th trng bao gm: Tng s
dõn ,t l tng dõn s,kt cu dõn s.Mt khu vc cú dõn s tr thỡ nhu cu
v tiờu dựng s tng lờn ỏng k so vi khu vc dõn s gi .Nhu cu tiờu
dựng cao to iu kin cho hot ng cho vay tiờu dựng phỏt trin
Lói sut cng l yu t tỏc ng ti hot ng cho vay tiờu dựng.lói sut
cho vay chớnh l giỏ c ca mún vay.Nu gim bt lói sut cú tỏc dng tng
cu vay ti ngõn hng nhng nu lói xut quỏ thp s khụng bự p chi
phớ v phũng nga ri ro.Nu lói sut cao thỡ ha hn mang li thu nhp cao
trờn tng mún vay cho ngõn hng nhng cú th thu hp s lng khỏnh hng
lm gim doanh s cho vay .Do vy ngõn hng phi a ra chớnh sỏnh lói
sut tht hp lý v linh hot cú tớnh cnh tranh cao.
1.3.2 Nhõn t ch quan:
* Quy mô vốn tự có và tổng nguồn vốn

Vốn tự có là một trong những tiêu trí quan trọng nhất khi đánh giá năng
lực của một ngân hàng thơng mại. Vốn tự có càng lớn thì chứng tỏ tiềm lực
của ngân hàng càng mạnh, càng có những điều kiện thuận lợi trong việc phát
triển hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tín dụng.
Vốn tự có của ngân hàng phải đảm theo hệ số cook ( tỷ lệ an toàn vốn tự
có tối thiểu trên tổng tài sản có rủi ro là 8% ), vì thế khi mở rộng hoạt động
kinh doanh, tài sản của ngân hàng tăng lên thì ngân hàng phải đồng thời tăng
vốn tự có của mình tơng ứng. Mở rộng cho vay tiêu dùng phải tính đến vốn tự
có để đảm bảo đợc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. vì thế muốn phát triển cho vay
tiêu dùng các ngân hàng phải luôn chú trọng tới gia tăng vốn điều lệ hay là
vốn tự có của mình.
Ngoài yếu tố vốn tự có, khi phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng
thơng mại còn phải xem xét đến quy mô tổng nguồn vốn của ngân hàng. Với
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
18
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
quy mô nguồn vốn lớn, ngân hàng sẽ có thể cho vay với số lợng lớn, đáp ứng
đợc mọi nhu cầu của khách hàng. Khả năng huy động vốn cũng là một yếu tố
quan trọng, nó phải đáp ứng đợc nhu cầu cho vay với quy mô lớn tại bất kỳ
thời điểm nào.
Nh vậy với quy mô vốn tự có và tổng nguồn vốn lớn ngân hàng sẽ có
nhiều thuận lợi trong việc đề ra và thực hiện các chiến lợc phát triển hoạt
động cho vay tiêu dùng so với các ngân hàng có quy mô nhỏ.
* Chính sách cho vay của ngân hàng
Chính sách cho vay của ngân hàng đợc hiểu một cách đơn giản là một
tuyên bố về tiêu chuẩn đối với danh mục cho vay của ngân hàng. Một chính
sách cho vay rõ ràng sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho ngân hàng. Nó hớng
dẫn cho đội ngũ nhân viên tín dụng các thủ tục, các bớc phải tuân thủ và đã
chỉ rõ phạm vi trách nhiệm của họ. Nó giúp cho ngân hàng hớng tới danh
mục cho vay hiệu quả, có thể đạt đợc nhiều mục tiêu. Những trờng hợp ngoại

lệ đối với chính sách cho vay của ngân hàng phải đợc dẫn giải đầy đủ và lý
do phải đợc giải thích rõ ràng. Bên cạnh đó, chính sách cho vay cũng phải
linh hoạt phù hợp với những thay đổi trong nền kinh tế.
Nếu chính sách cho vay tiêu dùng không nằm trong chính sách cho vay
của ngân hàng thì các cá nhân khó có thể vay đợc những khoản tiền để tài trợ
cho nhu cầu chi tiêu của mình. Chỉ trừ một trờng hợp mà ngân hàng chắc
chắn rằng sẽ thu hồi đợc khoản nợ từ những khách hang có uy tín. Điều đó đ-
ợc hiểu là chính sách cho vay này không khuyến khích những ngời dân đi
vay để phục vụ cho mục tiêu sinh hoạt và họ sẽ gặp các khó khăn trong quá
trình vay vốn. Ngợc lại, khi một ngân hàng xác định cho vay tiêu dùng là
một hớng kinh doanh và là mục tiêu của ngân hàng thì ngân hàng mới dồn
hết nỗ lực và khả năng để tập trung phát triển lĩnh vực này. Tóm lại, chính
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
19
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
sách cho vay của ngân hang có ảnh hởng quyết định đến sự tồn tại và phát
triển đối với cho vay tiêu dùng tại ngân hàng đó.
* Nguồn nhân lực
Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng đòi hỏi nguồn nhân lực lớn
cả về số lợng lẫn chất lợng. Đây là một yếu tố không thể thiếu trong chiến l-
ợc phát triển cho vay tiêu dùng của các ngân hàng. Một nguồn nhân lực có
trình độ cao là một lợi thế trong cạnh tranh của mỗi ngân hàng, nâng cao vị
thế của ngân hàng, giảm rủi ro trong cho vay tiêu dùng. Nếu ngân hàng có
một nguồn nhân lực yếu kém sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng
cho vay đối với ngời tiêu dùng, một hoat động chứa nhiều rủi ro nhng mang
lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.
Bên cạnh đó, do sản phẩm của các ngân hàng là những sản phẩm mang
tính dịch vụ, chính vì thế mà trong lĩnh vực ngân hàng, con ngời đóng vai trò
quan trọng. Khi một khách hàng đến giao dich tại ngân hang thì nhân viên
ngân hàng chính là ngời hớng dẫn, giúp họ hiểu đợc cặn kẽ nghiệp vụ mà họ

đang cần. Do đó, nếu nhân viên đó có thái độ khó chịu khi hớng dẫn khách
hàng thì khách hàng sẽ cảm thấy chất lợng dịch vụ ở ngân hàng này không
tốt. Trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay, khách hàng sẵn sàng lựa chọn
ngay một ngân hàng khác mà chất lợng phục vụ tốt hơn.
Đội ngũ nhân viên tín dụng có ảnh hởng trực tiếp đến cho vay tiêu dùng.
Họ là ngời quyết định chất lợng tín dụng của ngân hàng và thực thi chính
sách cho vay một cách tích cực nhất. Qua các nhân viên tín dụng, khách hàng
nhìn thấy đợc hình ảnh của ngân hàng.
* Trình độ công nghệ và quản lý
Khi đề ra chiến lợc phát triển cho vay tiêu dùng các ngân hàng phải
quan tâm đến công nghệ và trình độ quản lý của mình, nó sẽ tạo nên những
thuận lợi khó khăn cho ngân hàng. Ngân hàng có trình độ công nghệ cao và
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
20
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
quản lý hiện đại sẽ là một yếu tố thúc đẩy mở rộng cho vay tiêu dùng: rút
ngắn thời gian cho vay đối với mỗi cá nhân, tạo đợc uy tín, sự tin tởng đối
với khách hàng qua đó làm tăng doanh số cho vay, gia tăng lợi nhuận.
Khi đề ra chiến lợc mở rộng, ngân hàng phải đánh giá lại trình độ công
nghệ và quản lý của mình ở mức nào trong tơng quan đối với các ngân hàng
cạnh tranh và trình độ phát triển công nghệ và nâng cao năng lực quản lý để
có thể giành chiến thắng trong mảng thị trờng đem lại nhiều lợi nhuận nh
thị trờng cho vay đối với ngời tiêu dùng.
* Chất lợng của các khoản vay tiêu dùng
Chất lợng của các khoản vay tiêu dùng có ảnh hởng rất lớn đến việc
mở rộng cho vay tiêu dùng ngân hàng thơng mại. Nếu ngân hàng đang có d
nợ quá hạn cho vay tiêu dùng cao thì ngân hàng đó sẽ phải cân nhắc khi tiếp
tục mở rộng cho vay tiêu dùng mà nên quan tâm đến chất lợng của khoản vay
bởi cho vay tiêu dùng là một hoạt động rủi ro cao, dễ xảy ra tình trạng mất
vốn đối với ngân hàng.

Chất lợng của khoản cho vay tiêu dùng đợc phản ánh bởi chỉ tiêu nợ
quá hạn cho vay tiêu dùng. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng là khoản nợ cho
vay tiêu dùng dến thời điểm hoản trả của khách hàng mà ngân hàng vẫn cha
thu hồi đợc. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng đợc đo bằng d nợ quá hạn
cho vay tiêu dùng trên tổng d nợ cho vay tiêu dùng.
Khi ngân hàng chuyển nợ quá hạn cho vay tiêu dùng nghĩa là rủi ro
không thu hồi đợc nợ gốc và lãi của ngân hàng đã tăng lên và có thể dẫn đến
mất vốn. Tỷ lệ nợ quá hạn cao phản ánh chất lợng tín dụng của ngân hàng
không tốt, chứa đựng nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Một tỷ lệ nợ
quá hạn thấp chứng tỏ sự phát triển an toàn và ổn định của hoạt động cho
vay tiêu dùng. Sự phát triển cho vay tiêu dùng không chỉ là sự ra tăng về số
lợng mà còn phải đi kèm với chất lợng của các khoản vay nghĩa là các
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
21
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
khoản vay tiêu dùng phải thỏa mãn đợc nhu cầu tiêu dùng của ngời vay và
ngân hàng thu đợc hết nợ gốc và lãi vào cuối thời hạn trả nợ. Vì thế các
ngân hàng khi phát triển hoạt động tín dụng này luôn chú trọng tới việc đảm
bảo an toàn cho các khoản cho vay tiêu dùng, để hạn chế tới mức thấp nhất
có thể chấp nhận đợc tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ cho vay tiêu dùng
CHNG II: THC TRNG CHO VAY TIấU DNG TI NGN
HNG THNG MI C PHN SI GềN H NI ( SHB)
CHI NHNH H NI - PHềNG GAO DCH KIM M
Sinh viên: Trần Thị ánh Lớp: NHD K9
22
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SHB
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB ) tiền thân là
Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số
0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt

Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Ra đời trong bối
cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ
chế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước và theo chủ trương cuả Chính
Phủ, đây là giai đoạn đổi mới và thực hiện pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã
và Công ty tài chính, vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng, thời gian
đầu mới thành lập mạng lưới hoạt động cuả Ngân hàng chỉ có một trụ sở
chính đơn sơ đặt tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện
Châu Thành tỉnh Cần Thơ (cũ) nay là Huyện Phong Điền Thành Phố Cần
Thơ với điạ bàn hoạt động bao gồm vài xã thuộc Huyện Châu thành, đối
tượng cho vay chủ yếu các hộ nông dân với mục đích vay phục vụ sản xuất
nông nghiệp và tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ Ngân hàng có 08 người,
trong đó chỉ có 01 người có trình độ đại học.
Trong hoạt động kinh doanh xét trên phương diện an toàn vốn SHB là
một ngân hàng bền vững với cơ sở vốn hiện tại đủ để đảm bảo SHB tiếp tục
phát triển nhanh trong thời gian tới, với cơ sở vốn vững mạnh và tỷ lệ an
toàn vốn cao cùng với văn hoá tín dụng thận trọng, chính sách và quy trình
hợp lý đảm bảo chất lượng tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín
dụng khả quan vì vậy kết quả hoạt động kinh doanh của SHB trong những
năm qua năm sau luôn cao hơn năm trước, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và
vượt kế hoạch đề ra.
Ngày 20/01/2006, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
23
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Quyết định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô
hình hoạt động từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân
hàng Thương mại Cổ phần, từ đó tạo được thuận lợi cho ngân hàng có điều
kiện nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh
doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển
mới của SHB và đây là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại

Thành Phố Cần Thơ trung tâm tài chính-tiền tệ của khu vực Đồng Bằng Sông
Cửu Long.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, tên viết tắt SHB,được thành lập
theo các Quyết định số 214/QÐ-NH5 ngày 13/11/1993; Quyết định số
93/QÐ-NHNN ngày 20/1/2006 và số 1764/QÐ-NHNN ngày 11/9/2006. Giấy
phép ĐKKD số 0103026080.
Địa chỉ: 77 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội Tel: (04) 3942 3388,
Fax: (04) 3941 0943
Việc chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang
Ngân hàng TMCP sẽ là một giai đoạn phát triển mới của SHB với mục tiêu
sẽ trở thành một trong ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ đa năng, phấn
đấu chuyển đổi từ một ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn với phạm vi
và quy mô hoạt động hẹp sang ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, cung
cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho các thị trường có chọn lựa, ngân hàng
hoạt động vững mạnh và an toàn, phát triển bền vững đáp ứng các yêu cầu
hội nhập kinh tế quốc tế.
Sau 16 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, SHB luôn nỗ lực
không ngừng để mang đến cho quý khách hàng các dịch vụ ngân hàng với
chất lượng tốt nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất. Với quyết
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
24
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
tâm trở thành một Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam và
là một Tập đoàn tài chính năm 2015.
Vốn điều lệ: 2.000 tỷ đồng (tương đương 125 triệu USD).
Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Văn Lê – Tổng giám đốc.
Lĩnh vực kinh doanh:
• Kinh doanh tiền tệ.
• Kinh doanh ngoại tệ, ngoại hối.
• Kinh doanh vàng.

• Thanh toán quốc tế.
Mạng lưới hoạt động: Hiện tại SHB có hơn 90 chi nhánh và phòng giao
dịch trên các tỉnh thành trong cả nước.
Tổng tài sản hiện có : 21,050 tỷ đồng (tương đương 1.315,6 triệu USD)

* Phòng giao dịch KIM MÃ
Ngày 15/01/2009, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chi
nhánh Hà Nội khai trương Phòng giao dịch (PGD) Kim Mã tại số 226 Phố
Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.
PGD Kim Mã hiện tại có 6 nhân viên thuộc các bộ phận: tín dụng, giao
dịch, kiểm soát, tổ chức hành chính, ngân quỹ, kế toán tài chính. Mỗi bộ
phận có mộtchwcs năng, nhiệm vụ khác nhau, hoạt động một cách độc lập và
chuyên môn hóa cao nhưng vẫn có mối quan hệ mật thiết với nhau để thực
hiện mục tiêu, hoạt động chung của ngân hàng.
Do mới đi vào hoạt động nên PGD không tránh khỏi những khó khăn ban
đầu:
- Vì là PGD mới thành lập nên tổng nguồn vốn chủ sở hữu còn thấp, bộ máy
tổ chức còn mới mẻ, cơ sở vật chất, kỹ thuật còn thiếu, số lượng nhân viên
chưa nhiều.
Sinh viªn: TrÇn ThÞ ¸nh Líp: NHD – K9
25

×