Chuyên đề thực tập
LỜI CẢM ƠN
Sau bốn năm theo học chuyên nghành Toán Tài Chính tại khoa Toán
Kinh Tế trường đại học Kinh Tế Quốc Dân,được sự dạy dỗ chỉ bảo tận tình
của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ của cơ quan thực tập, với nỗ lực của bản
than, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Trước hết em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo của trường
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã giúp đỡ dìu dắt khuyên bảo dạy dỗ em trong
quá trình học tập trong suốt thời gian em đã học ở trường.
Em xin cảm ơn xâu sắc đến tất cả các thầy, cô giáo trong bộ môn Toán
Tài Chính, khoa Toán Kinh Tế, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã giảng
dạy hướng dẫn và tạo điều kiện cho em tiếp xúc, học hỏi để nâng cao trình
độ trong thời gian học tập tại bộ môn. Em rất mong được các thầy cô tiếp tục
quan tâm giúp đỡ cho em được hiểu biết hơn về bộ môn Toán Tài Chính.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lớn lao đến tiến sỹ
Phạm Đình Tuấn đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình lựa chọn đề tài, xác
định hướng nghiên cứu, sửa chữa và hoàn thiện chuyên đề này. Sự giúp đỡ,
chỉ bảo tận tình, những góp ý quý báu của thầy đã giúp em nâng cao kiến
thức bản thân và hoàn thành chuyên đề.
Em cũng xin chân thành cám ơn cô Phạm Thị Tuyết Mai (Giám Đốc
Công Ty Chứng Khoán Ngân Hàng Công Thương Việt Nam) và chị Phạm
Thu Thủy (Trưởng phòng Quản Lý Danh Mục Đầu Tư) cùng các anh chị
trong phòng Quản Lý Danh Mục Đầu Tư cũng như các anh chị trong phòng
Kinh Doanh, phòng Lưu Ký Chứng Khoán đã giúp đỡ em rất nhiều trong
quá trình em được thực tập tốt nghiệp tại công ty từ việc tạo điều kiện cho
em thực tập, tìm tài liệu đến những lời góp ý quý báu về các vấn đề về thị
Chuyên đề thực tập
trường chứng khoán, về tài chính doanh nghiệp đánh giá giá trị công ty để
em có thể hoàn chỉnh chuyên đề tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình
và bạn bè đã cổ vũ, động viên và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập
cũng như trong quá trình thực hiện và hoàn thiện chuyên đề thực tập tố
nghiệp này.
A – GIỚI THIỆU
1) Tính cấp thiết của đề tài :
Tài sản tài chính là loại tài sản mang tính rủi ro cao do thị trường tài
chính thường chứa đựng những yếu tố bất định và ngẫu nhiên. Rủi ro phát
sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá của các tài sản tài chính và từ đó ảnh
hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Việc đánh giá rủi ro và xác định giá của các
loại tài sản tài chính là rất quan trọng trong hoạt động đầu tư tài chính cũng
vì lý do đó xu hướng bầy đàn là xu hướng chung của người dân đầu tư họ
quan tâm nhiều đến những công ty lớn có thương hiệu và làm ăn ổn định có
tiếng trên thị trường để đầu tư và quan tâm.
Ngoài ra tâm lý bầy đàn cũng làm cho thị trường phát triển không bền
vững, tạo ra những bong bóng khi vỡ sẽ để lại hậu quả rất nghiêm trọng cho
các nhà đầu tuw cũng như thị trương. Làm cho các nhà đầu tư không yên
tâm về thị trường do đó thị trường không có cơ hội phát triển vươn lên,
Chuyên đề thực tập
không thực hiện được mục đích mà nhà nước muốn vươn tới khi cổ phần
hóa các doanh nghiệp.
Thị trường Việt Nam nói chung, thị trường chứng khoán Việt Nam nói
riêng đang trong quá trình phát triển, việc xác định được giá trị của các tài
sản tài chính như các cổ phiếu, trái phiếu… trên thị trường và rủi ro khi đầu
tư và nắm giữ các tài sản này, rủi ro của hệ thống thị trường là rất có ý nghĩa
đối với công tác phát hành, quản lý danh mục đầu tư.Những cổ phiếu lớn,
những cổ phiếu được quan tâm nhiều sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến
thị trường.
Thêm vào đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang trong tiến trình cổ phần
hóa, nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn trên thị trường việc xác định gái
trị doanh nghiệp là rất quan trọng, để thực hiện được điều đó một đòi hỏi
không thể thiếu là phải xác định được yếu tố tâm lý của các nhà đầu tư cũng
như sự quan tâm của các nhà đầu tư về nghành nghề lĩnh vực và sản phẩm
kinh doanh để có những chiến lược quảng bá hình ảnh tốt nhất trên thị
trường.
Như vậy có thể thấy việc đưa ra các mô hình, các phương pháp tính
toán và các kết quả rủi ro thị trường Việt Nam liên quan, quan hệ, tác động
như thế nào đối với các cổ phiếu lớn và các cổ phiếu lớn có các tác động như
thế nào đối với thị trường là rất cần thiết để tạo lập cho các nàh đầu tư những
suy nghĩ những nhận xét đúng đắn nhất về các cổ phiếu lớn và về thị trường
chứng khoán Việt Nam.
Chuyên đề thực tập
Xuất phát từ yêu cầu trên, trải qua quá trình học tập, nghiên cứu và
được sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn và cán bộ hướng dẫn thực tâp, em
chọn vấn đề “ Phân tích ảnh hưởng của các cổ phiếu lớn trên sàn giao
dịch Thành Phố Hồ Chí Minh đến chỉ số VN-INDEX ” làm đề tài chuyên
đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, tuy nhiên do khả năng còn nhiều hạn chế
và đây là lần đầu tiên em được tiếp xúc với những vấn đề mang tầm vóc vĩ
mô, nên chuyên đề không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong nhận
được những góp ý, phê bình từ các thầy cô giáo, các cán bộ hướng dẫn và
các bạn sinh viên để em có thể hoàn thiện hơn nữa chuyên đề và có thể rút
thêm kinh nghiệm cho bản thân mình.
2) Mục đích đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Để có thể lựa chọn phương pháp phân tích nghiên cứu ảnh hưởng của
các cổ phiếu lớn trên trung tâm chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đến
chỉ số VN-INDEX, để đưa ra các khuyến nghị giúp nhà đầu tư có những
nhận định chính xác và hoàn thiện về thị trường.Nhằm giúp các nhà đầu tư
có thể áp dụng các mô hình hiện đại vào việc xem xét các thay đổi của các
công ty lớn mà đưa ra các quyết định cho thị trường vì vậy chuyên đề thực
tập tốt nghiệp của em xem xét các vần đề sau :
• Sử dụng các mô hình định giá tài sản vốn CAPM để đánh giá
tác động của vốn đến giá cổ phiếu.
Chuyên đề thực tập
• Phương pháp tính hệ số rủi ro
β
cho các doanh nghiệp có cổ
phiếu niêm yết trên thị trường giao dịch Chứng Khoán Thành
Phố Hồ Chí Minh.
• Thực trạng của công tác động của vốn hóa đối với tâm lý của
các nhà đầu tư Việt Nam.
Ảnh hưởng của các công ty lớn niêm yết trên sàn giao dịch Hồ Chí
Minh đến chỉ số VN-INDEX thong qua các mô hình ARCH,
GARCH, T-GARCH,COMPANENT.
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề : chuyên đề tập trung phân tích cơ
sở lý thuyết của các mô hình kinh tế lượng để đánh giá phân tích ảnh hưởng
của các cổ phiếu lớn được niêm yết trên sàn thành phố Hồ Chí Minh đến chỉ
số VN-INDEX và ảnh hưởng ngược lại như thế nào. So sánh điều kiện áp
dụng của các mô hình đó với thị trường Việt Nam và lấy đó làm cơ sở lựa
chọn phương pháp xác định ảnh hưởng của các công ty lớn đối với thị
trường chứng khoán Việt Nam nói riêng và thị trường kinh tế Việt Nam nói
chung. Ngoài ra còn xác định phương pháp chọn lựa tìm ra hệ số
β
cho các
công ty lớn ở Việt Nam.
3) Phương pháp nghiên cứu :
Chuyên đề dựa trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng đồng thời
sử dụng các phương pháp cụ thể như so sánh, diễn giải phân tích để làm rõ
các nội dung nghiên cứu và đặc biệt là các mô hình việc. Từ việc phân tích
các cơ sở lý thuyết chuyên đề đã lụa chọn các mô hình và đưa ra những nhận
xét về mối quan hệ của các công ty lớn với thị trường trên cơ sở áp dụng các
Chuyên đề thực tập
mô hình toán trong bộ số liệu thực tế. Sau đó chuyên đề xem xét thực tế đã
áp dụng được gì từ những mô hình toán này để đưa ra cho các nhà đầu tư các
phương pháp tính toán logic và hiệu quả.
4) Kết cấu của đề án :
Ngoài phần giới thiệu, phần kết luận, phần phụ lục và danh mục tài
liệu tham khảo, chuyên đề bao gồm các chương với nội dung như sau :
• Chương
Ι
: Lý thuyết, cơ sở toán học của các mô hình áp dụng để
phân tích đánh giá các ảnh hưởng.
• Chương
ΙΙ
: Chọn các công ty lớn.
• Chương
ΙΙΙ
: Giới thiệu sơ lược về các công ty được chọn.
• Chương
V
Ι
: Sử dụng các mô hình CAMP,GARCH, T-GARCH,
ARCH, COMPANENT để đánh giá phân tích ảnh hưởng của các cổ
phiếu lớn đã niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí
Minh đối với chỉ số VN-INDEX.
Chương V : Đánh giá và khuyến nghị, trình bày thực trạng về công tác phân
tích đánh giá ảnh hưởng của các công ty lớn đối với thị trường Việt Nam. So
sánh với thực tế của các nhà đầu tư nhờ tâm lý đầu tư của họ.
Chuyên đề thực tập
B – NỘI DUNG
CHƯƠNG
Ι
: Lý thuyết, cơ sở toán học của các mô hình áp
dụng để phân tích đánh giá các ảnh hưởng.
1.1Mô hình CAPM
p
Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) là cốt lõi của lý thuyết kinh
tế tài chính hiện đại.Harry Markowitz là người đầu tiên đặt nền móng cho
lý thuyết đầu tư hiện đại vào năm 1952. Mười hai năm sau, Wiliam
Sharpe, John Lintner và Jan Mossin đã phát triển mô hình CAPM. Mô
hình CAPM cho phép dự đoán mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất kỳ
vọng. CAPM chia rủi ro của danh mục đầu tư thành rủi ro hệ thống và rủi
ro riêng biệt. Rủi ro hệ thống là rủi ro của danh mục đầu tư thị trường.
Khi thị trường biến động, mỗi tài sản tài chính riêng biệt bị ảnh hưởng ít
nhiều. Rủi ro riêng là rủi ro gắn với một tài sản riêng biệt, nó gắn với
phần lợi suất của tài sản không tương quan với sự biến động của thị
trường. rủi ro hệ thống không thể giảm bằng cách đa dạng hóa danh mục
đầu tư. Rủi ro riêng biệt có thể giàm nhờ đa dạng hóa danh mục đầu tư.
Từ đó, CAPM mô tả lợi suất của một tài sản hay một danh mục đầu tư
bằng lợi suất của tài suaatsphi rủi ro cộng với phần bù rủi ro.
Mô hình CAPM[1] :
Chuyên đề thực tập
E(R
i
) = R
f
+
i
β
(E(R
M
) - R
f
(1)
R
f
: lợi suất của tài sản phi rủi ro.
R
i
: lợi suất của tài sản i.
R
M
: lợi suát của danh mục thị trường.
i
β
(E(R
M
) - R
i
:là phần bù rủi ro (risk premium).
Phương trình (1) chỉ ra lợi suất kỳ vọng của mỗi chứng khoán có
quan hệ tỷ lệ thuận với hệ số rủi ro hệ thống (
β
).Chứng khoán cóa hệ số
bêta càng cao thì lợi suất kỳ vọng tương ứng với nó càng cao.Hệ số bêta
là số đo về độ rủi ro thị trường của một chứng khoán.Danh mục thị
trường có
β
= 1. Các loại cổ phiếu được xếp thứ bậc dựa trên cơ sở
chúng chệch khỏi danh mục thị trường bao nhiêu. Nếu một cổ phiếu biến
động lớn hơn thị trường thì
β
> 1; cổ phiếu biến động ít hơn thì
β
<1.
Những cổ phiếu có
β
càng lớn tức là càng rủi ro thì có khả năng mang
lại lợi suất cao hơn. Hệ số
β
là thành phần then chốt của CAPM.
Như vậy,
β
là độ đo rất hữu ích khi xem xét rủi ro, nếu cho rằng
rủi ro như là khả năng một cổ phiếu bị mất giá thì
β
là một xấp xỉ tốt,
một độ đo định lượng. Sự biến thiên của nó phụ thuộc vào chỉ số thị
trường được sử dụng vào thời kỳ mẫu. Độ đo này còn được sử dụng để
tính chi phí vốn (2). Bên cạnh các ưu điểm
β
cũng có những nhược điểm
nhất định.
β
có tính chất ngắn hạn có nghĩa là nó thay đổi theo thời gian.
Những biến động của giá trong quá khứ ảnh hưởng rất nhiều trong tương
lai. Nếu các nhà đầu tư mua và bán cổ phiếu trong thời gian ngắn hạn thì
β
là độ đo phù hợp, nhưng đối với các nhà đầu tư dài hạn
β
ít có ý
nghĩa. Chính vì các nhược điểm này mà người ta nghi ngờ khả năng ứng
Chuyên đề thực tập
dụng của CAPM. Ngoái ra điều kiện để sử dụng CAPM cũng hết sức chặt
chẽ (1).Mặc dù vậy CAPM là mô hình mang tính cốt lõi của lý thuyết tài
chính hiện đại.
Từ điều kiện cân bằng thị trường suy ra từ CAPM, một danh mục
P là một danh mục khả thi khi danh mục đó được định giá sao cho P phải
nằm phía trên đường thị trường vốn CML. Phương trình đường CML :
r
p
= r
f
+
p
M
fM
rr
σ
σ
−(
(2)
trong đó : r
M
- r
f
: phần bù rủi ro của thị trường (risk premium of
market)
M
σ
: rủi ro thị trường (market risk).
−
−
M
fM
rr
σ
: giá của rủi ro thị trường (được tính theo thị giá) – cũng là độ
dốc của đường CML. Hệ số này thể hiện đánh giá của thị trường về rủi
ro.
M
p
d
dr
σ
: tỷ lệ đánh đổi giữa r
p
và rủi ro của danh mục thị trường.
Chuyên đề thực tập
Dựa vào (2) có thể tính toán được , khi tăng 1% rủi ro của danh
mục thì nhà đầu tư phải yêu cầu tăng một lượng
M
fM
rr
σ
−
trong lợi suất
(của
p
σ
).
Tuy nhiên trong thực tế , nếu có danh mục Q (hoặc tài sản i nào đó
phi hiệu quả )có giá trên thị trường thì danh mục Q được xác định như
sau :
r
Q
- r
f
=
2
),cov(
M
fQ
rr
σ
(r
M
- r
f
)
Đây chính là chênh lệch lợi suất so với lợi suất phi rủi ro của danh
mục Q bất kỳ.
1.2Một số mô hình khác :
Một phương pháp quen thuộc khác để đánh giá rủi ro của giá cổ
phiếu là sử dụng các mô hình ARCH, GARCH,T-GARCH ta cos thể
đánh giá mức độ rủi ro của các loại cổ phiếu, biết yếu tố giá ở các thời kỳ
trễ, các cú sốc âm và dương có ảnh hưởng như thế nào đến rủi ro giá ở
thời kỳ hiện tại.
µ
= E(X)
2
σ
= Var(X)
Chuyên đề thực tập
1
λ
=
4
3
)(
σ
µ
−XE
2
γ
=
4
4
)(
σ
µ
−XE
-3
Chương
ΙΙ
: Chọn các công ty lớn
2.1Bảng danh sách các công ty niêm yết trên sàn giao dịch thành phố
Hồ Chí Minh.
BẢNG DANH SÁCH
Mã CK Tên công ty
Số cổ
phiếu niêm
yết Thị giá
Giá trị
vốn hoá tỷ trọng
1 ABT
Công ty Cổ phần Xuất
nhập khẩu thủy sản
Bến Tre 3300000 118000 3.89E+11 0.00036
2 AGF Công ty cổ phần Xuất 4388034 127000 5.57E+11 0.000516
Chuyên đề thực tập
nhập khẩu Thủy sản
An Giang
3 ALT
Công ty Cổ phần Văn
hóa Tân Bình 1334700 82000 1.09E+11 0.000101
4 BBC
Công ty cổ phần bánh
kẹo Biên Hòa 5600000 61000 3.42E+11 0.000316
5 BBT
Công ty cổ phần Bông
Bạch Tuyết 6840000 23000 1.57E+11 0.000146
6 BHS
Công ty Cổ phần
Đường Biên Hòa 16200000 52000 8.42E+11 0.00078
7 BMC
Công ty Cổ phần
Khoáng sản Bình Định 1.31E+09 500000 6.56E+14 0.606923
8 BMP
Công ty cổ phần Nhựa
Bình Minh 10718000 198000
2.12E+1
2 0.001964
9 BPC
Công ty cổ phần Bao
bì Bỉm Sơn 3800000 34000 1.29E+11 0.00012
10 BT6
Công ty cổ phần Bê
tông 620 Châu Thới 5882690 69000 4.06E+11 0.000376
11 BTC
Công ty cổ phần cơ
khí và xây dựng Bình
Triệu 1261345 23500 2.96E+10 2.74E-05
12 CAN
Công ty cổ phần đồ
hộp Hạ Long 3500000 34200 1.2E+11 0.000111
13 CII
Công ty cổ phần đầu
tư hạ tầng kỹ thuật TP.
Hồ Chí Minh 30000000 70000 2.1E+12 0.001944
14 CLC
Công ty cổ phần Cát
Lợi 8400000 50500 4.24E+11 0.000393
15 COM
Công ty cổ phần Vật
tư Xăng dầu 3400000 73500 2.5E+11 0.000231
16 CYC Công ty cổ phần Gạch 1990530 19500 3.88E+10 3.59E-05
Chuyên đề thực tập
men Chang Yih
17 DCT
Công ty cổ phần Tấm
lợp Vật liệu xây dựng
Đồng Nai 12097346 38000 4.6E+11 0.000426
18 DHA
Công ty cổ phần Hoá
An 3849962 77000 2.96E+11 0.000274
19 DHG
Công ty Cổ phần
Dược phẩm Hậu
Giang 8000000 258000 2.06E+12 0.00191
20 DIC
Công ty cổ phần Đầu
tư và phát triển
thương mại DIC 3200000 42300 1.35E+11 0.000125
21 DMC
Công ty cổ phần Xuất
nhập khẩu Y tế
Domesco 10700000 125000 1.34E+12 0.001238
22 DNP
Công ty cổ phần Nhựa
Xây dựng Đồng Nai 2000000 77000 1.54E+11 0.000143
23 DPC
Công ty cổ phần nhựa
Đà Nẵng 1587280 40000 6.35E+10 5.88E-05
24 DRC
Công ty Cổ phần Cao
su Đà Nẵng 9247500 201000 1.86E+12 0.00172
25 DTT
Công ty Cổ phần Kỹ
nghệ Đô Thành 2000000 55000 1.1E+11 0.000102
26 DXP
Công ty cổ phần Cảng
Đoạn Xá 3500000 63000 2.21E+11 0.000204
27 FMC
Công ty cổ phần Thực
phẩm Sao Ta 6000000 82000 4.92E+11 0.000455
28 FPC
Công ty cổ phần Full
Power 1914611 65500 1.25E+11 0.000116
29 FPT Công Ty Cổ Phần Phát
Triển Đầu Tư Công
60810230 515000 3.13E+13 0.028988
Chuyên đề thực tập
Nghệ FPT
30 GIL
Công ty cổ phần sản
xuất kinh doanh XNK
Bình Thạnh 4550000 75000 3.41E+11 0.000316
31 GMC
Công ty Cổ phần Sản
xuất – Thương mại
May Sài Gòn 2275000 65000 1.48E+11 0.000137
32 GMD
Công ty cổ phần Đại lý
liên hiệp vận chuyển 34795315 166000 5.78E+12 0.005346
34 HAP
Công ty cổ phần giấy
Hải Phòng 3250251 82000 2.67E+11 0.000247
35 HAS
Công ty cổ phần xây
lắp bưu điện Hà Nội 1600000 85000 1.36E+11 0.000126
36 HAX
Công ty Cổ phần Dịch
vụ Ô tô Hàng Xanh 1625730 49000 7.97E+10 7.37E-05
37 HBC
Công ty cổ phần Xây
dựng và Kinh doanh
Địa ốc Hoà Bình 5639990 87000 4.91E+11 0.000454
38 HBD
Công ty cổ phần Bao
bì PP Bình Dương 1002500 37000 3.71E+10 3.43E-05
40 HRC
Công ty Cổ phần Cao
su Hoà Bình 9600000 231000
2.22E+1
2 0.002053
41 HTV
Công ty Cổ phần Vận
tải Hà Tiên 4800000 46200 2.22E+11 0.000205
42 IFS
Công ty cổ phần Thực
phẩm Quốc tế 5729472 45000 2.58E+11 0.000239
43 IMP
Công ty cổ phần Dược
phẩm Imexpharm 8400000 127000 1.07E+12 0.000987
44 ITA
Công ty Cổ phần Khu
Công nghiệp Tân Tạo 45000000 141000 6.35E+12 0.005873
45 KDC Công ty cổ phần Kinh 25000000 199000 4.98E+12 0.004605
Chuyên đề thực tập
Đô
46 KHA
Công ty cổ phần Xuất
nhập khẩu Khánh Hội 3135000 41000 1.29E+11 0.000119
47 LAF
Công ty cổ phần chế
biến hàng xuất khẩu
Long An 3819680 22500 8.59E+10 7.95E-05
48 LBM
Công ty cổ phần Vật
liệu xây dựng Lâm
Đồng 1639160 28500 4.67E+10 4.32E-05
49 LGC
Công ty Cổ phần Cơ
khí - Điện Lữ Gia 1000000 74500 7.45E+10 6.9E-05
50 MCP
Công ty cổ phần In và
Bao bì Mỹ Châu 3000000 37000 1.11E+11 0.000103
51 MCV
Công ty Cổ phần
Cavico Việt Nam Khai
thác Mỏ và Xây dựng 3100000 43100 1.34E+11 0.000124
52 MHC
Công ty Cổ phần Hàng
Hải Hà Nội 6705640 51000 3.42E+11 0.000317
53 NAV
Công ty cổ phần NAM
VIỆT 2500000 185000 4.63E+11 0.000428
54 NHC
Công ty Cổ phần Gạch
ngói Nhị Hiệp 1336061 48000 6.41E+10 5.94E-05
55 NKD
Công ty cổ phần Chế
biến Thực phẩm Kinh
Đô Miền Bắc 7000000 150000 1.05E+12 0.000972
56 NSC
Công ty Cổ phần
Giống Cây Trồng
Trung Ương 3000000 67000 2.01E+11 0.000186
57 PAC
Công ty cổ phần Pin
Ắc quy Miền Nam 10263000 47600 4.89E+11 0.000452
58 PGC Công ty Cổ phần Gas 20000000 66500 1.33E+12 0.001231
Chuyên đề thực tập
Petrolimex
59 PJT
Công ty Cổ phần Vận
tải Xăng dầu Đường
Thủy Petrolimex 3500000 50000 1.75E+11 0.000162
60 PMS
Công ty cổ phần cơ
khí xăng dầu 3200000 35800 1.15E+11 0.000106
61 PNC
Công ty Cổ phần Văn
hoá Phương Nam 3000000 31000 9.3E+10 8.61E-05
62 PPC
Công ty cổ phần Nhiệt
điện Phả Lại 3.07E+08 72000 2.21E+13 0.020473
64 PVD
Công ty Cổ phần
Khoan và Dịch vụ
Khoan Dầu khí 68000000 261000 1.77E+13 0.016428
65 RAL
Công ty Cổ phần Bóng
đèn Phích nước Rạng
Đông 7915000 127000 1.01E+12 0.00093
66 REE
Công ty cổ phần cơ
điện lạnh 28174274 258000 7.27E+12 0.006728
67 RHC
Công ty Cổ phần Thủy
điện Ry Ninh II 3200000 56500 1.81E+11 0.000167
68 SAF
Công ty Cổ phần
Lương thực Thực
phẩm Safoco 2706000 46000 1.24E+11 0.000115
69 SAM
Công ty cổ phần cáp
và vật liệu viễn thông 28061981 200000 5.61E+12 0.005195
70 SAV
Công ty cổ phần Hợp
tác kinh tế và Xuất
nhập khẩu Savimex 4500000 68000 3.06E+11 0.000283
71 SCD Công ty Cổ phần nước
giải khát Chương
8500000 56500 4.8E+11 0.000445
Chuyên đề thực tập
Dương
72 SFC
Công ty cổ phần Nhiên
liệu Sài Gòn 1700000 78000 1.33E+11 0.000123
73 SFI
Công ty cổ phần Đại lý
vận tải SAFI 1185000 169000 2E+11 0.000185
74 SFN
Công ty cổ phần Dệt
lưới Sài gòn 3000000 44700 1.34E+11 0.000124
75 SGC
Công ty Cổ phần Xuất
nhập khẩu Sa Giang 4088700 51000 2.09E+11 0.000193
76 SGH
Công ty cổ phần khách
sạn Sài gòn 1766300 87000 1.54E+11 0.000142
77 SHC
Công ty cổ phần Hàng
hải Sài Gòn 1500000 37000 5.55E+10 5.14E-05
78 SJ1
Công ty cổ phần thủy
sản số 1 2000000 48000 9.6E+10 8.89E-05
79 SJD
Công ty Cổ phần Thủy
điện Cần Đơn 20000000 55000 1.1E+12 0.001018
81 SJS
Công ty cổ phần đầu
tư đô thị và khu công
nghiệp Sông Đà 5000000 356000 1.78E+12 0.001648
82 SMC
Công ty Cổ phần Đầu
tư Thương mại SMC 6000000 62500 3.75E+11 0.000347
83 SSC
Công ty Cổ phần
Giống cây trồng Miền
Nam 6000000 115000 6.9E+11 0.000639
84 STB
Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Sài Gòn
Thương Tín 1.9E+08 147000 2.79E+13 0.025845
86 TAC
Công ty cổ phần dầu
thực vật Tường An 18980200 61000 1.16E+12 0.001072
87 TCT Công ty cổ phần Cáp 1598500 88500 1.41E+11 0.000131
Chuyên đề thực tập
treo Núi Bà Tây Ninh
88 TDH
Công ty Cổ phần Phát
triển Nhà Thủ Đức 17000000 208000 3.54E+12 0.003273
89 TMC
Công ty cổ phần
Thương mại Xuất
nhập khẩu Thủ Đức 2700000 65000 1.76E+11 0.000162
90 TMS
Công ty cổ phần
Transimex - Saigon 4290000 66500 2.85E+11 0.000264
91 TNA
Công ty cổ phần
thương mại Xuất nhập
khẩu Thiên Nam 1300000 43000 5.59E+10 5.17E-05
93 TRI
Công ty cổ phần nuớc
giải khát Sài gòn 4548360 52000 2.37E+11 0.000219
94 TS4
Công ty cổ phần Thủy
sản số 4 1500000 54500 8.18E+10 7.57E-05
95 TTC
Công ty Cổ phần Gạch
men Thanh Thanh 4000000 27600 1.1E+11 0.000102
96 TTP
Công ty Cổ phần Bao
bì Nhựa Tân Tiến 10655000 107000 1.14E+12 0.001055
97 TYA
Công ty Cổ phần Dây
và Cáp điện Taya Việt
Nam 4201440 53000 2.23E+11 0.000206
98 UNI
Công ty cổ phần Viễn
Liên 1000000 51000 5.1E+10 4.72E-05
99 VFC
Công ty Cổ phần
VINAFCO 5575627 42300 2.36E+11 0.000218
100 VFMVF1
Quỹ Đầu tư Chứng
khoán Việt Nam 30000000 35800 1.07E+12 0.000994
101 VGP
Công ty Cổ phần Cảng
Rau Quả 3.89E+09 55500 2.16E+14 0.199578
102 VID Công ty cổ phần Giấy 8455700 63000 5.33E+11 0.000493
Chuyên đề thực tập
Viễn Đông
103 VIP
Công ty Cổ phần Vận
tải Xăng dầu VIPCO 3000000 91500 2.75E+11 0.000254
104 VIS
Công ty Cổ phần Thép
Việt Ý 3000000 58000 1.74E+11 0.000161
105 VNM
Công ty cổ phần Sữa
Việt Nam 1.59E+08 179000 2.85E+13 0.026344
106 VPK
Công ty cổ phần Bao
bì Dầu Thực vật 7600000 32100 2.44E+11 0.000226
107 VSH
Công ty cổ phần Thuỷ
điện Vĩnh Sơn Sông
Hinh 1.23E+08 70000 8.58E+12 0.007937
108 VTA
Công ty cổ phần
VITALY 4000000 30500 1.22E+11 0.000113
109 VTB
Công ty cổ phần điện
tử Tân Bình 7000000 66000 4.62E+11 0.000428
110 VTC
Công ty Cổ phần Viễn
thông VTC 1797740 54500 9.8E+10 9.07E-05
2.2 Chọn các công ty lớn
Theo đó ta thống kê ra được 5 cổ phiếu lớn của thị trường ( có giá trị
vốn hoá thị trường lớn )
STT CK Tên công ty
Số cổ
phiếu niêm
yết Thị giá
Giá trị
vốn hoá Tỷ trọng
1 BMC
Công ty Cổ phần
Khoáng sản Bình Định 1.31E+09 500000 6.56E+14 0.606923
Chuyên đề thực tập
2 FPT
Công Ty Cổ Phần Phát
Triển Đầu Tư Công
Nghệ FPT 60810230 515000 3.13E+13 0.028988
3 STB
Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Sài Gòn
Thương Tín 1.9E+08 147000 2.79E+13 0.025845
4 VGP
Công ty Cổ phần Cảng
Rau Quả 3.89E+09 55500 2.16E+14 0.199578
5 VNM
Công ty cổ phần Sữa
Việt Nam 1.59E+08 179000 2.85E+13 0.026344
Như vậy ta sẽ đi phân tích năm cổ phiếu trên và tác động của nó đến
biến động của chỉ số VN-INDEX.
CHƯƠNG
ΙΙΙ
: Giới thiệu sơ lược về các công ty được chọn
3.1. Công ty BMC :
Thông tin cơ bản
Tên công ty: Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định
Tên tiếng Anh:
Tên viết tắt: BMC
Chuyên đề thực tập
Mã niêm yết/Mã
OTC:
BMC
Tên bộ ngành trực
thuộc:
Bộ Công nghiệp
Ra đời / Hình thành: Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định
tiền thân là Công ty Khoáng sản Bình
Định được thành lập năm 1985, là một
trong những Công ty có uy tín và tiên
phong trong lĩnh vực khai thác sa
khoáng tại tỉnh Bình Định cũng như ở
Việt Nam. Thực hiện chủ trương cổ
phần hoá của nhà nước, Công ty đã
chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào
năm 2001 với vốn điều lệ là 13,114 tỷ
đồng và giữ nguyên vốn điều lệ đó đến
nay. Công ty hoạt động trong các lĩnh
vực sau: khai thác, chế biến và mua
bán khoáng sản từ quặng sa khoáng
Titan và các loại quặng, khoáng sản
khác; các hoạt động hỗ trợ khai thác
khoáng sản (trừ điều tra, thăm dò dầu
khí).; kiểm tra, phân tích kỹ thuật các
loại quặng khoáng sản; mua bán các
Chuyên đề thực tập
loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ
khai thác và chế biến các loại quặng
khoáng sản.
Công ty hiện có góp vốn thành lập liên
doanh Công ty Khoáng sản Bình Định
Việt Nam – Malaysia với tỷ lệ vốn góp
là 40%. Cơ cấu cổ đông tại thời điểm
11/12/2006 như sau: cổ đông Nhà
nước 51%, cổ đông ngoài Công ty
chiếm 31,36%, còn lại là cổ đông trong
Công ty.
Thành phố/Tỉnh: Ho Chi Minh
Địa điểm :
Telephone:
Fax:
Email:
Website:
Cơ cấu vốn
Vốn điều lệ
(VNĐ ):
13,114,000,000,000Mệnh
giá:
10,000
Vốn góp -
thực góp:
Đơn vị
tiền tệ:
VND
Niêm yết
Chuyên đề thực tập
Nơi niêm yết: VSE
Số lượng niêm
yết:
1,311,400,000
Ngày niêm yết: 28/12/2006
Giá giao dịch
phiên đầu:
50,000
3.2. Công ty STB
Tên công ty: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài
Gòn Thương Tín
Tên tiếng Anh: Saigon Thuong Tin Commercial Joint
Stock Bank
Tên viết tắt: Sacombank
Chuyên đề thực tập
Mã niêm yết/Mã
OTC:
STB
Tên bộ ngành trực
thuộc:
Bộ Thương mại
Ra đời / Hình thành: Thành lập vào năm 1991 trên cơ sở hợp
nhất 4 tổ chức tín dụng tại TP.HCM với
các nhiệm vụ chính là huy động vốn,
cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ
ngân hàng.
Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng,
đến cuối năm 2003, Sacombank đã
tăng vốn điều lệ lên 505 tỷ đồng, và trở
thành ngân hàng thương mại cổ phần
có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Hiện
nay, vốn điều lệ của Sacombank đã
tăng lên 675,6 tỷ đồng.
Sacombank là một trong những ngân
hàng rất thành công trong lĩnh vực tài
trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú
trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục
vụ khách hàng cá nhân.
Năm 2002, lần đầu tiên Công ty Tài
chính Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân
hàng Thế giới (World Bank) đã đầu tư
Chuyên đề thực tập
vào một ngân hàng thương mại cổ phần
Việt nam với tỷ lệ 10%/vốn điều lệ và
trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ
hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư
Dragon Financial Holdings (Anh Quốc)
Thành phố/Tỉnh: Ho Chi Minh
Địa điểm : 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8,
Quận 3, TP. HCM
Telephone: (08) 9.320.420
Fax: (08) 9.320.424
Email:
Website:
www.sacombank.com.vn
Cơ cấu vốn
Vốn điều lệ
(VNĐ ):
1,899,472,990,000Mệnh
giá:
100,000
Vốn góp -
thực góp:
Đơn vị
tiền tệ:
VND
Niêm yết
Nơi niêm yết: VSE
Số lượng niêm
yết:
189,947,299
Ngày niêm yết: 12/07/2006