Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giáo án thực hành hóa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.53 KB, 42 trang )

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Môn: TH Hóa Lý
SỐ: 1 - SỐ TIẾT: 5
Ngày thực hiện: 06/09/2011 Lớp: CDMT12QN
1 . Tên bài thực hành : GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU
1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
- Sinh viên biết sử dụng, máy móc, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm.
- An toàn trong ca thực hành.
- Sinh viên biết pha chế hoá chất trong các bài thực hành đảm bảo điều kiện kỹ thuật.
- An toàn khi pha chế hoá chất
1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:
- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình hoá lý.
+ Sổ tay pha chế.
+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống đong, bình định mức, bình tia, becher, ống nhỏ
giọt,bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân tích, tủ hút
2. Kế hoạch hướng dẫn :
ST
T
Nội dung các bước hướng dẫn
Phương pháp thực
hiện
2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 2,5 tiết)
1. An toàn trong thực hành thí nghiệm
- An toàn hoá.
- Phòng chống cháy nổ.
- An toàn điện.
2. Hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị, dụng cụ


thí nghiệm
- Hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị: Tủ hút, tủ
sấy, máy ly tâm, cân
+ Giới thiệu dụng cụ.
+ Phạm vi sử dụng.
- GV đặt vấn đề gợi
mở và hướng dẫn
SV.
- GV Làm TN mẫu,
SV theo dõi và rút
kinh nghiệm.
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
+ Qui trình thao tác.
+ Những sự cố thường gặp, cách khắc phục.
+ An toàn khi sử dụng.
- Hướng dẫn sử dụng dụng cụ thuỷ tinh: Ống
nghiệm, nhiệt kế, pipette, erlen, becher
+ Giới thiệu tên dụng cụ.
+ Phạm vi sử dụng.
+ Những sự cố thường gặp, cách khắc phục.
+ An toàn khi sử dụng.
3. Hướng dẫn sử dụng hoá chất
- Bảo quản hoá chất.
- Vận chuyển hoá chất.
- Cách lấy hoá chất.
- Những sự cố có thể xảy ra, xử lý sự cố.
4. Hướng dẫn tính toán pha chế hóa chất
4.1. Hướng dẫn pha dd có nồng độ mol/L (C
M
)

a. Đối với chất rắn
- Lượng cân chất rắn cần dùng để pha V (mL) dung
dịch được biểu thị theo công thức:
- Trong đó:
m: Khối lượng chất rắn cần dùng (g)
C
M
: Nồng độ mol của chất cần pha.
M: Khối lượng phân tử của chất cần pha.
V: Thể tích dung dịch cần pha (mL).
P: Độ tinh khiết của hoá chất (%).
b. Đối với chất lỏng
- Thể tích chất lỏng đậm đặc cần dùng để pha được
biểu thị theo công thức:
- Trong đó:
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
d: tỷ trọng của chất lỏng (g/mL).
V
dd
: Thể tích của dung dịch cần lấy (mL).
C%: Phần trăm dung dịch ban đầu (%).
4.2. Hướng dẫn pha dd có nđộ đương lượng (C
N
)
- Tương tự như pha dung dịch có nồng độ mol/L
nhưng thay M thành Đ.
4.3. Hướng dẫn pha một dung dịch từ một dung
dịch có nồng độ định sẵn
- Pha một thể tích V
1

dung dịch có nồng độ C
1
% từ
một dung dịch có nồng độ C
2
% (C
2
% < C
1
%) có d
1
, d
2
tương ứng ta áp dụng công thức:
C
1
.V
1
.d
1
= C
2
.V
2
.d
2
- Trong đó:
C
1
;C

2
: Nồng độ dung dịch 1, dùng dịch 2.
d
1
; d
2
:Tỷ trọng dung dịch 1, dung dịch 2.
V
1
; V
2
: Thể tích dung dịch 1, dung dịch 2.
4.4. Hướng dẫn pha loãng dung dịch
C
1
.V
1
= C
2
.(V
1
+ V
n
)
Trong đó: V
n
: Thể tích nước cần pha loãng.
4.5. Pha dd có nồng độ phần trăm khối lượng - khối
lượng
a. Chất rắn không ngậm H

2
O
- Muốn pha dung dịch từ chất rắn không ngậm nước
phải tính theo công thức sau:
Trong đó:
m: Số gam chất tan để lấy pha.
C%: Số phần trăm dung dịch cần pha.
m
dd
: Khối lượng dung dịch cần pha.
b. Chất rắn ngậm H
2
O
- Muốn pha dd loại này phải tính theo công thức sau:
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
Trong đó:
m: Số gam chất tan để lấy pha.
C%: Số phần trăm dung dịch cần pha.
m
1
: Khối lượng phân tử ngậm nước.
m
2
: Khối lượng phân tử không ngậm nước.
2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 2 tiết)
- Cho sinh viên làm thử.
- Kiểm tra kỹ năng qua thao tác của sinh viên.
- Củng cố kỹ năng.
- Nhắc nhở quy định an toàn
- SV thực hiện các

thí nghiệm
- GV theo sát thao
tác của SV.
2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)
1. Tổng kết ca thực hành: Phân tích ưu điểm, nhược
điểm trong ca thực hành, lưu ý những điểm sinh viên
cần luyện tập thêm.
2. Chuẩn bị bài thực hành: Xác định hằng số cân
bằng của phản ứng.
3. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.
- GV nhận xét cuối
buổi.
3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung:
- Nguyên nhân gây sai số giữa lý thuyết và thực hành.
+ Dụng cụ không sạch.
+ Hoá chất không tinh khiết
4. Rút kinh nghiệm:



Ngày 10 tháng 08 năm 2011
Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên
VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
Môn: TH Hóa Lý
SỐ: 2 - SỐ TIẾT: 5
Ngày thực hiện: 13/09/2011 Lớp: CDMT12QN
1 . Tên bài thực hành : XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG
1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Tính nồng độ các chất pứ tại thời điểm cân bằng và xác định hằng số cân bằng K
c
.
1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:
- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình hoá lý.
+ Sổ tay pha chế.
+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm: Erlen, Pipette, Burette, cân phân tích, tủ hút
2. Kế hoạch hướng dẫn :
ST
T
Nội dung các bước hướng dẫn
Phương pháp thực
hiện
2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)
- Cho dung dịch FeCl
3
tác dụng với dung dịch KI.
2FeCl
3
+ 2KI = 2FeCl
2
+ I
2
+ 2KCl
- Nồng độ I
2
sinh ra được xác định bằng cách chuẩn

độ với Na
2
S
2
O
3
, chỉ thị hồ tinh bột.
2Na
2
S
2
O
3
+ I
2
= Na
2
S
4
O
6
+ 2NaI

152
01,0V
]l[
3
O
2
S

2
Na
2
×
×
=
[FeCl
2
] = 2[I
2
]
- Nồng độ C
FeCl3
trong dung dịch phản ứng được tính
như sau:

KIFeCl
FeCl
FeClFeCl
VV
V
CC
+
×=
3
3
33
0
- Từ đó suy ra:
[FeCl

3
] = C
FeCl3
- [FeCl
2
] = C
FeCl3
- 2 [I
2
]
- Tương tự như trên, nồng độ KI trong dung dịch phản
- Thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi, yêu
cầu SV trả lời.
(1) Hằng số cân
bằng của phản ứng
phụ thuộc vào yếu tố
nào?
(2) Tại sao phải tiến
hành chuẩn độ nhiều
lần?
(3) Khi tiến hành thí
nghiệm ở môi trường
nhiệt độ không ổn
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
ứng được tính như sau:
C
KI =
3
FeClKI

KI
0
KI
VV
V
C
+
-
Suy ra: [KI] = C
KI
- 2 [I
2
]
[KCl] = 2 [I
2
]
- Hằng số cân bằng K
c
được tính theo phương trình
sau:
22
3
2
2
2
2
C
]KI[]FeCl[
]KCl][I[]FeCl[
K

=
định thì kết quả thí
nghiệm có chính xác
không? Tại sao?
- GV Làm TN mẫu,
SV theo dõi và rút
kinh nghiệm.
2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)
- Các erlen chứa nước cất phải được làm lạnh trước.
- Thời gian p.ứng được tính từ khi cho FeCl
3
vào KI.
- Khi cho mẫu vào erlen chứa nước cất phải lắc đều
và chuẩn độ ngay lập tức (thời gian chuẩn độ càng
ngắn càng chính xác).
- Thời điểm dừng chuẩn độ là khi dung dịch chuẩn độ
chuyển từ màu xanh (nâu) sang trong suốt hoàn toàn
(lưu ý: màu sắc khi dừng chuẩn độ của các bình phải
tương đồng nhau).
- Khi thể tích Na
2
S
2
O
3
sử dụng để chuẩn độ cho hai
lần liên tiếp gần bằng nhau thì xem như phản ứng đạt
trạng thái cân bằng và dừng thí nghiệm
- SV thực hiện các
thí nghiệm

- GV theo sát thao
tác của SV.
2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)
1. Tổng kết ca thực hành: Xác định được nồng độ của
FeCl
3
,

KI, FeCl
2
, I
2
, KCl tại trạng thái cân bằng và
hằng số cân bằng K
c
.
2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Kỹ năng
chuẩn độ.
3. Chuẩn bị bài thực hành Xây dựng giản đồ pha hệ
hai chất lỏng hòa tan hạn chế.
4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.
- GV nhận xét cuối
buổi.
3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :
* Trả lời câu hỏi
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
(1) Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố:
- Nhiệt độ.
- Áp suất phản ứng.
- Dung môi, …

(2) Tại sao phải tiến hành chuẩn độ nhiều lần?
Phải tiến hành chuẩn độ nhiều lần để theo dõi sự thay đổi nồng độ của I
2
sinh ra
theo thời gian, từ đó xác định trạng thái cân bằng của phản ứng.
(3) Khi tiến hành thí nghiệm ở môi trường nhiệt độ không ổn định thì kết quả thí
nghiệm có chính xác không? Tại sao?
Bởi vì hằng số cân bằng phụ thuộc vào nhiệt độ nên khi tiến hành thí nghiệm trong
môi trường nhiệt độ thay đổi thì kết quả thí nghiệm sẽ không chính xác.
(4) Tại sao phải làm lạnh các erlen trước khi chuẩn độ?
Phải tiến làm lạnh các erlen trước khi chuẩn độ nhằm giảm tốc độ phản ứng và
hạn chế sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng trong quá trình chuẩn độ (lúc này
xem như phản ứng dừng lại).
4. Rút kinh nghiệm:



Ngày 11 tháng 08 năm 2011
Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên
VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
Môn: TH Hóa Lý
SỐ: 3 - SỐ TIẾT: 5
Ngày thực hiện: 20/09/2011 Lớp: CDMT12QN
1 . Tên bài thực hành : XÂY DỰNG GIÃN ĐỒ PHA HỆ 2 CHẤT LỎNG HÒA TAN
HẠN CHẾ VÀO NHAU
1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
- Xây dựng giản đồ pha cho hệ phenol - nước.
- Tìm nhiệt độ tới hạn và thành phần dung dịch tại nhiệt độ đó.

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:
- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình hoá lý.
+ Sổ tay pha chế.
+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, Erlen, Pipette, Burette, cân phân
tích, tủ hút
2. Kế hoạch hướng dẫn :
ST
T
Nội dung các bước hướng dẫn
Phương pháp thực
hiện
2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)
- Hai chất lỏng trộn lẫn vào nhau và không có phản
ứng hóa học, có thể xảy ra các trường hợp sau:
+ Hòa tan vô giới hạn, như hệ etanol - nước
+ Hòa tan hạn chế, như hệ phenol - nước
+ Không hòa tan vào nhau, như hệ dầu hỏa-nước …
- Có sự hòa tan hạn chế là do bước chuyển của các
phân tử qua bề mặt phân chia pha đòi hỏi phải thực
hiện một công lớn hơn năng lượng chuyển trung bình
của các phân tử ở điều kiện đã cho. Công chuyển
càng lớn thì độ hòa tan càng nhỏ.
- Nhiệt độ tăng, tỷ lệ phân tử có năng lượng lớn càng
cao, các phân tử này có khả năng thực hiện công
- Thuyết trình
- GV đặt câu hỏi, yêu
cầu SV trả lời.

(1) Tính số bậc tự do
của hệ thống trong
các vùng. Nêu rõ ý
nghĩa?
(2) Khi tiến hành
quan sát sự chuyển
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
chuyển pha, do đó độ hòa tan của hai chất lỏng tăng
lên. Đến một nhiệt độ nào đó hai chất lỏng tan hoàn
toàn vào nhau trong bất kỳ thành phần nào. Nhiệt độ
mà hai chất lỏng hòa tan không hạn chế vào nhau gọi
là nhiệt độ tới hạn trên. Trường hợp ngược lại khi
giảm nhiệt độ, hai chất lỏng đó tan hoàn toàn trong
nhau, gọi là nhiệt độ tới hạn dưới.
- Khảo sát hệ phenol – nước:
+ Xác định nhiệt độ chuyển pha của hệ phenol –
nước tại các thành phần khác nhau.
+ Chuyển đổi thành phần của hệ từ thể tích sang
khối lượng bằng cách dựa vào khối lượng riêng của
phenol (1.07 g/cm
3
) và nước tại nhiệt độ thí nghiệm.
+ Vẽ giản đồ pha phenol – nước từ các kết quả
thực nghiệm theo nhiệt độ đục.
+ Giản đồ pha của hệ hai chất lỏng hòa tan hạn chế
như phenol - nước có dạng như hình vẽ.

Giản đồ pha của hệ hai chất lỏng hòa tan hạn chế
- Xét trên giản đồ, giả sử hệ đang ở nhiệt độ t
1


thành phần phenol là X(%kl) và được biểu diễn bằng
điểm K. Tại trạng thái này hệ là dị thể, tồn tại hai pha
lỏng cân bằng: pha L - nước bão hòa phenol và pha
M - phenol bão hòa nước có thành phần tương ứng là
hệ từ đồng thể sang
dị thể và ngược lại,
trường hợp nào sẽ
thấy chính xác, Giải
thích?. Nếu chỉ tiến
hành theo một hướng
thì có gì sai số
không?
- GV Làm TN mẫu,
SV theo dõi và rút
kinh nghiệm.
K M
L
t
1
t'
T
C
T
0
C
A X
1
X X
C

X
2
B
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
X
1
và X
2
. Khi tăng nhiệt độ, độ hòa tan của phenol
trong nước ở pha L và độ hòa tan của nước trong
phenol (pha M) cũng tăng theo; đến nhiệt độ T
c
thì
hỗn hợp hai chất lỏng phenol và nước với thành phần
X hòa tan hoàn toàn vào nhau, hệ trở thành đồng thể
với một pha lỏng duy nhất.
2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)
- Các thể tích phenol và nước cất phải được lấy thật
chính xác.
- Nhiệt kế luôn được ngâm trong hỗn hợp.
- Phải lắc mạnh ống nghiệm trước khi quan sát hiện
tượng.
- Khi hệ chuyển từ đục sang trong, ghi nhận nhiệt độ
trong (T
trong
). Tiếp tục nâng nhiệt độ hệ thêm khoảng
5
o
C, lấy ống nghiệm ra ngoài. Khuấy nhẹ và quan sát
hiện tượng chuyển từ trong sang đục, ghi nhận nhiệt

độ đục (T
đục
). Theo lý thuyết T
trong
= T
đục
.
- Khi nhiệt độ hạ xuống khoảng 35
o
C mà chưa xuất
hiện vẩn đục thì phải ngâm ống nghiệm vào nước đá.
- SV thực hiện các
thí nghiệm
- GV theo sát thao
tác của SV.
2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)
1. Tổng kết ca thực hành: Xác định nhiệt độ khi hệ
chuyển từ đồng thể sang dị thể của các thành phần
khác nhau của hệ phenol – nước. Từ đó xây dựng
giản đồ pha hệ hai chất lỏng hòa tan hạn chế.
2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Kỹ năng
tính toán cân bằng pha, xây dựng giản đồ pha.
3. Chuẩn bị bài thực hành Xây dựng giản đồ pha hệ
ba chất lỏng.
4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.
- GV nhận xét cuối
buổi.
3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :
* Trả lời câu hỏi
(1) Tính số bậc tự do của hệ thống trong các vùng. Nêu rõ ý nghĩa?

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
- Số bậc tự do trong vùng đồng thể: C = k – f + 1 = 2 – 1 + 1 = 2. Như vậy trong vùng
đồng thể chúng ta có thể thay đổi tự do 2 thông số (nhiệt độ, thành phần) bên ngoài mà
không làm thay đổi số và bản chất các pha.
- Số bậc tự do trong vùng dị thể: C = k – f + 1 = 2 – 2 + 1 = 1. Nghĩa là trong vùng dị thể
chúng ta có thể thay đổi tự do 1 thông số (nhiệt độ hoặc thành phần) bên ngoài mà
không làm thay đổi số và bản chất các pha.
(2) Khi tiến hành quan sát sự chuyển hệ từ đồng thể sang dị thể và ngược lại,
trường hợp nào sẽ thấy chính xác, Giải thích?. Nếu chỉ tiến hành theo một hướng
thì có gì sai số không?
- Khi nghiên cứu sự chuyển pha của hệ thì trường hợp hệ chuyển từ đồng thể sang dị
thể là chính xác hơn. Bởi vì khi đó hiện tượng quan sát được từ hệ là từ trong suốt
sang vẩn đục, do đó khi xuất hiện hiện tượng vẩn đục thì chúng ta sẽ nhận ra ngay sự
chuyển pha.
- Nếu chỉ tiến hành theo một hướng thì sẽ gặp sai số với các hệ có sự chuyển pha
chậm hay hiện tượng chuyển pha khó nhận biết.
4. Rút kinh nghiệm:



Ngày 12 tháng 08 năm 2011
Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên
VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Môn: TH Hóa Lý
SỐ: 4 - SỐ TIẾT: 5
Ngày thực hiện: 27/09/2011 Lớp: CDMT12QN
1 . Tên bài thực hành : XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ PHA CHO HỆ 3 CẤU TỬ LỎNG
1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Khảo sát sự hòa tan có giới hạn của hệ 3 cấu tử lỏng ở nhiệt độ phòng.
- Xây dựng giản đồ hòa tan đẳng nhiệt của hệ C
6
H
6
- C
2
H
5
OH - H
2
O.
1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:
- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình hoá lý.
+ Sổ tay pha chế.
+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, Erlen, Pipette, Burette, cân phân
tích, tủ hút
2. Kế hoạch hướng dẫn :
ST
T
Nội dung các bước hướng dẫn
Phương pháp thực
hiện
2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)
- Giản đồ hệ 3 cấu tử C
6
H

6
-H
2
O-C
2
H
5
OH tương ứng là
A – B – C được biểu diễn như hình vẽ. Vùng nằm
dưới đường cong aKb hệ là dị thể, gồm 2 pha lỏng
nằm cân bằng với nhau, gọi là 2 dung dịch liên hợp.

- Thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi, yêu
cầu SV trả lời.
(1) Khái niệm giản đồ
pha?
(2) Tính số bậc tự do
của hệ trong vùng
đồng thể và vùng dị
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
- Hệ gồm 2 cấu tử A - C mà điểm biểu diễn là m.
Thêm dần cấu tử B vào hệ m, khi đó m sẽ chạy theo
đường mB (đi về phía B). Trong khoảng từ m đến a,
hệ là đồng thể. Tại điểm a, hệ chuyển từ trạng thái
đồng thể sang dị thể.
- Ví dụ: erlen 1 gồm 1ml C
6
H
6

và 9ml C
2
H
5
OH.
- Xác định điểm m bằng cách tính phần trăm khối
lượng của C
6
H
6
và C
2
H
5
OH.

100
VdVd
Vd
%m
OH
5
H
2
COH
5
H
2
C
6

H
6
C
6
H
6
C
66
C
66
C
66
C
×
×+×
×
=
HH
H
- Vẽ đường thẳng mB nối m với B.
- Tiến hành thêm cấu tử thứ 3 (H
2
O) vào hệ 2 cấu tử
trên và lắc đều cho đến khi hệ chuyển từ trong sang
đục (hoặc xuất hiện các hạt nhỏ li ti), ghi thể tích cấu
tử thứ 3.
- Tính phần trăm khối lượng cấu tử thứ 3 (H
2
O):
100

VdVdVd
Vd
%m
O
2
HO
2
HOH
5
H
2
COH
5
H
2
C
6
H
6
C
6
H
6
C
O
2
HO
2
H
O

2
H
×
×+×+×
×
=
- Dùng phương Bozơbom hoặc Gibbs để biểu diễn
cấu tử thứ 3.
- Xác định giao điểm a, đó chính là giao điểm của
đường thẳng biểu diễn cấu tử thứ 3 với đường thẳng
m
B
.
- Tương tự, ta làm cho 7 erlen còn lại, ta xác định
thêm 7 giao điểm nữa, nối chúng lại ta thu được
đường cong aKb.
- Như vậy, bằng cách thêm dần cấu tử thứ 3 vào hệ 2
cấu tử có thành phần xác định trong điều kiện đẳng
nhiệt, đẳng áp, ta có thể khảo sát và thiết lập được
giản đồ pha của hệ 3 cấu tử lỏng tan lẫn có giới hạn.
thể, nêu rõ ý nghĩa?
(3) Nêu các sai số có
thể gặp phải trong
khi làm thí nghiệm và
cách khắc phục?
(4) Nêu nguyên tắc
xây dựng giản đồ
pha cho hệ 3 cấu tử?
- GV Làm TN mẫu,
SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.
2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)
- Rửa sạch và sấy khô 8 erlen trước khi thí nghiệm.
- Khi cho cấu tử thứ 3 vào hệ 2 cấu tử, ta lắc thật kỹ
và quan sát sự thay đổi pha (từ trong sang đục hoặc
- SV thực hiện các
thí nghiệm
- GV theo sát thao
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
xuất hiện các hạt nhỏ li ti không tan).
- Ta có thể dùng tờ giấy trắng để phía dưới các erlen
để dễ dàng quan sát sự thay đổi pha.
tác của SV.
2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)
1. Tổng kết ca thực hành: Xây dựng giản đồ hòa tan
đẳng nhiệt của hệ C
6
H
6
- C
2
H
5
OH - H
2
O.
2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: nhận biết
dấu hiệu sự thay đổi pha từ đồng thể sang dị thể.
3. Chuẩn bị bài thực hành Cân bằng lỏng - rắn.
4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối
buổi.
3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :
* Trả lời câu hỏi
(1) Giản đồ pha còn gọi là biểu đồ trạng thái là đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa các
thông số trạng thái của hệ nằm trong cân bằng pha.
(2) Tính số bậc tự do của hệ trong vùng đồng thể và vùng dị thể, nêu rõ ý nghĩa?
- Bậc tự do: C = k – f + n
- Vùng đồng thể hệ chỉ có một pha: f = 1
- Thí nghiệm tiến hành trong điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp: n = 0.
- Vùng đồng thể hệ chỉ có một pha: f = 1
C = 3 – 1 + 0 = 2
- Vùng dị thể hệ gồm 2 pha: f = 2
C = 3 – 2 + 0 = 1
(3) Nêu các sai số có thể gặp phải trong khi làm thí nghiệm và cách khắc phục?
- Không nhận biết chính xác được sự thay đổi từ đồng thể sang dị thể (chủ
yếu).
- Nhiệt độ thay đổi trong quá trình tiến hành thí nghiệm dẫn đến độ hòa tan các
cấu tử sẽ thay đổi.
- Biện pháp khắc phục: dùng bể điều nhiệt để ổn định nhiệt độ trong quá trình
thí nghiệm, thêm cấu tử thứ 3 một cách từ từ.
- Sai số khi do đọc thể tích trên buret.
(4) Nguyên tắc xây dựng giản đồ pha cho hệ 3 cấu tử (giáo trình thực hành).
4. Rút kinh nghiệm:

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa


Ngày 13 tháng 08 năm 2011
Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
Môn: TH Hóa Lý
SỐ: 5 - SỐ TIẾT: 5
Ngày thực hiện: 04/10/2011 Lớp: CDMT12QN
1 . Tên bài thực hành : CÂN BẰNG LỎNG – RẮN
1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
- Tính Khảo sát cân bằng dị thể giữa hai pha lỏng - rắn của hệ 2 cấu tử (diphenylamin -
naphtalen) kết tinh không tạo hợp chất hóa học và dung dịch rắn.
- Xây dựng giản đồ pha, xác định nhiệt độ và thành phần eutecti của hệ diphenylamin -
naphtalen.
1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:
- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình hoá lý.
+ Sổ tay pha chế.
+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân
tích, tủ hút
2. Kế hoạch hướng dẫn :
ST
T
Nội dung các bước hướng dẫn
Phương pháp thực
hiện
2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)
- Giản đồ pha hệ 2 cấu tử diphenylamin – naphtalen
có dạng như hình vẽ:


- Để xây dựng giản đồ trên ta làm llượt các bước sau:
- Từ các số liệu nhiệt độ - thời gian (T - t) thu được từ
thí nghiệm ta vẽ các đường nguội có dạng như
- Thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi, yêu
cầu SV trả lời.
1. Có kết luận gì về
sự thay đổi nhiệt độ
kết tinh của quá trình
kết tinh dung dịch 2
cấu tử với quá trình
kết tinh dung dịch 1
cấu tử?
2. Hỗn hợp eutecti là
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
đường (1) - (6).
- Ta xác định các điểm gãy khúc (các điểm chuyển
pha) trên đường nguội (T – t).
- Xác định phần trăm khối lượng của các hệ từ 1 – 8
theo bảng 3 (giáo trình thực hành) trên giản đồ (T-x).
- Từ giản đồ (T – x) ta dựng các đường thẳng song
song với trục tung (nhiệt độ).
- Từ các điểm gãy khúc (các điểm chuyển pha) vẽ các
đường thẳng song song với trục hoành (tgian) cắt các
đường thẳng ssong với trục tung tại các giao điểm.
- Nối các giao điểm ta được đường cong aeb.
- Xác định thành phần eutecti bằng tam giác Taman.
gì? Ứng dụng?
- GV Làm TN mẫu,
SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.
2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)
- Không được rút nhiệt kế ra khỏi ống nghiệm khi
thành phần trong ống nghiệm chưa tan hoàn toàn, sẽ
làm gãy nhiệt kế.
- Trong quá trình theo dõi nhiệt độ, khi xuất hiện tinh
thể thì ghi nhận và lưu ý nhiệt độ này (nhiệt độ này
nằm trong khoảng nhiệt độ chuyển pha).
- Ống 1 và ống 8 là hai ống nguyên chất, đường biểu
diễn (T-t) có dạng đường (1) và đường (6) như hvẽ.
- Ống nghiệm chứa thành phần eutecti có dạng
đường số (3) trên hình vẽ.
- Mỗi phút ghi nhiệt độ 1 lần, bất kể giá trị đó có thay
đổi hay không.
- Vẽ đồ thị trên giấy kẻ ly.
- SV thực hiện các
thí nghiệm
- GV theo sát thao
tác của SV.
2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)
1. Tổng kết ca thực hành: Xây dựng giản đồ pha và
xác định nhiệt độ và thành phần eutecti của hệ
diphenylamin - naphtalen.
2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: nhận biết
dấu hiệu sự thay đổi pha từ đồng thể sang dị thể, vẽ
được giản đồ cân bằng lỏng rắn.
3. Chuẩn bị bài thực hành Xác định bậc phản ứng.
- GV nhận xét cuối
buổi.
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.
3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :
* Trả lời câu hỏi
(1) Có kết luận gì về sự thay đổi nhiệt độ kết tinh của quá trình kết tinh dung dịch
2 cấu tử với quá trình kết tinh dung dịch 1 cấu tử?
- Đối với quá trình kết tinh dung dịch 1 cấu tử, nhiệt độ chuyển pha không thay đổi trong
quá trình kết tinh và bằng nhiệt độ nóng chảy cũng chính là nhiệt độ đông đặc của cấu
tử đó.
- Đối với quá trình kết tinh dung dịch 2 cấu tử, nhiệt độ chuyển pha thay đổi trong quá
trình kết tinh.
(2) Hỗn hợp eutecti là gì? Ứng dụng?
- Hỗn hợp eutecti: Ở áp suất không đổi, hỗn hợp eutecti sẽ kết tinh ở nhiệt độ không đổi
theo đúng thành phần của nó (phù hợp với bậc tự do C = 0) ta thấy hỗn hợp eutecti có
tính chất giống như một hợp chất hóa học, song nó không phải là một hợp chất hóa học
mà chỉ là một hỗn hợp gồm những tinh thể rất nhỏ, rất mịn của hai pha rắn A và rắn B
nguyên chất kết tinh xen kẽ vào nhau.
- Muốn có thiếc hàn nóng chảy ở nhiệt độ thấp, người ta trộn thiếc (có nhiệt độ nóng
chảy là 232
0
C) và chì (nóng chảy ở 327
0
C) theo thành phần thích hợp sẽ thu được các
hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 200
0
C.
- Khi dùng hệ muối ăn - nước thì hỗn hợp sinh hàn có thành phần là 22,4% muối ăn sẽ
tồn tại ở nhiệt độ -21,2
0
C.
4. Rút kinh nghiệm:




Ngày 14 tháng 08 năm 2011
Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên
VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Môn: TH Hóa Lý
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
SỐ: 6 - SỐ TIẾT: 5
Ngày thực hiện: 11/10/2011 Lớp: CDMT12QN
1 . Tên bài thực hành : XÁC ĐỊNH BẬC CỦA PHẢN ỨNG
1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
- Xác định bậc tổng cộng của phản ứng: Fe
3+
+ I
-
Fe
2+
+ 1/2 I
2
1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:
- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình hoá lý.
+ Sổ tay pha chế.
+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân
tích, tủ hút
2. Kế hoạch hướng dẫn :

ST
T
Nội dung các bước hướng dẫn
Phương pháp thực
hiện
2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)
- Gọi:
0
I
0
3
Fe
C;C
−+
: Nồng độ ban đầu của Fe
3+
và I
-
+ n
1
, n
2
: Bậc của phản ứng lần lượt theo Fe
3+
và I
-
+ k: Hằng số tốc độ phản ứng Khi đó vận tốc của
phản ứng tại thời điểm ban đầu (t = 0) là:
[ ]
[ ]

21
3
n
o
I
n
o
Fe
0t
CxCk
dt
dc
−+
=







=

Lấy logarit 2 vế, phương trình (1) trở thành:
0
I
2
0
3
Fe

1
0t
ClgnClgnklg
dt
dc
lg
−+
=
++=








Tiến hành thí nghiệm với C
0
I-
không đổi;
0
3
Fe
C
+
biến
thiên tăng dần, ta có:
A
1

= lgk + n
2
lgC
0
I-
= const
- Để xác định
0t
dt
dc
=







: sử dụng ptrình thực nghiệm:
- Thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi, yêu
cầu SV trả lời.
- GV Làm TN mẫu,
SV theo dõi và rút
kinh nghiệm.
Khoa Cụng Ngh T Húa

t
1
C

1
x
+=
- Trong ú: C
x
l nng mol ca Fe
2+
sinh ra ti mi
thi im t, xỏc nh thụng qua nng I
2
sinh ra.
Lng I
2
ny chun bng Na
2
S
2
O
3
vi ch th h
tinh bt:
aỷnửựnghoồnhụùpph
3
O
2
S
2
Na
3
O

2
S
2
Na
x
V
VC
C
ì
=

+ t: l thi gian png, tớnh bng ng h bm giõy
+ , l hng s thc nghim
- T cỏc thi im t khỏc nhau s thu c C
x
t.ng,
- Xõy dng th






=









t
1
f
C
1
x
tỡm c giỏ tr bng
th
- T giỏ tr va tỡm c xõy dng th: lg
)
1
(

-
lgC
0
Fe3+
. Giỏ tr n
1
bng tang gúc nghiờng (xỏc nh n
1

tng t cỏch xỏc nh ).
- Tng t nh vy thớ nghim vi C
0
Fe3+
khụng i,
C

0
I
- bin thiờn ta cng tỡm c n
2
.
- Bc tng cng ca phn ng : n = n
1
+ n
2

2.2 Hng dn thng xuyờn: ( 3,5 tit)
- Khi cho KI vo bỡnh phn ng phi lc mnh v bt
u tớnh thi gian phn ng.
- Khi dung dch xut hin mu xanh (nõu) thỡ dựng
- SV thc hin cỏc
thớ nghim
- GV theo sỏt thao
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
Na
2
S
2
O
3
chuẩn độ dung dịch cho đến mất màu dung
dịch (dung dịch trong suốt) thì ghi nhận thời gian tại
thời điểm này (t
1
) và thể tích Na
2

S
2
O
3
đã s.dụng (V
1
).
- Tiếp tục lắc đến khi dung dịch trở lại màu xanh thì
chuẩn độ tiếp tục, khi dung dịch mất màu thì ghi nhận
thời gian tại thời điểm này (t
2
) và thể tích V
2
. Tiến
hành tương tự cho đến khi đủ 8 điểm.
- Các lần chuẩn độ nên cách nhau khoảng 1-1,5 phút.
- Trong suốt quá trình chuẩn độ không được phép
dừng đồng hồ mà chỉ ghi nhận lại thời điểm dung
dịch mất màu.
- Thể tích Na
2
S
2
O
3
sử dụng là tổng của thể tích lần độ
trước đó và thể tích vừa sử dụng.
tác của SV.
2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)
1. Tổng kết ca thực hành: Xác định được bậc phản

ứng theo I
-
và theo Fe
3+
và bậc tổng của phản ứng
2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Kỹ năng
chuẩn độ, và cách xử lý số liệu từ thực nghiệm.
3. Chuẩn bị bài thực hành: Xác định hằng số tốc độ
của phản ứng bậc 2
4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.
- GV nhận xét cuối
buổi.
3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :
* Trả lời câu hỏi
(1) Bậc phản ứng là tổng số mũ của nồng độ các tác chất tham gia phản ứng trong
phương trình động học. Trong bài này bậc phản ứng là tổng số mũ của [Fe
3+
] và số mũ
của [I
-
].
(2) Đối với bài này là áp dụng phương pháp vi phân để xác định bậc phản ứng. Hằng số
tốc độ phản ứng và bậc phản ứng được xác định qua phương trình sau: lnv
1
= lnk +
n.ln C
i
(3) Khi tiến hành thí nghiệm cần lưu ý quá trình chuẩn độ lượng iod sinh ra. Chuẩn độ
phải nhanh và chính xác để tránh sai số ngẫu nhiên. Khi dung dịch mất màu phải ghi
thời gian chính xác.

4. Rút kinh nghiệm:

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa


Ngày 15 tháng 08 năm 2011
Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên
VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Môn: TH Hóa Lý
SỐ: 7 - SỐ TIẾT: 5
Ngày thực hiện: 18/10/2011 Lớp: CDMT12QN
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
1 . Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC 2
1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
- Xác định hằng số tốc độ của phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm.
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình hoá lý.
+ Sổ tay pha chế.
+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân
tích, tủ hút
2. Kế hoạch hướng dẫn :
ST
T
Nội dung các bước hướng dẫn
Phương pháp thực
hiện
2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)
- Phương trình của phản ứng bậc 2:
ln = kt + C
- Gọi V
0
, V
t
, V


là thể tích NaOH còn lại trong 10ml
hỗn hợp phản ứng (lượng mẫu được hút ra) tại các
thời điểm t= 0, t, ∞.
- Như vậy: V
0
= 8ml
V

t,

= 10 - V
NaOH chuẩn độ
A = 0,005
- Thay vào phương trình sau ta được hằng số tốc độ
k tại các thời điểm t:








=



VV
V
V
)VV(
ln
tV.A
1
k
t
)
0

0

- Thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi, yêu
cầu SV trả lời.
(1) Khi chuẩn độ trực
tiếp hỗn hợp phản
ứng sẽ gây ra sai số
do các yếu tố nào?
(2) Những yếu tố
nào ảnh hưởng đến
hằng số tố độ pứ?
- GV Làm TN mẫu,
SV theo dõi và rút
kinh nghiệm.
2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)
- Đổ nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch ester (ghi
thời điểm t = 0) và lắc mạnh hỗn hợp phản ứng.
- Hướng dẫn chuẩn độ ngược lượng HCl dư bằng
NaOH với chỉ thị phenolphthalein, điểm dùng phản
- SV thực hiện các
thí nghiệm
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
ứng dung dịch có màu hồng nhạt
- Để phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thực hiện phản
ứng ở 50
0
C – 60
0
C trong 30 phút, từ đó xác định V


.
- Hổn hợp phản ứng không được đun ở nhiệt độ quá
cao sẽ có nguy cơ nổ bình phản ứng.
- GV theo sát thao
tác của SV.
2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)
1. Tổng kết ca thực hành: Xác định được hằng số tốc
độ phản ứng k tại các thời điểm t.
2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Kỹ năng
chuẩn độ ngược.
3. Chuẩn bị bài thực hành: Xúc tác đồng thể - phản
ứng phân hủy H
2
O
2
.
4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.
- GV nhận xét cuối
buổi.
3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :
* Trả lời câu hỏi
(1) Khi chuẩn độ trực tiếp hỗn hợp phản ứng sẽ gây ra sai số do các yếu tố sau:
Thời gian ghi nhận được sẽ không chính xác do phản ứng vẫn tiếp tục xảy ra khi
chuẩn độ.
(2) Các yếu tố ảnh hưởng đấn hằng số tố độ phản ứng
Nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng lên 10 độ tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần
Xúc tác: xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng (làm tăng hằng số tốc độ phản ứng)
4. Rút kinh nghiệm:




Ngày 16 tháng 08 năm 2011
Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên
VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Môn: TH Hóa Lý
SỐ: 8 - SỐ TIẾT: 5
Ngày thực hiện: 25/10/2011 Lớp: CDMT12QN
1 . Tên bài thực hành: XÚC TÁC ĐỒNG THỂ PHẢN ỨNG PHÂN HỦY H
2
O
2
1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×