Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

THUỐC KHÁNG SINH DO TỔNG HỢP HÓA HỌC SULFAMID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.38 KB, 17 trang )

THUỐC KHÁNG SINH DO TỔNG HỢP
HÓA HỌC SULFAMID
Người thực hiện:
Phan Thị Nhật Lệ
Trần Thị Tường Vy
Lớp: Sinh-KTNN.K16
Nội dung

1. Đại cương

2. Một số thuốc sulfamid thường dùng
1. Đại cương về sulfamid

Tách sulfamid thành 2 phần khác nhau:

Chất triamino benzen.

Chất amid sulfanilic.

Trong 2 chất trên thì chỉ có amid sulfanilic có tác
dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.

Như vậy, sulfamid là tên chung của 1 nhóm thuốc
có cấu tạo hóa học từ chất gốc amid sulfamid.
1. Đại cương về sulfamid (tt)

Tác dụng của sulfamid :

Ức chế sự sinh sản và phát triển của vi khuẩn,
làm vi khuẩn yếu đi tạo điều kiện dễ dàng hơn
cho hiện tượng thực bào của cơ thể.



Trong nghiên cứu yếu tố làm giảm tác dụng của
sulfamid quan trọng nhất là PABA.
1.1 Cơ chế tác dụng

Theo giả thiết Felds thì tác dụng của sulfamid
và nhiều chất kháng sinh là tác dụng kháng
chuyển hóa.

Những chất tham ra vào quá trình trao đổi chất
của cơ thể gọi là chất chuyển hóa (chuyển hóa tố).

Những chất làm ngăn trở quá trình trao đổi chất
của cơ thể là kháng chuyển hóa.
1.1 Cơ chế tác dụng (tt)

Theo giả thiết Felds thì tác dụng của sulfamid
và nhiều chát kháng sinh là tác dụng kháng
chuyển hóa. (tt)

PABA là yếu tố sinh trưởng của vi khuẩn , là nhân
tố chuyển hóa. thiếu PABA thì vi khuẩn không
tổng hợp được axit folic, vi khuẩn ngừng sinh sản
và phát triển.

Sulfamid là nhân tố kháng chuyển hóa .
1.1 Cơ chế tác dụng (tt)

Theo giả thiết Felds thì tác dụng của sulfamid
và nhiều chát kháng sinh là tác dụng kháng

chuyển hóa. (tt)

Ái lực của PABA trong việc tổng hợp axit folic lớn
hơn sulfamid rất nhiều. Giữa chúng có hằng số
cạnh tranh:

Hằng số cạnh tranh càng lớn thì tác dụng của sulfamid
càng mạnh.

Dùng càng sớm càng tốt . dùng ngay khi bắt đầu xuất
hiện các triệu chứng nhiễm khuẩn.
1.1 Cơ chế tác dụng (tt)

Theo giả thiết Felds thì tác dụng của sulfamid
và nhiều chát kháng sinh là tác dụng kháng
chuyển hóa. (tt)

Ái lực của PABA trong việc tổng hợp axit folic lớn
hơn sulfamid rất nhiều. Giữa chúng có hằng số
cạnh tranh:

Phải sử dụng liều từ 6-8 ngày . Nếu đã khỏi bệnh có thể
dùng thêm 1- 2 ngày nữa. Nếu không dùng thuốc sớm ,
vi khuẩn sẽ ohats triển trở lại và kháng lại sulfamid.

Dùng 1 thứ không khỏi bệnh đổi ngay thứ khác.
1.1 Cơ chế tác dụng (tt)

Theo giả thiết Felds thì tác dụng của sulfamid và
nhiều chát kháng sinh là tác dụng kháng chuyển

hóa. (tt)

Ái lực của PABA trong việc tổng hợp axit folic lớn
hơn sulfamid rất nhiều. Giữa chúng có hằng số cạnh
tranh (tt):

Nên cho vật nuôi uống nhiều nước để không tích lũy thuốc
trong thận

Nên phối hợp với các kháng sinh để nâng cao hiệu lực của
thuốc.

Khi dùng thuốc phải cho uống kết hợp với các vitamin B1,
B2, C, cho ăn thức ăn loãng , giảm thức ăn nhiều axit.
1.2 Những điều cần chú ý khi dùng sulfamid

Sulfamid có tác dụng điều trị tốt nhưng cũng
gây ra các tác dụng phụ:

Vật nuôi choáng váng , buồn nôn, bỏ ăn , ít hoạt
động.

Rối loạn hoạt động tiết niệu : bí tiểu tiện, tiểu tiện
ra máu và hiện tượng tạo kết tinh lắng đọng trong
thận.
1.2 Những điều cần chú ý khi dùng sulfamid (tt)

Sulfamid có tác dụng điều trị tốt nhưng cũng
gây ra các tác dụng phụ: (tt)


Gây viêm gan vàng da.

Nổi mẩn, ngứa ngáy cục bộ hay toàn thân do dị
ứng.

Dùng sulfamid lâu ngày gây triệu chứng thiếu
máu, da vàng, niêm mạc nhợt nhạt…
1.2 Những điều cần chú ý khi dùng sulfamid (tt)
2. Một số thuốc sulfamid thường dùng

Sulfanilamid: thuốc dùng bên ngoài , pha chế
làm thuốc mỡ hoặc rắc trực tiếp lên vết
thương.

Sulfamerazin và sulfadimerazin: có tác dụng
với vi khuẩn gram dương và gram âm, chữa
nhiễm trùng máu và hô hấp…

Liều lượng uống: trâu bò:30-40 g/ngày, lợn dê
cừu: 4-6g/ngày, gia cầm : dùng dung dịch 1-2%
trong nước uống.
2. Một số thuốc sulfamid thường dùng (tt)

Sulfathiazon: chữa bệnh viêm phổi, viêm phế
quản trâu bò lợn, nhiễm trùng các vết
thương, bệnh lơn phân con trắng, bệnh tụ
huyết trùng.

Liều lượng: trâu bò 25-40 g/l ngày chia làm 2-3
lần, gà thỏ dê: trộn lẫn với thức ăn tỉ lệ 0,2-

0,25% cho ăn 2-3 ngày, nghỉ 2-3 ngày lại cho ăn
tiếp.
2. Một số thuốc sulfamid thường dùng (tt)

Sulfaguanidin: thuốc ít hấp thu qua niêm mạc
ruột dùng để trị nhiễm khuẩn đường ruột , dạ
dày …

Liều lượng uống: trâu bò ngựa: 30-40g/ ngày, chó
2-5g/ ngày, lợn : 8-10 g/ ngày, gia cầm: 0,25- 0,5g/
ngày.

Sulfacylum: thuốc gây kích ứng niêm mạc nên
dùng làm thuốc nhỏ mắt.
2. Một số thuốc sulfamid thường dùng (tt)

×