Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.64 KB, 13 trang )

I-Mở đầu
1-Lý do chọn đề tài:
-Việc nâng cao chất lợng dạy học môn Toán ở cấp I nói chung và học sinh
lớp 2 nói riêng, bản thân tôi cũng nh nhiều bạn đồng nghiệp còn nhiều trăn trở.
Trớc hết, Tiểu học là nền tảng để tiến dần lên cấp học cao hơn, nên việc đổi
mới giáo dục đòi hỏi giáo viên Tiểu học ngày càng phải nâng cao để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của thời đại.
Xuất phát từ tình hình đó, việc nâng cao chất lợng dạy Toán ở Tiểu học nói
chung và lớp 2 nói riêng. Nhìn chung hầu hết các giáo viên đứng lớp nắm đợc
nội dung chơng trình sách giáo khoa mới và phơng pháp giảng dạy mới, để có
thể giảng dạy nội dung chơng trình mới đến học sinh. Nhiều giáo viên có
những chuyển biến tích cực trong việc thực hành đổi mới phơng pháp dạy học
phát huy đợc tính tích cực của học sinh. Song bên cạnh đó còn nhiều giáo viên
lúng tóng víi s¸ch gi¸o khoa míi líp 2 cịng nh về phơng pháp giảng dạy môn
Toán, nên giờ dạy còn cha cao. Nhiều giáo viên còn cha nắm chắc, hiểu sâu,
cha căn cứ vào học sinh lớp mình để truyền thụ kiến thức cho phù hợp. Cha nói
lên đợc trọng tâm của bài, cha rèn cho các em giải Toán có lời văn hay, ngắn
gọn trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100, 1000. Nên kết
quả giờ dạy cha cao, có giáo viên sử dụng máy móc sách giáo khoa, đánh giá
nhận thức của các em cha chính xác, nội dung cha trọng tâm, cha sát đối tợng
học sinh nên đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học là cần thiết và cần phải
làm ngay.
Đổi mới phơng pháp dạy học là bắt đầu từ nhu cầu học của học sinh. Việc
học quy định, việc dạy, từ việc học của học sinh định ra cách dạy của giáo
viên.Đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học là cần theo hớng tích cực hoá,
hoạt động hoá của học sinh.
Mục tiêu dạy học ở tiểu học là dạy học để phát triển, dạy kiến thức và kỹ
năng cơ bản, dạy theo cách tổ chức hoạt động của học sinh. Tổ chức hoạt động
1


học tập của học sinh trong đó giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn, học sinh là


trung tâm của quá trình dạy học. Tích cực hoạt động tự phát triển, tìm kiếm,
hình thành kiến thức.

2-Mục đích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài giúp cho ngời giáo viên định hớng phơng pháp dạy
học phù hợp nâng cao chất lợng dạy môn Toán, để từ đó giúp các em học sinh
lớp 2 nắm chắc kiến thức cơ bản cộng, trừ, không nhớ, có nhớ trong phạm vi
100 và cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. Học và nắm chắc bảng nhân,
chia từ bảng 2 đến bảng 5, xem lịch, đồng hồ; cân, đo đơn giản.
3-Đối tợng - phạm vi nghiên cứu:
-Đối tợng nghiên cứu:
Là việc dạy môn Toán cho học sinh lớp 2 trờng Tiểu học thị trấn Đồi Ngô
nói riêng.
-Phạm vi nghiên cứu:
Cộng, trừ không nhớ, có nhớ trong phạm vi 100; Cộng, trừ không nhớ
trong phạm vi 1000. Bảng nhân, chia từ 2 đến 5.
Do thời gian hạn hẹp, tính chất của bài nghiên cứu khoa học tôi chỉ điều
tra và phân loại các đối tợng học sinh theo năng lực, từ đó đề ra biện pháp nâng
cao chất lợng dạy môn Toán cho học sinh lớp 2.
4- Đơn vị nghiên cứu:
Trờng Tiểu học thị trấn Đồi Ngô.
5-Phơng pháp nghiên cứu:
Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi sử dụng một số phơng pháp cơ bản
sau:
-Phơng pháp nghiªn cøu lý thuyÕt.
2


-Phơng pháp điều tra.
-Phơng pháp phân tích tổng hợp.

-Phơng pháp hệ thống.
6-Những đóng góp mới của đề tài:
Tăng cờng thực hành luyện kỹ năng Toán học, đặc biệt là kỹ năng tính và
giải quyết vấn đề. Trong đó có giải các bài toán có lời văn giúp các em học đến
đâu chắc đến đó.
Dạy học vừa sức với số đông học sinh nhng học đợc nhiều hơn, nhanh

hơn, vững chắc hơn. Tránh những khó khăn không cần thiết và sự lÃng phí về
thời gian nhờ sắp xếp và trình bày nội dung hợp lý, tinh giản, trực quan cụ thể
với đầy đủ cơ sở khoa học (ẩn tàng) trong các nội dung.
Phát triển năng lực tự học nhờ cách biên soạn sách giáo khoa kiểu mới
(không có sẵn kiến thức mới, cơ sở lý luận hiện đại đợc cụ thể hoá và trực
quan hoá). Học sinh đợc hoạt động tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo để tự
phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới, nhờ đổi mới cách soạn bài, cách dạy của
giáo viên (giáo viên thực sự là ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động).
Đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học nói chung và lớp 2 nói
riêng. Là giáo viên tổ chức hoạt động, học sinh tự tìm kiếm, phát hiện hình
thành kiÕn thøc, khai th¸c t¸c dơng tÝch cùc cđa s¸ch giáo khoa, hớng dẫn học
sinh sử dụng thực hành, thao tác bằng tay với vật thật, tăng cờng liên hệ với
thực tế, giáo viên có thể thay đổi sáng tạo, thay đổi vật liệu để bài học phù hợp
với khả năng của học sinh và điều kiện của địa phơng.
Đổi mới dạy học ở Tiểu học nói chung và lớp 2 nói riêng là làm cho việc
dạy và học (nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, chất lợng và hiệu quả hơn).
7-Kết cấu của đề tài:
Phần mở đầu:

3


1-Lý do chọn đề tài.

2-Mục đích nghiên cứu.
3-Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4-Nhiệm vụ nghiên cứu.
5-Phơng pháp nghiên cứu.
6-Những đóng góp mới của đề tài.
7-Kết cấu của đề tài.
Nội dung

Chơng I: Cơ sở lý luận.
a-Sơ lợc lịch sử của vấn đề.
b-Cơ sở lý luận.
Chơng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.

Chơng III: Mt s bin phỏp nõng cao chất lượng dạy học mơn Tốn
ở lớp 2.
KÕt ln - Tài liệu tham khảo.

II-Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
a-Sơ lợc lịch sử vấn đề.
Môn Toán ở Tiểu học trọng tâm là số học, số tự nhiên, các đại lợng cơ bản,
một số yếu tố của hình học, cùng với những ứng dụng thiết thực của chúng
trong thực hành cân, đo lờng, giải toán có lời văn đơn giản .
Sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm hợp lý và phát triển dần theo các vòng
số, từ các số trong phạm vi 10, 100,1000.
Toán ở Tiểu học đợc hình thành từ các kiến thức và kỹ năng hoạt động
thực hành.
Chơng trình phù hợp với lứa tuæi.
4



b-Cơ sở lý luận:
Chơng trình và sách giáo khoa Toán 2 mới đợc phân thành 2 học kỳ: học
kỳ 1 vµ häc kú 2.
Häc kú 1: häc phÐp céng, trõ trong phạm vi 100, không nhớ và có nhớ.
Học kỳ 2: học bảng nhân, chia từ bảng 2 đến bảng 5; đọc, viết các số, phép
cộng, trừ trong phạm vi 1000 không nhớ.
Chơng II:Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Chơng trình Toán 2 mới có 5 tiết/tuần, mỗi tiết có 35 phút.
Qua nhiều năm giảng dạy ở trờng Tiểu học thị trấn Đồi Ngô, địa phơng đÃ
quan tâm đến cơ sở vật chất, xây dựng trờng học, bàn ghế đầy đủ, đúng độ tuổi,
trang thiết bị đầy đủ.
Phụ huynh: đà quan tâm đến con em mình: mua sách vở, đồ dùng học tập của
các em đầy đủ. Tạo mọi điều kiện cho con em mình học tập; song bên cạnh
đó còn một số em có hoàn cảnh khó khăn nên cũng gặp nhiều khó khăn cho học
tập nh sách vở đồ dùng cha mua đợc đầy đủ, đồ dùng phục vụ cho học tập còn
thiếu. Nên giáo viên đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ em để đạt đợc kết quả cao.

Nhà trờng: tạo mọi điều kiện nh mua sắm đồ dùng dạy học, quan tâm đến
mọi đối tợng học sinh, nhất là các em có hoàn cảnh khó khăn; nhà trờng đÃ
mua cho sách vở, đồ dùng để các em đợc đến trờng học tập.
Thực trạng dạy môn Toán ở lớp 2
Vào đầu năm học nhà trờng phân công dạy lớp 2. Tôi đà tiến hành khảo sát
chất lợng đầu năm, việc làm đó đà giúp bản thân nắm đợc chất lợng kiến thức
của từng em năm học trớc. Từ đó xây dựng kế hoạch giảng dạy, bù đắp kịp thời
các yêu cầu thực tại. Cụ thể chất lợng khảo sát đầu năm nh sau:
Số lợng
học sinh

28


Giỏi
SL

10

%

35.72

Khá
SL

8

%

28.57

5

Trung bình
SL
%

8

28.57

Yếu

SL

%

2

7.14


Chơng III: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy môn

Toán ở

lớp 2.
Bớc vào năm học 2003-2004, nhà trờng phân công dạy môn Toán lớp 2 tôi
đà tiến hành điều tra, khảo sát chất lợng đầu năm.
Sau khi khảo sát xong, tôi đà chia thành từng nhóm học, ngồi theo nhóm
để tiện cho việc giảng dạy.
Lớp có 31 em chia thµnh 3 nhãm.
-Nhãm 10: cã 16 em.
-Nhãm 2: cã 9 em.
-Nhóm 3: có 6 em.
Trong khi giảng dạy của từng tiết, bài tôi luôn áp dụng phơng pháp "thầy
thiết kế, trò thi công", sau cùng nhau đi giải quyết vấn đề, làm nh vậy là để nâng

cao tính độc lập, sáng tạo của học sinh bằng các phơng pháp, nêu vấn đề, gợi
mở, Từ đó, tạo sự chú ý phát huy đợc tính tích cực của học sinh.
Bởi toán học là môn khoa học suy diễn, trừu tợng. Nhng toán ở lớp 2
mới lại có tính trực quan, cụ thể. Từ đó hình thành các biểu tợng ban đầu, rèn
luyện kỹ năng tính toán, tạo cơ sở cho phát triển t duy và phơng pháp học toán

sau này.
-Toán học có tính thực tiễn, các kiến thức toán học bắt nguồn từ thực tiễn,
mỗi mô hình toán học là khái quát từ nhiều tình huống trong cuộc sống " Dạy
học toán phải gắn liền với cuộc sống". Mỗi tiết học là một dịp để học sinh vận

dụng những kinh nghiệm của mình, hình thành những kiến thức mới, chỉ khi
nào giáo viên huy động đợc nhiều nhất, hợp lý nhất thì khi đó dạy học mới có
kết quả.
Giáo viên phải luôn tạo ra sự hứng thú học tập của các em, bằng cách
khuyến khích động viên thi đua trong học tập.
Phơng pháp cần giải quyết:
6


*Khi dạy phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
Học sinh biết dùng các chữ số (0;1; 2; 3;9) để ghi đ ợc các số từ 0 ®Õn
100 (®Õm tõ 0 ®Õn 100), nhËn biÕt dỵc sè bÐ nhÊt cã 1, 2 ch÷ sè; sè lín nhÊt có
1,2 chữ số; viết các số có 2 chữ số thành tổng các đơn vị hàng.
Ví dụ:
75 = 70 + 5.

99 = 90 + 9.

Gọi tên đợc các thành phần của phép cộng, phép trừ, đặt rồi tính, lập đợc
bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20 (kỹ thuật cộng cã nhí).
VÝ dơ1:
36

LÊy: 6 céng víi 7 b»ng 13 viÕt 3 nhí 1


+

3 thªm 1 b»ng 4; 4 céng 2 bằng 6 viết 6.

27
63
Ví dụ 2:
94
-

4 không trừ đợc 6 mỵn mét chơc b»ng 14.
14 trõ 6 b»ng 8 viÕt 8 nhí 1.

16

1 thªm 1 b»ng 2; 9 trõ 2 bằng 7 viết 7.

78
Thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 ®Ĩ tÝnh nhÈm, biÕt céng trõ qua 10.
Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh céng trõ qua 10 trong ph¹m vi 100 bằng tính viết.
Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ giải các bài tập
dạng t×m x, biÕt a + x = b; x-a = b, a - x = b.
VÝ dô 1:
37 + 48 - 38
= 85 - 38.
= 47.
Ví dụ 2:

Giáo viên hớng dẫn các em thực hiện từ trái qua phải.
Ví dụ 3:


5 x 8 + 37

42 + 36 : 4
7


= 40 + 37.

= 42 + 9

= 77

= 51

Giáo viên hớng dẫn các em thực hiện nhân chia trớc, cộng trõ sau.
VÝ dô 4:
75 - x = 36.

x -18 = 44

x + 34 = 72

x = 75 - 36

x

= 44 + 18

x


= 72 - 34

x= 39

x

= 62.

x

= 38.

Các số đến 1000 phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000 không nhớ.
Học sinh phải nắm đợc mối quan hệ 10 đơn vị làm thành một chục, 10
chục làm thành một trăm, 10 trăm làm thành một nghìn; đọc, viết thành thạo
các số từ 0 đến 1000, các số tròn trăm, biết so sánh các số tròn trăm, nắm đ ợc
các số tròn trục từ 110 đến 1000
Biết đọc, viết, so sánh các số. Viết số thành tổng các đơn vị hàng (trăm,
chục, đơn vị), biết cộng trừ không nhớ trong phạm vi một nghìn, tính nhẩm và
đặt tính viết, biết giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính không có
ngoặc và có ngoặc.
Ví dụ: *Viết các sè sau díi d¹ng tỉng:
983 = 900 + 80 + 3
*Đặt tính và tính:
376 + 213
Giáo viên hớng dẫn viết số hạng này dới số hạng kia sao cho các hàng
thẳng cột với nhau. Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục,
hàng trăm thẳng hàng trăm; rồi cộng, trừ từ hàng đơn vị.
376

+

Lấy: 6 cộng 3 b»ng 9, viÕt 9.
7 céng 1 b»ng 8, viÕt 8

213

3 céng 2 b»ng 5, viÕt 5

589
789 - 327
8


789

LÊy 9 trõ 7 b»ng 2, viÕt 2.

-

8 trõ 3 b»ng 6, viÕt 6.
327

7 trõ 3 b»ng 4, viÕt 4.

462
VÝ dụ: Điền các dấu >, <, = vào chỗ trống:
515 > 436;

434 < 478; 873 = 873.


Giáo viên hớng dẫn các em so sánh từng hàng, từ hàng trăm, hàng chuc,
hàng đơn vị.
Nếu hàng trăm của số nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hàng trăm bằng
nhau thì so sánh hàng chục, nếu hàng chục số nào lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Nếu hàng chục bằng nhau thì so sánh hàng đơn vị; nếu hàng đơn vị số nào
lớn hơn thì số đó lớn hơn.
*Phép nhân và phép chia:
Học sinh nắm đợc biểu tợng ban đầu về phép nhân, phép chia, gọi tên đợc
các thành phần trong phép chia và phép nhân.
Học thuộc bảng nhân 2,3,4,5 và bảng chia 2,3,4,5; vận dụng bảng nhân,
chia đà học để tìm kết quả của phép nhân, phép chia trong bảng, giải toán đơn
về nhân, chia.
Nắm đợc vai trò số 0, số 1 trong phép chia.
Biết tìm giá trị biểu thức.
Biết tìm một thành phần phép nhân, phép chia trong các dạng bài tập tìm
x, tìm y.
Ví dụ: y x 4 = 8.

y:5=7

y

=8:4

y

= 7x5

y


=2

y

= 35.

NhËn biÕt mét phÇn mÊy cđa mét hình.
Đại lợng và đo đại lợng.
9


Học sinh cần biết đơn vị đo đại lợng, đọc - viết, viết đơn vị đo.Biết đổi các
đơn vị đo (chủ yếu các đơn vị độ dài) nh: 1dm = 10 cm.
1m = 100cm; 1m = 1000mm; 1km = 1000m.
BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ víi c¸c sè đo theo đơn vị đo và ớc
lợng đơn vị đo, tìm ớc lợng các đồ vật xung quanh. Cho các em đo bằng
gang tay, ớc lợng đo gang tay, đơn vị là cm và mm.
Xem lịch, đồng hồ, nhận biết vỊ tiỊn ViƯt Nam.
*H×nh häc:
Häc sinh nhËn biÕt vỊ h×nh dạng, hình học, gọi đúng tên một số hình đơn
giản (hình: tam giác, tứ giác, chữ nhật; đờng thẳng, đờng gấp khúc), cha yêu
cầu nhận ra hình vuông và hình chữ nhật; Hình chữ nhật cũng là hình tứ giác.
Bớc đầu thực hành đo độ dài đoạn thẳng, vẽ hình (theo mẫu, theo ô vuông,
xếp ghép hình đơn giản theo mẫu), nhận biết hình xung quanh lớp học.
Tính độ dài đờng gấp khúc, tính chu vi các hình.
Giải toán có lời văn.
Giải toán về thêm, bớt, (cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100).
Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn (hơn, kém, nặng hơn, nhẹ hơn, cao hơn,
dài hơn, ngắn hơn) .

Giải bài toán vận dụng trực tiếp về ý nghĩa của phép nhân, phép chia trong
phạm vi 5.
Nắm đợc các thao tác khi giải bài toán. Đọc kỹ đề bài toán cho biết gì?
Hỏi cái gì? tóm tắt đợc bài toán (bằng lời hoặc hình vẽ), đề ra cách giải, trình
bày bài toán.
Tự đặt đợc bài toán theo điều kiện cho trớc.
Ví dụ:
Lan nuôi đợc 4 con gà. Lan nuôi đợc ít hơn Hồng 2 con gà. Hỏi Hồng
nuôi dợc mấy con gà?
10


Muốn các em giải đợc dạng toán này, giáo viên cần hớng dẫn các em đọc
kỹ đề, tìm hiểu đề.
Bài toán cho biết gì? (Lan nuôi đợc 4 con gà, Lan nuôi đợc ít hơn Hồng 2
con gà).
Bài toán bắt tìm gì? (số gà của Hồng nuôi đợc).
Giải: Hồng nuôi đợc số con gà là:
4 + 2 = 6 (con gà).
Đáp số: 6 con gà.
Ví dụ: Đặt bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 38 m.
Bán: 19 m.
Còn: ? m.
Qua cách làm nh trên giúp các em hiểu và nắm chắc kiến thức, thì ngời
giáo viên phải linh hoạt chuyển từ cách này sang cách khác, đặt bài toán dựa
vào sơ đồ, tóm tắt cách giải.
Từ cách làm nh vậy giúp các em nắm vững cơ sở toán học, phát triển sáng
tạo trong học toán.
Phơng pháp dạy toán "thầy thiết kế - trò thi công "; " Lấy học sinh làm

trung tâm " gây đợc sự chú ý, kích thích của học sinh, đánh giá đợc kết quả của
các em trong từng ngày, tuần, tháng. Xây dựng đợc cách học toán ở lớp cũng
nh ở nhà.
Giáo viên xây dựng, rèn cho các em có thói quen tự học, tự lập, thờng
xuyên kiểm tra, tuyên dơng , khen thởng kịp thời.
Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng vào lớp mình giảng dạy, tôi thấy kết
quả đạt đợc cao hơn, học sinh học nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn với cách dạy
này tôi đà giúp lớp tôi đạt đợc mục tiêu, yêu cầu của môn toán. Cụ thể qua các
đợt thi định kỳ lớp đà đạt đợc nh sau:
Định kỳ

Tổng

số

Giỏi
SL
%

Khá
SL

%

11

Trung bình
SL
%


Yếu
SL

%


Lần 1
Lần 2
Lần 3

31
31
31

12
21
26

38.7
67.7
83.9

16
8
4

51.6
25.8
12.9


3
2
1

9.7
6.5
3.2

0
0
0

III: Kết luận.
Xoay quanh vấn đề nâng cao chất lợng giờ dạy môn Toán lớp 2; đề tài đề
cập đến một số nội dung và phơng pháp giảng dạy môn Toán lớp 2 từ những lời
trình bày trên, có thể đi đến kết luận sự thành công trong việc nâng cao chất lợng dạy môn Toán ở lớp 2 là phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan
nh trang thiết bị, phơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.
Trong đó phơng pháp dạy học có vai trò quan trọng tới sự thành công của
tiết dạy.
Ngời giáo viên cần nắm đợc đặc điểm của từng phơng pháp nhằm đạt đợc
những mục tiêu học tập.
Khi lựa chọn phơng pháp chúng ta cần dựa vào trình độ của học sinh.
Mục tiêu học tập của từng phần, từng nội dung bài.
Sử dụng phơng pháp nào, giáo viên cũng phải tạo mọi điều kiện cho các
em hoạt động. Giáo viên hớng dẫn các em giải đúng, có hệ thống.
0Vì vậy, khi lựa chọn và sử dụng phơng pháp dạy Toán ở Tiểu học nói
chung, dạy Toán ở lớp 2 nói riêng, ta cần chú ý:
-Thiết kế bài giảng sao cho phù hợp với đối tợng học sinh lớp mình, các
em đợc hoạt động tự giác, tích cực.
- Trong một tiết cần sử dụng nhiều phơng pháp, các phơng pháp, hình thức

phải phối hợp nhịp nhàng để các em hoạt động đợc nhiều, đánh giá, kiểm tra
các em thờng xuyên, liên tục, nội dung đúng trọng tâm.
Tóm lại:
Do hạn chế về thời gian, điều kiện nghiên cứu và trình độ chắc chắn đề tài
còn nhiều thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến và sự giúp đỡ của Phòng
12


Gi¸o dơc Lơc Nam; Ban gi¸m hiƯu trêng tiĨu häc thị trấn Đồi Ngô và các bạn
đồng nghiệp để đề tài có chất lợng và hữu ích hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Đồi Ngô, ngày 2 tháng 2 năm 2006
Ngời thực hiện

Đỗ
Huệ

13

Thị


Tài liệu tham khảo
1-Chuyên đề Giáo dục tiểu học

Tập 8.

2-Thế giíi quanh ta

Th¸ng 11,12/2003.


3-ThÕ giíi quanh ta

Th¸ng 5/2003.

4- To¸n ti thơ

Số 31,32/2004.

5-Tài liệu tập huấn hè 2003.

14


15


Bìa:Một số biện pháp nâng cao chất lợng giờ dạy to¸n líp 2

16



×