Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN Tổ chức hướng dẫn cho học sinh làm bài tập trong Tập làm văn lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.74 KB, 19 trang )

A- Đặt vấn đề
Phần mở đầu
I- Lý do chọn đề tài:
Đất nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới phát triển theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Để
đáp ứng đợc yêu cầu này chúng ta phải coi trọng nhân tố con ngời, lấy việc
phát triển nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững. Nói đến con ngời là nói đến giáo dục. Giáo dục rất quan tâm đến
yêu cầu giải phóng và khả năng sáng tạo của thế hệ trẻ. Chính vì vậy theo
Nghị quyết trung ơng IV BCH Trung ơng Đảng khoá VIII đã khảng định:
Phải coi trọng và đầu t giáo dục, giáo dục là quốc sách hàng đầu là động lực
thúc đẩy, là điều kiện cơ bản cho sự thực mục tiêu kinh tế xã hội. Thực hiện
chủ trơng đúng đắn đó Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang triển khai đổi
mới toàn diện, đồng bộ. Trong đó có đổi mới chơng trình dạy học các cấp
nói chung và tiểu học nói riêng. Chính vì vậy việc soạn thảo chơng trình
tiểu học mới gặp phần chuẩn bị lớp ngời phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá và hội nhập với quốc tế đầu thế kỷ 21 là hết sức cần thiết.
Do yêu cầu xã hội đặt ra cho giáo dục và đoà tạo ngày càng cao nh vậy,
nhằm khắc phục những hạn chế của chơng trình cũ và đáp ứng đợc những
yêu cầu xã hội. Bộ Giáo dục Đào tạo đã có chủ trơng soạn thảo và đa vào
nhà trờng bộ sách mới sách giáo khoa chơng trình 2000.
Chơng trình tiểu học 2000 nhằm kế thừa và phát huy những thành tựu,
khắc phục những tồn tại của chơng trình cũ đây là chơng trình sẽ đợc áp
dụng thống nhất trong cả nớc để góp phần thực hiện bình đẳng trong giáo
dục. Chơng trình tiểu học mới có đổi mới về nội dung và trọng tâm là đổi
mới phơng pháp dạy học dạy nói cách khác nội dung đổi mới đòi hỏi phơng
pháp cũng đổi mới nhằm: Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của
học sinh trên cơ sở khai thác triệt để các đặc điểm tâm sinh lý của học sinh
tiểu học đồng thời là sách giáo khoa ra đời trong đó có môn Tiếng Việt.
Môn Tiếng việt ở tiểu học đợc dạy và học không qua nhiều phân môn
khác nhau: Học vần, tập đọc, tập viết, luyện từ và câu, kể chuyện, tập làm


văn. Trong các phân môn đó phân môn Tập làm văn chiếm một vị trí đặc
biệt quan trọng trong dạy - học Tiếng việt vì:
1
- Phân môn Tập làm văn tận dụng các hiểu biết và kỹ năng về Tiếng việt
do các Phân môn khác rèn luyện và cung cấp đồng thời góp phần hoàn thiện
chúng. Để làm đợc bài văn nói hoặc viết ngời làm phải hoàn thiện cả 4 kỹ
năng nghe, nói, đọc, viết, phải biết vận dụng các kiến thức về Tiếng Việt.
- Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ năng sản sinh văn
bản. Nhờ vậy, Tiếng việt không chỉ là một hệ thống cấu trúc đợc xem xét
từng phần, từng mặt qua từng phân môn mà trở thành công cụ sinh động
trong quá trình giao tiếp t duy học tập. Nói cách khác phân môn tập làm văn
đã góp phần thực hiện hoá mục tiêu quan trọng bậc nhất của việc dạy và học
Tiếng việt là dạy học sinh sử dụng Tiếng việt trong đời sống sinh hoạt,
trong quá trình lĩnh hội các tri thức khoa học Tập làm văn là th ớc đo đánh
giá kết quả học tập và giảng dạy phân môn khác.
ở tiểu học phân môn tập làm văn có nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng nói và
viết qua các kiểu bài miêu tả, kể chuyện, tờng thuật, viết th, viết đơn từ.
Đồng thời phân môn tập làm văn góp phần cùng các môn học khác rèn
luyện t duy phát triển ngôn ngữ và hình thành nhân cách cho học sinh.
Môn tập làm văn lớp 3 chơng trình 2000 đã chú trọng nhiều đến yêu cầu
rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh.
Các em đợc luyện nói theo chủ đề, luyện nói theo truyện kể theo tranh
ảnh Các giờ tập làm văn nói có nhiệm vụ cho học sinh khả năng độc thoại
để trình bày các bài nói thuộc thể loại khác nhau. Trong thực tế ít bài tập
làm văn nói thành công, thờng học sinh không chịu nói hoặc bắt buộc phải
nói thì học sinh đọc lại, đọc bài đã chuẩn bị, có nhiều nguyên nhân dẫn đến
tình trạng trên: Học sinh nói cả bài các em không thể nói đợc, cách bố trí
lớp học, cách tiến hành giờ học không tạo hứng thú nhu cầu nói của học
sinh
Muốn học sinh làm đợc một bài văn hay theo đúng nghĩa là một văn bản

sản sinh, một nhân cách có sáng tạo thì trớc hết giáo viên phải dạy tốt. Trên
cơ sở nắm vững nội dung chơng trình, ngời giáo viên truyền đạt nội dung tri
thức đến học sinh và bằng sự truyền đạt đó mà tốt chức cho học sinh tiến
hành hoạt động học để chiếm lĩnh tri thức. Nh vậy giáo viên cần dạy thế nào
để học sinh làm bài tốt, biến quá trình dạy học của giáo viên thành quá trình
học của học sinh. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có trình độ s phạm lành
nghề, luôn tìm tòi sáng tạo và đổi mới phơng pháp dạy học một cách tích
2
cực.
Việc dạy học theo tinh thần đổi mới phơng pháp, tích cực hoá hoạt động
của học sinh đòi hỏi giáo viên phải quan tâm đến vấn đề giúp học sinh thực
hiện các nhiệm vụ học tập tức là giáo viên phải quan tâm đến vấn đề quá
trình làm ra sản phẩm chứ không chỉ là quan tâm đến sản phẩm (đáp án)
nghĩa là giáo viên phải hớng dẫn, gợi mở dẫn dắt để học sinh tự làm bài tập,
tự tìm ra kiến thực mới.
Hiện nay bản thân tôi còn rất bỡ ngỡ và khó khăn khi dạy phân môn Tập
làm văn lớp 3 sách giáo khoa mới đặc biệt là việc dạy học theo tinh thần
quan tâm đến việc tổ chức hớng dẫn cho các con làm bài tập.
Để đạt đợc mục tiêu giáo dục mà Đảng đề ra và xuất phát từ các lý do
trên. Tôi đã Quyết định chọn đề tài: T chc hng dn cho hc sinh
lm bi tp trong Tp lm vn lp 3: bài Tập làm văn tuần 14 làm đề
tài nghiên cứu của mình.
II- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
1) Mục đích nghiên cứi:
Việc nghiên cứu đề tài Tổ chức hớng dẫn cho học sinh làm bài tập
trong giờ làm văn lớp 3, bài Tập làm văn tuần 14 chơng trình 2000 nhằm
giúp học sinh có khả năng phân biệt nhận biết các kiểu bài Tập làm văn
trong tuần. Từ đó nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy và học giờ Tập
làm văn ở trờng tiểu học thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra:
Đào tạo cong ngời phát triển toàn diện.

2) Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đợc mục tiêu trên thì đề tài đặt ra cho ngời giáo viên những
nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
2.1 Tìm hiểu mục đích, phân loại các bài Tập làm văn của bài Tập làm
văn tuần 14.
2.2 Tìm hiểu mối liên quan giữa bài Tập làm văn với các bài học khác
trong tuần.
2.3 Tìm hiểu những khó khăn của học sinh khi tìm hiểu bài tập.
2.4 Đa ra đáp án cho từng bài
2.5 Trình bày quy trình, từng thao tác học sinh thực hiện để hoàn thành
bài tập.
III- Đối tợng nghiên cứu:
3
3.1 Đối tợng học sinh lớp 3- chơng trình và sách giáo khoa cho môn Tập
làm văn lớp 3 trọng tâm là hệ thống bài tập.
3.2 Việc học và dạy thực nghiệm phân môn Tập làm văn
B- Giải quyết vấn đề
Chơng I: Những cơ sở thực hiện đề tài này
I- Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học Tiếng việt
Sự biến đổi của nền kinh tế và xã hội nớc ta trong giai đoạn công nghiệp
hoá hiện đại hoá theo đờng lối Đại hội Đảng lần thứ VIII và IX vừa tạo điều
kiện vừa đòi hỏi nhà trờng phải nâng cao chất lợng giáo dục và đổi mới ph-
ơng pháp dạy học, trong đó có môn Tiếng việt.
Phơng pháp dạy học là cách thức, là con đờng của tổ hợp hoạt động dạy
của giáo viên, hoạt động học của học sinh nhằm thực hiện mục đích đề ra
đó là hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và hoạt động sáng tạo học sinh cần
chiếm lĩnh.
Phơng pháp dạy học phụ thuộc vào nội dung dạy học. Nội dung dạy học
thay đổi kéo theo phơng pháp dạy học cũng thay đổi chính vì vậy khi dạy
học ngời giáo viên phải sử dụng nhiều phơng pháp phù hợp với nội dung bài

học. Nội dung bài học phải đảm bảo tính cơ bản và tính vừa sức trong đó
tính cơ bản là cơ sở Ban đầu là nền móng cho quá trình lĩnh hội tri thức,
hình thành kỹ năng, kỹ xảo ở học sinh tiểu học, phơng pháp dạy học còn
phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý của ngời học.
Vậy đổi mới phơng pháp dạy học thực chất là tìm cách chuyển hoá
những thành tựu nhất của khoa học kỹ thuật và khoa học giáo dục và thực
tiễn dạy học. Một vấn đề nh vậy đòi hỏi sự đổi mới đồng bộ từ nội dung,
phơng pháp dạy học đến phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học.
Tinh thần cơ bản của dạy học theo t tởng công nghệ giáo dục là hớng tới
xác lập một quy trình (công nghệ) dạy học để tổ chức, điều khiển, kiểm soát
nó về phơng pháp, đó là tổ chức làm trong giờ học chuyển cách dạy học
thầy giảng, trò nghi nhớ thành thầy tổ chức việc làm, trò thực hiện. Giờ học
lúc này sẽ đợc cấu thành từ một tổ hợp nhiệm vụ và bài tập.
Giáo viên phải nắm chắc mục đích của các nhiệm vụ và bài tập này, biết
cách giải quyết chúng một cách chính xác, nắm đợc trật tự các thao tác cần
tiến hành để hớng dẫn học sinh. Công việc của thầy lúc này là ra nhiệm vụ,
hớng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ và kiểm tra đánh giá việc thực
4
hiện các nhiệm vụ của học sinh. Nhiệm vụ đợc giáo viên trình bày ngắn
gọn, rõ ràng, chính xác. Nhiệm vụ phải đợc xây dựng sao cho trật tự. Thực
hiện phải đợc trải dài theo trình tự thời gian, chia ra từng thao tác. Giáo viên
phải dành thời gian thích hợp để kiểm tra, đánh giá kết quả cuối cùng. Đây
là khâu rất quan trọng vì nó vừa có tác dụng kích thích hứng thú học tập của
học sinh, vừa đa ra mẫu lời giải đúng.
Để tổ chức hệ thống việc làm cần phải trải qua quá trình học tập theo
tính tuyết và biết chia cắt, nhóm gộp đúng lúc.
Nhiều giáo viên tiểu học khi giao nhiệm vụ cho học sinh đã bỏ qua quá
trình. Họ không biết đặc mình vào vị trí đứa trẻ 6-11 tuổi để thấy đợc những
khó khăn của học sinh. Họ không lý giải đợc mình đã làm nh thế nào dờng
nh Lập tức có kết quả, không có quá trình lên lớp giao nhiệm vụ, chờ kết

quả, không hớng dẫn, không kiểm soát, kiểm tra, sửa chữa, đây là cách dạy
cần phải phê phán.
Để đạt đợc kết quả tốt trong dạy học chúng ta cần nắm vững nội dung
bài dạy, đổi mới phơng pháp dạy học một cách tích cực Lấy học sinh làm
trung tâm phải tổ chức vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy khác nhau
để giờ học đỡ nhàm chán, khô cứng thuộc về khả năng s phạm của các giáo
viên. Chúng ta cần phản đối quan niệm sai lầm: Một giáo viên có thể dạy
hay trong khi năng lực chuyên môn lại yếu. Song có những giáo viên năng
lực chuyên môn tốt nhng cha chắc đã dạy hay. Nói nh nhà giáo dục vĩ đại
ngời SeeJA. ComenxKi Dạy học là một nghệ vấn đề là ở chỗ sự vận
dụng, chuyển hoá các phơng pháp của mỗi giáo viên đem tới giỏi gaign
một hiệu quả và năng suất cao. Không có hệ thống phơng pháp dạy học mẫu
nào mà tối u mà điều cần thiết là tính sáng tạo của ngời giáo viên.
II- Mục đích của sách giáo khoa Tiếng việt tiểu học mới:
Đất nớc đi lên cùng với sự phát triển loài ngời về mọi mặt trong đó có
giáo dục (Chiếm u thế) đã đóng góp một phần không nhỏ. Vì vậy Đại hội
lần thứ VIII và IX đã Quyết định đổi mới nội dung phơng pháp dạy học,
trong đó có môn tiếng viện mà chơng trình Tiếng việt gồm nhiều phân môn,
trong đó có phân môn Tập làm văn chiếm u thế lĩnh hội mọi kiến thức
trong các môn để tạo ra yếu tố đầy đủ trong giao tiếp vì thế, đánh giá chất l-
ợng môn Tập làm văn thông qua bài làm văn. Để làm đợc một bài văn nói
hoặc viết ngời làm phải sử dụng cả 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết và phải
5
vận dụng các kiến thức tiếng việc. Trong quá trình vận dụng thì các kỹ năng
và kiến thức đợc từng bớc nâng cao lên. Nh vậy phân môn Tập làm văn đã
góp phần hoàn thiện mục tiêu quan trọng của việc dạy học nhất là trong
giao tiếp.
Theo điều lệ 23- 1998 giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành
những cơ sở Ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách

con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa bớc đầu xây dựng t cách và trách
nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục trung học cơ sở hoặc đi vào
cuộc sống lao động góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh xẫ hội công bằng
và văn minh. Nh vậy, giáo dục trong nhà trờng hiện nay là phải Đào tạo con
ngời Đa năng tức là con ngời chủ động, tích cực, sáng tạo, tìm kiếm phát
huy cái mới.
Từ những việc xác định mục tiêu giáo dục tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo
đã vạch ra kế hoạch giáo dục đối với môn học và hoạt động giáo dục: Đảm
bảo dạy đủ số môn học và hoạt động bắt buộc chủ động lựa chọn, cập nhật
nội dung dạy học, đa nội dung giáo dục địa phơng vào phân bố thời lợng
dạy các môn học bắt buộc và nội dung dạy học. Qua đó xây dựng chơng
trình theo cấu trúc hai giai đoạn học tập. Giai đoạn lớp 1,2,3 và giai đoạn
lớp 4-5. Trong các giai đoạn thì môn tiếng việc là môn bắt buộc không thể
thiếu đợc đối với học sinh và đối với mục tiêu môn học cụ thể là môn Tiếng
việt nói chung.
Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng sử dụng Tiếng việt (đọc,
viết, nghe, nói) và cung cấp những hiểu biết về Tiếng việt nhằm từng bớc
giúp các em làm chủ công cụ ngôn ngữ để học tập trong nhà trờng- Rèn
luyện kỹ năng giao tiếp một cách đúng đắn mạch lạc, tự nhiên, tự tin trong
các môi trờng xã hội thuộc phạm vi hoạt động của lứa tuổi và để tiếp tục
học lên cấp học cao hơn.
Thông qua việc dạy Tiếng việt và sử dụng Tiếng việt rèn luyện các thao
tác t suy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đoán ) cho học sinh.
Cung cấp những hiểu biết đơn giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về
văn hoá, văn học Việt Nam và nớc ngoài.
Bồi dỡng tình yêu cái đẹp, cái thiện lẽ phải và sự công bằng trong xã
hội, tình yêu và thói quen giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng việt.
6
- Góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam hiện đại có tri
thức, thấm nhuần truyền thống tốt đẹp của dân tộc a chuộng lối sống lành

mạnh, ham thích làm việc và biết rèn luyện khả năng thích ứng với cuộc
sống xã hội sau này.
III- Các dạng bài Tập làm văn ở tiểu học:
Môn Tiếng việt ở tiểu học đợc coi là môn học chính thức cơ bản và
quan trọng nhất. Dạy Tiếng việt là dạy cho trẻ có khả năng sản sinh văn
bản. Việc thực hiện quá trình này đợc tạo bởi nhiều phân môn trong Tiếng
việt, quan trọng nhất là phân môn Tập làm văn vì Tập làm văn có đợc là
nhờ sản phẩm của quá trình sản sinh văn bản. Căn cứ vào sản phẩm (Bài viết
hay bài nói) và hình thức tạo ra sản phẩm ngời ta chia các bài Tập làm văn
làn 2 dạng: Tập làm văn miệng và bài Tập làm văn viết.
4.1 Tập làm văn miệng:
Tập làm văn miệng nhằm rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày bài
nói theo đề tài đã cho: Tả lại một em bé chập chững tập đi, kể lại một câu
chuyện đã nghe Hiện nay ở tiểu học, mỗi đề bài ở lớp 4 lớp 5 đều có
một tiết Tập làm văn miệng, tiết Tập làm văn miện góp phần phát triển ở
học sinh năng lực nói một bài theo hình thức độc thoại và mang phong cách
khẩu ngữ. Bài nói này có những đặc điểm riêng về nhiều mặt so với bài viết:
Từ cách triển khai ý tới cách lựa chọn từ ngữ, lựa chọn kiểu câu, từ cách sử
dụng yếu tố phi ngôn ngữ để phụ trợ cho các thủ thuật nhằm thu hút ngời
nghe. Bài Tập làm văn nói không phải là một bài Tập làm văn viết đợc nói
lên, không phân biệt danh giới giữa việc nói một bài nói với việc nói một
bài viết.
Tuy nhiên cũng không nên tuyệt đối hoá ranh giới giữa bài nói và bài
viết, việc làm hai bài văn này đều sử dụng một hệ thống kỹ năng nh nhau
trong giai đoạn chuẩn bị, chỉ khác một số kỹ năng trong giai đoạn hiện thực
hoá, đặc biệt là sự khác nhau trong công việc lựa chọn từ ngữ, kiểm câu do
sự chi phối của hai loại phong cách ngôn ngữ khác nhau.
Dạng Tập làm văn nói rất có ích cho ngời học khi học bớc vào cuộc
sống hoạc học lên cấp học trên khả năng độc thoại theo một đề tài khả năng
mỗi ngời thờng gặp trong cuộc sống, trong học tập nếu có khả năng độc

thoại tốt ngời trình bày sẽ tự tin và mạnh dạn khi làm việc và học tập. ở
tiểu học, tiết Tập làm văn miệng bắt đầu từ lớp 3 với kiểu bài quan sát tranh
7
và trả lời câu hỏi lên lớp 4,5 các tiết miệng đợc bố trí ở tất cả các kiểu bài
Tập làm văn ở từng đề trong năm học.
Điều cần quan tâm là hầu hết các bài Tập làm văn miệng cha mang lại
kết quả nh mong muốn. Do nhiều nguyên nhân trong đó đáng chú ý nhất là
chúng ta cha tạo ra đợc hoàn cảnh nói năng kích thức nhu cầu nói của học
sinh, không có nhu cầu và động cơ thì hành động nói năng của các em trở
nên gợng gạo, không tự tin.
4.2 Tập làm văn viết;
Tập làm văn viết nhằm rèn luyện cho học sinh khả năng viết theo đề tài
đã cho và thuộc các phong cách khác nhau. Trong hai dạng Tập làm văn ,
đây là dạng chúng ta có nhiều kinh nghiệm và thành công hơn.
Bài Tập làm văn viết là kết tinh nhiều mặt của năng lực sử dụng Tiếng
việt của học sinh vì thế bài văn viết đợc dùng để đánh giá năng lực này qua
mỗi kỳ, mỗi năm học và qua kì thi tốt nghiệp, cấp học. Ngay trong các kì
thi học sinh giỏi, bài văn viết vẫn là hình thức duy nhất để đánh giá và định
giải.
Trong thực tế giảng dạy hiện nay, ngời ta thờng cho rằng tiết Tập làm
văn miệng chuẩn bị cho tiết Tập làm văn viết. Điều đó đúng không? nh
trên đã trình bày mỗi một dạng bài có một yêu cầu và một nội dung, một
sản phẩm khác nhau. Hai dạng bài này nhằm phát triển ở ngời học năng lực
sử dụng Tiếng việt theo phong cách khẩu ngữ hoặc phong cách bút ngữ, xét
về mặt ngôn ngữ học, hai phong cách này có quan hệ với nhau những cũng
có nhiều điểm khác nhau đồng thời chúng hỗ trợ cho nhau bổ sung cho
nhau. Vì thế không thể quan niệm tiết Tập làm văn miệng chuẩn bị cho
việc làm bài trong tiết Tập làm văn viết. Quan niệm nh vậy là cha hiểu
đúng yêu cầu và nhiệm vụ của tiết Tập làm văn miệng, ảnh hởng đến phơng
hớng giảng dạy hạn chế kết quả tiết dạy.

IV- Tính chất của phân môn Tập làm văn
Phân môn Tập làm văn có 2 tính chất: Tính chất tổng hợp và tính sáng
tạo
5.1 Tính chất tổng hợp của phân môn Tập làm văn : Đợc thể hiện trên
các mặt:
Phân môn Tập làm văn sử dụng toàn bộ các kỹ năng đợc hình thành và
phát triển do nhiều phân môn khác của Tiếng việt đảm nhiệm (Kỹ năng viết
8
chữ, kỹ năng viết chính tả, kỹ năng đọc, kỹ năng viết ) khi sử dụng phân
môn Tập làm văn cũng góp phần phát triển và hoàn thiện chúng.
Phân môn Tập làm văn còn sử dụng kiến thức và kỹ năng do nhiều môn
học khác nhau trong nhà trờng cung cấp (nh các hiểu biết do môn tự nhiên
xã hội, môn đạo đức, môn hát nhạc, môn tập vẽ cung cấp).
Ngoài ra phân môn Tập làm văn còn huy đông toàn bộ vốn sống hoặc
mảng vốn sống của học sinh có liên quan đến đề tài. Tả một cây đang ra
hoa, hoặc quả, tả một con mèo đang bắt chuột học sinh không chỉ huy
động vốn kiến thức qua các bài học và còn phải huy động tất cả tình cảm,
ấn tợng, cảm xúc, những ký ức còn lu giữ về con vật, về cây cối, có nh vậy
bài văn mới trở nên sinh động và có hồn. Bài văn, kết quả học tập của phân
môn Tập làm văn phản ánh trình độ sử dụng Tiếng việt những tri thức và
hiểu biết đời sống của học sinh.
5.2 Tính chất sáng tạo của phân môn Tập làm văn
Khi làm bài văn học sinh đã thực hiện một hoạt động giao tiếp. Mỗi bài
văn là sản phẩm không lặp lại của từng học sinh trớc đề bài. Do đó có thể
nói trong việc học làm văn học sinh đợc chủ động tự do thể hiện cái Tôi
của mình một cách rõ ràng, bộc lộ cái riêng của mình một cách chọn vẹn.
Dạy Tập làm văn là dạy các em suy nghĩ riêng, tập sáng tạo, tập thể hiện
trung thực con ngời của mình.
V- Sử dụng những hiểu biết về các dạng lời nói vào Tập làm văn ở tiểu
học:

ở tiểu học ngời ta chia Tập làm văn thành 2 loại: bài làm miệng và bài
làm viết. Cơ sở của sự phân chia này là sự phân chia lời nói thành dạng khẩu
ngữ và bút ngữ điều cần lu ý là cả hai dạng bài làm văn (bài làm miệng và
bài làm viết) chủ yếu thuộc dạng lời độc thoại. Đó là sự bày tỏ tình cảm,
nhận xét, là sự trình bày các hiểu biết về văn hoá, về cuộc sống của từng
học sinh theo một đầu bài. Rõ ràng sự hiểu về đặc điểm và mối liên hệ giữa
khâu ngữ và bút ngữ, lời độc thoại giúp ích nhiều cho ngời giáo viên tiểu
học khi dạy làm văn.
Chơng II
Những khó khăn của giáo viên và học sinh khi thực hiện dạy và học
phân môn Tập làm văn theo sách giáo khoa mới.
I- Những khó khăn của giáo viên:
9
Chơng trình Tiếng việt năm 2000 nhằm giúp học sinh hình thành cơ sở
Ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để giúp học sinh tiếp tục học lên phổ thông
cơ sở.
Phân môn Tập làm văn là phân môn vẫn tiếp tục học một số kiểu bài
chơng trình CCGD và thêm nhiều kiểu bài chơng trình 2000 để phù hợp với
mục tiêu đã đề ra và xu hớng phát triển của học sinh. Khi tìm hiểu nội dung
chơng trình và tổ chức hớng dẫn học sinh làm bài tập trong giờ Tập làm văn
lớp 3. Chúng tôi thấy việc giáo viên tiếp cận với chơng trình mới gặp một số
khó khăn sau:
1. Nội dung kiến thức của cá kiểu bài Tập làm văn lớp 3 chơng trình
mới đợc cung cấp thông qua hệ thống các bài tập không nh một đề bài cụ
thể của chơng trình CCGD. Đặc biệt là kiểu bài văn kể chuyện đợc đa vào
rất phong phú và đa dạng thông qua nhiều câu chuyện hấp dẫn nh truyện
ngụ ngôn, truyện cời Để học sinh kể lại đ ợc câu chuyện đúng với nội
dung với tình tiết, lời nhân vật thì rất khó vì trong mỗi giờ Tập làm văn
giáo viên cần nói nhiều, hớng dẫn gợi mở nhiều, cha đặt ra đợc tình huống

để học sinh giải quyết mà giáo viên còn phụ thuộc sách hớng dẫn giảng dạy
trong khi đấy sách hớng dẫn cho từng bài dạy.
- Đi vào cụ thể các tiết dạy thì hầu nh phần hớng dẫn chỉ có đáp án mà
không có quy trình (cách tiến hành) một bài cụ thể nh thế nào, đây là vấn đề
gây không ít khó khăn cho giáo viên, khi chuẩn bị thiết kế bài lên lớp.
Chính vì vậy giáo viên không biết cụ thể hoá các bài tập- không xác định rõ
mục tiêu trọng tâm tiết học thì lên lớp sẽ không cân đối đợc thời gian một
cách hợp lý, vấn đề này dẫn đến tình trạng thiếu giờ dạy mà không hoàn
thành lợng bài tập theo yêu cầu của đề ra.
2. Trong quy trình hớng dẫn giảng dạy của sách giáo viên là có nhiều
bài tậo chỉ nêu đáp án không hề chốt lại kiến thức bài học, cũng không có
mục hớng dẫn ở nhà phần hớng dẫn mang tính chất chung chung dẫn đến
nhiều giáo viên khi soạn bài giảng dạy trên lớp còn ra vào phơng pháp cũ
dẫn đến kết quả giờ học cha cao.
3. Trong các bài Tập làm văn lớp 3 chơng trình mới hầu hết có liên
quan đến đồ dùng dạy học mà hiện nay đồ dùng dạy học phục vụ cho phân
môn Tập làm văn còn thiếu nhiều ở tiểu học do đặc điểm tâm sinh lí của
10
các em rất hiếu động nhạy cảm. Nếu trong giờ học có đủ đồ dùng dạy học
có liên quan đến bài sẽ kích thích đợc hứng thú học tập của học sinh. Giờ
học sẽ trở nên sinh động.
4. Trong những tiết Tập làm văn nhất là văn kể chuyện yêu cầu giáo
viên kể mẫu. Nhng nhiều giáo viên khi kể chuyện cha kể đúng lời nhân vật,
cha có giọng kể truyền cảm còn lúng túng vì vậy cha thu hút đợc sự chú ý,
hứng thú học tập của học sinh.
5. Do trình độ nghiệp vụ chuyên môn của giáo viên cha đồng đều, còn
hạn chế nên việc tiếp cận với chơng trình mới nhiều giáo viên còn lúng
túng, cha linh hoạt trong quá trình giảng dạy.
II- Những khó khăn với học sinh:
Nội dung chơng trình phân môn Tập làm văn lớp 3 chơng trình 2000 đã

nghiên cứu, chọn lọc và có thay đổi nhiều các bài tập đa dáng trong một giờ
học. Đây chính là vấn đề gây khó khăn trong việc hiểu và nắm vững đặc
điểm các dạng bài Tập làm văn trong chơng trình cho học sinh.
Chính vì thế vấn đề vẫn còn tình trạng một số học sinh khi thực hành
không hiểu lệnh bài tập mà nếu chăng còn mơ màng dẫn đến việc trả lời câu
hỏi hoặc kể lại câu chuyện không đạt đợc mục tiêu đề ra.
ở lớp 3 phân môn Tập làm văn có một số bài tập ở mức quá cao và
không phù hợp với học sinh miền núi vùng sâu, vùng xa. Ví dục: Tiết Tập
làm văn tuần 21 nói viết về ngời lao động trí óc, tiết Tập làm văn tuần 26
tin thể thao, báo đài bởi vốn hiểu biết về cuộc sống vốn ngôn ngữ nói và
viết của các em còn hạn chế, gây không ít khó khăn trong việc hoàn thành
các bài Tập làm văn miệng trong tiết làm văn ảnh hởng không nhỏ trong
việc nâng cao chất lợng dạy học theo yêu cầu đề ra của phân môn Tập làm
văn .
- Thời gian dành cho tiết học không phù hợp. ở trờng chúng tôi dạy hầu
hết các em là học sinh dân tộc thiểu số, do các em ít đợc giao tiếp ít đợc va
chạm với cuộc sống xã hội nên trong khi làm bài tập nhiều em không mạnh
dạn ngôn ngữ các em còn hạn chế đôi khi nói cộc lốc sai ngữ điệu. Nên
trong vòng 35 phút yêu cầu các em vừa kể chuyện vừa tổ chức trò chơi thì
học sinh sẽ không hoàn thành số lợng bài tập.
- Trong giờ học khi tổ chức trò chơi hầu hết các em khi chơi còn lúng
túng, rụt rè vì các em cha hiểu hết nội dung trò chơi, cha đợc tham gia chơi
11
trò chơi nhiều.
Chơng III
Đề xuất phơng án hớng dẫn học sinh thực hiện các bài tập trong giờ Tập
làm văn tuần 14
I- Các bài Tập làm văn tuần 14
ở học kỳ I phân môn Tập làm văn lớp 3 chơng trình 2000 mỗi tuần có
một tiết nên trong tuần 14 có các bài Tập làm văn nh sau:

Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện sau:
Giấu Cày
Có một ngời đang cày ruộng thì vợ gọi về ăn cơm, thấy vợ gọi riết quá,
bác ta hét to trả lời:
- Để tôi giấu cái cày vào bụi đã!.
Về nhà bác ta bị vợ trách:
- Ông dấu cày mà la to nh thế, kẻ gian biết chỗ, lấy cày đi thì sao?.
- Lát sau cơm nớc xong bác ta ra ruộng, Quả nhiên, cày mất rồi. Bác ta
bèn chạy một mạch về nhà. Nhìn trớc, nhìn sau chẳng thấy ai, bác ta mới
ghé sát vào tai vợ thì thầm:
- Nó lấy mất cày rồi.
Truyện Cời Việt Nam
Bài tập 2: Trò chơi:
Một học sinh đóng vai khách, một học sinh đóng vai dẫn khách đi thăm
trờng, giới thiệu với khách về trờng và các hoạt động của trờng.
+ Mục đích, dạng bài tập và các biện pháp, quy trình hớng dẫn cho học
sinh thực hiện từng bài tập
* Mục đích:
Rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, phục vụ cho việc học tập và giao
tiếp cụ thể.
Bài tập 1: Học sinh nghe, nhớ những tình tiết câu chuyện để kể lại nội
dung câu chuyện, biết kể với giọng tự nhiên dí dỏm của câu chuyện vui.
Bài tập 2: Nắm đợc một số kỹ năng phục vụ học tập giao tiếp thông qua
trò chơi đóng vai dẫn khách đi thăm trờng, biết giao tiếp, nói năng một cách
mạnh dạn, tự nhiên khi giới thiệu với khách về trờng và các hoạt động của
trờng.
-Biết ứng xử, nói năng lịch sự khi giao tiếp
12
+ Các dạng bài tập
Bài tập 1: Thuộc dạng nghe và kể lại câu chuyện, truyện cời: Giấu Cày.

Bài tập 2: Thuộc dạng trò chơi đóng vai không qua giao tiếp. Biện pháp
hớng dẫn học sinh làm bài Tập làm văn tuần 14.
- Giáo viên xác định đúng mục đích của các nhiệm vụ và bài tập trong
giờ Tập làm văn từ đó giáo viên biết cách giải quyết các bài tập chính xác,
ngắn gọn đồng thời năm đợc trật tự các thao tác cần tiến hành để hớng dẫn
học sinh thực hiện đúng nhiệm vụ bài tập.
- Giúp học sinh nắm vững mục đích yêu cầu của bài tập bằng câu hỏi
hoặc lời giải thích ví dụ nh:
Đề bài yêu cầu gì?
Tên truyện là gì?
- Khi kể mẫu giáo viên cần kể đúng nội dung câu chuyện đúng lời nhân
vật, xác định giọng điệu của lời kể (vui, hài hớc) chuẩn bị về ngôn nữg có
vậy mới gây đợc sự chú ý, hứng thú học tập của học sinh.
- Khi hớng dẫn học sinh làm bài tập giáo viên phải đặt mình và vị vị trí
của đứa trẻ 6-11 tuổi để hình dung những khó khăn của các em khi kể, hoặc
giao tiếp trớc lớp. Học sinh không lý giải đợc làm thế nào để kể đúng nội
dung câu chuyện. Vì vậy giáo viên cần hớng dẫn bằng những câu hỏi gợi
mở, dẫn dắt để giúp học sinh kể đúng với nội dung và trình tiết câu chuyện.
- Trong lớp học trình độ nhận thức của các em không đồng đều. Chính
vì vậy trong giờ Tập làm văn kể chuyện có những em kể rất tốt, có những
em kể đợc hoặc có kể đợc còn sai, thiếu tình tiết Vì vậy khi soạn bài với
học sinh yếu, TB giáo viên phải có câu hỏi gợi mở từ câu đến đoạn với hoc
sinh khá, giỏi giáo viên cần đa câu hỏi nâng cao hơn. Tuỳ thuộc vào trình
độ của mỗi học sinh mà giáo viên thiết kế bài dạy phù hợp.
- Học sinh nghe hoặc viết lại những điều mình nghe, mình kể ở trên
liên kết thành các đoạn hoặc câu chuyện đúng với nội dung cốt truyện.
Để phát huy tính tích cực, học tập của học sinh, giáo viên có thể tổ chức
cho học sinh kể chuyện theo nhóm, các nhóm thảo luận đa ra cách kể phù
hợp với nội dung câu truyện tổ chức thi kể giữa các nhóm với nhau. Các
nhóm kể xong giáo viên kiểm tra đánh giá là khâu rất quan trọng vì nó vừa

có tác dụng kích thích, hứng thú học tập cho học sinh vừa đa ra lời kể (đáp
án đúng).
13
Ngoài biện pháp trên giáo viên cần có thái độ s phạm thích hợp. Giáo
viên cần động viên, khích lệ tạo không khí học tập thoải mái, sôi nổi, vui vẻ
để cac em nhiệt tình xây dựng bài và chú ý đến hoạt động học tập chung
của lớp. Một lời động viên của cô giáo, một ánh mắt trìu mến của cô cùng
với sự chú ý lắng nghe, nghiêm túc học tập của bạn bè trong lớp sẽ là niềm
động viên và khích lệ rất lớn giúp các em bạo dạn, tự tin khi giao tiếp trớc
cả lớp. Để tạo đợc không khí học tập sôi nổi, giờ học đạt kết quả giáo viên
yêu cầu học sinh về nhà phải đọc bài trớc ở nhà khi lên lớp các em sẽ tự tin
hơn.
Từ các biện pháp trên đợc cụ thể hoá thành quy trình hớng dẫn học sinh
thực hiện dạng bài tập tuần 14 nh sau:
II- Quy trình hớng dẫn học sinh làm bài tập
1) ổn định tổ chức (lớp hạt 1 bài)
2) Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi 2 học sinh giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ em và các
hoạt động của tổ trong tháng qua.
3) Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe và kể chuyện
Bài tập 1: Nghe kể lại câu chuện sau: Giấu Cày
Yêu cầu 2 học sinh đọc đề
Đề bài yêu cầu gì?
Tên chuyện là gì?
Bớc 1: Giáo viên kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần
Bớc 2: Hớng dẫn học sinh kể
Giáo viên nêu câu gợi mở giúp học sinh nhớ ý chính của câu chuyện

+Truyện có tên là gì?.
+Câu chuyện có mấy nhân vật chính? đó là nhân vật nào?.
+Bác nông dân đang làm gì?
+Khi vợ gọi về ăn cơm bác trả lời nh thế nào?.
+Vợ bác đã trách bác điều gì?
+Bác nông dân làm gì khi Cày đã mất?
+Câu chuyện trên buồn cời chỗ nào?
14
- 1 học sinh kể lại lần 3.
Bớc 3: Học sinh tập kể chuyện theo nhóm
- Giáo viên theo dõi hớng dẫn nhóm kể còn lúng túng
- Đại diện nhóm lên thi kể theo lối phân vai.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Khuyến khích nhóm kể đúng với nội dung cốt truyện và rút ra điều cần
nhớ.
Hoạt động2: Trò chơi
Bài tập 2: Trò chơi học sinh đóng vai khác, một học sinh đóng vai dẫn
khác đi thăm trờng giới thiệu với khác về trờng và các hoạt động của trờng
mình.
Yêu cầu 1-2 em đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- Cách chơi nh thế nào?
Bớc 1: Hớng dẫn cách chơi
-Giáo viên cho học sinh chơi theo nhóm.
-Giáo viên cho một nhóm chơi thử.
Bớc 2: Học sinh chơi
- Các nhóm lần lợt lên đóng vai trò chơi.
- Giáo viên và các nhóm quan sát theo dõi nhận xét khen ngợi nhóm
giới thiệu mạnh dạn, tự tin đúng yêu cầu đề bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- 1 học sinh kể lại câu chuyện
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về ôn bài và tập kể lại chuyên cho ông bà bố mẹ nghe.
Chơng VI- Dạy thực nghiệm
Với các biện phát đề xuất trên tôi đã áp dụng và phổ biến rộng rãi với
các đồng nghiệp của tôi và tôi thấy rất có hiệu quả. Tuỳ theo từng dạng bài
tập mà giáo viên áp dụng các biện pháp trên một cách linh hoạt có hiệu quả.
1. Mục đích thực nghiệm:
Việc dạy thực nghiệm tiết tập làm van tuần 14 nhằm mục đich kiểm tra
hiệu quả của các biện pháp đề xuất mà chúng tôi đa ra có phù hợp hay
không? Đồng thời kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quả của quá trình lên lớp
theo hớng lấy học sinh làm trung tâm. Từ đó điều chỉnh lý luận để phù hợp
15
với thực tiễn tìm ra những u điểm và những tồn tại của từng bài tập cụ thể từ
đó rút ra kết luận về việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học
2. Đối tợng thực nghiệm:
Chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm lớp 3 đại trà tại trờng.
Lớp Số học sinh làm bài
3 A 20 em
3 K 20 em
3. Nội dung dạy thực nghiệm
Thực nghiệm dạy bài Tập làm văn tuần 14
4. Quá trình thực nghiệm:
Thực nghiệm lần 1 với học sinh lớp 3 A
Thực nghiệm lần 2 với ọc sinh 3 K.
Nhận xét: Đánh giá thực nghiệm lần 1
Sau khi dạy thực nghiệm lần thứ nhất ở lớp 3 A tôi rút ra một số nhận
xét sau:
Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện Giấu Cày
Qua tiết dạy tôi thấy hầu hết các em đều kể lại câu chuyện đợc. Nhng

trong khi kể nhiều em còn lúng túng cha biết kể đúng lời nhân vật. Với
những câu hỏi trong bài soạn nhìn chung có rõ ràng, khi thực thi thì tôi thấy
câu 3 Bác nông dân đang làm gì khi vợ gọi về ăn cơm? câu hỏi này còn
vắn tắt học sinh khó hiểu với những câu hỏi này ta cần bổ sung thêm câu
hỏi gợi mở: Bác nông dân đang làm gì? Ai gọi Bác về ăn cơm? và câu hỏi
theo em câu chuyện này kể với giọng điệu nh thế nào? cần gợi mở thêm:
Câu kết lời bác nông dân nói với vợ kể với giọng nh thế nào? đồng thời cho
học sinh kể theo nhóm, thi kể giữa các nhóm với nhau theo lối phần vai để
gây sự hứng thú học tập cho học sinh.
Bài tập 2: Khi tổ chức trò chơi đóng vai, các em chơi còn lúng túng, cha
bạo dạn còn mơ màng vì vậy với bài tập này giáo viên nên cho các em chơi
thật, cho các em dẫn khác đi quanh trờng để các em giới thiệu về trờng của
mình với khách.
Khi các em tiếp xúc với cảnh vật thật thì lúc đấu các em sẽ giới thiệu
một cách bạo dạn, tự tin hơn. Vì vậy ta cần tổ chức cho học sinh chơi thật.
Sau khi dạy thực nghiệm lần 1 với kết quả không đợc nh mong muốn.
Tôi đã tiến hành soạn lại bài và dạy thực nghiệm lần 2 lớp 3 K (đại trà).
16
Nhận xét dạy thực nghiệm lần 2
Sau khi đã điều chỉnh giáo án tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm lần 2.
Qua tiết dạy tôi thấy mình nh mạnh dạn tự tin hơn đã nắm vững đợc phơng
pháp dạy phân môn Tập làm văn khi áp dụng quy trình này học sinh có đợc
kết quả sau:
Bài tập 1:
Câu hỏi trong bài soạn khá tỉ mỉ, rõ ràng, phù hợp với học sinh. Hầu hết
các em đã nghe và kể đúng tình hình biết nội dung câu chuyện. Biết kể
đúng giọng của từng nhân vật, biết kể với giọng vui, hóm hỉnh, nhiều học
sinh đã biết kể với cử chỉ điệu bộ của các em.
- Nhiều em đã mạnh dạn xung phong kể thi, cùng các bạn
Bài tập 2: Với phơng án cho học sinh chơi thật

Tôi thấy các em chơi hầu hết rất tích cực, các em đã trực tiếp giới thiệu
với khách (cô giáo và các bạn) về trờng và cao hoạt động của trờng một
cách tự nhiên bạo dạn. Nhiều em là khách đã biết phỏng vấn lại bạn.
Với cách dạy theo quy trình trên làm cho giờ học, không còn nặng nề,
đơn điệu. Giờ học trở nên sôi động, hứng thú từ đầu đến cuối, các em biết tự
đánh giá khả năng giao tiếp, học tập của mình làm cho các em hứng thú học
tập. Với các em học sinh yêu cầu các em đợc sự quan tâm giúp đỡ nhiều
hơn và các em sẽ tự tin hơn trong học tập cũng nh giao tiếp.
C- Kết luận
Chơng trình tiểu học 2000 nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
Ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về đạo đức trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
Môn Tiếng việt chiếm một vị trí rất quan trọng. Tiếng việt tạo điều kiện
và cơ sở cho học sinh học tốt các môn học khác trong chơng trình. Trong đó
đó phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn cho học sinh kỹ năng nói và kỹ
năng viết qua các kiểu bài văn miêu tả, viết th, kể chuyện Trong ch ơng
trình lớp 3 khi tổ chức hớng dẫn học sinh làm một tiết Tập làm văn lớp 3 có
những điểm rất khoá vì nó đòi hỏi ngời giáo viên phải có năng lực dẫn và
ứng dụng linh hoạt các phơng pháp giảng dạy trên lớp. Bởi vậy làm thế nào
để chúng ta dạy tốt phân môn Tập làm văn là một vấn đề chúng ta dạy tốt
phân môn Tập làm văn là một vấn đề hết sức cần thiết.
Để tháo gỡ những khó khăn trong thời gian qua tôi đã tìm hiểu, nghiên
17
cứu đề tài, cùng với sự hớng dẫn của chuyên môn nhà trờng và sự góp ý của
đồng nghiệp tôi nhận thấy việc đa ra biện pháp dạy Tập làm văn lớp 3 nói
chung và Tập làm văn tuần 14 nói riêng là rất cần thiết. Vì vậy khi tổ chức
hớng dẫn học sinh làm bài Tập làm văn giáo viên cần phải:
- Nắm vững mục đích yêu cầu bài tập: Mục đích rèn cho học sinh nghe,
nhớ, kể lại câu chuyện và rèn kỹ năng giao tiếp.
- Nắm đợc các dạng bài tập, bài tập thuộc dạng nào? từ đó giúp học sinh

giải quyết bài tập chính xác, ngắn gọn.
- Với mục đích phân môn Tập làm văn lớp 3 khi soạn bài phải soạn lời
giải và quan trọng nhất là phải soạn những câu hỏi gợi mở dẫn dắt cho học
sinh thực hiện từng thao tác khi làm bài tập. Có nh vậy học sinh mới chủ
động, sáng tạo.
- Khi học sinh làm bài xong giáo viên phải nhận xét rút kinh nghiệm,
khen ngợi, động viên kịp thời để kích thích hứng thú học tập cho học sinh.
Để đạt đợc kết quả trong dạy học chúng ta phải nắm vững nội dung bài
dạy, phải đổi mới phơng pháp dạy học một cáh tích cực Lấy học sinh làm
trung tâm phải vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học
khác nhau trong giờ học để đỡ nhàm chán, khô cứng.
Có thể khảng định đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học theo tinh
thần tích cực hoá hoạt động của học sinh là rất cần thiết, là hớng đi đúng
đắn có tính khả thi cao, đảm bảo sự thống nhất về mục tiêu, quan điểm nhận
thức, hành động thống nhất về trình độ chuẩn phù hợp với đặc điểm, môi tr-
ờng giáo dục và phù hợp với xu thế phát triển giáo dục tiểu học ở khu vực
và trên thế giới. Để đạt đợc kết quả nh mong muốn đòi hỏi mỗi giáo viên và
học sinh phải nỗ lực phấn đấu trong mọi điều kiện, hoàn cảnh. Kết quả giáo
dục phải đợc gây dựng liên tục, lâu dài và tranh nôn nóng.
Mặc dù đã rất cố gắng nhng do thời gian nghiên cứu cha nhiều, kinh
nghiệm và năng lực của bản thân còn hạn chế nên trong phạm vi đề tài này
tôi mới xây dựng đợc Tổ chức hớng dẫn cho học sinh làm bài tập trong giờ
Tập làm văn lớp 3 tuần 14 Nhằm góp phần đổi mới phơng pháp và nâng
cao hiệu quả giờ học dựa trên đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 3,
dựa vào nội dung chơng trình cũng nh thực tế giảng dạy. Đây là một việc
làm giúp cho tôi tìm hiểu thêm về các biện pháp dạy học Tập làm văn lớp 3
và các lớp học khác trong chơng trình.
18
Trên đây là một số kinh nghiệm về :Tổ chức hớng dẫn học sinh làm bài
tập trong giờ Tập làm văn lớp 3 tuần 14 mà tôi đã trình bày ở trên. Khi sử

dụng các phơng pháp trên tôi thấy có kết quả cao trong học tập. Trong quá
trình nghiên cứu, tìm hiểu bản thân tôi chắc chắn không tránh khỏi những
thiếu sót. Mong các bạn đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
19

×