Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nghiên cứu quy hoạch môi trường cấp huyện, ứng dụng cho các huyện đặc trưng (Thường Xuân, Thọ Xuân, Hậu Lộc) của tỉnh Thanh Hóa phương pháp và kỹ thuật lập bản 152228

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.73 MB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUÕC GIA HÁ NỘI
m m ■
TRUỜNG ĐẠ I HỌC KH O A HỌC T ự N H IÊN
DÊ TÀI TRỌNG DIỂM CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
NG HIÊN CỨU Q U Y H OẠC H M ÔI TRƯỜNG CẤP H UY ỆN , ỨNG D ỤNG
CH O C ÁC H UY Ệ N ĐẶC TRUNG (THƯỜNG XUÂ N, TH Ọ XUÂN ,
HẬU LỘC) CỦA TỈNH TH AN H HOÁ
Brio Clio CHUVễN Đ€
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT LẬP BẢN Đố QUY HOẠCH MÔI TRƯỞNG
ThS. Nguyễn Quốc Việt
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
OAI HOC Ql KI:- MA ! -« M:->
ĩ Ã f,/ ;:f ‘H ■ ■ ■
DT / 5 J c
HÀ NỘI, 2007
0
I. PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN Đ ồ MÔI TRƯỜNG
Bản đổ môi trường thành phần nước, đất, không khí, V .V . được xây đựng trên cơ sỏ
số liệu bản đổ hiện trạng môi trường và các kết quả khảo sát bổ sung. Bản đồ phân vùng
chức năng môi trường được xây dựng trên cơ sở phân tích tổng hợp các bản đổ: hiện trạng
môi trường, các bản đổ môi trường thành phần, các phân tích tư duy logic khác.
1.1 Nguồn tư liệu để xây dựng bản đồ;
- Bản đồ địa hình khu vực tỉnh Thanh Hoá: Tư liệu gốc là bản đồ đã được Nhà
xuất bản bản đồ xuất bản các nãm 2002-2003. Bản đồ địa hình 3 huyện Hậu Lộc, Thường
Xuân, Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa gồm các tờ bản đồ có phiên hiệu (bảng 2.2):
E48-8-B, F48-91-D, F48-92-C, E48-7-B, E48-8-A, F48-90-D. F48-91-C, E48-6-B,
E48-7-A, E48-7-C, E48-7-D, (Các bản đồ này theo Hệ toạ độ VN 2000)
- Tư liệu Bản đổ địa giới hành chính và bản đồ nền địa hình tỷ lệ 1: 25.000 tỉnh
Thanh Hoá do Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên - Hội Trắc địa Bản
đồ Viễn Thám Việt Nam thực hiện (bản đồ ĐGHC 364) Tý lệ 1:25.000.
Bảng 2.2. Thông kẻ tư liệu bản đồ sử dụng trong đề tài


TT Huyện Tờ bàn đổ
1 Hậu Lộc E-48-8-B-a, E-48-8-B-b. E-48-8-B-C. E-48-8-B-d
2 Thọ Xuân F-48-139-D-d, F-48-140-C-C, E-48-7-B-Ò. E-48-
8-A-a, E-48-7-B-d. E-48-8-A-C, E-48-7-D-Ồ
3 Thường Xuân F-48-138-D-d. F-48-139-C-C, E-48-6-B-b, E-48-
7-A-a, F-48-139-C-d, E-48-7-A-b, E-48-7-B-a, E-
48-7-A-d, E-48-7-B-C, E-48-7-C-Ò, E-48-7-Da,
E-48-7-D-Ò, E-48-7-C-d
- Bản đổ hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2110 định hướnn 2020 các
huyện Hậu Lộc, Thường Xuân, Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá.
- Bản đổ đất tỉnh Thanh Hoá do Viện Quy hoạch & Thiết kế Nóng n li hiệp xây
dựng.
- Các loại bản đồ chuyên để khác: địa chất, khí hậu
- Sô liệu
- Sô' liệu quan trắc, phân tích chất lượng môi trường: không khí, đất, nước, tại các
điểm thuộc khu vực 3 huyện năm 2007.
- Số liệu quan sát, đo đạc toạ độ ngoài thực địa (sử dụng máy định vị toàn cấu)
1.2. Hệ thông phần cứng
- Máy tính PC, Máy xách tay
- Máy quyét Scaner khổ A0. A3
- Máy định vị toàn cầu (GPS: Global Positioning System; loai Garminl2XL
- Máy in Laser, máy in phun màu khổ A4. Ao.
1
1.3. Hệ thống phần mềm
- Hệ điều hành Windows XP và Windows Server 2003
- Phần mềm số hoá Microstation
- Phần mềm chồng xếp bản đổ đại số và mô hình hoá, nội suy không gian:
Sử dụng Arc View 3.3 với các mô đun:
Spatial Analyst 2.0a
3D Anlyst 1.0a

Model-Builder
- Phần mềm biên tập và in ấn bản đồ: Maplnfo 9.0
ỉ.4. Quy trình số hoá và biên tập bản đồ
Số hoá bản đồ với các lớp thông tin: Hệ thống đường địa giới các cấp trên bản đổ,
hệ thống thuỷ văn (sông, hổ ), hệ thống đường giao thông chính (liên xã, liên huyện, liên
tỉnh, quốc lộ), hệ thống địa hình (đối với địa hình vùng núi thể hiện đường bình độ cơ bản
theo tỷ lệ bản đổ), hệ thống địa danh các điểm dàn cư thôn (ấp, bản, làng), xã (phường, thị
trấn), huyện (quận, thị xã) và tỉnh. Vị trí công sở của các cấp hành chính (huyện, xã). Quy
trình trên được trình bày trong sơ đồ Hình 2.3.
Số hoá các lớp thông tin VỚI các đặc trưng không gian đôi tượng dạng vùng
(Polygon) về nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, du lịch
Số hoá hệ thống mốc địa giới và các điểm đặc trưng các cấp bao gồm toạ độ, ký
hiệu, mô tả, dấu pháp lý của khu vực biểu thị.
Xử lý cơ sở toán học các loại bản đồ các tv lệ về cùng hệ thòng toạ độ và độ cao
Quốc gia trong một hệ qui chiếu thông nhất (VN-2000).
Dữ liệu bản đồ sau khi số hoá sẽ được kiểm tra sai số về địa để đối soát, với vùng
đồng bằng và vùng đồi sai số không vượt quá 0,7mm, còn đối với vùng núi và núi cao sai
số không vượt quá 1,0 mm.
Đối với đường địa giới các cấp nếu đi theo địa vật thì đưực lấy theo đúng địa vật.
Khi số hoá phải quan tâm đến các tương quan giữa các yếu tô khác nhau mà mỗi bên đơn
vị hành chính quản lý.
1.5. Nội dung của bản đồ:
- Các đối tượng được số hoá phải đảm bảo đúng chỉ sô' lớp cúa chúng (Tham khảo
bảng qui định các lóp thông tin bản đổ). Chỉ số lớp được thể hiện băng chỉ số level trong
file DGN.
- Đảm bảo tính đúng đắn, chuẩn hoá của dữ liệu số: các đối tượng kiểu đường (hê
thống giao thông) phải đảm bảo tính liên thông; cắt và nối nhau tại các điểm giao của các
đường (nút giao thông);
- Đảm bảo tính thông nhau giữa các đường, ví dụ: hai đầu phai bắt liền vào với hai
bên đường giao thông; đảm báo về mối liên hệ giữa các đối tượng ban đổ v í .1 LI như: các

đường thuỷ văn 1 nét phải bắt vào hệ thống thuỷ văn 2 nét, tính tương quan \V1 hộ thống
thuỷ văn 2 nét; đường bình độ, hệ thống giao thông không nằm chệch, đè lên hệ thống
thuỷ văn.
Hình 1. Quy trình sốhoá bản đồ bằng cóng nghệ ành quét
- Đường bình độ không được phép cất nhau.
- Các đối tượng kiểu vùng đảm bảo đường bao khép kín. Đườna định nshĩa đường
bao một đối tượng vùng không được phép cắt rời nhau tại bất cứ vị trí nào. Đặc”biệt chú V
đến hệ thống thuỷ vãn hai nét. địa giới các đơn vị hành chính và các khu dân cư.
3
- Kich thước tẻn địa danh được xác định tương ứng với kích thước như liên bản đồ.
Địa danh gắn vái hệ thống thuỷ văn được xoay theo đúng góc, chiều trên bủn đồ. Kích
thước chữ được lấy theo qui phạm bản đồ ở các tỷ lệ tương ứng do Tổng cục Đia chính ban
hành.
- Sai số tiếp biên khi số hoá: tiếp biên địa vật giữa mảnh bản đồ và mảnh bản đổ
cùng tỷ lệ tuân thủ theo qui phạm tiêu chuẩn ngành 96 TCN 42-90; trường hợp địa vật
mâu thuẫn tại biên (mảnh bên này có, mảnh bên kia không) thí địa vật phải (Urợc số hoá
bù vào bên không có; Sai số tiếp biên đối với các địa vật chủ yếu không quá 1,0 mm đối
với vùng núi và núi cao, còn đối với các địa vật khác không được vượt quá 2,0 nm .
1.6. Phương pháp chuyển đổi biên tập
Biên tập, hoàn chỉnh bản đồ trên Mapinfo, gồm các lớp thông tin sau:
- Lớp giao thông: Chuyển file giao thông từ dữ liệu gốc trên MicroS’ :ion sang
Mapinfo rổi ghép, cắt theo ranh giới huyện và biên tập Cell, đường giao th g và text
giao thông.
- Lớp thuỷ hệ: Chuyển file thuỷ hệ từ dữ liệu gốc trên MicroStation sang
Mapinfo rồi ghép, cắt theo ranh huyện và biên tập Cell, sông, suối, ao, hồ và text thuỷ
hệ.
- Lớp ranh giới: Chuyển file ranh giới từ dữ liệu gốc trên iYlicroStalh 1 sang
Mapinfo biên tập cơ sở dữ liệu hành chính huyện, xã.
- Lớp dân cư: Chuyển file dàn cư từ dữ liệu gốc trên MicroStution saníĩ Mapinfo
rồi ghép, cắt theo ranh giới huyện và biên tập Cell, vùng dân cư và text dàn cư.

- Lớp địa hình: Chuyển đổi dữ liệu từ 2D trên MicroStation sans 3D n ôn
MicroStation và chuyển qua Autocad rồi chuyển về phần mém Mapinfo. Cl n thông
tin về đường bình độ cái, bình độ con, điểm độ cao và ghi chú địa hình. Đi bình độ
và điểm độ cao phải có giá trị độ cao. Ghép, cắt theo ranh giới huyện và bi - I tập.
- Lớp thực vật: Chuyển file thực vật từ dữ liệu gốc trên MicroStation ang
Mapinfo, lưu thông tin về đường ranh giói thực vật và loại cây. Chuyên XOI nhép các
mảnh, tiếp biên, cắt theo ranh giới tỉnh và biên tập.
- Lớp cơ sở toán học: Thiết kế và biên tập khung cho bản đồ các h' 1. củ vùng.
- Các file được chuyển đổi, biên tập như sau:
+ Cơ sở toán học
+Thuỷ hệ
+ Giao thông
+ Nông nghiệp
+.Làm Nghiệp
+ Du lịch
+ Dân cư
+ Công nghiệp
4
1.7. Chuẩn hoá bản đồ chuyên đề
- Các yêu cẩu nội dung chuẩn hoá
Nội dung chuẩn hoá bản đồ chuyên đề bao gồm nhiều thành phần. Mỗ! ihành phần
chuẩn hoá thể hiện cho một lĩnh vực liên quan đến bản đồ chuyên đề. Cụ tli chuẩn hoá
bản đồ chuyên đề bao gồm các thành phần sau:
+ Chuẩn về dữ liệu bản đồ (Cartography Data Standard)
Chuẩn về dữ liệu bản đổ qui định cách thức ( mô hình dữ liệu ) và 11 'i dung của
bản đồ chuyên đề khi lưu trữ trong cơ sở dữ liệu. Chuẩn về dữ liệu bản đổ bao "Ồm hai qui
định chuẩn hoá : chuẩn về mô hình dữ liệu và chuẩn về nội dung dữ liệu.
• Chuẩn về mô hình dữ liệu dùng để mô tả cách thức mô tả và lưu trữ e; : đối tượng
bản đồ dưới dạng số (digital) trong cơ sờ dữ liệu. Chuẩn về mó hình dữ liệu I !)ata model
Standard) bao gồm : Xác định mô hình dữ liệu phù hợp để lưu trữ bản đồ chu;, n đề trong

cơ sở dữ liệu và chuẩn hoá về lựa chọn và phân loại các đối tượng cán lưu trĩ ong cơ sở
dữ liệu bản đổ chuyên đề.
• Chuẩn về nội dung dữ liệu là chuẩn mô tả những đối tượng nào cần iốt lưu trữ
trong cơ sở dữ liệu, cách phân loại, nhận dạng, nội dung ý nghĩa của lừng k đối tượng
này đổng thời cũng mô tả cụ thể về quan hệ giữa các đối tượng và dữ liệu ill c tính cần
phải có của từng đối tượng.
+ Chuẩn về thê hiện bản đổ (Cartographic Represetation Standard)
Chuẩn về thể hiện bản đổ (Cartographic Represetation Standard) nhã! chuẩn hoá
cách trình bày, hiển thị bản đổ chuyên đề ở dạng số hoặc dạng analotì. Chu;" é thể hiện
bản đồ dưới dạng analog ( in ra phim, giấy, diamat hoặc các vật liệu kliác) li c qui định
dựa trên các qui định về ký hiệu và cách thể hiện bản đồ trong qui phiim. (. lấn về thể
hiện bản đồ dưới dạng số được qui định rộng hơn, thích hơp với khá na nu hi; liị của các
phần mềm được sử dụng và tính logic của số liệu dưới dạng số.
+ Chuẩn về khuôn dạng file (Data format and data exchange standard)
Chuẩn hoá về khuôn dạng file là chuẩn xác định các khuôn dạm: (!- at) file vật
lý để lưu trữ bản đổ chuyên để số. Chuẩn này rất quan trọng đôi với 1111 ữi 1 sứ tlữ liệu
có tính chất dùng chung, đa người sử dụng như cơ sở dữ liệu bản đổ ell Live II Chuẩn về
khuôn dạng dữ liệu bao gồm:
• Chuẩn về khuôn dạng file lưu trữ vật lý trong cơ sở dữ liệu.
• Chuẩn về khuôn dạng file vật lý sử dụng cho trao đổi, phán phối thỏ:1" ’
+ Chuẩn hoá về dữ liệu mỏ tả CSDL (metadata) cho bản đó chuveii Metadata
Standard)
Metadata là các thông tin mô tả về bản thân dữ liệu trong cơ sờ dữ liệt.! iữ liệu của
dữ liệu). Metadata mô tả về cơ sở toán học của bản đồ chuyên đề, chất lu 'V dữ liệu và
các thông tin khác có tính mô tả cho dữ liệu chuyên đề lưu trữ trong Ci sớ I ệu. Chuẩn
hoá về meta data là xác định các bảng chuẩn chứa các thông tin liãi .[: JI1 ( ữ liệu
trong cơ sở dữ liệu mà những thông tin này cần phải được điền vào II >' tíiy !ừ khi
thu thập, cập nhật dữ liệu.
5
+ Chuẩn hoá về dữ liệu bản đồ

Chuẩn về dữ liệu bản đồ qui định phương pháp lưu trữ và mò ui đ iệu bản đồ
chuyên đề trong CSDL (mồ hình dữ liệu ) và nội dung của CSDL bún ũ chuyên đề.
Chuẩn hoá dữ liệu bản đồ bao gồm hai dạng chuẩn :
• Chuẩn về mô hình dữ liệu.
• Chuẩn về nội dung dữ liệu.
Chuẩn về mổ hình dữ liệu dùng để mô tả cách thức mô tả và lưu trữ J đối tượng
bản đồ dưới dạng số (digital) trong cơ sở dữ liệu. Chuẩn về mô hình dữ liệ: )ata model
Standard) bao gồm : Xác định mô hình dữ liệu phù hợp để lưu trữ bản dồ ch , ỏn để trong
cơ sở dữ liệu và chuẩn hoá về lựa chọn và phân loại các đối tượng cẩn lưu ! ữ trong cơ sở
dữ liệu bản đồ chuyên đề.
Chuẩn về nội dung dữ liệu là chuẩn xác định những đối tượns nàu cfìĩi lun trữ trong
cơ sở dữ liệu, sự phân loại, cách nhận dạng, nội dung ý nghĩa của từng ! tạ: Jối tượng này
đồng thời cũng mô tả cụ thể về quan hệ giữa các đối tượng và dữ liệu thi c tih của chúng
+ Chuẩn về mô hình dữ liệu
Các đối tượng của bản đổ chuyên đề được mô tả bàng các mô hình dữ liệu không
gian. Mô hình dữ liệu không gian (spatial data model) là một mô hình loan ' ọc mô tả cách
biểu diễn các đối tượng bản đồ dưới dạng số. Để mô tá các đối tượng bail t: hiện nay tồn
tại nhiều mô hình dữ liệu không gian khác nhau. Chuẩn về mỏ hình lí ứ 1; u không gian
cho bản đồ chuyên đề được xác định dựa trên việc xem xét các khía V :111] sau: tính chặt
chẽ về mặt toán học, tính phổ biến, được sử dụng rộng rãi trong các cơ sớ tl ì liệu bản đồ ở
Việt Nam và Thế giới, thể hiện được các tính chất mang tính đặc thù Cìi;i !>ản đồ chuyên
đề Việt Nam. Hiện tại, có một số mô hình dữ liệu không gian khác nhau - hr c áp dụng :
• Mô hình dữ liệu VECTOR
• Mô hình dữ liệu RASTER
• Mô hình dữ liệu QƯATREE
• Mô hình dữ liệu Mô hình sô độ cao (Digital Elevation Model Dí: i 1
+ Lựa chọn mô hình dữ liệu cho cơ sở dữ liệu bản đồ chuyên dể
Đặc điểm của bản đồ chuyên đề là cấu trúc của các đối tượng ti 1 L- iản. Đối tượng
quan trọng nhất cho lun trữ cũng như tra cứu, xử lý sau nàv là thửa ti . \ rguyên tắc lựa
chọn mô hình dữ liệu cho cơ sở dữ liệu bản đồ chuyên để là mó hình ày phải phản ánh

được đối tượng thửa đất với đầy đủ đặc điểm và tính chất của nó. Các - >11 cầu về quản lý
với các đối tượng của bản đồ chuyên đề :
ỉ. Đường ranh giới thửa cần đựợc quản lý như một đối tượng thi: sự và có dữ liệu
thuộc tính. Thửa đất là một đối tượng kiểu vùng được định nghĩa bới t. - í* rờng ranh giới
thửa khép kín. Thuộc tính quan trọng nhất của thửa đất là dién tích thủ c .jn tích thửa sẽ
bị sai lộch khi đường ranh giới thửa thể hiện bằng đối tượng đường khỏi : I diện tích mãt
dù trong thực tế, đường bờ này có chiều rộng và có diện tích. Nhu Y tuờng ranh giới
thửa thửa khi cần thiết cần được gán thuộc tính là độ rộnií bờ thưa iL ':un bảo khi tính
ó
diện tích thửa được chính xác. Đường ranh giới thửa có thể là tham gia \ ao đường bao của
thửa đất với các đối tượng khác nhu đường giao thông, thuỷ văn.
2. Mô hình dữ liệu phải mô tả được quan hệ không gian giữa cát
đề. Quan hệ không gian giữa các thửa đất rất quan trọng đặc biệt là qu:i
giáp nhau. Quan hệ kề nhau thể hiện không chỉ trong CSDL Bán đồ chu;
hiộn trong CSDL Hồ sơ chuyên đề dưới dạng các chủ sử dụng kề cận
còn là cản cứ pháp lý để xác định quyền sử dụng đất của chủ sử dụn
tượng bản đổ chính tham gia vào quá trình biến động đất đai. Thửa đất Ci
mặt hình học : biến dạng, chia thửa, tách thửa hay biến động về mật t!'
đổi vể loại đất, mục đích sử dụng, chủ sử dụng.v.v. Khi biến động, III
một thửa sẽ ảnh hưởng đến các thửa lân cận. CSDL bản đồ chuyên đề c
lượng dữ liệu rất lớn, mô hình dữ liệu có khả năng tối ưu hoá về lưu trữ.
Xuất phát từ những yêu cầu trên của bản đồ chuyên đề, mỏ I
Topology (Vector Topology Data Model) là mô hình phù hợp nhất đê !.
bản đồ chuyên đề trong cơ sở dữ liệu. Đối với các đối tượng địa hình : <
bình độ, không cần thiết phải dùng mô hình số độ cao DEM đế mô 1
như những đối tượng điểm và đường có gán giá trị độ cao. Tuy nhiủi;
đến 2 đặc điểm nữa của CSDL bản đổ chuyên đề :
• CSDL bản đồ chuyên để là CSDL có các dạng người sứ dụníi 1
từ những cơ quan trong Tổng cục Địa chính đến các Bộ ncành klu
những người dân bình thường. Phần lớn các người dùng đểu chí cần h

tra cứu những thông tin có sẩn trong CSDL chứ không liên quan đến XL,
• CSDL bản đồ chuyên đề có tính phân tán. Các CSDL chuyên đe
hình thành và tập trung tại các tỉnh. Trên trung ương chỉ quán lý các
mô. Cách tổ chức thông tin như vậy dẫn đến phương thức truy nhạp tli'
cục bộ tại địa phương, trên mạng diện rộng của ngành (INTRANET) 1
rộng công cộng (INTERNET). Giao diện truy cập thông tin chu vếu sẽ
Với 2 đặc điểm trên, mô hình dữ liệu Topology không thực SI:
mô hình này các đối tượng vùng ( thửa đất , đường, sông .v.v.) khỏnL
minh. Đối với công việc tra cứu, thông tin càng tường minh càng tốt vì
trao đổi trên mạng, đối tượng cần trao đổi càng ít thông tin phu càng tô
đề này, Mô hình dữ liệu vector Spaghetti (Spaghetti Data Model) tỏ I
Từ những phân tích trên, chuẩn về mô hình dữ liệu bản đồ chuyên đề
sau:
• Áp dụng cả 2 mô hình dữ liệu Topology và Spaghetti cho co
chuyên đề.
• Dữ liệu trong cơ sở dữ liệu chính được mõ tả bàng mỏ hình V
liệu mô tả bằng mô hình Spaghetti là dữ liệu dẫn xuất, đưo. tao ra từ
mô hình Topology.
• Các đối tượng được mô tả bằng mô hình Topology được sử đụn
cục bộ thuộc về chuyên ngành chuyên đề của Sò chuyên đé như cãp
biến động đất đai.
dổi tượng chuyên
1 hệ kề nhau, tiếp
ên đề mà còn thể
Quan hệ kề nhau
. Thửa đất là đối
i thể biến động về
.lộc tính như thay
rn<z thay đổi trên
cí ìc điểm là khối

. dữ liệu Vector
:.i các đối tượng
1 độ cao, đường
ì chỉ coi chúng
:ng ta xem xét
: ãi và đa dạng:
: im chí đến cả
chỉ được quyền
'lông tin.
,u lừng tỉnh được
Mig tin có tính vĩ
''tì sẽ qua mạng
rên mạng diện
■ EB.
ch hợp vì trong
/c mô tả tường
với dữ liệu khi
giải quyết vấn
h hợp hơn cả.
J lựa chon như
lữ liệu bản đồ
Topologv. Dữ
ệu mô tả bằng
' các ứng dụng
. bản đổ, xử lý
7
• Các đối tượng mồ tả bằng mô hình Spaghetti được sử dụng cho L úng dụng về tra
cứu thông tin và các ứng đụng phân phối thông tin trên INTRANET. IN 'vNET.
Ngành Địa chính
Người dùng cuối

CSDLBĐĐC
Mô hình Topology
Chuyẽn đối H
mô hình
CSDLBĐĐC
+ Nội dung của chuẩn mô hình dữ liệu: Thông tin của các đối tượn<4 in đổ bao gồm:
• Thông tin về vị trí không gian (Spatial data)
• Thông tin về quan hệ không gian (Relational Spatial data)
• Thông tin thuộc tính, phi không gian (Attribute data)
Trong các mô hình dữ liệu không gian, các đối tượng bàn đồ đ 'C qui về 4 kiểu
đối tượng hình học cơ bản:
• Điểm (Point). Ví dụ : mốc địa giới, mốc qui hoạch
• Đường (Line). Ví dụ : đường ranh giới thửa, kênh 1 nét
• Vùng (Polygon, Area). Ví dụ : thửa đất ông X
• Chú thích, mô tả (Annotation, Text). Ví dụ : số hiệu thửa, tên phố
1.8. Các mô hình véc tơ
- Mô hình dữ liệu vector Spaghetti
+ Thông tin về vị trí không gian
Đối tượng kiểu điểm: các đối tượng thuộc kiểu điêm được mô Lt r ’Mf sau :
8
{ Id, (x ,y) }
Id: chỉ số của đối tượng ( chỉ số liên k ết)
File tọa độ điẽm
Đối tượng kiểu đường: các đối tượng thuộc kiểu đường được mõ t.t như sau
{ Id, [ (x„y,) ; i = \,n ; n> 2 ] }
Id: chỉ số của đối tượng ( chi số liên k ết)
File tọa độ đường
Chi số liên
Chỉ
rfipm Ỷ r t P i

X
Chỉ số
Dãy toạ đỏ (x,y)
58
ố liên
Bảng dữ liệu thuộc tính
Chỉ
số
Tên
Đ r ộ n g
58
]
Đối tượng kiểu vùng: các đối tượng thuộc kiểu đường được mổ lu như sau
{ Id, [ (x„y,) ; i = l,n ; «>3 ; (x,,^) = {x„,y„) ] ;
Id: chỉ số của đối tượng ( chỉ số liên k ết)
File tọa độ đưởng bao
-*■
X
Chỉ số
Dãy toạ độ (x,y)
72
Chỉ í
ố liên
Bảng dữ liệu :huộc tính
Chỉ số
Tên Diện tích
I
72
+ Thông tin về quan hệ không gian
Cấu trúc mô tả thông tin về quan hệ không gian không được mổ lá một cách tường

minh trong mô hình dữ liệu vector Spaghetti. Các mối quan hệ này được suy ra từ vị trí toạ
độ của các đối tượng. Điều này có nghĩa là chúng ta cần phải có các thuật toán và xây
dựng các công cụ phần mềm để có được các quan hệ không gian giữa các đối tượng. Đây
chính là nhược điểm lớn nhất của mô hình vector spaghetti.
- Mô hình dữ liệu vector Topology
Mô hình dữ Liệu vecor topology là một mô hình dùne dể mô ta t:v>n vẹn các thông
tin của các đối tượng không gian bao gồm:
• Thông tin về vị trí không gian (Spatial data): Thông tin được thế hiện theo mô hình
vector, bằng các tọa độ mô tả vị trí, hình dạng, đường biên của các đối tiMng.
• Thông tin về quan hệ không gian (Relational Spatial data - Topo! >uv). Mô hình dữ
liệu Topology thể hiện quan hệ không gian dưới 3 kiểu quan hệ là:
• Liên thông với nhau: thể hiện dưới dạng file đường - điểm nối (ARC _ NODE)
• Kề nhau: thể hiện dưới dạng file mô tả đường bao (ARC_POLYGON)
• Nầm trong, phủ nhau.
• Thông tin về thuộc tính: Thông tin này được mõ tả dưới dạng các bảng quan hệ
theo mô hình CSDL quan hệ.
Sự liên hệ giữa thông tin không gian và thông tin thuộc tính đưực :hực hiện qua chỉ
số xác đinh ( Identifier)
10
+ Thông tin về vị trí khồng gian
Đối tượng kiểu điểm ( Point)
Rle toạ độ diểm
Chỉ số liên két
K Y
V
82
• Các đối tượng địa lý chỉ có một vị trí đơn, cổ lập sẽ được phan ánh như đối tượng
kiểu điểm
• Dữ liệu không gian: định nghĩa bởi một cặp toạ độ ( x,y).
• Dữ liệu thuộc tính: được thể hiện bằng một bản ghi tương ứng trong bảng quan hệ

thuộc tính của điểm.
Đối tượng kiểu đường ( Line)
Fife tọa dộdubTT]
Ch'SỐ liên kắ
Cãptoadò
116
Các đối tượng địa lý có dạng tuyến, hoặc mạng sẽ được phan ánh như đối tượng
kiổu đường. Dữ liệu không gian được mô tả dưới dạng 1 dãy các cặp toa độ. Một đường
bắt đẩu và kết thúc bởi điểm giao (Node). Độ dài đường được định níỊÌiĩu bằng toạ độ.
Quan hệ không gian của các đối tượng kiểu đường được thể hiện qua quan hệ liên thông
với nhau. Quan hệ liên thông được mô tả cấu trúc ARC_NODE.
Đối tượng kiểu vùng ( Area, Polygon)
Các đối tượng địa lý là một vùng liên tục được xác định bơi mỏi đường bao được
phản ánh như một đối tượng kiểu vùng.
File toạ độ điếm
File toạ dộ đường
Chỉ số Hèn két
* 21
7
.
y-axis
Chỉ sô' liên kết
CăpXY
116 ^
X
145
\ \
File vùng
Chỉ sá xác định vù
Điểm nhãn

Chí số đường
21
Danh sách dưởng
1 1 6 ,1 4 5
~*r
x-axis
Dữ liệu không gian: dữ liệu không gian của các đối tượng vùng đTỢc định nghĩa là
một tập các đối tượng đường định nghĩa đường bao và một điểm nhãn Một điểm nhãn
nằm trong một đối tượng vùng và có ý nghĩa để xác định cho vùng này. 1 )ữ liêu quan hệ
khồng gian: quan hệ không gian của các đối tượng kiểu đường được thế í n ón qua quan hệ
kề nhau. Quan hệ này được mô tả theo mô hình ARC_POLYGON.
+ Thông tin về quan hệ không gian: Mô hình Topologv dùng các quan hệ không
pian để đinh nghĩa các đăc tính khône eian của các đối tươní1.
Các quan hệ không gian Các đãc tính khỏiiìi' in
Mỗi một đường (arc) có điểm bắt đầu và
kết thúc tại điểm nứt (node).
Độ dài của đường.
Hướng đường (Directionality ).
Các đường (arc) nối với nhau tại các
điểm nút (node).
Tính nối nhau (Connectivity)
Các đường (arc) nối với nhau tạo thành
đường bao của vùng (polygon).
Diện tích vùng, chu vi vùn í!
Các đường tham gia định nghĩa vùng ở cả
hai bên : phải và trái.
Tính kề nhau hoăc tin’i liên tục.
(Adjacency or contiguity)
Mô hình Đường-điểm nút (Arc-node topology): Mô tả quan họ !:’ gian về tính
liên thông (Connectivity)

12
File Đưdng - Nút
À R
c m
FNODE*
TNODE#
1
2
1
2
1
4
1
3
-1
«;
5
A
fi
*1
.
. R
___
z

7
U i
ARC#
p(,Y PAIRS
Ị(.y x.y x.y

2
5
I
File toạ độ đường
Mô hình Đường-điểm nút (Arc-node topology) định nghĩa mối quan hệ giữa các
đối tượng đường và điểm nút. Cấu trúc của mối quan hệ nàv cho phép niiười sử dụng xác
định được đặc tính quan trọng là hướng và tính nối nhau. Phần lớn các phép phân tích địa
lý đều cần những đặc tính này.
Hướng : Hướng được định nghĩa từ điểm nút đầu (from-notlc) và điểm nút tới (to-
node).
Tính nối nhau (Connectivity) Các đường được nối nếu số hiệu cua diểm nút đầu
hoặc cuối trùng với sô' hiệu đầu hoặc cuối của đường khác.
Vùng phải và trái (Left and right polygons) Vùng phải và Iiiíi của đường được xác
định theo di chuyển từ điểm nút đầu đến điểm nút tới. Vùng phai của dường sẽ là chỉ số
của vùng bên phí phải di chuyển, vùng trái là chỉ số vùng phía bẽn nái.
Mô hĩnh Vùng-Đường (Polygon-arc topology): Mô tả quail hê kliônq gian về tính
kề nhau hoặc liên tục (Adjacency or contiguity)
©
10
13
Danh sách Vùng-Đường
Danh sách Trái/phải Danh sách đường
Mô hình Vùng-đường (Polygon-arc topology) định nghĩa mói quan hệ giữa các đối
tượng đường với đối tượng vùng mà các đường này tạo nên đườnìỉ hao của vùng. Cấu trúc
của mồi quan hệ này cho phép người sử dụng xác định được đặc tính quan trọng của việc
định nghĩa vùng và tính kề nhau (adjacency). Hầu hết các phép phán tích địa lý đều đòi
hỏi những đặc tính này.
Tính kề nhau (Adjacency) Các đường tạo nên đường bao villi'! được sử dụng chung
bởi 2 vùng kề nhau ( vùng phải và vùng trái đường).
Định nghĩa vùng (Area definition) Một tập các đường nối nhau theo vòng sẽ định

nghĩa đường bao của một vùng. Trong đường bao của một vìuiií. cho pi P tồn tại các
vùng nằm trọn trong gọi là đảo (island).
1.9. Áp dụng chuẩn mô hình dữ liệu
Dữ liệu lưu trong cơ sở dữ liệu phải đảm bảo tính Topology của chúng. Yêu cầu
này được xem xét đến khi số hoá hay khi chỉnh sửa bản đồ chuyên ct J số.
- Sô liệu bản đổ sô phải được kiểm tra và sửa lồi theo xêu càu của vu) hì:;!: ! '>oIogy
+ Đường ranh giới thửa tạo thành đường bao thửa luôn đám Ixio tính khép kín tuyệt
đối về toạ độ.
\
Sai
Sai
Đu1! i'
14
+ Các đường ranh giới thửa không được phép giao nhau, phải luôn c:1t nhau tại đầu
hoặc cuối đường ( tại điểm nút NODE)
Đúng
+ Đường ranh giới thửa cần phải được quản lý như một đối lượng độ • lập và có thể
gán độ rộng thửa. Khi một đường ranh giới có nhiều đoạn có độ rọiìg khác hau cần thiết
phải tách ra thành các đường đối tượng khác nhau.
0.
0.3
S a i
Điinq
+ Các đối tượng vùng khép kín ( thửa đất) phải được mỏ ta theo n
Topology, không mổ tả các các đối tượng hình học dạng vùng. Thửa ('■
bằng danh sách các đường ranh giới thửa tạo nên đường bao khép :;ín \ I 1
hình dữ liệu
1C xác định
1 . điểm nhãn
thửa đặc trưng cho thửa đât.

+ Cơ sở dữ liệu chính của bản đổ chuyên đề phục vụ phân lích và xử lý số liệu (
thực hiện quá trình biến động ) phải được lưu trữ và quản lý bằna; các phần !” 6m mô tả dữ
liệu bằng mô hình Topology như ví dụ như FAMIS, ARCINFO. MCÌIÌ.
• Sau khi file bản đồ chuyên đề sửa lỗi xong, phải chạy BUILLv dc i' Ipology cho
các thửa đất và gán dữ liệu thuộc tính cho đưởng ranh giới thừa đấi, iiiứa diK.
• Để mô tả dữ liệu bản đổ, ngoài file đồ hoạ thể hiện đường nét ban t!ổ cần phải có
file mô tả topology của các đối tượng bản đồ. Ví dụ như file DGN và li]e i-\ L trong phần
mềm FAMIS.
• Quá trình chỉnh lý biến động cho bản đồ chuyên đề được thực 1 :
liêu của mô hình Topology.
II. CHUẨN VỀ NỘI DUNG c ơ SỞ DỮLIỆU BẢN Đổ CHUYÊN ĐỂ
Chuẩn về nội dung CSDL bản đồ chuyên đề xác định nội di.iii!
này xác định và mô tả những đối tượng bản đồ lưu irữ trong cơ so dữ ;
cách nhận dạng, nội dung ý nghĩa của từng loại đôì tượne nàv đổni: í hời
về quan hệ không gian với các đối tượng khác và dữ liệu thuộc tínì, lt:
nội dung CSDL bản đổ chuvẽn đé bao gồm :
'n cơ sở dữ
SDL. Chuẩn
',r phân loại,
•nô tả cụ thể
. Chuán về
) I Li một bảng
J nhất định
tác chung
đặc trưng cho các đối tượng. Các đối tượng địa lý trong bản đổ chuyên tỉ:
thành các lớp thông tin. Việc phân lóp thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến nil 1 biết các loại
đối tượng trong bản đồ số.
+ Mô tả kỹ thuật của các đối tượng. Trong mô tả kỹ thuật. tùn Lượng trong
CSD L được mô tả rất chi tiết, cụ thể như mã, lớp (level), độ chính xác, c'.c ■•■■'II hệ không
gian và các dữ liệu thuộc tính. Mô tả kỹ thuật các đối tượng được sử dụ một tập tra

cứu hướng dẫn đầy đủ nhất cho các dạng người sử dụng từ ngiròi V;: 'U cho đến
người tra cứu, sử dụng dữ liệu.
- Chuẩn về Phân lớp thông tin:
+ Nguyên tắc định chuẩn nội đung cơ sở dữ liệu: Trước khi úi V.
phân lớp thông tin của bản đổ chuyên đề cụ thể, cần đưa ra một so II” 1
trong quá trình xây dựng chuẩn hoá các lớp thông tin. Sau đây là mọt Si
khi định chuẩn về phân lớp thông tin của bản đồ chuyên đề:
• Phân lớp thông tin được kế thừa theo bảng phân loại các đôi tượn" tồ trên bản
đổ chuyên đề trong qui phạm của Tổng cục Địa chính ban hành.
• Các đối tượng trong một lớp thông tin thuộc vào một loại d i t! I h học duy
nhất: điểm (point), đường (polyline), hoặc vùng (polygon).
• Nguyên tắc phân lớp thông tin: Mỗi lớp thông tin chỉ thê liiỌn ] dối tượng
(Object). Các đối tượng có cùng chung một số đặc điểm tính chất 111 được gộp
thành lớp đối tượng (Object Class). Các lớp đối tượng được gộp lại lỉi nhóm đối
tượng (Category). Mỗi một đối tượng được gắn một mã số thống nliáì. : :i kiểu đối
tượng gồm <Mã n h ó m xM ã lớ p x M ã kiểu>.
+ Qui tắc đặt mã lớp thông tin:
• Mỗi một lớp thông tin có một mã duy nhất.
• Trong một nhóm lớp thông tin, mã của các lớp được đánh NU !:ên
• Qui tắc đặt tên của lớp thông tin: Tên của lớp thông tin đu ( ú ik : ổu viết tắt
sao cho dễ dàng nhận biết được đó là lớp thòng tin nào,
- Nội dung Bảng phân loại các đối tượng trong CSDL bản đó chu vẻ!
Sau đây là bảng phân loại các đối tượng bản đồ chuyên đé iron'Ì !ì liệu. Cấu
trúc bảng gồm các cột:
Phân nhóm chính
• Lớp đối tượng
• Đối tượng
• Mã số : mã đối tượng dưới dạng số.
1 6
• Chỉ số lớp trong Microstaỉion : chỉ số level trong phần mềm Micros'

cho mỗi loại đối tượng.
• Dữ liệu thuộc tính : mồ tả các dữ liệu thuộc tính của đối tượng lưu
liệu.
Quan hộ giữa các đối tượng : mô tả quan hệ về không gian, thuộc f
tượng khác.
Đ A I HOC ,-M MỌI
TRƯNG :Ầly. : HQiSiỹ;- ĩ;i THƯ VIỆN
DT/ ụọ
m được gán
*íi cơ sở dữ
với các đối

×