Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CÔNG Trình XL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.08 KB, 30 trang )

TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
1. CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1. Công suất trạm xử lý
Tổng lưu lượng nước thải của Khu nhà ở cao cấp Vương Cường theo Dự án đầu tư được
chọn là 1000 m
3
/ngày.đêm.
Thời gian làm việc của trạm xử lý là 24giờ/ngày.đêm.
1.2. Các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng
+ QCVN 08 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt.
+ QCVN 14 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.
+ TCVN 6772:2000./- Chất lượng nước – Nước thải sinh hoạt – Giới hạn ô nhiễm cho
phép ( Water Quality – Domestic Wastewater Standards)
+ TCVN 7221- 2002- Yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm xử lý nước thải
sinh hoạt tập trung
1.3. Tính chất nước thải đầu vào và yêu cầu đầu ra.
Nước thải từ các hộ gia đình được xử lý cục bộ trước khi dẫn về trạm xử lý nước thải tập
trung của toàn khu. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải đến trạm xử lý đạt giá
trị giới hạn mức V – theo tiêu chuẩn xả thải của nước thải sinh hoạt 6772-2000. Nước
thải sau khi ra khỏi Trạm xử lý có thông số và nồng độ các chất trong nước thải xả vào
nguồn đảm bảo các thông số và nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước mặt đảm bảo
tiêu chuẩn.
Bảng 1. Thông số nước thải đầu vào theo TCVN 6772 : 2000.
STT
Thông số Đơn vị Giá trị đầu vào
1 pH - 5 – 9
4 BOD
5
(mg/l) mg/l 200
COD mg/l 400
8 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500


9 Sunfua (mg/l) 3,0
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
1
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
10 Nitrat (NO
3
-
) (mg/l) 40
11 Dầu mỡ thực phẩm, (mg/l) 20
12 Photphat (PO
4
3-
), (mg/l) 10
13 Coliforms (MPN/100ml) MPL/100
ml
10000
14 Lưu lượng ngày M
3
/ngày 1.000
15 Lưu lượng TB M
3
/giờ 104
16 Lưu lượng Max M
3
/giờ 160
Theo QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt,
quy định giới hạn tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi
thải ra môi trường.
Nồng độ chất thải tối đa cho phép: C
max

= C x K
Trong đó:
C
max
là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải khi xả ra nguồn
tiếp nhận tính bằng mg/l.
C: Giá trị của nồng độ ô nhiễm (mg/l)
K: Hệ số tính tới quy mô, loại hình cơ sở dịch vụ
Như vậy chất lượng nước yêu cầu sau xử lý theo bảng sau (bảng 1 – QCVN
14:2008/BTNMT)
Stt Thông số Đơn vị Giá trị A
1 pH - 5-9
2 BOD5 (20oC) mg/l 50
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100
4 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1000
5 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 4.0
6 Amoni (tính theo N) mg/l 10
7 Nitrat (tính theo N) mg/l 50
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
2
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
8 Dầu mỡ động thực vật mg/l 20
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10
10 Photphat (PO
4
3-
) mg/l 10
11 Tổng Coliform MPN/100 ml 5000
Nhận xét về chất lượng nước của đơn vị và hướng lựa chọn sơ bộ công nghệ:
So với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt giá trị C cột A. QCVN 08 :

2008/BTNMT, nước khi dẫn về khu xử lý tập trung của toàn khu ô nhiễm theo các chỉ
tiêu đặc trưng sau: BOD
5
, COD, SS, N tổng, Phosphat (PO
4
2-
), Coliforms. Trong đó,
nguồn nước chủ yếu ô nhiễm hữu cơ với các thông số BOD
5
= 200 mg/l, COD = 400 mg/l
nên nhiệm vụ chính đặt ra với hệ xử lý là tập trung xử lý theo các chỉ tiêu BOD
5
, COD.
Với BOD/COD = 0,5 phương pháp sinh học là lựa chọn phù hợp. Bên cạnh đó các
phương pháp cơ học, hóa học, hóa lý được kết hợp để xử lý nước thải.
1.4. Các tiêu chí lựa chọn công nghệ
Lựa chọn công nghệ trên cơ sở những tiêu chí sau:
1. Độ tin cậy của hệ xử lý đáp ứng các yêu cầu về quản lý môi trường theo các văn
bản hiện hành.
2. Chất lượng nước sau xử lý đạt các chỉ tiêu theo cột A của QCVN 08 :
2008/BTNMT
3. Hệ thống xử lý dễ vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, chi phí xử lý phù hợp với qui
mô khu nhà ở cao cấp Vương Cường.
4. Giải pháp mặt bằng tổng thể và kiến trúc công trình của trạm xử lý nước thải
phù hợp với qui hoạch và kiến trúc chung của khu nhà ở cao cấp Vương Cường.
2. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
3
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
Với tính chất nước thải và yêu cầu xử lý đã nêu trên, đề xuất công nghệ xử lý cho Trạm

xử lý nước thải tập trung gồm các công đoạn:
* Xử lý bậc 1 (Tiền xử lý - xử lý sơ bộ)
Công đoạn của tiền xử lý bao gồm các công trình và thiết bị làm nhiệm vụ bảo vệ
máy bơm và loại bỏ phần lớn các tạp chất có kích thước lớn, vật nổi có thể gây cản trở
cho các bước (công đoạn) xử lý tiếp theo. Cụ thể là:
- Loại bỏ những vật lơ lửng có kích thước lớn có trong nước thải như mảnh gỗ, nhựa, giẻ
rách, giấy, vỏ hoa quả…
- Loại bỏ cặn nặng như sỏi, cát, mảnh kim loại, thủy tinh,…
- Loại bỏ phần lớn dầu mỡ
Các công trình và thiết bị gồm có:
- Trạm bơm nước thải.
- Song chắn rác thô loại bỏ cặn rác thô có kích thước lớn hơn 10 mm.
- Máy lược rác tinh loại bỏ cặn rác tinh có kích thước lớn hơn 2 mm.
- Bể điều hoà nồng độ và lưu lượng các chất trong nước thải.
- Điều chỉnh pH.
- Các thiết bị kiểm soát trong khâu này được điều khiển hoàn toàn tự động.
* Xử lý bậc 2 (Xử lý sinh học hiếu khí lơ lửng).
Là quá trình phân huỷ sinh học hiếu khí các chất hữu cơ, chuyển chất hữu cơ có
khả năng phân huỷ thành các chất vô cơ và chất hữu cơ ổn định. Cụ thể là tại bể bùn hoạt
tính hiếu khí - Aerotank các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng
làm nguồn dinh dưỡng và sinh năng lượng để duy trì hoạt động sống của chúng. Trong
quá trình sống, các vi sinh vật (đa số là vi khuẩn hiếu khí) nhận các chất dinh dưỡng để
xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản nên sinh khối của chúng tăng lên. Như vậy,
nước thải được xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí lơ lửng - bể bùn hoạt tính
Aerotank cuối cùng sẽ làm cho các chỉ tiêu BOD, COD, SS,… giảm đến mức cho phép,
khử các hợp chất nitơ, photpho có trong nước thải.
Quy trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính lơ lửng gồm các công đoạn sau:
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
4
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG

1. Hệ thống ống sục khí khuấy trộn đều nước thải cần xử lý với bùn hoạt tính trong
thể tích bể trong thời gian đủ dài để lấy oxy cung cấp cho quá trình sinh hoá xảy ra.
2. Làm trong nước và tách bùn hoạt tính ra khỏi hỗn hợp bằng bể lắng 2.
3. Tuần hoàn lại một lượng bùn hoạt tính từ đáy bể lắng 2 vào bể Aerotank hoà
trộn với nước thải đi vào.
* Xử lý bậc 3
Xử lý hoàn thiện nước thải sau xử lý sinh học bằng cách khử trùng nước thải nhằm
tiêu diệt hoàn toàn các vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải.
* Xử lý bùn dư
Bùn tươi ở bể lắng 1 và bùn hoạt tính dư ở bể lắng 2 được nén trong bể nén bùn
trọng lực, nước thải tách ra đưa về bể điều hòa, bùn sau nén được trộn với chất keo tụ đưa
vào làm khô bằng máy ép bùn băng tải.
 Tổng kết ưu, nhược điểm của công nghệ xử lý
* Ưu điểm của công nghệ
 Công nghệ đã được áp dụng thành công tại nhiều nơi ở Việt Nam :
Bể xử lý sinh học hiếu khí Aerotank là công nghệ kinh điển đã được sử dụng
hiệu quả để xử lý nước thải sinh hoạt tập chung ở Việt Nam.
 Chi phí vận hành thấp :
Hệ thống được thiết kế nhằm giảm tối đa chi phí vận hành với tiêu chí chọn những
thiết bị hiện đại và được cung cấp bởi các nhà sản xuất có uy tín trên thế giới, ít hao tốn
năng lượng trong quá trình vận hành. Đặc biệt quá trình xử lý bùn, sử dụng máy ép bùn
băng tải là lựa chọn thích hợp nhất về cả chi phí vận hành lẫn chi phí đầu tư ban đầu.
 Dễ dàng bảo trì:
Các thiết bị hoạt động (bơm, máy thổi khí,…) đều có thiết bị dự phòng bảo đảm
cho hệ thống hoạt động liên tục. Đồng thời, các bơm nước nước thải là loại bơm chìm, có
gắn khớp nối nhanh và thanh trượt nên dễ dàng tháo lắp và đưa bơm ra khỏi bể, thuận
tiện cho công tác bảo trì và sữa chữa thiết bị.
* Nhược điểm của công nghệ
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
5

TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
 Phải tuần hoàn bùn (tỷ lệ tuần hoàn là 25-75%) cho bể Aerotank.
 Phải cung cấp điện năng khá lớn cho hệ thống máy cấp khí cho bể Aerotank.
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
6
Sơ đồ khối công nghệ xử lý:
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
Nước thải
BỂ AEROTANK
BỂ LẮNG 2
MÁY ÉP
BÙN
Hoá
chất
Chlori
ne
Polymer
BƠM
CHÔN
LẤP
BỘ KEO BÙN
BỂ LẮNG CÁT
SONG CHẮN RÁC THÔ
+BỂ THU GOM
THIẾT BỊ LƯỢC RÁC TINH
BỂ XỬ LÝ BÙN
Bùn tuần hoàn
Polyme, PAC
Máy thổi khí

BỂ KHỬ TRÙNG
Bùn dư
Nguồn tiếp nhận
Đạt giá trị C cột A
(QCVN 40: 2011/BTNMT)
Nguồn tiếp nhận
Đạt giá trị C cột A
(QCVN 40: 2011/BTNMT)
Chất dinh
dưỡng
BỂ ĐIỀU HÒA
Máy thổi khí
Bùn dư
Cặn rác
HCL, NaOH
BỂ LẮNG 1 –
Lắng đứng
Bánh bùn, chở
đi đổ bỏ hợp vệ
sinh
7
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
 Mô tả công nghệ:
Nước thải từ các nhà máy trong khu được tách riêng với nước mưa (nước thải
đã được xử lý cục bộ tại các nhà máy đạt tiêu chuẩn TCVN 6772 - 2000, Mức V) theo
hệ thống thoát nước thải tập trung, về bể thu gom của trạm xử lý nước thải tập trung,
với lưu lượng trung bình 41,6m
3
/giờ. Nước thải được dẫn qua thiết bị lược rác thô để
loại bỏ cặn rắn có kích thước lớn hơn 10mm và cát ra khỏi dòng thải, tại trạm bơm bố

trí thiết bị lược rác tinh để loại bỏ các cặn rác có kích thước lớn hơn 2mm. Tại bể thu
gom của trạm bơm bố trí hai bơm chìm nhằm bơm nước từ bể thu gom lên bể lắng
cát. Nước thải từ bể lắng cát tự chảy sang bể điều hòa, tại đây nước tự chảy và được
chỉnh pH, bố trí hệ thống châm pH nhằm điều chỉnh pH của dòng nước. Bể điều hoà
có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng của nước thải. Bể điều hoà được bố trí một hệ thống
sục khí nhằm tạo sự xáo trộn nước thải tránh hiện tượng lắng cặn trong bể này và tạo
môi trường đồng nhất cho dòng thải trước khi qua các bước xử lý tiếp theo.
Sau đó, dòng nước được bơm dẫn lên bể lắng 1 và được châm PAC, polymer.
Tại đây, dòng nước được khuấy trộn đều với hoá chất PAC và polymer nhằm tạo điều
kiện tối ưu để có thể hình thành bông keo tụ
Sau đó, nước thải được dẫn qua bể lắng 1 - bể lắng đứng nhằm tách các cặn
bông lơ lửng ra khỏi nước thải . Nước từ bể lắng 1 được dẫn về bể Aerotank nhờ
chênh lệch cao độ. Trong bể Aerotank, quá trình xử lý sinh học hiếu khí diễn ra nhờ
quần thể các vi sinh vật hiếu khí và tuỳ tiện như Psedomonas, Zoogloea, Nitrobacter,
Nitrosomonas,… phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm hoà tan trong nước thải.
Trong đó, Nitrobacter, Nitrosomonas chịu trách nhiệm oxy hoá amoni thành nitrit và
nitrat. Hầu hết các chất ô nhiễm hữu cơ dễ phân huỷ được sử dụng để duy trì sự sống
của vi khuẩn, vì vậy chỉ có một lượng nhỏ bùn hoạt tính được sinh ra. Các chất hữu
cơ được phân huỷ theo phương trình phản ứng sau:
Vi sinh vật + chất hữu cơ —> CO
2
+ H
2
O + …
Từ bể Aerotank, nước thải sau xử lý theo máng thu được dẫn vào bể lắng 2, ở
đây sẽ diễn ra quá trình tách bùn hoạt tính và nước thải đã qua xử lý sinh học.
Từ bể lắng 2, sau khi nước thải được tách cặn thì phần lớn bùn hoạt tính sau khi lắng
được bơm bùn tuần hoàn bơm trở về bể Aerotank để duy trì chức năng sinh học và
giữ nồng độ bùn trong bể này ở mức cố định, phần cặn dư sẽ được bơm về bể xử lý
bùn, phần nước trong bên trên tiếp tục chảy qua bể trung gian kết hợp bể khử trùng.

Tại đây nước thải sẽ được tiếp xúc với hoá chất chlorine theo dòng chảy ziczăc nhằm
tạo thời gian tiếp xúc giữa nước thải và hoá chất khử trùng . Nước thải sau xử lý đảm
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
8
Hình 1: Sơ đồ khối trạm xử lý nước thải
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
bảo luôn đạt giới hạn giá trị C cột B theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về nước thải
(QCVN 14: 2008/BTNMT) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Xử lý bùn và cặn rác:
Ở bể lắng 1, cặn lắng được bơm về bể xử lý bùn.
Ở bể lắng 2, lượng bùn sinh học dư sẽ được bơm bùn dư bơm về bể xử lý bùn.
Với thời gian lưu thích hợp, bùn trong bể xử lý bùn được nén từ nồng độ 1%
lên 2%, sau đó được bơm ra vào bộ keo tụ bùn, được đưa đến máy ép bùn băng tải.
Bánh bùn khô sau khi ép được đem đi chôn lấp theo quy định hoặc được sử dụng làm
phân bón rất tốt cho nông nghiệp.
3. TÍNH TOÁN TRẠM XỬ LÝ
3.1. Tính toán công suất trạm xử lý
3.1.1 Lưu lượng nước thải.
Lưu lượng thiết kế của trạm xử lý:
Q
ngđ
= 1000 (m
3
/ngđ)
- Lưu lượng nước thải giờ trung bình :
)/( 41,66
24
43500
24
3

hm
Q
Q
ngd
TB
h
===
- Lưu lượng nước thải giây trung bình :
)/(5.11
6.3
66.41
6.3
sl
Q
q
tb
htb
s
===
Với q
s
tb
= 11.5 (l/s) tra bảng K
c
max
=2.0, K
c
min
=0.45
- Lưu lượng nước thải giờ lớn nhất:

Q
h
max
= Q
h
tb
x K
c
max
= 41.66 x 2 = 83.33(m
3
/h)
- Lưu lượng nước thải giây lớn nhất:
)(/14.23
6.3
33.83
6.3
max
max
s
Q
q
h
s
===
- Lưu lượng nước thải giờ nhỏ nhất:
Q
h
min



= Q
h
tb
x K
c
min
= 41.66 x 0,45 = 18.75(m
3
/h)
- Lưu lượng nước thải giây nhỏ nhất:
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
9
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
)(/2.5
6.3
45.18
6.3
min
min
s
Q
q
h
s
===
3.1.2. Xác định nồng độ chất bẩn của nước thải
a. Hàm lượng chất lơ lửng
- Nước thải sinh hoạt được tính:
C

SH
=
0
1000
q
a
SS
×
(mg/l)
Trong đó:
+ a
SS
: Lượng chất lơ lửng của người dân thải ra trong một ngày đêm. Theo bảng 6-
4 TCXDVN 7957:2008 ta có a
SS
= 65 g/ng - ngđ.
+ q
0
: Tiêu chuẩn thải nước của khu vực , q
0
= 200 l/người - ngđ.
Vậy:
C
SH
=
=
×
=
×
200

1000651000
0
q
a
325 (mg/l)
b. Hàm lượng BOD của nước thải
* Hàm lượng BODcủa nước thải sinh hoạt được tính:
L
SH
=
0
1000
q
a
BOD
×
(mg/l)
Trong đó:
+ a
BOD
: hàm lượng BOD

tiêu chuẩn tính theo đầu người, Theo bảng 6 - 4 TCXDVN51-
2006 ta có a
BOD
=35 g/người - ngđ (nước đã lắng).
+ q
0
: tiêu chuẩn thải nước tính theo đầu người, q
0

= 200 l/người - ngđ .
Vậy:
L
SH
=
)/(175
200
100035
lmg
=
×
3.2. Tính toán thiết kế phần xây dựng
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
10
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
3.2.1 Song chắn rác.
Để bảo đảm an toàn cho trạm bơm và các thiết bị trong hệ thống, thiết kế 2 song chắn rác
B=500 mm cơ giới, một làm việc một dự phòng.
3.2.2 Tính toán trạm bơm chính.
a. Trạm bơm nước thải.
- Dung tích của trạm bơm được tính với thời gian lưu nước 10 phút trong giờ thải nước
max:
V
n
=
1000
max xtq
= m
3
Trong đó:

Qmax: Lưu lượng tính toán trong giờ max
t : thời gian lưu nước, lấy 600-900s
Dung tích trạm
V
n
=
1000
60014.23 x
= 14.4 m
3
- Thiết kế trạm có kích thước: (BxLxH) = (3.45x5.4x5.43) m
Chọn bơm có lưu lượng bằng lưu lượng giờ max Q =14.4m3/h, Cột áp H=30m;
3.2.3 Bể lắng cát ngang
Bể lắng cát ngang được xây dựng để tách các hợp phần không tan vô cơ chủ yếu là cát ra
khỏi nước thải.
Bể lắng cát ngang phải đảm bảo vận tốc chuyển động của nước là 0,15 m/s ≤ v ≤ 0,3 m/s
và thời gian lưu nước trong bể là 30” ≤ t ≤ 60”.
Việc tính toán bể lắng cát ngang được thực hiện theo chỉ dẫn ở mục 6.3- TCVN 7957 :
2008.
- Mương dẫn nước thải vào bể có tiết diện hình chữ nhật.
- Chiều dài của bể lắng cát ngang:
).(
1000
.
0
m
u
VH
kL
n

=
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
11
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
Trong đó:
+ H
n
- Chiều cao tính toán của bể lắng cát H
n
= 0,62 m (Theo 6.3.4 TCVN 7957 : 2008 H
n
= 0,25-1 m).
+ u
0
- Độ thô thuỷ lực của hạt cát (mm/s).
+ Với điều kiện bể lắng cát giữ lại các hạt cát có đường kính lớn hơn 0,25 mm. Theo
bảng TCVN 7957 : 2008, ta có u
0
= 24,2 mm/s.
+ K - Hệ số lấy theo bảng 6-6 TCVN 7957 : 2008, với bể lắng cát ngang K = 1,3.
+ V - Vận tốc dòng chảy trong bể ứng với q
s
max
, V = 0,3 m/s
).(04.10
2,24
3,0.62,0.1000
.3,1 mL
==
- Diện tích mặt thoáng của bể:

F
thoáng
=
u
q
max
(m
2
)
Trong đó:
+ u - Tốc độ lắng trung bình của hạt cát và được tính theo công thức:
2
2
0
wuu
−=
Với w là thành phần vận tốc chảy rối theo phương thẳng đứng.
w = 0,05. V
max
= 0,05×0,3 = 0,015 (m/s).
u
0
- Vận tốc lắng tĩnh, u
0
= 24,2 (mm/s).
).s/m(019,0015,0)10.2,24(u
223
=−=



)(215.1
019,0
0231,0
2
mF
≈=
- Chiều ngang của bể là:
)(125,0
0.101
215.1
.
m
Ln
F
B

×
==
Xây bể lắng cát gồm 2 ngăn, 1 ngăn công tác và một ngăn dự phòng
Kích thước mỗi ngăn là: L = 8 (m) và B = 1 (m).
- Kiểm tra chế độ làm việc của bể tương ứng với lưu lượng nhỏ nhất.
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
12
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
q
s
min
=
)(/2.5 s
= 0,0052 (m

3
/s).
V
min
=
min
min
hBn
q
(m/s).
Với h
min
là chiều sâu lớp nước trong bể ứng với lưu lượng nước thải nhỏ nhất. H
min
=
0,1m.
V
min
=
1,03.01
0052,0
××
= 0,17(m/s) > 0,15 (m/s).
Đảm bảo yêu cầu về vận tốc tránh lắng cặn.
Đảm bảo yêu cầu về thời gian lưu nước trong bể.
- Thể tích phần cặn lắng của bể:
1000
t.N.P
W
tt

c
=
(m
3
).
Trong đó:
+ P: Lượng cát thải tính theo tiêu chuẩn theo đầu người trong một ngày đêm giữ lại trong
bể; P = 0,02 (l/ng-ngđ)
+ N
tt
: Dân số tính toán theo chất lơ lửng; N
tt
= 5415(người).
+ T: Chu kỳ thải cát, chọn chu kỳ T = 5 ngày.
W
C
=
1000
25415.02,0 x


0.02 (m
3
)
Kết luận: Bể lắng cát gồm có 2 ngăn. Các thông số thiết kế của một ngăn là:
h
bv
(m) h
n
(m) h

xd
(m) L(m) B(m)
0,4 0,25 0,65 4,03 0,3
- Thể tích phần cặn lắng của thùng:

1000
tNP
W
tt
c
=
(m
3
).
Trong đó:
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
13
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
+ P: Lượng cát thải tính theo tiêu chuẩn theo đầu người trong một ngày đêm giữ lại trong
bể; P = 0,02 (l/ng-ngđ)
+ N
tt
: Dân số tính toán theo chất lơ lửng; N
tt
= 5415(người).
+ T: Thời gian chứa cát trong thùng, T = 15 ngày.
W
C
=
1000

15.5415.02,0


0.2 (m
3
)
- Chọn số thùng n=1
Kết luận: Có 1 thùng đựng cát. Các thông số thiết kế của 1 thùng là:
h(m) B(m) L(m)
0,8 1.0 1.0
3.2.4 Bể điều hòa.
- Bể điều hòa được tính toán theo chế độ thải nước trong đô thị với chế độ bơm điều hòa
Q
tt
=4,17%Q
ngđ.
Bảng chế độ thải nước
Chế độ thải nước
(%Q

)
Chế độ bơm máy
bơm(%Q

)
Lưu lượng
vào
bể(%Q

)

Lưu lượng ra bể
(%Q

)
Lượng nước
cũn lại trong
bể(%Q

)
0.2 4.17 0.00 3.97 13.2
0.2 4.17 0.00 3.97 9.23
0.2 4.17 0.00 3.97 5.26
0.2 4.17 0.00 3.97 1.29
2.8 4.17 0.00 1.37 0
5.9 4.17 1.73 0.00 1.73
7 4.17 2.83 0.00 4.56
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
14
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
Chế độ thải nước
(%Q

)
Chế độ bơm máy
bơm(%Q

)
Lưu lượng
vào
bể(%Q


)
Lưu lượng ra bể
(%Q

)
Lượng nước
cũn lại trong
bể(%Q

)
5.5 4.17 1.33 0.00 5.89
4.5 4.17 0.33 0.00 6.22
5.1 4.17 0.93 0.00 7.15
6.2 4.17 2.03 0.00 9.18
6.9 4.17 2.73 0.00 11.91
3.2 4.17 0.00 0.97 10.94
3 4.17 0.00 1.17 9.77
3.5 4.17 0.00 0.67 9.1
5.6 4.17 1.43 0.00 10.53
6.5 4.17 2.33 0.00 12.86
7.3 4.17 3.13 0.00 15.99
7.5 4.17 3.33 0.00 19.32
7.2 4.17 3.03 0.00 22.35
5.9 4.17 1.73 0.00 24.08
4.4 4.17 0.23 0.00 24.31
0.9 4.17 0.00 3.27 21.04
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
15
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG

Chế độ thải nước
(%Q

)
Chế độ bơm máy
bơm(%Q

)
Lưu lượng
vào
bể(%Q

)
Lưu lượng ra bể
(%Q

)
Lượng nước
cũn lại trong
bể(%Q

)
0.3 4.17 0.00 3.87 17.17
- Thể tích bể điều hòa W =24,31% Q

=
1,243
100
100031,24
=

x
m
3
.
- Bể có kích thước BxLxH = 8x 12x 4(m).
Bể khuấy trộn bằng khí.
3.2.5 Bể lắng đứng đợt 1
Để loại bỏ các tạp chất thô, ta thường dùng phương pháp lắng, với công suất nhỏ bể lắng
đứng rất hiệu quả
Việc tính toán bể lắng ngang đợt I được tiến hành theo chỉ dẫn điều 8.5.4 TCVN 7957 :
2008
- Bán kính bể lắng đứng.
0
6,3 KU
Q
R
π
=
Trong đó:
+ Q : Lưu lượng nước thải (m3/h).
+ K : Hệ số phụ thuộc vào loại bể lắng, đối với bể lắng ngang K = 0,5.
+ U
0
: Độ thô thuỷ lực của hạt cặn, được xác dịnh theo công thức:
U
0
=
ω
α








n
h
HK
t
HK
.

1000
Trong đó:
- n : Hệ số phụ thuộc vào tính chất của chất lơ lửng, đối với nước thải sinh hoạt, n = 0,35.
- α : Hệ số tính đến ảnh hưởng nhiệt độ của nước thải.
Theo bảng 6-10 TCVN 7957 :2008, với nhiệt độ nước thải là t = 20
0
C, ta có α = 1.
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
16
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
- t : Thời gian lắng của nước thải trong bình hình trụ với chiều sâu lớp nước h đạt hiệu
quả lắng bằng hiệu quả lắng tính toán và được lấy theo bảng
TCVN 7957 :2008
Với C
hh
= 325 (mg/l), n= 0,35 ta có t = 680 (s), hiệu suất lắng E = 55,00%
Trị số

n
h
HK






.
tra theo bảng 6-13 TCVN 7957 :2008
Với H = 4m, ta có
n
h
HK






.
= 1,29.
- ω : Vận tốc cản của dòng chảy theo thành phần đứng. Tra theo bảng 6-11 TCVN 7957 :
2008
với v = 6 (mm/s) ⇒ ω

= 0,01 (mm/s)

10.201,0

29,1680088,1
45,01000
0
≈−
××
××
=U
(mm/s).
Vậy bán kính bể là:
)(87.1
10.25.06,3
66.41
6,3
0
m
xKU
Q
R
===
ππ
- Để bảo đảm thời gian lưu nước trong bể lắng ≥ 1.5h chọn bán kính bể R=2,5 m.
- Hàm lượng chất lơ lửng theo nước trôi ra khỏi bể lắng đợt I là:
( )
( )
100
55100325
100
100
1
1

−×
=

=
EC
C
HH


146,25 (mg/l).
Trong đó:
C
hh
: Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải ban đầu; C
hh
= 325
(mg/l)
E
1
: hiệu suất của bể lắng ngang đợt 1; E
1
= 55%
C
1
=146.25 (mg/l) <150 mg/l đáp ứng yêu cầu tiếp nhận để xử lý sinh học. Vì vậy không
cần thiết để làm thoáng sơ bộ nước thải trước bể nắng ngang đợt 1.
- Hàm lượng BOD còn lại trong nước thải sau bể lắng đợt 1 xác định theo công thức:
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
17
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG

L

HH
= L
HH
x
100
15100

= 175 x 0,85 = 148.75 (mg/l).
+ L
HH
: Hàm lượng BOD trong hỗn hợp nước thải.
Vậy L

HH
= 148.75(mg/l).
b. Dung tích cặn lắng:
Công thức:
( )
c
HH
h
tb
c
p
TECQ
W
ρ.100



=
(m
3
/ngđ).
Trong đó:
+) C
HH
: Là hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải ban đầu C
HH
= 325
(mg/l).
+) E : Là hiệu xuất lắng của bể lắng đợt I: 55%.
+ p - Độ ẩm của cặn, do xả cặn bằng tự chảy nên ta lấy p = 95%
+) T : Là chu kỳ xả cặn, T = 8h
+ Q
h
tb
- Lưu lượng nước thải giờ trung bình; Q
h
tb
=
+) p
c
: Là trọng lượng thể tích của cặn: p
c
= 1 (T/m
3
) = 10
6

(g/m
3
).
Vậy:
( )
9,11
1095100
85532566.41
6
=
×−
×××
=
c
W
(m
3
)
- Chiều cao hố thu cặn:
h
c
=
bBFF
W
c
×++
21
m
Trong đó:
F

1
- Diện tích đáy hố thu cặn, F
1
=0,5×0,5=0,25 m
2
.
F
2
- Diện tích miệng hố thu cặn, F
2
=4,4×4,4=19.46 m
2
.
h
c
=
5,04,446.1925,0
9.11
×++
= 0,54 (m)
- Chiều cao xây dựng bể:
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
18
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
H
XD
= h
ct
+ h
th

+ h
bv
+h
c
Trong đó:
+ h
ct
- Chiều cao công tác của bể; h
ct
= H = 4 (m).
+ h
th
- Chiều cao lớp nước trung hoà của bể; chọn h
th
= 0,3 (m).
+ h
bv
- Chiều cao xây dựng; lấy h
bv
= 0,4 (m).
Vậy H
XD
= 4 + 0,3 + 0,4 + 0,54

5.24 (m).
-Đường kính ống trung tâm chọn D=960mm.
3.2.6 Bể Arotank.
Hàm lượng BOD5 trong nước đầu ra : 50 mg/l
Hiệu quả xử lý : Tính theo BOD5 hoà tan
E = (So – S)/So = (175 - 50)/175 = 71,4%

Trong đó:
So - Nồng độ BOD đầu vào (mg/l).
S - Nồng độ BOD đầu ra (mg/l).
Thời gian thổi khí:
t
ρ
=

× − ×
a t
L L
a (1 tr)
Trong đó:
La: Hàm lượng BOD của nước thải trước khi vào bể aeroten, La = 175 (mg/l)
Lt : Hàm lượng BOD của nước thải sau khi ra khỏi aeroten, Lt = 50 (mg/l)
a : Liều lượng bùn hoạt hoá chất khô, a = 1,8 (g/l) ( theo bảng 37 TCVN- 7957:2008 )
tr : Độ tro của bùn hoạt tính, lấy tr = 0,3
ρ : Tốc độ oxy hoá mgBOD/g chất không tro, ρ = 24 (g/l) ( ρ phụ thuộc vào hàm lượng
BOD của nước thải trước và sau khi làm sạch, theo bẳng TCVN- 7957:2008 )
Do đó:
)(2.4
24)3.01(8.1
50175
h
xx
t
=


=


Thời gian xử lý Ni Tơ: 2h.
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
19
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
Thời gian lưu nước trong bể: T = 4,2 + 2 = 6,2 (h)
Thể tích cần thiết của bể:
W = Q
hmax
x T x (1+0.05)
Trong đó:
W: Thể tích của bể Bioten
Q
hmax
: Lưu lượng giờ lớn nhất.
T: Thời gian lưu nước
0.05: Tỷ lệ chiếm chỗ của lớp giá thể vi sinh
W = 41,66x 6,2 x 1,05 = 271,6 (m3)
Chiều cao hữu ích: H
1
= 4 m
Chiều cao lưu không: H
4
= 0.4m
Tổng chiều cao xây dựng của bể: H
xd
= 4.4 + 0.4 = 4,4 m
Diện tích mặt bằng của bể: F = W/H = 271/4 = 67.7 (m
2
)

Chọn số đơn nguyên là 12 bể.
Kích thước mỗi đơn nguyên BxLxH: 8x10x3 (m).
Bùn tuần hoàn được cấp từ bơm đặt trong bể lắng II.
Tỉ lệ tuần hoàn bùn xác định theo thực tế vận hành từ 75-100%.
Cường độ thổi khí: I = 12 m
3
/m
3
nước thải.
Công suất máy thổi khí: Q
k
= IxQ
hmax
= 12x83,33= 999.8 ~ 1000 (m
3
/h). Cột áp H = 5m.
3.2.7 Bể lắng đứng đợt II
Bể lắng đợt II có nhiệm vụ lắng các bông bùn hoạt tính phát sinh trong quá trình xử lý
sinh học hiếu khí trong bể Bioten.
Dung tích của bể lắng:
W = Q
h
x T
Trong đó:
Q
h
: Lưu lượng giờ trung bình
T: Thời gian lưu nước, T = 2h
W = 41.66 x 2 = 83.32 (m3)
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD

20
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
Số bể lắng: N = 1
Chiều cao lắng: H
L
= 4 m
Tiết diện mỗi bể: F = W/(NxH) = 83.32/(1x4) = 20.83 (m
2
)
Đường kính bể : D=5m.
Đường kính ống trung tâm: D = 960 mm
Chiều cao nén bùn: H
2
= 0.55m
Chiều cao lưu không: H
k
= 0.4 m
Chiều cao xây dựng của bể : H = H
L
+ H
2
+ H
k
= 4+ 0.55+ 0.4 = 4.9 m
Bùn nén được bơm sang ngăn chứa bùn bằng 01 bơm bùn. Công suất bơm bùn chọn Q
b
=
50% Q
Trung bình TXL
= 50% x 1000/24 = 50 (m3/h), Cột áp bơm H = 20m.

3.2.8.Bể lọc cát
- Diện tích bể lọc cát:
).2(
i
v
Q
mF
=
- Trong đó:
+ Q :lưu lượng giờ trung bình (m3/h)
+ v
i
: vận tốc lọc chậm tiếp xúc (v=1,7 m/h)
).2(24
1.7
41,66
mF
==
- Chiều cao vật liệu lọc
+ Lớp cát thạch anh h
1
=400mm.
+ Lớp than hoạt tính h
2
=200 mm
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
21
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
+ Lớp sỏi đỡ h
3

= 200 mm
- Chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu h = 1.4 m.
- Chiều cao hầm thu nước h
4
=700mm
- Chiều cao bảo vệ h
bv
= 300mm
- Chiều cao bể lọc H =0.7 +0.2 +0.2 +0.2+0.4+1.4 +0.3 = 4.5m
3.2.9.Bể khử trùng
a. Ngăn tiếp xúc.
Ngăn trộn có tác dụng trộn đều hóa chất khử trùng là Clo-Javen vào nước thải nhờ có các
vách ngăn hướng dòng đặt trong bể. Ngăn trộn được tính toán với thời gian lưu nước là T
= 5 phút. Thể tích cần thiết của ngăn trộn là:
W = Q x T = 41.6*5/60 = 3.4 (m3)
Kích thước của ngăn trộn: BxLxH = 0.45 x 1,0 x 1.5(m).
b. Ngăn tiếp xúc.
Ngăn tiếp xúc có tác dụng lưu nước đủ thời gian để hóa chất khử trùng loại bỏ các vi
khuẩn trong nước trước khi thải ra nguồn. Thời gian lưu nước trong ngăn tiếp xúc là 15 –
30 phút.
Thể tích cần thiết của ngăn tiếp xúc là: W = 41.66 x 20/60 = 13.88 (m3)
Kích thước cần thiết của ngăn tiếp xúc: BxLxH = 1 x 3.0 x 1.5 (m).
3.2.10. Bể nén bùn
Bùn hoạt tính dư từ bể lắng lần II (với độ ẩm là 99%) được dẫn vào bể nén bùn. Độ ẩm
sau khi nén đạt (96÷98%) trước khi dẫn vào trạm ép bùn. Thời gian nén bùn t =10÷12
(h). Tính toán bể nén bùn ly tâm dựa theo mục 8.19 TCVN 7957:2008.
Hàm lượng bùn hoạt tính dư được tính theo công thức: P
b
= α×C
1

- C
2
Trong đó:
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
22
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
- P
b
: Hàm lượng bùn hoạt tính dư;
- C
1
: Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước thải ra khỏi bể lắng I. C
1
= 148.75
(mg/l);
- α : Hệ số kể đến sự tăng lượng bùn, khi xử lý hoàn toàn α = 1,25 ÷ 1,35. Lấy α =
1,3;
- C
2
: Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước thải khỏi bể lắng đợt II, C
2
= 15
(mg/l);
⇒ P
b
= 1,3
×
148.75 - 15 = 178.37 (mg/l).
Lưu lượng giờ tối đa của bùn hoạt tính dư được tính theo công thức:
q

h
b.
=
6000
Q
×
p
P
Trong đó:
+ Q : Lưu lượng giờ thải nước trung bình tính bằng Q = 41.666 (m
3
/h);
+ C : là nồng độ bùn hoạt tính dư sau khi nén, lấy : C = 6000 (g/m
3
);
⇒ q
h
b.
=
6000
41.66637.178
×
=1,21 (m
3
/h).
Diện tích bể nén bùn được tính theo công thức:
3600
1
F
b

xv
b
h
q
=
Trong đó:
+ F : Diện tích bể lắng;
+ q
h
b.
: Lưu lượng bùn;
v
1
: Vận tốc chuyển động của bùn v
1
= 0,0001 m/s.

)2(36.3
36000001.0
F
21,1
b
m
x
==
- Diện tích ống trung tâm :
3600
2
F
b

xv
b
h
q
=
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
23
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
Trong đó:
+ F : Diện tích bể lắng;
+ q
h
b.
: Lưu lượng bùn;
+ v
1
: Vận tốc chuyển động của bùn v
2
= 0,028 m/s.

)2(012.0
3600028.0
F
21,1
b
m
x
==
+ Đường kính ống trung tâm D=400mm.
Chiều cao của phần lắng của bể nén bùn: H = q

0
×
t = 0,0.0001x3600
×
10 = 3,6 (m).
Trong đó: t - Thời gian nén bùn bằng 10 (giờ);
Đường kính của bể nén bùn : Ta thiết kế 1 bể nén bùn, đường kính của bể là:
D =
π
F4
×
=
3,14
3.364
×
= 2.00 (m). Chọn D = 2.0 (m).
Chiều cao toàn phần của bể: H
tp
= H+ h
1
+ h
tb
= 3,6 + 0.7 + 0.3 = 4,6 (m).
Trong đó:
+ H : Chiều cao vùng công tác của bể H = 3,6 (m);
+ h
1
: Chiều cao lấy bằng 0,7 (m) khi dùng vòi hút bùn;
+ h
tb

: Chiều cao thành bể trên mực nước,bùn h
tb
= 0,3 (m);
Bùn mịn nên cần lấy ra và xả liên tục bằng máy bơm bùn.
3.2.11. Nhà tổng hợp (phòng máy ép bùn, máy thổi khí, phòng hóa chất)
- Nhiệm vụ: + Cấp khí cho bể điều hòa, bể Aeroten.
+ Cấp hóa chất điều chỉnh pH.
+ Cấp PAC, Polymer trợ lắng
+ Cấp dinh dưỡng cho vi sinh trong bê Aeroten
+ Ép bùn bánh.
+ Điều hành trạm xử lý nước thải.
- Các thiết bị chính kèm theo
+ Máy thổi khí
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
24
TM THI CÔNG TXL NƯỚC THẢI KHU NHÀ Ở CAO CẤP VƯƠNG CƯỜNG CĐT : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VƯƠNG CƯỜNG
+ Thùng hóa chất NaOH, HCL
+ Thùng PAC, Polymer
+ Thùng dinh dưỡng
+ Máy bơm định lượng hóa chất, PAC, Polymer, dinh dưỡng
+ Máy ép bùn và các vật tư đi kèm.
+ Tủ điều khiển
3.3. Hệ thống điện điều khiển
3.3.1. Hệ thống điện động lực
 Cáp điện động lực
- Nguồn gốc : Việt Nam.
- Loại sử dụng :
 Động cơ 3 pha : dây 04 lõi, bọc và cách điện bằng PVC. Cadivi
 Động cơ 1 pha : dây 03 lõi, bọc và cách điện bằng PVC. Sunimex
 Dây điều khiển : dây 03 lõi, bọc và cách điện bằng PVC. Sunimex

- Số lượng : 01 hệ thống.
 Máng dẫn điện động lực
- Nguồn gốc : Việt Nam
- Loại sử dụng :
 Cáp đi trong nhà: Máng thép CT3 sơn
 Cáp đi ngoài trời: Máng thép CT3 sơn
 Cáp chôn ngầm : Ống bảo vệ bằng PVC, loại C1 do Tiền Phong sản xuất
- Số lượng : 01 hệ thống
3.3.2. Hệ thống điện điều khiển động lực
- Nhiệm vụ : Nhận tín hiệu điều khiển, phân phối điện và điều khiển các thiết bị trong
toàn bộ hệ thống xử lý.
- Vật liệu :
 Vỏ tủ : Thép, sơn tĩnh điện - Việt Nam
CÔNG TY CP TU VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ACUD
25

×