Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Máy toàn đạc điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.4 KB, 23 trang )

LOGO
Trường đại học giao thông vận
tải cơ sở II
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 5
CÁC MÁY TRẮC ĐỊA:
MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ
Lớp xây dựng dân dụng và công nghiệp1, k51
B
à
i

T
h

o

l
u

n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử.
Các thành viên nhóm 5
Click to add Title

Phan Thanh Phong



Đàm Vĩnh Phúc

Đặng Duy Phương

Trần Văn Quả

Đoàn Lê Duy Quý

Nguyễn Thanh Sang

Lê Ngọc Sơn

Nguyễn Thanh Sơn

Đinh Xuân Tạ

Lê Quốc Thái

Lê Quang Thành

Đỗ Ngọc Thắng
B
à
i

T
h

o


l
u

n
N
h
ó
m

5
Những nội dung chính:
I. Giới thiệu chung:
1. Tổng quan về cấu tạo
của máy toàn đạc
điện tử
2. Sơ đồ khối tổng quát
của máy toàn đạc
điện tử
3. Hình ảnh một số máy
toàn đạc điện tử
II. Nguyên tắc hoạt động
máy toàn đạc điện
tử:
1. Máy kinh vĩ số.
2. Máy đo xa điện tử.
Máy toàn đạc điện tử.
B
à
i


T
h

o

l
u

n
N
h
ó
m

5
Giới thiệu chung:
1. Tổng quan về cấu tạo
máy toàn đạc điện tử:
.
Cùng với những tiến bộ
của khoa học kỷ thuật, các
thiết bị phục vụ cho công
tác đo đạc cũng ngày càng
phát triển, trong đó có
thiết bị đang được sử dụng
rộng rãi chính là máy toàn
đạc điện tử. Dưới đây,
chúng tôi đưa ra một số
điểm cơ bản về cấu tạo và

nguyên tắc hoạt động của
máy toàn đạc điện tử.
Máy toàn đạc điện tử.
Tay xách máy


Ống ngắm sơ bộ

Ống kính
Bàn độ đứng

pin
Màn hình tinh thể
lỏng
Bàn
phím

Đế máy
B
à
i

T
h

o

l
u


n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử.
Giới thiệu chung:
Video giới thiệu cấu tạo của máy toàn
đạc điện tử:
B
à
i

T
h

o

l
u

n
N
h
ó
m

5

Máy toàn đạc điện tử.
Giới thiệu chung:
2. Sơ đồ khối tồng quát của máy toàn đạc điện tử:
Máy toàn đạc điện tử là một loại máy trắc địa đa chức năng cho
phép giải quyết rất nhiều bài toán chuyên nghành ngoài thực
địa. Máy toàn đạc được tạo thành từ sự ghép nối máy kinh vĩ
điện tử với máy đo xa điện tử và phần mềm tiện ích. Dưới đây
là sơ đồ khối của máy toàn đạc điện tử:
Máy đo xa
điện tử (EDM)
Kinh vĩ điện tử
(DT)
Phần mềm
tiện ích
B
à
i

T
h

o

l
u

n
N
h
ó

m

5
Máy toàn đạc điện tử.
Giới thiệu chung:

Máy đo xa điện tử (EDM):
Chức năng
: tự động đo khoảng cách từ điểm đặt máy tới
gương (hoặc các bề mặt phản xạ).

Máy kinh vĩ điện tử ( máy kinh vĩ số) (DT):

Chức năng
: tự động quá trình đo góc ngang và góc đứng.

Phần mềm tiện ích:
Chức năng:


Xử lý các số liệu đo cạnh và đo góc để tính toán các đại
lượng cần thiết.

Thực hiện chức năng giao tiếp giữa máy toàn đạc điện tử và
máy tính và ngược lại.

Thực hiện chức năng quản lý dữ liệu.
B
à
i


T
h

o

l
u

n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử.
Giới thiệu chung:
3. Hình ảnh một số máy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tử
TPS400
B
à
i

T
h

o


l
u

n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử.
Giới thiệu chung:
Máy toàn đạc điện tử LEICA
LEICA FLEXLINE S06
B
à
i

T
h

o

l
u

n
N
h
ó

m

5
Máy toàn đạc điện tử.
Giới thiệu chung:
Máy toàn đạc điện tử NIKON
DTM - 322
B
à
i

T
h

o

l
u

n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử.
Giới thiệu chung:
Máy toàn đạc NIKON
series Nivo C

B
à
i

T
h

o

l
u

n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử
Giới thiệu chung:
Máy toàn đạc điện tử PENTAX
R – 300 series
B
à
i

T
h


o

l
u

n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử
Giới thiệu chung:
Máy toàn đạc điện tử Ruide
RTS - 822
B
à
i

T
h

o

l
u

n
N

h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử
Giới thiệu chung:
Máy toàn đạc điện tử SOKKIA
SOKKIA SET 520
B
à
i

T
h

o

l
u

n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử
Giới thiệu chung:

Y
o
u
r

T
e
x
t
Y
o
u
r

T
e
x
t
Y
o
u
r

e
x
t
Máy toàn đạc điện tử TOPCON
GTS – 230N series (JAPAN)
B
à

i

T
h

o

l
u

n
N
h
ó
m

5
Nguyên tắc hoạt động của máy toàn
đạc điện tử:
Máy kinh vĩ số :
Là thiết bị được ghép nối bằng
bộ phận quang cơ học chính xác
đến 0.01” và nhờ có bộ vi xử lý mà
trị số của hướng đo được hiện lên
màn hình tinh thể lỏng hoặc được
lưu giữ trong bộ nhớ máy, khi cần
xử lý có thể gọi ra và trút lên máy
tính.
Để thực hiện công việc
đó, máy kinh vĩ số được trang bị

màn hình cho phép số liệu hiện trực
tiếp trên màn hình, bàn phím dùng
để giao diện giữa người đo và máy
kinh vĩ điện tử hoặc giữa máy kinh
vĩ điện tử và máy tính.
Máy đo xa điện tử:
Nguyên lý của phương pháp
đo xa bằng máy đo xa điện tử:
Người ta đặt một đầu của
khoảng cách cần đo bộ phận thu
phát tín hiệu còn ở đầu kia đặt hệ
thống phản hồi tín hiệu. bộ phận
phát truyền tín hiệu của máy phát
tín hiệu về phía hệ thống phản
hồi, hệ thống phản hồi sẽ phản
hồi quay trở lại bộ phận thu của
máy.
( xem hình vẽ)
Máy toàn đạc điện tử
B
à
i

T
h

o

l
u


n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử
TEXT TEXT TEXT
A
B
Khoảng cách cần đo được tính theo công thức:
Trong đó: D: khoảng cách cần đo.
V: vận tốc lan truyền tín hiệu.(v=3.108m/s)
τ: thời gian tín hiệu truyền đi và về trên
khoảng cách cần đo.
D= vτ/2
Nguyên tắc hoạt động của máy toàn
đạc điện tử:
B
à
i

T
h

o

l

u

n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử
Nguyên tắc hoạt động của máy toàn
đạc điện tử:
Tín hiệu sử dụng để đo khoảng cách có thể là sóng âm hoặc sóng
điện từ. Tuy nhiên vận tốc của sóng âm phụ thuộc rất nhiều vào
điều kiện môi trường nên độ chính xác không cao. Trong trắc địa
phải đo khoảng cách với độ chính xác cao nên người ta phải dùng
sóng điện từ.
Để xác định thời gian lan truyền với độ chính xác cao cần
phải dùng các thiết bị và phương pháp đặc biệt mới có thể đạt
được. Thời gian lan truyền có thể đo trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua một tham số nào đó của dao động điện từ. Tùy thuộc
vào cách đo thời gian người ta chia các máy đo xa điện tử thành
các loại khác nhau như máy loại xung, máy loại pha… dưới đây là
nguyên tắc hoạt động của máy điện tử hoạt động theo phương
pháp xung.
B
à
i

T

h

o

l
u

n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử
Nguyên tắc hoạt động của máy toàn
đạc điện tử:
Hoạt động của máy theo phương
pháp xung:
Bộ phận phát tín hiệu các xung
ánh sáng cực ngắn về phía gương
phản hồi. Tín hiệu do gương phản
hồi phản lại sẽ được bộ phận thu tín
hiệu của máy thu lại. Thời gian lan
truyền sóng điện từ đi và về sẽ
được các đồng hồ 4,5,6,7,8 đo trực
tiếp. Hoạt động của đồng hồ như
sau:
Khối cấp dao động (4) tạo ra
các dao dộng hình sin có tần số fd

ổn định. Tín hiệu ra từ (4) được dẫn
tới bộ phận tạo xung (5). Bộ phận
tạo xung gồm 2 mạch chính là
mạch hạn chế biên độ và mạch vi
phân.
4 5 6
1
7 8
2
3
1: bộ phận phát tín hiệu
2: bộ phận thu tín hiệu
3: gương phản hồi
4,5,6,7,8: đồng hồ đo thời gian
B
à
i

T
h

o

l
u

n
N
h
ó

m

5
Nguyên tắc hoạt động của máy toàn
đạc điện tử:
Máy toàn đạc điện tử
fd
(4)
(5)
B
à
i

T
h

o

l
u

n
N
h
ó
m

5
Máy toàn đạc điện tử
Nguyên tắc hoạt động của máy toàn

đạc điện tử:
Add Your Text
Sau khi rời bộ tạo xung, các xung được dẫn tới máy đếm xung.
Trước khi đi vào máy đếm xung, các xung phải đi qua khóa điện tử.
việc đóng mở khóa điện tử được điều khiển bởi các xung phát và
xung phản hồi. xung phát sẽ mở khóa điện tử,xung phản hồi sẽ đóng
khóa điện tử. khóa điện tử chỉ mở trong khoảng thời gian từ khi
xung rời bộ phận phát của máy tới gương và quay trở lại. khoảng
cách từ máy tới gương càng lớn thì khoảng thời gian càng lớn, số
xung đếm được càng nhiều. kết quả giữa số xung đếm được và
khoảng cách từ máy tới gương có quan hệ hàm số:


Để tiện cho việc tính toán xác định khoảng cách người ta thiết
kế máy thường chọn fd có trị số bằng v/2. Trong trường hợp này số
xung x đếm được chính là khoảng cách cần đo.
D = vx/2fd
B
à
i

T
h

o

l
u

n

N
h
ó
m

5
Nguyên tắc hoạt động của máy toàn
đạc điện tử:
Máy toàn đạc điện tử
Video về cách sử dụng máy toàn đạc điện tử.
LOGO
Bài thuyết trình của nhóm 5 đến đây là kết thúc!!!
Thank You !

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×