Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học thị trấn Đồi Ngô - Lục Nam - Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.3 KB, 21 trang )

Phần I: Mở đầu
I-Lý do chọn đề tài:
Tiểu học là bậc học phổ cập cỡng bức trong hệ thống giáo dục phổ
thông. Do đó ở bậc học này cần có một đội ngũ s phạm thích hợp để đáp
ứng với nhu cầu ngày càng cao của xã hội, khác với các bậc học khác. Do
đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh tiểu học cũng nh nhận thức của các
em ở lứa tuổi này, ngời giáo viên tiểu học không chỉ là nhà s phạm, nhà
chính trị mà là nhà tâm lý, nhà giáo dục, nhà tổ chức chân chính cho các
em. Để không những tiến hành làm công tác giảng dạy kiến thức mà còn
làm nhiệm cụ giáo dỡng và làm công tác chủ nhiệm lớp hàng ngày để tổ
chức cho các em tham gia các hoạt động, các chơng trình khác
Vì thế, công tác chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ không thể
thiếu đợc của ngời giáo viên tiểu học.
Thực tiễn cho thấy trớc sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, tính cấp
bách của thời đại, yêu cầu ngời giáo viên nói riêng và ngời làm công tác
giáo dục nói chung cần phải có cái nhìn rộng hơn, bao quát hơn, cao hơn, xa
hơn.
Trong nhà trờng, đơn vị tổ chức cơ bản để giảng dạy và học tập là lớp
học. Mỗi lớp học trong nhà trờng coi nh là một đơn vị, một tế bào hữu cơ
của hệ thống nhà trờng. Sự trởng thành của nó gắn liền với sự trởng thành
của nhà trờng. Mỗi lớp vững mạnh sẽ góp phần làm cho nhà trờng vững
mạnh. Giáo viên chủ nhiệm có thể coi là ngời thay mặt hiệu trởng làm
công tác quản lý và giáo dục học sinh một lớp. Giáo viên chủ nhiệm nh thế
nào thì lớp đó nh thế.
Tài năng s phạm, nhiệt tình nghề nghiệp của ngời giáo viên chủ nhiệm
đợc thể hiện chính trong các sản phẩm giáo dục của mình.
Thực tiễn cho thấy: Nếu nhà trờng, ngời hiệu trởng nào quan tâm đến
công tác chủ nhiệm, quan tâm đến các mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ thì rõ ràng
chất lợng giáo dục ở trờng đó sẽ đạt kết quả cao.
II-Mục đích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu, hệ thống hoá và đề xuất biện pháp chỉ đạo việc


1
nghiên cứu, hệ thống hoá và đề xuất biện pháp chỉ đạo công tác chủ
nhiệm lớp của giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả của công tác chủ nhiệm
lớp ở các trờng tiểu học đáp ứng yêu cầu mới của giáo dục - đào tạo hiện nay.
III-Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:
Từ thực tế trong công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ tại
đơn vị trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô trong 3 năm vừa qua bản thân tôi đã
có điều kiện nghiên cứu thông qua chất lợng đội ngũ và đánh giá chất l-
ợng, nhận xét hàng tháng, hàng kỳ, hàng năm về công tác chủ nhiệm lớp của
hơn 20 đồng chí giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp. Phát huy những
mặt tích cực của đội ngũ, đồng thời tìm ra tồn tại, hạn chế từ các nguyên
nhân chủ quan và khách quan, đề ra những biện pháp tích cực để khắc phục
tình trạng đó.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ chủ yếu đi sâu vào công tác
chỉ đạo, hớng dẫn giáo viên lm tt cụng tỏc ch nhim lp trng tiu
hc th trn i Ngụ - Lc Nam - Bc Giang.
*Thời gian nghiên cứu:
Trong 3 năm học 2001-2002, 2002-2003 và năm học 2003 - 2004.
IV-Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Nghiên cứu lý luận về công tác chủ nhiệm lớp và vai trò chỉ đạo của
ngời hiệu trởng đối với công tác này.
-Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở các trờng
tiểu học. Đồng thời đánh giá nền nếp hoạt động học tập của các lớp thuộc
các trờng đó.
-Tổng kết kinh nghiệm hay, bổ ích, những biện pháp chỉ đạo hữu hiệu
nhằm để ứng dụng vào thực tiễn.
V-Ph ơng pháp nghiên cứu:
1-Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
-Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ.
-Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết về quản lý giáo dục của Đảng, của

Chính phủ, của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của Sở Giáo dục - Đào tạo.
2
-Nghiên cứu các tài liệu s phạm, quản lý giáo dục có liên quan đến đề
tài.
2-Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
-Phơng pháp điều tra, khảo sát, đối chứng, toạ đàm, thảo luận và trng
cầu ý kiến của tập thể giáo viên.
-Phơng pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp dựa vào kết quả điều tra,
khảo sát. Phân tích các nguyên nhân dẫn đén tồn tại, hạn chế của đội ngũ
giáo viên khi thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp.
VI-Những đóng góp mới của đề tài:
Chỉ đạo, hớng dẫn giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp giúp cho
các giáo viên chủ nhiệm lớp có thêm những kinh nghiệm trong công tác giáo
dục học sinh và có nhiều biện pháp giáo dục tích cực trong quá trình làm
công tác chủ nhiệm lớp để đạt đợc kết quả cao.
VII-Kết cấu của đề tài.
Đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Mở đầu.
Phần II: Nội dung.
Nội dung của đề tài gồm 3 chơng:
-Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
-Chơng 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: công tác chủ nhiệm lớp
của đội ngũ giáo viên trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô.
-Chơng 3: Kết quả đạt đợc qua nghiên cứu.
Phần III: Kết luận.
Phần II: Nội dung
Ch ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
*Nhiệm vụ và chức năng của ngời giáo viên làm công tác chủ nhiệm
lớp ở trờng tiểu học.
Ngời giáo viên tiểu học có một tầm quan trọng đặc biệt, lao động của

ngời giáo viên tiểu học là một lao động mang tính khoa học, tính nghệ
thuật và đòi hỏi sự công phu. Giáo viên tiểu học chính là hình ảnh trực quan
3
gần gũi,sinh động và toàn diện để các em học sinh noi theo và học tập góp
phần hoàn thiện nhân cách của mình. Do đặc thù ở cấp học tiểu học "Giáo
viên tiểu học là một ông thầy tổng thể "; mỗi lớp học có một giáo viên vừa
giảng dạy hầu hết các môn vừa có trách nhiệm giáo dục học sinh nội khoá,
ngoại khoá, vừa quản lý giáo dục toàn diện học sinh trong mối quan hệ với
các lớp trong trờng, với gia đình và xã hội. Có thể nói rằng: Giáo viên chủ
nhiệm có hai nhiệm vụ chính giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp. Hai
chức này gắn bó bổ sung cho nhau tạo nên hiệu quả và chất lợng giáo dục.
Trong trờng tiểu học, mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời thay mặt hiệu tr-
ởng, hội đồng nhà trờng và cha mẹ học sinh quản lý toàn diện tập thể lớp
mình phấn đấu theo mục tiêu chung của toàn trờng. Đồng thời giáo viên chủ
nhiệm là ngời lãnh đạo, tổ chức điều hành, kiểm tra mọi hoạt động và các
mối quan hệ ứng xử thuộc lớp mình phụ trách. Là nhân vật trung tâm để hình
thành nhân cách cho học sinh và là cái cầu nối liền giữa nhà trờng và xã
hội.
ở trong trờng tiểu học, ngời giáo viên làm công tác chủ nhiệm có
những chức năng cơ bản là:
-Quản lý, giáo dục học sinh lớp mình phụ trách.
-Xây dựng, tổ chức tập thể thành một đơn vị vững mạnh.
-Tổ chức, điều khiển lãnh đạo các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện.
-Thiết lập và phát triển quan hệ với các lực lợng giáo dục trong và
ngoài nhà trờng để giáo dục học sinh.
Học sinh tiểu học - đây là lứa tuổi đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng
trong cuộc đời học sinh với sự xuất hiện lần đầu tiên hoạt động học tập theo
phơng pháp nhà trờng.
Hoạt động vui chơi đã nhờng chỗ cho hoạt động chủ đạo là học tập.

Theo thuyết phân tâm của Frend về sự phát triển cảm xúc của trẻ lứa tuổi
học sinh tiểu học thuoọc thời kỳ "ẩn tàng" mà khi những xung năng sục sôi
của thời kỳ trớc đó tạm thời lắng dịu nhờng chỗ cho những mối quan hệ
mới và những hoạt động mới trong đời sống nhà trờng.
4
Những đặc trng nhân cách của học sinh tiểu học đó là tính hồn nhiên,
tính chỉnh thể, tính chất đang hình thành và khả năng tiềm tàng trong quá
trình phát triển. Nhà trờng, gia đình, xã hội là 3 yếu tố cơ bản chi phối sự
hình thành và phát triển nhân cách học sinh tiểu học.
Vì vậy giáo viên chủ nhiệm lớp, ngoài công tác giảng dạy đúng và đủ
chơng trình nội dung kế hoạch giáo dục, họ còn gánh vác một trách nhiệm
vô cùng to lớn nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh đó là công tác chủ
nhiệm lớp.
Nhiệm vụ của ngời giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp tiểu học đó là:
-Tập hợp học sinh vào một tập thể, bién lớp học mỗi tập hợp đàu năm
trở thành một tập thể biết đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau để cùng phấn
đấu vì mục tiêu chung làm sao để tập thể lớp thành một môi trờng và một
phơng tiện giáo dục học sinh. Có thể nói rằng: Giáo viên chủ nhiệm là hiệu
trởng một lớp học.
-Tổ chức các hoạt động phong phú và đa dạng cho tập thể bằng các
cuộc thi đua học tập, tu dỡng bằng các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục
thể thao, tham quan du lịch đa học sinh vào guồng máy hoạt động tích
cực.
-Phối hợp với các giáo viên trong trờng để tiến hành các hoạt động
giảng dạy, giáo dục học sinh.
A.X.Macarenkô đã nhận xét đúng đắn rằng:"Không một nhà giáo dục
nào dợc quyền hành động đơn độc" cho nên tuỳ từng giai đoạn, từng thời kỳ
ngời giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp gặp gỡ các giáo viên khác, tổng
phụ trách để cùng nhau thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với học sinh. Chú ý
lắng nghe, theo dõi mọi mặt của lớp bạn, đối chiếu với lớp mình để có

những biện pháp, chủ trơng kịp thời.
-Công tác với cha mẹ học sinh :ảnh hởng của gia đình đối với trẻ vô
cùng lớn vì trẻ sống, hoạt động ở gia đình nhiều thời gian. Giáo viên chủ
nhiệm cần thay mặt nhà trờng kết hợp với gia đình trong quá trình giáo dục
học sinh. Giáo viên chủ nhiệm cần làm cho gia đình hiểu rõ mục đích giáo
dục, nội dung giáo dục, thông báo kết quả học tập của học sinh cho gia đình
5
biết đều đặn để phối hợp giáo dục, đồng thời họp phụ huynh định kỳ hoặc
đột xuất để có những nhận định chung và đi đến phơng hớng giáo dục học
sinh nhất là những trờng hợp học sinh h, cá biệt
-Tổ chức phối hợp các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng. Các
lực lợng cần phối hợp là hội cha mẹ học sinh, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh
và các cơ quan xí nghiệp ở địa phơng để có biện pháp xây dựng tập thể học
sinh vững mạnh, phát triển trong sáng, lành mạnh.
*Có thể nói nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học rất
phong phú và phức tạp. Nó đòi hỏi ngời giáo viên phải có nhận thức đúng
đắn về mục đích, nội dung, hình thức và phơng pháp của công tác chủ
nhiệm lớp, hiểu đợc tác dụng to lớn trong việc hoàn thiện nhân cách toàn
diện cho học sinh.
Đây chính là một lực lợng phục vụ cho mục tiêu giáo dục.
Giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học có trách nhiệm nặng
nề và có tầm quan trọng đặc biệt. Bởi vậy trong công tác quản lý trờng học,
ngời hiệu trởng tiểu học cần quan tâm thoả đáng tới đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm và công việc của họ nhằm mục đích nâng cao chất lợng giáo dục
trong nhà trờng, thực hiện đúng mục tiêu giáo dục.
Ch ơng 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ
giáo viên trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô.
Qua thực tiễn công tác và điều tra tìm hiểu tôi đã có những nhận xét
và đánh giá nh sau:
Công tác chủ nhiệm đã và đang đợc tiến hành từ nhiều năm nay ở bậc

tiểu học. Nhà trờng đã coi đây là một trong những mũi nhọn để đa nền nếp
của học sinh vào quĩ đạo chỉ đạo, đồng thời cũng là biện pháp để đa chất l-
ợng học tập của học sinh tăng lên.
Tuy vậy, trong thực tế không phải không ít giáo viên trong trờng tiểu
học hiện nay đã coi công tác chủ nhiệm lớp nh một việc làm bắt buộc theo
yêu cầu của hiệu trởng, chứ họ cha thấy đợc tầm quan trọng cũng nh vai trò
trọng trách của họ trong công việc này. Do vậy, ngời giáo viên thờng quan
niệm: Giảng dạy tốt mới là việc phải làm, phải phấn đấu, còn công tác chủ
6
nhiệm thì luôn bị xem nhẹ. Có giáo viên chỉ mong cho hết giờ dạy, hết buổi
để về nhà.
Cũng có nhiều trờng hợp các giáo viên lại cho rằng: công tác chủ
nhiệm lớp là quan trọng, là cần thiết nhng do điều kiện hoàn cảnh gia đình,
đời sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, bao nỗi lo toan, công việc gia đình
nhất là thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay lại càng thấy rõ. Hoặc cũng có
giáo viên chỉ quan tâm đến đối tợng học sinh là con em những gia đình khá
giả, có địa vị trong xã hội và bỏ rơi những học sinh chậm tiến, cá biệt trong
lớp mình.
Mặt khác, do mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và hiệu trởng
coòn lỏng lẻo nên công tác giáo viên chủ nhiệm lớp đạt kết quả cha cao.
Thay mặt cho hiệu trởng với t cách là nhà giáo dục, ngời giáo viên chủ
nhiệm có trách nhiệm truyền đạt đến học sinh lớp mình phụ trách tất cả các
yêu cầu, kế hoạch nhà trờng. Thay mặt học sinh để phản ánh tới nhà trờng
tất cả những ý kiến, nguyện vọng chính đáng của học sinh, bênh vực và bảo
vệ quyền lợi mọi mặt cho học sinh ở lớp mình. Mối quan hệ giữa hiệu trởng
và giáo viên làm công tác chủ nhiệm ở tiểu học phải thực sự là chiếc cầu
nối giữa nhà trờng, các lực lợng giáo dục khác, tập thể học sinh và mỗi cá
nhân học sinh.
Qua kinh nghiệm cho thấy nơi nào, lớp nào ngời giáo viên làm tốt
công tác chủ nhiệm lớp thì ở dó chất lợng học tập của học sinh tơng đối

dồng đều, chất lợng giáo dục nâng lên rõ rệt, hơn nữa tập thể học sinh đoàn
kết hơn, tiến bộ hơn và chăm chỉ hơn.
-Câu hỏi đợc đặt ra:
Muốn làm tốt công tác này, ngời hiệu trởng cần phải có những kinh
nghiệm gì? giải pháp gì? để giúp ngời giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm
lớp ở tiểu học.
*Kết quả phân loại giáo viên chủ nhiệm năm học trớc 2002-2003.
Kết quả phân loại Giỏi Khá Trung bình
các hoạt động SL % SL % SL %
7
Công tác chủ nhiệm 10 41,6 11 45,9 3 12,5
Hoạt động ngoại khoá 9 37,5 10 41,7 5 20,8
Xếp loại lớp 10 41,6 10 41,6 4 16,8
Ch ơng 3: kết quả đạt đợc qua nghiên cứu thực hiện đề
tài
I-Hiệu tr ởng với biện pháp chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở tr ờng
tiểu học.
1-Nhận thức của ngời hiệu trởng
Công tác chủ nhiệm lớp là một hoạt động có tính khoa học và nghệ
thuật, rất khái quát và cũng rất cụ thể, bản chất của nó là hoạt động tổ chức
giáo dục con ngời. Đối tợng của hoạt động này vừa là tập thể vừa là từng
học sinh cụ thể, phơng pháp của công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học là tác
động giáo dục đến từng cá nhân thông qua giáo dục tập thể để giáo dục các
em hoàn thiện nhân cách của mình. Thực tế cho thấy chất lợng của tập thể
luôn phản ánh một cách trung thực khả năng và năng lực của ngời giáo viên
chủ nhiệm. Qua các giai đoạn phát triển của tập thể, ngời giáo viên tuy xuất
hiện ở các vị trí khác nhau (lúc là nhà tổ chức, ngời chỉ huy, ngời cố vấn, có
lúc lại hoà nhập vào tập thể với t cách là một thành viên) nhng ở bất kỳgiai
đoạn nào ngời thầy vẫn là ngời định hớng cho tập thể học sinh mình.
Vì vậy, ngời hiệu trởng phải có quan điểm nhận thức đúng đắn, cái

nhìn, cái định hớng thật rộng, vạch kế hoạch cụ thể. Có ai đó đã nói
rằng:"Nếu tôi là nhà quản lý tôi sẽ dành 1/3 thời gian để vạch kế hoạch".
Công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học là một lĩnh vực hết sức quan trọng,
có tính cấp bách vì học sinh tiểu học mới bớc đầu làm quen với tập thể và
dần dần hoàn thiện nhân cách, cho nên cần đa học sinh vào nền nếp để rèn
học sinh có quy củ sau này. Giáo viên chủ nhiệm có vai trò và nhiệm vụ rất
lớn, họ đợc coi là ngời thay mặt hiệu trởng để quản lý học sinh một cách
toàn diện và cụ thể hoá mục tiêu kế hoạch chơng trình hành động ở từng lớp
học, là cầu nối giữa nhà trờng, các lực lợng giáo dục khác với tập thể học
sinh và mỗi cá nhân học sinh. Đặc biệt, ngời giáo viên chủ nhiệm có mối
quan hệ rất chặt chẽ với hiệu trởng. Dới góc độ thông tin học trong quản lý
8
thì ngời giáo viên chủ nhiệm đợc xem nh là một trong những nút thông tin
quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống thông tin trong nhà trờng với chức
năng là thu nhận và truyền đạt thông tin.
Dới góc độ giáo dục học thì ngời giáo viên chủ nhiệm đợc xem nh một
chủ thể giáo dục gần gũi nhất đối tợng giáo dục. (Tập thể học sinh và mỗi
cá nhân học sinh) với chức năng cơ bản là giáo dục mỗi cá nhân học sinh
thông qua việc xây dựng tập thể học sinh.
Dới góc độ quản lí học thì ngời giáo viên chủ nhiệm đợc coi nh ngời
quản lý, thực hiện chức năng của nhà quản lý (bao gồm chức năng kế hoạch
hoá tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra).
Xét riêng mối quan hệ Ban giám hiệu - Hội đồng giáo dục - Giáo viên
chủ nhiệm (tập thẻ học sinh) thì ngời giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm
truyền đạt đến học sinh lớp mình phụ trách tất cả các yêu cầu, kế hoạch
giáo dục của nhà trờng. Thay mặt học sinh phản ánh tới nhà trờng tát cả
những ý kiến nguyện vọng chính đáng của học sinh, bênh vực và bảo vệ
quyền lợi mọi mặt cho học sinh ở lớp mình phụ trách.
Hiệu trởng và giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp có mối quan hệ
rất chặt chẽ với nhau. Muốn trờng, lớp, học sinh của mình đạt chất lợng

cao, hơn ai hết ngời hiệu trởng phải nhận thức đúng đắn và có các biẹn pháp
chỉ đạo khả thi và hữu hiệu.
2-Các biện pháp chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trờng tiểu học:
Có rất nhiều biện pháp nhằm làm cho mỗi giáo viên thực hiện nhiệm
vụ của mình, nhng chúng tôi chỉ xin nêu ra một số biện pháp chủ yếu áp
dụng có hiệu quả:
a-Hiệu trởng chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ
nhiệm, hồ sơ học sinh và thực hiện kế hoạch từng tuần, tháng:
Nhà trờng là đơn vị cơ sở của ngành, nơi trực tiếp thực hiện chủ trơng
chính sách giáo dục của Đảng và nhà nớc thông qua nhiều hoạt động
phong phú và nhiều lực lợng tham gia. Để các hoạt động nói trên đợc thực
hiện một cách đầy đủ, toàn diện, cân đối và có trọng tâm, thống nhất và đạt
kết quả cao thì kế hoạch hoá mọi công tác của nhà trờng là hết sức quan
9
trọng và cũng là biện pháp tích cực nhằm thực hiện các nhiệm vụ của năm
học trong nhà trờng.
Nếu kế hoạch đối với hiệu trởng đợc coi nh khâu số 1 trong công tác
quản lý thì ngời giáo viên lấy kế hoạch làm kim chỉ nam cho mọi hành
động. Kế hoạch nói chung và kế hoạch chủ nhiệm nói riêng của ngời giáo
viên phải dựa vào kế hoạch chung của nhà trờng.
Từ đó, giáo viên căn cứ vào tình hình cụ thể của lớp mình phụ trách để
xây dựng phơng hớng, biện pháp cho phù hợp nhằm đạt đợc mục tiêu mà tr-
ờng đã đề ra. Vậy muốn xây dựng phơng hớng biện pháp sát sao, phù hợp
điều quan trọng là phải quan tâm đến hoàn cảnh của các em, gia đình các
em qua sơ yếu , hồ sơ học sinh, qua điều tra thăm dò, họp phụ huynh học
sinh xem gia đình các em có gì khó khăn, thuận lợi. Bớc tìm hiểu gia đình
học sinh là bớc then chốt của công tác chủ nhiệm, để từ đó mà chúng ta có
thể nắm chắc đối tợng, có biện pháp giúp đỡ phù hợp.
-Xây dựng kế hoạch: Thờng có mẫu sẵn ở mỗi giáo viên, mỗi học sinh
đều đợc giáo viên chủ nhiệm dành một đến hai trang để ghi lí lịch, tìm

hiểu Đối với sổ chủ nhiệm, hiệu trởng cần thống nhất một loại. Kế hoạch
tháng, tuần, từng cá nhân, tập thể, sinh hoạt, tham quan nh cuốn kế hoạch
chủ nhiệm hiện hành, phải khả thi và thật sát sao. Hiệu trởng phải thờng
xuyên thu về để xem, nhận xét, góp ý cho từng sổ, có thể bổ sung,đặc biẹt
lu ý đến trờng hợp cá biệt, vùng, địa phơng.
b-Phân loại sử dụng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
Đã là một tập thể tất yếu phải có tổ chức, hơn thế chức năng tổ chức là
dấu hiệu đầu tiên để xét thấy trờng đó làm tốt hay không tốt công tác này.
Việc bố trí bộ máy phải nhằm mục tiêu là xây dựng đợc các tập thể lớp
vững mạnh, chất lợng giáo dục nâng cao.
Công tác giáo viên chủ nhiệm là một nội dung quan trọng không thể
thiếu trong kế hoạch công tác của trờng tiểu học. Trớc hết là việc lựa chọn
tổng phụ trách và phân công chủ nhiệm trong trờng.
Trong trờng tiểu học, tổng phụ trách có vai trò đặc biệt quan trọng, vừa
là ngời tham mu, vừa là ngời tổ chức các hoạt động, là "chuyên gia" về
10
nghiệp vụ công tác dội. Trong công tác xây dựng tập thể học sinh tự quản,
tổng phụ trách là ngời giúp việc đắc lực cho hiệu trởng nhất là các khâu kế
hoạch và kiểm tra, đánh giá trên qui mô nhà trờng. Tiêu chuẩn hàng đầu
của một tổng phụ trách là sôi nổi, nhiệt tình, giỏi nghiệp vụ công tác đội và
có năng lực tổ chức các hoạt động.
Sau khi lựa chon tổng phụ trách mới phân công chủ nhiệm. Phân công
chủ nhiệm theo nguyên tắc căn cứ vào đặc diểm của lớp, vào mô hình cần
xây dựng của tập thể đó mà phân công ngời chủ nhiệm. Thông thờng, năng
lực thực tế của đội ngũ luôn thấp hơn yêu cầu đề ra, do vậy việc phân công sẽ
u tiên cho tập thể "điểm" nhân ra diện rộng và giúp đỡ những tập thể yếu v-
ơn lên.
*Một số nguyên tắc để hiệu trởng phân công giáo viên chủ nhiệm một
cách hợp lý:
-Phù hợp trình độ giáo viên.

-Xuất phát từ yêu cầu dảm bảo chất lợng đào tạo và lợi ích của học
sinh bố trí xen kẽ giáo viên cũ, mới
-Quan tâm đúng mức đến hoàn cảnh, nguyện vọng của từng giáo viên.
-Tuân thủ tính kế thừa trong phân công giáo viên.
-Phù hợp với đặc điểm của mỗi trờng và chơng trình giảng dạy đang
áp dụng.
*Một số cách phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp ở trờng
tiểu học:
-Có thể cử giáo viên làm GVCN từ lớp đầu cấp đến lớp cuối cấp.
-Có thể phân công giáo viên làm GVCN ở mỗi khối lớp.
-Có thể kết hợp cả hai cách trên.
-Phân công u tiên, chọn những giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm chủ
nhiệm lớp 1 và lớp 5.
Mỗi cách phân công đều có những u - nhợc điểm của nó, không có
cách phân công nào thực sự tối u.
Ngời hiệu trởng cần căn cứ vào tình hình thực tế của trờng mình từng
năm học để lựa chọn cách phân công cho phù hợp.
11
c-Hớng dẫn giáo viên chủ nhiệm xây dựng đội tự quản của lớp:
Cán bộ lớp, đội là hạt nhân của các phong trào, là lực lợng dẫn đầu cốt
cán. ở tạp thể tự quản, các em trở thành những nhà tổ chức và là sợi dây liên
hệ giữa tập thể với giáo viên chủ nhiệm. Với tập thể lớp 4,5 bộ máy cán bộ
lớp, đội do tập thể bầu. Điều quan trọng là phải định ra các tiêu chuẩn "h-
ớng" cho việc bầu của các em đúng với dự kiến của giáo viên chủ nhiệm.
Danh sách dự kiến nhân sự của các lớp, đội phải đợc thông qua hiệu trởng
và tổng phụ trách.
3-Tạo điều kiện giúp đỡ cho giáo viên chủ nhiệm làm tốt hiệu trởng
cần giúp đỡ họ phơng pháp công tác chủ nhiệm, đặc biệt là những giáo
viên mới.
Công tác chủ nhiệm lớp là một hoạt động khó và phức tạp, vì vậy hiệu

trởng cần giúp họ tiến hành nh sau:
a-Nghiên cứu điều tra thật đầy đủ các mặt của từng cá nhân trong lớp
để từ đó mà phân loại học sinh học sinh.
Sự phân loại đợc tiến hành theo các tiêu chí khác nhau: đạo đức, học
lực, sức khoẻ, hứng thú, sở trờng, năng khiếu Từ phân loại học sinh mà
định hớng công tác giúp đỡ từng loại học sinh theo yêu cầu riêng. Muốn
giáo dục con ngời phải hiểu con ngời về mọi mặt.
b-Xây dựng một tập thể học sinh vững mạnh bằng con đờng đa học sinh
vào nền nếp, một kỷ luạt chặt chẽ ngay từ đầu năm với các hoạt động phong
phú, với d luận lành mạnh, truyền thống đẹp, có viễn cảnh tơng laiLàm sao
để tập thể doàn kết, nhất trí yêu thơng nhau, trở thành môi trờng giáo dục và
rèn luyện tốt đối với tất cả học sinh.
c-Tổ chức các hoạt động tập thể học sinh với nhiều loại hình phong
phú: Trớc hết là chăm lo đến hoạt động học tập của học sinh. Việc học tập
càn phải có ý thức chuyên cần, chủ động, tích cức và phải có phơng pháp học
tập tốt. Chăm lo đến việc tu dỡng đạo đức cho học sinh, giúp tất cả các học
sinh có điều kiện phấn đấu để trở thành đội viên. Tổ chức tốt các hình thức
hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch, vui chơi
12
giải trí Các hoạt động càng phong phú, đa dạng, hấp dẫn càng có giá trị
giáo dục cao.
d-Liên hệ chặt chẽ với các gia đình, thống nhất các yêu cầu giáo dục
chung. Có mối liên hệ giáo dục chặt chẽ với cha mẹ học sinh, càng thờng
xuyên, càng cụ thể, càng có giá trị. Con đờng liên hệ thờng là tổ chức các
cuộc gặp gỡ giữa gia đình và nhà trờng với tất cả tập thể hội cha mẹ học sinh
hoặc tay đôi với từng vị đặc biệt đối với phụ huynh học sinh h, cá biệt. Tổ
chức các buổi họp sơ kết, tổng kết năm học để báo cáo kết quả học tập và tu
dỡng đạo đức của học sinh để cùng phối hợp giáo dục. Giữ mối liên hệ
thông qua sổ liên lạc học sinh hoặc các cuộc viếng thăm gia đình học sinh.
e-Chăm lo giáo dục cá biệt các đối tợng học sinh trên cơ sở phân loại

hcọ sinh mà giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch giáo dục học sinh giỏi, học
sinh yếu kém, học sinh có năng khiếu, tài năng Làm sao loại trừ đợc học
sinh h về đạo đức, yếu kém về văn hoá và lời biếng về lao động, học tập.
g-Nghiên cứu kỹ tình hình kinh tế - văn hoá - giáo dục ở địa phơng, có
kế hoạch phối hợp với gia đình, các tổ chức xã hội, các tổ chức đoàn thể
trong mọi nội dung công tác. Đặc biệt là trong phòng chống các tệ nạn xã
hội, ma tuý, AIDS đang xâm nhập vào học đờng, phong trào bảo vệ môi
sinh, môi trờng
4-Hiệu trởng cần giúp đỡ, giáo dục giáo viên chủ nhiệm nhận thức
đợc nhiệm vụ, cách làm, cách giáo dục học sinh, phối hợp với tổng phụ
trách đội xem tổng phụ trách đội là cầu dao nối liền giữa hiệu trởng với
tất cả giáo viên chủ nhiệm trong trờng.
-Có kế hoạch bồi dỡng cho giáo viên chủ nhiệm làm công tác đội, kết
nạp đội viên.
-Cần có những buổi thảo luận, cêmina về phơng pháp giáo dục.
-Trức tiếp hay gián tiếp giao cho tổng phụ trách bồi dỡng cho họ công
tác đội hoặc cử giáo viên đi trực tiếp học hỏi về công tác đội hoặc mời
cán bộ đoàn đội, các chuyên gia về trờng dạy công tác đội.
13
-Phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng giữa tổng phụ trách, giáo viên chủ
nhiệm, đội ngũ cốt cán trong việc tổ chức và đánh giá các hoạt động
5-Hiệu trởng cần bồi dỡng một cách toàn diện đội ngũ giáo viên.
Chất lợng đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết dịnh chất lợng giáo dục
và phụ thuộc chủ yếu vào công tác đào tạo, công tác bồi dỡng giáo viên.
Trong thời đại ngày nay, khi xã hội đang vận hành cùng với công việc đổi
mới, sự nghiệp giáo dục đang đứng trớc những yêu cầu, những thách thức
mới thì vai trò của ngời giáo viên càng quan trọng. Họ phải không ngừng đ-
ợc trau dồi và tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy cùng với việc mở
mang những kiến thức mới để tồn tại và đáp ứng đợc đòi hỏi to lớn của xã
hội.

Ngày nay, ngời giáo viên tiểu học phải có khả năng dạy đủ 9 môn học
khác nhau với những trình độ phát triển rất khác nhau của các em học sinh
trong lớp. Vì vậy, tay nghề s phạm ở bậc tiểu học rất phong phú và phức tạp.
Đồng thời ngời giáo viên tiểu học phải tiến hành giáo dục toàn diện cho các
em, cho nên quan tâm bồi dỡng đội ngũ giáo viên là một vấn đề rất quan
trọng của ngời hiệu trởng.
a-Bồi dỡng nhân cách của một giáo viên
Các nhà tâm lý học hiện đại đã xác định chân dung ngời giáo viên tiểu
học với những nét nhân cách nh sau:
-Trớc hết là tình yêu đối với nghề nghiệp: Tình yêu cày không chỉ là l-
ơng tâm nghề nghiệp và coi đó là nghĩa vụ mà đó phải là một niềm tin, một
nhiệt tình nhất định và tình yêu nghề nghiệp này phải đợc nhân lên gấp bội vì
tình yêu trẻ thơ. Sự âu yếm và cảm tình với lứa tuổi đang phát triển này- đó
là hai yếu tố tạo nên sự tận tâm, tính kiên nhẫn, lòng độ lợng mà không hề
giảm bớt tính cơng quyết cần thiết của bất kỳ con ngời nào có trách nhiệm
điều khiển một nhóm.
-Về mặt trí tuệ:
Ham thích quan sát, có quan điểm bản thân rõ ràng, có nhu cầu luôn
luôn đổi mới, nhạy bén trong mọi vấn đề xã hội đây chính là những yếu tố
14
khiến ngời giáo viên tiểu học dễ hoà nhập với học sinh và dễ thích ứng với sự
thay đổi nhanh chóng của nền văn minh.
-Về mặt xã hội:
Ngời giáo viên tiểu học phải là ngời có tâm hồn trong sáng, có lòng vị
tha cao cả, là ngời cần cù tận tuỵ đối với công việc, thực sự tốt bụng, có uy
tín tự nhiên, có sự tơi trẻ trong tâm hồn, có mối quan hệ rộng rãi, thân ái với
mọi ngời.
Nghề dạy học là nghề cao quý, nghề đợc xã hội tôn vinh, vì vậy ngời
hiệu trởng cần đốt cháy trong lòng mỗi giáo viên tình yêu nghề nghiệp, sự
tận tâm hết mình vì học sinh thân yêu. Vậy tạo ra cơ sở để giáo viên an tâm

với nghề đó là việc ổn định cuộc sống của giáo viên để họ nhiệt tình trong
công tác với nghề và họ đứng vững với chính nghề của mình. Ngời quản lí
phải làm gì? Đó là việc tạo ra nguồn bằng huy động các đơn vị, cơ quan, các
nhà doanh nghiệp, những nhà hảo tâm Thu hút họ cùng tham gia công tác
giáo dục. Bên cạnh đó, cần phải bồi dỡng về t tởng chính trị cho giáo viên, tổ
chức các buổi nghe thời sự, chính trị, nghị quyết của Đảng, thờng xuyên đọc
báo, nghe đài nâng cao trình độ nhận thức cho giáo viên.
Tuy nhiên, dạy học là một nghề nghiệp "Nghề thầy giáo là một nghề
có nghiệp vụ cao"; Vì vậy, bên cạnh những phẩm chất đạo đức không thể
không chú ý đến bồi dỡng năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học.
b-Bồi dỡng năng lực s phạm cho giáo viên:
Bao gồm năng lực trong quá trình giảng dạy và giáo dục học sinh.
-Đối tợng của chúng ta là học sinh, là con ngời luôn luôn có nhu cầu
hiểu biết, vì vạy kiến thớc học tập trong nhà trờng s phạm không đủ mà
chúng ta phải bồi dỡng cho họ kiến thức nhà trờng cũng nh kiến thức cuộc
sống. Cần bồi dỡng bằng nhiều hình thức: Gửi giáo viên đi học, tổ chức hội
thảo chuyên đề, bồi dỡng theo chu kỳ, mời chuyên gia về nói chuyện tạo
ra một khí thế tự học, tự bồi dỡng của toàn trờng, để mỗi giáo viên tự nhận
thức đợc rằng: Nếu không tự bồi dỡng, tự học thì họ sẽ tự mình đào thải
mình.
15
-Năng lực tổ chức quá trình giáo dục học sinh hiệu trởng cần tổ chức
các cuộc thi nh: giáo viên dạy giỏi, giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi,
tổng phụ trách giỏi Đồng thời luôn bồi dỡng những kiến thức, kỹ năng tối
thiểu nh: kỹ năng s phạm (Tổ chức hoạt động, năng lực s phạm), kỹ năng
giao tiếp (học sinh, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp) và kỹ năng thực
hành (văn nghệ, hoạt động ngoài giờ lên lớp) cho giáo viên.
6-Hiệu trởng kiểm tra đánh giá giáo viên làm công tác chủ nhiệm
lớp:
Kiểm tra, đánh giá đây là khâu quan trọng trong công tác của ngời hiệu

trởng. Việc kiểm tra có thể đột xuất hay định kỳ, có thể kiểm tra hoạt động
của giáo viên chủ nhiệm thông qua hoạt động của các lớp, thông qua kiểm
tra hồ sơ sổ sách, qua báo cáo định kỳ theo chủ đề hay toàn diện.
Trong trờng tiểu học, hiệu trởng có thể áp dụng các hình thức kiểm tra
sau:
-Kiểm tra 15 phút đầu giờ: xem lớp có sinh hoạt không? nội dung sinh
hoạt? cách thức sinh hoạt? ai chủ trì buổi sinh hoạt?
-Kiểm tra nền nếp qua dự giờ chuyên môn. Trong khi dự giờ chú ý
theo dõi nền nếp học tập của lớp nh thế nào? ví dụ nh việc sử dụng đồ dùng
học tập, giữ gìn sách vở, vệ sinh thân thể, kỷ luật giờ dạy, cách xng hô của
học sinh với thầy cô và bạn bè
-Kiểm tra qua dự giờ sinh hoạt cuối tuần: Giờ sinh hoạt cuối tuần là
một trong những nội dung quan trọng của sinh hoạt tập thể. Qua dự giờ có
thể kết luận tập thể đó đã đạt tới trình độ tự quản hay cha?
-Kiểm tra qua giờ chào cờ hàng tuần: Xem nền nếp ra vào, xếp hàng,
mũ ca nô, trật tự của từng khối lớp và xem nội dung sơ kết cuối tuần và kế
hoạch công tác của các liên đội, chi đội
-Kiểm tra qua các đợt kiểm tra hồ sơ, sổ sách của tổng phụ trách, của
giáo viên chủ nhiệm và của đội sao đỏ của nhà trờng.
-Kiểm tra qua các đợt hoạt động ngoài giờ lên lớp khác nh: các cuộc thi
tìm hiểu, thi văn nghệ, báo tờng, báo điểm, thể thao, tham quan du lịch
16
Kiểm tra xong phải có đánh giá. Đánh giá phải dựa vào tiêu chuẩn đánh
giá,các chuẩn mực đánh giá đợc xây dựng theo hớng khích lệ của tập thể tự
quản và đã đợc thông qua hội đồng s phạm nhà trờng.
*Căn cứ đánh giá công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp: ngời hiệu trởng
căn cứ vào một số chỉ số sau:
-Số học sinh thực hiện .
-Số học sinh thực hiện nội quy học tập, đối chiếu xem xét với kết quả
học tập và rèn luyện.

-Số học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động lao động sản xuất.
- Số học sinh tham gia vào các hoạt động tập thể, thể dục thể thao, văn
nghệ.
- Số học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động, tham gia công tác
xã hội.
-Tình hình giữ vệ sinh lớp học, bảo vệ bàn ghế, sách vở
-Một vài chỉ số khác nói lên trình độ đợc giáo dục của học sinh.
*Kiểm tra là một khau trong quá trình quản lý, kiểm tra không có nghĩa
là" bới lông tìm vết" mà là một việc làm thúc đốc đánh giá, tổng kết rút kinh
nghiệm để giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt hơn về mọi mặt.
7-Hiệu trởng với công tác động viên khen thởng:
Lý luận và thực tiễn quản lý giáo dục đã khẳng định vai trò to lớn của
ngời lãnh đạo tập thể s phạm. Muốn xây dựng tập thể s phạm vững mạnh,
hiệu trởng phải là gời giỏi nghề, tận tâm với nghề, với tập thể; yêu thơng
quan tâm đến mọi thành viên trong tập thể, công bằng trong đánh giá và đối
xử với các thành viên, có tri thức, năng động sáng tạo trong công việc; biết
doàn kết, cảm hoá mọi ngời, độ lợng trong c xử và tất cả điều đó tạo nên
quyền lực phi chính thức của hiệu trởng. Và ngời hiệu trởng thực sự là linh
hồn, là trung tâm của tạp thể s phạm vững mạnh.
a-Với học sinh:
Động viên khen thởng là một biện pháp không thể thiếu đợc trong quản
lý. Với tiểu học thì biện pháp này cần phải đợc chú trọng vì nó phù hợp với
đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, thích đợc khích lệ và khen ngợi của trẻ em.
17
Khen thởng để thực sự có tác dụng giáo dục, thì việc khen thởng hay trách
phạt là phải tôn trọng nguyên tắc dân chủ và phải dựa vào các két quả đánh
giá, khen thởng phải công bằng, hợp lý và phải chú trọng cả hai đối tợng cho
tập thể và cho cá nhân. Ngời quản lý cần tạo ra cơ hội để mọi ngời đều có thể
lập công. Nhìn chung, đối tợng khen thởng cần đợc các tập thể bình bầu.
b-Với giáo viên:

Hiệu trởng phải là ngời hiểu đợc hoàn cảnh, đời sống của từng giáo viên
cũng nh trong công tác chủ nhiệm lớp. Bên cạnh những thuận lợi còn tồn tại
một số khó khăn trong công tác chủ nhiệm nh:
Đời sống cha ổn định, giáo viên cha có kinh nghiệm làm công tác chủ
nhiệm, việc phối hợp giữa tổng phụ trách - giáo viên chủ nhiệm còn yếu,
giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế về sức khoẻ, giáo viên chủ nhiệm năng lực
hoạt động ngoài giờ, tham quan du lịch còn kém, sự bất cập nhật với thông
tin Vì vậy, ngời hiệu trởng cần quan tâm đến đời sống của giáo viên, giúp
đỡ giáo viên những lúc khó khăn, biết thông cảm với từng hoàn cảnh của
giáo viên. Giúp đỡ giáo viên có phơng pháp chủ nhiệm tốt, có chế độ đãi
ngộ, khen thởng động viên kịp thời (vào các dịp 20/11, 8/3, 26/3).
-Tổ chức các phong trào thi đua trong nhà trờng, luôn tạo dợc khí thế
sôi nổi, phấn khởi trong học sinh và giáo viên.
-Hiệu trởng thực sự là trụ cột cho giáo viên chủ nhiệm giải quyết
những vớng mắc, là ngời thực sự đem đến cho tập thể s phạm niềm tin và
truyền thống tập thể.
Kết luận:
Để quản lý chỉ đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trởng tiểu học,
ngời hiệu trởng cần tiến hành một loạt các công việc đan xen phối hợp với
nhau một cách lôgic theo đúng chu trình quản lý. Công tác giáo viên chủ
nhiệm lớp ở trờng tiểu học hết sức phức tạp và đa dạng, vì vậy công tác quản
lý của ngời hiệu trởng cũng rất phong phú. Đây chỉ là những biện pháp chủ
yếu trong vô số các biện pháp, vì vậy ngời hiệu trởng tiểu học phải không
18
ngừng học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, học tập kinh nghiệm của các
đơn vị bạn, coi trọng công tác tổng kết kinh nghiệm ở đơn vị mình để nâng
cao năng lực quản lí đặc biệt là năng lực chỉ đạo công tác chủ nhiệm ở tiểu
học, góp phần nâng cao chất lợng nhà trờng.
II-Kết quả sau khi thực hiện đề tài:
Kết quả Trớc khi thực hiện Sau khi thực hiện

phân loại Giỏi Khá Tr. bình Giỏi Khá Tr. bình
các hoạt động TS % TS % TS % TS % TS % TS %
Chủ nhiệm lớp 10 41,6 11 45.9 3 12.5 15 62.5 9 37.5 0
Hoạt động ngoại khoá 9 37,5 10 41.7 5 20.8 14 58.4 10 41.6 0
Xếp loại lớp 10 41,6 10 41.6 4 16.8 15 62.5 9 37.5 0
*Triển vọng của đề tài:
Trong điều kiện và phạm vi hạn chế của đề tài tôi đã trình bày trên có
phần còn cha nêu đợc chi tiết theo dự định. Đối tợng nghiên cứu và tổ chức
thực nghiệm còn chủ yếu trong trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô, cha đợc
thực nghiệm ở các trờng lân cận. Song đề tài nghiên cứu khoa học quản lý
giáo dục này đã phản ánh một cách tơng đối đầy đủ những thực trạng của
đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hiện nay.
Việc nghiên cứu đợc xây dựng dựa trên những cơ sở khoa học giáo dục;
Nó đảm bảo tính lí luận chặt chẽ gắn liền với thực tiễn. Điều đặc biệt là đã
tìm ra đợc những mặt tích cực và nguyên nhân tồn tại chủ yếu của hiệu tr-
ởng với giáo viên chủ nhiệm lớp. Những nguyên nhân tồn tại đợc nêu ra
trong đề tài cũng chính là tình hình thực trạng của nhiêù trờng tiểu học hiện
nay đang mắc phải (nhận định).
Do vậy, tất cả phần lí luận chung cũng nh những biện pháp tổ chức
thực hiện đã đạt hiệu quả cao ở tại trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô đa ra cho
bạn đọc tham khảo và áp dụng kinh nghiệm khả quan sẽ thu đợc kết quả cao
ở hầu hết các đơn vị trờng tiểu học.
Phần III: Phần kết luận
19
Kết luận chung:
Hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách cho trẻ em là mục tiêu
của giáo dục tiểu học. Hình thành cơ sở ban đầu rất cơ bản và thiết yếu cho
sự phát triển toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam trong thời kỳ công
nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa: Dân giàu - nớc
mạnh - xã hội công bằng văn minh là mục tiêu phát triển nhân cách của

giáo dục tiểu học. Đây cũng là một nhiệm vụ nặng nề đè lên vai của những
nhà làm công tác giáo dục.
Nhân cách chỉ đợc hình thành trong hoạt động và giao lu. Xây dựng đ-
ợc tập thể học sinh chuẩn mực đó là một công trình to lớn của những ngời
làm công tác chủ nhiệm. Có đợc tập thể nh vậy nó sẽ tạo ra các mối giao lu
giữa giáo viên - học sinh, giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với xã
hội.
Các mối giao lu trên vừa là môi trờng, vừa là điều kiện hình thành
phẩm chất nh: Tự chủ, sáng tạo, giàu lòng vị tha, năng động và dễ hoà nhập
với cộng đồng. Đó là những phẩm chất rất cần thiết cho con ngời Việt Nam
trong thời đại mới.
Tơng lai của đất nớc phụ thuộc vào rất nhiều bậc tiểu học, bởi vì học
sinh tiểu học sau này các em sẽ là lực lợng lao động chủ yếu của đất nớc, là
cán bộ khoa học kỹ thuật, là cán bộ lãnh đạo quản lý đất nớc
Công tác giáo dục nói chung và công tác chủ nhiệm nói riêng vừa là
một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Vì vậy, đòi hỏi ngời cán bộ quản lý
cũng nh mọi ngời giáo viên cần có sự nhận thức đầy đủ đúng đắn, có sự đầu
t về vật chất cũng nh về trí tuệ để đem lại chất lợng giáo dục cao.
Phụ lục
Phần I: Mở đầu.
I-Lý do chọn đề tài.
II-Mục đích nghiên cứu.
III-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
IV-Nhiệm vụ nghiên cứu.
V-Phơng pháp nghiên cứu.
20
VI-Những đóng góp mới của đề tài.
VII-Kết cấu của đề tài.
Phần II: Nội dung.
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

Chơng 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 3: Kết quả đạt đợc qua nghiên cứu.
Phần III: Kết luận.
21

×