Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN Rèn kỹ năng nói trong giờ tập làm văn miệng ở lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.86 KB, 27 trang )

Phần mở đầu.
I-Lý do chọn đề tài:
Ta biết rằng Dạy văn nhằm phát triển và hoàn thiện năng lực văn cho học sinh
trên 4 kỹ năng: nghe nói - đọc viết. Trong kỹ năng nói có vai trò quan trọng
trong đời sống học sinh giúp học sinh hình thành các kỹ năng học tập khác. Giờ tập
làm văn miệng là giờ học có mục đích cao nhất là rèn kỹ năng nói cho học sinh.
Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ gợi đợc cảm xúc trực tiếp, dễ đa ngời nói, ngời nghe về
khoái cảm và có tính biến hoá cao. Qua ngôn ngữ nói ta dễ nhận thấy trí tuệ, tâm hồn
của ngời nói luôn mang dấu ấn riêng của mỗi ngời.
Trong học sinh lời nói còn thể hiện t duy. Nếu t duy tốt, nắm vững vấn đề sẽ nói
trôi chảy. Nếu t duy không tốt sẽ nói ấp úng. Để có những lời nói đẹp mỗi ngời phải
rèn luyện trong một quá trình lâu dài. Những giờ tập làm văn miệng ở lớp 4 chính là
những giờ hình thành cho học sinh những kỹ năng nói đầu tiên.
Học sinh lớp 4 có tính hồn nhiên cao dễ nói hết ra những điều mình nghĩ dù là
nghĩ cha chín đó là điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên trong việc nắm bắt đợc con
ngời tinh thần của từng học sinh, nhận ra những chỗ khiếm khuyết trong học sinh để
uốn nắn. Theo quan điểm dạy học hiện nay: Không thể chấp nhận một học sinh nói ấp
a ấp úng trớc đông ngời dù là hiểu vấn đề mà không biết cách diễn dạt. Vì vậy giờ tập
làm văn miệng còn là phơng pháp nói cho học sinh, dạy cho học sinh biết tổng hợp
kiến thức từ các phân môn khác nh: từ ngữ, ngữ pháp, tập đọc và các kinh nghiệm
cuộc sống mà học sinh có đợc. Cùng với một số vấn đề nhng không phải học sinh nào
cũng nói nh nhau. Giáo viên phảo luôn luôn quan tâm tới dấu ấn riêng của mỗi học
sinh, dựa vào học sinh để rèn kỹ năng nói cho chúng .
Là một giáo viên tiểu học tôi rất tâm đắc với vấn đề này nhng trong thực tế kỹ
năng nói của học sinh hầu hết cha đợc quan tâm. Đứa trẻ ăn không nên đọi, nói
không nên lời thì không thể nào làm gì đợc. Nhng hiện nay ta kiểm tra học sinh chủ
yếu là kiểm tra viết. Từ đó kỹ năng nói của học sinh càng bị xem nhẹ.
Giáo viên chỉ tập trung vào các kỹ năng đọc, viết, tính toán trong nhà trờng là
việc có có thật. Việc dạy bài tập làm văn miệng cho học sinh lớp 4 hiện nay cha nổi
1
rõ các đặc thù là rèn kỹ năng nói cho học sinh chủ yếu mới chỉ tập trung làm dàn bài


để phục vụ cho giờ văn viết. Giáo viên cha có biện pháp cụ thể có hiệu quả để rèn kỹ
năng nói trong giờ tập làm văn miệng, có ngời biết nhng không làm vì chất lợng đại
trà của họ căn cứ để đánh giá thi đua đâu có phụ thuộc vào kỹ năng nói. Nói nh
thế không có nghĩa là giáo viên của chúng ta không yêu nghề mà thực chất việc
nghiên cứu về kỹ năng còn hạn chế, cha phục vụ cho việc dạy trên lớp của từng giáo
viên nh các phân môn khác trong môn Tiếng Việt nh: Tập đọc, Từ ngữ, Ngữ pháp
Để nâng cao hiệu quả các giờ tập làm văn miệng lớp 4 tôi mong muốn góp một
chút sức của mình vào nghiên cứu dề tài. Rốn k nng núi trong gi tp lm vn
ming lp 4.
Tôi mong rằng đề tài này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy tập làm văn
miệng ở lớp 4.
II-Mục dích nghiên cứu:
Nâng cao hiệu quả giờ tạp làm văn miệng lớp 4.
Nâng cao chất lợng nói trong giao tiếp của học sinh.
III-Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:
Rèn kỹ năng nói cho học sinh trong giờ tập làm văn lớp 4.
-Nghiên cứu việc dạy tập làm văn miệng lớp 4 trờng tiểu học TT Đồi Ngô.
IV-Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận có liên quan.
Tìm hiểu thực tiễn, đa ra nguyên nhân của những bất cập trong việc dạy giờ tập
làm miệng lớp 4.
Đa ra hớng giải quyết cụ thể.
V-Các ph ơng pháp nghiên cứu chính:
1-Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
-Phơng pháp nghiên cứu s phạm.
-Phơng pháp thống kê điều tra.
2
-Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
-Phơng pháp lấy ý kiến của các giáo viên.
-Phơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động giáo dục.

Các phơng pháp này đợc vận dụng phối hợp, hợp ý với nhau trong quá trình
nghiên cứu nhằm nâng cao tính chấn thực và tính tối u của đề tài.
Phần nội dung.
Ch ơng I : Cơ sở lý luận.
I-Một số kiến thức cơ sở của tập làm văn và phơng pháp tập làm văn.
Tập làm văn đòi hỏi ứng dụng tri thức của nhiều ngành khoa học khác nhau, vận
dụng nhiều kỹ năng khác nhau. Phơng phap dạy tập làm văn cũng vậy. Để có thể dạy
tốt tập làm văn cần nắm đợc và vận dụng có sáng tạo nhiều tri thức và kỹ năng.
1-Vận dụng lý thuyết hoạt động lời nói vào việc dạy tập làm văn.
Nó vận dụng thành tựu tâm lý học hoạt động đi sâu nghiên cứu qua mối liên hệ
qua lại các đoạn của hoạt động lời nói và cho rằng việc tạo ra hoạt động giao tiếp của
con ngời cũng là một hoạt động có mục đích nh các hoạt động khác giống nh hoạt
động mang tính chất vật lý. Nói là những hành vi nói năng nhằm mục đích nhất định,
nảy sinh từ động cơ nhất định.
Thành tự của lý thuyết hoạt dộng lời nói: Là đa ra cấu trúc của hoạt động lời nói.
Cấu trúc gồm 4 giai đoạn:
+Định hớng.
+Lập chơng trình.
+Hiện thực hoá chơng trình.
+Kiểm tra và hoàn thiện.
Vận dụng những thành tựu của lý thuyết hoạt động lời nói vào làm văn.
2-Sự vận dụng những hiểu biết về dạng lời nói ở trong ngôn ngữ học vào dạy
học tập làm văn.
a-Các dạng lời nói.
3
-Lời nói bên trong, là lời nói không đợc phát âm hoặt viết ra. Đó là lời nói ý nghĩ,
nó thờng hớng tới chính bản thân ngời nói.
-Lời nói bên ngoài: Là lời nói đợc biểu hiện thành âm thanh hoặc biểu hiện
thành các ký hiệu, chữ viết. Nó thờng hớng tới đối tợng bên ngoài. Cũng có khi là sự
bộc bạch những ý nghĩ cảm xúc của bản thân lời nói.

-Lời nói miệng: Ngôn ngữ sản sinh chịu sự chi phối âm thanh.
-Lời viết: (Bút ngữ) là thể hiện bằng ngôn ngữ hệ thống ký hiệu chữ viết.
Đặc điểm: Là sản phẩm đợc tạo ra trong hoàn cảnh chỉ có mặt trực tiếp 1 nhân tố
giao tiếp đó là ngời tạo nặn văn bản.
-Lời nói đối thoại: Là lời nói có tính chất trò chuyện, trao dổi, tranh luận giữa hai
hay nhiều đối tợng, giao tiếp, giao lu.
-Lời nói độc thoại: Lời nói cho chính mình hoặc lời nói cho ngời khác nghe.
b-Trong bút ngữ đợc chia làm hai loại:
+Ngôn ngữ nghệ thuật.
+Ngôn ngữ phi nghệ thuật.
3-Vận dụng các kiến thức về tác phẩm và thể loại văn học vào việc dạy làm
văn và các kiến thức khoa học khác.
Để dạy tốt môn tập làm văn nhất là tiết tập làm văn miệng thì cần phải kết hợp tất
cả các môn học vì tất cả các môn học đều góp phần phát triển các dạng lời nói cho học
sinh.
*Nh chúng ta đã biết: Khi đi vào nghiên cứu các vấn đề gì ta phải biết đợc vị trí
vai trò của nói nh thế nào trong tập làm văn miệng.
a-Vị trí:
Học sinh tiểu học là một thực thể hồn nhiên, bắt đầu biết suy nghĩa và nói ra
những điều mình nghĩ Dù là cha chín chắn, rèn luyện kỹ năng nói là một trong 4 kỹ
năng cơ bản nhất của phân môn Tiếng Việt. Học xong bậc tiểu học các em phải biết
diễn tả tốt ý mình, biết dùng từ ngữ chuẩn xác và dùng câu hoàn chỉnh để biểu đạt ý
của mình muốn nói. Đây là giai đoạn mang tính độc lập cao hơn để dẫn tới tự học ở
4
các lớp trên, học sinh biết tự học ở các lớp trên, học sinh biết độc lập t duy trong học
tập. T duy là nhận thức, t duy làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, giao tiếp giúp cho t duy
tốt hơn, khái quát hơn, lô gích hơn. Giờ tập làm văn miệng chỉ có ở giai đoạn 2 của bậc
tiểu học (giai đoạn 1 lớp 2,3), giai đoạn 2 (lớp 4,5) càng phát huy tính độc lập t duy
của học sinh bắt đầu hình thành ở giai đoạn này.
b-Vai trò:

Nh đã biết: Kết quả học tập của học sinh không chỉ thể hiện ở điểm số của bài
kiểm tra mà nó thể hiện ở lợng kiến thức đọng lại trong đầu học sinh. Kỹ năng nói
giúp cho học sinh bộc lộ sự hiểu biết của mình. Theo một số nhà s phạm nói tập làm
văn là một sự hiểu biết của mình. Theo một số nhà s phạm nói Tập làm văn là một
giờ học tổng hợp. Những kiến thức đã đợc quan sát đợc tồn tại trong đầu mỗi học
sinh dới một dạng riêng của nó. Sự cảm nhận về cuộc sống, biết đợc điều gì tốt, điều
gì xấu, điều gì hay, điều gì đẹp làm nảy sinh sự đánh giá trong đầu học sinh là mức
độ của giai đoạn 1.
Nói ra đợc cảm nhận đó, thuyết phục đợc ngời khác bằng cảm nhận của mình thì
kiến thức đó mới thực sự góp phần xây dựng văn hoá cuộc sống - đó mới thực sự là
của giai đoạn 2.
Theo giáo s tiến sĩ Đỗ Huy Quang ĐHSP HN2 Chỉ có nói ra đợc thì kiến thức
mới thực sự là của học sinh. Giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ mình ra
thì mới biết đợc lợng kiến thức đọng lại trong đầu học sinh đạt ở mức độ nào từ đó
mới có phơng pháp dạy hợp lý.
(Phơng pháp dạy văn ở tiểu học).
Nh vậy rèn kỹ năng nói cho học sinh vừa có vai trò nâng cao, t duy ngôn ngữ, vừa
có vai trò để bộc lộ mình ra dể đánh giá. Giờ tập làm văn miệng là một giờ học rèn kỹ
năng nói của học sinh một cách tổng hợp và hiệu quả nhất.
Bên cạnh những cơ sở để dạy tốt 1 tiết tập làm văn miệng thì các kỹ năng nói
trong khi dạy tập làm văn cũng là vấn đề quan trọng. Vì vậy cần phải:
+Chuẩn bị tốt nội dung bài nói.
5
-Tiếp xúc với đối tợng nói sự cảm nhận của học sinh về đối tợng đợc quan sát
trong thực tế.
-Đánh giá đối tợng thái độ của học sinh đối với những điều đã tiếp xúc.
-Tập nói xác định mục đích nói.
Cần cho học sinh thấy rõ: nói cái gì? Nói cho ai nghe? Nói để làm gì?
+Tạo đợc nhu cầu nói cho học sinh.
Giáo viên cần phải nắm đợc nhu cầu nói của học sinh. Đó là một trong những nhu

cầu hết sức đa dạng nh: nói để bộc lộc sự hiểu biết, nói để thể hiện kết quả học tập và
rèn luyện, nói để tranh luận, thuyết phục ngời khác, nói để bàn bạc, xây dựng và thăm
dò ý kiến, nói để thể hiện kết quả học tập và rèn luyện, nói để tranh luận, thuyết phục
ngời khác, nói để bàn bạc, xây dựng và thăm dò ý kiến, nói để dành điểm số cao
Giáo viên phải biết nhu cầu nào để biến nó thành động lực, thành nhân tố kích thích
nói. Việc quan tâm đến nhu cầu nói của học sinh sẽ làm cho học sinh tự tin hơn để
nói.
+Tạo ra nhu cầu nói với đích nhận thức, giáo viên cần phải đa ra những tình
huống giả định, không gợng ép, không khô cứng. Tình huống càng chân thực bao
nhiêu sự lôi cuốn càng mạnh mẽ. Nh vậy giáo viên không chỉ cung cấp đề bài, cung
cấp kiến thức làm văn mà quan trọng hơn là tạo nhu cầu nói cho học sinh về vấn đề
yêu cầu.
+Tạo ra hoàn cảnh nói tốt.
+Xây dựng kỹ năng nói cho học sinh.
-Nói phải tự tin, bình tĩnh, lu loát.
-Khi nói biết theo dõi hứng thú của ngời nghe.
-Khi nói nên tránh sự ngập ngừng, hay lối nói nh bài đọc thuộc lòng bởi nói nh
thế sẽ hạn chế chất lợng nói.
-Chuẩn bị tốt nội udng nói và sự hiểu biết về ngời nghe để lôi cuốn họ bằng lời
nói của mình.
Các kỹ năng trên cần phải hớng dẫn học sinh một cách dần dần, từ từ qua nhiều
giờ học, qua sự thể hiện mẫu mực của giáo viên, nó là bài học không thành văn, nh-
ngphải thấm sâu vào lời nói học trò khi không có nội dung nói cụ thể.
6
Mục đích yêu cầu giờ tập làm văn miệng.
Mục đích:
Rèn kỹ năng nói cho học sinh là mục đích cao nhất của giờ tập làm văn miệng.
Học sinh biết tổ chức những ý, những điều đã quan sát, những suy nghĩ của mình đã
chuẩn bị dựa vào các kiến thức công cụ nh: từ ngữ, ngữ pháp
Kỹ năng nói đợc rèn luyện từng bớc nh sau:

Phát âm đúng, dùng từ chuẩn xác, dùng câu đúng quy tắc ngữ pháp, thể hiện mục
đích nói.
-Nói tốt tức là có một t duy mạch lạc về vấn đề sẽ có cơ sở để viết tốt hơn.
Yêu cầu:
Giờ tập làm văn miệng, thực chất là giờ học sinh tập nói. Trong tập làm văn
miệng học sinh phải đợc nói và đợc rèn kỹ năng nói, học sinh đợc dùng ngôn ngữ của
mình để nói về vấn đề đợc nêu ra. Phải bộc lộ ý kiến của mình và đợc nghe ý kiến của
ngời khác.
Một giờ tập làm văn miệng tốt là giờ mà học sinh cùng nắm đợc nội dung nói
nhng mỗi học sinh phải tìm ra cách nói riêng của mình. Vì vậy giáo viên phải tạo ra
không khí hào hứng để kích thích cho học sinh muốn nói, mạnh dạn nói ra những điều
mình nghĩ, từ đó hớng dẫn học sinh cách nói sao cho đạt hiệu quả nhất.
Một giờ tập làm văn miệng dợc tiến hành theo các bớc sau:
1-Chép đề, đọc đề.
2-Phân tích đề, hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài.
3-Lập dàn bài hoàn thiện dàn bài.
4-Hớng dẫn học sinh tập nói (đây là nhiệm vụ chính của tiết học).
5-Nhận xét dánh giá rút kinh nghiệm chuẩn bị bài viết.
Ch ơng II : kết quả điều tra khảo sát thực tiễn.
I-Cấu trúc nội dung ch ơng trình tập làm văn miệng lớp 4.
Trong chơng tình tập làm văn lớp 4 các thể loại, các kiểu bài đợc bố trí nh sau:
Tên bài Số tiết Số giờ TLV miệng
7
Tả đồ vật 5 1
Tả cây cối 5 1
Tả loài vật 5 1
Tả cảnh 12 4
Kể chuyện 9 3
Thuật chuyện 9 3
*Nhận xét:

Nh vậy ta thấy kỳ I 5 tiết mới có 1 tiết làm văn miệng. Tức là lúc kỳ năng nói
mới đợc hình thành trớc tiết tập làm văn miệng có hai tiết chuẩn bị (quan sát, lập dàn
ý) giúp cho học sinh chuẩn bị nội dung nói.
Kỳ II:
Bỏ qua 2 tiết đầu tức là đi sâu vào rèn kỹ năng nói ngay từ đầu, coi nh học sinh
đã có kỹ năng chuẩn bị nói.
Kỳ I:
chú trọng luyện kỹ năng dựa theo dàn bài để nói thành câu gẫy gọn, nêu dủ nội
dung. Học kỳ 2 chú trọng vào rèn kỹ năng nói rõ ràng, mạch lạc có chú ý đến việc thể
hiện tình cảm.
II- Việc dạy tập làm văn miệng ở giáo viên.
Tiếp xúc với thực trạng dạy tập làm văn ở lớp 4 ta thấy thực trạng ở trên lớp nh
sau:
-Không khí lớp thì còn hình thức, học sinh bức bách nói hoặc không nói theo ý
muốn. Thông thờng học sinh khi chuẩn bị nội dung nói là quan sát và viết nháp ra giấy
nhng đến khi nói thờng là cầm giấy đọc, ít chú ý đến dàn bài giáo viên lập ra.
Mô tả giờ tập làm văn miệng ở lớp 4A.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là văn tả cảnh? Học sinh: Đọc nội dung
8
-Dàn bài văn tả cảnh?
2-Bài mới: a- Giới thiệu bài.
-Gọi học sinh đọc đề và đề yêu cầu gì?
b-Tìm hiểu đề (3 phút)
-Giáo viên chép đề lên bảng.
-Đề bài yêu cầu kể lại chuyện gì?
-Các em kể lại đúng câu truyện trên.
Khi kể các em phải trung thành với các chi
tiết trong truyện, nhng dùng lời của mình để kể.

Không đòi hỏi các em thuộc lòng truyện rồi đọc
lại. Muốn kẻ lại đợc bằng lời của mình, các em
phải nắm đợc nhân vật chính, diễn biến của sự
việc chính trong truyện.
c-Học sinh tự hoàn h\chỉnh bài chuẩn bị (10
phút).
-Cho một học sinh đọc lại phần hớng dẫn và
ghi nhớ trong SHS.
g- Nhân vật chính trong truyện là ai?
Sự việc chính là gì?
-Học sinh tự hoàn chỉnh bài đã có.
d-Gọi học sinh làm bài miệng (14 phút)
3 học sinh nói mở bài, 6 học sinh nói thân
bài, 3 học sinh nói kết luận. Giáo viên chú ý các
trong sách giáo khoa tiết 18.
HSTL:
HS: Kể lại câu chuyện Cây
tre trăm đốt.
HS: Cây tre trăm đốt.
Anh trai cày, lão nhà giàu.
Anh đợc lão hứa gả con gái,
nhng sau lại gả cho tên nhà giàu
khác. Lão lừa anh đi chặt tre. Anh
trai cày đợc Bụt giúp đỡ. Cuối
cùng ấy đợc con gái lão.
9
sự việc trong truyện đã đủ cha, có sắp xếp hợp lý
không, câu văn có gãy gọn hợp lý không?
e-Củng cố dặn dò 3 phút. Nhắc học sinh
chuẩn bị bài tốt.

Theo nh ví dụ trên một giờ giáo viên sử dụng hết 35 phút nhng thời gian dành cho
học sinh nói còn ít.
Xây dựng dàn bài 3 phút.
Trong đó số học sinh đợc nói trong một tiết nh sau: 3 học sinh nói phần mở bài, 5
đến 6 học sinh nói phần thân bài, 3 học sinh nói phần kết luận.
Nh vậy 12/35 học sinh đợc nói nhng cha đợc rèn kỹ năng. Giáo viên cha sửa đợc
hết lỗi cho học sinh đợc nói. Hơn nữa đây là một thể loại mới học sinh cần phải đợc
nắm chắc lý thuyết, nhng cũng không nên nặng nề quá mà chỉ cần cho học sinh ghi
nhớ sách giáo khoa. Mục đích chính của giờ tập làm văn miệng là học sinh phải đợc
nói, mà đã nói đợc hay, đúng.
Muốn vậy thì giáo viên cần phải uốn nắn sửa chữa cho học sinh, rèn cho học
sinh có kỹ năng nói tốt.
Hơn nữa, khi tiếp xúc thì tôi thấy học sinh cha có kỹ năng nói tốt, cụ thể cha biết
dùng từ để diễn đạt, nói hay ấp úng, không thành câu rõ ràng, kém tự tin, cha thuyết
phục đợc ngời nghe, không những trong giờ học mà còn cả lúc ra chơi các em cũng
vậy. Vì thế giờ tập làm văn miệng là điều kiện tốt nhất để học sinh đợc nói, tập nói dới
sự chỉ đạo của giáo viên. Nói chung rất nhiều em hiểu vấn đề nhng do sự nhút nhát
dẫn đến trong khi nói các em hay lúng túng.
-Đối với giáo viên:
Cô giáo là một giáo viên trẻ tuổi có rất nhiều năng lực, trong khi dạy giáo viên đã
sử dụng nhiều phơng pháp mới, tạo điều kiện giúp đỡ cho từng học sinh trong khi
nói, nhng bên cạnh đó số học sinh đợc sửa vẫn còn ít, chỉ một số em.
III-Kỹ năng nói trong giờ tập làm văn miệng.
10
*Vì học sinh cha có kỹ năng nói mà giáo viên vẫn còn đi sâu vào chuẩn bị cho
bài viết. Mục đích của bài miệng là luyện nói cho học sinh. Kỹ năng nói rất cần thiết
giúp cho học sinh trong giao tiếp hàng ngày và giao tiếp trong giờ học. Nó đợc hình
thành, rèn luyện một cách từ từ, dần dần. Nhng giáo viên vẫn cha tổ chức cho học sinh
nói mà chủ yếu là chuẩn bị cho bài viết, vì vậy học sinh cha có kỹ năng nói là điều dễ
hiểu. Nói giúp cho học sinh phát triển về ngôn ngữ cũng nh phát triển về t duy. Ngời

giáo viên phải có trách nhiệm giúp học sinh diễn đạt đợc ý của mình đặc biệt trong giờ
tập làm văn miệng cần tập cho học sinh lối nói nghệ thuật.
Ch ơng III : Các giải pháp.
I-Các việc giáo viên phải làm trong giờ tập làm văn miệng.
1-Việc làm trớc khi học sinh nói:
-Biết hớng dẫn học sinh xây dựng nội dung nói. Khi ra đề càn nói rõ mục đích của
đề bài.
Ví dụ: Em hãy tả con đờng quen thuộc từ nhà em đến trờng.
Giáo viên có thể hỏi: - Vì sao em tả nó?
-Tả để làm gì?
(Cần nói rõ cho học sinh mục đích tả để thành lập cảm xúc cho học sinh).
Phân tích đề xác định trọng tâm vấn đề cần quan sát và tiếp thu.
Hớng dẫn học sinh quan sát bằng nhiều giác quan để tái hiện chân thực các sự
vật. Quan sát tỉ mỉ nhiều lợt để tìm đợc những nét riêng, nét tiêu biểu của sự vật, xác
dịnh rõ vị trí, thời điểm và trình tự quan sát. Xác định rõ trọng tâm bài yêu cầu để
vạch ra hớng quan sát cho học sinh sau đó ghi chép các vấn đề quan sát đợc, ghi vấn đề
quan sát và đánh giá nó (đẹp - xấu). Sắp xếp các ý đã quan sát đợc cho hợp lý, lô
gích. Việc này đợc làm kỹ trong tiết quan sát và tiết làm dàn bài. Tiết nói cần rèn cho
học sinh tập nói theo các ý kiến đã sắp xếp. Học sinh không thể nói đợc nếu không
chuẩn bị kỹ nội dung nói. Vì vậy giúp học sinh xây dựng nội dung nói là điều kiện đầu
tiên để giờ tập làm văn miệng thành công.
Trớc khi hớng dẫn học sinh xây dựng nội dung cần phát huy tính độc lập của học
sinh. Một nội dung nói nhng có nhiều cách quan sát, đánh giá khác nhau dẫn đến
11
nhiều cách nói, thái độ khác nhau mang dấu ấn của từng học sinh. Không nên cho tất
cả các em cùng theo một quy trình cố gắng bởi vì làm nh vậy sẽ làm chết tính sáng tạo
của học sinh.
-Biết tạo nhu cầu nói cho học sinh.
Ta biết rằng giáo viên không chỉ là ngời cung cấp kiến thức làm văn, cung cấp
đề bài mà cái quan trọng tạo tạo nhu càu nói cho học sinh. Trớc mỗi giờ học giáo viên

phải tạo bầu không khí hào hứng, cách nêu vấn đề hấp dẫn để lôi cuốn học sinh vào
hoạt động học tập.
-Biết tạo hoàn cảnh nói tốt.
Ngoài sự tránh các tác động bên ngoài nh tiếng ồn, không khí ô nhiễm .giáo
viên còn phải biết thiết lập một quy tắc tế nhị trong hội thoại, tôn trọng thể diện ngời
nói. Khi học sinh nói, giáo viên ngoài việc nghe còn phải chú ý tới hoạt động chung
của cả lớp. Chú ý cả những lời động viên, phải luôn hồn nhiên, vui vẻ, tuyệt đối
không có những lời nói, những cử chỉ gay gắt với học sinh, kể cả những điều không
vừa ý.
2-Việc làm trong khi nói:
Nói khác với đọc ở chỗ: nói là có ngời nghe, nói luôn quan sát ngời nghe để
thuyết phục họ, diễn đạt đúng, đủ lời văn tự nhiên, chân thành, dễ gợi cảm xúc trực
tiếp ở ngời khác. Còn đọc là chỉ phát âm chuẩn lên thành tiếng đúng, chính xác những
gì đã viết , ít quan tâm đến ngời nghe hơn. Văn của đọc là văn viết, văn của nói là
phong cách khẩu ngữ, cha đòi hỏi sự chau chuốt. Về ngôn từ mà có thể dùng nhiều từ
ngữ thông dụng, có thể dùng nhiều từ nối để ghép các câu ngắn thành câu dài.
Trong khi học sinh nói, giáo viên tổ chức cho cả lớp lắng nghe. Hạn chế những
yếu tố gây nhiễu tới quá trình nói của học sinh. Đồng thời giáo viên chu sý nghe
học sinh nói, biết tiếp sức cho học sinh dúng lúc khi cần thiết. Giáo viên phải giúp đỡ
kịp thời với học sinh nói lan man, các ý rời rạc, không thể hiện rõ mục đích, nội dung
trọng tâm nói thì giáo viên có thể khéo léo ngắt lời học sinh để điều chỉnh lại cách nói
bằng cách đặt thêm câu hỏi.
3-Việc làm sau khi nói:
12
Mở rộng thêm ý văn, bổ sung về cảm xúc cho học sinh. Nếu học sinh cha sử dụng
các biện pháp nghệ thuật phải gợi mở cho các em để bổ sung về ý văn và rèn t duy
dạy ngôn ngữ cho học sinh.
Ví dụ: tả cây hoa hồng một học sinh nêu phía trên ngọn cây một bông hoa đỏ
thắm đang hé nở. Để mở rộng thêm ý văn giáo viên có thể hỏiĐứng nhòm bông hoa
mới hé nở, hơng thơm dìu dịu lan ra gợi cho em cảm xúc gì? (cảm giác thanh thản,

khoáng đạt và tràn đầy tình yêu cuộc sống).
Bổ sung về cảm xúc:
Ví dụ: tả con lợn, một học sinh nêu: cứ chiều đi học về, em lại mang cám ra cho
lơn ăn giáo viên có thể hỏiNhững lúc nhìn con lợn ăn cám em nghĩ gì? (Nó mừng
lắm, cúi ngay cái mõm vào máng ăn tộp tộp ).Bổ sung ý.

Làm cho học sinh thấy là mình nói dã đạt yêu cầu hay cha qua việc nhận xét của
bạn về hai góc độ: kỹ năng nói và nội dung nói.
-Kích thích, động viên bằng cách đánh giá cho điểm.
-Nhận xét, rút kinh nghiệm của giáo viên cho lần nói sau và cho những học sinh
khác.
II-Tiến trình một giờ tập làm văn miệng:
Sau khi nghiên cứu lý luận và thực tiễn tôi thấy để rèn kỹ năng nói cho hócinh
trong giờ tập làm văn miệng một cách có hiệu quả nhất xin đề ra một quy trình lên lớp
của một giờ tập làm văn miệng lớp 4 nh sau:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra kiến thức lý thuyết chung của kiểu văn đang học.
-Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2-Tiến trình lên lớp:
-Bớc 1: Giới thiệu bài ghi đề bài và đọc đề bài.
13
-Bớc 2: Phân tích đề hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu cảu đề bài nh: thể
loại, nội dung, trọng tâm, có thể củng cố thêm lý thuyết làm bài theo thể loại (nếu
cần).
-Bớc 3: Lập dàn bài. Hoàn thiện dàn bài đã chuẩn bị trớc của học sinh.
-Bớc 4: Hớng dẫn học sinh tập nói. đây là nhiệm vụ chính của tiết học, tuỳ theo
giai đoạn tập nói (mới làm quen với văn miệng hay đã quen thuộc, tuỳ vào trình độ học
sinh mà giáo viên có thể yêu cầu có thể từng ý, từng phần, từng đoạn, cả bài, nói đầy
đủ hay tnói tốt.
-Bớc 5: Nhận xét, rút kinh nghiệm chuẩn bị cho bài viết nếu cần.

Quy trình này đã đợc đa ra thảo luận trớc tập thể, giáo viên và các giáo sinh thực
tập. Chúng tôi đã thiết kế mọt giáo án cụ thể nh sau và dạy thực nghiệm. Mặc dù bài
này tuần 27 mới học nhng tôi xin phép đợc thực nghiệm trớc trên lớp.
Đề bài: Mợn lời cô bé trong truyện :Cô chủ không biết quý tình bạn để kể lại
truyện đó.
I-Yêu cầu:
-Học sinh củng cố kiến thức đã học và kiểu bài văn kể chuyện cho trớc. Tập kể
bằng lời nhân vật.
-Tiếp tục rèn kỹ năng nói rõ ràng, gẫy gọn, mạch lạc, có chú ý thể hiện tình cảm
với nội dung truyện, hợp với nhân vật.
II-Chuẩn bị:
-Học sinh tiếp xúc với truyện để nắm nội dung chính qua việc đọc lại truyện ở
truyện đọc lớp 3, nghe những ngời xung quanh, bố, mẹ, anh, chị, cô giáo, bạn bè
kể lại.
-Nắm đợc nội dung chính và ý nghĩa của đoạn.
-Ghi chép những nội dung cần thiết để chuẩn bị nói.
III-Lên lớp:
1-Kiểm tra bài cũ (2-3 phút).
-Kiểm tra kiến thức về thể loại văn (1-2 học sinh nói cách làm văn kể chuyện).
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2-Bài mới:
14
-Bớc 1: Giới thiệu bài (1 phút).
-Bớc 2: Phân tích đề (2 phút).
Một học sinh đọc đề bài và cho biết đề bài yêu cầu gì?
Kể lại truyện :Cô chủ không biết quý tình bạn.
Kể bằng cách nào?
+Mợn lời cô chủ (giáo viên gạch chân cụm từ này trên đề bài).
-Muốn mợn lời cô chủ thì phải kể nh thế nào?
-Coi mình là co chủ thì phải kể nh thế nào?

+Coi mình là cô chủ thì phải kể lại những điều xảy ra xung quanh mình xác
định vai nói tôi để kể lại cho các bạn nghe.
Bớc 3: Làm dàn bài (5 phút)
(Hoàn chỉnh bài chuẩn bị, xây dựng nội dung nói)
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
+Cô bé cùng các bạn:Gà trống, Gà mái, Vịt, Cún con.
-Câu chuyện diễn biến nh thế nào?
(Học sinh nêu phần chuẩn bị của mình, giáo viên ghi các ý sau lên bảng).
+Cô bé thân với Gà trống rồi lại đổi lấy Gà mái.
+Thân với Gà mái rồi lại đổi lấy Vịt.
+Thân với Vịt rồi lại đổi lấy Cún con.
+Thân với Cún con, chó con bỏ đi.
Nhng kể bằng lời cô bé thì chúng ta phải kể với giọng thế nào? Giới thiệu câu
chuyện nh thế nào?
+Mở bài: Tự giới thiệu về bản thân và về câu chuyện để cho mọi ngời tin là của
mình.
+Kết luận: Tự rút ra bài học thấm thía lỗi lầm và ời hứa dễ làm xúc động ngời
khác.
-Cho học sinh xem lại bài chuẩn bị của mình để bổ sung và nghĩ về câu chuyện.
(4 phút)
Bớc 4: Hớng dẫn học sinh tập nói (Gọi học sinh nói và tạo nhu cầu nói).
15
-Em có ngời bạn nh cô chủ này không? Em hãy đóng vai là cô chủ để kể lại câu
chuyện đó.
(Hớng cả lớp vào hoạt động nghe tạo hoàn cảnh nói).
(Cho 1 2 học sinh nói phần tự giới thiệu học sinh khác nhận xét, so sánh
cách nói của hai bạn. Giáo viên đánh giá - chỉnh chuẩn và cho điểm rút kinh
nghiệm(Việc làm sau khi nói)
-Để mở rộng thêm ý văn của học sinh sau khi nói giáo viên có thể chuyển lời kể
nh gợi ý sau:

-Cách mở bài trực tiếp: trớc đây tôi có một con gà trống.
-Cách mở bài chân thành và xúc động:
Có thể gọi học sinh nói cách mở bài khác: Em có thể mở bằng cách chân thành
và xúc động:
Học sinh: Các bạn có biết không? Trớc đây tôi cũng có 4 ngời bạn chứ đâu có cô
đơn nh thế này?
Giáo viên khuyến khích học sinh trả lời hay cho điểm.
(Chỉ định học sinh kể và tạo hoàn cảnh nói nh các bớc trên.
Có thể tiếp sức hay mở rộng ý cho học sinh bằng cách đặt câu hỏi).
Ví dục học sinh nêu: Tôi và bạn gà trống chơi rất thân với nhau, buổi sáng bạn gà
trống gọi tôi dạy sớm, tôi mang thóc ra cho bạn mổ trong lòng bàn tay tôi rồi nhảy lên
bờ rào.
-Bạn gà trống có đẹp không? lông nó ra sao? Mào nó ra sao? Đuôi nó thế nào?
màu gì?
Giáo viên gọi học sinh khá trả lời nếu học sinh trả lời đợc giáo viên khuyến
khích động viên cho điểm.
Học sinh: Lông của nó mợt nh bôi mỡ, mào đỏ chót nh bông hoa mào gà, hai
chân nh chì vững chắc, đôi cánh khoẻ mạnh, mỗi khi gáy nó vỗ cánh phành phạch làm
bụi tung cả đất.
(Rèn học sinh nói có hình ảnh).
Hỏi thêm: Thế khi bạn gà trống mổ thóc trong tay em, em cảm thấy nh thế nào?
16
Học sinh: Mỗi khi bạn gà trống mổ thóc trong tay em cảm thấy thinh thích và
thờng nhắc: Gà trống ơi! hãy ăn nhiều vào cho chóng béo.
-Giờ một bạn kể lại đoạn vừa rồi.
-Nhận xét bạn kể.
-Giáo viên cho điểm.
-Bạn nào bổ sung thêm cho bạn.
(Giáo viên cho học sinh kể trớc, học sinh trung bình kể sau).
Tôi và bạn gà trống bạn ấy đẹp lắm

-Thế rồi chuyện gì đã xảy ra với gà trống (với hai ngời).
(Tạo tình huống)
Ai có thể nói tiếp về câu chuyện mà cô đang muốn nghe tiếp.
(Gọi học sinh tạo tình huống)
Học sinh nêu: Thế rồi một hôm tôi sang nhà hàng xóm chơi, tôi thấy con gà mái
mơ của nhà ấy. Tôi thích quá liền gạ bà đổi con gà mái mơ cho tôi.
Giáo viên có thể mở rộng thêmVì sao bạn lại thích gà mái đến thế.
+Vì nó đẹp lắm! lông nó lấm chấm nh những cái hoa mơ. Thấy tôi đến, nó nép
vào chân tôi, cọ bộ lông mềm vào chân tôi thích lắm!.
Giáo viên hỏi để bổ xung ý: Thế khi bị bạn đổi đi nó nghĩ gì? Thái độ của nó ra
sao?
+Nó buồn lắm, mào rũ ra một bên (mào tái nhợt, quên gáy nhng tôi vẫn bế sang
để trao cho bà hàng xóm. Thế là tôi có ngời bạn mới).
Giáo viên cho 2 b ạn học sinh kể lại đoạn vừa rồi.
-Học sinh:Tôi sang bà hàng xóm Tôi bế gà mái về nhà.
-Bạn kể đã hay cha?
-Ai có cách kể khác?
-Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm.
-Thế tình bạn của bạn với gà mái nh thế nào?
Hãy kể tiếp cho mọi ngời nghe (Tạo nhu cầu nói hoàn cảnh nói, tiếp sức, bổ
sung về ý nghe. Tạo nhu cầu nói hoàn cảnh nói nh các bớc trên.)
17
Tôi và Gà mái rất thân với nhau, mỗi ngày gà mái lại đẻ cho tôi một quả trứng
hồng ngon lắm nhng tình bạn chỉ kéo dài đợc đến lúc tôi thấy bạn vịt.
Thế bạn vịt nh thế nào? Có đẹp không, lông và mỏ của vịt ra sao? đuôi thế nào?
dáng đi ra sao?
+Bạn có bộ lông trắng muốt, mỏ vàng ơm, dáng đi lạch bạch, đuôi lúc lắc nhng
lại biết bơi nữa trông xinh ơi là xinh. Thế là tôi lại đổi gà mái lấy bạn vịt
-Lúc bấy giờ thái độ của gà mái ra sao?
+Xù lông, xệ cánh, quên đẻ trứng.

-Thế bạn vịt đã chơi với bạn thân thiết nh thế nào?
+Vịt dạy tôi biết bơi. Chúng tôi cùng tắm dới hồ nớc vào những chiều nắng nhạt.
Đêm đêm chúng tôi ngủ thỉnh thoảng bạn vịt lại giật mình kêu cạc cạc làm tôi tỉnh cả
giấc
-Thế bạn có thích vịt không?
+Tôi rất thích vịt nhất là bộ lông mềm tôi rất thích vịt gặm vào hai ngón tay.
(Tạo nhu cầu nói hoàn cảnh nói tiếp sức, bổ sung về ý, về cảm xúc, nhận
xét rút kinh nghiệm, khuyến khích và cho điểm những học sinh trả lời hay nh các bớc
trên.).
-Thế sau khi đổi và chơi thân với vịt thì chuyện gì đã xảy ra với vịt (đã xảy ra với
hai ngời).
-Tình bạn giữa hai ngời có đợc lâu không?
+Tình bạn chỉ đợc đến khi cún con xuất hiện.
-Thế cún xuất hiện thì bạn đã làm gì?
+Tôi lại đổi vịt lấy cún con. Cún con đẹp lắm.
-Cún con đẹp lắm, lông nó ra sao? Mắt nó thế nào? Khi thấy bạn thái độ của nó ra
sao?
Cún con đẹp lắm, lông nó vàng, mắt nó đen nhánh, khi thấy tôi nó mừng tíu tít mà
còn hay làm nũng nữa, cứ đòi tôi kể chuyện cho nghe, thế là tôi liền kể về các ngời b
ạn trớc đây.
-Nghe xong thái độ của cún con ra sao?
Nghe xong chuyện cún con giận lắm.
18
-Theo bạn, nghe xong chuyện cún con sẽ nghĩ nh thế nào? (kích thích vào t duy
ngôn ngữ).
-Thái độ của cún con ra sao?
+Cún con lúc ấy nghĩ rằng: Cô chủ này không biết quý tình bạn.
-Nó còn nghĩ gì nữa?
+Sao lại đổi thế này cô chủ! Nếu cứ thế này ngày mai cô sẽ đổi tôi cho ai đây?
thay tình bạn nh thay áo là không tốt đâu.

-Lúc ấy nó muốn nói với cô chủ thế nào? và hành động của cún con ra sao?
+Nó muôn hét lên cho tôi nghe nhng không sao nói đợc nên cứ sủa gâu gâu gâu
gâu Lúc ấy trời đã tối, tôi lấy cơm cho nó ăn nhng nó vùng ra. Tôi liền buộc nó vào
chân giờng và đi ngủ.
(Tạo nhu cầu nói, hoàn cảnh nói, tiếp sức, bổ sung về ý, về cảm xúc, nhận xét cho
điểm và chỉnh chuẩn nh các bớc trên.)
-Luyện thêm: Cho học sinh kể từ chỗ Gà mái đến cún con
(Các việc làm trớc khi nói sau khi nói làm nh phần trên).
-Giáo viên nhận xét đánh giá - chỉnh chuẩn và cho điểm.
-Khuyến khích động viên những học sinh trung bình yếu, kém trả lời hay.
-Vậy bạn đổi bạn nhiều lần nh thế thì kết cục ra sao?
-Cún con bỏ đi, thế là tôi chẳng còn ngời bạn nào nữa.
-Khi gà trống, gà mái, vịt, chó con bỏ đi hết không còn ngời bạn nào, bạn đã nghĩ
gì?
+Tôi buồn quá! Giá nh tôi đừng kể cho cún con nghe thì cún con sẽ không biết gì
cả.
-Thế không kể cho cún con nghe thì có đợc không?
+Không, vì cún con thấy tôi đổi vịt, vịt kêu khản cả giọng nhng tôi không động
lòng. Thế nào rồi cún con cũng biết.
-Thế lỗi lầm của bạn là gì? Bạn có thấy ân hận không? Nếu có cơ hội chuộc lại lỗi
lầm bạ sẽ làm gì?
+Tôi không biết quý tình bạn nhng bây giờ đã muộn mất rồi.
19
-Vậy bạn có muốn gặp lại các bạn đó không? Gặp để làm gì? Bạn sẽ nói với họ
những gì?
+Tôi rất mong gặp lại các bạn đó để chuộc lại lỗi lầm .
-Giáo viên cho học sinh tập nói lại các phần (các việc làm trớc khi nói sau khi
nói làm tơng tự nh trên).
-Cho 3 4 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. Nếu chuyện quá dài cho học sinh
kể tiếp sức.

3-Củng cố, dặn dò.
-Giáo viên cho học sinh tham khảo 1 2 bài làm văn trong những bài văn hay
hoặc những bài văn mẫu lớp 4, 5.
-Giáo viên nhận xét giờ học.
-Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài viết.
Nội dung ghi bảng
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn ( miệng)
Đề bài: M ợn lời cô chủ trong truyện Cô chủ không biết quý tình bạn để kể lại
truyện đó.
Dàn bài Học sinh trả lời Những câu văn hay
1-Mở bài
-Giới thiệu về
bản thân
-Thời gian.
-Địa điểm.
-Nhân vật.
-Cảm xúc.
2-Thân bài.
a-Kết bạn với gà
trống, đổi lấy gà mái
b-Thân với gà
-Tôi là cô chủ của 4
con vật
-Vào một buổi sáng.
-Làng quê, xóm nhỏ.
-Gà trống, gà mái, vịt,
chó.
-Hối hận, buồn bã, u sầu
-Bộ lông gà trống sặc

sỡ, mào đỏ chót
-Khi bị đổi: mào tái
nhợt, quên gáy.
-Gà mái có bộ lông
-Hôm ấy ngủ dậy muộn tôi
gọi mãi chẳng thấy cún con dâu.
Thế là nó đã bỏ tôi đi rồi. Tôi
buồn lắm. Những chuyện đã qua
bỗng trở lại đầu tôi.
-Mỗi lần gá trống mổ thóc
trong tay tôi, tôi cảm thấy thích
và thờng nhắc: Gà ơi, hãy ăn
nhiều vào cho chóng béo!
-Tôi và gà mái rất thân với
20
mái rồi đổi lấy vịt.
c-Thân với vịt,
đổi lấy cún con.
-Thân với cún
con, nhng cún con lại
bỏ đi.
3-Kết luận
-Rút ra bài học
vàng óng, mợt mà, đẻ
trứng hồng.
-Vịt xuất hiện, nó bị
đổi và nó đã xù lông, xệ
cánh, quên đẻ trứng.
-Vịt lông trắng, mỏ
vàng, biết bơi, rất xinh.

-Cún con xuất hiện
-Lông vàng, mắt đen
nhánh, mừng tíu tít
-Cạy cửa chạy chốn
(Khi nghe chuyện đổi
bạn).
-Tình bạn thiêng
liêng cao quý.
Không có bạn sẽ cô
đơn.
-Ân hận vì không
biết quý tình bạn. Cảm
nghĩ của em.
nhau. Nhng tình bạn chẳng đợc
bao lâu khi tôi thấy vịt
-Bạn có bộ lông trắng, rất xinh,
lại biết bơi nữa
Thế là vịt lại ở với tôi Tình bạn
chẳng đợc bao lâu thì cún con
xuất hiện.
+Tôi lại đổi vịt lấy cún con. Cún
đẹp lắm nhng lại hay làm nũng,
cứ đòi tôi kể chuyện cho nghe.
-Vậy là cún con đã bỏ tôi.
-Vì tôi không biét quý tình bạn
nhng đã muộn mất rồi. Tôi rất
mong gặp lại các bạn để chuộc
lại lỗi lầm.
Để đánh giá kết quả sau khi thực nghiệm, khảo sát kết quả, tôi cùng các cô giáo
dự giờ đã tiến hành thảo luận đánh giá khách quan hiệu quả giờ thực nghiệm. Chúng

tôi thu đợc kết quả nh sau:
-Số lợng học sinh trên lớp: 31.
-Số lợng học sinh đợc nói: 28.
-Số lợng học sinh nắm vững kiến thức:31
Số lợng học sinh có kỹ năng nói tốt: 20.
-Số lợng học sinh nói rõ ràng nhng cha hay:8.
*Các bài học kinh nghiệm:
21
-Để giờ học đạt kết quả, những việc làm trớc khi nói, trong khi nói và sau khi nói
phải thờng xuyen đối với từng đoạn, từng lần nói của học sinh. Rèn kỹ năng nói cho
học sinh từ những phần nhỏ nhất.
-Giáo viên chuẩn bị tốt về mặt nội dung, yêu cầu của bài. Dự kiến tình huống có
thể xảy ra trong giờ học. Chỉ rõ mức độ cần đạt của giờ học để chọn phơng pháp thích
hợp.
-Muốn học sinh có kỹ năng nói cần luyện diễn đạt trực tiếp không chỉ trong giờ
văn mà còn trong tất cả các giờ học khác để thành lập một thói quen nói tự tin, có văn
hoá. Giờ tập làm văn nâng cao kỹ năng thành lối nói nghệ thuật có hiệu quả trong giờ
giao tiếp.
-Đặt câu hỏi cho học sinh đặc biệt lu ý khả năng trả lời đợc của học sinh. Nếu câu
hỏi khó quá hay dài dòng mà học sinh không tổng hợp đợc ý sẽ làm giảm kỹ năng nói
của học sinh.
-Khi tổ chức cho học sinh nói giáo viên nên nhập vai cùng với học sinh đi cùng
với cảm xúc của học sinh dễ nói ra hết những cảm xúc của mình.
kết luận.
ở tiểu học kỹ năng nói rất cần thiết cho học sinh. Để đáp ứng mục tiêu giáo dục
tiểu học Nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban dầu cho sự phát triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học
sinh tiếp tục học THCS hoặc đi vào cuộc sống. (Điều 23 luật giáo dục).
Các bài tập làm văn miệng là rèn kỹ năng nói cho học sinh. Nói tốt, nói hay
đồng thời rèn kỹ năng nghe trong việc tạo nên một sự cộng tác hội thoại để trẻ em

bộc lộ mình ra tạo cơ sở ban đầu cho sự phát triển của học sinh.
Học ăn học nói là việc cơ bản nhất, cần thiết nhất với học sinh tiểu học. Đến
trờng trẻ em đợc tiếp xúc với nền giáo dục nhà trờng là đã bắt đầu nói. Giờ tập làm văn
miệng là luyện tập cho học sinh lối nói hay, nói có nghệ thuật và cả có văn hoá xem
nh giờ học quan trọng đẻ rèn kỹ năng nói cho học sinh.
Nhng trong thực tế kỹ năng nói cha đợc đặc biệt coi trọng, giáo viên cha có một
phơng pháp nói thực sự có hiệu quả trong giao tiếp của các giờ tập làm văn miệng.
22
Vấn đề rèn kỹ năng nói trong giờ tập làm văn miệng đang là vấn đề quan tâm của tr-
ờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô và cũng là của rất nhiều nơi khác.
Làm đề tài này tôi muốn góp phần nâng cao chất lợng dạy và học của các bài tập
làm văn miệng nói riêng và nâng cao chất lợng nói của học sinh góp phần xây dựng
văn hoá cuộc sống nói chung. Do thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những sai
sót. Rất mong sự giúp đỡ của các thành viên trong hội đồng khoa học và sự bổ sung
của các đề tài khác.
*Một số đề xuất.
Qua quá trình dự giờ và tìm hiểu tôi muốn đề xuất một ý kiến rất mong những ý
kiến nhỏ bé của tôi phần nào đóng góp cho công tác giáo dục.
-Về giáo viên: Cố gắng trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức về tập làm văn
miệng kể chuyện dựa vào câu chuyện đã đợc nghe, cố gắng tìm ra phơng pháp hữu
hiệu nhất để chuyển tải kiến thức trừu tợng của tập làm văn miệng đến cho học sinh
Có nh vậy mới góp phần nâng cao việc dạy và học tập làm văn ở trong nhà trờng.
-Với trờng tiểu học: Nhà trờng thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về tập làm
văn cho các giáo viên. Mở các cuộc thi Sáng kiến hay phơng pháp giỏi trong môn
Tập làm văn cho các giáo viên.
-Với Phòng Giáo dục: Hàng năm nên tổ chức cho các giáo viên học các chuyên đề
Tôi xin chân trọng cảm ơn.
Đồi Ngô, tháng 4 năm 2004
Tác giả
Đỗ Thị Huệ

Mục lục
Trang
Phần mở đầu
I-Lý do chọn dề tài 1
II-Mục đích nghiên cứu 2
III-Nhiệm vụ nghiên cứu 2
IV-Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 2
23
V-Các phơng pháp nghiên cứu 2
Phần nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận 3
Chơng II: Kết quả điều tra, khảo sát thực tiễn 7
Chơng III: Các giải pháp cần thiết 11
Phần kết luận
22
Tài liệu tham khảo
1-Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 1,2 Nhà xuất bản Giáo dục.
2-Sách bài soạn Tiếng Việt 4 NXB Giáo dục.
3-Lê Phơng Nga Phơng pháp dạy học Tiếng Việt - ĐHSP I.
4- Chuyên đè dạy Tập làm văn lớp 4,5 Vụ Tiểu học.
5-Dạy tập làm văn ở trờng tiểu học NXB Giáo dục 1999.
6-Tạp chí Giáo dục Tiểu học.
24
25

×