Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.61 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
Giảng viên : GS. TS. Nguyễn Đức Chính
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp:
HÀ NỘI
Hạn nộp bài theo qui định: ngày tháng năm
Thời gian nộp bài: ngày tháng năm
Nhận xét của giảng viên chấm bài:
Điểm: Giảng viên (kí tên):
TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
Đề bài: Thiết kế một chương trình tập huấn/bồi dưỡng với thời lượng
15 tiết trên lớp + 30 tiết chuẩn bị cho 1 nhóm đối tượng và 1 bài kiểm tra kết
thúc lớp tập huấn bồi dưỡng.
Bài làm
PHẦN I: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
Xây dựng chương trình tập huấn 15 tiết và 30 tiết tự học, tự nghiên cứu
với nội dung : Tập huấn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu
học
Thời lượng 15 tiết (+ 30 tiết ở nhà)
I. Phân tích nhu cầu
1. Nhu cầu của ngành giáo dục
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý
tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Nhu cầu của bậc học tiểu học : 5 Lý do điều chỉnh nội dung dạy học
các môn học cấp tiểu học.



2.1. Thực hiện chủ trương điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp
tiểu học.
Công văn 5842/BGDĐT-VP ngày 1 tháng 9 năm 2011 về việc điều
chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.
Các văn bản của Bộ Giáo dục & Đào tạo về điều chỉnh nội dung dạy học
các môn học cấp tiểu học.
2.2. Sự điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ
Giáo dục tiểu học giúp học sinh các kĩ năng cơ bản, góp phần hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư
cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ
sở.
2.3. Những hạn chế bất cấp của nội dung dạy học hiện hành.
Nội dung dạy học ở tiểu học được Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành từ
năm 1994-1995 có nhiều bất cập, hạn chế. Cụ thể:
Lượng kiến thức trong một tiết học nhiều chưa phù hợp với thời lượng
trong một tiết học.
Nội dung dạy học được xây dựng cho học 1 buổi/ngày chưa phù hợp
với việc học 2 buổi/ngày hiện nay ở các trường tiểu học.
Nội dung dạy học chưa phù hợp với chuẩn kiến thức kỹ năng.
Mục tiêu giáo dục chưa chú trọng một cách đầy đủ đến một số giá trị
của nhân cách cần thiết cho công cuộc đổi mới của đất nước như: tính tự tin,
tự lực, tư duy độc lập, tính sáng tạo.
Nội dung trong các hoạt động giáo dục đưa đến học sinh chưa mang
tính tích hợp, chưa tạo sự gắn kết, tác động một cách thống nhất, đồng bộ đến
sự phát triển của học sinh.
Nội dụng của hoạt động học tập còn nặng về cung cấp kiến thức một
cách riêng rẽ, chưa coi trọng đến việc hình thành và phát triển năng lực, kỹ

năng sống cho học sinh.
2.4. Những nhu cầu và sự phát triển của học sinh trong những năm gần
đây có những thay đổi.
Cùng với xu thế phát triển chung của xã hội, nhu cầu và sự phát triển
của học sinh trong những năm gần đây có những thay đổi, đòi hỏi cần điều
chỉnh nội dung dạy học phù hợp.
2.5. Xu hướng điều chỉnh nội dung dạy học nói chung và giáo dục tiểu
học nói riêng trên thế giới và trong nước
Điều chỉnh nội dung dạy học là việc cần làm thường xuyên để đáp ứng
với nhu cầu và sự phát chung của xã hội, từng giai đoạn cần có sự thay đổi.
Điều chỉnh đồng bộ các thành tố của chương trình (mục tiêu, nội dung,
phương pháp và hình thức tổ chức, các điều kiện thực hiện, đánh giá)
Xu hướng xây dựng nội dung dạy học theo hướng tiếp cận phát triển và
tiếp cận tích hợp, giáo dục hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm.
Xu hướng cung cấp kiến thức xã hội coi trọng đến việc hình thành và
phát triển năng lực, kỹ năng sống cho học sinh.
Với những lý do nêu trên, việc điều chỉnh nội dung dạy học là hết sức
cần thiết và cấp bách, đáp ứng xu thế đổi mới giáo dục nói chung ở các nước
trong khu vực, trên thế giới và trong nước, đáp ứng nhiệm vụ trong giai đoạn
đầu chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho công cuộc phát triển
đất nước, phục vụ sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá nước nhà.
3. Nhu cầu của học viên:
Sau lớp tập huấn học viên lập kế hoạch dạy học theo điều chỉnh nội
dung dạy học các môn học cấp tiểu học và tập điều chỉnh nội dung dạy học
các môn học tại trường.
- Giảng viên giới thiệu mục tiêu đợt tập huấn.
Phát cho mỗi học viên 01 tờ giấy A4, ghi nguyện vọng của mình sau
lớp tập huấn gửi giảng viên.
Giảng viên tổng hợp nhanh các ý kiến của học viên và điều chỉnh nội
dung tập huấn.

4. Đặc trưng về người học:
- Đối tượng học viên của lớp tập huấn: 65 giáo tiểu học cốt cán 13
trường thuộc quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội ( mỗi đơn vị 5 người là đại
diện của các khối 1, 2, 3, 4, 5 ).
- Trình độ chuyên môn: Đạt chuẩn Trung học sư phạm tiểu học trở lên.
II. Xác định mục tiêu
1. Mục tiêu chung: Sau khi dự tập huấn học viên có thể:
1.1 Về kiến thức:
- Phân tích được 3 quan điểm trong việc điều chỉnh nội dung dạy học
các môn học cấp tiểu học.
- Phân tích được 6 điểm mới trong việc điều chỉnh nội dung dạy học
các môn học cấp tiểu học.
- Phân tích và soạn giáo án theo điều chỉnh nội dung dạy học các môn
học cấp tiểu học.
1.2. Về kỹ năng:Soanj giao an
Bình luận, đánh giá phân tích 3 quan điểm, 3 nội dung và 6 điểm mới
trong việc điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.
1.3 Về thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động trong quá trình tập huấn.
- Tận dụng các cơ hội tạo môi trường và tổ chức dạy học theo điều
chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.
- Nhiệt tình hướng dẫn, hợp tác với đồng nghiệp thực hiện hiệu quả
việc điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.
1.4. Mục tiêu khác:
Học viên biết khai thác công nghệ thông tin nhất là khai thác giáo án
điện tử và phần mềm dạy học dành cho học sinh tiểu học để giải quyết các
vấn đề.
Giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình thực hiện.
2. Nội dung và mục tiêu chi tiết:
STT Nội dung Mục tiêu chi tiết

1 3 quan điểm
trong việc điều
chỉnh nội dung
dạy học các môn
học cấp tiểu học
( 5 tiết trên lớp và
10 tiết ở nhà)
Bậc 1: Liệt kê được 3 quan điểm trong việc điều
chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.
Bậc 2: Phân tích được 3 quan điểm trong việc điều
chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.
Bậc 3: Thực hiện triệt để 3 quan điểm trong việc
điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu
học.
2 6 điểm mới trong
việc điều chỉnh
nội dung dạy học
các môn học cấp
tiểu học
( 5 tiết trên lớp và
10 tiết ở nhà)
Bậc 1: Nêu được 6 điểm mới trong việc điều chỉnh
nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.
Bậc 2: phân tích được 6 điểm mới trong việc điều
chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.
Bậc 3: Thực hiện được 6 điểm mới trong việc điều
chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.
(giáo án).
3 3 nội dung chủ
yếu trong việc

điều chỉnh nội
dung dạy học các
môn học cấp tiểu
học
( 5 tiết trên lớp
và 10 tiết ở nhà)
Bậc 1: Nêu được 3 nội dung chủ yếu trong việc
điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp TH.
Bậc 2: Phân tích được 3 nội dung chủ yếu trong
việc điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp
tiểu học.
Bậc 3: Thực hiện được 3 nội dung chủ yếu về điều
chỉnh nội dung dạy học trong quá trình dạy các
môn học ở tiểu học. Lập kế hoạch, tổ chức tập
huấn về việc điều chỉnh nội dung dạy học các môn
học tại trường.
4. Phương tiện, học liệu:
- Máy tính, máy chiếu.
- Giấy A4.
- Bút dạ.
3. Trang web
- Trang của Bộ GD&ĐT: www.moet.gov.vn
- Trang giáo án www.violet.vn
- Các trang web khác có liên quan
5. Lịch trình chung
Hình thức Trên lớp Tổng
Lý thuyết
Nhóm
/Xêmina Thực hành
Nội dung 1 10 2 2 1 15

Nội dung 2 10 2 2 1 15
Nội dung 3 10 1 2 2 15
6. Lịch trình chi tiết:
Hìnhthứ
c
TCDH
Nội
dung
Ở nhà
Trên lớp
Lý thuyết Nhóm/Xêmina Thực hành
ND
chính
Y/c HV
chuẩn bị
ND chính Y/c HV
chuẩn bị
ND
chính
Y/c
HV
chuẩn
bị
- HV đọc tài
liệu (trang 1
Quan
điểm mới
- Nêu lý
do cần
Làm thế

nào để
- Nghiên
cứu cách
Đại
diện
Nội
dung 1
->8)
- Lịêt kê,
nêu 3 quan
điểm mới
trong việc
điều chỉnh
nội dung
dạy học các
môn học
cấp tiểu
học.
khi điều
chỉnh nội
dung dạy
học các
môn học
cấp tiểu
học? Lý
do điều
chỉnh nội
dung dạy
học ?
thiết điều

chỉnh nội
dung dạy
học ?
- Nêu 3
quan điểm
xây dựng
điều chỉnh
nội dung
dạy và
học các
môn học
cấp tiểu
học.
tiếp cận
việc điều
chỉnh nội
dung dạy
học theo
quan điểm
mới.
tiếp cận
việc điều
chỉnh nội
dung dạy
học theo
quan điểm
mới.
Xử lý
tình
huống

nhóm
trình
bày
kết
quả
làm
việc
nhóm.
Nội
dung 2
- HV đọc tài
liệu (trang 9
->13)
- Lịêt kê 6
điểm mới
trong việc
điều chỉnh
nội dung dạy
học các môn
học cấp tiểu
học.
Điểm
mới khác
biệt của
nội dung
dạy học
mới so
với nội
dung dạy
học cũ.

- Kể tên
các điểm
mới.
- Tại sao
phải thực
hiện triệt
để 6 điểm
mới của
điều chỉnh
nội dung
dạy và
học các
môn cấp
tiểu học.
Chuẩn bị
sẵn nội
dung đã
thực hiện 6
điểm mới
trong nội
dung dạy
học của 1
tuần hoặc 1
chủ đề giáo
dục.
Soạn
một
tiết
học cụ
thể

Thực
hành
thuyết
trình
(5-7’)
Nội
dung 3
Đọc tài liệu
toàn bộ phần
Hướng dẫn
điều chỉnh
nội dung dạy
và học các
môn học cấp
Thực
hiện theo
điều
chỉnh nội
dung dạy
và học
các môn
Soạn
giáo án 1
tiết dạy
thực hiện
điều
chỉnh nội
dung dạy
Làm thế
nào để

thực hiện
được hiệu
quả, có
chất lượng
việc điều
Mỗi cá
nhân đưa ra
ít nhất một
tiêu chí để
chọn CB
lớp
Cho 1
môn
học
yêu
cầu
lập kế
hoạch
Đại
diện
nhóm
trình
bày
tiểu học. học cấp
tiểu học.
học. chỉnh nội
dung dạy
học các
môn học
cấp tiểu

học.
điều
chỉnh
nội
dung
dạy và
học.
Cụ thể: Giáo viên nghiên cứu, thảo luận nhóm và trình bày các nội
dung như sau:
- Nội dung 1: Ba quan điểm trong việc điều chỉnh nội dung dạy học
các môn học cấp tiểu học.
+ Quan điểm 1: Điều chỉnh nội dung dạy học hướng đến sự phát triển
toàn diện của học sinh.
Chương trình coi trọng việc đảm bảo nội dung bài học và củng cố kiến
thức, rèn kỹ năng đã học.
Chương trình không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ những kiến
thức, kỹ năng đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, phù hợp với đặc điểm phát triển
và khả năng của học sinh.
+ Quan điểm 2: Điều chỉnh nội dung dạy học tạo điều kiện cho học sinh
phát triển liên tục
Nội dung dạy học của các môn học trong chương trình được xây dựng
có tính đồng tâm, phát triển giữa các độ tuổi trong mỗi giai đoạn và giữa hai
giai đoạn ( Lớp 1-2-3 với lớp 4 -5 ), tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục.
Nội dung dạy học chú trọng các hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi,
từng khối lớp tạo ra cơ hội cho học sinh hoạt động tích cực, phù hợp nhu cầu,
hứng thú của học sinh và sự phát triển của bản thân học sinh.
+ Quan điểm 3: Điều chỉnh nội dung dạy học đảm bảo đáp ứng với sự
đa dạng của các vùng miền, các đối tường trẻ.
Nội dung dạy học được điều chỉnh lànội dung chính, đảm bảo các nội
dung cơ bản cốt lõi và có tính linh hoạt, mềm dẻo làm cơ sở cho việc lựa chọn

những nội dung giáo dục cụ thể, phù hợp với kinh nghiệm sống, khả năng
củahọc sinh và thực tế của từng địa phương, vùng miền.
Trên cơ sở nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện, giáo viên có
thể chủ động, linh hoạt xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp vởi học sinh, với
địa phương vùng miền và giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.
- Nội dung 2: 6 điểm mới trong việc điều chỉnh nội dung dạy học các
môn học cấp tiểu học.
+ Chương trình được cấu trúc thành chương trình chung.
+ Mục tiêu: dựa vào sự phát triển độ tuổi và chuẩn bị tốt cho học sinh học
giai đoạn sau.
+ Nội dung giáo dục: Hướng vào phát triển toàn diện, rèn kỹ năng sống
cho học sinh.
+ Thời gian dư do giảm bớt bài, hoặc giảm bớt nội dung trong từng bài,
giáo viên không nên đưa thêm nội dung khác vào bài dạy mà dùng để củng cố
kiến thức và rèn kỹ năng đã học.
+ Phương pháp giáo dục: Tạo cơ hội cho học sinh tham gia các hoạt
động, học sinh được trải nghiệm khám phá bằng nhiều hình thức. Đổi mới
phương pháp giáo dục thầy là người tổ chức, hướng dẫn còn học sinh tự
chiếm lĩnh tri thức .
+ Đánh giá: Không kiểm tra, đánh giá vào các nội dung, các yêu cầu đã
được giảm bớt, các bài không dạy.
- Nội dung 3: 3 nội dung chủ yếu về điều chỉnh nội dung dạy học các
môn học cấp tiểu học
+ Những vấn đề chung: Mục tiêu điều chỉnh nội dung dạy và học; cấu
trúc nội dung và quy định về hướng dẫn thực hiện nội dung.
+ Nội dung điều chỉnh: Kiến thức, lượng bài tập, cắt bớt bài để có thời
gian củng cood kiến thức và rèn kỹ năng sống cho học sinh; giáo dục pháp
luật, giáo dục môi trường, tích hợp trong các tiết học.
Mục tiêu phát triển toàn diện: giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm

mĩ.
Kế hoạch thực hiện: Phân phối chương trình trong năm học và nội dung
kiến thức trong tiết học.
Nội dung dạy học từ khối 1 đến khối 5.
Phương pháp giảng dạy từ khối 1 đến khối 5.
Hình thức tổ chức dạy theo điều chỉnh nội dung dạy học.
Các hoạt động giáo dục.
+ Đánh giá, kiểm tra học sinh theo định kỳ.
7. Phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học
7.1. Ở các giờ lý thuyết
- Đặt vấn đề
- Khai thác thông tin
- Giải quyết vấn đề -> tự kiến tạo kiến thức, rèn luyện kĩ năng nhằm
phát triển tư duy phê phán
- Tổng kết vấn đề
7.2. Giờ làm việc nhóm/Xêmina
- Khai thác thông tin
- Giải quyết vấn đề
- Phân tích, tổng hợp
- Hợp tác
7.3. Giờ thực hành
- Giải quyết vấn đề
- Phân tích, tổng hợp
- Hợp tác
- Trình bày kết quả (thuyết trình, đóng vai)
- Nhận xét, góp ý
8. Phương tiện, công cụ
- Phiếu học tập
- Máy tính, máy chiếu projector
- Giấy A4, Ao, bút dạ, nam châm

- Trang web: http:// www.violet.vn
9. Hình thức kiểm tra, đánh giá
Bài viết tổng kết
PHẦN II: BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC ĐỢT BỒI DƯỠNG
Thời gian làm bài: 90 phútI. Cơ sở ra đề
1. Mục đích kiểm tra
- Đối với người học: người học tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu của
đợt Bồi dưỡng, rút kinh nghiệm cho việc tham gia học tập ở các đợt bồi
dưỡng/tập huấn sau.
- Đối với người hướng dẫn: tự đánh giá mức độ thành công của quá trình tổ
chức, rút kinh nghiệm cho công tác tổ chức ở các đợt bồi dưỡng/tập huấn sau.
- Đối với phòng Giáo dục & Đào tạo: đánh giá mức độ thành công của
đợt bồi dưỡng; có kế hoạch điều chỉnh, hỗ trợ, giúp đỡ cho các đợt bồi
dưỡng/tập huấn sau đạt kết quả tốt hơn.
2. Hình thức kiểm tra
Bài viết gồm: trắc nhiệm khách quan và tự luận (ngắn, tự do)
3. Các nội dung cần kiểm tra và các bậc nhận thức ứng với các nội dung
3.1. Nội dung kiểm tra
Bậc nhận thức
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Nội dung 1 Quan điểm
khi điều
chỉnh nội
dung dạy và
học
Phân tích, đánh
giá quan điểm
điều chỉnh nội
dung dạy và học

Nội dung 2 Giải thích 6 điểm mới của
điều chỉnh nội dung dạy và
học
Nội dung 3 Phân tích cấu trúc nội dung
điều chỉnh trong dạy học
3.2. Các bậc nhận thức ứng với các nội dung theo tỉ lệ đã xác lập ở mục
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Nội dung 1 2 4 6
Nội dung 2 2 2
Nội dung 3 2 2
Tổng 2 4 4 10
4. Viết câu hỏi theo bậc nhận thức
Mục tiêu bậc 1: Trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn): 4 câu x
0,5điểm/câu = 2 điểm
Mục tiêu bậc 2: Tự luận ngắn: 2 câu x 2 điểm/câu = 4 điểm
Mục tiêu bậc 3: Tự luận tự do: 1 câu x 4 điểm = 4 điểm
II. Tổ hợp câu hỏi
Câu hỏi trắc nghiệm (2đ)
Câu 1. Đáp án nào không thuộc quan điểm về việc điều chỉnh nội dung
dạy học
a. Điều chỉnh nội dung dạy học hướng đến sự phát triển toàn diện của
học sinh.
b. Điều chỉnh nội dung dạy học tạo điều kiện cho học sinh củng cố kiến
thức và rèn kỹ năng sống cho học sinh.
c. Điều chỉnh nội dung dạy học đảm bảo đáp ứng với sự đa dạng của
các vùng miền, các đối tượng học sinh.
d. Nội dung dạy học mới để tránh nhàm chán.
( Đáp án: d)
Câu 2. Quan điểm xây dựng điều chỉnh nội dung dạy học
a. Phát triển đồng tâm liên tục cho học sinh. b. Theo chuẩn châu Âu

c. Cải tiến chương trình cũ một chút. d. Mua bản quyền của nước ngoài
( Đáp án: a)
Câu 3. Điều gì có thể giúp giáo viên thực hiện tốt điều chỉnh nội dung dạy
học
a. Khai thác trên mạng.
b. Hiểu sâu sắc các quan điểm điều chỉnh nội dung dạy học
c. Tham khảo nhiều kênh thông tin.
d. Dựa vào nội dung cũ, có cải tiến đôi chút.
( Đáp án : b)
Câu 4. Lý do gì khiến giáo viên chưa thực hiện đúng theo quan điểm điều
chỉnh nội dung dạy học
a. Chưa hiểu kỹ.
b. Nhà trường không tổ chức chuyên đề.
c. Không có kiểm tra giám sát.
d. Cả 3 ý trên.
( Đáp án: d)
Câu hỏi tự luận (8đ)
Câu 5 (2đ). Đồng chí hãy phân tích 3 (trong 6) điểm mới của điều chỉnh nội
dung dạy học so với nội dung dạy học trước đây.
Câu 6 (2đ). Trong trường có 01 giáo viên chưa thực hiện được việc điều
chỉnh nội dung dạy học. Là phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn bạn làm
gì?
Câu 7 (4đ). Soạn giáo án 1 tiết ( Toán, Tiếng Việt, Thủ công, Tự nhiên xã
hội, …) theo điều chỉnh nội dung dạy học.
:

×