Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKK Sử dụng đồ dùng tự làm để dạy môn Tiếng Việt lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.43 KB, 14 trang )

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đất nớc đang thời kỳ đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải chuẩn bị lớp ngời lao động mới đó chính là:
"Những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độclập dân tộc CNXH,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá
dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại , phát huy tiềm năng
của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực
của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghiệp hoá hiện đại, có t duy
sáng tạo, có kỹ năng thực hiện giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức
và kỷ luật, có sức khoẻ, là những ngời thừa kế xây dựng CNXH vừa "hồng '' vừa
" chuyển " nh lời căn dặn của Bác Hồ - ( Trích văn kiện hội nghị lần thứ hai
BCH trung ơng khoá VIII).
Chính sự đổi mới đó đặt ra nhiều yêu cầu cấp thiết về đổi mới giáo dục nói
chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Giáo dục tiểu học đặt nền móng ban đầu
cho cả quá trình phát triển sau này của con ngời. Vì vậy mục tiêu giáo dục tiểu
học đợc xác định trong điều 25 luật Giáo dục nh sau: " Giáo dục tiểu học nhằm
giúp học sinh hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục
học trung học cơ sở".
Sau 5 năm thực hiện chơng trình SGK mới trên phạm vi toàn quốc. Sự đổi
mới về nội dung chơng trình SGK đã kéo theo sự thay đổi của một loạt các yếu
tố nh đổi mới phơng pháp giảng dạy và hình thức tổ chức dạy học, đổi mới về
cách đánh giá học sinh Có lẽ cha bao giờ cuộc cách mạng về đổi mới phơng
pháp dạy học ở tiểu học lại sôi nổi đến nh vậy! " Để giờ học tự nhiên hơn mà
lại hiệu quả hơn" là khẩu hiệu xuyên suốt. Nó đặt ra yêu cầu không những ngời
dạy phải cải tiến phơng pháp và hình thức tổ chức linh hoạt, nhẹ nhàng mà còn
yêu cầu với ngời học là phải tự giác, tích cực, chủ động.
2. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện chủ trơng đổi mới giáo dục tiểu học, hệ thống văn bản chỉ đạo
thực hiện công tác chuyên môn liên tục ra đời và đợc cụ thể hoá bằng những


định hớng. Một trong những chủ trơng đó, Bộ GD-ĐT đã nghiệm thu và cho
phép lu hành, sử dụng bộ đồ dùng dạy học mới ở tiểu học phù hợp với chơng
trình SGK tiểu học 2000. Bộ đồ dùng dạy học và thực hành thực sự là phơng tiện
hỗ trợ đắc lực cho quá trình tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực của
học sinh. Đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả giờ học
1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu trên đề tài phải thực hiện những nhiệm vụ
sau:
- Nghiên cứu kỹ về nội dung chơng trình SGK Tiếng Việt 2 để làm và sử dụng
ĐDDH cho phù hợp.
- Trong thực tế có một điều nảy sinh là bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt rất hạn
chế mà phần lớn thích hợp với giờ dạy học kiến thức mới. Để lớp học thêm sinh
động, sôi nổi, nhiều khi phải có sự góp vui của các trò chơi học tập mà phơng
tiện tổ chức lại nằm ngoài bộ đồ dùng trên . Điều này cũng gây cho giáo viên
chúng tôi không ít băn khoăn. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm ở các
khối từ lớp 1 đến lớp 3, tôi luôn băn khoăn suy nghĩ làm cách nào để giờ học
luôn nhẹ nhàng, hiệu quả đồng thời kích thích đợc khả năng tìm tòi, sáng tạo của
học sinh.
- Trong suốt những năm thực hiện chơng trình SGK mới, tôi luôn quan tâm tới
việc nghiên cứu và làm cho mình một số ĐDDH nhằm hỗ trợ cho việc tiếp thu
kiến thức một cách chủ động và tạo không khí lớp học sôi nổi, hiệu quả. Mô
hình Vòng quay kì diệu đã đợc tôi dạy thử một số bài trong môn Tiếng Việt.
Kết quả đã cho thành công ngoài sự mong đợi của tôi.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài không đi vào việc nghiên cứu sử dụng đồ dùng sẵn có để giảng dạy các
môn học mà đi sâu vào cách sử dụng đồ dùng tự làm để giảng dạy môn Tiếng
Việt 2 đạt hiệu quả.
- Đối tợng cụ thể : Học sinh khối lớp 2 trờng tiểu học Vĩnh Ngọc- Đông Anh- Hà
Nội

5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp đọc và nghiên cứu tài liệu về việc sử dụng ĐDDH
- Phơng pháp điều tra thực trạng
- Phơng pháp đối chiếu kết quả
2
Phần Nội dung
I. Cơ sở lý luận.
1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 2:
Học sinh lớp Hai ở bậc tiểu học phổ biến ở lứa tuổi 7-8. ở lứa tuổi này, các
em không còn có những bỡ ngỡ nh buổi ban đầu vào lớp Một nữa. Các em cũng
cha phải là những cô cậu học sinh đã có động cơ học tập rõ ràng, cũng cha tự
giác học tập nếu nh không có tác động tích cực của thầy cô giáo. Nhận thức của
chúng chủ yếu là cảm tính. Những sự vật hiện tợng gây ấn tợng mạnh thờng đợc
học sinh dễ nhận thức cũng nh khả năng ghi nhớ sẽ bền hơn.Trái lại, những cái
quá quen thuộc hàng ngày đôi khi cũng khiến các em thấy nhàm chán mệt mỏi.
Chính vì vậy, trong quá trình tổ chức dạy học, ngời giáo viên dạy lớp Hai
phải nắm đợc đặc điểm trên để có sự vận dụng thích hợp. Phơng pháp tổ chức
cho học sinh tìm hiểu kiến thức mới cũng nh thực hành phải linh hoạt, nhẹ
nhàng, thoải mái. Hình thức tổ chức dạy học phải đa dạng, phong phú và nhất là
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của các em. Có nh vậy giờ học mới
đảm bảo " nhẹ nhàng, tự nhiên hơn mà hiệu quả lại cao hơn".
2. Vai trò của đồ dùng dạy học nói chung -mô hình " vòng
quay" nói riêng.
Xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, bộ đồ dùng dạy
học biểu diễn của giáo viên và bộ đồ dùng thực hành của học sinh đã và đang đ-
ợc sử dụng rộng rãi. Phải nói rằng, tiện ích của những phơng tiện trên là rất
lớn. Nó không những hỗ trợ đắc lực cho bài giảng, cho phần thuyết trình của
giáo viên mà còn có tác dụng tích cực trong việc giúp học sinh chủ động tiếp thu
kiến thức. Song trong thực tế giảng dạy cũng có nhiều môn học, bài học cha đủ
đồ dùng dạy học sẵn có cũng nh cha có bộ thực hành cho học sinh. Trớc thực tế

này đòi hỏi ngời giáo viên phải tự mày mò làm đồ dùng dạy học cho mình để
việc tổ chức các hoạt động lên lớp đạt hiệu quả cao hơn. Mô hình "Vòng quay
kỳ diệu" của tôi ra đời trong hoàn cảnh nh vậy. Trải qua quá trình vừa làm vừa
nghiên cứu, tìm hiểu và cải tiến, đến nay nó đã thực sự thể hiện đợc tính u việt
của mình. Từ khi mô hình đợc đa vào sử dụng, không khí học tập trong lớp tôi
trở lên sôi nổi hẳn. Học sinh nào cùng cố gắng tích cực thi đua nhau để muốn thể
hiện mình trớc cô giáo, trớc các bạn trong lớp.
Điều đó càng nh tiếp thêm sức mạnh khuyến khích sự say mê sáng tạo, tích
cực làm đồ dùng dạy học trong tôi, góp phần vào việc thực hiện đổi mới phơng
pháp dạy học hiện nay.
3
II. Thực trạng về việc sử dụng đồ dùng dạy học và
mô hình "vòng quay kỳ diệu".
1. Thực trạng chung
Trong thời gian hiện nay, việc sử dụng đồ dùng trong giờ học không còn xa
lạ nhiều đối với giáo viên và học sinh. Những đồ dùng dạy học đó thờng có sẵn
nh tranh ảnh phóng to trong sách giáo khoa hoặc những bảng gài, bộ thực hành,
que tính, mẫu hình học trong bộ đồ dùng thực hành Toán của học sinh lớp Hai
Nhìn chung, việc sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có theo chơng trình SGK
mới là tơng đối tích cực và có hiệu quả nếu nh giáo viên khai thác hợp lý, triệt
để. Song đó là nói đến đồ dùng dạy học sẵn có, có những bài cha đợc cấp đồ
dùng thì sao? Làm thế nào để giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ
động, sáng tạo? Thiết nghĩ, vai trò của đồ dùng dạy học tự làm lúc đó là vô cùng
quan trọng.
Hơn nữa, cũng có khi tiết dạy có đồ dùng dạy học mà không khí lớp vẫn
cha sôi nổi bởi giáo viên cha biết đan xen vào các hình thức dạy học một phơng
pháp tổ chức vui học ( bằng hệ thống trò chơi chẳng hạn). Điều đó phần nào
cũng làm ảnh hởng đến tinh thần học tập của học sinh. Trong khi đó, học sinh
lớp tiểu học, nhất là lớp Hai lại luôn có tâm lý thích cái mới, thích " học mà
chơi, chơi mà học. Những phơng pháp và hình thức dạy học thờng xuyên lặp lại

sẽ gây cảm giác nhàm chán với học sinh, đó là một thực tế.
2. Thực trạng việc sử dụng ĐDDH ở trờng tiểu học Vĩnh
Ngọc
ở trờng tiểu học Vĩnh Ngọc của chúng tôi hiện nay cũng không nằm ngoài
tình trạng chung trên đây. Có thể nói, dới sự chỉ đạo sát sao của BGH , giáo viên
nói chung, giáo viên dạy khối 2 nói riêng, cũng khá tích cực mợn - trả và sử
dụng đồ dùng dạy học sẵn có trong phòng đồ dùng của trờng. Còn việc tự làm và
sử dụng đồ dùng dạy học phục vụ môn học, bài học còn nhiều hạn chế. Bên cạnh
đó, việc tổ chức trò chơi để khơi dậy hứng thú học tập cho học sinh chủ yếu
cũng chỉ dừng lại ở mức độ dựa vào những trò chơi đã đợc giới thiệu qua tài liệu
hoặc trò chơi truyền thống, tự soạn trò chơi học tập khác cho học sinh hầu nh ít
đợc ai quan tâm. Một phần vì có thể GV ít thời gian ( cũng có đồng chí bận )
một phần khác có thể do tính chất phức tạp của công việc đã gây tâm lý e ngại
cho giáo viên. Chính những nguyên nhân đó đã gây cản trở, không thúc đẩy đợc
sự sáng tạo, say mê làm đồ dùng dạy học trong đại đa số giáo viên.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, vốn là một giáo viên tâm huyết với
nghề, say mê học tập sáng tạo , tôi đã không quản ngại su tầm nguyên liệu cũng
nh tham khảo những chơng trình giải trí trên truyền hình để thực hiện bằng đợc
4
ý tởng làm mô hình " Vòng quay kỳ diệu" để góp phần thêm vào việc áp dụng
đổi mới phơng pháp dạy học trớc hết là ở lớp mình, sau đó sẽ phổ biến cho đồng
nghiệp ( nếu thấy có hiệu quả) để áp dụng ở diện rộng hơn.
III. Đề xuất giải pháp
1. Chuẩn bị và làm " vòng quay kỳ diệu"
1.1. B ớc chuẩn bị:
Từ thực tế giảng dạy và nghiên cứu bản thân tôi thấy " vòng quay kỳ diệu "
đã mang lại cho giờ dạy một không khí vui vẻ thoải mái đồng thời rèn luyện cho
học sinh trí nhớ và năng lực ứng xử nhanh. Đứng trớc yêu cầu đặt ra là đồ dùng
tự làm phải mang tính phổ biến , giá thành rẻ, vật liệu dễ kiến, dễ làm và dễ vận
chuyển Đồ dùng có thể dạy học nhiều phân môn, nhiều bài học và ở nhiều

khối lớp. Không những thế, đồ dùng còn phải mang tính khoa học và đảm bảo
tính thẩm mỹ. Để đáp ứng đợc những tính năng trên tôi bắt tay vào việc tìm
kiến nguyên liệu sau:
- Hai miếng gỗ mỏng có đờng kính là 60cm và 80 cm ( đợc xin của thợ
mộc làng nghề đã bỏ). Nếu không có gỗ có thể thay bằng bìa cứng.
- ốc vít 1 chiếc dài 4 cm.
- Một thanh gỗ dài 1m dày 5cm x 5cm làm chân
- 2 thanh nhỏ làm đế dài 50 cm.
- Dụng cụ trang trí: giấy mầu, bút vẽ , bìa, băng dính gai
1.2. B ớc làm " vòng quay kì diệu".
Sau khi nguyên liệu đã đầy đủ, tôi tiến hành làm theo trình tự sau:
* Xác định tâm của 2 tấm gỗ mỏng rồi khoan lỗ thủng của 2 tâm.
+ Khoan lỗ ở một đầu thanh dài rồi lắp ốc vít xuyên từ sau thanh gỗ cùng
với tâm của 2 tấm gỗ.
+ Tấm gỗ đờng kính 80 cm đính vào sát chân rồi vít ốc xoáy chặt làm vòng
cố định.
+ Tấm gỗ tròn nhỏ đờng kính 60 cm lắp sau làm " vòng quay" sao cho tấm
này đợc tháo ra một cách dễ dàng.
* Phần thô đã đợc lắp xong, tôi quay sang phần trang trí để tạo cho đồ
dùng thêm sinh động và hấp dẫn.
- Tháo " vòng quay" ra ngoài, tôi cắt tờ giấy mầu vàng thành hình tròn có
đờng kính 90cm dán phủ lên mặt vòng tròn cố định ( vì đây là loại gỗ ép mỏng
thô nên màu sắc không đẹp ), cắt mũi tên chỉ vào trong ( nh hình vẽ).
5
* Tạo cho đồ dùng mang tính đa năng hơn : "Vòng quay" đợc dùng cả hai mặt,
mỗi mặt phủ bằng tờ bìa lịch mặt trắng. Dùng bút vẽ tạo ra các ô có mầu sắc
khác nhau cho cả hai mặt rồi cắt những mẩu băng dính gai dán vào các ô (nh
hình vẽ).
Mô hình vòng quay hoàn chỉnh
6

2. ứng dụng mô hình " vòng quay kì diệu" trong dạy học tiếng việt lớp 2
Mô hình " Vòng quay kỳ diệu" đã đợc làm xong theo quy trình trên song
cách sử dụng nó nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất đó là vấn đề đòi hỏi sự t
duy của giáo viên. Với mô hình này tôi nhận thấy nó có thể sử dụng trong rất
nhiều phân môn khác nhau trong Tiếng việt. Sau đây tôi xin giới thiệu cách sử
dụng mô hình ở bài học cụ thể trong chơng trình Tiếng việt lớp 2.
2.1- Đối với phân môn luyện từ và câu lớp 2
Tôi thờng sử dụng mô hình ở các dạng tìm hiểu bài.
VD1: Khi dạy bài tuần 24: " Mở rộng vốn từ về loại thú - dấu chấm, dấy
phẩy"
* Để sử dụng " Vòng quay kì diệu" cho việc tìm hiểu bài đạt hiệu quả tôi
chuẩn bị nh sau :
+ Nội dung cần tìm hiểu là bài 1 và 2
Bài 1: đợc su tầm tranh ảnh con vật khổ nhỏ ( nh tranh vẽ trong SGK ).
Bài 2: Ghi nội dung từ vào thẻ giấy rời.
+ Sau mỗi ảnh hoặc thẻ giấy đều gắn loại băng dính gai cho phù hợp với
"vòng quay".
* Nội dung cách tiến hành.
- Đồ dùng đã chuẩn bị xong, tôi cho học sinh quan sát rồi nêu yêu cầu của
đầu bài : Nêu tên mỗi con vật quay đợc rồi nói đúng đặc điểm của nó (Bài 1),
hoặc chọn tên con vật thích hợp với ô chữ ( Bài 2).
- Tất cả học sinh trong lớp đều đợc tham gia.
7
Dữ nh
Nhát nh Khoẻ
nh
Nhanh
nh
* Luật chơi
- Giáo viên gọi học sinh thứ nhất ( HS1) lên chơi trớc: Cầm mép ngoài

vòng quay và quay nhẹ. Khi vòng quay dừng lại, mũi tên chỉ vào ô chữ nào thì
HS đó phải nói đúng yêu cầu của bài . Sau đó, em này có quyền nói tên bạn
khác (HS2). Bạn đợc nêu tên tiếp tục lên quay lần lợt nh vậy đến hết thời gian
cho phép.
- Giáo viên và học sinh ở dới đánh giá kết quả đúng, sai ( nếu đúng nổ một
tràng pháo tay).
Chẳng hạn: HS1 quay đợc ô Con gấu thì nêu " Con gấu tò mò".
Kết luận :Vậy đặc điểm đó đúng - học sinh vỗ tay -> HS 1 nêu tên HS2.
HS2 -> Nhát nh -> " nhát nh thỏ" - vỗ tay HS 3
( Nếu học sinh nêu cha chính xác thì sẽ đứng sang bên cạnh theo dõi và
xem bạn khác, đồng thời giáo viên gọi tên học sinh khác chơi tiếp).
Kết thúc trò chơi, có thể hỏi lại những học sinh đó về đặc điểm của các con
vật và đặc tính phù hợp của từng loại con vật.
Nhng cũng có lúc " vòng quay " đợc tôi sử dụng khi học sinh thực hành
luyện tập.
VD2 : Bài " Từ chỉ sự vật - kiểu câu Ai là gì ?"
Trong tiết học này, bài tập 3 tôi sử dụng " Vòng quay " để giúp học sinh
biết cách đặt câu theo mẫu : Ai ( cái gì, con gì ) là gì? Thay cho việc đặt câu
thep cặp (HS1 nêu vế 1 thì HS2 nêu vế 2), tôi chuẩn bị vế câu sau để học sinh có
thể nêu thêm vế trớc hoặc vế sau sao cho đúng mẫu.
Vế câu
- Đính mỗi vế vào một ô trống của vòng quay
* Cách tiến hành.
Chia lớp thành 3 nhóm đều nhau. Mỗi vòng quay gồm 3 em đại diện 3
nhóm, mỗi em quay 1 lần ( cách quay nh trên ) vào ô chữ nào thì phải đặt câu
đúng mẫu. Nếu đặt đúng em đó đợc thởng 1 thẻ đỏ, nếu đặt sai cha đúng thì một
HS trong nhóm đợc trợ giúp (nếu đúng) thì nhận một thẻ xanh ( 1 thẻ đỏ có giá
trị = 2 thẻ xanh) .
8
Mẹ em Chị Lan Con trâu Hoa hồng

Là kỹ s Là bác sĩ Là bạn thân của em Là học sinh
Chẳng hạn : Vòng quay dừng tại ô chữ
thì H S đó nêu tiếp câu : - Mẹ em là giáo viên.
Hoặc - Mẹ em là kỹ s.
-
Lần lợt vòng 2 gồm 3 bạn khác chơi tiếp tục đến hết.
Kết quả nhóm nào nhiều thẻ đỏ nhất là thắng cuộc.
*Luật chơi: Mỗi nhóm đợc phép suy nghĩ trong vòng 5 giây, quá 5 giây trên coi
nh phạm luật không đợc nhận thẻ.
Việc sử dụng ĐDDH nh vậy tạo cho HS có cơ hội ôn luyện , nhắc lại nhiều lần
để khắc sâu kiến thức trọng tâm mà không gây sự mệt mỏi, nhàm chán cho HS
bằng việc GV cứ hỏi đi hỏi lại nhiều lần.
2.2 Đối với phân môn chính tả:
Đây là một phân môn mà nhiều giáo viên cho rằng "Ngoài việc sử dụng đồ
dùng là bảng con, phấn vốn đã quá quen thuộc trong phần tìm hiểu bài của
mỗi bài Chính tả thì không còn có thể sử dụng đợc loại đồ dùng nào nữa". Thực
tế cho thấy từ trớc tới nay, trải qua chơng trình cũ ( chơng trình CCGD) và thực
hiện chơng trình tiểu học 2000, hiện tại cha có bộ đồ dùng nào để phục vụ riêng
cho phân môn Chính tả. Vì vậy khi làm "vòng quay" tôi đã nghĩ đến điều đó.
Mô hình thờng đợc tôi sử dụng khi các em thực hành luyện tập ở dạng bài tập "
tìm tiếng, từ có vần, âm hoặc dấu thanh cho trớc".
VD: Với bài Chính tả " Con chó nhà hàng xóm " - tuần 16.
ở phần thực hành luyện tập, để sử dụng " Vòng quay" tôi cần chuẩn bị
những thẻ chữ sau
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu: hãy tìm tiếng, từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng ch" và
tìm tiếng khác có vần , thanh phù hợp với ô chữ.
- Gọi 9 học sinh tham gia chia 3 chóm, mỗi nhóm 3 học sinh. Mỗi nhóm đ-
ợc quay 2 lần, mỗi lần quay mũi tên chỉ chữ nào thì nhóm đó đợc suy nghĩ trong
vòng 5 giây và nêu từ, tiếng chỉ ô chữ đó (thời gian 10 giây).

9
Mẹ em
ui
uy ch ? ~
Chẳng hạn :
Nhóm 1 quay: khi vòng quay dừng lại, mũi tên chỉ thì nhóm
đó suy nghĩ và nêu: núi, mũi, húi, trũi.
Nhóm 2: Tơng tự mũi tên chỉ
thì nhóm đó nêu : chiếu, chăn, chén
Nhóm 3 :
Các bạn ngồi dới đóng vai trò ban giám khảo để ghi và đếm số tiếng từ
đúng.
- Kết quả trong 2 lần quay nhóm nào nêu đợc nhiều từ đúng nhóm đó thắng
cuộc.
Hình thức học tập này không những tạo cho không khí lớp học sôi nổi mà
học sinh còn tham gia một cách tích cực, ngời chơi thì suy nghĩ tìm từ cho đúng
-ngời ngồi dới nghe - nhận xét đánh giá đúng, sai. Từ đó tạo cho học sinh dần
dần có thói quen tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Chú ý: - Để lớp học thêm phần sôi nổi, hấp dẫn tạo cho học sinh một tâm lý
hồi hộp hơn, tôi điểm thêm các thẻ từ mất lợt Thêm lợt đính vào vòng
quay.
- Khi sử dụng " vòng quay kì diệu" giáo viên chỉ nên sử dụng để thay đổi
không khí lớp học, gây hứng thú cho học sinh, không nên quá lạm dụng trong
nhiều bài liền sẽ gây sự nhàm chán.
3. Sử dụng " vòng quay kì diệu" khi dạy học tiếng việt ở
các khối lớp khác
Không chỉ dừng lại ở việc sử dụng để dạy một số môn bài trong chơng
trình lớp 2, mô hình " vòng quay kì diệu" còn có thể sử dụng ở một số môn học
thuộc khối lớp khác. Chẳng hạn:
3.1. Với phân môn học vần lớp 1.

Mô hình này có thể sử dụng đợc trong tất cả các tiết học vần, nhng đặc biệt
có hiệu quả tốt trong những tiết ôn luyện.
VD: Ôn tập những vần có âm a đứng đầu:
- Âm chính a đợc đính ở vòng cố định bên ngoài phía trái trên mũi tên,
vòng quay đợc ghi các âm cuối nh: n, m, ng, c khi quay ta đợc các vần:
an, am, ang, at, ac, ai
* Để tạo tiếng cũng vậy, giáo viên chỉ bớt chút thời gian nghiên cứu và gài
(đính) các chữ cái có sẵn trong bộ đồ dùng sao cho hợp lý.
Bên cạnh đó "vòng quay kì diệu" còn đợc tôi ứng dụng rất hiệu quả trong
môn học Tiếng việt lớp 3.
L u ý: Trò chơi học tập trong các môn học là rất cần thiết, song giáo viên
cần bám sát vào nội dung bài học gắn nội dung bài học vào trò chơi có nh vậy
10
ui
ch
không khí lớp học mới sôi nổi, giúp học sinh tiếp thu bài học một cách nhẹ
nhàng và tự nhiên.
3.3. Với các môn học ở khối lớp 4, 5.
Mô hình " vòng quay kì diệu" không chỉ sử dụng trong giờ học chính
khoá mà còn dùng làm trò chơi ngoại khoá đã lôi cuốn đa số học sinh các lớp
tham gia, nhằm mục đích rèn luyện trí nhớ và năng lực ứng xử nhanh.
VD : Để ôn tập những thành ngữ, tục ngữ trong chơng trình Tiếng việt.
* Chuẩn bị : những thẻ từ đợc ghi chữ cái:
- Mỗi thẻ đợc đính vào ô vòng quay.
* Tiến hành
Lần lợt các lớp thi đua với nhau, mỗi lớp cử 5 em đợc quay 5 vòng.
Cách chơi: Cầm mép vòng nhỏ quay nhẹ : Khi vòng quay dừng lại, mũi tên
ở vòng ngoài (cố định) chỉ vào ô chữ cái nào thì học sinh phải học thuộc ngay
một thành ngữ hay tục ngữ đã học phù hợp với ô chữ đó.
Giả sử : Mũi tên chỉ ô chữ ; em đó có thể đọc

" Anh em nh thể tay chân", " Ăn cây nào, rào cây ấy"
nếu mũi tên chỉ có thể đọc: Gần mực thì đen ",
" Hai sơng một nắng "
- Trọng tài và những ngời khác chứng kiến, đánh giá ghi điểm. Mỗi câu
đúng ghi đợc 10 điểm ( nếu sai hoặc đếm từ 1-10 ) vẫn cha đọc đợc thì không
cho điểm.
- Kết thúc, cộng số điểm của từng lớp để xếp Nhất, Nhì, Ba ( có thể chơi
nhiều lợt nếu thời gian cho phép).
Bằng cách tổ chức này, mô hình " vòng quay kì diệu" có tác dụng tốt trong
dạy học nội khoá cũng nh tổ chức hình thức " học vui - vui học " ngoại khoá. Chỉ
cần một thời gian ngắn, do tính đa năng tiện biến đổi của đồ dùng mà ta có thể
kiểm tra, ôn luyện đợc cho một số đông học sinh một cách tự giác tích cực.
Tóm lại, với mô hình tự tạo nếu ngời giáo viên dày công nghiên cứu, tìm
tòi chỉ bằng những nguyên vật liệu hết sức đơn giản, dễ tìm, dễ kiếm, song hiệu
quả mang lại rất cao. Mô hình không những giúp giáo viên dễ dàng hơn trong
việc tổ chức hình thức học tập trò chơi mà gây đợc sự chú ý cao đối với học sinh.
Từ đó giúp cho học sinh không những hứng thú trong học tập mà còn thêm yêu
trờng, yêu lớp, thích đến lớp hơn.
4. Kết quả thu đợc.
Với cách sử dụng trên, học sinh lớp tôi không những có hứng thú học tập,
tiết học diễn ra sôi nổi mà còn giúp học sinh hiểu bài và nhớ bài lâu hơn. Điều
11
A-Ă B-C D-Đ G-H K-L M-N
A-Ă
G-H
H
đó chứng tỏ việc sử dụng " vòng quay kì diệu" trong một số bài có hiệu quả rõ
rệt.
Sau nhiều bài nh vậy tôi có một cuộc điều tra khảo sát ở một số phân môn
học nh sau:

- Lớp 2G : Có sử dụng mô hình " vòng quay kì diệu"
- Lớp 2H : Không sử dụng " vòng quay kì diệu"
Kết quả cụ thể:
Phân môn Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu
Chính tả
(Phần bài tập)
2G 25 14 = 56% 9 = 36% 2 =8%
2H 25 7= 28% 9 = 36% 9 = 36%
Luyện từ và câu
2G 25 6= 24% 13 = 52% 6 = 24%
2H 25 3 = 12% 10 = 40% 12 = 48%
Từ kết quả trên, khiến bản thân tôi yên tâm , tin tởng hơn đồng thời càng
say mê trong việc tự làm đồ dùng dạy học góp phần nâng cao hiệu quả mỗi giờ
dạy và thực hiện tốt đổi mới phơng pháp giảng dạy. Một điều đáng phấn khởi
hơn nữa là mô hình " vòng quay kì diệu" đợc tôi gửi tham dự cuộc thi " chấm đồ
dùng tự làm của giáo viên " và kết quả đợc BGH và BGK nhà trờng đánh giá rất
cao
Kết luận
1. Kết luận:
Để góp phần tốt nhất trong việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, thì
đồ dùng dạy học không thể thiếu đợc trong mỗi giờ dạy. Tuy nhiên không phải
giờ học nào cũng có đồ dùng sẵn có, mà thực tế giáo viên phải tìm tòi, sáng tạo
để tạo cho mình những đồ dùng dạy học khác. Với mô hình " vòng quay kỳ
diệu" có thể nói đây là đồ dùng dạy học đa năng không những giúp giáo viên
thành công trong mỗi giờ dạy mà còn giúp cho học sinh phát huy hết khả năng
hiểu biết của mình khi tham gia với " vòng quay kì diệu" ở bất cứ hình thức nào.
Đồng thời tạo cho không khí lớp học trở nên sôi nổi, thoải mái, cuốn hút học
sinh tham gia học tập nh là " học nh chơi - chơi mà học". Đây là những giờ học
thực sự cần thiết đối với học sinh tiểu học nhất là lớp 1, 2.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng vì thời gian, kinh nghiệm và trình độ còn

hạn chế nên phạm vi đề tài này tôi mới chỉ nêu đợc cách làm và sử dụng một loại
đồ dùng nhằm góp phần đổi mới phơng pháp, nâng cao hiệu quả dạy học dựa
trên tâm lý lứa tuổi tiểu học nhất là lớp 2. Đây là bớc đầu giúp tôi tiếp tục nghiên
cứu nội dung chơng trình SGK, phơng pháp giảng dạy các môn để tự tạo cho
mình nhiều loại đồ dùng tự làm khác có hiệu quả.
2. Khuyến nghị
12
2.1. Kiến nghị với cấp trên.
Hiện nay việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ học phần lớn đã đợc
giáo viên quan tâm, chú ý. Song để đồ dùng đó mang tính đa năng, tiện dụng thì
không phải lúc nào cũng có khiến giáo viên trực tiếp giảng dạy gặp không ít
những khó khăn trong việc làm đồ dùng dạy học. Chính vì thế chúng tôi có một
số kiến nghị sau:
- Bộ giáo dục - đào tạo, Công ty thiết bị trờng học biên soạn thêm các tài
liệu hớng dẫn làm đồ dùng dạy học.
- Mỗi nhà trờng - phòng GD -ĐT huyện nên tổ chức thi trng bày đồ dùng
dạy học tự làm cho tất cả giáo viên đợc tham gia.
- Tổ chức tham quan những trờng có kinh nghiệm làm đồ dùng giảng dạy.
- Tổ chức chuyên đề với những tiết có đồ dùng mới.
2.2. Kiến nghị với đồng nghiệp.
Việc làm và sử dụng mô hình " vòng quay kì diệu" mỗi giáo viên có thể làm
và mỗi ngời đều có ý tởng riêng của mình. Với khuôn khổ hạn hẹp và vốn kinh
nghiệm ít ỏi của mình nhng với lòng nhiệt tình say mê, tôi mong muốn góp phần
tích cực vào việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và ở lớp Hai nói riêng.
Tuy rằng những biện pháp đó cha hẳn đã là hay, đã làm tốí u, nhng rất mong đợc
sự đóng góp chân thành của các bạn đồng nghiệp để đề tài này thêm phong phú
và mang lại hiệu quả cao hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2007.
Ngời thực hiện

Nguyễn
Thị Thuận
13
Tóm tắt nội dung đề tài
mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
:
2
. Mục đích nghiên cứu
3
. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4
. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
5
. Phơng pháp nghiên cứu
Nội dung
I. C ơ sở lý luận : 1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp Hai.
2. Vai trò của đồ dùng dạy học nói chung, mô hình
Vòng quay kỳ diệu nói riêng.
II. Thực trạng : 1. Thực trạng chung
2.Thực trạng về việc sử dụng ĐDDH ở trờng tiểu học
Vĩnh Ngọc .
III. Đề xuất- giải pháp.
1.Chuẩn bị và làm Vòng quay : - Chuẩn bị .
- Bớc thực hiện.
2. ứng dụng mô hình Vòng quay trong dạy - học Tiếng Việt lớp 2.
- Trong môn Luyện từ và câu .
- Trong môn Chính tả
3. Sử dụng Vòng quay ở các khối lớp khác.
4. Kết quả thu đợc.

Kết luận
1. Kết luận.
2. Khuyến nghị
14

×