Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN Bảng kì diệu đồ dùng dạy học toán lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.93 KB, 22 trang )

Phần 1: Đặt vấn đề
Hiện nay, chúng ta đã và đang từng bớc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy
học, giáo dục ở bậc Tiểu học để đạt đợc mục tiêu cấp học, đồng thời đáp ứng
những đổi mới về kinh tế, xã hội của đất nớc.
Giáo dục Tiểu học là nền móng vô cùng quan trọng của hệ thống giáo dục
quốc gia, nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục con ngời mới phát triển toàn diện.
Giáo dục Tiểu học vừa tạo điều kiện cơ sở cho trẻ có thể tiếp tục học lên Trung
học, vừa chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cần thiết để các em có thể bớc vào cuộc
sống lao động, dễ dàng thích nghi với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
Trong các môn học của bậc Tiểu học, môn Toán luôn chiếm một vị trí quan
trọng. Dạy Toán Tiểu học không những cung cấp cho học sinh những kiến thức
Toán học cơ sở mà còn hình thành và phát triển năng lực trìu tợng hoá, khái quát
hoá, phát triển trí tởng tợng, khả năng suy luận và diễn đạt. Đồng thời qua đó rèn
luyện phơng pháp học tập và làm việc khoa học, góp phần hình thành những đức
tính của ngời lao động mới nh tính kiên trì, chính xác, cẩn thận, vợt khó
Chơng trình Toán lớp 1 là một bộ phận của chơng trình môn Toán ở tiểu
học, chơng trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học Toán lớp
1 ở nớc ta, khắc phục một số tồn tại của dạy học toán lớp 1 trong giai đoạn vừa
qua thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở một lớp nói riêng, ở tiểu học
nói chung để đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn đầu
thế kỉ XXI. Bởi tầm quan trọng của môn toán nh đã nêu ở trên, nên thời lợng tối
thiểu để dạy học toán ở lớp 1 đã đợc các nhà quản lý xây dựng cụ thể: 4 tiết học
mỗi tuần lễ, mỗi năm học gồm: 4 x 35 = 140 tiết.
Nội dung Toán lớp 1 bao gồm các mảng kiến thức nh: Số học; Đại lợng và
đo đại lợng; Yếu tố hình học; Giải bài toán.
Trong đó phần số học: Học sinh phải đạt đợc trình độ về phép đém đến
100, nhận biết đợc giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số; biết so sánh các
số trong phạm vi 100. Để giúp học sinh đạt đợc kiến thức, kĩ năng ấy, giáo viên
phải rất vất vả và mất thời gian trong việc viết đi, viết lại thứ tự dãy số tự nhiên
1


liên tiếp từ 1- 100. Đặc biệt với các bài dạy về số có 2 chữ số học sinh thờng gặp
khó khăn khi đếm, khi so sánh số nên dạy bài sau giáo viên lại phải tái hiện lại
các số đã học tiết trớc. Học xong 1 tiết lại xoá bảng đi, hôm sau học các số tiếp
sau lại phải viết lại. Để khắc phục nhợc điểm trên, tôi đã suy nghĩ và tạo ra một
đồ dùng dạy học đáp ứng đợc việc dạy và học toán 1 của giáo viên và học sinh.
Đó là Bng kỡ diu (BKD) dựng dy hc (DDH) Ttoỏn lp 1.
Để bảng sử dụng đợc nhiều lần trong dạy học Toán 1, tôi thiết kế BKD có
hai mặt, với các tính năng khác nhau. Mặt trớc BKD tôi dựa vào trò chơi "Chiếc
nón kì diệu" phát trên tivi kênh VTV3 vào buổi tra thứ bẩy hàng tuần. Với dãy
các ô chữ có sẵn, úp vào trong bảng, thật bí mật nhng không thể thay đổi đợc sự
sắp xếp ban đầu. Ô chữ nào đã lật ra rồi là tồn tại đến hết vòng chơi. Đây là đặc
điểm giúp tôi cho ra đời mặt trớc của BKD. Tôi sử dụng dạy các bài toán có
mảng kiến thức về số học. Ngoài ra tôi còn dùng mặt bằng này để tổ chức trò
chơi giải ô chữ trong các tiết sinh hoạt tập thể.
Nhớ lại trò chơi dân gian "bắt hình" của con trẻ là: Một em ngoặc vòng dây
chun vào ngón trỏ và ngón cái của tay mình. Em thứ hai cũng dùng hai ngón tay
này của mình để lộn vòng dây chun thành những hình kỳ thú Tôi thiết kế mặt
sau của BKD để dạy các bài toán có liên quan đến yếu tố hình học làm cho
ĐDDH Toán này đúng nh tên gọi của nó "Bảng kỳ diệu".
Phần 2: Nội dung
2
A- Cơ sở lí luận của đề tài:
Phơng pháp dạy học là con đờng, cách thức làm việc của giáo viên để đạt đ-
ợc mục đích dạy học. Phơng pháp dạy học liên hệ chặt chẽ với quá trình dạy và
học của giáo viên và học sinh. Trong đó hoạt động của giáo viên tác động, điều
khiển hoạt động học tập của học sinh.
Chơng I điều 4 của Luật Giáo dục quy định "Phơng pháp dạy học phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng
năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên".
Trong công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông đòi hỏi chúng ta mạnh dạn

cải cách trên hai lĩnh vực: Nội dung và phơng pháp dạy học. Nội dung dạy học
đã đợc thể hiện trên sách giáo khoa mới. Việc đổi mới phơng pháp dạy học là
quá trình giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con ngời Việt Nam mới với
phơng pháp dạy học theo kiểu thuyết trình tràn lan vẫn ngự trị trong một số bộ
phận giáo viên các cấp học. Để giải quyết vấn đề này, t tởng chỉ đạo về đổi mới
phơng pháp dạy học đã đợc phát biểu nh: "Lấy ngời học làm trung tâm", "Phát
huy tính tích cực của học sinh"; "Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh".
Để làm đợc điều đó, đòi hỏi trớc hết ở năng lực chọn phơng pháp dạy học
và tính sáng tạo của giáo viên. Đó chính là phơng pháp dạy học hiệu quả. Trong
phơng pháp dạy học hiệu quả có thể sử dụng kết hợp các phơng pháp dạy học
khác nhau. Một trong những phơng pháp ấy phải kể đến phơng pháp sử dụng
ĐDDH. Nói đến phơng pháp này thì lại phải kể đến phơng tiện nằm trong phơng
pháp đó, chính là ĐDDH.
ĐDDH là phơng tiện góp phần nâng cao hiệu quả giờ lên lớp ở các trờng
phổ thông nói chung, giờ học Toán 1 nói riêng.
Học sinh lớp 1 các em còn nhỏ, khả năng t duy, trừu tợng còn thấp. Phần
lớn hoạt động t duy của các em dựa trên mô hình, vật thật, bảng, biểu, tranh,
ảnh
Xuất phát từ lý do trên và hởng ứng phong trào tự làm ĐDDH, năm học
(2006- 2007). Hởng ứng cuộc vận động " nói không với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục".
3
Tôi nghĩ, chúng ta "nói không với bệnh thành tích" và hãy "nói có với
thành tích". Thành tích thu nhận đợc ở từng tiết học, buổi học, năm học Thành
tích thu nhận đợc từ "BKD", ĐDDH Toán lớp 1 này.
BKD giúp cho học sinh biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 1-> 10. Học
sinh so sánh đợc các só trong phạm vi 100 một cách chính xác. Để bảng sử dụng
đợc nhiều hơn, mặt sau của bảng tôi thiết kế để học sinh chơi trò chơi tạo hình
tam giác, hình vuông; độ dài đoạn thẳng, dựng biểu đồ hình cột ở các lớp trên
B- Thực trạng của việc dạy toán Lớp 1 nói chung và dạy phần

số học, hình học nói riêng.
Thực tế hiện nay thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ môn Toán lớp 1 do Bộ
phát hành cũng khá nhiều, nhng cha đáp ứng đủ nhu cầu dạy và học.
Trải qua việc dạy Toán hình lớp 1 ở một số năm tôi thấy tình trạng học sinh
nhận dạng hình tam giác; hình vuông cha hoàn toàn chính xác. Có học sinh nhận
biết một số ô cửa có hình thang hay hình chữ nhật cũng gọi là hình vuông. Có
học sinh nhận hình cánh cung là tam giác
(Bởi cái khó của ngời dạy và ngời học là cha đợc nói đặc điểm, khái niệm
về hình. Chỉ thông qua các vật thật giúp học sinh nhận biết hình).
Thông qua dạy các bài toán đếm dãy số từ 1-> 100, tôi thấy học sinh đếm
cha chính xác ở các số có hai chữ số, có học sinh đếm 29 rồi lại đếm 20
Để giúp học sinh nhận biết đợc giá trị theo vị trí của các chữ số trong một
số thì giáo viên phải tái hiện lại các số đã học trớc lên bảng. Chẳng hạn: khi học
bài " Các số có hai chữ số" (từ 20 -> 50) thì giáo viên phải viết lại các số từ 0->
19. Tơng tự khi học bài" Các số có hai chữ số" (tiếp theo) (từ 70-> 99) giáo viên
lại lập lại các số từ 0->69. Làm nh vậy vừa mất thời gian, vừa nhàm chán đối với
ngời dạy và ngời học.
Cấu trúc chơng trình Toán 1 đợc nâng cao dần. Giáo viên không đổi mới
hình thức tổ chức dạy học và tìm ra ĐDDH thích hợp sẽ gây cho các em cảm
giác nhàm chán, đơn điệu. Lúc này các em mong muốn đợc nhìn thấy cái gì đó
khác lạ, minh hoạ, dẫn chứng cụ thể, hấp dẫn để các em có cảm giác thoải mái,
hng phấn dễ thu nhận bài học. Nhất là ĐDDH mà các em lại có thể vừa đợc chơi,
vừa đợc học, vừa tự mình khám phá ra tri thức một cách chủ động.
4
Trớc thực trạng và yêu cầu nh vậy tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, chế tạo và sử
dụng BKD để dạy các dạng bài toán hình, toán đếm số từ 1->100 ở lớp 1. BKD
này cũng có thể sử dụng khi dạy các môn khác nh: Trò chơi đoán ô chữ dựng
biểu đồ hình cột ở chơng trình toán lớp trên.
Sau đây tôi xin giới thiệu cấu tạo và ứng dụng của ( BKD) để bạn bè đồng
nghiệp cùng tham khảo và đóng góp ý kiến.

C- Cấu tạo và ứng dụng của ( BKD)
I- Cấu tạo của BKD:
Bảng kì diệu gồm 2 mặt khác nhau: ( Mặt trớc, mặt sau ) .
* Mặt tr ớc: Dùng để học đếm các số từ 1->100, hay để chơi trò chơi đoán ô
chữ
* Mặt sau: Dùng để học hình, tạo dựng hình tam giác, hình vuông, đoạn
thẳng, dựng biểu đồ hình cột
Bảng làm bằng gỗ, hình chữ nhật hay hình vuông tuỳ ý. Kích thớc khoảng
1m
2
. Trên mặt bảng có dán một lớp mi ca mỏng màu trắng .
1- Cấu tạo mặt trớc của BKD:
Dựa theo bảng giải ô chữ trong trò chơi " Chiếc nón kì diệu" trên tivi, tôi
thiết kế mặt trớc.
Gồm: - Bảng gài thẻ số hoặc thẻ chữ
- Thẻ số, hoặc thẻ chữ.
a- Bảng gài thẻ số hoặc thẻ chữ:
- Mặt phẳng của bảng tôi kẻ chia làm 100 ô vuông để lập đủ bảng các số từ
1->100 .
-Vật liệu làm :+ Dây nẹp nhựa có bản rộng 1->2 cm, dày 0,5cm
+ Bìa bóng kính loại dày, cắt thành các dải có bản rộng từ
2->4cm ( rộng gấp đôi nẹp nhựa)
- Cách làm:
+ Bớc 1: Dán nẹp nhựa xung quanh 4 cạnh của bảng, tạo khung bảng.
+ Bớc 2: Dán các nẹp nhựa vào đờng kẻ ngang ở bảng, tạo chỗ đứng cho
các thẻ số, thẻ chữ.
5
+ Bớc 3: Dán các dải bóng kính lên trên các nẹp nhựa ngang, tạo giá đỡ cho
thẻ số, thẻ chữ.
(Dùng giá đỡ thẻ số, thẻ chữ bằng giấy bóng kính để không bị che lấp số và

chữ).
Các thẻ số, thẻ chữ đợc ngăn cách nhau bởi các đờng kẻ dọc ở mặt bảng
(không dán nẹp nhựa vào đờng kẻ dọc ở mặt bảng. Để hoạt động cài; lấy các thẻ
số, thẻ chữ đợc thuận tiện) .
-> Nh vậy đã làm xong mặt bảng gài thẻ số, thẻ chữ.
Nẹp nhựa Dây treo
Giấy bóng kính
b- Thẻ số: (Thẻ chữ )
Để tận dụng những miếng mi ca hình chữ nhật 6cm x 7cm có mặt đen nh
bảng con học sinh (trong bộ đồ dùng dạy toán cũ của nhà trờng). Tôi dùng
những miếng mi-ca ấy làm thẻ số.
- Cách làm: Dùng loại bút xoá để ghi số trên thẻ . Đánh số từ 1-> 100 ( mỗi
thẻ 1 số ).
6
Mặt trớc
BKD
- Làm xong xếp úp các thẻ số vào bảng lần lợt: 1 ; 2 ; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10
11;
100
Thế là ta đã có một bảng dùng để học các số từ 1-> 100
2- Cấu tạo mặt sau của BKD:
Chúng ta đều trải qua thời kì thơ ấu và cũng khá quen với trò chơi dân gian
"bắt hình". Đây chính là ý tởng giúp tôi thiết kế mặt sau của BKD.
Trò chơi đó là: Một em ngoặc vòng dây chun vào ngón trỏ và ngón cái của
tay mình. Em thứ hai cũng dùng hai ngón tay này của mình để lộn vòng thành
những hình lý thú.
Thay một em bằng BKD, thay các đinh nhỏ bằng ngón tay con trẻ, ta dùng
dây chun để bắt thành các hình khác nhau.
a- Vật liệu làm mặt sau BKD:
- Một số chiếc đinh nhỏ.

- Dây chun: Loại dây chun nhiều màu sắc khác nhau (thờng dùng trong
ngành may) cắt thành những độ dài theo ý muốn, sau đó buộc 2 đầu lại và đốt
đầu thừa.
b- Quy trình làm:
Bớc 1: Kẻ bảng nh mặt trớc.
Bớc 2: Đóng những chiếc đinh nhỏ vào mỗi đỉnh của hình vuông, để tạo
các điểm.
Đã xong mặt sau của BKD để học tạo hình.
7
Mặt sau BKD
Nẹp nhựa
Đinh nhỏ
II - ứng dụng của BKD:
Với phơng châm giúp cho trẻ "mỗi ngày đến trờng là một ngày vui", "mỗi
bài học là một điều lí thú" tôi sử dụng linh hoạt BKD trong bài dạy .
1- Mặt trớc BKD: ( mặt có thẻ số hoặc chữ)
Đúng nh tên gọi của nó " BKD" mang đến sự kì diệu cho từng giờ học
Toán. Nó không những giúp tôi tiết kiệm thời gian mà còn tạo hứng thú cho học
sinh học tập. Tôi thiết kế mặt có thẻ số; thẻ chữ ô vuông đợc sử dụng nhiều hơn
Ví dụ 1:
a-Mặt trớc BKD giải quyết củng cố các bài toán dạng điền số vào ô trống.
Chẳng hạn nh: 2 4 8
Để củng cố khắc sâu vị trí các số trong dãy số từ 1->9. Tôi dùng BKD lật
sẵn các số đã biết nh bài tập trên . 2 4 8
Cho học sinh thi đoán các ô số liền kề cha lật. Theo gợi ý nh sau:
- Ô trống liền trớc số 2 là số nào?
- Ô trống liền sau số 2 là số mấy>
Sau khi học sinh đoán xong giáo viên lật các thẻ số ấy ra, có kết quả đúng,
học sinh rất thích thú và nhớ lâu bài học Cũng là dạng bài điền số vào ô trống
thôi, nhng với cách dùng BKD nh thế học sinh thấy nh mình đang đợc chơi, học

sinh thấy các số nh bí mật hơn, học sinh thấy nh mình giỏi hơn. Từ đó các em tự
tin, mạnh dạn trong học tập.
Ví dụ 2:
b- mặt trớc BKD dạy bài : " Các số 1;2;3"
" Các số 1;2;3;4;5"
- Khi dạy giới thiệu xong số nào giáo viên lật lần lợt các thẻ số ở BKD lên.
Chẳng hạn: ở bài " Các số 1; 2; 3" giáo viên đã lật đến số 1 2 3 rồi.
8
Đến hôm sau học bài " Các số 1;2;3;4;5" giáo viên vẫn giữ nguyên BKD
các số đã học 1 2 3 . Khi giới thiệu thêm đến số 4; 5 lúc này BKD mới xuất
hiện số nối tiếp là 1 2 3 4 5 .
Làm nh vậy học sinh rất dễ nhớ thứ tự các số tự nhiên. Từ bài " Một chục -
tia số" đến bài " Hai mơi - hai chục", trên bảng học toán của lớp tôi luôn kẻ tia
số để học sinh thấy rõ thứ tự tăng dần của các số tự nhiên. Kết hợp với tia số, tôi
cho học sinh đếm các số từ 1-> 20 trên BKD để học sinh có kĩ năng đếm tốt .
Ví dụ 3:
c- Với bài " Các số có 2 chữ số " tôi không kẻ tia số lên bảng nữa, lúc này
tôi sử dụng BKD giúp học sinh biết đếm và nhận ra thứ tự các số (từ 20 đến 99).
Sử dụng BKD ở những dạng bài này rất nhẹ nhàng mà hiệu quả. Với việc xuất
hiện các số đếm sau có kế thừa sự hiện diện của các số đếm trớc.
Chẳng hạn: Bài " Các số có 2 chữ số " (từ 20 -> 50)
Tôi lấy BKD ra vẫn còn nguyên các số đã học trớc nh sau :
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Từ đó giới thiệu thêm số nào, giáo viên và học sinh lật tiếp các thẻ số theo
thứ tự trong bảng
Với cách sử dụng BKD trong học đếm các số có hai chữ số, học sinh đếm
rất chính xác. Hơn thế, giáo viên, ngời tổ chức các hoạt động học tập cho giờ
toán thấy rất thoải mái, nhẹ nhàng, có nhiều thời gian cho học sinh luyện tập
thực hành. Khắc phục đợc tình trạng trớc đây giáo viên cứ lập số bài hôm nay

xong lại xoá bảng đi. Ngày hôm sau học tiếp các số mới và không viết lại các số
đã học thì kết quả học đếm của học sinh kém hiệu quả. Còn nếu viết tái hiện lại
tất cả các số đã học trớc lên bảng thì lại mất thời gian (Nhất là đến những bài
về sau, đã học nhiều số )
9
VD4:
d) Đặc biệt khi học đến bài "So sánh các số có 2 chữ số" giáo viên cho học
sinh theo dõi BKD. Từ đó dựa vào thứ tự vị trí các số, dựa vào cấu tạo các số có
hai chữ số các em có thể so sánh các số có 2 chữ số rất dễ dàng theo 2 dạng so
sánh:
+ Dạng 1: 2 số có cùng ở hàng chục thì số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì
số đó lớn hơn. Số nào có hàng đơn vị bé hơn thì số đó bé hơn.
+ Dạng 2: 2 Số có hàng chục khác nhau, số nào có hàng chục lớn hơn thì số
đó lớn hơn. Số nào có hàng chục bé hơn thì số đó bé hơn. Hoặc học sinh cứ
hiểu : Số nào học trớc, đếm trớc là số bé hơn. Số nào học sau, đếm sau là số lơn
hơn (còn các số bằng nhau, với học sinh không có vớng mắc)
* Ngoài việc dùng BKD để học rất nhiều tiết trong chơng trình học toán lớp
1, tôi còn sử dụng BKD trong các giờ sinh hoạt tập thể (SHTT) tổ chức các trò
chơi đoán ô chữ kiểu nh trò chơi "Chiếc nón kì diệu" phát trên ti vi.
Thông qua việc tổ chức SHTT dới dạng sân chơi "Thi giải ô chữ", các em
rất hứng thú học tập, có tinh thần thi đua cao. Đặc biệt, các em tỏ ra mạnh dạn,
hoạt bát hơn, thích bộc lộ tài năng để đợc cô và bạn cổ vũ. Đây là yếu tố cần
thiết cho việc đổi mới phơng pháp dạy học.
2- Mặt sau BKD (mặt đinh):
a- Giải quyết các bài toán hình: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác -
(Ngay bài đầu chơng trình toán 1).
Ví dụ: bài " Hình vuông, hình tròn, hình tam giác" ( Toán 1).
Sau khi tiến hành xong phần bài học, đến giai đoạn củng cố, tôi tổ chức cho
học sinh chơi trò chơi " Tạo hình" xen kẽ với trò chơi " thi tìm các vật có hình
tam giác; hình vuông; hình tròn" ( ở lớp học, ở nhà ) khi cha có BKD tôi vẫn

thờng tổ chức :
* Mục đích của trò chơi " Tạo hình " là:
- Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức nhận biết hình, ở các t thế; vị trí;
kích thớc khác nhau.
- Tạo sự hứng thú, phấn khởi trong học tập cho các em .
- Hình thành và phát triển các kĩ năng cơ bản cho học sinh.
10
* Cách chơi:
Có thể cho học sinh chơi cá nhân hoặc nhóm tiếp sức theo yêu cầu của giáo
viên.
+ Hãy tạo 3 hình tam giác có dạng khác nhau?
+ Tạo hình vuông nhỏ ở trong hình vuông lớn?
+ Hãy tạo hình vuông ở trong tam giác; tạo hình vuông ở ngoài hình tròn
- Khi tạo hình vuông; hình tam giác các em dùng các dây chun căng vào
các đinh trên BKD để tạo thành hình rất nhanh mà gọn, đúng, đẹp
( Riêng hình tròn: Tôi chọn vật liệu tạo hình là dây truyền nớc trong y tế).
- Khi tạo hình tròn, các em lấy những đoạn dây truyền nớc mà giáo viên đã
chuẩn bị, lồng hai đầu vào nhau, có ngay một hình tròn, rồi các em treo lên vị trí
BKD theo yêu cầu.
Với hình thức tổ chức trò chơi nh vậy, học sinh đợc tích cực, sáng tạo, chủ
động tìm ra kiến thớc mới. Tạo điều kiện học sinh quan sát, so sánh tìm ra đặc
điểm của bài học khích lệ động viên học sinh, gây niềm tin vào khả năng của
chính mình cho các em.
Ví dụ 2: Sử dụng trong các bài : + Các số 1; 2; 3
+ Các số 1; 2; 3; 4; 5;
+ Số 6
+ Số 7
+ Số 8
+ Số 9
Ngoài việc dùng tổ chức trò chơi tạo hình cho học sinh lớp 1 ra, BKD này

còn sử dụng khi dạy các bài toán về :" Các số1; 2 ; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9".
- Trong phần giúp học sinh nhận biết số lợng các nhóm có từ 1->9 đồ vật và
thứ tự mỗi số trong dãy số số 1; 2 ; 3; 9. Thay cho việc trớc đây giáo viên
phải kẻ các cột ô vuông lên bảng nh sau:
11
1 2 3 4 5 6 7 8 9
BKD chỉ cần những vòng chun căng vào số ô cần sử dụng, vừa tiện lợi,
tránh mất thời gian mà học sinh rất thích thú, bởi sự thay đổi kì diệu của những
vòng chun màu trên bảng, nó cứ tăng dần lên theo các con số
b- BKD này còn là đồ dùng dạy học hiệu quả cho việc dạy học toán vẽ;
dựng biểu đồ hình cột ở các lớp 3; 4; 5
* Với việc sử dụng BKD nh vậy, tôi đã biến một giờ học toán mang tính "
khô" và " khó" với các em thành một giờ học sinh động, vui vẻ. Quan trọng hơn
là trong khi học giáo viên giúp học sinh đạt đợc mục tiêu của bài học với một
thời gian ngắn nhất song lại hiệu quả cao nhất.
Trên đây tôi đã giới thiệu cách làm và sử dụng một thiết bị (đddh) mang tên
"Bảng kì diệu" mà tôi đã tìm tòi, nghiên cứu dựa trên trò chơi "Chiếc nón kì
diệu" ở ti vi, dựa trên trò chơi của con trẻ "bắt hình". Theo đánh giá của bản thân
và đồng nghiệp thì BKD trên đã đạt đợc những yêu cầu phù hợp với nội dung ch-
ơng trình và yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học. Đảm bảo tính s phạm; tính
khoa học, tính thẩm mỹ. Sử dụng thuận tiện, an toàn, hiệu quả. Đảm bảo chất l-
ợng, độ bền để sử dụng đợc nhiều lần.
* "Bảng kì diệu" mà tôi đã su tầm, nghiên cứu và áp dụng vào quá trình
giảng dạy toán hình; số học lớp 1 nói riêng, cấp tiểu học nói chung. Qua thời
gian sử dụng BKD để dạy toán, đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ: Không
khí học tập của học sinh luôn vui vẻ, hào hứng, thoải mái, học sinh luôn là ngời
tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sáng tạo, bài học không
bị khô khan, nhàm chán. Chính vì vậy kĩ năng nhận biết và nêu đúng tên các
hình vuông, hình tròn, hình tam giác của các em rất chính xác. Kĩ năng đọc, viết;
đếm; so sánh số từ 1->100 của các em thật thành thạo, dễ dàng. Cụ thể: nếu ở

các năm học trớc cha có BKD ra đời tôi dạy các bài toán hình và toán số học lớp
1 mất rất nhiều thời gian nhng vẫn còn hiện tợng học sinh nhận biết ô cửa hình
chữ nhật là hình vuông. Kĩ năng đếm các số có 2 chữ số thì nhiều em rất ngại
12
đếm, đếm sai, đếm chậm. Nhng đến năm học 2006 - 2007, nhờ có BKD trợ giúp
đắc lực nên đến lúc này đây khi năm học sắp kết thúc, qua kết quả kiểm tra giữ
kì 2 100% học sinh lớp tôi có kiến thức, kĩ năng về nhận biết hình, đếm, so sánh
các số từ 1->100 rất thành thạo, chính xác. Đó là cơ sở tiền đề giúp học sinh học
tốt chơng trình toán tiểu học nói chung, toán lớp 1 nói riêng.

13
Phần 3: Kết luận
Hởng ứng cuộc vận động "nói không với bệnh thành tích trong giáo dục",
tôi một giáo viên trực tiếp giảng dạy đã chú ý đến việc nâng cao chất lợng dạy
học bằng cách "dạy thực chất", giúp đỡ học sinh "học thực chất" để có những
"đánh giá thực chất". Khi học sinh đã có thành tích thực rồi thì không có chỗ để
cho "bệnh thành tích" tồn tại. Một trong những việc làm giúp cho việc dạy và
học thực chất, đó là sự ra đời của BKD - đồ dùng dạy học Toán lớp 1.
Nhờ sự tìm hiểu nội dung, phơng pháp và thực trạng việc dạy "toán hình";
"số học" ở lớp 1, tôi đã có đợc ý tởng làm đồ dùng dạy học "BKD" nhằm nâng
cao chất lợng dạy và học toán lớp 1 nói riêng, toán tiểu học nói chung.
Có thể khẳng định việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học sáng tạo, chú ý
đến luyện tập, thực hành cho học sinh, kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học nh để
các em vừa học, vừa chơi sẽ giúp các em hứng thú, tự tin để phát hiện và chiếm
lĩnh tri thức mới, ghi nhớ các kiến thức đã học một cách vững chắc, biết vận
dụng đúng trong cuộc sống hàng ngày ở những vấn đề gần gũi với các em. Đồng
thời giúp các em học tốt môn Toán phát triển t duy, rèn tính cẩn thận, chính xác,
vợt khó
Qua quá trình nghiên cứu tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học "BKD" vào
thực tế dạy Toán lớp 1 ở lớp 1A trờng tiểu học Tiên Dơng trong năm học qua, tôi

đã đạt đợc kết quả tốt. Tôi nghĩ rằng để học sinh lớp 1 yêu thích và học tập tốt,
thì ngời giáo viên không thể quên đợc một "thành tố" quan trọng tạo nên sự
thành công ấy là đồ dùng dạy học. Để có đủ và phù hợp cho từng bài học, ngoài
những thiết bị đồ dùng dạy học đợc trên trang bị ra thì mỗi giáo viên cần cố gắng
nghiên cứu, chế tạo, chuẩn bị đồ dùng dạy học có giá trị trong giảng dạt. Đảm
bảo có đợc những đồ dùng dạy học trong mỗi giờ dạy từ đó lao động mới có sự
sáng tạo, hiệu quả.
Tuy nhiên việc tuyển chọn, chế tạo đồ dùng dạy học đã quan trọng rồi,
song cần phảo chú ý đến việc sử dụng đồ dùng dạy học sao cho hiệu quả nhất.
Nh vậy mới thực sự góp phần đổi mới phơng pháp dạy và nâng cao hiệu quả dạy
học.
14
Trong quá trình nghiên cứu, áp dụng đề tài này vào thực tiễn, tôi thấy BKD
đồ dùng dạy toán 1 là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao
hiệu quả giờ học. Nếu các đồng chí giáo viên trong trờng cũng nh các bạn đồng
nghiệp trờng bạn đã nhận thấy giá trị của BKD này nh tôi thì hãy cùng nghiên
cứu, áp dụng.
Trong điều kiện thời gian hạn hẹp, nên đề tài của tôi chắc không tránh khỏi
những khiếm khuyết. Tôi rất mong đợc sự đóng góp chân thành của cấp trên và
các bạn đồng nghiệp để giúp cho đề tài của tôi hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tiên Dơng, ngày 5 tháng 4 năm 2007
Ngời viết
Trịnh Thị Kim Xuyến
15
Mục lục
Trang
Phần 1: Đặt vấn đề 1
Phần 2: Nội dung 3
A- Cơ sở lý luận 3

B- Thực trạng của việc dạy Toán lớp 1 nói chung và dạy phần số học,
hình học nói riêng 4
C- Cấu tạo và ứng dụng của bảng kỳ diệu 5
I- Cấu tạo của bảng kỳ diệu 5
1- Cấu tạo mặt trớc của bảng kỳ diệu 5
2- Cấu tạo mặt sau của bảng kỳ diệu 7
II- ứng dụng của bảng kỳ diệu 8
1- Mặt trớc của bảng kỳ diệu (mặt thẻ số) 8
2- Mặt sau của bảng kỳ diệu (mặt đinh) 10
Phần 3: Kết luận 14
16
Lời nói đầu
Thiết bị đồ dùng dạy học: là phơng tiện góp phần nâng cao hiệu quả giờ
lên lớp ở các trờng phổ thông nói chung, đặc biệt là ở Tiểu học nói riêng.
Hiện nay các trờng phổ thông trong cả nớc đều đợc trang bị thiết bị đồ
dùng dạy học do Công ty Thiết bị trờng học cung cấp. Nhng vẫn cha đáp ứng đủ
nhu cầu giảng dạy. Bởi vậy phong trào tự làm Đồ dùng dạy học đã đợc phát
động trong các nhà trờng từ nhiều năm nay.
Hởng ứng phong trào này, hàng năm tôi đều nghiên cứu tự chuẩn bị đồ
dùng dạy học giúp việc lên lớp đạt hiệu quả cao. Trong phạm vi hạn hẹp của đề
tài tôi xin giới thiệu cách làm và sử dụng bảng kỳ diệu, đồ dùng dạy học cho
môn Toán lớp 1 ở trờng Tiểu học Tiên Dơng.
Trong quá trình giảng dạy đã đạt kết quả cao nên tôi muốn mang đến cho
các đồng chí giáo viên trong trờng, cũng nh các bạn đồng nghiệp trờng bạn gặp
nhiều thuận lợi trong việc dạy phần số học, hình học chơng trình Toán lớp 1.
Rất mong đợc sự góp ý của bạn đọc !
17
18
Phòng giáo dục huyện đông anh
Trờng tiểu học tiên dơng

Giáo viên: Trịnh Thị Kim Xuyến
bảng kỳ diệu
Đồ dùng dạy học toán lớp 1
Năm học 2006 - 2007

×