HNG DN HC SINH LP 7 LM BI TP VN HC
I) Đặt vấn đề:
Môn văn tiếng việt nói chung và phần văn học nói riêng có vị trí đặc biệt
trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờng THCS, góp phần hình thành những
con ngời có trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp
tục học lên bậc học cao hơn. Đó là những con ngời có ý thức tu dỡng, biết yêu
thơng gia đình, bè bạn, có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới tình
cảm cao đẹp nh: Lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng
căm ghét cái xấu, cái ác.
Đó là những con ngời biết rèn luyện để có tính độc lập, có t duy sáng tạo, bớc
đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân - thiện - mỹ trong nghệ thuật, trớc hết là
trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng việt nh công cụ để t
duy và giao tiếp. Đó cũng là những ngời có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Bản thân tôi là một giáo viên đứng lớp trực tiếp dạy môn văn tiếng việt lớp
7, tôi thấm nhuần t tởng nói trên để vận dụng vào bài giảng của mình và vận
dụng vào cách: "hớng dẫn học sinh thực hành bằng cách làm bài tập văn học".
Để các em hiểu sâu hơn, rộng hơn và thể hiện nhận thức, thể hiện sự tởng đa
dạng và phong phú.
II) Thực trạng chung
1. Khó khăn.
Trong chơng trình văn học lớp 7, cuối mỗi bài học chỉ có những câu hỏi
bình thờng và những câu hỏi này lại đợc giải đáp ngay tại lớp. Do đó về nhà các
em hoặc không có bài tập để làm, hoặc có thể học thuộc lòng đối với những bài
thơ. Hoặc khi thể hiện thành bài viết thì chỉ có 5 bài đối với môn tập làm văn, 4
bài viết đối với văn học.
Vì vậy so với 9 tháng học mà phải viết có 9 bài tự luận là quá ít. Do đó khi
yêu cầu các em viết một đoạn văn, hay một bài văn, các em viết quá sơ sài hoặc
có nội dung nhng ý tứ diễn đạt cha có sự liên kết chặt chẽ, nội dung nghèo nàn.
Hoặc lên lớp 8 muốn dẫn chứng cho một bài. Chứng minh thì các em tìm đợc
quá ít, hoặc có tìm cũng không đúng chủ đề.
Đối với lớp 7E mà tôi đợc nhận dạy vào năm học 2005 - 2006 cũng năm
trong thực trạng nói trên.
Tổng số có 45 học sinh. Trong đó xếp loại về văn hoá: Khá 6 em, trung
bình 25 em, yếu: 14em. Không có loại giỏi.
2) Thuận lợi: Tuy còn yếu về nhiều mặt nhng các em đều ham muốn hiểu
biết nhiều, mong muốn đợc thầy cô chỉ bảo ân cần, đặc biệt là giao bài tập để
làm thêm, và đợc thầy cô đánh giá cho điểm đúng mức.
Đợc các bậc phụ huynh quan tâm, mua sách vở, mua tài liệu tham khảo,
hoặc cung cấp những câu ca dao, tục ngữ đợc truyền miệng mà các em cần tìm,
những câu truyện cời mà các em đang cần hiểu
III) Những biện pháp.
1. Su tầm theo chủ đề.
Với biện pháp này tôi đặt ra yêu cầu mỗi chủ đề các em có thể tìm thêm từ
1 - 3 câu hoặc từ 4 - 10 câu. Để các em có tăng thêm t liệu vận dụng vào đời
sống, vận dụng vào việc viết bài ở lớp 9 chứng minh
a) Đối với truyện cời: ở lớp 7 truyện cời tập trung vào chế diễu thói keo
kiệt, bị động nghe ngời khác mà dẫn tới hỏng việc: Bám vào nội dung trên các
em đã su tầm thêm một số truyện nh sau:
Đẽo cày giữa đờng, ba chú gấu và miếng pho mát, con quỷ và hai chiếc b-
ớu (lớp) anh nhà giàu bị chơi khăm (Văn học 7), Hà rầm, hà lạc chôn vào hố bạc
đừng chôn hố vàng
b) Tìm thêm những câu tục ngữ về thời tiết: Đó là những câu nói về ma,
gió, về nắng, về rét, về sự thuận lợi do thời tiết đem lại, hay những khó khăn do
thời tiết gây ra.
Ví dụ: - Sáng bể chớp nguồn, tối rừng chớ lo.
- Cha chết không lo bằng đỏ lò đông bắc.
- Nồm vào, băc xuống, may ra.
- Chuồn chuồn bay thấp ma ngập bờ ao.
- Chuồn chuồn bay cao ma rào chóng tạnh
- Ăn lúa tháng năm, trông rằm tháng tám.
- ma tháng ba hoa đất, ma tháng t h đất.
- Gió giông là chồng lúa chiêm, giò bấc là duyên lúa mùa.
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
- Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
b) Tìm những câu tục ngữ bắt đầu bằng chữ "cha" có nội dung phê
phán những thói h tật xấu: Học hành không đến nơi đến chốn, hoặc làm không
đến nơi đến chốn mà cứ ngỡ là mình đã tốt đã đẹp.
Ví dụ: - Cha học bò, chớ lo học chạy
- Cha vỡ bọng mà đòi bay bổng.
- Cha đẻ ông nghè đã đe hàng tổng.
- Cha đi câu đã đòi xách giỏ.
- Chồng cha đi hỏi đã về làm dâu.
c) Tìm thêm những câu tục ngữ, hoặc ca dao trong đó có từ "mẹ" hoặc
từ "Các" cũng là chỉ ngời mẹ.
Ví dụ - Sẩy cha còn chú, sảy mẹ bú gì (dì)
- Công cha nh núi Thái Sơn.
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
- Ngồi buồn ta nhớ mẹ ta xa
Miệng nhai cơm búng, lỡi lè cá xơng
- Ai làm cho mẹ tôi già
Lng cong, vú dắt cho thầy tôi chê
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
- Chiều chiều xách giỏ kiém rau
Nhìn lên mề mẹ ruột đau chín chiều
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy
- Mẹ già trong túp lều tranh
Sớm thăm, tối viếng, mới là đạo con
- Mẹ cù kỳ, đẻ con cua gạch.
- Mẹ nào con nấy
- Mẹ tròn con vuông.
2) Kể lại câu chuyện theo một kết cục mới.
Với kiểu bài tập này bớc đầu các em đợc làm quen với cách viết bài tởng t-
ợng nhằm mở rộng tâm hồn bay bổng diệu kỳ cho các em.
Ví dụ: "Nếu các em gặp đợc chú bé Tý Hon em sẽ nói gì"
Với đề bài này có nhiều em đã tởng tợng rất khác nhau.
Bài 1: Của em Hoàng Văn Tuyển.
- Tình cơ em gặp Chú bé Tý Hon khi chú từ trên máy bay bớc xuống, nhng
không phải từ trong buồng lái ra, trong lòng máy bay mà ngay từ chân cầu thang.
Thế là em nói đùa phải chăng: "Chú đã trốn vé, mà trốn vé là không đồng nghĩa
với ăn cắp đấy".
Nhng Chú mỉm cời thân thiện "Tớ ghét căy, ghét đắng trò trộm cắp"
Chẳng vì thế mà tớ đã làm cho Cha xứ khỏi mất tiền đó sao ?.
"Em ghé sát xuống nói nhỏ với Tý Hon.
ở lớp tớ cũng có nạn trộm cắm đấy".
Tý Hon trợn tròn mắt:
- Thế là thế nào ?
- Thế này nhé ! Rở sách quay phim trong giờ kiểm tra, nhìn bài của bạn
đểchép, nhắc bài cho bạn khi lên bảng.
- Nếu lúc đó mà có mình ở đó, mình sẽ chuẩn bị hai túi quẫnn hạt sỏi nhỏ,
mình leo lên cửa sổ và ném trúng tay những ngời đang rở sách sột soạt.
- Nhng nh thế vẫn chỉ đợc một lớp.
- ừ nhỉ ! vấn đề là mỗi bạn học sinh cần phải nhận thức đợc việc học là do
chính mình, cho gia đình mình thì mới cố gắng. Ví nh đây là thân phận nhỏ bé
xấu sí mình chẳng dám đến lớp mà mình cũng cố gắng học tập ở cha mình, ở mẹ
mình. Chính vì thế mà mình đã thắng hai ngời lạ mặt, và con chó sói ác độc ấy.
Em chia ta Tý Hon mà lòng trăn trở "Sao mình to khoẻ thế này, lại đợc học
hành tử tế, liệu mình có thể làm đợc điều có ích nh Tý Hon không ?".
Bài 2: Bài của em Nguyễn Thị Hồng.
Sau khi trở về nhà bố mẹ chú bé mừng vui xiết bao. Thế rồi bố chú bảo
"Con ơi ! món tiền mà bố bán con cho hai ngời khách lạ vẫn còn đây, hay là ta
đến Việt Nam chu du một chuyến và xem có giúp gì đợc không nhé". Chú đồng
ý và cha con lập tức lên đờng. Tình cờ em gặp đợc Chú bé Tý Hon giữa những
đứa trẻ lang thang trên đờng phố. Chẳng biết Chú bé Tý Hon đã nói gì, chỉ thấy
các em nhỏ đang cuống cuồng chuẩn bị nào xoong chậu, xô, vải xanh, vải đỏ. à!
hoá ra các em đang chuẩn bị trò trớc những đám đông mà nhân vật chính lại là
chú bé ấy.
Mới mẻ và vụng về các em cũng chẳng biết diễn gì ngoài vài bài hát thân
quen trên đờng phố. Chỉ có khác trên đôi vai của một bạn nhỏ nhất, Tý Hon
trong sắc phục nhiều mầu cũng nhún nhảy.
Khách đến xem ngày một đông, ngời ta xúm lại gần, kiểng chân cho cao
để mong đợc nhìn thấy Tý Hon.
Âm thanh đang rộn rã, náo nhiệt bổng trầm xuống và một giọng thiết tha
vang lên.
"Ai ơi nên nổi nông này
Sinh ra một kiếp làm ngời kém ai ?
Bây giờ bố mẹ ở đâu ?
Sinh mà không dỡng để con ngoài đờng
Cơm thừa canh cặn, mẫu xơng
Mảnh chăn, góc chiếu nằm sơng dải giầu
Hởi ai có thấu cho lòng
Yêu thơng che chở, giúp nghề làm ăn
Kẻo rồi cạm bẩy rập rình
Sa cơ thì dễ, lánh mình thì không !
Không khí xung quanh dờng nh chùng hẳn lại.
Khuôn mặt những ngời đứng xung quanh lúc đầu rạng rỡ, hồ hởi bao nhiêu
thì bây giờ đổi thay bấy nhiêu .
Có những ngời đầu cúi lảng ra xa, có những ngời mặt dần đỏ tía. Còn
những ngời đàn bà thân thiện họ mở hầu bao mặt những đồng tiền tơi rói đa tận
tay các em
Hoá ra Tý Hon đã giúp các em nhỏ diễn thuyết. Phải rồi "Trẻ em hôm nay,
thế giới ngày mai" Nhỏ nh Tý Hon mà đợc bố mẹ nuôi dỡng dạy bảo Tý Hon đã
làm đợc bao nhiêu việc tốt. Vậy nh các em nhỏ ở đây nếu có đợc cha mẹ nuôi d-
ỡng, dạy bảo thì cha biết làm tốt đến đâu ?.
Đánh giá của giáo viên: Với hai bài làm của học sinh về một đề "Em sẽ
nói gìkhi gặp chú bé Tý Hon" thì đều có một đặc điểm chung:
a) Tốt:
- Các em đã hiểu đợc phẩm chất tốt đẹp và những việc làm có ý nghĩa của
Chú bé Tý Hon.
- Từ nhân vật Chú bé Tý Hon, các em suy luận rộng ra những sự việc đang
diễn ra ở xung quanh trong đời sống hàng ngày mà cần phải có sự giúp đỡ bằng
trí thông minh của Chú bé Tý Hon.
Các em ớc mơ sau này lớn lên mình cũng làm đợc việc tốt, việc làm có
nghĩa.
- Thể hiện sự tởng tợng của tâm hồn trẻ thơ.
b) Cha tốt:
Bài thứ nhất: Đã bám sát yêu cầu của đề, vì học sinh đã trực tiếp trò
chuyện với Chú bé Tý Hon. Còn bài thứ học sinh mới đứng ở ngoài cuộc để quan
sát nhìn nhận.
3) Kiểm bài tập so sánh.
Đề bài: Học xong hai truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" của nhà
văn PuSkin và vở kịch "GiuốcĐanh muốn trở thành nhà bác học" của MôĐie. Em
thấy nhân vậtmụ vợ và nhân vật ông Giốc Đanh có điểm gì giống nhau ?.
Với đề bài này giáo viên hớng dẫn học sinh làm nh sau:
+ Thể hiện đợc nhận thức của em về nhân vật ông GiốcĐanh và mụ vợ ông
lão đánh cá có chung một điểm đó là tham lam, ham muốn.
+ Điều xuất phát từ ban đầu gần nh là số không.
+ Nhng cả hai điều không muốn bỏ ra một tý sức lực.
+ Cả hai đều thất bại.
Đây là một đề bài có yêu cầu học sinh phải nắm đợc nội dung cơ bản của
cả hai tác phẩm, phải so sánh để tìm ra cái chung và từ đó thể hiện tình cảm của
cá nhân mình.
Xác định yêu cầu nh trên, học sinh đã về nhà tự làm. Có một học sinh đã
viết một số bài nh sau:
Học xong hai tác phẩm "Ông lão đánh cá và con cá vàng" của nhà văn
PuSkin và " "ông GiốcĐanh muốn trở thành nàh bác học" của Mô Lye. Em thấy
nhân vật mụ vợ và ông ông GiốcĐanh đều có đặc điểm giống nhau là rất ham
muốn, ớc vọng nhng lại không chịu làm đợc việc gì để thực hiện ham muốn ấy.
Ví dụ nh mụ vợ ông lão đánh cá, mụ có ham muốn về vật chất: Máng lợn,
nhà và ham muốn về địa vị trong xã Hội: Nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, long
vơng. Còn ông GiốcĐanh ham muốn trở thành nhà bác học, mà nhà bác học là
ngời có khả năng phát minh sáng chế làm lợi cho triệu, triệu ngời, nh vậy với
ham muốn trên, họ muốn mình là ngời có ích trong xã Hội, có địa vị trong xã
hội, chỉ huy mọi ngời theo ý mình.
Nhng hãy xem mình thực hiện những việc làm để đạt đợc tham vọng ớc
muốn đó bằng những cách nào.
Với ông GiốcĐanh, thầy dạy môn học nào ông cũng cho rằng đó là lắm
canh thập cẩm, lắm tiếng vàng óc, hoặc không có thứ luận lý nào có thể kìm hảm
đợc tôi, tôi phải đợc tha hồn nổi nóng, tha hồ tức giận.
Học chính là lao động mà là đã lao động thì phải bỏ sức lực, trí tuệ, phải
biết hy sinh, phải biết kìm chế những cá tính thờng tình nh: Hay ăn, hay ngủ, hay
chơi để tất cả dành cho học, học mọi nơi, mọi lúc, nhng với ông GiốcĐanh, ông
rất muốn học, và chỉ muốn học trong ý tởng, học trong nơi đầu môi, chót lỡi thì
sao có thế gọi là học. Hơn nữa ông là ngời dốt nát nhng lại giấu dốt, nhng càng
dấu dốt lại thấy ông càng dốt.
Còn với mụ vợ ông lão đánh cá, chỉ cần nghe ông lão nói con cá vàng
muốn trả ơn là mụ vợ đòi ngay cái máng lợn, đòi ngay ngôi nhà. Những đòi hỏi
này là chính đánh vì mụ cần có một nghề để làm ăn. Đòi một ngôi nhà để che m-
a, che nắng vì tuổi mụ đã cao, sức mụ đã yếu.
Nhng chỉ vì thấy đòi quá dễ mà cứ đòi là đợc, cho nên sau khi có vật chất,
mụ muốn có địa vị trong xã hội. Nh: Làm nhất phẩm phu nhân, làm nữ hoàng.
Và cũng nh ông GiốcĐanh từ nhu cầu cần thiết mụ đã chuyển thành tham lam,
thành tham vọng. Mà để có đợc những thành quả đó trong tay mụ không hề phải
mất một tý sức lực nào. Mụ cha hề làm ơn cho ai, mụ cha hề cảm ơn con cá vàng
một câu sau mỗi lần yêu cầu của mụ dặt ra, con cá vàng liền đáp ứng ngay, rõ
ràng là một con ngời "Thấy bở đào mãi" và cuối cùng mụ đã chuốc lấy thất bại,
mụ đã chuốc lấyđau khổ, mụ đã trở lại cuộc đời khốn khổ, máng lợn sứt mẻ và
túp lều rách nát.
Nh vậy cả hai nhân vật xa cách nhau về địa lý. Khác nhau về giới tính nh-
ng đều giống nhau đoa là: Sự lời nhác, không muốn lao động mà muốn hởng thu,
không muốn lao động mà muốn quang vinh. Đó chính là những con ngời tham
vọng, đó là những tham vọng ngu xuẩn. Với tham vọng ấy chỉ dẫn đến một kết
cục "không vẫn hoàn không" Mụ vợ về với túp lều rách, ông GiốcĐanh dốt nát
vẫn hoàn dốt.
Nhận xét của giáo viên:
a) Tốt: Hầu hết các em đã làm bài. Riêng bài của em Nguyễn Văn Tờng đã
đạt đợc yêu cầu mà cô giáo đề ra đó là: Chỉ ra đợc sự giống nhau giữa hai nhân
vật ở hai tác phẩm mụ vợ của ông lão đánh cá và ông GiốcĐanh đều có ham
muốn và ham muốn đã chuyển thành tham vọng ngu xuẩn. Vì họ không lao động
mà chỉ muốn suông.
- Cách trình bầy có lý lẽ. Có dẫn chứng và thể hiện tình cảm căm ghét
khinh bỉ.
- Hiểu tác phẩm, nắm đợc nội dung của tác phẩm.
- Vân dụng thành ngữ, tục ngữ vào viết văn.
- Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng.
b) Nhợc: Với đề bài mang tính chất so sánh, tổng hợp, nhiều em cũng bỡ
ngỡ cha biết cách viết, chỉ mới làm nổi rõ đợc nhân vật mụ vợ còn nhân vật
GiốcĐanh chỉ nói qua.
- Hoặc khi viết thì viết đợc quá ngắn.
IV: Kết quả của quá trình hớng dẫn học sinh làm bài tập
văn học lớp 7 tôi thấy nh sau:
1) Rèn cho các em tinh thần học tập, không những học trong tác phẩm,
trong sách vở mà còn phải học ở ngoài đời sống, nh muốn tìm hiểu các câu ca
dao tục ngữ, các em phải cần tới ngời già, ngời từng trải để các em hiểu thêm giá
trị của câu "ngời già là pho sử sống"
2) Rèn luyện cho các em thói quen viết bài tự luận, thể hiện cách hiểu,
cách nhận thức của mình về tác phẩm, về nhân vật trong tác phẩm.
3) Hớng tới sự tởng tợng đa dạng và phong phú của mỗi em và tìm hiểu đ-
ợc các em đang quan tâm tới những vấn đề gì xảy ra ở xung quanh.
4) Rèn luyện cho các em tính căm ghét, tính khinh bỉ, những thói xấu nh
ăn cắp, chỉ biết hởng thụ mà không biết lao động.
5) Qua cách viết bài phê phán, mỗi em sẽ nhận ra rằng mỗi ớc mơ sẽ chỉ trở
thành hiện thực khi đi kèm với nó là một quá trình lao động nghiêm túc.
6) Rèn luyện thói quen tự học, rèn luyện về chữ viết.
7) Kết quả cụ thể sau một năm học 2005 - 2006
Xếp loại Đầu năm Cuối năm học
Giỏi 0 em 0 em
Khá 6 em 12 em
Trung bình 25 em 29 em
Yếu 14 em 4 em
Kém 0 em 0 em
V: Kết luận
Để làm đợc nh trên và có kết quả tôI nhận thấy những vấn đề sau:
1) Giáo viên phải chịu khó chấm, chữa bài cho học sinh ngày sau khi các
em hoàn thành bài tập cô giao.
2) Giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho học sinh ngày ở lớp, để từ đó
về nhà các em say sa tìm hiểu.
3) Nhận đợc sự đồng tình ủng hộ của các em học sinh, của phụ huynh học
sinh.
4) Giáo viên phải có định hớng về bài tập để hớng dẫn các em tổng hợp, t-
ởng tợng.
5) Giáo viên phải biết trân trọng mỗi bài làm của các em, chỉ ra cái hay tốt
và nhắc nhở những cái cha tốt để các em có niềm tin.
Trên đây là kinh nghiệm mà tôi đã làm và bớc đầu thu đợc một số kết quả.
Rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn
ngày 18 tháng 5 năm 2006
Ngời viết bài
Phòng giáo dục huyện .
Trờng THCs .
@&?
Ngời thực hiện:
Đơn vị công tác:
kinh nghiệm
Hớng dẫn học sinh lớp 7
làm bài tập văn học
Năm học: 200 - 200
******************