Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

chủ đề môi trường và phát triển bền vững thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.67 KB, 42 trang )

Mục Lục
Phần Mở Đầu
1. Lí do chọn đề
tài……………………………………………………………… 1
Phần Nội Dung
Chương 1. Khái niệm…………………… 4
1. Khái niệm về môi trường…………………………………… 4
a. Môi trường là gì? 4
b. Cấu trúc của môi trường tự nhiên………………………. 5
c. Những chức năng cơ bản của môi
trường…………………………………………………………… 5
d. Thành phần môi
trường…………………………………………………………… 6
2. khái niệm môi trường bền
vững………………………………………………………… 7
3. Khái niệm về phái triển bền
vững…………………………………………………………… 7
Chương 2. Thực trạng môi trường ở Đà
Nẵng…………………………………………………………… 9
1. Hiện trạng môi trường
nước…………………………………………………………… 10
1.1. Chất lượng môi trường
nước…………………………………………………………… 11
1.2. Chất lượng
sông…………………………………………………………… 11
1.3. Chất lượng nước
hồ………………………………………………………………. 13
1.4. Hiện trạng hệ thống cấp
nước…………………………………………………………… 14
1.5. Tình hình cấp thoát nước và sử dụng nước
sạch…………………………………………………………… 14


2. Hiện trạng môi trường không khí và tiếng
ồn……………………………………………………………… 15
3. Hiện trạng chất thải
rắn…………………………………………………………… 18
4. Những vấn đề môi trường
khác…………………………………………………………… 20
5. Những vấn đề môi trường và phát triển bền vững tại TP Đà
Nẵng………………………………………………………… 20
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở ĐÀ NẴNG.
1. Mục tiêu bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững tại Đà
Nẵng đến năm 2020…………………………………………. 24
a. Giai đoạn 2011 – 2015……………………………… 24
b. Giai đoạn 2016 – 2020………………………………… 26
2. Định hướng phát triển…………………………………………
27
3. Giải pháp……………………………………………………… 28
3.1. Lồng ghép bảo vệ môi trường……………………… 26
3.2. Một số giải pháp cơ bản……………………………. 26
Phần Kết Luận…………………………………………………… 34
Tài liệu tham khảo………………………………………………… 36

Chủ đề: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lí do chọn đề tài
Thập niên 1980 trở lại đây đã chứng kiến sự bùng phát thảm họa môi trường: hạn
hán, bão lụt, ô nhiễm không khí và mưa axit, các sự cố hạt nhân và lò rỉ hóa chất độc
hại, sự suy thoái và thảm hại quỹ đất trồng trọt, lan tràn hóa chất bảo vệ thực vật và ô
nhiễm các nguồn nước, thủng tầng ôzôn, hiện tượng ấm lên toàn cầu do hiệu ứng nhà
kính, số lượng “trệu phú áo rách” tăng song hành với phong trào tỵ nạn môi trường,

đan xen với các cuộc chiến tranh sắc tộc và tranh giành không gian sử dụng môi
trường.
7
Các nguyên nhân sâu sa của việc khủng hoảng môi trường bắt đầu từ mô hình phát
triển lấy kinh tế làm trọng tâm, khuyến khích một xã hội tiêu thụ, dựa trên nền tảng
những phát minh công nghệ tiêu tốn năng lượng, tài nguyên và gây ô nhiễm, sự trốn
tránh trách nhiệm đối với thế hệ tương lai thông qua việc không nội bộ hóa các chi
phí môi trường và lạm dụng quá mức tài nguyên cũng như không gian môi trường.
Không nằm ngoài xu hướng phát triển đó. Trong những năm gần đây, diện tích đô
thị của thành phố Đà Nẵng liên tục mở rộng với tốc độ đô thị hóa cao, diện mạo đô
thị ngày một khang trang với hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã
hội được đầu tư cả về số lượng lẫn chất lượng, đem lại cho Đà Nẵng một tầm vóc
mới cả về không gian lẫn chất lượng đô thị.

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đô thị, Đà Nẵng đang đối mặt với khá nhiều thách
8
thức để có thể trở thành một đô thị hiện đại, phát triển bền vững như: thiếu mảng
kiến trúc xanh trong đô thị; vấn đề xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt,
chất thải rắn,…Quá trình đô thị hóa nhanh chóng và gia tăng dân số của Đà Nẵng
những năm gần đây đã gây nên tác động xấu đến môi trường đất, nước, không khí.
Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn năng lượng.cũng đang là vấn đề cấp bác với
sự phát triển của TP.
Nhận thấy điều đó, nhóm thực hiện Đề tài: “Môi trường và hát triển bền vững ở TP
Đà Nẵng”.
2. Mục đích nghiên cứu
9
Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích khảo sát chất lượng môi trường TP Đà Nẵng
trong mối quan hệ với phát triển bền vững hiện nay ở Đà Nẵng. Qua đó đưa ra mọ
số giải pháp nhằm hướng tới môi trường bền vững.
PHẦN NỘI DUNG

Chương 1. Khái niệm
1. Khái niệm về môi trường
a. Môi trường là gì?
“Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên ,xã hội – nhân văn và các
điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động
của con người trong thời gian bất kỳ”
Theo Bách khoa toàn thư về môi trường
10
b. Cấu trúc của môi trường tự nhiên:
Môi trường tự nhiên có 2 thành phần cơ bản: môi trường vật lý và môi trường
trường sinh vật.
- Môi trường vật lý là thành phần vô sinh của môi trường tự nhiên, bao gồm đất,
nước, không khí, nhiệt độ, nguyên tố hoá học…
- Môi trường sinh vật là thành phần hữu sinh của môi trường tự nhiên, bao gồm
động vật, thực vật, vi sinh vật, vi khuẩn…
c. Những chức năng cơ bản của môi trường:
- Là không gian sống của con người và các loài sinh vật;
- Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con
người;
11
- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt
động sản xuất của mình;
- Là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên
trái đất;
- Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
d. Thành phần môi trường:
Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước,
không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.
12
2. Khái niệm môi trường bền vững:

Khái niệm môi trường bền vững là Duy trì sự cân bằnggiữa bảo vệ môi trường tự
nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm cho phép môi trường tiếp
tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên trái đất.
3. Khái niệm về phát triển bền vững:
* Năm 1987, Uỷ ban Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc đã đưa ra khái
niệm phát triển bền vững: “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những
nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
tương lai”.
13
* Theo khoản 4 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005: “Phát triển bền vững là
phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà
giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.
 Khái niệm bền vững
Phát triển bền vững là những thế hệ hiện tại cần đáp ứng các nhu cầu của mình,
sao cho không làm hại đến khả năng của các thế hệ tương lai.
• Phát triển bền vững phải dựa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng
trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”
Chương 2. Thực trạng môi trường ở Đà nẵng
14
TP Đà Nẵng là một trong những TP phát triển kinh tế của VN. Những năm gần
đay công nghiệp của trung ương và địa phương trên địa bàn TP có bước phát triển
rất mạnh mẽ, đã góp phần đáng kể cho nền kinh tế - xã hội của TP tạo sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với định hướng của cả nước. tuy nhiên trong quá trình
phát triển, hoạt động công nghiệp đã có những ảnh hưởng nhất định đến môi
trường. tình trạng ô nhiễm do chất thải công nghiệp vẫn tiếp tục xảy ra làm ảnh
hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe của người dân địa phương và nuôi trồng
thủy sản.
Tính đến nay trên địa bàn TP Đà Nẵng đã có 5 khu công nghiệp lớn với tổng số
diện tích là 1.399 ha là: KCN Hòa Khánh, KCN Đà Nẵng, KCN Liên Chiểu, KCN

Hòa Cầm và KCN dịch vụ thủy sản Thọ Quang.
15
1. Hiện trạng môi trường nước
Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30km, có vịnh Đà Nẵng nằm chắn bởi sườn núi
Hải Vân và Sơn Trà, mực nước sâu.
Trữ lượng nước mặt trung bình năm khoảng 8,3 tỉ m
3
( Sông Hàn 7,6 tỉ m
3
, sông Cu
Đê 0,7m
3
). Và các hồ chứa nước là 39,1 triệu m
3
.
Trữ lượng khai thác nước mặt hàn năm là 15 triệu m
3
, chiếm 1,77% trữ lượng nước
mặt.
Trữ lượng khai thác tiềm năng của nước ngầm là 275.871 m
3
/ngày.
1.1. Chất lượng môi trường nước mặt và nước dưới đất.
Nguồn ô nhiễm chính là nước thải từ các khu vực canh tác nông nghiệp, nước sinh
hoạt, dịch vụ và nước thải từ các khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất
16
1.2. Chất lượng nước sông
− Sông Vu Gia năm 2004 có 7 điểm quan trắc: cầu Tuyên Sơn, cầu Nguyễn Văn
Trỗi, cầu Tứ Câu, cầu Đỏ, Cầu Quá Giáng, Túy Loan và Hòa Phong
+ Thông số quan trắc:10 thông số: BOD, COD, TSS, NO

2
, NH
4
,
NO
3
,Coliform, Hg, Pb, Fe. Tần suất quan trắc 6 lần/năm
+ Nhận xét:Ngoài thông số coliform vượt TCVN từ 1 – 6 lần tại 4 trên 7 điểm
đo. Nhìn chụng chất lượng nước sông có nhiều cải thiện.
− Sông Cu_Đê có một điểm quan trắc: Ngã ba Cổ Cò.
+ Thông số quan trắc: 10 thông số: BOD, COD,TSS, NO
2
, NH
2
,
NO
3
,Coliform, Hg, Pb, Fe. Tần suất quan trắc 6 lần/năm.
+ Nhận xét: BOD, COD, TSS, NH
4
, Coliform thấp hơn TCTP, trừ Hg cao hơn
2 lần. tình trạng ô nhiễm chất dinh dưỡng (NH
4
, NO
3
) chất hữu cơ (BOD và
COD ) và Coliform đã giảm đi rất nhiều. chất lượng nước đã được cải thiện,
tình trạng xả thải o nhiễm vào khu vực sông đã được hạn chế.
17
− Sông Phú Lộc:

+ Có 1 điểm quan trắc tại cầu quân sự gần bãi rác Khánh Sơn, tại cầu Đa Cô
trên Quốc Lộ 1A.
+ Nhận xét
 Chất lượng chưa có xu hướng cải thiện. ô nhiễm hữu cơ giảm hơn năm
2003, ô nhiễm vi sinh khong ổn định.
 Nguyên nhân: do chất thải có chứa kim loại nặng từ hoạt động sản xuất
công nghiệp vẫn tiếp tục thải ra sông không qua hệ thống xử lí không
đạt yêu cầu.
1.3. Chất lượng nước hồ:
− Có 8 điểm quan trắc: công viên 29/3, Hồ Xanh, Bàu Tràm, Bàu Thạc Giám –
Vĩnh Trung, Đầm Rong.
− Các thông số quan trắc: BOD, COD, TSS, dầu mỡ, NH
4
, NO
3
, Coliform, Hg, Pb,
Fe, Cu, Zn với tần suất 2 tháng/lần.
18
− Nhận xét:
+ Tình trạng ô nhiễm chất hữu cơ và chất dinh dưỡng vẫn tiếp tục diễn ra tại
các hồ, trừ hồ Xanh, nhưng mức độ ô nhiễm giảm s với các năm trước.
+ Mức độ BOD tại các hồ đã được cải thiện đáng kể.
+ Tình trạng ô nhiễm COD cũng giảm so với các năm trước tuy vẫn còn vượt
tiêu chuẩn 1 – 2 lần.
+ Chỉ tiêu NH
4
vượt tiêu chuẩn ở hầu hết các điểm quan trắc Hỗ Xanh và Bàu
Tràm.
1.4. Hiện trạng hệ thống cấp nước.
− Hiện nay TP Đà Nẵng đang sử dụng nước của ba nhà máy: nhà máy nước Cầu

Đỏ, nhà máy nước Sân Bay, trạm cấp nước Sơn Trà.
− Tổng chiều dài đường ống phi 100 – phi 900 gần 200km.
19
− Tính đến cuối năm 2000, số nhân khẩu được sử dụng nước sạch là 276.041 đạt
38,18% dân số; trong đó khu vực thành thị là 266.514 người, tỉ lệ 46,72%, khu
vực nông thôn là 9.527 người, đạt tỉ lệ 6,25 %.
1.5. Tình hình cấp thoát nước và sử dụng nước sạch
− Cấp: tổng lượng nước máy thủy cục năm 2004 là 32,1 triệu m
3
/năm, tăng 5,8%
so với năm 2003.
Hệ thống cấp nước tiếp tục được đầu tư và mở rộng
− Thoát: dự án thoát nước và vệ sinh môi trường đã triển khai và sử dụng nhiều
tuyến nương thoát nước trên địa bàn TP
Xây dựng mới và cải tạo hệ thống thoát nước đã góp phần giải quyết tình
trạng ngập úng cục bộ tại một số khu vực trong TP. Tuy nhiên vẫn còn nhiều
điểm ngập úng xảy ra trong khu vực nội thành.
2. Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn.
20
− Hiện nay trên TP Đà Nẵng, tình trạng ô nhiễm không khí đang có dấu hiệu ô
nhiễm nặng tại các khu công nghiệp, nồng độ ô nhiễm đang ở mức cao.
− Nhiều lò luyện thép trong các khu công nghiệp Đà Nẵng có lượng khí CO vượt
67 – 100 lần, NO
x
vượt 2 – 6 lần, đặc biệt hơi chì vượt 40 – 65.500 lần
− Theo đánh giá của Sở Tài nguyên – Môi trường, môi trường không khí ở các khu
công nghiệp trên địa bàn TP Đà Nẵng bắt đầu ô nhiễm cục bộ, đặc biệt là ô
nhiễm khí thải tại các nhà máy sản xuấ thép tại KCN Hòa Khánh.
− Kết quả đo đạc của Sở TN – MT Đà Nẵng tại 9 lò luyện thép trong KCN Hòa
Khánh cho thấy nồng độ ô nhiễm vượt tiêu chuẩn rất nhiều lần so với quy định

của bộ y tế về nồng độ giới hạn ch phép các chất độc hại trong không khí ở cơ sở
sản xuất. Trong khi đó khí CO vượt 67 – 100 lần, NO
x
vượt 2 – 6 lần, đặc biệt
hơi chì vượt 40 – 65.500 lần. Kết quả phân tích thông số bụi ki loại khác cũng
rất cao: kẽm 7,912 mg/m
3
, đồng 0,03mg/m
3
, sắt 0,05mg/m
3

21
− Khí thải của hầu hết các lò luyện thép đều không được xử lý mà thải trực tiếp
vào môi trường. Các giải pháp để thực hiện xử lý ô nhiễm các các cơ sở này là
rất tốn kém và hiệu quả thấp. Ngoài ra, các lò này đều có công suất nhỏ, từ
750kg - 1,5 tấn thép/mẻ, bố trí xa nhau nên rất khó thu gom tập trung khí thải.
− Hiện tình trạng ô nhiễm môi trường không khí của các lò luyện thép trong KCN
Hoà Khánh đã ảnh hưởng khá nặng đến dân cư và các cơ sở công nghiệp chung
quanh. Trong 13 cơ sở bị cộng đồng dân cư quanh đó khiếu nại, có 11 cơ sở đã
bị xử phạt hành chính ít nhất 1 lần, 4 cơ sở bị xử phạt 2 lần là Xí nghiệp sản xuất
kinh doanh Thiên Kim, Doanh nghiệp tư nhân Xuân Tiến, Công ty TM-DVTH-
XNK Xuân Hưng và Công ty TNHH SX-TM Kim Liên.
− Nguyên nhân khiếu kiện chủ yếu là ảnh hưởng của tiếng ồn và khí thải của nhà
máy đến các khu dân cư. Trong 4 cơ sở bị khiếu kiện nhiều nhất, có 3 cơ sở nằm
xen kẽ trong khu dân cư khu vực đô thị, 1 cơ sở tuy nằm trong cụm công nghiệp
nhưng vẫn gần khu dân cư (Xí nghiệp SXKD Thiên Kim).
− Trong khi đó, tại KCN Liên Chiểu, vấn đề ô nhiễm khí thải cũng đang ngày càng
nóng bỏng. Dễ nhận thấy nhất là tại Nhà máy Thép Đà Nẵng và Công ty xi măng
22

Hải Vân. Khói bụi của hai nhà máy này bốc cao, đen kịt đến mức ở xa vài cây số
cũng có thể nhìn thấy. Do vậy, từ tháng 5/2006, Nhà máy Thép Đà Nẵng đã bị
tạm đình chỉ hoạt động để xử lý tình trạng ô nhiễm khí thải.
3. Hiện trạng chất thải rắn.
− Tỉ lệphát sinh chất thải rắn trên đầu người ước lượng khoảng 0,86kg/người/ngày.
− Tại Đà Nẵng hoạt động sản xuất công nghiệp phong phú và đa dạng về quy mô
và ngành nghề nên phát sinh nhiều loại rác thải khác nhau. Rác thải công nghiệp
chiếm tỉ lệ rất ít, tuy nhiên lượng rác này không được thu gom tối đa và chưa
được thống kê đầy đủ.
− Sự thay đổi về quy mô và loại hình công nghiệp hiện nay làm gia tăng tỉ lệ phát
sinh chất thải nguy hại và đến nay chưa được thống kê, thu gom và xử lí riêng
biệt.
23
− Rác thải tế: 20% chất thải nguy hại trong tổng lượng rác thải y tế phát sinh, song
hiện nay thực trạng tại Đà Nẵng rác thải ngành y tế chưa được phân loại triệt để,
1 số đơn vị thực hiện phân loại nhưng lại thu gom chung và xử lí đốt.
− Hầu hết các khí thải bệnh viện được thải lẫn lộn chung với các chất thải sinh
hoạt của TP.
− Rác thải sinh ra từ bệnh viện nhìn chung đều được thu gom thủ công sau đó xử lí
bằng cách thải ra bãi rác công cộng, hoặc đốt trong khuôn viên bệnh viện.
− Công tác thu gom vận chuyển và xử lí chất thải rắn tại TP Đà Nẵng được đầu tư
khá đồng bộ, thông qua dự án thoát nước và vệ sinh môi trường.
− Hiện nay TP đã có 4122 thùng rác công cộng, 400 thùng rác lưu động, 5 trạm
trung chuyển.
4. Những vấn đề môi trường khác.
24
− Đà nẵng là một trong 5 tỉnh, TP bị ảnh hưởng nặng nhất của thiên tai và biến đổi
khí hậu, là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của nhiều cơn bão, mưa
lớn và lũ lụt, hạn hán gây nhiều thiệt hại về người và tài sản. o nhiễm mô trường
sau thiên tai cũng là vấn đề đáng quan tâm.

5. Những vấn đề môi trường và phát triển bền vững tại TP Đà Nẵng.
Đà Nẵng là một trong những địa phương đang trên đà phát triển, quá trình phát triển
các đô thị và khu công nghiệp dẫn đến hệ quả trong việc quản lý hệ thống rác thải
ngày càng khó khăn hơn, đặc biệt các bãi chôn lấp rác thải không vệ sinh ngấm vào
nguồn nước ngầm và việc thiếu xử lý nước thải, thu gom rác thải, rác thải công
nghiệp độc hại và nước thải làm tăng thêm các mối đe dọa về môi trường.
Đặc biệt là biến đổi khí hậu đang ngày càng diễn ra với tốc độ nhanh hơn. Điều đó
đặt ra cho thành phố những thách thức to lớn về môi trường.
Và chính quyền đã có những bước đi đầu tiên giải quyết những thách thức về môi
trường của một đô thị phát triển.
25

×