Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.34 KB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG VĨNH
*&*

TÊN ĐỀ TÀI:
“ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG
TIỂU HỌC”
NĂM HỌC : 2011 - 2012

Họ & tên : Lê Ngọc Phát
Chức vụ: Quyền Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường Tiểu học Long Vĩnh

“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU
I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục-đào tạo, thực hiện chiến lược
phát triển giáo dục 2001 - 2010, ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội
dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục,
công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo qua
quá trình hình thành nhân cách công dân. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường
học là thực hiện chức năng quản lý giáo dục, chức năng thiết yếu của các cơ quan quản lý
giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả giáo dục.
Thanh tra, kiểm tra giáo dục là sự nghiệp của cán bộ lãnh đạo giáo dục: Lãnh đạo
cần phải kiểm tra, thanh tra thường xuyên:
“ Không coi trọng kiểm tra nội bộ trường học tức là tự tước mất vũ khí cần thiết
của người lãnh đạo”
( Phạm Văn Đồng)
Để nâng cao chất lượng dạy và học trong huyện nhà nói chung và trong trường Tiểu học
Long Vĩnh nói riêng, nhà trường phải có những kế hoạch, biện pháp tổ chức quản lý tốt
nhất là kế hoạch " Tăng cường kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò " Với xu hướng


“Dạy thật - học thật - chất lượng thật”, “dạy theo hướng phân hóa đối tượng”, trong nhà
trường hiện nay thì việc Kiểm tra là vấn đề cần được thực hiện tốt.
Vì vậy, tôi chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” trường
TH Long Vĩnh năm học 2011 – 2012.
II / MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Để nắm chắc thực lực năng lực, trình độ cũng như sở thích trong hoạt động giảng dạy
của từng giáo viên và chất lượng trong nhà trường, tôi đã nghiên cứu tình hình đội ngũ
giáo viên và học sinh của nhà trường trong những năm chúng tôi cùng chung công tác và
đặc biệt trong ba năm học 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011.
Các yêu cầu trong công tác nghiên cứu:
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
2
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
- Chất lượng Phẩm chất chính trị.
- Chất lượng năng lực Chuyên môn.
- Chất lượng công tác chủ nhiệm lớp.
- Sở thích môn dạy của từng giáo viên.
- Chất lượng thực tại của trường trong ba năm học 2008-2009; 2009-2010;
2010-2011. Kết quả xếp loai Hạnh kiểm, xếp loại Học lực, kết quả học sinh lên lớp ,học
sinh hoàn thành chương trình Tiểu học
Đánh giá, đối chiếu kết quả điều tra đội ngũ và chất lượng học sinh của ba năm học để
đánh giá đúng hiệu quả chỉ đạo của công tác Kiểm tra để xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên trong nhà trường .

III / ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Tập trung nghiên cứu tình hình đội ngũ giáo viên và tập hợp kết quả học tập và tu
dưỡng của học sinh ở toàn bộ các khối lớp trong nhà trường ba năm học : 2008-2009;
2009-2010; 2010-2011
IV/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Phạm vi nghiên cứu trong nhà trường Tiểu học .

Tìm hiểu và tổng kết những vấn đề lí luận công tác chỉ đạo, chất lượng giáo viên và học
sinh của trường trong những năm học qua.
Tìm hiểu nội dung và cách tiến hành những phương pháp rèn luyện bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ giáo viên và toàn thể học sinh trong nhà trường.
V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, TIẾN HÀNH :
Trong quá trình công tác và quản lý nhà trường người Hiệu trưởng thường xuyên
cập nhật các thông tin chính xác về chất lượng đội ngũ giáo viên và chất lượng học sinh
để có các biểu thống kê chính xác về :
- Kết quả tự đánh giá của từng giáo viên
- Đánh giá xếp loại của Tổ chuyên môn
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
3
Gii phỏp nõng cao cht lng giỏo dc trng tiu hc TH Long Vnh
- ỏnh giỏ xp loi ca Hi ng thi ua nh trng
- ỏnh giỏ xp loai ca Hiu trng i vi tng thnh viờn trong hi ng s phm
nh trng .
- Thng kờ cỏc s liu c th ca cỏc nm hc i vi tng lp, tng hc sinh v cht
lng giỏo dc ton din trong nh trng.
- i chiu cỏc biu mu thng kờ v a ra cỏc gii phỏp c th cú hiu qu thit thc
trong vic bi dng i ng giỏo viờn nhm xõy dng i ng cú cht lng cao
nõng cao Hiu qu giỏo dc trong nh trng Tiu hc.

PHN HAI : NI DUNG
I- C s lớ lun :
Kim tra l bin phỏp ca qun lý, chc nng ca qun lý. Kim tra phng thc thu
nhn thụng tin. ú l mt h thng quan sỏt v so sỏnh xem lao ng s phm thc t cú
phự hp vi k hoch, tiờu chun quy tc ó d kin trc hay khụng. Vch rừ kt qu
tỏc ng ca ch th n khỏch th, vch rừ nhng lch lc phm phi. Kim tra cú tm
quan trng i vi hot ng dy v hc cng nh tt c cỏc mt hot ng ca nh
trng.

Qua kim tra giỏo viờn s cú trỏch nhim hn trong cụng vic c giao. Qua kim
tra s ỏnh giỏ ỳng tng giỏo viờn, khen giỏo viờn cú thnh tớch, tỡm hiu nhng nguyờn
nhõn ca s tn ti, hng dn mt s bin phỏp giỳp giỏo viờn hon thnh tt cụng vic
c giao .
Kiểm tra thờng xuyên giúp cán bộ quản lý nắm rõ thế mạnh nào của nhà trờng cần
phát huy,những điểm nào cần khắc phục,nhân tố nào cần khai thác ,nhân tố nào cần điều
chỉnh.

Ngi thc hin : Lờ Ngc Phỏt Trang
4
Gii phỏp nõng cao cht lng giỏo dc trng tiu hc TH Long Vnh
II- C s thc tin :
Qua tỡm hiu kt qu cỏc hot ng ca trng tiu hc Long Vnh trong nhiu
nm qua, tụi thy trng cú mt s mt mnh sau::
Trng cú mt s mt mnh :
+Trờng có Cán bộ quản lý đạt danh hiệu Chiến Sĩ Thi Đua nhiều năm liên tục.
+ Trng cú nhiu giỏo viờn t danh hiu Chin s thi ua C s, cú nhiu giỏo viờn t
danh hiu Lao ng Tiờn tin trong nhiu nm qua.
+Tỷ lệ giáo viên đạt trình đ trên chuẩn cao .
+ Cụng on vng mnh - Luụn l ch da vng chc nh trng trin khai nhim v
nm hc .
+ Cụng tỏc on - i : mnh cp huyn .
+ Trng cú nn np : Chuyờn mụn v t chc cỏc hot ng giỏo dc đạt hiệu quả cao.
+Tập thể s phạm đoàn kết thực hiện tốt qui chế dân chủ trong nhà trờng.
Mt s mt cha mnh cn quan tõm :
+ Trỡnh chuyờn mụn cha thật sự ng u, trong quỏ trỡnh trỡnh d gi cng nh
kim tra, giỏo viờn cũn nhng hn ch v nhiu mt khỏc nhau.
+ C s vt cht phc v i mi phng phỏp ging dy cũn nhiu hn ch. Trng
cha cú phũng chc nng tin li cho vic s dng cụng ngh thụng tin cng nh ỏp
dng cho cỏc mụn ngh thut.

+ Cụng tỏc thanh kim tra ca cỏc b phn cng nh ca trng cũn nhiu hn ch.
III. LCH S CA VN NGHIấN CU
Ngi thc hin : Lờ Ngc Phỏt Trang
5
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
1 .Thực trạng
Nhiều năm qua tại trường tiểu học Long Vĩnh công tác kiểm tra vẫn được tiến hành
thường xuyên ở tất cả các hoạt động, đặc biệt là ở hoật động giảng dạy. Từ nhà trường
cho tới các tổ chuyên môn, hồ sơ giáo án qua các lần kiểm tra, tổ chức các đợt dự giờ
thăm lớp tương đối đầy đủ. Nhưng có điều việc kiểm tra đôi khi chưa có kế hoạch cụ thể,
hoặc còn nương nhẹ việc đánh giá xếp loại .
2 .Thực tế giảng dạy
Mặc dù vẫn còn những tồn tại trong quá trình thực hiện kiểm tra nhưng c«ng tác thanh
kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò thường xuyên đã tạo cho giáo viên có thói quen
tốt trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động của mình . Toàn bộ giáo viên đều có ý thức
chấp hành tốt luật lao động. Thực hiện đúng chương trình, không có hiện tượng bỏ bài,
bỏ tiết, vì vậy mọi học sinh đều được hưởng quyền lợi học tập công bằng, nhờ đã chất
lượng học tập của học sinh có xu hướng năm sau luôn cao hơn năm trước.
IV . NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO
1. Kiểm tra T ổ trưởng chuy ªn m«n:
- Nhận thức về vai trò, trách nhiệm của tổ chuyên môn.
- Nhận định của tổ trưởng về từng tổ viên.
* Kiểm tra hồ sơ chuyên môn :
- Các kế hoạch năm học của tổ, nhóm, cá nhân.
- Các loại sổ biên bản các kì họp định kì của tổ.
- Các kết quả điều tra cơ bản về học sinh và giáo viên.
- Các bản lưu sáng kiến kinh nghiệm.
* Nề nếp sinh hoạt tæ:
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
6

“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
- Thông qua chương trình dạy học, nộp bài soạn.
- Thông báo việc thực hiện chương trình
- Khối lượng dự giờ, chấm – chữa bài cho học sinh.
* Bồi dưỡng nghiệm vụ
- Thực hiện cấc chuyên đề của nhà trường
- Chuyên đề rút kinh nghiệm của tổ, nhóm.
- Thực hiÖn kÕ ho¹ch tổ chức các Hội giảng cấp tổ, cấp trường .
* Chỉ đạo phong trào học tập
- Bồi dưỡng học sinh giỏi
- Phụ đạo học sinh yÕu, kém
- Theo dõi học sinh yếu kém
- Xây dựng cách học bộ môn
- Ngoại khoá thăm quan
* Chất lượng dạy học
- Trình độ kiến thức nghiệp vụ của tổ viên.
- Chất lượng học tập của tổ viên .
- Dự sinh hoạt tổ xem việc thống nhất nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn .
- Trao đổi, phỏng vấn tổ trưởng, giáo viên .
- Xem xét hồ sơ thi đua, chú ý tính hệ thống và tính thống nhất của tài liệu.
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
7
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
- Xem giáo án sổ điểm lớp
- Nghe báo cáo, dự các buổi rút kinh nghiệm dự giờ
- So sánh các hồ sơ giữa các tổ.
- Dự giờ, phiếu phỏng vấn, điểm số khảo sát chất lượng. Thành phần kiểm tra tổ
chuyên môn ngoài BGH còn thêm cán bộ cốt cán như CTCĐ, Trưởng ban TTrND . Khi
kiểm tra xong phải có biên bản kiểm tra .
2. Kiểm tra việc thực hiện chương trình

Thực hiện đúng, đủ Chương trình của từng môn học, ở từng khối lớp.
Đảm bảo truyền thụ đủ, đúng nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của từng môn học
ở từng khối lớp của từng dạng bài .
Có hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho từng môn học của từng khối lớp.
Giúp giáo viên nắm vững chương trình của từng môn học, của từng khối lớp mà mình
phụ trách .
- Phổ biến đầu năm những biến đổi hoặc những vấn đề mới về chương trình .
- Giúp giáo viên lập kế hoạch thực hiện chương trình thông qua tổ nhóm chuyên môn
.
- Có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện chương trình ở các môn học:
+ Kế hoạch giảng dạy : 1 tháng 2 lần, trước buổi sinh hoạt chuyên môn, BGH kiểm
tra việc lên kế hoạch giảng dạy của Khối trưởng có đúng với kế hoạch giảng dạy do Bộ
GD&ĐT quy định và chỉ đạo của Phòng GD&ĐT không, sau đó mới cho phổ biến ở tổ .
+ Trong những tiết học hàng ngày, Ban Giám hiệu trực phải kiểm tra việc thực hiện
chương trình, thời khoá biểu của giáo viên bằng hình thức : Quan sát bảng và hoạt động
của Giáo viên, học sinh trên lớp ( có thể kiểm tra bằng hình thức xác suất ) .
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
8
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
+ Ban Giám hiệu thường xuyên luân phiên dự họp tổ, sinh hoạt của 1 tổ chuyên môn có 1
giám hiệu vào dự, cùng xây dựng và giải quyết những vấn đề còn mắc trong chuyên môn
của Khối .
+ Để chọn giáo viên dạy giỏi các cấp, để kiểm tra việc triển khai chuyên đề, để Thanh tra
theo định kì và bồi dưỡng nâng cao khả năng, nghệ thuật giảng dạy cho giáo viên dưới 2
hình thức : Báo trước và đột xuất .
3 - Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
- Thống nhất cách soạn của từng môn học ở từng khối lớp. Các dạng bài soạn giờ ôn tập,
kiểm tra, thực hành ( soạn mới hay bổ sung ). Yêu cầu về giáo án của giáo viên mới ra
trường, của giáo viên giỏi, của giáo viên cần cố gắng. Xác định kiến thức trọng tâm của
bài cần khắc sâu. Rèn kỹ năng gì ? Và đồ dùng dạy học nào cần phải chuẩn bị?

Để quản lý tốt việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên, tôi đã chọn các
hình thức kiểm tra : trước giờ lên lớp, đột xuất, sau dự giờ, cùng tổ trưởng kiểm tra, thiết
bị giờ dạy, địa điểm và KH quản lí ( đối với dạy ngoài trời)…
Mọi mặt của quá trình dạy học được phản ánh trong giờ lên lớp.
Qua kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên, BGH nắm được khả năng tổ chức điều
khiển học sinh học tập, truyền thụ kiến thức, phương pháp dạy và học phï hîp với từng
đối tượng của lớp, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. việc rèn kỹ năng và
hướng dẫn học sinh phương pháp học tập từng bộ môn, cách học ở nhà, cách học ở lớp
của từng giáo viên .
*/ BGH đã vận dụng nhiều hình thức dự giờ khác nhau :
+ Dự giờ các giáo viên khác nhau để kiểm tra chất lượng giảng dạy, học tập của từng
giáo viên trong khối - lớp cụ thể.
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
9
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
+ Dự giờ các giáo viên cùng 1 bộ môn ở các lớp khác nhau để so sánh trình độ của
họ, rút ra ưu – khuyết điểm chính của mỗi người, phát hiện ra những vấn đề cần điều
chỉnh trong phương pháp dạy và học môn đó.
+ Dự giờ theo chuyên đề nắm chắc trình độ của 1 giáo viên hay 1 lớp học sinh nhằm
rút kinh nghiệm về 1 nội dung cần tập trung giải quyết.
*/ BGH đã thống nhất quy trình khi dự giờ:
+ Chuẩn bị : Lập kế hoạch dự giờ, xác định vị trí của bài học trong chương trình,
mục đích của bài giảng và dự kiến hoạt động của thầy và trò. Dự kiến nội dung cần quan
sát và ước định những tiêu chuẩn đánh giá giờ dự.
+ Dự giờ : Quan sát diễn biến thực tế của bài lên lớp, thu thập thông tin phục vụ cho
mục đích dự giờ.
Quá trình quan sát này thực hiện theo tiến trình các tình huống dạy và học, theo các
tuyến Thầy – Trò - Thiết bị dạy học và phản ánh các sự kiện chính của quá trình lên lớp
cùng những nhận xét tức thời về các sự kiện đó.
+ Phân tích - trao đổi : BGH cần tôn trọng những gì mà giáo viên đã trao chuốt

trong suốt quá trình soạn cũng như quá trình giảng dạy. Để từ đó phát huy hết những mặt
mạnh cũng như khắc phục được những hạn chế của mình.
*/Công tác tổ chức giờ học
- Xem việc chuẩn bị nề nếp lớp, không khí sư phạm, phân phối thời gian .
*/Nội dung của giờ học:
Tính khoa học, tính giáo dục, trọng tâm của bài học, truyền thụ nội dung kiến thức cho
học sinh…
*/ Phương pháp dạy học :
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
10
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
Có phù hợp giữa nội dung dạy học và phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích
cực độc lập sáng tạo cho học sinh.
*/ Nội dung kiểm tra gồm:
- Kiểm tra trình bày tập vở, giữ gìn sách vở, chương trình…
- 4 KiÓm tra Hoạt động ngoài giờ lên lớp để Giáo dục toàn diện .
+ Để tiến hành giáo dục toàn diện quá trình sư phạm diễn ra trong trường không chỉ
ở trong giờ lên lớp truyền thèng mà còn ở nhiều dạng hoạt động bổ trợ khác mà được gọi
chung là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nhân cách của trẻ chỉ có thể hình thành và
phát triển trong khi trẻ hoạt động. Hoạt động càng phong phú càng đa dạng, đối tượng và
phương thức hoạt động càng phong phú và đa dạng thì nhân cách của trẻ càng được phát
triển mét cách đầy đủ, hài hoà toàn vẹn. Tính toàn vẹn của hoạt động là điều kiện để hình
thành nhân cách toàn vẹn.
+ Lên lớp là hình thức dạy học cơ bản, xong không phải là hình thức dạy và học duy
nhất. Bởi vậy nó cần được bổ trợ bởi những hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp. Đặc biệt là đối với các hoạt động đạo đức, lao động sản xuất, thể dục thể
thao, hoạt động xã hội đoàn thể
+ Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giữ mét vị trí hết sức quan
trọng. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là tao điều kiện cho học sinh được
tiếp xúc và hoạt động trong điều kiện môi trường sống thực tế, học sinh được thực hiện

các hoạt động đa dạng phong phú trong tập thể, trong và ngoài nhà trường, nhắm gắn lý
thuyết với thực tiễn , nhằm củng cố những tri thức đã được học, phát triển tư duy, phát
triển nhận thức bồi dưỡng tình cảm, rèn luyện ý thức năng lực làm chủ tập thể, làm chủ
thiên nhiên, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện các chuẩn mực hành vi và thói
quen đạo đức .
*/Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp :
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
11
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
Tổ chức cho học sinh vui chơi giải trí, văn hoá văn nghệ , thể thao ( giáo viên Nhạc
kết hợp với Tổng phụ trách dạy múa hát tập thể, thể dục giữa giờ theo nhạc tại sân trường
. Tổ chức hoạt động xã hội đoàn thể theo chủ điểm tổ chức của học sinh hoặc theo
chương trình phối hợp cuả nhà trường với cộng đồng ( tổ chức sinh hoạt đội kỷ niệm các
ngày lễ )
Tổ chức lao động công ích trong hoặc ngoài nhà trường : hàng ngày các lớp đảm bảo
vệ sinh lớp học , vệ sinh khu vực theo sự phân công của BGH .
Hoạt động tõ thiện: Giúp bạn gặp khó khăn, giúp người già tàn tật neo đơn, gia đình
thương binh liệt sĩ, nuôi lợn nhân đạo để giúp các bạn có hoàn cảnh khó khăn vào dịp tết .
Hoạt động phục vụ học tập, thăm quan ngoại khoá theo chủ đề giáo dục : Tham
quan , Lễ khuyến học trong dịp khai giảng hoặc sơ kết kỳ I.
-Trước khi cho học sinh thăm quan nhà trường nêu rõ mục đích của việc thăm quan tới
phụ huynh và học sinh .
*/Kết quả công tác giáo dục ngoài giờ
Qua kiểm tra công tác Đội, công tác Chữ thập đỏ, Thể dục - Thể thao luôn hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được cấp trên khen .
5. - Kiểm tra và xây dựng CSVC.
Nâng cao chất lượng giáo dục là một chủ trương của ngành giáo dục nó đòi hỏi một
sự chuyển biến thực sự về cơ sở vật chất cho các trường tiểu học. Giáo dục tiểu học và
tâm lý học lứa tuổi đã chỉ ra rằng thầy giáo tiểu học đào tạo con người không chỉ bằng tri
thức, tình cảm hành động của mình mà còn bằng công cụ, phương tiện và công cụ của

người thầy giáo chính là cơ sở vật chất, kĩ thuật của nhà trường. Lao động của thầy giáo
phải dựa vào cơ sở vật chất kỹ thuật ngày một hoàn thiện mới nâng cao hiêụ suất lao
động và hiệu quả giáo dục.
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
12
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
Mặt khác cơ sở vật chất và kỹ thuật của nhà trường là những điều kiện vật chất cần
thiết giúp cho học sinh nắm vững kiến thức. Hơn thế nữa với những học sinh tiểu học nó
là điều kiện quan trọng nhất để hình thành niềm tin khoa học.
Trường sở là thành phần cơ bản của môi trường sư phạm, là địa bàn để thực hiện các
hoạt động giáo dục cơ bản, nó phải thoả mãn những yêu cầu kỹ thuật tối thiểu trước hết là
kích thước phòng học và bàn ghế học sinh , điều kiện ánh sáng và thông gió. Toàn cảnh
trường sở của một trường tiểu học phải là một môi trường thuận lợi cho quá trình giáo
dục. BGH và toàn thể Hội đồng giáo dục đều nhận thức được tầm quan trọng của cơ sở
vật chất kỹ thuật đối với sự phát triển của nhà trường .
Cơ sở vật chất và kỹ thuật của nhà trường là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình
giáo dục học sinh. Đồ dùng dạy học có tiềm năng lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy
và học , đồng thời giảm được cường độ lao động của thày và trò.
Nội dung kiến thức kĩ năng trong chương trình và sách giáo khoa. Tự nó không
quyết định chất lượng nhận thức.Phương pháp dạy và học quyết định chất lượng dạy và
học , như vậy người thầy giáo và học sinh cùng với đồ dùng quyết định chất lượng dạy và
học . Phương pháp dạy của thày, học của trò phụ thuộc rất nhiều vào đồ dùng dạy học.
Đồ dùng dạy học đủ và đồng bộ, bản thân chúng chứa đựng những kiến thức, kỹ năng
dưới dạng tiềm năng, nó có thể phát huy tác dụng trực tiếp với một số học sinh tiểu học,
số học sinh này nhận thức ngay được kiến thức và kỹ năng đó và biểu hiện nhận thức
bằng ngôn ngữ. Nhưng với đa số học sinh người giáo viên thông qua năng lực chuyên
môn nghiệp vụ của mình hướng dẫn cho số học sinh này. Khai thác khám phá trí thức
chứa đựng trong đó dùng dạy học và hướng dẫn học sinh biểu hiện nhận thức bằng ngôn
ngữ của chính nó.
Đồ dùng dạy học đầy đủ, đồng bộ và được sử dụng tốt là phương pháp tối ưu nâng

cao chất lượng dạy của thày và học của trß.
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
13
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
Điều này đặc biệt quan trọng với việc dạy và học tiểu học, do những đặc điểm tâm lý và
trình độ nhận thức của học sinh tiểu học. Sử dụng đồ dùng dạy và học có hiệu qña sẽ là
đòn bẩy xoay chuyển dạy học tiểu học. Tạo nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông.
Để sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất , một trong những biện pháp tốt nhất chúng tôi
chọn là phải tổ chức kiểm tra :
Kiểm tra thường xuyên dưới dạng báo cáo, kiểm kê của giáo viên chủ nhiệm
*/Phòng học :
+ Các cửa phßng cã ®¶m b¶o Êm vÒ mïa ®«ng ,m¸t vÒ mïa hÌ kh«ng? .
+ Bàn, ghế hư hỏng, nêu lý do của sự hư hỏng .
+ Tranh ảnh đồ dùng của môn phụ trách, còn mất hư hỏng nh thÕ nµo ?
6./Kiểm tra cán bộ phụ trách TV - TB.
+ Phân công rõ trách nhiệm
+ Mỗi tháng kiểm tra đồ dùng dạy học các lớp một lần ( việc bố trí sắp xếp đồ dùng đã
khoa học chưa, cái nào dùng rồi cái nào chưa dùng, sửa sang lại đồ dùng hư hỏng, có sổ
theo dõi sử dụng… )
+ Cán bộ quản lý mỗi tháng có kế hoạch kiểm tra người phụ trách đồ dùng dạy học
Cuối tháng có nhận xét trong buổi họp hội đồng sư phạm và đánh giá thi đua khen
thưởng những cá nhân giáo viên thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy và học .
* Kết quả :
Trước đây giáo viên ít sử dụng đồ dùng dạy và học đến nay đã sử dụng thường xuyên
có nề nếp đồ dùng dạy học. Đặc biệt là việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại
như máy tính để soạn bài , tìm kiếm thông tin, máy chiếu để dạy các bài giảng điện tử
giúp học sinh hiểu bài , nắm bài chắc , hiếu bài sâu. Cho tới thời điểm này trường đã có
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
14
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh

91 lần số cán bộ, giáo viên dùng phương tiện hiện đại để giảng bài . Tổng số bài giảng
điện tử của toàn trường tới thời điểm cuối năm học là 58 tiết . Chúng tôi thống kê được
số lượng, và chất lượng bài giảng điện tử của từng tổ chuyên môn như sau :
Tổ
chuyên
môn
Số lượng bài
giảng điện tử
đã soạn
trong năm
Số tiết đã
được dạy ở
nhiều lớp
khác nhau
Số lượng
hs được
học bài
giảng
điện tử
số tiết
xếp tốt
khá
T.
bình
Tổ 1
( Khối 1-2 )
30 28 169 20 8 0
Tổ 2
( Khối 3 )
24 24 47 16 8 0

Tổ 3
( Khối 4-5 )
30 26 120 22 4 0
TC 84 78 336 58 20 0

PHẦN III. KẾT LUẬN .
1. Kết quả thực hiện
Do tổ chức kiểm tra thường xuyên nên nhà trường luôn thực hiện đầy đủ và đúng
chương trình của từng môn học do bộ quy định.
Nhà trường đã đổi mới phương pháp dạy học theo chuyên đề từng năm ở từng môn
học. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn được tiến hành thường xuyên và có nề nếp thể hiện
tính hiệu quả cao.
Do thường xuyên dự giờ lên lớp và đặc biệt đối với giáo viên mới ra trường và
giáo viên có chuyên môn còn yếu nên trình độ chuyên môn của giáo viên được nâng lên
rõ rệt. Đến nay không còn giáo viên dạy yếu. Đội ngũ giáo giỏi ngày một tăng. Bên cạnh
việc dự giờ lên lớp nhà trường tổ chức nghiêm túc các đợt khảo sát chất lượng định kỳ.
Qua đó đánh giá đúng chất lượng của học sinh và chất lượng dạy của giáo viên. Sau kiểm
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
15
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
tra có (nhận xét trong hội đồng sư phạm nhà trường. Vì vậy giáo viên nào cũng có ý thức
dạy tốt. Qua các đợt kiểm tra của Phòng cũng như của Sở giáo dục về kiểm định chất
lượng giáo dục ,trường đều được đánh giá là trường có nề nếp tốt. Chất lượng dạy và học
của trường ngày một đi lên.
Qua kiểm tra , tôi đã nhanh chóng nắm được tình hình nhà trường một cách toàn
diện, giúp tôi cùng BGH và Tập thể cán bộ giáo viên trong trường xây dựng được kế
hoạch phát triển phù hợp với trường . Chất lượng dạy và học của nhà trường ngày một
nâng cao .
Sau đây là bảng thống kê chất lượng GK II - Năm học 2011-2012.
Tổng số

học sinh
Xếp loại
Học Lực Hạnh kiểm
Số lượng
HS
Tỉ lệ (%) Đủ
Tỉ lệ
(%)
337
Giỏi (Đ ) 58 17.2 % 337 100 %
Khá (CĐ) 108 32.0 %
TB 164 48.7%
Yếu 7 2.1
Lưu ban 0
Bỏ học 0 0 0
Nhận xét chất lượng đào tạo so với năm học trước:
Năm học 2010 – 2011 nhà trường đã thực hiện đổi mới quản lý trong toàn bộ hoạt
động, đặcc biệt là trong việc chỉ đạo dạy và học, nên đã tạo ra sự tiến bộ, tiến bộ về chất
lượng trong hoạt động dạy và học, nâng cao chất lượng đại trà, tỉ lệ học sinh giỏi,khá ®¹t
cao.
* Học lực:
Học sinh đạt học sinh yếu là: 2.1%. Vượt so với mức kế hoạch đề ra đầu năm .
- Học lực giỏi tăng so với cùng kỳ năm trước: 4 %
- Học lực khá t¨ng so với cùng kỳ năm trước: 9%
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
16
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
Học lực yếu giảm 1.2 % so cùng kỳ năm trước (do làm tốt công tác kiểm tra, đánh
giá theo thông tư 32) nên đây là chất lượng chuẩn xác đánh giá đúng thực trạng của học
sinh tại thời điểm.

* Hạnh kiểm :
- Hạnh kiểm đầy đủ so với cùng kỳ năm trước so với cùng kỳ năm trước là đều đạt
100 % trong 2 năm.
2 .Bài học :
- Kiểm tra thường xuyên sẽ giúp cán bộ ý thức được hơn nhiệm vụ và trách nhiệm
của mình .đào sâu suy nghĩ và tăng cường đổi mới phương pháp học tập , học sinh sẽ
chăm chỉ học tập và hăng hái thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập.từ đó kết qu¶
học tập sẽ càng cao, năm học sau cao hơn năm học trước.
- Để nắm chắc tình hình nhà trường và có kế hoạch chỉ đạo phù hợp, người Hiệu
trưởng cần làm tốt công tác kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò với nhiều hình thức
kiểm tra khác nhau, phân công các lực lượng kiểm tra từ tổ để thực hiện nhiệm vụ kiểm
tra .
- Phải xây dựng lịch kiểm tra đầy đủ ( Thời gian, đối tượng, nội dung , các lực
lượng tham gia ) . Phải sử dụng cả hai hình thức kiểm tra : Kiểm tra định kỳ và kiểm tra
đột xuất . Sau kiểm tra có đánh giá công khai và khách quan trong Hội đồng sư phạm.
- Xây dựng kế hoạch điều chỉnh các nội dung công tác để phát triển nhà trường.
- Sau nhiều năm cùng các đồng chí trong ban giám hiệu nhà trường bến bỉ kiên trì
với các nội dung và các biện pháp kiểm tra trường học, vận dụng những lí luận được
trang bị ở các lớp quản lí Giáo dục vào thực tiễn của trường , chúng tôi đã thu được một
số kết quả bước đầu đáng phấn khởi .Nhiều năm qua trường tiểu học Hoµn Long luôn là
trường thực hiện có nền nếp các hoạt động chuyên môn, các hoạt động ngoài giờ lên lớp .
Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng khang trang, Đồ dùng phương tiện dạy học hiện
đại được mua sắm và được bổ sung hằng năm . Nhiều năm qua năm nào trường cũng đạt
danh hiệu trường Tiên Tiến XuÊt S¾c ,được Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng bằng khen.Bé gi¸o
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
17
Gii phỏp nõng cao cht lng giỏo dc trng tiu hc TH Long Vnh
dục tặng Bằng khen,Thủ Tớng Chính Phủ tặng Bằng khen, Nhõn dõn a phng tin
tng v ngy cng cú nhiu hot ng tớch cc ng h cho nh trng .
Nhng nm hc tip theo chỳng tụi vn tip tc thc hin nn np kim tra toàn diện

và kiểm tra chuyên đề, coi õy l mt trong cỏc bin phỏp quan trng phỏt trin nh
trng v y mnh cỏc hot ng giỏo dc ton din ca nh trng . Tụi tin rng nu
y mnh hot ng kim tra trong trng hc, chc chn cht lng ton din ca nh
trng s c nõng lờn .
Trờng dã có vị thế và uy tín cao trong địa phơng và trong toàn huyện.
I/ LI KT
Chỳng ta u bit rng : Trong nh trng i ng giỏo viờn cú vai trũ quyt
nh cht lng giỏo dc .
Cht lng giỏo viờn cú tt thỡ cht lng giỏo dc mi cao .
Trng cú nhiu giỏo viờn gii thỡ mi cú nhiu lp t cht lng cao nhng
iu quan trng l ngi Hiu trng phi nhit tỡnh, ht trỏch nhim, phi tỡm tũi nhng
phng phỏp qun lớ cỏn b - giỏo viờn nhõn viờn hc sinh nh trng mt cỏch cht
ch, hp lớ. Phi thng xuyờn thanh kim tra ni b trng hc thỡ s dn n nhng
thnh viờn trong nh trng cú ý thc v nhim v thiờng liờng m t nc ó giao
trng trỏch to ln. Ch o iu hnh nh th no h tn tõm vi cụng vic ca mỡnh
nhng li cú trỏch nhim cao vi tp th ,phi hp nhp nhng ,ng thun vỡ mc tiờu
chung ca nh trng trỏch nhim ny lai l ca nh qun lý giỏo dc v c bit l ngi
Hiu trng .
Nh vy : Vai trũ i ng giỏo viờn trong nh trng cc kỡ quan trng .Mun iu
hnh i ng giỏo viờn cú hiu qu thỡ ngi cỏn b qun lý trong nh trng phi cú
nhng gii phỏp hay, nhiu sỏng kin kinh nghim hiu qu .
Trờn õy l mt s nhng gii phỏp trong quỏ trỡnh ch o phong tro nh trng
t nhiu thnh tớch cao trong nhng nm qua .ay l nhng gii phỏp cỏ nhõn hỡnh
thnh da trờn suy ngh tỡm hng phỏt trin nờn chc chn s cha y ,tụi rt mong
nhn c s gúp ý v b xung ca cỏc cp lónh o trong ngnh tụi tụi cú th hon
Ngi thc hin : Lờ Ngc Phỏt Trang
18
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
thiện và xây dựng thành chương trình cụ thể trong quá trình chỉ đạo phong trào toàn diên
áp dụng trong những năm học kế tiếp.

II. PHƯƠNG HƯỚNG PHỔ BIẾN ĐỀ TÀI:
Sau khi nghiên cứu và nêu được một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ
giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục .
Trong thời gian tới cần tập trung tập hợp những số liệu cần thiết về chất lượng
đội ngũ và chất lượng học sinh để có cơ sở thực tiễn rút ra kế luận thoả đáng và đúc rút
những kinh nghiệm hay trong quá trình quản lý đội ngũ. Từ đó có thể phổ biến áp dụng
cho những đơn vị bạn trong địa phương và trong toàn ngành giáo dục huyện Châu Thành.
Long Vĩnh, ngày 15 tháng 4 năm 2012
Người viết
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ trên đây tôi đã tham khảo các tài liệu:
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
19
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
+ §iều lệ trường tiểu học đã sửa đổi năm 2005.
+ Điều lệ trường tiều học đã sử đổi năm 2007.
+ Nghiệp vụ công tác tác thanh tra do Bộ Giáo dục ban hành
+ Thông tư 30/BGD&ĐT Về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học.
+ Thông tư số 32 /2009/TT-BG&ĐT ban hành quy điịnh đánh giá xếp loại học sinh tiểu
học .( điều chỉnh)


MỤC LỤC
Nội dung Trang
Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
20
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài 02
II. Mục đích nghiên cứu 02

III. Đối tượng nghiên cứu 03
IV. Phạm vi nghiên cứu 03
V. Phương pháp nghiên cứu, tiến hành 03
PHẦN II – NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận 04
II. Cơ sở thực tiễn 05
III. Lịch sử của vấn đề 05
IV. Những kinh nghiệm, giải pháp chỉ đạo 06
PHẦN III – KẾT LUẬN
I. Lời kết 18
II. Phương hướng tiếp tục hoàn thiện 19
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG VĨNH


Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
21
“Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” – TH Long Vĩnh









Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN CHÂU THÀNH

















Người thực hiện : Lê Ngọc Phát Trang
22

×