Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Thực trạng tổ chức kế toán tại công ty cổ phần thủy hải sản tĩnh gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.22 KB, 46 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA

2
2. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN
TĨNH GIA

3
2.1.1. Đặc điểm kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Tĩnh Gia 3
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Tĩnh Gia 5
3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA

6
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA

8
2.2. ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ

9
2.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN
TĨNH GIA

11
2.3.1. Phần hành kế toán vật tư, nguyên vật liệu 11
2.3.1.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI VẬT TƯ, NGUYÊN VẬT LIỆU

11
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT TƯ VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU ĐÓNG MỘT VAI TRÒ QUAN
TRỌNG VÀ CHIẾM TỶ TRONG LỚN TRONG TỔNG CHI PHÍ CỦA ĐƠN VỊ, ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN GIÁ


THÀNH SẢN PHẨM CŨNG NHƯ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY. TRONG QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT THÌ CÔNG TY SỬ DỤNG RẤT NHIỀU LOẠI SẢN PHẨM VÀ ĐA DẠNG VỀ CHỦNG LOẠI, KÍCH THƯỚC
CŨNG NHƯ BẢO QUẢN VÀ LƯU TRỮ. QUÁ TRÌNH ĐẢM BẢO CUNG ỨNG ĐẦY ĐỦ VẬT TƯ VÀ NGUYÊN VẬT
LIỆU ĐÓNG MỘT VAI TRÒ CỰC KỲ QUAN TRỌNG VÀ HẾT SỨC PHỨC TẠP TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÌ
VẬY VIỆC QUẢN LÝ VẬT TƯ NGUYÊN VẬT LIỆU ĐÒI HỎI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẶT CHẼ, TRÌNHĐỘ
NGHIỆP VỤ CỦA NHÂN VIÊN PHẢI ĐẢM BẢO CUNG CẤP ĐỦ VỀ VẬT TƯ KHỐI LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG, THỰC
HIỆN RÕ RÀNG VÀ HỢP LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP XUẤT, SỬ DỤNG VẬT TƯ TRÁNH GÂY NHẦM LẪN THẤT
THOÁT, LÃNG PHÍ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.

11
VẬT TƯ, NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY ĐƯỢC PHÂN LOẠI BAO GỒM

11
NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH: TÔM TƯƠI, CÁ TƯƠI, CÁC THỨC ĂN CHĂN NUÔI…

11
NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ: CÁC LOẠI HÓA CHẤT BẢO QUẢN, CÁC CHẤT PHỤ GIA, NHỮNG THỨC ĂN BỔ SUNG

12
CÔNG CỤ DỤNG CỤ: CÁC MÁY XÚC, XAY SẢN PHẨM, ĐÓNG BÌ, VẬN CHUYỂN…

12
2.3.1.2. QUẢN LÝ VẬT TƯ, NGUYÊN VẬT LIỆU

12
ĐỂ TIỆN PHỤC VỤ CHO CÔNG VIỆC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ. CÔNG TY TIẾN HÀNH XÂY DỰNG
CÁC TRẠI NUÔI GIỐNG NGAY TRONG KHUÔN VIÊN CỦA CÔNG TY VÀ NGAY Ở VÙNG LÂN CẬN. VÌ THẾ CÔNG
TY XÂY DỰNG CÁC KHO NGUYÊN VẬT LIỆU TẬP TRUNG VỚI QUY MÔ LỚN CHO PHÉP DỰ TRỮ ĐƯỢC MỘT SỐ
LƯỢNG LỚN VẬT TƯ NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NGOÀI RA CÔNG TY CÒN TỔ
CHỨC THUA MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TỪ BÊN NGOÀI ĐƯA THẲNG VÀO SẢN XUẤT KHÔNG LƯU

QUA KHO. SỐ LƯỢNG VÀ CHỦNG LOẠI ĐƯỢC TIẾN HÀNH NHẬP THEO TIẾN ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
NHẰM TẠO SỰ THUẬN LỢI CHO BẢO QUẢN VÀ LƯU TRỮ. TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
ĐỂ SẢN XUẤT, NGUYÊN VẬT LIỆU BẢO QUẢN, XUẤT KHO ĐƯỢC CẤP PHÁT HỢP LÝ VÀ ĐÚNG QUY ĐỊNH,
TIÊU CHUẨN THEO QUY ĐỊNH HỆ THỐNG ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY VÀ NHÀ
NƯỚC.

12
TẤT CẢ CÁC KHO BẢO QUẢN CỦA ĐƠN VỊ ĐỀU ĐƯỢC XÂY DỰNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA KHO CẤP ĐÔNG
NHƯ QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NGHÀNH THỦY SẢN NHẰM ĐẢM BẢO TỐT NHẤT VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA
NGUYÊN VẬT LIỆU TỪ KHI NHẬP KHO CHO ĐẾN KHI ĐƯỢC XUẤT KHO

12
KHI CÔNG TY BẮT ĐẦU VÀO THỜI GIAN NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU. TÔM TƯƠI VÀ CÁ TƯƠI ĐƯỢC
ĐÁNH BẮT TRỰC TIẾP TỪ CÁC TRẠI NUÔI CỦA CÔNG TY VÀ ĐƯỢC NHẬP KHO ĐỂ BẢO QUẢN TRỰC TIẾP, KHI
TIẾN HÀNH NHẬP KHO BAO GỒM CẢ PHIẾU KIỂM KÊ NHẬP KHO CỦA ĐƠN VỊ. VIỆC QUẢN LÝ NHẬP KHO
CỦA ĐƠN VỊ TUÂN THỦ ĐẦY ĐỦ CÁC QUY ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH LƯU TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU.

12
KHI CÔNG TY TIẾN HÀNH SẢN XUẤT THÌ THỦ KHO NHẬN ĐƯỢC THÔNG BÁO CỦA LÃNH ĐẠO CẤP TRÊN
TIẾN HÀNH CÁC THỦ TỤC XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT BAO GỒM CÁC TỜ TRÌNH XIN XUẤT
KHO NGUYÊN VẬT LIỆU. KHI CÓ ĐẨY ĐỦ CÁC CHỨNG TỪ VÀ CHỮ KÝ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRÊN
NHƯ QUY ĐỊNH THÌ THỦ KHO TIẾN HÀNH XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU.

12
ĐỐI VỚI NHỮNG NGUYÊN VẬT LIỆU NHẬP TỪ BÊN NGOÀI ĐỂ PHỤC VỤ TRỰC TIẾP CHO SẢN XUẤT MÀ KO
PHẢI LƯU KHO. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU CÓ NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT TƯƠNG ĐÔI. ĐỂ TIẾN
HÀNH VIỆC THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU THÌ CÁN BỘ THU MUA PHẢI THU THẬP ÍT NHẤT BA BẢNG BÁO GIÁ
CỦA BA NHÀ CUNG CẤP KHÁC NHAU ĐỂ SO SÁNH, NHÀ CUNG CẤP NÀO ĐÁP ỨNG NHU CẦU TỐT NHẤT CẢ
VỀ GIÁ CẢ VÀ CHẤT LƯỢNG THÌ SẼ ĐƯỢC LỰA CHỌN, CÁN BỘ THU MUA SẼ LÀM TỜ TRÌNH TRÌNH GIÁM
ĐỐC ĐỂ PHÊ DUYỆT. SAU KHI ĐƯỢC PHÊ DUYỆT, CÁN BỘ THU MUA SẼ TIẾN HÀNH KÝ HỢP ĐỒNG MUA VẬT

TƯ VÀ LẬP HOÁ ĐƠN. KHI VẬN CHUYỂN TỚI NHÀ MÁY, PHẢI TIẾN HÀNH KIỂM TRA SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT
LƯỢNG RỒI MỚI TIẾN HÀNH ĐƯA VÀO SẢN XUẤT.

13
2.3.13. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN PHẦN HÀNH KẾ TOÁN VẬT TƯ NGUYÊN VẬT LIỆU

13
I- TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

13
Đề phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của đơn vị và tuân thủ các quy định của nhà nước
trong việc hạch toán kế toán. Công ty Cổ Phần Thủy Hải Sản sử dụng những tài khoản như sau: 13
Các TK khác có liên quan đến quá trình thu mua nguyên vật liệu như: TK 111, TK 112, TK 131, TK
141,…,TK 621, TK 627, TK 641, TK 642,… 13
II- HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỬ DỤNG

13
Để phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của đơn vị và tuân thủ các quy định của nhà nước
trong việc hạch toán kế toán. Công ty sử dụng hệ thống chứng từ như sau 13
Phiếu nhập kho 14
Phiếu xuất kho 14
Biên bản kiểm nghiệm 14
Biên bản kiểm kê sản phẩm vật tư hàng hóa 14
Thẻ kho 14
Sau đây là một vài mẫu cụ thể của từng loại chứng từ mà công ty sử dụng: 14
III- HẠCH TOÁN CHI TIẾT VẬT TƯ NGUYÊN VẬT LIỆU

15
ĐỂ QUẢN LÝ TÌNH HÌNH NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY MỘT CÁCH CỤ THỂ ĐÒI HỎI VIỆC GHI NHẬN
NGUYÊN VẬT LIỆU CẦN ĐẢM BẢO ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC. ĐÂY LÀ VẤN ĐỀ HẾT SỨC QUAN

TRỌNG VÌ ĐIỀU NÀY ẢNH HƯỞNG TỚI TOÀN BỘ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY. TẤT CẢ NHỮNG NGHIỆP
VỤ NHẬP, XUẤT KHO LIÊN QUAN TỚI NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI ĐƠN VỊ ĐỀU ĐƯỢC THEO DÕI MỘT CÁCH CỤ
THỂ VÀ ĐƯỢC GHI NHẬN LIÊN TỤC VÀO SỔ SÁCH PHỤ VỤ CHO MỤC ĐÍCH QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY. MỖI BỘ
PHẬN ĐỀU CÓ MỘT CHỨC NĂNG CỤ THỂ TRONG QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

15
IV- HẠCH TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ, NGUYÊN VẬT LIỆU

16
THEO QUY ĐỊNH CỦA ĐƠN VỊ. VIỆC THEO DÕI VẬT TƯ NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI
THƯỜNG XUYÊN VÀ THEO DÕI GHI NHẬN LIÊN TỤC VÀO SỔ SÁCH. THEO DÕI MỘT CÁCH CỤ THỂ NHẬP
XUẤT TỒN TRÊN SỔ SÁCH KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ

16
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO DÕI NHẬP XUẤT TỒN VẬT TƯ, NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY
HẢI SẢN TĨNH GIA

16
TK 133

17
TK 154

17
TK 151

17

17
TK 338, 771, 632 TK 138, 632


17
SƠ ĐỒ THEO DÕI TĂNG GIẢM NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA

17

17
2.3.2. Phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh 17
2.3.2.1. ĐẶC ĐIỂM CHI PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

17
Cũng giống như tất cả các đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh khác. Công ty Cổ Phần Thủy Hải Sản
Tĩnh Gia cũng tiến hành tập hợp và ghi nhận chi phí bao gồm 3 khoản mục cơ bản 18
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 18
Chi phí nhân công trực tiếp 18
Chi phí sản xuất chung 18
Với đặc thù hoạt động kinh doanh thủy hải sản của Công ty. Việc tập hợp chi phí là hết sức quan
trọng. Bất kỳ khoản mục chi phí nào đều cần thiết được tập hợp và ghi nhận trong kỳ hoạt động của
Công ty. Việc theo dõi và tập hợp chi phí được tiến hành trong toàn bộ quá trình sản xuất của đơn vị
từ giai đoạn xuất kho nguyên vật liệu đến tiến hành sản xuất. Trong quá trình sản xuất tất cả các chi
phí liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp hay chi phí sản xuất chung đều được
theo dõi và ghi nhận một cách cụ thể và chính xác. Đây là một trong những vấn đề quan trọng được
ban quản lý công ty đề ra trong quy chế hoạt động của đơn vị 18
2.3.2.2. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN TỪNG LOẠI CHI PHÍ

18
I- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 18
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan tới tất cả các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, sử dụng
trong quá trình sản xuất của công ty. Ở đây cụ thế nguyên vật liệu chính bao gồm tôm tươi và cá tươi,
nguyên vật liệu phụ bao gồm những chất phụ gia, thức ăn chăn nuôi. Đây là khoản mục chi phí tương

đối lớn và chiếm một số lượng đáng kể trong chi phí hoạt động của đơn vị điều này làm cho vai trò
hạch toán chi phí nguyên vật liệu trờ thành hết sức quan trọng 18
Các chứng từ liên quan đến việc nhập xuất nguyên vật liệu được theo dõi liên tục. Kế toán nguyên
vật liệu tiến hành theo dõi nguyên vật liệu nhập và xuất thường xuyên liên tục thông qua việc theo dõi
các chứng từ gốc liên quan 18
Sơ đồ luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu của Công ty như sau 20
II- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 20
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí bao gồm tất cả các loại chi phí có liên quan tới hoạt động sử
dụng nguồn nhân lực của công ty. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thủy
Hải Sản Tĩnh Gia là công ty chuyên về lĩnh vực hải sản nên hoạt động sử dụng nguồn nhân lực của
doanh nghiệp có những biến động tương đối lớn đặc biệt là vào những mùa vụ, số lượng nhân công
có thể biến động với quy mô tương đối lớn và ảnh hưởng đến hầu hết hoạt dộng của công ty. Chi phí
nhân công trực tiếp được tính toán trong kỳ ghi nhân bao gồm tiền lương và các khoản trích theo
lương, ngoài ra còn tiền lương của công nhân ngoài vào mùa vụ và những khoản chi phí nhân công
khác được ghi nhận của đơn vị, đây là vấn đề tương đối phức tạp và được theo dõi một cách cụ thể.
Công ty đã quy định đầy đủ các điều kiện để ghi nhận chi phí nhân công trực tiếp 20
2.3.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 25
2.3.3.1. ĐẶC ĐIỂM XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA
.
25
VỚI ĐẶC THÙ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA LÀ LĨNH
VỰC KINH DOANH THỦY HẢI SẢN NÊN THU NHẬP CƠ BẢN CỦA CÔNG TY ĐEM ĐẾN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT VÀ KINH DOANH THỦY SẢN CỦA ĐƠN VỊ, NGOÀI RA CÒN MỘT SỐ KHOẢN THU NHẬP KHÁC NGOÀI
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÔNG THƯỜNG CỦA ĐƠN VỊ, ĐÂY LÀ CƠ SỞ CHO VIỆC TÍNH TOÁN VÀ GHI NHẬN
DOANH THU CŨNG NHƯ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ

25
2.3.3.2. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG

25

+ DOANH THU TIÊU THỤ NỘI BỘ : 92.369.573 ĐỒNG

26
SỔ CÁI TỔNG HỢP DOANH THU BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY NHƯ SAU

26

26
KHI PHÁT SINH NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG CÔNG TY ĐỀU ĐƯA VÀO TK 131, SAU ĐÓ TÙY THEO HÌNH THỨC
THANH TOÁN MÀ CÔNG TY TIẾN HÀNH GHI VÀO TK 111 HAY TK 112

27
MỘT VÀI NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG CỤ THỂ TẠI CÔNG TY NHƯ SAU

27
+ GHI NHÂN DOANH THU :

27
CÓ TK 131 : 415.484.191

27
2.2.3.3 KẾ TOÁN CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI:

28
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 521 - CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI

28
2.2.3.4. GIẢM GIÁ HÀNG BÁN

29

CÓ TK 131 : 160.190

29
2.2.3.5. HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI

29
2.2.3.6. KẾ TOÁN KẾT CHUYỂN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU

30
NỢ TK 511: 292.426.594

31
CÓ TK521: 8.251.056

31
CÓ TK 531: 23203810

31
CÓ TK 532: 2609711728

31
2.2.3.7. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

31
• TK 6322: GIÁ VỐN SẢN PHẨM TỰ SẢN XUẤT

31

31
SỔ CÁI TỔNG HỢP GIÁ VỐN CỦA CÔNG TY CÓ DẠNG NHƯ SAU


32
CÓ TK 632 : 4.180.079.298

32
2.2.3.8. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG :

32
2.2.3.9. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP :

34
2.2.3.10. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC

34
2.2.3.11. KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC

35
2.3.2.12. CÁC BÚT TOÁN KẾT CHUYỂN

35
2.3.2.13. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN

36
3.1. NHỮNG ƯU ĐIỂM

38
3.1.1. Đội ngũ nhân viên 38
VỚI LỢI THẾ ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CỦA CÔNG TY CÓ NHIỀU NGƯỜI TRẺ. ĐIỀU NÀY TIÊU BIỂU CHO SỰ
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO, NHIỆT TÌNH TRONG CÔNG VIỆC, TINH THẦN LÀM VIỆC CÓ TRÁCH NHIỆM CAO,
KHÔNG NGẠI KHÓ… CHUNG CỦA TOÀN CÔNG TY. BÊN CẠNH ĐÓ VIỆC GIAO DỊCH BUÔN BÁN, TIÊU THỤ

CỦA CÔNG TY CHỦ YẾU LÀ VỚI CÁC CÔNG TY NƯỚC NGOÀI, TUY NHIÊN HIỆN NAY TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ
CỦA MỘT SỐ NHÂN VIÊN QUẢN LÝ CÒN HẠN CHẾ, MÀ HIỆN NAY NGOẠI NGỮ LÀ MỘT TRONG NHỮNG
PHƯƠNG TIỆN QUAN TRỌNG ĐỂ CÁC DOANH NGHIỆP TIẾN XA HƠN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI, DO ĐÓ ĐỐI
VỚI MỘT SỐ VỊ TRÍ QUAN TRỌNG TRONG CÔNG TY VIỆC BỔ SUNG THÊM KIẾN THỨC NGOẠI NGỮ LÀ RẤT
CẦN THIẾT. TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, CẠNH TRANH VÔ CÙNG GAY GẮT NHƯ HIỆN NAY, NGUỒN
NHÂN LỰC CHIẾM MỘT VỊ TRÍ QUAN TRỌNG, VIỆC CÓ MỘT ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN GIỎI LÀ RẤT CẦN THIẾT.
.
38
3.1.2. Công tác kế toán 38
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA ĐƯỢC TUÂN THỦ MỘT CÁCH CHẶT
CHẼ VÀ TUÂN THỦ ĐẦY ĐỦ CÁC QUY ĐỊNH CỦA ĐƠN VỊ. VÌ THẾ, HIỆN NAY CÔNG VIỆC TẠI PHÒNG KẾ
TOÁN TƯƠNG ĐỐI ỔN ĐỊNH, CÔNG VIỆC PHÁT SINH ĐỀU ĐẶN KHÔNG DỒN VIỆC NHƯ TRƯỚC ĐÂY.

39
3.1.3. Việc áp dụng chế độ kế toán 39
VỚI VIỆC ÁP DỤNG HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ, CÔNG TY ĐÃ THỰC HIỆN ĐÚNG VỚI CHẾ
ĐỘ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH THEO CÁC VĂN BẢN CỦA BỘ TÀI CHÍNH. HIỆN NAY DOANH
NGHIỆP ĐÃ ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN MỚI BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 149/2001/QĐ-BTC NGÀY
31/12/2001VÀ THÔNG TƯ SỐ 89/2002/TT-BTC NGÀY 09/10/2002.

39
3.1.4. Ghi chép kế toán 39
ĐỂ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐƯỢC KỊP THỜI, CÔNG TY TRANG BỊ HỆ THỐNG
MÁY VI TÍNH HIỆN ĐẠI, CÔNG TÁC KẾ TOÁN ĐƯỢC THỰC HIỆN TRÊN MÁY TÍNH VỚI PHẦN MỀM ĐƯỢC SỬ
DỤNG THỐNG NHẤT TOÀN CÔNG TY VÀ CÓ TÍNH HỆ THỐNG HOÁ CAO, GIÚP CHO VIỆC CẬP NHẬT VÀO SỔ
SÁCH KẾ TOÁN ĐƯỢC ĐƠN GIẢN, NHANH CHÓNG, GỌN NHẸ. HÀNG NGÀY KHI NHẬN ĐƯỢC CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN, KẾ TOÁN CẬP NHẬT VÀO MÁY, KHI CẦN SẼ IN RA ĐỂ ĐỐI CHIẾU SO SÁNH. VỚI VIỆC ÁP DỤNG KẾ
TOÁN TRÊN MÁY TÍNH ĐÃ GIÚP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỮ LIỆU ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN NHẰM GIẢM
BỚT ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC PHẢI GHI CHÉP BẰNG TAY. ĐỒNG THỜI VỚI VIỆC ĐƯA VÀO SỬ DỤNG
MẠNG CỤC BỘ TRONG TOÀN CÔNG TY, KẾT NỐI CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG, CÁC BỘ PHẬN, CỬA HÀNG

VỚI NHAU GIÚP CHO KẾ TOÁN NẮM BẮT CÁC THÔNG TIN CẦN XỬ LÝ MỘT CÁCH KỊP THỜI.

39
3.2. NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM

39
3.2.1. Công tác kế toán 39
Mặc dù tổ chức bộ máy kế toán của công ty là vừa tập trung vừa phân tán nhưng khối lượng công
việc của nhân viên phòng kế toán tại công ty rất lớn, bởi vì công ty có nhiều xí nghiệp trực thuộc mà
các xí nghiệp này lại hạch toán báo sổ. Vì vậy mọi công việc chủ yếu tập trung về văn phòng công ty,
điều này làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành Báo cáo tài chính của toàn công ty 39
3.2.2. Việc áp dụng chế độ kế toán 40
Đối với tài khoản 911- xác định kết quả hoạt động kinh doanh, công ty cũng sử dụng tài khoản cấp
hai như: 9111 - Kết quả hoạt động kinh doanh, 9112 - Kết quả hoạt động tự sản xuất, 9113 -Kết quả
hoạt động khác. Việc sử dụng các tài khoản cấp hai này là không giống với hệ thống tài khoản hiện
hành, nhưng lại tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc theo dõi từng hoạt động riêng lẻ. Thiết
nghĩ Bộ Tài chính nên có những văn bản hướng dẫn cụ thể để các doanh nghiệp có nhiều hoạt động
kinh doanh khác nhau có thể dễ dàng hơn trong việc hạch toán 40
KẾT LUẬN 40
Qua thực tế cho thấy công tác kế toán nói chung và kế toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở
doanh nghiệp đã đảm bảo tính đầy đủ, kịp thời đúng yêu cầu của công tác quản lý và có tính thống
nhất trong phạm vi tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận có liên quan. Đồng thời
đảm bảo cho số liệu kế toán phản ánh một cách chính xác, trung thực, rõ ràng, dễ hiểu, tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác quản lý kinh doanh ở tại doanh nghiệp. Công ty luôn chấp hành đầy đủ các
chính sách và chế độ tài chính kế toán theo quy định của Nhà nước 40
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự cạnh
tranh khốc liệt, mục tiêu hàng đầu cũng là điều kiện- tồn tại của mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh đó là sinh lợi. Để thực hiện mục tiêu đó đòi hỏi các
doanh nghiệp phải không ngừng vận động, phát triển, đổi mới phương thức

quản lý, cách thức sản xuất phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Do vậy, sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự phát triển của
nền kinh tế sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội càng phát triển, kế toán càng
trở nên quan trọng và là một công cụ không thể thiếu được trong quản lý kinh
tế của Nhà nước và của doanh nghiệp.
Không nằm ngoài quy luật chung của sự phát triển đó, Công ty Cổ Phần
Thủy Sản Tĩnh Gia đã, đang tìm ra và hoàn thiện hơn nữa mô hình tổ chức
sản xuất kinh doanh của mình, hệ thống cung cấp thông tin kế toán tài chính
sao cho đạt hiệu quả cao nhất nhằm cung cấp những thông tin thực sự bổ ích
cho việc ra những quyết định điều hành công ty của giám đốc công ty .
Trong giới hạn của báo cáo kiến tập kế toán em xin trình bày một số vấn
đề sau:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN
TĨNH GIA
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian hạn hẹp và trình độ còn hạn chế
nên bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được những ý kiến nhận xét và những đóng góp quý báu của thầy cô.
Em xin cám ơn.
1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Thủy
Hải Sản Tĩnh Gia
Công ty cổ phần thủy sản Tĩnh Gia ban đầu một doanh nghiệp tư nhân
được thành lập từ năm 2001. Năm 2007, công ty chuyển đổi sang hình thức

cổ phần với tên gọi là công ty Cổ Phần Thủy Sản Tĩnh Gia nằm trên địa phận
huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
Trình độ công nghệ:
Ngoài một số thiết bị với công nghệ cũ nhưng đã nâng cấp và cải tiến,
Công ty cũng đang đầu tư thêm thiết bị theo công nghệ mới hiện đại góp phần
tiết kiệm năng lượng, gia tăng công suất, giảm tỷ lệ hao hụt và nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Cùng với yêu cầu về chất lượng các sản phẩm thủy sản ngày càng cao,
Công ty đã từng bước xây dựng và triển khai quy trình kiểm tra chất lượng
sản phẩm chặt chẽ với việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế như: HACCP, GMP, SSOP do Cục Quản Lý Chất lượng, An
toàn vệ sinh và Thú y Thủy sản (Nafiqaved) cấp từ tháng 07/2003, ISO
9001:2000 do Công ty SGS và TUV cấp vào tháng 06/2004.
Những nhân tố thuận lợi
Công ty có vị trí địa lý thuận lợi cho việc vận chuyển, thua mua nguyên
liệu, nuôi trồng hải sản và xuất khẩu hàng hóa. Công ty đã và đang xây dựng
một thị trường xuất khẩu ổn định và ngày càng phát triểnvới 40 khách hàng
lớn ở nhiều nơi tính đến thời điểm hiện tại. Công ty đã nâng cấp nhà xưởng và
đầu tư trang thiết bị mới (như xây dựng kho lạnh mới 1.000 tấn, kho lạnh
2
2.500 tấn, đầu tư băng chuyền IQF, ) nên đã gia tăng tổng công suất sản
xuất từ 6.977 tấn năm 2006 lên trên 9.000 tấn như hiện nay. Công ty đã áp
dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như: ISO 9001: 2000 từ năm
2004, HACCP từ năm 2002. Uy tín thương hiệu ngày càng cao với tình hình
tài chính lành mạnh và sản phẩm có chất lượng ngày càng tốt nên được Chính
quyền địa phương có nhiều khen ngơi
Những nhân tố khó khăn
Cạnh tranh trong ngành nghề: Trong các năm 2007, 2008 với sự phát
triển ồ ạt các công ty chế biến thủy sản trong địa phương và các tỉnh lân cận,
tình hình cạnh tranh ngày càng gia tăng trong khâu thu mua nguyên liệu, định

giá xuất khẩu và tìm khách hàng trong khu vực hoạt động của Công ty.
Chi phí nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm.
Nguồn nguyên liệu lệ thuộc nhiều vào dân do khu nuôi trồng thủy sản riêng
diện tích còn hạn hẹp. Hải sản (tôm và cá) thì còn lệ thuộc vào các yếu tố
khách quan như thời tiết, vụ mùa nên sản lượng khó đưa lên cao so với yêu
cầu của thị trường. Mọi sự biến động về điều kiện khí hậu, thời tiết, dịch bệnh
sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nguyên vật liệu và hoạt động sản xuất của
Công ty.
2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của
Công Ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Tĩnh Gia
2.1.1. Đặc điểm kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thủy Hải Sản
Tĩnh Gia
So với những ngày đầu mới thành lập công ty chỉ kinh doanh một số
ngành nghề chủ yếu như: thu mua thuỷ hải sản, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất
cung ứng vật tư, dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản, cho đến nay đã bổ sung thêm
nhiều ngành nghề kinh doanh mới như sản xuất kinh doanh cung ứng các loại
vật tư vật liệu chuyên ngành, thuốc phòng trị bệnh
Về nhân lực tổng số cán bộ công nhân viên chức hiện nay là 100 người
3
trong đó trình độ đại học và trung cấp chiếm 20 %.
Hiện nay, số lượng Công ty chế biến cá tra đông lạnh xuất khẩu trong vùng
có xu hướng càng tăng và dự kiến đến cuối năm 2009 con số này sẽ tăng nhiều
hơn nữa. Ý thức được vị thế của Công ty trong môi trường có nhiều cạnh tranh
trong khâu nguyên liệu, nhân lực và thị trường, Công ty Cổ phần Thủy Hải Sản
Tĩnh Gia không ngừng nổ lực và đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch liên
tục trong các năm qua và đạt mức phát triển bình quân trên 15%/năm.
Theo thống kê của Công ty căn cứ vào kim ngạch xuất khẩu đến quý 1
năm 2009 của Hiệp Hội Chế Biến và Xuất khẩu Thủy Sản Việt Nam, Công ty
đứng ở vị trí 65 trong số các Công ty hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy
sản hiện nay. Sang giai đoạn 2009 - 2010, Công ty sẽ tăng cường đầu tư để

mở rộng vùng nuôi cá và tôm sạch ổn định, có các nhà máy chế biến phụ
phẩm và thức ăn chăn nuôi, đồng thời mở rộng nhà máy chế biến cá tra hiện
hữu để nâng công suất lên từ 130 tấn đến 150 tấn nguyên liệu/ngày. Lúc đó,
vị thế Công ty sẽ được nâng cao hơn và phấn đấu nằm trong nhóm những
Công ty sản xuất và xuất khẩu cá tra hàng đầu của Việt Nam.
Triển vọng phát triển của Công ty
Từ năm 1981, thủy sản là ngành kinh tế đầu tiên được Chính phủ Việt
Nam cho phép vận dụng cơ chế kinh tế thị trường trong sản xuất và kinh
doanh. Đặc biệt là từ năm 1986, khi chính sách đổi mới của Đảng được thực
hiện trong cả nước thì thị trường xuất khẩu thủy sản được mở rộng và tăng
trưởng với tốc độ nhanh, mở đường cho quá trình chuyển đổi cơ cấu trong sản
xuất công nghiệp và khai thác đánh bắt, chăn nuôi. Đặc biệt, trong Quý
I/2009 Thủ Tướng Chính phủ Việt Nam tuyên bố mặt hàng tôm đông lạnh là
sản phẩm chiến lược của quốc gia, cùng lúc thị trường Nga tiếp tục phát triển
mạnh nên triển vọng ngành chăn nuôi, chế biến và xuất khẩu tôm đông lạnh
sẽ trở thành mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam.
Theo thông tin từ Hiệp Hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thủy Sản Việt
Nam (VASEP), hiện nay mặt hàng thủy sản Việt Nam có mặt tại gần 100
nước và vùng lãnh thổ. Cả nước có trên 439 nhà máy chế biến thủy sản, trong
4
đó dự kiến đến cuối năm 2009 nhà máy chế biến tôm đông lạnh và cá đông
lạnh sẽ còn phát triển nhiều hơn nữa.
Theo kế hoạch của Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn) đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 4 tỷ USD, đến
năm 2020 sẽ đạt gần 5 tỷ USD, mức tăng trưởng xuất khẩu trung bình sẽ đạt
10,63% / năm. Đến lúc đó kim ngạch xuất khẩu cá tra có thể đạt đến con số 1
tỷ USD đây là cơ hội rất lớn cho sự phát triển của công ty.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần
Thủy Hải Sản Tĩnh Gia
Tổng số vốn kinh doanh của công ty là 16.081.210.337 đ trong đó:

Vốn cố định: 8.606.905.393 đ
Vốn ngân sách: 7.144.861.035 đ
Vốn tự bổ sung: 1.462.044.358 đ
Vốn lưu động: 7.474.304.944 đ
Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Từ khi thành lập đến nay nhiệm vụ chính của công ty Cổ Phần Thủy
Sản Tĩnh Gia là nghiên cứu nuôi trồng và cung cấp các loại thuỷ sản cung cấp
trong và ngoài nước.
Dựa vào năng lực thực tế của công ty thì ta thấy kết quả nghiên cứu thị
trường trong và ngoài nước, xây dựng tốt kế hoạch nâng cao hiệu quả, mở
rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu hàng hoá cho xã
hội trên cơ sở tận dụng vốn sản xuất ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất kinh doanh.
Với nguồn lực về vốn và lao động như vậy công ty có nhiệm vụ như sau:
Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động duy trì hoạt động kinh doanh thuỷ sản
đồng thời phát triển kinh doanh tổng hợp và nghiên cứu nuôi trồng các loại
thuỷ sản
Nghiên cứu nhu cầu thị trường và khả năng sản xuất nhằm tập trung và
phát triển hoạt động sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ các mặt hàng chủ
yếu tạo sức cạnh tranh bằng chất lượng giá cả và phương thức phục vụ.
Ngành - nhóm hàng kinh doanh của công ty
Tại xưởng sản xuất con giống gồm tôm, cá giống, đồng thời nuôi cá
5
nước ngọt. Ngoài ra, hoạt động kinh doanh thuỷ sản các loại, tham gia xuất
khẩu thuỷ sản theo hình thức uỷ thác, tư vấn quy hoạch là hoạt động mang lại
lợi nhuận cao cho công ty.
Chú trọng vào xuất khẩu các mặt hàng đông lạnh (chiếm 98% sản
lượng).
Kết hợp việc chế biến hai sản phẩm chủ yếu là tôm đông lạnh và cá
đông lạnh với việc xây dựng vùng nuôi tôm và cá.

3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Tĩnh Gia
6
Phân
xưởng
sản
xuất cá
đông
lạnh
Phân
xưởng
sản
xuất
tôm
đông
lạnh
Trại
nuôi
tôm
giống
Tĩnh
Gia
Phó
giám
đốc
Phòng
kiểm
định
sản
phẩm
Trung

tâm
thực
nghiệm
nuôi
trồng
thủy sản
Tĩnh
Gia
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
tàichính
kế toán
Phòng
kĩ thuật
kế
hoạch
Cửa
hàng
kinh
doanh
thuỷ sản
Giám đốc
Nhìn trên sơ đồ ta thấy rõ chức năng của từng phòng. Sự sắp xếp này rất
khoa học đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng kịp thời chính xác và xử lý
kịp thời các thông tin. Các phòng đều có chức năng riêng của mình và đều
chịu sự quản lý của giám đốc và phó giám đốc.
Giám đốc do đại hội cổ đông bầu ra. Giám đốc là đại diện pháp nhân của

công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, tổng giám đốc và pháp
luật về điều hành hoạt động của công ty, giám đốc là người có quyền điều
hành cao nhất trong công ty.
Phó giám đốc: Có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực
của công ty theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm
trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đã được phân công và uỷ quyền.
Kế toán trưởng: Phụ trách phòng tài chính kế toán, giúp giám đốc công
ty chỉ đạo tổ chức, thực hiện công tác thống kê, kế toán của công ty có nhiệm
vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh các phòng sau công ty còn có tổ chức đảng, công đoàn cơ sở.
Giám đốc quản lý công ty theo nguyên tắc tập trung trên cơ sở kết hợp chặt
chẽ với cơ sở đảng và tạo mọi điều kiện cho công đoàn cơ sở hoạt động
7
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN TĨNH GIA
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công Ty Cổ Phần Thủy Hải
Sản Tĩnh Gia
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Đứng đầu là kế toán trưởng với chức năng phụ trách chung toàn bộ các khâu
công việc. Là người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về tình hình tài chính
của công ty có nhiệm vụ kiểm tra giám sát mọi số liệu trên sổ sách kế toán, đôn
đốc các bộ phận kế toán chấp hành cung cấp thông tin để báo cáo.
Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp số liệu kế toán từ các sổ cái lập
báo cáo kế toán của toàn công ty.
Kế toán quỹ tiền mặt và lao động tiền lương: chịu trách nhiệm về quản lý
thu chi tiền mặt phân phối tiền lương cho cán bộ công nhân viên.
Kế
toán

tiền
gửi
ngân
hàng
Kế
toán
hàng
hoá
Kế
toán
chi phí
NVL,
CCDC
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
quỹ
tiền
mặt
Các nhân viên kế toán ở đơn vị trực thuộc
8
Kế toán trưởng
Kế toán hàng hoá: do đặc điểm vừa sản xuất vừa kinh doanh mặt hàng
thuỷ sản nên kế toán hàng hoá nhanh nắm bắt kịp thời các hoạt động kế toán
phát sinh phản ánh chúng một cách đầy đủ.
Kế toán tập hợp chi phí có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh liên quan đến nguyên vật liệu phản ánh chúng một cách đầy đủ vào các

sổ sách kế toán liên quan phục vụ cho việc tính giá thành.
Kế toán tại đơn vị trực thuộc: thực hiện việc ghi chép kế toán sau đó gửi
báo cáo lên phòng kế toán công ty.
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán của đơn vị
Hiện nay công ty Cổ Phần Thủy Sản Tĩnh Gia áp dụng hình thức kế toán
nhật ký chung với hệ thống sổ sách khá đầy đủ đồng thời sử dụng hệ thống kế
toán thống nhất áp dụng cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân theo quyết định
số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính với
phương pháp kê khai thường xuyên.
Các chứng từ sử dụng bao gồm:
Chứng từ tiền lương như bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương,
phiếu báo nghỉ hưởng Bảo Hiểm Xã Hội, hợp đồng giao khoán, phiếu xác
nhận công việc hoàn thành.
Chứng từ hàng tồn kho như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản
kiểm nghiệm, thẻ kho, biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tư, hàng hoá.
Chứng từ liên quan đến thu chi như phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị
tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, bảng kiểm kê quỹ.
Chứng từ tài sản cố định như thẻ tài sản cố định, biên bản thanh lý tài
sản cố định.
Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Công ty ghi nhận tài sản cố định theo giá gốc, khấu hao tài sản cố định
được trích theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao tài sản được
9
thực hiện theo hướng dẫn tại Quyết định số 206/2003/TC-BTC ngày
12/12/2003 về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định của
Bộ tài chính.
Sau đây là trình tự hạch toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các
chứng từ gốc hợp lý hợp lệ, hợp lý kế toán ghi nhận vào sổ kế toán chi
tiết hoặc vào nhật ký chung. Cuối tháng, kế toán sẽ tổng hợp và lên các
báo cáo, biểu tổng hợp đồng thời lập các bút toán kết chuyển, kế toán sẽ
10
Chứng từ gốc
Sổ Cái
Bảng cân đối tài
khoản
Báo cáo tài
chính
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ nhật ký chung
chuyển số liệu từ sổ kế toán chi tiết vào bảng tổng hợp chi tiết số phát
sinh, chuyển dữ liệu từ sổ nhật ký chung vào sổ cái tài khoản gửi vào
bảng cân đối số phát sinh (đồng thời, kế toán tổng hợp phải đối chiếu
giữa sổ trên máy và sổ kế toán chi tiết). Từ bảng cân đối tài khoản và
bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh là căn cứ để lập bảng cân đối kế toán
và các báo cáo kế toán (báo cáo kết quả kinh doanh và thuyết minh báo
cáo tài chính).
Với những nghiệp vụ phát sinh nhiều cần quản lý chi tiết và riêng
rẽ, kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi vào sổ chi tiết liên quan. Cuối
tháng, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết.
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu của
Công Ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Tĩnh Gia

2.3.1. Phần hành kế toán vật tư, nguyên vật liệu
2.3.1.1. Đặc điểm và phân loại vật tư, nguyên vật liệu
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vật tư và nguyên vật liệu đóng
một vai trò quan trọng và chiếm tỷ trong lớn trong tổng chi phí của đơn
vị, ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm cũng như kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty. Trong quá trình sản xuất thì công ty sử
dụng rất nhiều loại sản phẩm và đa dạng về chủng loại, kích thước cũng
như bảo quản và lưu trữ. Quá trình đảm bảo cung ứng đầy đủ vật tư và
nguyên vật liệu đóng một vai trò cực kỳ quan trọng và hết sức phức tạp
trong quá trình sản xuất vì vậy việc quản lý vật tư nguyên vật liệu đòi
hỏi phương pháp quản lý chặt chẽ, trìnhđộ nghiệp vụ của nhân viên phải
đảm bảo cung cấp đủ về vật tư khối lượng, chất lượng, thực hiện rõ ràng
và hợp lý hoạt động nhập xuất, sử dụng vật tư tránh gây nhầm lẫn thất
thoát, lãng phí ảnh hưởng tới chất lượng và giá thành sản phẩm.
Vật tư, nguyên vật liệu của công ty được phân loại bao gồm
Nguyên vật liệu chính: Tôm tươi, cá tươi, các thức ăn chăn nuôi…
11
Nguyên vật liệu phụ: Các loại hóa chất bảo quản, các chất phụ gia,
những thức ăn bổ sung
Công cụ dụng cụ: Các máy xúc, xay sản phẩm, đóng bì, vận
chuyển…
2.3.1.2. Quản lý vật tư, nguyên vật liệu
Để tiện phục vụ cho công việc sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Công ty tiến hành xây dựng các trại nuôi giống ngay trong khuôn viên
của công ty và ngay ở vùng lân cận. Vì thế công ty xây dựng các kho
nguyên vật liệu tập trung với quy mô lớn cho phép dự trữ được một số
lượng lớn vật tư nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất ngoài ra
công ty còn tổ chức thua mua nguyên vật liệu trực tiếp từ bên ngoài đưa
thẳng vào sản xuất không lưu qua kho. Số lượng và chủng loại được tiến
hành nhập theo tiến độ của quá trình sản xuất nhằm tạo sự thuận lợi cho

bảo quản và lưu trữ. Trong quá trình sử dụng nguyên vật liệu để sản
xuất, nguyên vật liệu bảo quản, xuất kho được cấp phát hợp lý và đúng
quy định, tiêu chuẩn theo quy định hệ thống định mức xây dựng nguyên
vật liệu của công ty và nhà nước.
Tất cả các kho bảo quản của đơn vị đều được xây dựng theo tiêu
chuẩn của kho cấp đông như quy định của nhà nước và nghành thủy sản
nhằm đảm bảo tốt nhất về chất lượng của nguyên vật liệu từ khi nhập
kho cho đến khi được xuất kho
Khi công ty bắt đầu vào thời gian nhập kho nguyên vật liệu. Tôm
tươi và cá tươi được đánh bắt trực tiếp từ các trại nuôi của công ty và
được nhập kho để bảo quản trực tiếp, khi tiến hành nhập kho bao gồm cả
phiếu kiểm kê nhập kho của đơn vị. Việc quản lý nhập kho của đơn vị
tuân thủ đầy đủ các quy định trong quá trình lưu trữ nguyên vật liệu.
Khi công ty tiến hành sản xuất thì thủ kho nhận được thông báo của
lãnh đạo cấp trên tiến hành các thủ tục xuất kho nguyên vật liệu cho sản
xuất bao gồm các tờ trình xin xuất kho nguyên vật liệu. Khi có đẩy đủ
12
các chứng từ và chữ ký của cán bộ quản lý cấp trên như quy định thì thủ
kho tiến hành xuất kho nguyên vật liệu.
Đối với những nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài để phục vụ trực
tiếp cho sản xuất mà ko phải lưu kho. Quá trình quản lý nguyên vật liệu
có những điểm khác biệt tương đôi. Để tiến hành việc thu mua nguyên
vật liệu thì cán bộ thu mua phải thu thập ít nhất ba bảng báo giá của ba
nhà cung cấp khác nhau để so sánh, nhà cung cấp nào đáp ứng nhu cầu
tốt nhất cả về giá cả và chất lượng thì sẽ được lựa chọn, cán bộ thu mua
sẽ làm tờ trình trình giám đốc để phê duyệt. Sau khi được phê duyệt, cán
bộ thu mua sẽ tiến hành ký hợp đồng mua vật tư và lập hoá đơn. Khi vận
chuyển tới nhà máy, phải tiến hành kiểm tra số lượng và chất lượng rồi
mới tiến hành đưa vào sản xuất.
2.3.13. Tổ chức hạch toán phần hành kế toán vật tư nguyên vật liệu

I- Tài khoản sử dụng
Đề phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của đơn vị và tuân
thủ các quy định của nhà nước trong việc hạch toán kế toán. Công ty Cổ
Phần Thủy Hải Sản sử dụng những tài khoản như sau:
- TK 152: vật tư - nguyên vật liệu mở chi tiết cho từng loại nguyên
vật liệu.
- TK 153: công cụ dụng cụ mở chi tiết cho từng loạicông cụ dụng cụ.
- TK 151: hàng mua đang đi đườngđể phảnánh các loạivật tư -
nguyên vật liệuđang trên đường về nhập kho hoặcđang vận chuyểnđến
công trình.
Các TK khác có liên quan đến quá trình thu mua nguyên vật liệu
như: TK 111, TK 112, TK 131, TK 141,…,TK 621, TK 627, TK 641,
TK 642,…
II- Hệ thống chứng từ sử dụng
Để phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của đơn vị và tuân
thủ các quy định của nhà nước trong việc hạch toán kế toán. Công ty sử
13
dng h thng chng t nh sau
Phiu nhp kho
Phiu xut kho
Biờn bn kim nghim
Biờn bn kim kờ sn phm vt t hng húa
Th kho
Sau õy l mt vi mu c th ca tng loi chng t m cụng ty s
dng:
phiếu nhập kho
Ngày 01 tháng 04 năm 2009
Số: 01
Nợ TK: 152,133
Có TK: 111

Họ, tên ngời giao hàng:
Theo HĐ số :
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách phẩm
chất vật t (sản
phẩm, hàng hoá)

số
đơn vị
tính
Số lợng
đơn giá Thành tiền
Theo
CT
Thực
nhập
1 2 3 4 5 6 7 8
Cộng
Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Thủ trởng đơn vị
( đã ký) (đã ký) ( đã ký) (đã ký)
Biên bản kiểm nghiệm
Tháng 04 năm 2009
- Căn cứ:
- Biên bản kiểm nghiệm gồm:
+ Ông, (bà): Trần Văn Hà Trởng ban
+ Ông, (bà): Vũ thị Hoa Uỷ viên
+ Ông, (bà): Trần Văn Dũng.Uỷ viên
- Đã kiểm nghiệm các loại:

STT Tên, nhãn hiệu Mã Phơng Đơn Số lợng Kết quả kiểm nghiệm
14
quy cách phẩm
chất vật t(sản
phẩm, hàng
hoá)
số
thức
kiểm
nghiệm
vị
tính
theo
chứng từ
Số lợng
đúng quy
cách phẩm
chất
Số lợng
không
đúng quy
cách phẩm
chất
Ghi
chú
A B C D E 1 2 3 4
ý kiến của ban kiểm nghiệm: Đã nhận đủ số lợng cũng nh quy cách phẩm
chất của nguyên vật liệu.
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trởng ban
(đã ký) (đã ký) (đã ký)

III- Hch toỏn chi tit vt t nguyờn vt liu
qun lý tỡnh hỡnh nguyờn vt liu ca cụng ty mt cỏch c th ũi hi
vic ghi nhn nguyờn vt liu cn m bo ỳng quy nh ca nh nc. õy
l vn ht sc quan trng vỡ iu ny nh hng ti ton b h thng qun
lý ca cụng ty. Tt c nhng nghip v nhp, xut kho liờn quan ti nguyờn
vt liu ti n v u c theo dừi mt cỏch c th v c ghi nhn liờn
tc vo s sỏch ph v cho mc ớch qun lý ca cụng ty. Mi b phn u cú
mt chc nng c th trong qun lý ca cụng ty
Ti kho, th kho cn c vo chng t nhp xut nguyờn vt liu ghi
nhn th kho chi tit cho tng loi nguyờn vt liu nh k, sau khi ó ghi
chộp y . Th kho chuyn th kho cho k toỏn nguyờn vt liu i
chiu vi s i chiu luõn chuyn nguyờn vt liu.
Ti phũng k toỏn, cui thỏng, k toỏn nguyờn vt liu trờn c s phõn
loi chng t nhp, xut nguyờn vt liu theo tng nguyờn vt liu, v theo
tng kho lp bng kờ nhp nguyờn vt liu, bng kờ xut nguyờn vt liu.
K toỏn m s i chiu luõn chuyn nguyờn vt liu theo tng kho, v da
vo cỏc bng kờ nhp, xut nguyờn vt liu cui thỏng ghi s. Khi nhn
c th kho, k toỏn tin hnh i chiu tng lng nhp, xut ca tng th
kho vi s luõn chuyn nguyờn vt liu, ng thi t s ny lp bng tng
hp nhp - xut - tn kho nguyờn vt liu i chiu vi s k toỏn tng
15
hợp.
Phương pháp hạch toán này phù hợp với công ty vì công ty có nhiều loại
nguyên vật liệu được chi tiết cụ thể cho từng chủng loại, việc theo dõi nguyên
vật liệu tương đối dễ dàng trong hoạt động của đơn vị và điều này là không
khó khăn trong quá trình quản lý và ghi nhận nguyên vật liệu.
IV- Hạch toán tổng hợp vật tư, nguyên vật liệu
Theo quy định của đơn vị. Việc theo dõi vật tư nguyên vật liệu theo
phương pháp kê khai thường xuyên và theo dõi ghi nhận liên tục vào sổ sách.
Theo dõi một cách cụ thể nhập xuất tồn trên sổ sách kế toán của đơn vị

Sơ đồ hạch toán theo dõi nhập xuất tồn vật tư, nguyên vật liệu của Công
Ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Tĩnh Gia
16
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập - xuất kho vật tư - nguyên vật liệu
TK 111, 112, 331 TK 152, 153 TK 621, 627, 641, 642
TK 133
TK 154
TK 151

TK 338, 771, 632 TK 138, 632
Sơ đồ theo dõi tăng giảm nguyên vật liệu Công Ty Cổ Phần Thủy Hải Sản
Tĩnh Gia
2.3.2. Phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
2.3.2.1. Đặc điểm chi phí trong hoạt động của Công ty
Chứng từ gốc ( Phiếu
nhập kho, phiếu xuất
kho)
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 152,153
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính (Báo
cáo cuối quý, Báo cáo cuối
năm)
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
(Bảng kê nhập vật liệu, Bảng
kê xuất vật liệu)
Sổ đối chiếu luân
chuyển
Bảng tổng hợp chi tiết

(Bảng tổng hợp nhập - xuất -
tồn kho vật tư – nguyên vật
liệu)
Thẻ kho
17
Cũng giống như tất cả các đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh khác.
Công ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Tĩnh Gia cũng tiến hành tập hợp và ghi nhận
chi phí bao gồm 3 khoản mục cơ bản
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Với đặc thù hoạt động kinh doanh thủy hải sản của Công ty. Việc tập
hợp chi phí là hết sức quan trọng. Bất kỳ khoản mục chi phí nào đều cần thiết
được tập hợp và ghi nhận trong kỳ hoạt động của Công ty. Việc theo dõi và
tập hợp chi phí được tiến hành trong toàn bộ quá trình sản xuất của đơn vị từ
giai đoạn xuất kho nguyên vật liệu đến tiến hành sản xuất. Trong quá trình
sản xuất tất cả các chi phí liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công
trực tiếp hay chi phí sản xuất chung đều được theo dõi và ghi nhận một cách
cụ thể và chính xác. Đây là một trong những vấn đề quan trọng được ban
quản lý công ty đề ra trong quy chế hoạt động của đơn vị.
2.3.2.2. Nội dung và trình tự hạch toán từng loại chi phí
I- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan tới tất cả các nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, sử dụng trong quá trình sản xuất của công ty. Ở đây cụ thế
nguyên vật liệu chính bao gồm tôm tươi và cá tươi, nguyên vật liệu phụ bao
gồm những chất phụ gia, thức ăn chăn nuôi. Đây là khoản mục chi phí tương
đối lớn và chiếm một số lượng đáng kể trong chi phí hoạt động của đơn vị
điều này làm cho vai trò hạch toán chi phí nguyên vật liệu trờ thành hết sức
quan trọng.
Các chứng từ liên quan đến việc nhập xuất nguyên vật liệu được theo dõi

liên tục. Kế toán nguyên vật liệu tiến hành theo dõi nguyên vật liệu nhập và
xuất thường xuyên liên tục thông qua việc theo dõi các chứng từ gốc liên
quan.
Cuối kỳ, kế toán nguyên vật liệu của công ty theo dõi tình hình sử dụng
vật tư - nguyên vật liệu rồi tổng hợp lập bảng kê phiếu xuất kho, bảng tổng
18
hợp vật tư được dung để theo dõi cho phân xưởng sản xuất. Bảng này lập
xong thì kế toán tiến hành đối chiếu với sổ chi tiết vật tư.
Công ty sử dụng tài khoản 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tập
hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, được mở chi tiết cho từng phân xưởng
sản xuất và từng loại sản phẩm.
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như sau:

TK 152 TK 621 TK 154
,Xuất kho NVL đưa đến phân xưởng
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
TK 111, 112, 331
Mua NVL chuyển thẳng cho SX
TK 133
19
Sơ đồ luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu của Công ty như sau
II- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí bao gồm tất cả các loại chi phí có
liên quan tới hoạt động sử dụng nguồn nhân lực của công ty. Trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Tĩnh Gia là công ty
chuyên về lĩnh vực hải sản nên hoạt động sử dụng nguồn nhân lực của doanh
nghiệp có những biến động tương đối lớn đặc biệt là vào những mùa vụ, số
lượng nhân công có thể biến động với quy mô tương đối lớn và ảnh hưởng
đến hầu hết hoạt dộng của công ty. Chi phí nhân công trực tiếp được tính toán
trong kỳ ghi nhân bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương, ngoài ra

còn tiền lương của công nhân ngoài vào mùa vụ và những khoản chi phí nhân
công khác được ghi nhận của đơn vị, đây là vấn đề tương đối phức tạp và
được theo dõi một cách cụ thể. Công ty đã quy định đầy đủ các điều kiện để
ghi nhận chi phí nhân công trực tiếp
Công ty sử dụng tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp để tập hợp
chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản 622 được mở chi tiết cho từng phân
xưởng và sản phẩm mà công ty theo dõi.
Chứng từ gốc
(phiếu nhập, xuất
NVL)
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 621
(Theo dõi chi tiết cho
từng phân xưởng và
sản phẩm)
20
Các chứng từ gốc làm căn cứ cho việc tập hợp chi phí nhân công trực
tiếp là: Bảng thanh toán tiền lương, Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán,
Bảng phân bổ tiền lương và Bảo Hiểm Xã Hội.
Từ các chứng từ này, kế toán ghi nhận vào các sổ sách liên quan như:
Sổ nhật ký chung, Sổ cái tài khoản 622 chi tiết cho từng phân xưởng và sản
phẩm.
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
TK 334 TK 622 TK 154
Tiền lương chính, lương phụ, Kết chuyển chi phí NCTT
phụ cấp lương của CNSX cuối kỳ
Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ chi phí nhân công trực tiếp
III- Kế toán chi phí sản xuất chung
Hạch toán chi phí sản xuất chung đóng một vai trò quan trọng trong hoạt
động của công ty. Với đặc thù là doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thủy hải

sản vấn đề quản lý chi phí sản xuất chung trở thành vấn đề hết sức quan trọng
Chứng từ gốc
(bảng thanh toán tiền
lương, phiếu chi lương)
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 622
(chi tiết cho từng phân
xưởng và sản phẩm)
21

×