Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.18 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
DANH MC VIT TT
Danh mục viết tắt Diễn giải Danh mục viết tắt Diễn giải
Cp
Chi phí
Tm
Tiền mặt
Btc
Bộ tài chính
Tl
Tiền lơng
dtbh
Doanh thu bán hàng
Dtthđtc
Doanh thu từ hoạt
động tài chính
Dthđtc
Doanh thu hoạt động
tài chính
Tgnh
Tiền gửi ngân hàng
Tscđ
Tài sản cố định

Quyết định
Nsnn
Ngân sách nhà nớc
Btc
Sản xuất kinh doanh
Gtgt


Giá trị gia tăng
Cptc
Chi phí tài chính
Dt
Doanh thu
dtt
Doanh thu thuần
Sp
Sản phẩm
Nkct
Nhật ký chứng từ
Tp
Thành phẩm
Tnhh
Tiền gửi ngân hàng
Cpbh
Chi phí bán hàng
đvt
đơn vị tính
Cpqldn
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Cphđtc
Chi phí hoạt động
tài chính
Kqkd
Kết quả kinh doanh
Xđkqkd
Xác định kết quả
kinh doanh

Bhxh
Bảo hiểm xã hội
N
Nợ
Nvl
Nguyên vật liệu
C

Cnv
Công nhân viên
Nt
Ngày tháng
sptt
Sản phẩm tiêu thụ
Sh
Số hiệu
đ
đối ứng
Ps
Phát sinh
Z
Giá thành
Gvhb
Giá vốn hàng bán
Ln
Lợi nhuận
tn
Thu nhập
DANH MC S , BNG BIU
S

Sơ đồ 1: C cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần T vấn và đầu t
phát triển xây dựng: Error: Reference source not found
S 3: S t chc b mỏy k toỏn Error: Reference source not found
S 3: Quy trỡnh luõn chuyn chng t k toỏn nguyờn vt liu
S 4: Quy trỡnh luõn chuyn chng t k toỏn tin lng
S 5: Quy trỡnh luõn chuyn chng t s sỏch k toỏn xỏc nh kt qu
kinh doanh
BẢNG BIỂU
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trong nền thị trường từng doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới
và phát triển cả hình thức, quy mô và hoạt động để có thể tự đứng vững trước sự
cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp khác. Nhất là trong bối cảnh hiện nay khi
nền kinh tế của chúng ta đã hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Hạch toán kế toán là
một trong những công cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan hiệu quả quá
trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán trong công ty. Trong thời
gian thực tập tại Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển xây dựng em đã đi sâu
tìm hiểu, nghiên cứu bộ máy quản lý và kế toán của Công ty để làm báo cáo tổng
hợp của mình. Trong quá trình nghiên cứu tổng quát về tình hình thực tế tại doanh
nghiệp để hoàn thành báo cáo. Em nhận được sự tận tình giúp đỡ của cô giáo
GS.TS Đặng Thị Loan. Cùng các anh, các chị trong phòng tài chính kế toán Công
ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển xây dựng. Kết hợp với kiến thức học hỏi ở
trường và sự nỗ lực của bản thân nhưng do thời gian và trình độ chuyên môn còn
hạn chế, nên báo cáo tổng hợp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong nhận được những nhận xét của cô giáo cùng với các anh chị trong Công ty cổ
phần tư vấn và đầu tư phát triển xây dựng.
Nội dung của báo cáo tổng hợp này ngoài lời mở đầu và kết luận được chia
làm 3 phần:

Phần I: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển
xây dựng
Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát
triển xây dựng
Phần III: Một số nhận xét về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần tư
vấn và đầu tư phát triển xây dựng
1
PHẦN I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư
phát triển xây dựng
Tên công ty: Công ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư phát triển xây dựng.
Tên giao dịch quốc tế: Construction Development consultancy and
Investment Joint Company.
Tên viết tắt: CCI ., JSC
Trụ sở : 21/195 Xã Đàn 2, Nam Đồng , Đống Đa, Hà Nội
Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đ (Năm tỷ đồng chẵn)
Công ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư Phát triển xây dựng (CCI) tiền thân là
Văn phòng tư vấn thiết kế I thuộc Công ty tư vấn thiết kế và đầu tư xây dựng, được
thành lập năm 1998
Sau một thời gian hoạt động và phát triển, được sự ủng hộ của Ban lãnh đạo công
ty, Văn phòng tư vấn thiết kế I quyết định chuyển đổi thành Công ty cổ phần Tư
vấn và Đầu tư Phát triển xây dựng theo sự phát triển ngày càng mạnh của văn
phòng.
Công ty hoạt động tuân thủ theo pháp luật và chịu sự quản lý của nhà nước, có tư
cách pháp nhân hoạt động trên phạm vi cả nước.
Từ ngày thành lập, Công ty càng phát triển và ổn định, tạo dựng mối quan hệ tốt với
các cơ quan ban ngành trên phạm vi toàn quốc.
Với đội ngũ cán bộ chuyên gia giàu kinh nghiệm bao gồm: Các Giáo Sư, Tiến sỹ,

Kỹ sư kết cấu, Kiến trúc sư ,Hoạ sỹ thiết kế, Kỹ sư chuyên nghành kỹ thuật.
Chuyên viên kinh tế tài chính cùng với các thiết bị, công nghệ hiện đại. Ngoài ra
công ty còn có đội ngũ cộng tác viên là các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực
đang công tác tại cơ quan quản lý, nghiên cứu tại Hà Nội. Vì vậy công ty là cầu nối
để đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật ra với thực tiễn cuộc sống.
Công ty đã kết hợp được những yếu tố chính để tạo ra sự thành công như ngày nay
là: Những kinh nghiệm quý báu của thế hệ những cán bộ lâu năm trong nghề và sự
nhiệt tình luôn tìm tòi áp dụng những công nghệ mới vào công việc của thế hệ các
cán bộ trẻ tài năng.
2
Mỗi một sản phẩm đưa ra khỏi công ty là sự kết hợp của kinh nghiệm, trí tuệ sáng
tạo và một hệ thống quản lý chất lượng tuân theo những yêu cầu nghiêm ngặt của
hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001. Tiêu chí hoạt động của công ty là:Chất
lượng –Tiến bộ –Trách nhiệm nghề nghiệp.
Chính vì thế công ty đã và đang được sự tín nhiệm cao từ phía các ngành và địa
phương cả nước trong các lĩnh vực.

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tư vấn và
đầu tư phát triển xây dựng
* Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu :
-Tư vấn xây dựng
-Thi công xây lắp
-Kinh doanh, xuất nhập khẩu, vật tư, máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất, tư
liệu tiêu dùng.
-Nghiên cứu, chế tạo, đào tạo, chuyển giao công nghệ, xây dựng tiêu chuẩn
trong lĩnh vực thiết bị xây dựng. Công ty kinh doanh dưới hình thức là ký hợp đồng
,bán buôn,bán lẻ với các đơn vị,các khách hàng những mặt hàng chủ yếu :
- Máy hàn hơi
- Máy cắt sắt tròn
- Đầm dùi+ đầm bàn

- Máy thuỷ chuẩn
Công ty Cổ Phần tư vấn và Đầu Tư Phát Triển Xây Dựng với nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh cung ứng, phân phối các loại thiết bị máy công nghiệp phục vụ cho
ngành xây dựng thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Hiện nay sản phẩm của công ty được tiêu thụ trên phạm vi rộng và đáp ứng
được nhu cầu của người tiêu dùng. Mức tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng
phát triển là do mạng lưới bán hàng ngày được mở rộng, cũng như việc quản lý của
công ty hợp lý lên công ty đã khẳng định được uy tín của mình trên thị trường.
Công ty đã tổ chức và thiết lập mạng lưới tiêu thụ bao gồm: 10 cửa hàng bán buôn
và 10 cửa hàng bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngoài ra công ty còn mở ra
các tỉnh lân cận như: Hà Tây, Hưng Yên, Nam Định,…Không chỉ dừng lại ở đó
công ty còn muốn mở rộng việc tiêu thụ sản phẩm của mình trên khắp đất nước.
3
1.3 Quy trỡnh t chc sn xut- Kinh doanh ca Công ty Cổ Phần t vấn
và Đầu T Phát Triển Xây Dựng
Công ty Cổ phần T vấn và Đầu T Phát Triển Xây Dựng là Công ty thơng mại ,
lắp đặt các sản phẩm về máy công nghiệp phục vụ cho ngành xây dựng. Toàn bộ sản
phẩm của công ty sau khi hoàn thành phải qua thử nghiệm, sau khi đợc bộ phận
kiểm tra công nhận là phù hợp với các tiêu chuẩn, đảm bảo chất lợng quy định, sản
phẩm mới đợc công nhận và đợc phép nhập kho hoặc đem chuyển giao cho khách
hàng. Công ty Cổ phần T vấn và Đầu T Phát Triển Xây Dựng chuyên sản xuất lắp
đặt, kinh doanh các loại thiết bị nh: Máy hàn hơi; Máy cắt sắt tròn; Đầm đùi+ đầm
bàn; Máy thuỷ chuẩn và một số loại sản phẩm khác nữa để đáp ứng nhu cầu của thị
trờng.
Biểu 01:Danh mục một số loại sản phẩm chính
Địa bàn tiêu thụ của công ty
Công ty Cổ Phần t vấn và Đầu T Phát Triển Xây Dựng với nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh cung ứng, phân phối các loại thiết bị máy công nghiệp phục vụ cho
ngành xây dựng thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Hiện nay sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ trên phạm vi rộng và đáp ứng đợc

nhu cầu của ngời tiêu dùng. Mức tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng phát triển
là do mạng lới bán hàng ngày đợc mở rộng, cũng nh việc quản lý của công ty hợp lý
lên công ty đã khẳng định đợc uy tín của mình trên thị trờng. Công ty đã tổ chức và
thiết lập mạng lới tiêu thụ bao gồm: 10 cửa hàng bán buôn và 10 cửa hàng bán lẻ
trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngoài ra công ty còn mở ra các tỉnh lân cận nh: Hà
Tây, Hng Yên, Nam Định,Không chỉ dừng lại ở đó công ty còn muốn mở rộng
việc tiêu thụ sản phẩm của mình trên khắp đất nớc.
Các phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán Công ty áp dụng.
Các phơng thức bán hàng
+ Phơng thức bán hàng của phòng kinh doanh:
STT Tên sản phẩm Mã sản phẩm
1 Máy hàn hơi MHH
2 Máy cắt sắt tròn MCST

6 Đầm dùi+đầm bàn ĐD+ĐB
7 Máy thuỷ chuẩn MTC

4
Công ty có 10 cửa hàng bán lẻ trên địa bàn Hà Nội. Nhân viên của cửa hàng bán
lẻ là các nhân viên của công ty, đợc hởng lơng khoán theo số sản phẩm bán đợc, khi
bán hàng thì nhân viên bán hàng tiến hành lập Hoá đơn GTGT và thu tiền. Cuối
ngày hoặc cuối tuần kế toán cửa hàng lập báo cáo bán hàng kèm theo chứng từ và
nộp tiền lên phòng kế toán của công ty để tổng hợp, ghi vào các tài khoản liên quan
nhằm theo dõi lợng hàng bán ra trong một tháng của từng cửa hàng từ đó ghi vào
các sổ cần thiết.
+ Phơng thức bán buôn qua kho :
Theo phơng thức này thì sản phẩm sau khi sản xuất đợc kiểm tra rồi cho nhập
kho, ngời mua cử cán bộ đến kho của công ty lấy hàng. Sau khi giao hàng xong bên
mua ký vào chứng từ bán hàng ( tức là đã chấp nhận thanh toán ) thì sản phẩm đợc
xác định là tiêu thụ, khách hàng trả tiền rồi lấy hàng về.

+ Phơng thức bán hàng trả góp, bán nội bộ :
Nhằm thu hút thêm khách hàng cha có điều kiện mua hàng trả một lần, nhằm
giúp cho việc thanh toán trong công ty đợc thuận lợi. Tuy nhiên, ở công ty hiện nay
chi áp dụng phơng pháp này đối với một bộ phận khách hàng nhỏ mà chủ yếu áp
dụng trong công ty.
Phơng thức thanh toán
Công ty áp dụng chủ yếu là hai hình thức thanh toán là: thanh toán bằng tiền
mặt và thanh toán không dùng tiền mặt
+ Thanh toán bằng tiền mặt: Công ty áp dụng đối với các khách hàng bán buôn
và bán lẻ.
+ Thanh toán không dùng tiền mặt: chủ yếu là chuyển khoản, hàng đổi hàng,
Tình hình quản lý quá trình bán hàng của Công ty
Bán hàng là khâu quan trọng, quyết định đến kết quả kinh doanh của công ty. Vì
thế, Công ty Cổ Phần t vấn và Đầu t phát triển xây dựng đã chú trọng quản lý chặt
chẽ khâu bán hàng, xây dựng niềm tin đối với khách hàng, tăng uy tín cho công ty
trên thị trờng. Công ty quản lý nghiệp vụ bán hàng chặt chẽ, chi tiết cả về khối lợng,
chất lợng, giá bán và đội ngũ nhân viên bán hàng.
+ Quản lý về mặt khối lợng sản phẩm sản xuất: Khi xuất bán sản phẩm, hàng
hoá phòng kinh doanh lập phiếu xuất kho và hạch toán chi tiết cho từng loại. Từ
đó, phòng kinh doanh nắm bắt đợc tình hình biến động của từng loại sản phẩm,
hàng hoá và sự biến động của tổng thể. Sau đó tiến hành phân tích, đánh giá từng
loại sản phẩm, hàng hoá xem có phù hợp với nhu cầu của thị trờng hay không để
lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các kỳ sau.
+ Quản lý về mặt chất lợng: Trớc khi nhập kho hay xuất kho Công ty phải tiến
hành kiểm tra chặt chẽ rồi mới đợc đem nhập kho hay đem đi bán.
5
+ Quản lý về mặt giá cả: Giá cả sản phẩm chịu ảnh hởng của quan hệ cung- cầu
ngoài ra còn chịu ảnh hởng từ công ty. Giá cả sản phẩm chịu tác động trớc tiên là chi
phí cấu thành lên sản phẩm đó và khi đa ra tiêu thụ thì giá lại phải điều chỉnh cho
phù hợp với cung- cầu thị trờng. Cho nên, công ty phải quản lý chặt chẽ từ khâu sản

xuất đến khâu tiêu thụ nh vậy sẽ tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm giúp tiêu thụ nhanh dẫn đến lợi nhuận tăng.
+ Quản lý về mặt nhân viên bán hàng: Đội ngũ nhân viên bán hàng nh: tiếp
thị, quảng cáo. Nhân viên tại các cửa hàng luôn đợc đào tạo, kiểm tra trình độ kiến
thức.
6
1.4. c im t chc qun lý ca Cụng ty c phn t vn v u t phỏt trin
xõy dng
1.4.1. S t chc b mỏy qun lý.
Sơ đồ 1: C cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần T vấn và đầu t
phát triển xây dựng:
Công ty Cổ phần T vấn và Đầu t phát triến xây dựng là một đơn vị kinh
doanh thơng mại có t cách pháp nhân đày đủ, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản
riêng ở ngân hàng, đợc thành lập theo mô hình công ty cổ phần. Để phù hợp với đặc
điểm tổ chức kinh doanh bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức nh sau:
Đứng đầu bộ máy quản lý là Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị có toàn
quyền nhân danh công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi
của Công ty phù hợp với luật pháp, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội
đồng cổ đông .
Ban giám đốc với chức năng và nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của công
ty. Ban giám đốc bao gồm:
+Giám đốc:là ngời điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty theo quy
định của Điều lệ. Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và trớc pháp
luật về trách nhiệm quản lý, điều hành công ty
+Phó giám đốc:Giúp việc cho Giám đốc có 3 phó giám đốc . Các phó giám
đốc chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các lĩnh vực do mình phụ trách; báo cáo
Giám đốc về tình hình công việc định kỳ trong các buổi họp giao ban cũng nh khi
xảy ra tình huống đột xuất
7
GIM C

PHể GIM C
NI CHNH
B PHN
KINH DOANH
PHềNG K
HOCH
PHềNG
TCKT
B PHN
KHO
PHềNG
I NGOI
B PHN
HNH CHNH
PHể GIM C
KINH DOANH
PHể GIM C
K THUT
PHềNG
NGHIấN CU
PHT TRIN
HI NG
QUN TR
+Phó giám đốc phụ trách nội dung chính: Là ngời trực tiếp phụ trách khối
hành chính, tài chính và nội vụ, thay mặt Giám đốc giải quyết các vấn đề về đối nội,
đối ngoại. Giám sát việc thực hiện quy chế khen thởng và kỷ luật và đề xuất khen
thởng hoặc kỷ luật, chỉ đạo nhân viên xây dựng hình ảnh công ty, phê duyệt quy
chế-nội quy công ty nhằm duy trì kỷ luật lao động và tạo dựng văn hoá công ty.
a)Phó giám đốc phụ trách kinh doanh : là ngời phụ trách khối kinh doanh,
giao nhiệm vụ và kế hoạch kinh doanh của công ty đến các trởng bộ phận liên quan:

kinh doanh, dự án, xuất nhập khẩu. Điều phối công việc của các phòng chức năng
nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh và nâng cao uy tín kinh doanh với đối tác. Xây
dựng chiến lợc phát triển kinh doanh của công ty, thiết lập quan hệ với các đối tác
mới và duy trì ổn định thị phần với các đối tác chiến lợc
b)Phó giám ốc phụ trách kỹ thuật : Là ngời trực tiếp bộ phận kỹ thuật và
nghiên cứu. Điều phối công việc của các phòng ban do mình phụ trách nhằm đảm
bảo nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng và hỗ trợ bộ phận kinh doanh phát triển
mảng thiết bị công nghệ cao. Trực tiếp quan hệ với đối tác nớc ngoài, chỉ đạo giải
quyết các vấn đề kỹ thuật mới do hãng cung cấp. Phụ trách mảng nghiên cứu phát
triển của Công ty.
+Bộ phận hành chính: giúp cho giám đốc về công tác hành chính, quản lý hồ
sơ nhân viên của công ty, làm các thủ tục về tiếp nhận nghỉ hu thôi việc, thuyên
chuyển, khen thởng, và kỷ luật nhân viên. Thiết lập ban bảo vệ đảm bảo công tác an
ninh trật tự toàn cơ quan đảm bảo các yêu cầu về vật chất cho công tác điều hành
hàng ngày. Tổ chức chăm lo đời sống tinh thần sức khoẻ cho nhân viên, chịu trách
nhiệm tiếp khách và hội nghị trong công ty.
+Phòng nghiên cứu phát triển: là đơn vị tham mu, giúp cho Giám đốc quản
lý và điều hành công tác kỹ thuật và đầu t công nghệ, chất lợng sản phẩm, thiết bị
khuôn mẫu. Thực hiện các quy phạm quản lý của nghành và của nhà nớc, xây dựng
quy trình quản lý công nghệ, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, quản lý các trang thiết
bị về đo lờng.Giải quyết kịp thời các phát sinh về kỹ thuật . Nghiên cứu, đề xuất các
giải pháp kỹ thuật tiên tiến nhằm phục vụ công tác kinh doanh .Tiếp cận với công
nghệ và thiết bị hiện đại, từng bớc đa tiến bộ KHKT đến với khách hàng và thông
qua bộ phận KD. Hỗ trợ bộ phận KD trong quá trình thuyết phục khách hàng, ký kết
hợp đồng, lắp đặt-chạy thử và bảo hành sản phẩm mới công nghệ cao
+Phòng kế hoạch: Phòng kế hoạch chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và
phó giám đốc nội chính, có nhiệm vụ:
-Xây dựng kế hoạch vốn trên cơ sở kế hoạch kinh doanh của phòng kinh
doanh
-Xây dựng quan hệ có uy tín với các nguồn tín dụng, tổ chức cũng nh cá

nhân.
-Trực tiếp quản lý và theo dõi quá trình sử dụng vốn các nguồn vay và cho
vay (mức lãi suất, thời hạn, đối tợng)
-Quản lý, điều phối kế hoạch thực hiện mục tiêu kinh doanh chung giữa bộ
phận TCvà KD
8
+Phòng đối ngoại: Phòng đối ngoại chịu sự chỉ đạo trực tiép của giám đốc và
phó giám đốc kinh doanh, có nhiệm vụ nh sau:
-Trực tiếp tìm kiếm và xây dựng quan hệ với các đối tác để xúc tiến thực hiện
các dự án trong tơng lai.
-Trực tiếp quan hệ với các cơ quan chức năng về xuất nhập khẩu.
-Giao dịch thơng mại quốc tế.
-Đối với hàng hoá có nhu cầu vận chuyển ,chịu trách nhiệm thực hiện khâu
vận tải hàng hoá đến nơi yêu cầu
+Phòng kế toán - tài chính: Các thông tin từ phòng kế toán - tài chính giúp
giám đốc nắm đợc tình hình kinh doanh của công ty trong từng giai đoạn và báo cáo
lên hội đồng thành viên để từ đó có kế hoạch quản lý vốn, đảm bảo yêu cầu về vốn
cho các hoạt động kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc.
+Phòng kinh doanh: Chỉ đạo sự trực tiếp của giám đốc và phó giám đốc kinh
doanh, có nhiệm vụ:
-Xây dựng kế hoạch làm việc, mục tiêu kinh doanh và đề xuất chỉ tiêu kế
hoạch kinh doanh.
-Trục tiếp quan hệ và thực hiện công tác cung ứng hàng hoá cho các đối tợng.
- Thực hiện công tác kinh doanh từ khi mua cho đến khi kết thúc hợp đồng.
Tìm kiếm, xây dựng quan hệ và tạo uy tín với khách hàng mới.
- Phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ lên kế hoạch phân phối tiêu thụ các sản
phẩm .Phòng còn có các chức năng quản lý hệ thống, thờng xuyên nắm đợc hàng
tồn kho giúp cho giám đốc điều chỉnh các kế hoạch mua và bán. Đặc biệt là phòng
kinh doanh phải lên kế hoạch để bàn giao và nghiệm thu hàng tới các khách hàng
theo các hợp đồng đã đợc ký kết. Tích cực quan hệ với các bạn hàng để không

ngừng phát triển mạng lới tiêu thụ đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo giới thiệu
năng lực và kinh nghiệm của công ty để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bộ phận
này rất quan trọng vì bộ phận này có làm tốt nhiệm vụ của mình thì công ty mới có
thể tăng doanh thu đảm bảo kế hoạch phát triển của mình.
1.5 Tỡnh hỡnh ti chớnh v kt qu kinh doanh ca Cụng ty c phn t vn v
u t phỏt trin xõy dng
Bng 1: Tỡnh hỡnh kinh doanh ca Cụng ty nm 2007-2010
(n v: 1.000 ng)
Nm
Ch tiờu
2007 2008 2009 2010
I: Ch tiờu quy mụ
1.Tng doanh thu 78.907.743 107.863.279 215.900.350 305.815.726
2.Tng vn 22.564.254 27.696.535 35.553.220 50.798.634
Trong ú vn c nh 7.321.601 8.962.105 10.500.100 14.213.670
3.Tng s lao ng 160 162 165 210
9
II: Chỉ tiêu hiệu quả
1.Số vòng quay vốn KD 3,5 3,9 6,0 6,02
2. Sức sản xuất của TSCĐ 10,8 12,0 20,56 21,5
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
* Chỉ tiêu về quy mô qua các năm 2007 –2010 đều tăng cả về doanh thu, vốn,
số lao động. Chứng tỏ quy mô của Công ty ngày càng được mở rộng.
* Chỉ tiêu về hiệu quả:
+ Số vòng quay vốn kinh doanh qua các năm đều tăng. Điều đó chứng tỏ vốn
kinh doanh của Công ty sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn.
+ Sức sản xuất của tài sản cố định cũng tăng dần qua các năm. Cụ thể một
đồng tài sản cố định năm 2007 tạo ra 10,8 đồng doanh thu, năm 2008 tạo ra 12 đồng
doanh thu và năm 2009 tạo ra 20,56 đồng doanh thu và đến năm 2010 tạo ra 21,5

đồng doanh thu. Điều đó chứng tỏ việc sử dụng tài sản cố định của công ty ngày
càng có hiệu quả.
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2007-2010
(Đơn vị: 1.000 đồng)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh thu thuần
78.907.743 107.863.279 215.900.350 305.815.726
Giá vốn
77.971.444 106.830.194 214.443.413 303.752.022
Lợi nhuận gộp
936.299 1.033.085 1.456.937 2.063.704
Chi phí kinh doanh
680.504 750.814 1.019.910 1.444.669
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
255.795 282.271 437.027 619.035
Lợi nhuận khác
47.123 60.532 76.860 108.870
Tổng lợi nhuận trước thuế
302.918 342.803 513.887 727.904
Thuế thu nhập DN
84.817 95.985 143.888 203.813
Lợi nhuận sau thuế
218.101 246.818 369.999 524.011
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Nhìn vào bảng trên ta thấy:
+ Doanh thu của Công ty từ năm 2007 -2010 liên tục tăng. Đặc biệt năm
2009 doanh thu tăng 108.037.071 nghìn đồng tương ứng tăng 100,1% so với năm
10
2008. Như vậy so với năm 2008 doanh thu tăng gấp 2 lần
+ Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận tăng làm cho thuế thu nhập doanh

nghiệp nộp vào ngân sách Nhà nước cũng tăng theo.
+ Lợi nhuận sau thuế là khoản lãi mà Công ty thu được sau khi đóng thuế.
Lợi nhuận sau thuế cũng tăng qua các năm. Lợi nhuận tăng dẫn đến thu nhập của
người lao động cũng tăng, góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên chức,
do vậy họ có niềm tin vào Công ty nên họ sẽ làm việc tốt hơn và gắn bó lâu dài với
Công ty.
PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát
triển xây dựng
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thuận
lợi và hiệu quả thì bộ phận kế toán là một phần không thể thiếu và được xem là
công cụ quản lý quan trọng, vì đó là nơi thu nhận và xử lý thông tin về tình hình tài
chính và sự vận động tài chính của công ty. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất
kinh doanh, sự phân cấp quản lý và trình độ của cán bộ nhân viên kế toán bộ máy
kế toán công ty được tổ chức dưới hình thức tập trung. Tất cả mọi công việc kế toán
đều được thực hiện ở phòng kế toán, mỗi nhân viên kế toán đảm nhiệm một hoặc
một vài phần hành kế toán và chịu sự quản lý của kế toán trưởng. Để quản lý có
hiệu quả phòng kế toán công ty bố trí như sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
11
Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán
Chức năng
Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tài chính của Công ty, bao gồm các hoạt động
về mua bán vật t, hàng hoá, các nghiệp vụ thu chi, mua sắm TSCĐ trong Công ty.
Xử lý và cung cấp các thông tin kế toán, tài chính kịp thời, chính xác giúp cho
Giám đốc công ty quản lý, sử dụng thông tin đó để đa ra các quyết định đúng đắn,
định hớng cho sự phát triển của Công ty.
Nhiệm vụ

Kiểm tra và phân tích số liệu, tài liệu kế toán, lu trữ hồ sơ, cung cấp những
thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác , liên tục, tình hình luân chuyển và sử dụng tài
sản, vật t, tiền vốn.
Tính toán chi phí, doanh thu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
Doanh nghiệp và các khoản nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.
- K toỏn trng: L ngi ng u b mỏy k toỏn giỳp Giỏm c t chc,
ch o thc hin ton b cụng tỏc k toỏn. Ph trỏch chung cụng tỏc k toỏn kiờm
k toỏn tng hp, xỏc nh kt qu kinh doanh, theo dừi thanh toỏn vi ngõn sỏch,
ghi s cỏi v lp bỏo cỏo ti chớnh.
- K toỏn tin mt, tin gi, tin vay l ngi qun lý v mng ti chớnh trong
cụng ty, theo dừi tỡnh hỡnh thu chi, cõn i vi th qu v s tin cũn trong qu,
K toỏn trng
K toỏn
tin mt,
tin gi
tin vay
K
toỏn
kho
K
toỏn
NVL
v
CCDC
Th
qu
K toỏn
cụng n
12
thanh toán với ngân hàng về các khoản vay, khoản gửi và theo dõi các khoản công

ty nợ cá nhân, cá nhân nợ công ty.
- Kế toán kho: Theo dõi nhập, xuất, tồn kho của thành phẩm, hàng hóa. đồng
thời kết hợp vào sổ chi tiết để làm căn cứ cuối tháng kế toán trưởng tập hợp chi phí
và tính giá thành trong tháng, làm cơ sỏ cho hoạt động kinh doanh tháng sau.
- Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ kiêm kế toán lương: theo dõi
tình hình nhập, xuất, tồn kho của nguyên liệu đầu vào, công cụ dụng cụ, tình hình
tăng giảm TSCĐ trong kỳ và theo dõi việc trích khấu hao hàng tháng, quý. Đồng
thời thực hiện tính lương và các khoản có tính chất lương cho cán bộ công nhân
viên trong công ty.
- Kế toán công nợ: Cập nhật công nợ hàng ngày, theo dõi tình hình thanh
toán và thông báo cho tiếp thị (là người phụ trách ở từng vùng) để họ chủ động thu
hồi vốn của công ty.
- Thủ quỹ: thực hiện công việc thu chi tiền mặt cho tất cả các đối tượng trong
và ngoài công ty.
Ngoài các kế toán chuyên môn đảm nhiệm các công việc trên, phòng kế toán
còn có thêm 1 thủ kho.
- Thủ kho vật tư: thực hiện công việc theo dõi xuất nhập vật tư hàng ngày,
ghi sổ kho, thẻ kho để đối chiếu với kế toán NVL – CCDC.
2.2. Tổ chức kế toán của C«ng ty Cæ phÇn T vÊn vµ §Çu t ph¸t triển x©y dùng
2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
- Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12
- Đồng tiền sử dụng hạch toán: Việt Nam Đồng (VND)
- Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền ngoại tệ theo tỷ giá thực tế.
- Phương pháp tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu từ thuế
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao bình
quân.
- Phương pháp tính giá NVL , CCDC xuất kho theo đơn giá bình quân gia quyền.
- Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song.
13
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Nguyên tắc đánh giá theo giá thực tế,

phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là theo giá thực tế, phương
pháp hạch toán hàng tồn kho là theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng là hình thức nhật ký chung.
14
2.2.2. Tổ chức chứng từ kế toán:
2.2.2.1 Hệ thống chứng từ sử dụng tại Công ty
Chứng từ công ty sử dụng được tập hợp và phân loại dựa vào bảng sau:
TT TÊN CHỨNG TỪ TT TÊN CHỨNG TỪ
I. Lao động tiền lương III. Tài sản cố định
1 Bảng chấm công 1 Biên bản giao nhận TSCĐ
2 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 2 Biên bản thanh lý TSCĐ
3 Bảng thanh toán tiền lương 3 Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ
4 Bảng phân bổ tiền lươngvà BHXH 4 Biên bản đánh giá lại TSCĐ
5 Hợp đồng giao khoán IV. Hàng hóa, NVL
II. Tiền tệ 1 Phiếu xuất kho
1 Phiếu thu 2 Phiếu nhập kho
2 Phiếu chi 3 Bảng phân bổ NVL - CCDC
3 Biên lai thu tiền V. Các chứng từ khác
4 Giấy đề nghị tạm ứng 1 Hóa đơn giá trị gia tăng
5 Giấy đề nghị thanh toán 2 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng
BHXH
6 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 3 Giấy nộp tiền vào NSNN
7 Bảng kiểm kê quỹ 4 …
15
2.2.2.2 Chương trình luân chuyển một số chứng từ tại Công ty
Quy trình luân chuyển kế toán nguyên vật liệu tại C«ng ty Cæ phÇn T vÊn vµ
§Çu t ph¸t triển x©y dùng như sau:
Sơ đồ 3: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán nguyên vật liệu
Ghi chú: Hàng ngày
Cuối tháng

Đối chiếu
Hàng ngaỳ, căn cứ vào Hoá đơn GTGT kế toán vào phiếu nhập đồng thời vào
sổ chi tiết thanh toán với người bán, cuối tháng khi tính ra được số phải trả cho
người bán số liệu này được dùng để đối chiếu với Sổ cái TK 331.
Hàng ngày căn cứ vào các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thủ kho tiến hành lên
thẻ kho đồng thời căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất để lên bảng kê nhập, bảng kê xuất
phòng kế toán sẽ mở sổ chi tiết VL-CC.
Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết cho từng loại VL-CC số liệu sẽ được đối chiếu
vào sổ cái tài khoản 152, 153.
16
Bảng
tổng
hợp
Sổ chi
tiết TT
ng. bán
Hoá
GTGT
Sổ cái
Nhật

chung
B.K
ê
NXT
B.Kê
nhập
B.Kê
xuất
Phiếu

nhập
Thẻ kho
Phiếu
xuất
Sổ chi
tiết
Bảng
tổng
hợp
Hàng ngày, căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng kế toán lên sổ nhật ký chung.
Từ nhật ký chung cuối tháng kế toán lên sổ cái tài khoản 152,153.331.
Quy trình luân chuyển kế toán tiền lương của C«ng ty Cæ phÇn T vÊn vµ §Çu t
ph¸t triển x©y dùng
Cuối tháng
Sơ đồ 4: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
Hàng ngày căn cứ vào ngày làm việc thực tế, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu
nghỉ BHXH trả thay lương kế toán hoặc người phụ trách đánh dấu trên bảng chấm
công.
Cuối tháng căn cứ bảng chấm công, quy định nội bộ kế toán lên bảng thanh
toán lương công nhân gián tiếp của các công trình.
17
Bảng chấm công Bảng thanh toán lương khối
gián tiếp công trình
Bảng thanh toán
lương văn phòng
Bảng phân bổ lương
BHXH
Bảng thanh toán lương
của Công ty
Nhật kí chung

Sổ cái TK334,338
Từ bảng chấm công của bộ phận văn phòng cuối tháng kế toán lên bảng
thanh toán lương văn phòng.Từ bảng thanh toán lương văn phòng và bảng thanh
toán lương khối gián tiếp thi công công trình kế toán lên bảng thanh toán lương toàn
Công ty, là căn cứ lên Nhật ký chung.
Từ bảng thanh toán lương của Công ty kế toán lên bảng phân bổ lương và
bảo hiểm xã hội của Công ty.
Cuối tháng từ nhật ký chung kế toán lên sổ cái các TK 334, TK338.
Quy trình luân chuyển kế toán xác định kết quả kinh doanh của C«ng ty Cæ phÇn T
vÊn vµ §Çu t ph¸t triển x©y dùng
Cuối tháng
Cuèi quý
Hµng ngµy
Sơ đồ 5: Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán xác định kết
quả kinh doanh
18
Sổ chi tiết
TK642
Sổ chi tiết
TK911
Sổ chi tiết
TK 632
Bảng phân bổ
tiền lương
Bảng phân bổ
NVL
Bảng phân bổ KH
TSCĐ
Sổ chi tiết
TK131,TK511

Hợpđồng giao
nhận, HĐGTGT
Nhật ký chung
Sổ Cái
TK632,TK642,
TK511,TK911
Bảng tính giá
thành sản
phẩm
Hàng ngày, căn cứ vào hợp đồng, hoá đơn GTGT, kế toán lên sổ chi tiết TK
131, TK 511.
Cuối tháng, căn cứ vào các bảng phân bổ về tiền lương, khấu hao TSCĐ,
NVL kế toán lên sổ chi tiết TK 642.
Cuối quý, căn cứ vào bảng tính giá thành kế toán lên sổ chi tiết TK632. Từ các sổ
chi tiết TK 131,TK 511,TK 642,TK 632 kế toán lên sổ chi tiết TK 911.
Đồng thời, từ 3 bảng phân bổ trên và bảng tính giá thành, hợp đồng giao
nhận , hoá đơn GTGT kế toán lên sổ Nhật ký chung. Sau đó, từ sổ nhật ký chung kế
toán lên sổ cái TK 642,TK 632,TK 511,TK 911. Đây là căn cứ để kế toán xác định
kết quả kinh doanh trong kỳ của Công ty và là căn cứ lên Báo cáo tài chính.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh và phân cấp quản lý của công ty, hiện nay công
ty đang sử dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính .
Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển xây dựng đã xây dựng một hệ
thống tài khoản kế toán dựa trên “Danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh
nghiệp” được ban hành trong Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC và dựa trên thực tế
đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
Bảng 3: Bảng hệ thống các tài khoản sử dụng tại công ty
STT Số hiệu Tên tài khoản
01 111 Tiền mặt

02 112 Tiền gửi ngân hàng (Ngân hàng ngoại thương Thái
Bình)
03 131 Phải thu khách hàng (Chi tiết cho từng khách hàng
theo tên và khu vực)
04 133
1331
1332
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
05 138
1388
Phải thu khác
Phải thu khác
06 141 Tạm ứng (chi tiết theo từng tên đối tượng)
07 144 Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
08 151 Hàng mua đang đi đường
09 152 Nguyên liệu, vật liệu
19
10 153 Công cụ, dụng cụ
11 154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
12 155 Thành phẩm
13 156 Hàng hóa
14 211
2111
2112
2113
2114
2118
Tài sản cố định hữu hình

Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ quản lý
TSCĐ khác
15 212 Tài sản cố định thuê tài chính
16 214
2141
2142
Hao mòn tài sản cố định
Hao mòn TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
17 241 Xây dựng cơ bản dở dang
18 311 Vay ngắn hạn
19 315 Nợ dài hạn đến hạn trả
20 331 Phải trả cho người bán (chi tiết theo từng tên người
bán và địa chỉ)
21 333
3331
3332
3334
3337
3338
3339
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Thuế GTGT phải nộp
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Các loại thuế khác

Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
22 334 Phải trả người lao động
23 338
3381
3382
3383
3384
Phải trả khác
Tài sản thừa chờ giải quyết
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
24 342 Nợ dài hạn
25 411 Nguồn vốn kinh doanh
26 415 Quỹ dự phòng tài chính
20
27 421 Lợi nhuận chưa phân phối
28 431 Quỹ khen thưởng phúc lợi
29 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
30 515 Doanh thu hoạt động tài chính
31 532 Giảm giá hàng bán
33 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
34 622 Chi phí nhân công trực tiếp
35 627 Chi phí sản xuất chung
36 632 Giá vốn hàng bán
37 635 Chi phí tài chính
38 641 Chi phí bán hàng
39 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
40 711 Thu nhập khác
41 811 Chi phí khác

42 821
8211
8212
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
43 911 Xác định kết quả kinh doanh
21
2.2.4. Hệ thống sổ sách kế toán
Hình thức sổ kế toán: Công ty đã lựa chọn hình thức Nhật ký chung (theo
hướng dẫn của Nghị định số 129/2004/NĐ – CP ban hành ngày 31/05/2004) để tiến
hành ghi chép kế toán.
Nhờ áp dụng hình thức này mà các chứng từ được cập nhật hàng ngày, điều
đó giúp cho công việc kế toán ở công ty được dàn trải đều chứ không dồn dập vào
những lúc cuối tháng hay cuối năm.
Hệ thống sổ sách kế toán của Công ty có thể được khái quát bao gồm:
• Sổ kế toán tổng hợp gồm:
- Nhật ký chung
- Nhật ký thu tiền
- Nhật ký chi tiền
- Nhật ký mua hàng
- Nhật ký bán hàng
- Hệ thống Sổ Cái tất cả các tài khoản
• Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
- Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ
- Sổ chi tiết tài khoản phải trả công nhân viên 334
- Sổ chi tiết giá vốn của các mặt hàng: máy hàn hơi, máy cắt sắt tròn, đầm
dùi+ đầm bàn, máy thủy chuẩn
- Sổ chi tiết bán hàng

- Sổ chi tiết khách hàng. Vì công ty có phân vùng khách hàng (mỗi tiếp thị
phụ trách một vài khu vực) nên sổ chi tiết được mở theo từng khu vực, nhưng trong
khu vực đó các khách hàng được theo dõi chi tiết riêng.
- Ngoài ra còn một số sổ chi tiết khác theo quy định như sổ theo dõi thuế
GTGT đầu vào, sổ theo dõi thuế GTGT đầu ra
Với hình thức sổ “ Nhật ký chung” trình tự ghi sổ được thực hiện như sau:

22

×