Phần i
đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
và công tác tổ chức bộ máy kế toán
của công ty cơ khí ôtô 1.5
i/ quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ
ôtô 1.5
1.Những nét chung về công ty cơ khí ôtô 1.5
Công ty cơ khí ô tô 1.5 thuộc Tổng Công ty cơ khí GTVT- Bộ Giao Thông Vận
Tải là Doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập ngày 01/05/1956
Tên giao dịch tiếng Anh: Auto Mobile Mechanical Company 1-5
Trụ sở chính: Km 15 - QL 3 - Khối 7A Thị trấn Đông Anh - Hà Nội
Điện thoại: 04.8835151, 04. 8820486 FAX: 04.8834114
Mã số thuế: 0100104073-1
Số đăng ký kinh doanh: 108863 do Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp
Tài khoản: 710A - 00022 Ngân hàng công thơng Đông Anh - HN
Văn phòng đại diện: 28 Trần Hng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Qua 45 năm hoạt động và trởng thành Công ty cơ khí ô tô 1-5 sửa chữa lớn hàng
loạt loại xe ô tô tải, ô tô chở khách. Chế tạo, lắp ráp IKD, CKD, xe tải, xe buýt trên cơ
sở nhập khẩu linh kiện, tổng thành của Hàn Quốc, Trung Quốc, sản xuất các thiết bị
thi công công trình nh trạm trộn ASPHALT, trạm trộn cấp phối xây dựng, lu bánh
lốp
Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân lành nghề đợc đào tạo
từ Trung Quốc, Liên Xô, Hàn Quốc và các trờng đào tạo chính quy tại Việt Nam.
1
Nguồn vốn kinh doanh do Nhà nớc cấp cho Công ty xấp xỉ 10 tỷ đồng. Tổng giá trị tài
sản cố định trên 10 tỷ đồng gồm các loại máy móc thiết bị đủ điều kiện dùng để gia
công, lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nh: Máy tiện, máy phay,
máy bào, máy hàn tự động, máy cắt đột dập, máy đánh bóng. Các phơng tiện vận
chuyển bốc dỡ: Cầu trục treo, cần cẩu, xe nâng hàng. Toàn bộ dây chuyền lắp ráp xe ô
tô theo dạng IKD 1 và CKD và các thiết bị kiểm tra.
* Về mặt bằng nhà xởng:
- Tổng diện tích mặt bằng đất đai: 60.422 m
2
- Nhà xởng kho tàng: 10.600 m
2
- Nhà văn phòng làm việc 3 tầng, hệ thống kho tàng sản xuất hiện đại
* Lực lợng lao động:
Gồm 1.400 ngời trong đó có cán bộ quản lý kỹ thuật, công nhân lành nghề
* Thành tích hoạt động:
Là một Công ty luôn chủ động trong sản xuất kinh doanh, luôn hoàn thành vợt
mức kế hoạch đảm bảo đầy đủ công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên chức và
chấp hành tốt các nhiệm vụ đợc Tổng Công ty và Nhà nớc giao, chỉ số tăng trởng năm
sau cao hơn năm năm trớc.
Công ty luôn xứng đáng là một đơn vị chủ lực của ngành cơ khí GTVT. Đã đạt
đợc những thành tích:
- Nhà nớc tặng thởng 6 Huân chơng lao động hạng I, II, III
- Đợc nhận cờ xuất sắc của Bộ giao thông vận tải năm 1996, 1998
- Đợc nhận cờ luân lu của Chính Phủ năm 1996,1997,1999
- Đợc nhận cờ đơn vị xuất sắc của Tổng Liên đoàn lao động
- Liên tục đợc nhận cờ Đảng bộ vững mạnh xuất sắc của huyện Đông Anh và
nhiều danh hiệu khác của Công đoàn, đoàn Thanh niên.
- Đợc UBND thành phố tặng bằng khen về thành tích chấp hành tốt nghĩa vụ
nộp Ngân sách Nhà nớc.
- Đợc Nhà nớc Phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng năm 2000
2
Tiền thân của công ty là nhà máy sửa chữa ôtô 1 -5 đợc hình thành trên cơ sở 4
xởng cơ khí: Avia, GK-115, GK-125, Yên Ninh, đặt tại số 18 phố Phan Chu Trinh - Hà
Nội với nhiệm vụ là sửa chữa ôtô, chế tạo các phụ tùng ôtô . Vào những năm đầu tiên
khi mới thành lập, máy móc thiết bị của nhà máy còn đơn sơ, số lợng công nhân ít, sửa
chữa chủ yếu bằng thủ công, tổ chức nhà máy theo chế độ tự cung tự cấp, không hạch
toán kinh tế. Mặc dù thế, nhng công ty vẫn hoàn thành các nhiệm vụ mà nhà nớc giao
và không ngừng lớn mạnh, đợc nhà nớc tặng thởng nhiều huân huy chơng cao quý. Và
vinh dự nhất đối với nhà máy là đã chế tạo thành công chiếc xe ôtô đầu tiên ở Việt
Nam, và đợc diễu hành vào đúng ngày Quốc Khánh 02/09/1959.
Nhng từ 5 /1978, Nhà máy chuyển sang Đông Anh và tiếp nhận thêm nhà máy
19-5 ở Vĩnh Phú cùng chức năng, nhiệm vụ. Tại đây, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn
do xa trung tâm, tình hình kinh tế sau chiến tranh còn nghèo, chiến tranh biên giới xảy
ra ngày càng quyết liệt, hơn thế nữa số công nhân xin nghỉ việc ngày càng nhiều,
khách hàng ngày càng giảm sút. Cán bộ lãnh đạo nhà máy đã tìm đủ mọi biện pháp để
khôi phục nhà máy nh: Tổ chức nuôi bò sữa, làm một số loại máy móc phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp. Nhng kết quả thu đợc đều quá thất vọng. Mặc dù thế nhà máy vẫn
duy trì nghề chính của mình là sửa chữa ôtô.
Theo quyết định số 17 CP ngày 14/1/1981 của Bộ GTVT, nhà máy đợc phép thu
mua các loại xe bị nạn, bị phá hoại trong chiến tranh để tháo gỡ, phục hồi các chi tiết,
vào những năm này ngoài nhiệm vụ đó, nhà máy còn chế tạo các chi tiết nhỏ nh bơm
nớc xe Zin, các loại bulông
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, và đặc biệt từ năm 1990, nhà máy đã
chủ động về kế hoạch sản xuất, bớc đầu có ý thức về thị trờng, về Marketing, nhờ vậy
mà sản phẩm của nhà máy càng đợc a chuộng. Từ đó đến nay, nhà máy thực sự bớc
sang một trang mới và đặc biệt là từ khi đợc thành lập lại theo quyết định số 1041 QĐ
TCCB - NĐ ngày 27/5/1993 của Bộ trởng Bộ GTVT (thành lập lại theo NĐ 338/
HĐBT) lấy tên là Công ty cơ khí ô tô 1-5. Đây là một thuận lợi tạo cho công ty có t
cách pháp nhân độc lập để làm ăn, tự hạch toán kinh tế, tự giao dịch và kí kết hợp đồng
3
kinh tế. Với nhiệm vụ mới chủ yếu là sửa chữa đóng mới, lắp ráp xe ôtô, máy thi công
và các sản phẩm công nghiệp khác.
Với sự sáng tạo, năng động, nhanh nhạy với sự chuyển đổi của nền kinh tế, đặc
biệt từ khi luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, cán bộ lãnh đạo công ty đã phối hợp với
bộ GTVT, trờng đại học GTVT chế tạo thêm các loại sản phẩm nh : lu bánh lốp, trạm
cấp phối, trạm bê tông nhựa asphalt công suất từ 25 - 100 tấn/ giờ. Trạm cấp phối
đợc cục đo lờng chất lợng nhà nớc xác định đảm bảo chất lợng thay thế hàng nhập
khẩu. Có thể nói đây là những mặt hàng chủ đạo của công ty, khẳng định đợc tài năng,
trí tuệ, óc sáng tạo của giới khoa học trong nớc cũng nh cán bộ lãnh đạo công ty.
Các sản phẩm của công ty đã đạt đợc nhiều huy chơng vàng, bạc nh: trạm trộn
asphalt, trạm cấp phối, lu bánh lốp và đã chiếm lĩnh hầu hết thị trờng trong nớc do
chất lợng cao, giá thành hạ.
Trong những năm gần đây, công ty luôn đạt đợc lợi nhuận cao, và đạt vợt định
mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đảm bảo 3 nguồn cơ bản là nộp ngân sách nhà nớc,
đầu t tích luỹ bổ sung nguồn vốn kinh doanh, và nâng cao mức thu nhập cho ngời lao
động. Năm 2000, công ty đã đợc nhà nớc phong tặng là Đơn vị anh hùng lao động
của 10 năm đổi mới.
Do u thế về sản phẩm trạm trộn, hiện nay công ty đang đầu t thêm cho TSCĐ
847 triệu đồng từ nguồn vốn Đầu t phát triển, Bộ tài chính cấp bổ xung thêm 8,4 tỷ
đồng, làm nguồn vốn kinh doanh hiện nay là 16.937 triệu đồng.Và để đáp ứng nhu cầu
sản xuất, công ty đang mở rộng thêm nhà xởng mới với diện tích 20 ha để vừa tạo công
ăn việc làm cho nhân dân điạ phơng và các tỉnh lân cận.
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
2.1. Chức năng
4
Nh đã nêu ở phần trên, nhiệm vụ của công ty ở một số thời kỳ có khác nhau, tuy
nhiên với sự cạnh tranh về sản phẩm giữa các doanh nghiệp ngày càng quyết liệt, công
ty nhận thấy đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm đợc đặt lên hàng
đầu. Để đáp ứng nhu cầu thị trờng, công ty từng bớc xác lập lại cơ cấu sản phẩm và
dần dần tiến tới chế tạo các sản phẩm chủ đạo và chiếm lĩnh thị trờng bằng chính
những sản phẩm ấy.
- Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa các loại ô tô, xe máy
- Sản xuất các loại thiết bị máy công trình nh: Trạm BTNN có công suất từ
20-104Tấn/giờ, trạm trộn cấp phối các loại, lu bánh lốp, trạm bê tông xi măng
- Sản xuất trạm nghiền sàng đá và các thiết bị phục vụ cho ngành GTVT
2.2. Nhiệm vụ
- Đăng ký kinh doanh đúng ngành nghề, danh mục đã đăng ký, chịu trách nhiệm
trớc pháp luật về điều lệ, quy phạm, quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp
Luật và quy chế tài chính của Nhà nớc.
-Thực hiện nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định luật lao động
- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, kiểm toán theo quy định của Nhà nớc và
Tổng Công ty. Chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.
- Chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty cơ khí ô tô 1-5
Mặc dù thuộc Tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải, Công ty cơ khí ô tô 1.5
hoàn toàn độc lập trong công tác quản lý kinh doanh và hạch toán kinh tế. Cho nên
Công ty tổ chức đầy đủ các phòng ban chức năng để năng động trong việc tìm thị trờng
tiêu thụ sản phẩm, thị trờng cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũng sáng tạo trong
sản xuất và quản lý kinh doanh. Song Công ty cũng phấn đấu tinh giản bộ máy quản lý
tới mức có thể và tăng hiệu suất làm việc tới mức tối đa. Chính vì vậy mà bộ máy quản
lý của công ty ngày càng có trình độ cao, nhân viên quản lý đều đã và đang qua các
5
khoá đào tạo chính quy và tại chức ở các trờng đại học. Còn đối với những ngời lao
động là công nhân trực tiếp sản xuất đều phải qua các trờng công nhân kỹ thuật có
nghiệp vụ về kỹ thuật sản xuất sản phẩm ở Công ty.
Bộ phận sản xuất gồm có 01 phân xởng cơ khí và 3 xí nghiệp trực thuộc Công ty
bao gồm: Xí nghiệp ô tô, xí nghiệp máy công trình và kết cầu thép, xí nghiệp sản xuất
xe khách. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty có thể đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Biểu số 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý SX-KD
của công ty cơ khí ô tô 1-5
Mỗ
6
Giám đốc
PGĐ Kỹ thuật
PGĐ Kinh doanh
Văn
phòng
C.ty
Phòng
TC-LĐ
Phòng
TC-KT
Phòng
K.tế -TT
Phòng
TK ôtô
PhòNg
TKMCT
T.tâm
B. Hành
PhòNg
ĐH-SX
Ban
cơ điện
Ban
Yt- VS
VSMT
X.Nghiệp
ô tô
X.Nghiệp
MCT &
Kết CT
X.Nghiệp
S.Xuất
XE Khách
P.Xưởng
cơ khí
PhòNg
KCS
PhòNg
CGCN
Mỗi phòng ban hay phân xởng trong công ty có một chức năng riêng nhng giữa
chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau làm cho bộ máy quản lý sản
xuất kinh doanh của công ty tạo thành một khối thống nhất đủ khả năng để đứng vững
trên thị trờng.
+ Đứng đầu công ty là Giám đốc- Ngời trực tiếp ra quyết định quản lý sản xuất
thông qua việc nắm vững tình hình hoạt động của công ty. Bên cạnh giám đốc có 2 phó
giám đốc là: Phó giám đốc phụ trách kinh doanh giúp giám đốc phụ trách mảng kinh
doanh của công ty, Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật giúp giám đốc theo dõi về mặt kỹ
thuật sản xuất sản phẩm của công ty.
+ Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức cán bộ quản lý trong toàn công ty, tổ chức
điều độ lao động cho các đơn vị, các bộ phận, khai thác tuyển dụng lao động, giải
quyết vấn đề tiền lơng, xây dựng hệ số tính lơng cho bộ phận quản lý, xây dựng định
mức tiền lơng cho sản phẩm và thực hiện các hoạt động của công ty.
+ Phòng tài chính kế toán: Thực hiện chức năng giám đốc về mặt tài chính, thu
thập về số liệu phản ánh vào sổ sách và cung cấp thông tin kinh tế kịp thời phục vụ cho
việc ra quyết định của giám đốc, thờng xuyên báo cáo kịp thời tình hình hoạt động trên
cơ sở đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
+ Phòng đầu t thị trờng: Tổ chức tìm thị trờng cung cấp đầu vào cho công ty,
mặt khác cũng tổ chức để đảm bảo đầu ra cho công cụ dụng cụ Công ty. Tức là tổ chức
mua nguyên vật liệu cho công ty và thực hiện tiêu thụ, chào hàng, tiếp xúc gặp gỡ
khách hàng, trao đổi tìm thị hiếu của khách hàng, nhu cầu xã hội của mặt hàng do
công ty sản xuất. Với nhiệm vụ nh vậy, phòng đầu t thị trờng cung cấp các thông tin
và sự biến động trên thị trờng một cách kịp thời.
+ Phòng kế hoạch sản xuất: Trên cơ sở các hợp đồng sản xuất và định mức kỹ
thuật đã xác định, phòng kế hoạch sản xuất lên các kế hoạch sản xuất sản phẩm phù
hợp với đơn đặt hàng của khách hàng, giúp cho giám đốc nắm đợc tình hình sản xuất
của công ty.
7
+ Phòng khoa học công nghệ: Tổ chức tính toán các định mức kỹ thuật, nghiên
cứu đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm và đa ra các biện pháp kỹ thuật góp phần
giảm chi phí sản xuất sản phẩm.
+ Phòng KCS: Là phòng chịu trách nhiện kiểm tra chất lợng của sản phẩm trớc
khi giao sản phẩm cho khách hàng.
+ Ban cơ điện: Quản lý và sửa chữa các thiết bị máy móc phục vụ trong công ty,
quản lý sửa chữa các loại thiết bị điện phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm trong
công ty.
+ Về mặt tổ chức sản xuất trực tiếp ở các phân xởng: Các phân xởng đợc xây
dựng theo chu trình khép kín, mỗi phân xởng thực hiện một nhiệm vụ riêng. Các phân
xởng thực hiện gia công chi tiết theo thông số kỹ thuật và định mức tiêu hao nguyên
vật liệu do phòng khoa học công nghệ đa xuống. Các phân xởng đợc xây dựng theo
chu trình khép kín, mỗi phân xởng thực hiện một nhiệm vụ riêng. Các phân xởng thực
hiện gia công chi tiết theo thông số kỹ thuật và định mức tiêu hao nguyên vật liệu do
phòng kỹ thuật đa xuống.
- Phân xởng cơ khí: Thực hiện ra công cơ khí, chế tạo các chi tiết sản phẩm phục
vụ cho việc sản xuất lắp ráp ô tô, máy công trình và chế tạo các sản phẩm cơ khí khác
nhau.
- Xí nghiệp ô tô: sản xuất, lắp ráp ô tô các loại phục vụ ngành GTVT
- Xí nghiệp máy công trình và kết cấu thép: Sản xuất, lắp ráp các thiết bị công
trình phục vụ ngành giao thông vận tải, xây dựng nh: Máy trạm trộn bê tông ASHALT,
trạm trộn đá xi măng, xe lu, bánh lốp, lu rung
Các phòng ban và phân xởng trong công ty dới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám
đốc luôn có quan hệ chặt chẽ trong việc định hớng sản phẩm, lựa chọn mẫu mã và xây
dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Ii/ Tổ chức công tác kế toán
8
1. Tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán - tài vụ của công ty có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh, quản lý các
số liệu và sổ sách kế toán cung cấp các thông tin kinh tế kịp thời phục vụ cho việc ra
quyết định của giám đốc, thờng xuyên báo cáo kịp thời tình hình hoạt động trên cơ sở
đó để ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Phòng kế toán gồm có 9 ngời dới sự lãnh đạo củ kế toán trởng và phó phòng kế
toán. Ngoài ra còn có 4 nhân viên thống kê phân xởng tơng ứng với một phân xởng và
3 xí nghiệp có nhiệm vụ thu thập thông tin từng phân xởng, xí nghiệp cho kế toán tr-
ởng. Bốn nhân viên phòng này ngoài sự quản lý của kế toán trởng còn có sự quản lý
của phân xởng, và các xí nghiệp.
Trong phòng kế toán, có sự phân công công tác cho từng nhân viên kế toán nhng
sự phân công này có sự liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, chặt
chẽ của thông tin kế toán.
Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán nh sau:
* Kế toán trởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung mọi hoạt động của phòng cũng
nh phân xởng, xí nghiệp, kí các lệnh thu chi, giấy đề nghị tạm ứng, hoá đơn GTGT của
công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán của công
ty,chỉ đạo thực hiện phơng thức hạch toán, tạo vốn cho công ty, tham mu về tình hình
tài chính, thông tin kịp thời cho giám đốc về tình hình sản xuất, kinh doanh của công
ty. Định kỳ, kế toán trởng phải dựa trên các thông tin từ các nhân viên trong phòng đối
chiếu sổ sách để lập báo cáo phục vụ cho giám đốc và các đối tợng có nhu cầu thông
tin về tình hình tài chính của công ty nh ngân hàng, tổng công ty, các nhà đầu t, các
nhà cung cấp
* Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ tổng hợp các thông tin từ các nhân viên kế toán để lên cân đối, lập
báo cáo cuối kỳ. Phó phòng kế toán phụ trách điều hành các kế toán viên liên quan đến
việc đi sâu vào hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty. Cuối tháng
phó phòng lên cân đối số phát sinh, tính ra các số d tài khoản và sổ cái các tài khoản.
9
Hàng quý lập báo cáo tài chính. Đối với kế toán tổng hợp: Tính giá thành sản phẩm,
tổng hợp các khoản thu chi, lập bảng kê số 1, NKCT số 1, NKCT số 8,7,10 chịu trách
nhiệm trong kế toán thanh toán và bảng trình vốn vay.
* Kế toán vật t kiêm thủ quỹ: Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý lợng tiền mặt có tại
két của công ty, kiểm nhận lợng tiền vào ra hàng ngày, thủ quỹ vào sổ quỹ các nghiệp
vụ liên quan đến tiền mặt. Cuối ngày thủ quỹ đối chiếu sổ quỹ với báo cáo quỹ do kế
toán thanh toán với ngời bán lập. Định kỳ kế toán vật t căn cứ vào các chứng từ nhập,
xuất vật liệu, CCDC để phản ánh, theo dõi trên bảng phân bổ số 2, bảng kê số 3. Cuối
tháng căn cứ vào các NKCT liên quan vào bảng kê số 3 để xác định hệ số chênh lệch
và tính giá thực tế xuất dùng trên Bảng phân bổ số 2. Định kỳ, dựa vào các chứng từ
nhập - xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đối chiếu với thẻ kho.
* Kế toán thanh toán với ngời bán: Kiểm tra các hoá đơn mà phòng ĐH-SX nộp
lên để phản ánh các nghiệp vụ liên quan vào sổ chi tiết TK 331, cuối tháng vào NKCT
số 5. Định kỳ, kế toán thanh toán với ngời bán lập báo cáo tập hợp toàn bộ thuế GTGT
đầu vào để kế toán doanh thu lên báo cáo thuế.
* Bộ phận phiếu xuất vật t: Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật đã đợc phê
duyệt và căn cứ vào nhu cầu vật t của các phân xởng, xí nghiệp, bộ phận này viết phiếu
vật t theo từng loại sản phẩm, từng phân xởng, xí nghiệp.
* Kế toán ngân hàng kiêm kế toán tiền lơng:
- Giao dịch với ngân hàng, chuyển tiền, chuyển séc, mở L/C và các hình thức
thanh toán khác của công ty với ngân hàng, lập bảng kê số 2, NKCT số 2.
- Tính toán và thanh toán lơng cho toàn bộ CBCNV. Kế toán lơng có liên hệ
chặt chẽ với phòng TC-LĐ về các vấn đề liên quan đến hệ số lơng, BHXH, BHYT,
KPCĐ.
* Kế toán TSCĐ và XDCB: Theo dõi TSCĐ và tính khấu hao theo phơng pháp đ-
ờng thẳng. Theo dõi tình hình xây dựng cơ bản và lập quyết toán XDCB.
* Kế toán thanh toán tạm ứng: Ghi chép, theo dõi việc tạm ứng và thanh toán
tạm ứng của CBCNV trong công ty .
10
* Kế toán doanh thu, thu hồi công nợ và thuế: Phản ánh các khoản doanh thu
bán hàng, thuế và khoản phải thu. Chịu trách nhiệm trong thu hồi nợ. Lập báo cáo thuế
theo định kỳ.
* Bốn nhân viên thống kê: Hàng tháng, các kế toán viên phải đối chiếu ngang
với nhau và đối chiếu với nhân viên thống kê để lên tổng hợp nhập - xuất nguyên vật
liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm.
Ngoài ra trong phòng kế toán cũng đợc trang bị thêm một số máy tính để phục
vụ cho công tác kế toán. Bộ máy kế toán của công ty đợc khái quát theo sơ đồ
Biểu số 2.3 : Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty cơ khí ô tô 1-5
1
2. Hình thức kế toán ở Công ty
11
Kế toán trưởng
kiêm trưởng
phòng kế toán
Phó phòng KT
kiêm KT tổng
hợp
Kế toán vật tư
kiêm thủ quỹ
Kế toán thanh toán
người bán hàng,
thanh toán tạm ứng
Kế toán ngân
hàng kiêm Kế
Toán
tiền lương
Kế toán
TSCĐ
và XDCB
Kế toán doanh
thu, thu hồi công
nợ
Kế toán tính giá
thành
Vốn là một Công ty cơ khí thuộc ngành GTVT công nghiệp nặng có chu kỳ sản
xuất kinh doanh dài hạn nên trong quá trình hạch toán kế toán hàng tồn kho theo ph-
ơng pháp kiểm kê định kỳ. Công tác hạch toán kế toán ở Công ty cơ khí ô tô 1-5 đợc
thực hiện theo hình thức số kế toán nhật ký chứng từ. Đây là hình thức sổ kế toán có sự
kết hợp giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa ghi chép hàng ngày với tổng hợp
số liệu để lập báo cáo kế toán.
Hình thức kế toán nhật ký chứng từ có các sổ sau:
+ Nhật ký chứng từ
+ Bảng kê
+ Sổ cái các tài khoản
+ Các sổ kế toán chi tiết đợc mở theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, nhật ký
chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh theo vế có của các tài khoản. Một nhật ký chứng từ có thể mở cho một
tài khoản hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có liên quan đối
ứng mật thiết với nhau.
Bảng kê đợc sử dụng trong những trờng hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiết
của một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp các nhật ký chứng từ gốc, tr-
ớc hết đợc ghi vào bảng kê. Quá trình đợc hạch toán theo hình thức sổ kế toán nhật ký
chứng từ có thể phản ánh theo sơ đồ sau:
12
BiÓu sè 2.4: Kh¸i qu¸t tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n theo h×nh thøc
NKCT
13
Chøng tõ gèc, c¸c
b¶ng ph©n bæ
NKCT
ThÎ (sæ) kÕ to¸n chi tiÕt
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
Sæ c¸i
B¸o c¸o tµi chÝnh
B¶ng kª
PhÇn ii
h¹ch to¸n kÕ to¸n t¹i c«ng ty
c¬ khÝ «t« 1.5
14
Ch ơng i: hạch toán tài sản cố định
I.Khái niệm đặc điểm và phân loại tài sản cố định.
I.Khái niệm đặc điểm và phân loại tài sản cố định.
1.Khái niệm, đặc điểm.
1.Khái niệm, đặc điểm.
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn hơn 5.000.000 và thời gian sử dụng
lớn hơn một năm
Khi tham gia vào hoạt đông sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn và giá trị của
nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh (của sản phẩm, dịch vụ mới sáng
tạo ra).
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất không thay đổi từ
chu kỳ đầu tiên cho tới khi bị xa thải khỏi quá trình sản xuất.
2. Phân loại tài sản cố định.
Do TSCĐ trong DN có nhiều loại có hình thái vật chất khác nhau, Vì vậy, để
tiện lợi cho việc sử lý, sử dụng... TSCĐ DN chủ yếu là TSCĐ hữu hình.
Tài sản cố định hữu hình: Là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật
chất (từng đơn vị TSCĐ có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận TS
liên kết với nhau để thực hiện một số chức năng nhất định), có giá trị lớn hơn
5.000.000 đồng và thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy
móc, thiết bị...
3. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định.
- Tổ chức khi chép phản ánh số liệu một cách đầy đủ kịp thời về số lợng, hiện
trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình trạng tăng giảm và di chuyển TSCĐ.
- Tính toán và phân bố chính xác số liệu khấu hao TSCĐ .
- Tham gia lập dự toán nâng cấp cải tạo TSCĐ, sửa chữa TSCĐ.
15
- Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị phụ thuộc thực hiện đúng chế độ hạch
toán TSCĐ, tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ.
- Phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện, dự toán chi phí, nâng cấp cải tạo
tscđ, sửa chữa TSCĐ.
4. Các loại chứng từ và sổ sách để quản lý tài sản cố định.
- Biên bản giao nhận TSCĐ,Dụng cụ và phụ tùng thay thế.
- Thẻ TSCĐ
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Sổ chi tiết TSCĐ
- Tình hình tăng ,giảm TSCĐ
- Nhật ký chứng từ số 9.
- Sổ cái.
II..Hạch toán tài sản cố định
II..Hạch toán tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình:
1.1. Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán:
-.Tài khoản sử dụng: TK 211
((
Tài sản cố định hữu hình
))
.
-.Kết cấu:
Bên nợ:
- Trị giá của TSCĐ tăng do mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao đa vào sử
dụng, nhận vốn góp bên tham gia liên doanh đợc cấp, biếu tặng viện trợ...
- Điều chỉnh tăng NG do cải tạo, nâng cấp, trang bị thêm.
- Điều chỉnh tăng NG do đánh giá lại (kể cả đánh giá lại tài sản cố định sau đầu
t về mặt bằng, giá ở thời điểm bàn giao đa vào sử dụng theo quyết định của các cấp có
thẩm quyền).
16
Bên có:
- NG TSCĐ giảm do nhợng bán, thanh lý hoặc mang góp vốn liên doanh đều
chuyển cho đơn vị khác.
-
- NG TSCĐ giảm do tháo gỡ một số bộ phận.
- Điều chỉnh lại NG do đánh giá lại TSCĐ
D nợ :
- NG TSCĐ hiện có ở doanh nghiệp.
1.2. Phơng pháp hạch toán:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ.
Nợ TK211
TK411 TK214
Ngân sách cấp bổ sung TSCĐ Giảm HM
TSCĐ
do các nguyên
nhân nh: thanh lý, KH...
TK111,112,341,331
TK821
Mua TSCĐ bằng tiền mặt, TGNH,
NVKD,vốn KH, vốn vay
Chi phí thanh lý TSCĐ
(giá trị còn lại)
TK241
TSCĐ tăng do đầu t XDC
2.Một số nghiệp vụ phát sinh
Từ các chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ chi tiết; đồng thời ghi vào bảng kê đến
cuối quý kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liên quan.Trong tháng12 / 2002 tại công ty
cơ khí ôtô 1.5 không diễn ra các hoạt động tăng giảm TSCĐ hữu hình do mua sắm hay
thanh lý.Do đó , sổ cái TK211 nh sau:
17
Sổ Cái
TK 211 TSCĐ hữu hình
Số d đầu năm
Nợ Có
2.785.066.675
GhicócácTK,
ĐƯ nợ TK này
.... Tháng 10 Tháng11 Tháng12
Cộng P/S Nợ
Tổng P/S Có
D CK Nợ
44.195.491.058 44.195.491.058
3. Đánh giá lại TSCĐ:
Là việc xác định lại giá trị ghi sổ của TSCĐ, TSCĐ đáng giá lại lần đầu có thể
đánh giá lại trong quá trình sử dụng.Nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp chỉ thay đổi
trong các trờng hợp:
+ Đánh giá lại TSCĐ
+ Nâng cấp TSCĐ
+ Tháo gỡ 1 hay một số bộ phận của TSCĐ
+ Đánh giá theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại thực chất là vốn đầu t cho việc
mua sắm, xác định TSCĐ còn phải thu hồi trong quá trình sử dụng TSCĐ.
Giá trị còn lại đợc xác định:
Giá trị còn lại trên sổ = NG TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ.
4. Hạch toán khấu hao TSCĐ.
4.1. Khái niệm:
Khấu hao là việc đã định tính toán phần giá trị hao mòn của TSCĐ để chuyển
vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Giá trị hao mòn là sự giảm dần về giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng
tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là một hiện tợng khách
quan.
18
Vậy vấn đề hao mòn và trích khấu hao TSCĐ là rất quan trọng trong việc tổ
chức, quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp. Ngoài ra còn ảnh hởng rất nhiều mặt nh: Thu
hồi vốn, hiệu quả sử dụng TSCĐ ... Để quản lý TSCĐ có hiệu quả nhất cũng nh ảnh
nhiều đến các lĩnh vực khác trong quản lý TSCĐ nói riêng và tổ chức toàn doanh
nghiệp nói chung.
4.2. Phơng pháp trích KHTSCĐ tại công ty cơ khí ôtô 1.5
Công ty sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền. Việc tính khấu hao phải căn
cứ vào NG và tỷ lệ trích khấu hao (Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam-
QĐ166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/99 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính).
Mức khấu hao quý củaTSCĐ =
NG
TSCĐ
x Tỷ lệ khấu hao
4
Mức khấu hao bình quân tháng =
Mức khấu hao bình quân
12
Việc tính khấu hao TSCĐ đợc tính vào ngày 1 hàng tháng (Nguyên tắc tròn
tháng). Vậy để đơn giản cho việc tính toán, quy định TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong
tháng thì tháng sau mới tính hoặc (thôi tính) khấu hao.
4.3 Kế toán hao mòn và trích khấu hao TSCĐ.
Một số nguyên tắc cơ bản đối với hao mòn hàng hoá:
Về nguyên tắc mọi tài sản hiện có của doanh nghiệp phải đợc huy động khai
thác sử dụng và tính hao mòn của TSCĐ theo quy định chế độ tài chính hiện hành
Doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao mòn vào chi phí sản xuất kinh
doanh trên NG TSCĐ phải đảm bảo bù đắp cả hao mòn hữu hình và vô hình để thu hồi
vốn nhanh có nguồn vốn để đổi mới đầu t TSCĐ phục vụ cho các yêu cầu sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với TSCĐ điều động nội bộ giữa các doanh nghiệp trong tổng công ty, bên
giao TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và đánh giá thực trạng về mức độ hao
mòn của tài sản. Nếu giá trị hao mòn đánh giá lại lớn hơn giá trị trên sổ kế toán, bên
giao TSCĐ hạch toán phần chênh lệch vào thu nhập bất thờng (TK 721). Trờng hợp
giá trị hao mòn đánh giá lại thấp hơn giá trị hao mòn trên sổ kế toán thì hạch toán phần
chênh lệch vào chi phí bất thờng (TK 821).
4.4 Phơng pháp hạch toán .
19
. TK sử dụng :Để hạch toán KH, KT sử dụng TK 214: HM_ TSCĐ.
. Kết cấu:.
Bên nợ: -Giá trị hao mòn giảm do các lý do:
- Thanh lý nhợng bán
- Điều động góp vốn liên doanh
Bên có :- Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do:
- Trích khấu hao TSCĐ
- Đánh giá lại TSCĐ
- Điều chuyển TSCĐ đã sử dụng giữa các đơn vị thành viên của tổng
công ty hoặc công ty.
D có : Giá trị hao mòn hiện có ở doanh nghiệp.
. Phơng pháp hạch toán:
Căn cứ vào kế hoạch hao mòn TSCĐ của công ty đã đăng ký với cục quản lý
vốn, tài sản của nhà nớc và cơ quan cấp trên theo quyết định 166. Cuối tháng kế toán
căn cứ vào bảng trích và phân bổ khấu hao ghi:
Nợ TK 642: Quản lý.
Nợ TK 627: Phân xởng.
Có TK 214 Khấu hao TSCĐ
Ví dụ: Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất tháng 12 năm 2002 đợc phân bổ nh
sau:
Nợ TK 627: 1.324.581.537
Có TK: 1.324.581.537
20
Sổ Cái (trích)
TK 214 Khấu hao TSCĐ
Số d đầu năm
Nợ Có
(8.533.823.334)
GhicócácTK,
ĐƯ nợ TK này
.... Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Cộng P/s nợ
Tổng P/s có
200.000.000 1.324.581.537
D CK có
10.513.523.335 11.838.404.872
21
Ch ơng ii: hạch toán tiền l ơng
trích BHYT,BHXH,KPCĐ.
I. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán tiền l
I. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán tiền l
ơng và
ơng và
BHXH:
BHXH:
1. Khái niệm, đặc điểm.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố cơ bản lao động, đối tợng lao
động và t liệu lao động.Việc kết hợp ba yếu tố trên tạo ra sản phẩm phụ vụ cho xã hội.
Vậy tiền lơng là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động căn
cứ vào thời gian, khối lợng và chất lợng công việc của họ. Về bản chất tiền lơng là biểu
hiện bằng tiền để bù đắp cho sức lao động là đòn bẩy kích thích tinh thần cho ngời lao
động.
Nói cách khác, tiền lơng là khoản thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức,
ngoài ra công nhân viên chức còn đợc hởng trợ cấp BHXH trong thời gian nghỉ việc
khi bị ốm đau, tai nạn, thai sản... và các khoản thởng thi đua tăng năng suất lao động.
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn bó với lao động tiền tệ và sản xuất hàng
hoá.
Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lơng là một yếu tố
chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, dịch vụ.
Tiền lơng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, tăng năng xuất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên
chức phấn khởi tích cực lao động nâng cao hiệu quả công tác.
2. Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và BHXH:
Ghi chép phản ánh tổng hợp chính xác đầy đủ và kịp thời về số lợng và chất l-
ợng, kết quả lao động. Tính toán các khoản tiền lơng tiền thởng, các khoản trợ cấp
phải trả cho ngời lao động. Kiểm tra việc sử dụng lao động và việc chấp hành chính
22
sánh chế độ lao động tiền lơng, trợ cấp BHXH và việc sử dụng quỹ tiền lơng quỹ
BHXH.
Thanh toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng, BHXH chi phí SXKD theo
từng đối tợng hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thể hiện đúng chế
độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơng và BHXH, mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán
lao động tiền lơng và BHXH.
II. Ph
II. Ph
ơng pháp theo dõi thời gian và kết quả để tính
ơng pháp theo dõi thời gian và kết quả để tính
tiền l
tiền l
ơng.
ơng.
1. Phơng pháp theo dõi.
Doanh nghiệp dùng phơng pháp thủ công đó là: Bảng chấm công, bảng thanh
toán tiền lơng theo doanh thu bán hàng của cửa hàng do phòng tổ chức xác nhận
chuyển sang.
2. Các hình thức tiền lơng:
Hiện nay, công ty áp dụng 2 hình thức trả lơng: Lơng theo thời gian và lơng theo
phụ cấp.
.Lơng trả theo thời gian:
Theo hình thức này, tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo thời gian làm
việc, cấp bậc theo tiêu chuẩn của nhà nớc. Hình thức này đợc doanh nghiệp áp dụng
chủ yếu cho các phòng ban và các bộ phận phụ trợ khác. Lơng thời gian bao gồm: lơng
tháng, lơng ngày, lơng giờ.
- Ưu điểm của phơng pháp tính lơng theo thời gian: dễ làm.
- Nhợc điểm: không công bằng, không động viên mọi ngời tăng năng suất lao
động.
.Hình thức trả lơng theo phụ cấp:
Là số tiền phải trả cho cán bộ công nhân viên căn cứ vào mức lơng,cấp bậc lơng
và thời gian thực tế làm việc không kể đến thái độ và kết quả lao động.
3. Quỹ tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và KFCĐ.
.Quỹ tiền lơng:
Là toàn bộ số tiền lơng tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp trực tiếp
quản lý và chi trả. Thành phần quỹ lơng gồm: phụ cấp, lơng sản phẩm...
.Quỹ bảo hiểm xã hội:
23
Ngoài tiền lơng, CNVC còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ phúc lợi xã
hội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT.
Quỹ BHXH là tổng số tiền phải trả cho ngời lao động trong thời gian ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, hu trí, tử tuất...
Nội dung của các khoản chi trợ cấp BHXH: trợ cấp công nhân viên ốm đau, trợ
cấp bệnh nghề nghiệp, trợ cấp thai sản, trợ cấp hu trí, trợ cấp tử tuất, chi phí công tác
quản lý BHXH. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
.Quỹ BHYT:
Là tổng số tiền để thanh toán tiền khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang...
.KFCĐ:
Là số tiền công ty trích dùng cho hoạt động công đoàn.
Theo quy định BHXH (15%), BHYT (2%), KFCĐ (2%) đợc tính vào chi phí sản
suất kinh doanh của doanh nghiệp, còn BHXH (5%), BHYT (1%) trừ vào thu nhập của
ngời lao động.
II. Ph
II. Ph
ơng pháp tính l
ơng pháp tính l
ơng, tài khoản sử dụng và ph
ơng, tài khoản sử dụng và ph
ơng
ơng
pháp hạch toán.
pháp hạch toán.
1. Phơng pháp tính lơng:
1.1. Hình thức trả lơng theo thời gian:
Hiện nay, công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian cho cán bộ văn
phòng. Căn cứ vào thời gian thực tế của ngời lao động (theo ngày) và chức vụ của cán
bộ công nhân viên văn phòng với mức lơng quy định:
(Bậc lơng + Hệ số trách nhiệm)ì Hệ số lơng
Lơng tháng = -------------------------------------------------------- ì Sốngày công
26
Tiền lơng tháng
Lơng ngày = ----------------------
26
Lơng ngày
Lơng giờ = ---------------
8
1.2. Hình thức trả lơng theo chức vụ:
24
Căn cứ vào chức vụ của từng nhân viên trong công ty kế toán tiến hành chia lơng
theo tỷ lệ qui định.
2. Tài khoản hạch toán và phơng pháp hạch toán.
Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng cácTK sau:
2.1. Hạch toán tiền lơng.
2.1.1. Tài khoản sử dụng: TK 334 :Phải trả công nhân viên.
Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân của doanh nghiệp về tiền
lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các khoản thuộc về thu nhập của họ.
2.1.2. Kết cấu, nội dung tài khoản:
Bên nợ: - Các khoản tiền lơng, phụ cấp lu động tiền công, tiền thởng, BHXH và
các khoản đã ứng đã trả cho công nhân viên và lao động thuê ngoài.
- Kết chuyển tiền lơng CNVC cha lĩnh.
Bên có: - Các khoản tiền lơng, tiền công phải trả cho CNVC và lao động thuê
ngoài.
D bên có:- Các khoản tiền lơng, tiền công còn phải trả cho cán bộ công nhân
viên chức và lao động thuê ngoài.
D bên nợ (nếu có):-Số trả thừa cho công nhân viên chức.
2.1.3. Ph ơng pháp hạch toán:
Hạch toán tiền lơng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
25