Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công Ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Nghĩa Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 121 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ĐỀ TÀI: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ
phần đầu tư thương mại và dịch vụ Nghĩa Hưng.
Hà Nội, ngày… tháng……. Năm 2012
Giáo viên hướng dẫn

¬
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ
phần đầu tư thương mại và dịch vụ Nghĩa Hưng.
Hà Nội, ngày… tháng……. Năm 2012
Trương Thị Hồng Xâm - Lớp CĐ-ĐHKT7 – K4 Luận văn Tốt nghiệp

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Giáo viên phản biện
Trương Thị Hồng Xâm - Lớp CĐ-ĐHKT7 – K4 Luận văn Tốt nghiệp

Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do Hnh phỳc
NHN XẫT CA N V THC TP
H Ni, ngy thỏng. Nm 2012


Th trng n v
Mục Lục
LI NểI U 1
1.4.2.2 PHơNG PHáP XáC địNH KếT QUả BáN HNG 9
1.6.7.1. TI KHOảN Sệ DễNG: 13
TK 632 "GIá VẩN HNG BáN": 13
1.6.7.2. TRìNH T HạCH TOáN GIá VẩN HNG BáN 13
1.6.8.1 TI KHOảN Sệ DễNG 15
1.6.8.2 TRìNH T Kế TOáN NGHIệP Vễ BáN HNG 15
1.6.9.1 TI KHOảN V CHỉNG Tế Kế TOáN Sệ DễNG 20
1.6.9.2 TRìNH T HạCH TOáN CáC KHOảN LM GIảM TRế DOANH THU 21
1.6.12.3.2. TRìNH T Kế TOáN XáC địNH KếT QUả BáN HNG 26
Sơ đ 1.12: TRìNH T HạCH TOáN XáC địNH KếT QUả BáN HNG 26
26
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Trương Thị Hồng Xâm - Lớp CĐ-ĐHKT7 – K4 Luận văn Tốt nghiệp

Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
Danh mục các từ viết tắt
1
Cpđt
Cổ phần đầu t
2
kktx
Kê khai thờng xuyên
3
kkđk
Kiểm kê định kỳ

4
cpbh
Chi phí bán hàng
5
cp qldn
Chi phí quản lý doanh nghiệp
6
xđ kqkd
Xác định kết quả kinh doanh
7
gtgt
Giá trị gia tăng
8
tscđ
Tài sản cố định
9
dt
Doanh thu
10
tk
Tài khoản
11
sphh
Sản phẩm hàng hóa
12
cntt
Công nghệ thông tin
13
tm
Thơng mại

14
cn
Công nghệ
15
Dv
Dịch vụ
16
CKTM
Chiết khấu thơng mại
17 TT Thụng t
18 BTC B Ti chớnh
19 Q Quyt nh
20 VN Vit Nam ng
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip

Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
DANH MụC SƠ Đồ, BảNG BIểU
Sơ đồ
LI NểI U 1
1.4.2.2 PHơNG PHáP XáC địNH KếT QUả BáN HNG 9
1.4.2.2 PHơNG PHáP XáC địNH KếT QUả BáN HNG 9
1.5 MẩI QUAN Hệ GIữA BáN HNG V XáC địNH KếT QUả BáN HNG.

9
1.5 MẩI QUAN Hệ GIữA BáN HNG V XáC địNH KếT QUả BáN HNG.

9
1.6 Tặ CHỉC CôNG TáC BáN HNG V XáC địNH KếT QUả BáN HNG TRONG DOANH NGHIệP THơNG MạI.

10

1.6 Tặ CHỉC CôNG TáC BáN HNG V XáC địNH KếT QUả BáN HNG TRONG DOANH NGHIệP THơNG MạI.

10
1.6.1 Vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng 10
1.6.1 Vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng 10
1.6.2 Yêu cầu quản lý đối với nghiệp vụ bán hàng 10
1.6.2 Yêu cầu quản lý đối với nghiệp vụ bán hàng 10
1.6.3 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 11
1.6.3 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 11
1.6.4. Xác định giá bán của hàng hoá 12
1.6.4. Xác định giá bán của hàng hoá 12
1.6.5. Phân bổ chi phí cho hàng tiêu thụ 12
1.6.5. Phân bổ chi phí cho hàng tiêu thụ 12
1.6.6. Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và XĐKQ bán hàng 12
1.6.6. Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và XĐKQ bán hàng 12
1.6.7. Hạch toán giá vốn hàng bán 13
1.6.7. Hạch toán giá vốn hàng bán 13
1.6.7.1. TI KHOảN Sệ DễNG: 13
1.6.7.1. TI KHOảN Sệ DễNG: 13
TK 632 "GIá VẩN HNG BáN": 13
TK 632 "GIá VẩN HNG BáN": 13
1.6.7.2. TRìNH T HạCH TOáN GIá VẩN HNG BáN 13
1.6.7.2. TRìNH T HạCH TOáN GIá VẩN HNG BáN 13
1.6.8 Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng 15
1.6.8 Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng 15
1.6.8.1 TI KHOảN Sệ DễNG 15
1.6.8.1 TI KHOảN Sệ DễNG 15
1.6.8.2 TRìNH T Kế TOáN NGHIệP Vễ BáN HNG 15
1.6.8.2 TRìNH T Kế TOáN NGHIệP Vễ BáN HNG 15
1.6.9. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 20

1.6.9. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 20
1.6.9.1 TI KHOảN V CHỉNG Tế Kế TOáN Sệ DễNG 20
1.6.9.1 TI KHOảN V CHỉNG Tế Kế TOáN Sệ DễNG 20
1.6.9.2 TRìNH T HạCH TOáN CáC KHOảN LM GIảM TRế DOANH THU 21
1.6.9.2 TRìNH T HạCH TOáN CáC KHOảN LM GIảM TRế DOANH THU 21
1.6.10 Hạch toán bán hàng nội bộ 21
1.6.10 Hạch toán bán hàng nội bộ 21
1.6.11 Hạch toán hàng đổi hàng 22
1.6.11 Hạch toán hàng đổi hàng 22
1.6.12 Kế toán xác định kết quả bán hàng 22
1.6.12 Kế toán xác định kết quả bán hàng 22
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip

Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
1.6.12.3.2. TRìNH T Kế TOáN XáC địNH KếT QUả BáN HNG 26
1.6.12.3.2. TRìNH T Kế TOáN XáC địNH KếT QUả BáN HNG 26
Sơ đ 1.12: TRìNH T HạCH TOáN XáC địNH KếT QUả BáN HNG 26
Sơ đ 1.12: TRìNH T HạCH TOáN XáC địNH KếT QUả BáN HNG 26
26
26
1.7.2. HèNH THC NHT Kí - S CI

30
1.7.3. HèNH THC K TON CHNG T GHI S

31
1.7.4 HèNH THC K TON TRấN MY VI TNH

32
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong điều kiện khi sản xuất gắn liền với thị trường thì chất lượng sản phẩm về
cả mặt nội dung và hình thức đều rất quan trọng và trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết
đối với doanh nghiệp.Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế là
cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững chắc trong nền kinh tế thị trường có
sự cạnh tranh.
Xuất phát từ đòi hỏi của nền kinh tế tác động mạnh đến hệ thống quản lý nói
chung và kế toán nói riêng cũng như vai trò cấp thiết của kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng. Qua thời gian thực tập tại Công Ty Cổ phần đầu tư thương mại và
dịch vụ Nghĩa Hưng, em đã chọn đề tài:
“ Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công Ty Cổ
phần đầu tư thương mại và dịch vụ Nghĩa Hưng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
+ Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty cổ phần đầu tư thương
mại và dịch vụ Nghĩa Hưng.
+ Tìm hiểu thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của
Công ty.
+ Đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng của
Công ty.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Nghĩa Hưng.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian: Tình hình công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng tháng 01/2012.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Công Ty CPĐT thương mại và DV Nghĩa Hưng.
5. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp ngoại nghiệp
+ Phương pháp kế thừa có chọn lọc những tài liệu đã có.
Trương Thị Hồng Xâm - Lớp CĐ-ĐHKT7 – K4 Luận văn Tốt nghiệp
1
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
+ Phương pháp tiến hành điều tra, thu thập tài liệu và số liệu có sẵn thông qua
sổ sách của Công ty.
+ Phương pháp phỏng vấn để thu thập thông tin.
+ Phương pháp quan sát hiện trường.
- Phương pháp nội nghiệp
+ Phương pháp thống kê phân tích.
+ Phương pháp chuyên gia.
+ Phương pháp phân tích bảng biểu, sơ đồ để thể hiện
6. Những đóng góp của luận văn:
- Đóng góp một số đề xuất giúp cho công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại công ty ngày một tốt hơn. Luận văn đã đưa ra một số phương pháp
nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác bán hàng tại công ty:
+ Hoàn thiện hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
+ Về hạch toán chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại
+ Thực hiện kế toán quản trị doanh thu và xác định kết quả bán hàng
+ Các biện pháp đẩy mạnh bán ra
7. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm 3 chương:
Chương I : Những lý luận chung về công tác bán hàng và xác định kết quả bán
hàng trong doanh nghiệp thương mại.
Chương II : Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Nghĩa Hưng.
Chương III : Một số ý kiến nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và
dịch vụ Nghĩa Hưng.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Ths. Nguyễn Quốc
Cẩn cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán trong công ty CPĐTTM và dịch vụ
Nghĩa hưng đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trương Thị Hồng Xâm - Lớp CĐ-ĐHKT7 – K4 Luận văn Tốt nghiệp
2
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
CHƯƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI
1.1. Sự cần thiết của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp thương mại.
1.1.1. Khái quát về quá trình bán hàng.
1.1.1.1. Khái niệm bán hàng.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của
thị trường (nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng) thông qua quá trình bán hàng với
mục tiêu lợi nhuận.
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần lớn
lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán.
1.1.1.2. Các chỉ tiêu kinh tế của quá trình bán hàng.
Để thực hiện quá trình bán hàng, doanh nghiệp phải chỉ ra các khoản chi phí:
Đó là tổng giá trị làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ dưới hình thức các khoản tiền đã
chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ
sở hữu. Đồng thời, doanh nghiệp cũng thu được khoản doanh thu thuần bán hàng, đó
là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được trong kỳ phát sinh từ hoạt động bán hàng
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Sau quá trình bán hàng, doanh nghiệp xác định được kết quả bán hàng, trên cơ

sở so sánh giữa một bên là doanh thu thuần bán hàng với một bên là tổng chi phí của
quá trình bán hàng bao gồm: giá vốn hàng xuất bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp. Kết quả đó có thể lãi, lỗ hoặc hoà vốn.
1.1.2. Ý nghĩa và yêu cầu quản lý đối với quá trình bán hàng.
1.1.2.1. Ý nghĩa của quá trình bán hàng.
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất - kinh doanh, nó có ý
nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp bởi vì quá trình này chuyển hoá vốn từ
Trương Thị Hồng Xâm - Lớp CĐ-ĐHKT7 – K4 Luận văn Tốt nghiệp
3
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
hình thái hiện vật sang hình thái giá trị “tiền tệ” hoặc phải thu giúp cho các doanh
nghiệp thu hồi vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.
Bán hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng, không chỉ đối với bản thân mỗi doanh
nghiệp mà với cả sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội.
- Đối với doanh nghiệp: Hoạt động bán hàng chính là điều kiện tiên quyết giúp
cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thông qua quá trình bán hàng, doanh nghiệp có
được doanh thu, nhanh chóng thu hồi vốn kinh doanh đồng thời tạo ra lợi nhuận. Lúc này
doanh nghiệp có điều kiện để thực hiện phân phối lợi ích vật chất giữa doanh nghiệp với
nhà nước, với người lao động hoặc giữa doanh nghiệp với chủ doanh nghiệp.
- Đối với nền kinh tế quốc dân: Việc thực hiện tốt khâu bán hàng là điều kiện
để kết hợp chặt chẽ giữa lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ, thực hiện chu chuyển
tiền mặt, ổn định và củng cố giá trị đồng tiền, là điều kiện để ổn định và nâng cao đời
sống của người lao động nói riêng và yêu cầu của toàn xã hội nói chung.
1.1.2.2. Yêu cầu quản lý đối với quá trình bán hàng.
- Doanh nghiệp phải quản lý sự vận động, số hiện có của từng loại hàng hoá
theo chỉ tiêu chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng.
- Phải quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản phẩm,
hàng hoá là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức bán hàng
phù hợp và có các chính sách sau bán hàng “hậu mãi” nhằm thu hút khách hàng để có

thể tăng doanh thu.
- Quản lý chặt chẽ các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tránh
lãng phí chi phí nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả.
Để đáp ứng được nhu cầu quản lý về hàng hoá và xác định kết quả bán hàng kế
toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến
động của từng loại hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các
khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp. Đồng
thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
Trương Thị Hồng Xâm - Lớp CĐ-ĐHKT7 – K4 Luận văn Tốt nghiệp
4
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình
hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối kết quả hoạt động.
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định
kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối
kết quả.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên kế toán bán hàng và xác định kết quả cần
chú ý những nội dung sau:
Thứ nhất: Xác định đúng thời điểm hàng hoá được coi là được bán để kịp thời
lập báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu. Báo cáo thường xuyên kịp thời tình hình
bán hàng và thanh toán với khách hàng, đảm bảo giám sát chặt chẽ hàng bán về số
lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian… Đôn đốc việc thu tiền bán hàng về quỹ kịp
thời, tránh hiện tượng tiêu cực sử dụng tiền hàng cho mục đích cá nhân.
Thứ hai: Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển hợp lý.
Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ hợp pháp, luân chuyển khoa học, hợp lý tránh trùng
lặp, bỏ sót và không quá phức tạp nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu hợp lý, nâng cao hiệu
quả công tác kế toán. Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế

toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Thứ ba: Xác định, tập hợp đúng và đầy đủ chi phí bán hàng phát sinh trong quá
trình bán hàng cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp, phân bổ chi phí hợp lý cho
hàng còn lại cuối kỳ và kết chuyển chi phí hợp lý cho hàng trong kỳ để xác định kết
quả kinh doanh chính xác.
1.2. Các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, việc bán hàng của các doanh nghiệp được thực
hiện bằng nhiều phương thức khác nhau, thông qua đó hàng hoá vận động đến tay
người tiêu dùng. Tuỳ thuộc vào điều kiện ngành nghề kinh doanh của mình mà mỗi
doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương thức bán hàng sau:
1.2.1. Theo cách thức giao hàng: Có 2 phương thức:
+ Phương thức bán hàng trực tiếp: bên mua cử đại diện đến kho của doanh
nghiệp để nhận hàng. Doanh nghiệp xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại diện bên
mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán luôn hoặc chấp nhận nợ,
hàng hóa được xác định là tiêu thụ.
Trương Thị Hồng Xâm - Lớp CĐ-ĐHKT7 – K4 Luận văn Tốt nghiệp
5
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
+ Phương thức gửi hàng đại lý:
Là phương thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng cho
cơ sở nhận bán đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Sau khi bán được
hàng, cơ sở đại lý thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp thương mại và được hưởng
một khoản tiền gọi là hoa hồng đại lý. Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý vẫn
thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp thương mại, đến khi cơ sở đại lý thanh toán
tiền bán hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì nghiệp vụ bán hàng mới hoàn thành.
1.2.2. Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm.
Là phương thức bán hàng mà doanh nghiệp thương mại dành cho người mua
những ưu đãi được trả tiền hàng trong nhiều kỳ. Doanh nghiệp thương mại được
hưởng thêm khoản chênh lệch giữa giá bán trả góp và giá bán thông thường theo
phương thức trả tiền ngay gọi là lãi trả góp. Khi doanh nghiệp thương mại giao hàng

cho người mua, hàng hoá được xác định là tiêu thụ. Tuy nhiên, khoản lãi trả góp chưa
được ghi nhận toàn bộ mà chỉ được phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính vào
nhiều kỳ sau giao dịch bán.
1.3. Các phương thức thanh toán tiền hàng
Sau khi giao hàng cho bên mua và được chấp nhận thanh toán thì bên bán có
thể nhận tiền hàng theo nhiều phương thức khác nhau tuỳ thuộc vào sự tín nhiệm, thoả
thuận giữa hai bên mà lựa chọn phương thức thanh toán cho phù hợp. Hiện nay các
doanh nghiệp thương mại thường áp dụng các phương thức thanh toán sau:
- Phương thức thanh toán ngay.
- Phương thức thanh toán trả chậm.
1.3.1. Phương thức thanh toán ngay.
- Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ được chuyển từ người
mua sang người bán sau khi chuyển quyền sở hữu về hàng hoá bị chuyển giao.
- Thanh toán trực tiếp có thể bằng tiền mặt, séc hoặc có thể bằng hàng hoá (nếu
bán theo phương thức đổi hàng)
- Theo phương thức thanh toán này thì sự vận động của hàng hoá gắn liền với
sự vận động của tiền tệ.
1.3.2. Phương thức thanh toán trả chậm.
- Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giao
sau một khoảng thời gian so với thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá.
Trương Thị Hồng Xâm - Lớp CĐ-ĐHKT7 – K4 Luận văn Tốt nghiệp
6
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
- T phng thc thanh toỏn ny hỡnh thnh nờn khon n phi thu ca khỏch hng.
- Theo phng thc thanh toỏn ny thỡ s vn ng ca hng hoỏ, s vn ng
ca tin t cú khong cỏch v khụng gian v thi gian.
1.4 Mt s vn chung v kt qu bỏn hng.
1.4.1 Bn cht kinh t cu bỏn hng.
Kt qu bỏn hng l khon chờnh lch gia doanh thu thun vi tr giỏ vn ca
hng bỏn ra (bao gm giỏ vn hng bỏn, chi phớ bỏn hng, chi phớ qun lý doanh

nghip). Kt qu bỏn hng cú th lói hoc l.
Nu chi phớ < thu nhp thỡ kt qa kinh doanh lói.
Nu chi phớ > thu nhp thỡ kt qa kinh doanh l.
Nu chi phớ = thu nhp thỡ kt qa kinh doanh l ho vn.
1.4.2 Phng thc xỏc nh kt qu bỏn hng.
1.4.2.1 Cỏc yu t cu thnh vic xỏc nh kt qu bỏn hng.
a. Giỏ vn hng bỏn.
Ni dung kinh t.
Phn ỏnh ton b chi phớ cn thit mua s hng bỏn hoc sn xut s hng
bỏn ú. i vi hot ng thng mi, giỏ vn hng bỏn l giỏ thanh toỏn hng mua
v ton b chi phớ cú liờn quan n vic mua hng. Tr giỏ hng xut bỏn c xỏc
nh theo mt s phng phỏp sau:
Cỏc phng phỏp xỏc nh tr giỏ hng xut bỏn.
* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Theo phơng pháp này thì giả thiết số hàng
nào nhập trớc thì xuất kho trớc. Lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn
cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
Trị giá thực tế
=
Số lợng xuất kho thuộc
*
Đơn giá tính theo
của vật t xuất kho từng lần nhập kho từng lần nhập kho
* Phơng pháp giá thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này hàng hoá đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô
và giữ nguyên từ lúc nhập cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh). Khi xuất
hàng hoá nào sẽ tính theo giá thực tế của hàng hoá đó.
* Phơng pháp bình quân gia quyền
Theo phơng pháp này trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho đợc tính căn cứ
vào số lợng hàng hoá xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền.
Trị giá vốn thực tế

=
Số lợng hàng hoá
*
Đơn giá bình quân
của hàng hoá XK xuất kho gia quyền
Đơn giá bình = Trị giá thực tế HH tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế HH nhập trong kỳ
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
7
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
quân gia quyền
Số lợng HH tồn đầu kỳ + Số lợng HH nhập trong kỳ
*Phơng pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ.
Theo phơng pháp này trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho trên cơ sở số l-
ợng vật t xuất kho và đơn giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ.
Tổng giá vốn thực tế
=
Số lợng HH
*
Đơn giá thực tế
HH xuất kho xuất kho HH tồn đầu kỳ
* Phơng pháp giá hạch toán:
Giá hạch toán của hàng hoá do doanh nghiệp tự quy định và đợc sử dụng thống
nhất ở doanh nghiệp trong một thời gian dài. Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi
sổ chi tiết bằng giá trị hàng hoá nhập xuất. Cuối kỳ kế toán tính ra giá trị vốn thực tế
của hàng hoá xuất kho theo hệ số giá.
Hệ số giá (H)
H =
Trị giá vốn thực tế
của HH tồn đầu kỳ
+

Trị giá vốn thực tế của
HH nhập kho trong kỳ
Trị giá hạch toán của
HH tồn kho đầu kỳ +
Trị giá hạch toán của
HH nhập kho trong kỳ
Trị giá vốn thực tế
của HH xuất kho
=
Trị giá hạch toán
của HH xuất kho
* Hệ số giá
b. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Là tổng giá trị thực hiện do việc bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ cho khách hàng
* Đối với đối tợng kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ thuế: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền bán hàng,
tiền cung cấp dịch vụ (cha có thuế GTGT) bao gồm cả phụ thu, phí thu thêm ngoài giá
bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh đợc hởng.
* Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực
tiếp. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng
dịch vụ bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh
doanh đợc hởng.
c. Doanh thu thuần.
Là tổng chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với các khoản
giảm trừ (giảm giá, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thơng mại), thuế xuất nhập khẩu
hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt.
d. Các khoản giảm trừ.
* Giảm giá hàng bán: Phát sinh trong trờng hợp đã lập hoá đơn bán hàng cho
ngời mua nhng bị ngời mua khiếu nại về hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách,
giao hàng không đúng thời hạn và đợc ngời bán giảm giá.

Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
8
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
* Hàng bán bị trả lại: Là toàn bộ số hàng hoá , thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ
nhng bị khách hàng trả lại hoặc từ chối thanh toán do kém phẩm chất sai quy cách,
mẫu mã, giao hàng không đúng điều kiện hợp đồng kinh tế đã ký kết.
* Chiết khấu thơng mại: Bao gồm bớt giá (là số thởng cho ngời mua hàng một
lần với số lợng lớn), hồi khấu (Là số thởng cho khách hàng do lợng hàng mua trong
một khoảng thời gian là đáng kể).
e. Các khoản thuế phải nộp liên quan đến bán hàng .
* Thuế GTGT: Là loại thuế gián thu tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng
hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng và do ngời
tiêu dùng cuối cùng chịu.
* Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu tính trên doanh thu của một số
mặt hàng do nhà nớc quy định nhằm thực hiện sự điều chỉnh của nhà nớc đối với ngời
tiêu dùng.
* Thuế xuất nhập khẩu: Là loại thuế tính trên doanh thu của hàng hoá bán ra
ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc vào khu chế xuất.
f. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
* Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống,
lao động vật hoá cần thiết khác phát sinh trong quá trình bảo quản, tiêu thụ phục vụ
trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
* Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan
chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ
một hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm:
Chi phí quản lý kinh doanh.
Chi phí quản lý hành chính.
Chi phí quản lý chung khác.
1.4.2.2 Phơng pháp xác định kết quả bán hàng.
Doanh thu thuần

về tiêu thụ
=
Tổng doanh thu
bán hàng
-
Các khoản
giảm trừ
-
Thuế TTĐB, thuế
xuất khẩu(nếu có)
Lợi nhuận thuần
từ HĐKD
=
DTT về tiêu thụ
HH, dịch vụ
-
Giá vốn HH,
dịch vụ
-
Chi phí
bán hàng
-
Chi phí quản
lý DN
1.5 Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của mỗi đơn vị kinh doanh. Kết quả
bán hàng phụ thuộc vào quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động
kinh doanh tốt thì kết quả kinh doanh tốt và ngợc lại. Mặt khác kết quả bán hàng cũng
có tác động đến quá trình kinh doanh, kết quả bán hàng tốt sẽ thúc đẩy các hoạt động
của doanh nghiệp đi lên, kết quả bán hàng xấu thì hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị

ảnh hởng nh ngừng hoạt động kinh doanh thậm chí có thể đi đến phá sản.
Bán hàng là cơ sở xác định kết quả kinh doanh, xác định kết quả bán hàng, là căn
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
9
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
cứ quan trọng để doanh nghiệp quyết định có tiêu thụ hàng hoá nữa hay không, bán loại
hàng hoá nào và ngừng bán loại hàng nào, trị giá của từng loại hàng hoá ra sao?
Có thể nói giữa bán hàng và xác định kết quả bán hàng có mối quan hệ mật
thiết, kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp, còn bán hàng là "ph-
ơng tiện" trực tiếp để đạt đợc mục đích đó.
1.6 Tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp
thơng mại.
1.6.1 Vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn nó là cơ sở để xác
định kết quả bán hàng.
Với các doanh nghiệp bán hàng đợc thì mới có thu nhập để bù đắp chi phí đã bỏ
ra và có lãi. Xác định chính xác doanh thu bán hàng là cơ sở để đánh giá các chỉ tiêu
kinh tế, tài chính, trình độ hoạt động của đơn vị và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách
nhà nớc.
Đối với ngời tiêu dùng công tác bán hàng đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của
khách hàng. Chỉ có thông qua bán hàng thì tính hữu ích của hàng hoá mới đợc thực
hiện và đợc xác định về mặt số lợng, chất lợng, chủng loại, thời gian, sự phù hợp với
thị hiếu ngời tiêu dùng mới đợc xác định rõ. Nh vậy bán hàng là điều kiện để tái sản
xuất xã hội.
Quá trình bán hàng còn ảnh hởng đến quan hệ cân đối giữa các ngành giữa các
doanh nghiệp với nhau, tác động đến quan hệ cung cầu trên thị trờng. Công tác bán
hàng của doanh nghiệp mà tổ chức tốt, thông suốt sẽ tác động đến hoạt động mua
hàng, sản xuất, dự trữ, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình kinh doanh tiến hành một cách
nhanh chóng, đồng vốn đợc luân chuyển nhanh. Kinh doanh có lãi thì doanh nghiệp
mới có điều kiện mở rộng thị trờng, nâng cao nghiệp vụ, trình độ quản lý và đời sống

của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp , tạo nguồn tích luỹ quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Một doanh nghiệp đợc coi là kinh doanh có hiệu quả nếu có tích
luỹ và toàn bộ chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh đều đợc bù đắp bằng thu nhập
về bán hàng .
Bán hàng là điều kiện vô cùng quan trọng để doanh nghiệp đứng vững trên thị
trờng. Do đó công tác bán hàng là cần phải đợc nắm bắt, theo dõi chặt chẽ, thờng
xuyên quá trình bán hàng từ khâu mua hàng, dự trữ bán hàng, thanh toán thu nộp kịp
thời đảm bảo xác định kết quả kinh doanh đúng, tránh hiện tợng lãi giả, lỗ thật.
1.6.2 Yêu cầu quản lý đối với nghiệp vụ bán hàng
- Quản lý về số lợng, chất lợng, giá trị hàng hoá bán ra: Nhà quản lý phải nắm
bắt đợc doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nào, sản phẩm nào có hiệu quả. Phải xác
định đợc xu hớng của mặt hàng để kịp thời mở rộng phạm vi kinh doanh hay chuyển h-
ớng mặt hàng khác giúp cho nhà quản lý có thể thiết lập các kế hoạch cụ thể, đa ra các
quyết định đúng đắn, kịp thời trong kinh doanh.
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
10
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
- Quản lý về mặt giá cả: Bao gồm việc lập và theo dõi thực nhận những chính
sách giá. Đây là công việc quan trọng trong qúa trình bán hàng, đòi hỏi các nhà lãnh
đạo phải xây dựng một chính sách giá phù hợp với từng mặt hàng, nhóm hàng, từng ph-
ơng thức bán hàng và từng địa điểm kinh doanh. Đồng thời đôn đốc kiểm tra các cửa
hàng và đơn vị tránh đợc những biểu hiện tiêu cực về giá nh tự ý nâng hay hạ giá. Quản
lý về mặt giá cả giúp cho nhà quản lý theo dõi nắm bắt đợc sự biến động của giá cả từ
đó có những chính sách giá phù hợp với từng mặt hàng, từng thời kì, từng giai đoạn.
- Quản lý việc thu tiền: Bao gồm thời hạn nợ, thời điểm thu tiền, phơng thức
thanh toán, xác định khả năng quay vòng của vốn.
1.6.3 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng của doanh
nghiệp ở trong kỳ cả về giá trị và số lợng hàng bán trên tổng số và trên từng mặt hàng,
từng địa điểm bán hàng, từng phơng thức bán hàng .

Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng bán ra bao gồm
cả doanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra của từng nhóm mặt hàng hay từng hoá đơn.
Xác định chính xác giá mua thực tế của lợng hàng đã tiêu thụ đồng thời phân bổ
chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng.
Kiểm tra đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý khách nợ, theo
dõi chi tiết theo từng khách hàng và số tiền khách nợ.
Tập hợp đầy đủ, chính xác kịp thời các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh
và kết quả (hay phân bổ) chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ làm căn cứ xác định kết
quả kinh doanh.
Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng phục vụ cho việc điều hành
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tham mu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng.
- Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên kế toán bán hàng và xác định kết quả cần
chú ý những nội dung sau:
Thứ nhất: Xác định đúng thời điểm hàng hoá đợc coi là bán để kịp thời lập báo
cáo bán hàng và phản ánh doanh thu. Báo cáo thỡng xuyên kịp thời tình hình bán hàng
và thanh toán với khách hàng, đảm bảo giảm sát chặt chẽ hàng bán về số lợng hàng
hoá, chất lợng, chủng loại, thời gian.Đôn đốc việc thu tiền bán hàng về quỹ, tránh hiện
tợng tiêu cực sử dụng tiền hàng cho mục đích cá nhân.
Thứ hai: Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển hợp lý. Các
chứng từ ban đầu phải đầu đủ hợp pháp, luân chuyển khoa học hợp lý, tránh trùng lặp,
bỏ sót và không quá phức tạp nhng vẫn đảm bảo yêu cầu hợp lý, nâng cao hiệu quả
công tác kế toán. Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toán
phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Thứ ba: Xác định tập hợp đúng và đày đủ chi phí bán hàng phát sinh trong quá
trình bán hàng cũng nh chi phí quản lý doanh nghiệp, phân bổ chi phí hợp lý cho hàng
còn lại cuối kì và kết chuyển chi phí hợp lý cho hàng bán ra trong kì để xác định kết
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
11
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn

quả kinh doanh chính xác.
1.6.4. Xác định giá bán của hàng hoá.
Giá bán = Giá mua + Thặng số
Thặng số = Giá mua * Tỷ lệ thặng số (%)
Thặng số là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Thặng số đợc sử dụng để
bù đắp chi phí và một khoản lợi nhuận định mức cho doanh nghiệp.
1.6.5. Phân bổ chi phí cho hàng tiêu thụ.
Phân bổ chi phí thu mua.
Chi phí thu mua
phân bổ cho hàng
tiêu thụ trong kỳ
=
Tổng tiêu thức phân bổ cho
hàng tiêu thụ trong kỳ
*
Tổng chi phí thu
mua cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ cho hàng tiêu
thụ và hàng còn lại cha tiêu thụ
Phân bổ chi phí bán hàng .
CF bán hàng
phân bổ cho hàng
còn lại cuối kỳ
=
Tổng tiêu thức phân bổ cho
hàng còn lại cuối kỳ
*
Tổng chi phí
bán hàng cần
phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ cho hàng tiêu thụ và
hàng còn lại cha tiêu thụ cuối kỳ
CFBH phân bổ
cho hàng đã tiêu
thụ trong kỳ
=
CFBH phân bổ cho
hàng còn lại trong
kỳ
+
CFBH thực tế
phát sinh trong
kỳ
-
CFBH phân bổ
cho hàng còn lại
cuối kỳ
1.6.6. Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và XĐKQ bán hàng.
Hạch toán ban đầu là quá trình theo dõi, ghi chép, hệ thống hoá các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trên các chứng từ làm cơ sở cho việc hạch toán tổng hợp, hạch toán
chi tiết. Nó bao gồm việc tổ chức xây dựng các chứng từ sử dụng một cách đồng bộ và
theo mẫu của Bộ Tài Chính ban hành. Công việc của hạch toán ban đầu là xác định các
chứng từ sử dụng, ngời lập chứng từ, những thông tin cần lập trong chứng từ và trình tự
luân chuyển của chứng từ.
Đối với hoạt động bán hàng, hạch toán ban đầu phản ánh sinh động lại các hoạt động
kinh doanh thông qua các hoạt động bán hàng của doanh nghiệp qua thông tin về số lợng,
giá trị của hàng bán, hình thức thanh toán, hình thức bán hàng là căn cứ để xác định doanh
thu bán hàng và kết quả bán hàng, là cơ sở để xác định trách nhiệm của từng cá nhân liên
quan đến hoạt động này, ngăn ngừa các hoạt động xâm phạm tài sản và vi phạm chính sách,
chế độ, đồng thời cung cấp số liệu ban đầu để ghi sổ kế toán.

Mỗi loại chứng từ kế toán phản ánh một hoạt động kinh tế riêng, do đó có yêu
cầu ghi sổ kế toán và yêu cầu quản lý khác nhau nên trình tự xử lý và luân chuyển
chứng từ cũng khác nhau.
Hoá đơn GTGT là chứng tứ của bên bán xác nhận số lợng, chất lợng, đơn giá và
số tiền bán hàng hoá cho bên mua. Hoá đơn GTGT là căn cứ để ngời bán ghi nhận doanh
thu và xác định thuế GTGT đầu ra hoá đơn này đợc lập thanh 3 liên: liên 1 để lu sổ gốc ,
liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 giao cho thủ kho làm thủ tục xuất kho, vào thẻ kho rồi
chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ để hạch toán.
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
12
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
- Hoá đơn bán hàng (mẫu số 02-GTKT-3LL), đối với doanh nghiệp nộp thuế
GTGT theo phơng pháp trực tiếp: hoá đơn bán hàng cũng là căn cứ để xác định doanh
thu nhng trên hoá đơn bán hàng không phản ánh thuế GTGT. Hoá đơn này cũng lập
thành 3 liên nh hoá đơn GTGT.
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02- VT) : dùng để theo dõi số lợng hàng hoá xuất kho.
Phiếu này đợc lập thành 3 liên: liên 1 để lu gốc, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 thủ
kho giữ để ghi thẻ kho rồi chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ hạch toán
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03- VT) : theo dõi số lợng
hàng hoá di chuyển từ kho này đến kho khác trong nội bộ đơn vị hay đến các chi
nhánh, đại lý. Phiếu này có thể lập thành 2 hoặc 3 liên: 1 liên lu, 1 liên giao cho ngời
vận chuyển mang theo, 1 liên làm căn cứ để ghi thẻ kho và ghi sổ kế toán .
- Phiếu chi (mẫu số 02-TT): Là chứng từ ghi nhận các khoản chi phí phát sinh
trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Phiếu chi đợc lập làm 3 liên: 1liên lu, 1
liên làm căn cứ ghi sổ kế toán , 1 liên (nếu có) giao cho ngời nhận tiền.
- Phiếu thu (mẫu số 01-TT): là các chứng từ ghi nhận doanh thu bán hàng mà
khách hàng thanh toán (bằng tiền mặt). Phiếu thu đợc lập thành 3 liên: 1 liên lu , 1 liên
giao cho ngời nộp tiền, 1liên làm căn cứ để ghi sổ kế toán .
Ngoài các chứng từ mang tính chất bắt buộc theo quy định của Nhà nớc, tuỳ vào
đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp mà có thể sử dụng thêm các chứng từ h-

ớng dẫn nh:
- Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ
- Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng
- Bảng thanh toán hàng đại lý
- Các chứng từ chi phí: hoá đơn vận chuyển.
1.6.7. Hạch toán giá vốn hàng bán.
1.6.7.1. Tài khoản sử dụng:
TK 632 "Giá vốn hàng bán":
1.6.7.2. Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán.
Hạch toán GVHB đợc khái quát thành sơ đồ.
Sơ đồ 1.1: GVHB theo phơng pháp KKTX
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
13
Tk 156(1)
Tk 156
Tk 632
Tk 911
Tk 156
Tk 159 Tk 159
Tk 157
(1)
(1) (4)
(5)(2)
(3)
(6)
Tk 156
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
(1): Trị giá vốn của hàng xuất kho xác định là tiêu thụ.
(2): Trị giá vốn của HGB xác định là tiêu thụ.
(3): Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

(4): Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán sang Tk 911 XĐKQ.
(5): Giảm GVHB do HH bị trả lại.
(6): Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
14
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
Sơ đồ 1.2: GVHB theo phơng pháp KKĐK.
TK 911
(1): Đầu kỳ kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ.
(2): Đầu kỳ kết chuyển giá vốn của thành phẩm đã gửi bán nhng cha xác định là
tiêu thụ.
(3): Cuối kỳ xác định và kết chuyển giá vốn của hàng hoá đã xuất bán và xác
định là tiêu thụ.
(4): Cuối kỳ kết chuyển giá thành của thành phẩm hoàn thành nhập kho, giá
thành dịch vụ của sản phẩm hoàn thành.
(5): Cuối kỳ k/c giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
(6): Cuối kỳ k/c giá vốn của thành phẩm đã gửi bán nhng cha xác định là tiêu
thụ trong kỳ.
(7): Cuối kỳ k/c GVHB của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
1.6.8 Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng
1.6.8.1 Tài khoản sử dụng.
1. Tài khoản 5111 "Doanh thu bán hàng hoá dịch vụ"
2. Tài khoản 157 "Hàng gửi bán".
1.6.8.2 Trình tự kế toán nghiệp vụ bán hàng.
A. Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX.
* Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
15
Tk 155

Tk632 Tk 155
(2)
(5)
(1)
(3)
(6)
(4)
(7)
Tk 157
Tk 631
Tk 611
Tk 157
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
a. Bán buôn, bán lẻ hàng hóa.
Sơ đồ 1.3 : hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức bán buôn, bán lẻ qua kho
155 632 911 511 111,112,131
Xuất bán Kết chuyển Kết chuyển Ghi nhận doanh thu theo

Thành phẩm giá vốn hàng bán D/ thu thuần giá bán
111,112,131 3331

521
Thuế VAT
Các khoản CKTM, K/c các khoản
GGHB,HBBTL CKTM,GGHB, đầu ra
HBBTL phát sinh
trong kỳ
333(1)
giảm thuế VAT



333(2),333(3)
Thuế TTĐB

Thuế XK(nếu có)
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
16
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
Sơ đồ 1.4: hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức bán buôn, bán lẻ gửi hàng
155 157 632 911 511
Xuất kho Hàng gửi bán Kết chuyển Kết chuyển Ghi nhận doanh thu theo

gửi bán XĐ tiêu thụ giá vốn hàng bán D/ thu thuần giá bán
111,112,131 3331

521
Thuế VAT
Các khoản CKTM, K/c các khoản
GGHB,HBBTL CKTM,GGHB, đầu ra
HBBTL phát sinh
trong kỳ
333(1)
giảm thuế VAT


333(2),333(3)
Thuế TTĐB


Thuế XK(nếu có)
Sơ đồ 1.5: Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức bán buôn, bán lẻ không qua kho
154 632 911 511 111,112,131
K/c giá thành hoàn Kết chuyển Kết chuyển Ghi nhận doanh thu theo

Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
17
111,112,131
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn Kim toỏn
Thành XĐ tiêu thụ giá vốn hàng bán D/ thu thuần giá bán
111,112,131
3331
521

Các khoản CKTM, K/c các khoản
Thuế VAT
GGHB,HBBTL CKTM,GGHB, đầu ra
HBBTL phát sinh
trong kỳ
333(1)
giảm thuế VAT


333(2),333(3)
Thuế TTĐB

Thuế XK(nếu có)
c. Kế toán theo phơng thức giao hàng đại lý.
Tại đơn vị giao đại lý.
Sơ đồ 1.6: Trình tự kế toán phơng thức giao hàng đại lý.

Trng Th Hng Xõm - Lp C-HKT7 K4 Lun vn Tt nghip
18
Tk156
Tk157
Tk632 Tk511
Tk111,112
Tk6421
Tk133
Tk3331
Tk133
(1)
(3)
(5)
(6)
(4)
(7)
(8)
Tk 111,112
(2)

×