Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần đầu tư Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.34 KB, 53 trang )

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là một yếu tố không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi
doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Trong nền kinh tế thị
trường, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định các bước tiếp theo của
quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải
huy động vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và sử
dụng vốn sao cho có hiệu quả nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận.
Vốn của một doanh nghiệp bao gồm : Vốn cố định và vốn lưu động. Khác với
vốn cố định là số vốn ứng trước để hình thành nên tài sản cố định thì vốn lưu động
lại là loại vốn linh hoạt, như dòng máu luôn vận động tuần hoàn nuôi sống doanh
nghiệp. Sự thành bại của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường tuy là hệ
quả của nhiều yếu tố song đặc biệt phải thừa nhận đến vai trò to lớn của quản trị
vốn lưu động.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế
trong quá trình thực tập cùng sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TH.S Hoàng Thị Ngọc
Thủy và các cán bộ nhân viên trong Công ty Cổ phần đầu tư Đô thị Khu công nghiệp
Sông Đà 7 . Em đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần đầu tư Đô thị Khu công nghiệp
Sông Đà 7” làm luận văn tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn
lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức và sử dụng vốn lưu động ở Công
ty Cổ phần đầu tư Đô thị & Khu công nghiệp Sông Đà 7
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
Công ty Cổ phần đầu tư Đô thị & Khu công nghiệp Sông Đà 7
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội


Do thời gian và trình độ thực tiễn còn nhiều hạn chế nên luận văn của em không
thể tránh được những thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Hoàng Thị
Ngọc Thủy cùng các cô chú, anh chị phòng Tài chính – Kế toán của Công ty Cổ
phần đầu tư Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà 7 đã hướng dẫn tận tình và tạo điều
kiện giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn !
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
Lun vn tt nghip Trng H Kinh doanh & Cụng ngh H
Ni
CHNG 1
MT S VN CHUNG V VN LU NG V HIU QU
S DNG VN LU NG TRONG CC
DOANH NGHIP
1.1. Tng quan v vn lu ng
1.1.1. Khỏi nim, c im, vai trũ ca vn lu ng
1.1.1.1. Khỏi nim vn lu ng
Trong nn kinh t th trng, tin hnh hot ng sn xut kinh doanh,
bt k mt doanh nghip no cng cn phi ng ra mt lng vn nht nh phự
hp vi quy mụ v iu kin kinh doanh.Vn l biu hin bng tin ca ton b giỏ
tr ti sn c huy ng, s dng vo hot ng sn xut kinh doanh nhm mc
ớch sinh li.
Trong ú, vn lu ng ca doanh nghip l s tin ng ra hỡnh thnh
nờn cỏc ti sn lu ng nhm m bo cho quỏ trỡnh kinh doanh ca doanh
nghip c thc hin thng xuyờn, liờn tc.
1.1.1.2. c im ca vn lu ng
Trong quỏ trỡnh tham gia vo hot ng kinh doanh, do b chi phi bi c
im ca ti sn lu ng nờn vn lu ng ca doanh nghip cú cỏc c im sau:
- VL trong quỏ trỡnh chu chuyn luụn thay i hỡnh thỏi biu hin.
- VL chuyn ton b giỏ tr ngay mt ln vo giỏ tr sn phm v c
hon li ton b sau mi chu k kinh doanh.

- VL hon thnh mt vũng tun hon sau mt chu k kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh VL không ngừng vận động qua các giai
đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lu thông. Quá trình này đ-
ợc diễn ra liên tục và thờng xuyên lặp lại theo chu kỳ và đợc gọi là quá trình tuần
hoàn, chu chuyển của VL. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, VL lại
thay đổi hình thái biểu hiện: từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái
vốn vật t hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền
tệ. Tơng ứng với một chu kỳ kinh doanh thì VL cũng hoàn thành một vòng chu
chuyển.
SV: nguyn Th Phng Nga Khoa Ti Chớnh
1
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
TLLĐ
T – H ĐTLĐ … Sản xuất … H’ – T’
SLĐ
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục
không ngừng, nên sự tuần hoàn của VLĐ cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có
tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của VLĐ.
1.1.1.3. Vai trò của vốn lưu động
VLĐ là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách
khác VLĐ là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh. VLĐ đảm bảo
cho quá trình tái sản xuất củaa doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên
tục. VLĐ còn là công cụ phản ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất,
tiêu thụ của doanh nghiệp.
VLĐ phản ánh quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị
trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc huy động và sử dụng vốn nên khi
muốn mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn
nhất định để đầu tư. VLĐ còn giúp cho doanh nghiệp tận dụng được thời cơ kinh
doanh và tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Do đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm, VLĐ là bộ
phận chủ yếu cấu thành nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Giá cả của
hàng hóa bán ra được tính toán dựa trên cơ sở bù đắp được chi phí sản xuất cộng
thêm một phần lợi nhuận. Do đó, VLĐ đóng vai trò quyết định trong việc tính toán
giá cả hàng hóa bán ra.
1.1.2. Phân loại vốn lưu động
1.1.2.1.Theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Gồm các khoản vốn nguyên vật liệu
chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật liệu đóng
gói, vốn công cụ dụng cụ nhỏ.
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
2
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
- Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất: Gồm các khoản vốn sản phẩm
đang chế tạo, vốn về chi phí trả trước.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Gồm các khoản vốn thành phẩm, vốn bằng
tiền, vốn trong thanh toán ( Khoản phải thu, các khoản tạm ứng), các khoản vốn
đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, cho vay ngắn hạn…
Tác dụng của cách phân loại này: Cho phép biết được kết cấu VLĐ theo vai
trò. Từ đó giúp cho việc đánh giá tình hình phân bổ VLĐ trong các khâu của quá
trình luân chuyển vốn, thấy được vai trò của từng thành phẩm đối với quá trình sản
xuất kinh doanh.
1.1.2.2.Theo hình thái biểu hiện vốn lưu động
+ Vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
- Vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi
Ngân hàng không kỳ hạn, kỳ phiếu, tín phiếu và tiền đang chuyển, vàng, bạc…
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Giá trị chứng khoán đã mua có giá
trị trên 3 tháng đến 1 năm và các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn.
- Các khoản phải thu: Công nợ phải thu của người mua, các khoản trả trước

cho người bán, phải thu nội bộ…
- Các khoản khác: Chi phí trả trước, thuế GTGT được khấu trừ…
+ Vốn về hàng tồn kho:
Vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay
thế, vốn vật tư đóng gói, vốn công cụ dụng cụ, vốn sản phẩm đang chế,vốn về chi
phí trả trước, vốn thành phẩm
Tác dụng của cách phân loại này: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét
đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mặt khác,
thông qua cách phân loại này có thể tìm biện pháp phát huy chức năng các thành
phẩm vốn và biết được kết cấu VLĐ theo hình thái biểu hiện để định hướng điều
chỉnh hợp lý có hiệu quả.
1.1.2.3. Theo nguồn hình thành vốn lưu động
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
3
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
+ Nguồn vốn chủ sở hữu : Là số vốn huy động thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh.
Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao, khẳng định mức độ độc lập tự chủ về mặt
tài chính của doanh nghiệp.
+ Nợ phải trả: Là biểu hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách
nhiệm thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: nợ vay, các khoản phải trả
người bán, Nhà nước, trả cho người lao động trong doanh nghiệp
Cách phân loại này cho thấy kết cấu VLĐ của doanh nghiệp được hình thành
từ vốn nội sinh hay nguồn vốn ngoại sinh. Từ đó có các quyết định trong huy động,
quản lý và sử dụng VLĐ một cách hợp lý, đảm bảo an toàn tài chính trong sử dụng
vốn của doanh nghiệp.
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường
1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp có thể hiểu là một
phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác và quản lý vốn lưu động của
doanh nghiệp, đảm bảo thu được lợi nhuận tối đa với số lượng vốn lưu động sử
dụng và chi phí bỏ ra là thấp nhất.
Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là đảm bảo với số vốn hiện có, bằng các
biện pháp quản lý và tổng hợp nhằm khai thác triệt để khả năng vốn có để có thể
mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp.
Trước đây, trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà
nước bao cấp vốn hoặc cho vay lãi suất ưu đãi, bao cấp về giá, sản xuất kinh doanh
theo chỉ tiêu pháp lệnh… Do đó, công tác quản lý sử dụng vốn trong các doanh
nghiệp quốc doanh không được quan tâm đúng mức, vai trò của vốn bị xem nhẹ, vì
vậy hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không còn được bao
cấp về vốn phải tự trang trải chi phí và đảm bảo kinh doanh có lãi, tổ chức sử dụng
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
4
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả. Thực tế này đòi hỏi các nhà quản lý tài chính
doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng.
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp
* Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ giúp doanh nghiệp hạ thấp được
chi phí sử dụng vốn, chi phí sản xuất kinh doanh. Quá trình chuyển hóa các hình
thái của VLĐ diễn ra càng nhịp nhàng ăn khớp, đồng bộ với nhau thì việc luân
chuyển vốn càng nhanh, tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, góp phần hạ giá thành sản
phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
* Xuất phát từ vai trò, vị trí của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp
VLĐ có vai trò rất quan trọng, nó là điều kiện vật chất không thể thiếu
được trong quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, VLĐ
đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục từ khâu mua sắm vật
tư đến khâu tiêu thụ sản phẩm, đồng thời VLĐ cũng chính là vốn luân chuyển giúp
doanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị lao động để tiến hành sản xuất kinh
doanh.
1.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.3.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Việc sử dụng VLĐ đạt kết quả cao hay không biểu hiện trước hết ở tốc độ
luân chuyển vốn nhanh hay chậm. Tốc độ luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử
dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Số vòng quay vốn lưu động =
1.2.3.2. Kỳ luân chuyển vốn lưu động
Phản ánh thời gian để thực hiện 1 vòng quay VLĐ. Kỳ luân chuyển càng dài,
chứng tỏ vòng quay VLĐ càng chậm.
Kỳ luân chuyển vốn lưu động =
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
5
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
- Mức tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) vốn lưu động : Chỉ tiêu này cho ta biết
do ảnh hưởng của tốc độ luân chuyển VLĐ trong kỳ, doanh nghiệp đã tiết kiệm
hay lãng phí bao nhiêu đồng.
Mức tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) VLĐ = x (K1 – K0)
Trong đó :
M1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ
K1, K0 : Lần lượt là kỳ luân chuyển vốn ở kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo
Nếu K1 > K0: Lãng phí vốn
Nếu K1< K0: Tiết kiệm vốn

1.2.3.3. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng
VLĐ. hệ số này càng nhỏ và càng giảm so với kỳ trước thì càng tốt vì khi đó tỷ
suất lợi nhuận của một đồng VLĐ sẽ tăng lên.
Mức đảm nhiệm VLĐ =
1.2.3.4. Chỉ tiêu hệ số hiệu suất hoạt động
* Vòng quay hàng tồn kho: Phản ánh tốc độ quay vòng của vốn vật tư hàng hóa.
Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu suất sử dụng của doanh
nghiệp và được xác định bằng công thức sau:
Vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm của
ngành kinh doanh.
* Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Phản ánh số ngày bình quân cần thiết để
thực hiện một vòng quay hàng tồn kho.
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
* Vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Số dư bình quân các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt
của doanh nghiệp. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
6
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
nhanh là tốt, vì doanh nghiệp không cần đầu tư nhiều vào các khoản phải thu, như
vậy doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn.

*Kỳ thu tiền trung bình
360

Kỳ thu tiền trung bình =
Vòng quay các khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản
phải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu). Kỳ thu tiền trung bình
cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể kết luận chắc chắn mà còn phải xem
xét đến các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp như: Mục tiêu mở rộng thị
trường, chính sách tín dụng…
Trên đây là những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá hiệu quả sử dụng của vốn
lưu động. Khi sử dụng các chỉ tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức thận
trọng. Là những chỉ tiêu tổng hợp, bản thân mỗi chỉ tiêu cũng còn những hạn chế
nhất định, đồng thời còn tính chất phức tạp trong việc tính toán. Do vậy việc xác
định đúng đắn các chỉ tiêu, biết lựa chọn các chỉ tiêu bổ sung cho nhau để đánh giá
hoạt động sản xuất kinh doanh có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phấn
đấu nhằm cải tiến việc sử dụng vốn lưu động.
1.2.3.5. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán đáp ứng ngay các nhu cầu thanh
toán đến hạn của doanh nghiệp. Được xác định theo công thức:
Vốn bằng tiền (tiền + các khoản tương đương tiền)
Hệ số thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời :
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong ngắn
hạn nghĩa là khả năng đáp ứng các nhu cầu thanh toán dưới năm của các khoản tài
sản lưu động trong doanh nghiệp. Nếu hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp có tài sản lưu động đảm bảo .
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
7
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
- Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của tiền và các khoản phải thu, nghĩa
là các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đối với các khoản nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp.
Giá trị tài sản ngắn hạn – Giá trị hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
1.2.3.6. Hệ số sinh lời vốn lưu động :
Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số
sinh lời vốn càng cao chứng tỏ càng có hiệu quả sử dụng VLĐ
Hệ số sinh lời VLĐ =
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp
- Nhóm nhân tố khách quan: Lạm phát, rủi ro, các chính sách vĩ mô của
Nhà Nước:
- Nhóm nhân tố chủ quan: Việc xác định nhu cầu VLĐ, việc lựa chọn
phương án đầu tư, trình độ quản lý.
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
8
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP
SÔNG ĐÀ 7
2.1. Khái quát chung về công ty
2.1.1. Một số thông tin chung về công ty
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ 7
Tên giao dịch: SONGDA 7 URBAN AND INDUSTRIAL ZONE INVESTMENT JOINT

STOCK COMPANY
Tên viết tắt : ĐT&KCNSĐ7., JSC
Địa chỉ trụ sở chính : Tầng 4, Trung tâm thương mại Machico1, Km9 + 500
đường Nguyễn Trãi, Phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà
Nội.
Điện thoại : 04.62850239 Fax : 04.62853048
Đăng ký kinh doanh số : 0103021574 do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà
Nội cấp. Đăng ký lần đầu ngày 26 tháng 12 năm 2007, lần 5 ngày 28 tháng 12 năm
2011.
Vốn điều lệ : 120.000.000.000 đ ( Một trăm hai mươi tỷ đồng)
Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị : Nguyễn Mạnh Thắng - Thạc sỹ QTKD, cử nhân
Luật học.
Tổng Giám đốc : Nguyễn Mạnh Thắng - Thạc sỹ QTKD, cử nhân Luật học.
Công ty cổ phần đầu tư Đô thị & Khu công nghiệp Sông Đà 7 là một Đơn vị
thành viên của Tập đoàn Xây dựng và Công Nghiệp Việt Nam - Tập đoàn Sông
Đà, được thành lập với các cổ đông là Đơn vị trực thuộc Tập đoàn Sông Đà và một
số Thể nhân khác. Do nhu cầu phát triển mạnh trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế
giới, Tập đoàn Sông Đà quyết định thành lập Công ty cổ phần đầu tư đô thị và khu
công nghiệp Sông Đà 7 nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư và phát triển của Tập đoàn.
Công ty có chức năng, nhiệm vụ chính là đầu tư đô thị, khu công nghiệp và kinh
doanh bất động sản. Các Đơn vị thành viên của Tập đoàn Sông Đà là cổ đông của
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
9
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
ĐT&KCNSĐ7., JSC đã tham gia đầu tư xây dựng và quản lý hàng loạt các dự án
khu đô thị, khu công nghiệp, các công trình trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng
như trên khắp cả Nước. Cùng với sự phát triển và lớn mạnh của Tập đoàn Sông
Đà, Cổ phần Đầu tư Đô thị & Khu công nghiệp Sông Đà 7 đã tạo được chỗ đứng
vững chắc trong lĩnh vực kinh doanh, đầu tư bất động sản, kinh doanh và đầu tư tài

chính, được các đối tác trong và ngoài ngành tín nhiệm, tin tưởng.
Hình thức sở hữu vốn
Vốn điều lệ của Công ty là 120.000tr đ, được chia thành 12.000.000 cổ phần.
TT Cổ đông sáng lập Số cổ phiếu Tỷ lệ
1 Công ty CP Sông Đà 7 2.877.500 23,98%
2 Công ty CP Sông Đà 2 1.003.700 8,36%
3 Công ty CP Sông Đà 5 400.000 3,33%
4
Công ty CP Đầu tư XâyDựng và Phát triển Đô
thị Sông Đà 7
300.000 2,5%
5 Công ty CP Sông Đà 7.02 375.000 3,13%
6 Nguyễn Mạnh Thắng 7.043.800 58,7%
Cộng 12.000.000 100%
Lĩnh vực kinh doanh:
Đầu tư, Xây lắp và Thương mại.

Các ngành nghề kinh doanh:
1. Đầu tư đô thị, khu công nghiệp và kinh doanh bất động sản;
2. Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng và đô thị;
3. Cho thuê thiết bị máy xây dựng;
4. Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, thiết bị phụ tùng cơ giới và công nghiệp xây
dựng;
5. Du lịch nhà vườn sinh thái, dịch vụ vui chơi giải trí (trừ loại hình vui chơi giải
trí Nhà nước cấm);
6. Dịch vụ thương mại, trông giữ xe ôtô, xe máy, thiết bị hàng hóa;
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội

7. Xây lắp các công trình giao thông, công nghiệp, thủy lợi, thủy nông, thủy
công, dân dụng, san lấp mặt bằng;
8. Xây dựng các công trình thủy điện, xây dựng đường dây, trạm biến áp đến
220 KVA;
9. Vận tải hành khách, hàng hóa đường bộ, đường thủy;
10.Mua bán ôtô, xe máy, thiết bị công nghiệp, nông nghiệp, máy xây dựng, vật
liệu xây dựng, kim khí, đầu tư khai thác khoáng sản (trừ các loại khoáng sản
Nhà nước cấm);
11.Nhận ủy thác đầu tư của các tổ chức và cá nhân.
2.1.2. Một số dự án Công ty cổ phần đầu tư Đô thị & Khu công nghiệp Sông
Đà 7 đã được cấp có thẩm quyền chấp thuận đầu tư
1. Dự án đầu tư xây dựng nhà ở phục vụ cho cán bộ cấp Bộ Trưởng, trên Bộ
Trưởng đương chức đang công tác tại các cơ quan của Quốc hội - Ô đất TT4
khu đô thị mới Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội.
2. Dự án đầu tư xây dựng nhà ở phục vụ cho cán bộ cấp Thứ Trưởng và tương
đương hiện đang đương chức công tác tại cơ quan của Quốc hội - Ô đất
TT9, TT10 khu đô thị mới Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội.
3. Dự án đầu tư xây dựng nhà ở phục vụ cán bộ, chuyên viên cao cấp đương
chức công tác tại các cơ quan của Quốc hội - Ô đất CT2A, CT2B khu đô thị
mới Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội.
4. Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho cán bộ, công chức hiện đang công tác tại
cơ quan của Quốc hội - Ô đất CT2C khu đô thị mới Xuân Phương, Từ Liêm,
Hà Nội.
5. Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho cán bộ, nhân viên Viện Bỏng Lê Hữu Trác
- Học Viện Quân Y - tại xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
6. Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện 103 - tại
thôn Yên Xá, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
11
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà

Nội
7. Dự án đầu tư xây dựng tòa nhà chung cư cho cán bộ, chiến sỹ Viện chiến
lược và khoa học công an - Bộ Công an và một số cơ quan khác của thành
phố - tại Tổ 9, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
8. Dự án xây dựng nhà ở cho cán bộ công nhân viên của Thông tấn xã Việt
Nam - tại Ô đất CT1 thuộc khu đô thị mới Kim Văn - Kim Lũ, phường Đại
Kim, Quận Hoàng Mai, Hà Nội.
9. Dự án khai thác và chế biến mỏ đồng lộ thiên Lũng Liềm tại huyện Bảo
Lâm, tỉnh Cao Bằng.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
( Sơ đồ trang bên)
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
12
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
(Nguån: theo tµi liÖu phßng hµnh chÝnh)
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÒNG
QUẢN LÝ
KỸ THUẬT
CHẤT
LưỢNG
THI CÔNG
AN TOÀN

PHÓ
TỔNG
GIÁM
ĐỐC
PHÒNG
KINH TẾ
KẾ
HOẠCH
PHÒNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
BAN KIỂM
SOÁT
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
PHÒNG
KINH
DOANH
VÀ QUẢN
LÝ THIẾT
BỊ VẬT

CÁC XÍ NGHIỆP
THI CÔNG XÂY
LẮP

BAN QUẢN LÝ DỰ
ÁN
PHÓ
TỔNG
GIÁM
ĐỐC
PHÓ
TỔNG
GIÁM
ĐỐC
PHÓ
TỔNG
GIÁM
ĐỐC
PHÓ
TỔNG
GIÁM
ĐỐC
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
* Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông tham dự, là cơ quan
quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định
thuộc thẩm quyền bàng hình thức biểu quyết tại cuộc họp khi được cổ đông đại
diện ít nhất 65% tổng cổ phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp chấp
thuận. Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng và biểu quyết thông qua Điều lệ tổ
chức hoạt động và Định hướng phát triển của Công ty. Kiểm soát hoạt động của
Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
* Hội đồng quản trị: gồm 3 người (01 chủ tich và 02 ủy viên), là những

người nắm số cổ phần nhiều nhất. Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất của Công
ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đông
cổ đông. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển của
Công ty, giải pháp phát triển thị trường, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội
đồng cổ đông; Triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông; Xây dựng cơ cấu tổ chức, quy
chế quản lý nội bộ của công ty trình Đại hội đồng cổ đông thông qua; Kiểm soát
việc thực hiện các phương án đàu tư, việc thực hiện các chính sách thị trường,
thực hiện hơp đồng kinh tế, việc thực hiện cơ cấu tổ chức, thực hiện cơ cấu quản
lý nội bộ Công ty, việc mua bán cổ phần. Hội đồng quản trị thông qua quyết định
bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoậc hình thức khác. Mỗi
thành viên Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết.
* Ban kiểm soát: 03 người (01 Trưởng ban và 02 ủy viên): Do Đại hội cổ
đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực hợp lý,hợp
pháp trong quản lý điều hành hoạt đông kinh doanh, trong ghi chép lưu giữ
chứng từ sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của Công ty. Thường xuyên thông
báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động của Công ty, tham khảo y kiến
của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và có kiến nghị lên Đại
hội đồng cổ đông.
* Tổng giám đốc: 01 người: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Tổng giám đốc
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
13
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty, là
người đại diện theo pháp luật của Công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các
quyết định của Hội đồng quản trị, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh
doanh và phương án đầu tư của Công ty; thường xuyên báo cáo hội đồng quản trị
tình hình, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Phó Tổng giám đốc: 05 người: Là người giúp việc cho Tổng giám đốc, do

Tổng giám đốc đề nghị và Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
* Thư ký hội đồng quản trị: 01 người.
Các phòng, ban, Xí nghiệp gồm: 05 phòng, 02 ban và 02 Xí nghiệp:
∗ Phòng Tổ chức - Hành chính;
∗ Phòng Tài chính - Kế toán;
∗ Phòng quản lý kỹ thuật chất lượng - Thi công an toàn;
∗ Phòng Kinh tế - Kế hoạch;
∗ Phòng Kinh doanh và Quản lý thiết bị vật tư;
∗ Ban quản lý các dự án Hà Nội;
∗ Ban quản lý các dự án Hà Tây;
∗ 02 Xí nghiệp thi công xây lắp.
Các phòng ban chức năng chức năng, các đơn vị sản xuất: Có nhiệm vụ thực
hiện công việc do Tổng giám đốc giao theo đặc diểm, nhiệm vụ của từng phòng,
từng đơn vị. Các trưởng phòng Công ty, Giám đốc các đơn vị trực thuộc Công ty
do Tổng giám đốc bổ nhiệm và miễn nhiệm theo ý kiến phê duyệt bằng văn bản
của Hội đồng quản trị trừ Kế toán trưởng Công ty. Các phó phòng Công ty, phó
giám đốc các đơn vị trực thuộc, đội trưởng sản xuất do Tổng giám đốc bổ nhiệm,
miễn nhiệm. Biên chế từng phòng Công ty do Tổng giám đốc quyết định theo phân
cấp được Hội đồng quản trị phê duyệt.
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
14
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
Tổng số CBNV của cả Công ty và 02 Xí nghiệp thi công xây lắp là: 157
người (Công ty 107 người, 02 Xí nghiệp: 50 người).
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
15
Lun vn tt nghip Trng H Kinh doanh & Cụng ngh H
Ni
S 2: S t chc b mỏy K toỏn ca Cụng ty

(Nguồn: theo tài liệu phòng hành chính)
SV: nguyn Th Phng Nga Khoa Ti Chớnh
Kế toán
phó
Kế
Toán
tổng
hợp
Kế
toán
thuế
Kế
toán
theo
dõi
tiền
mặt,
tín
dụng
Kế
toán
thanh
toán
vốn
đầu t
Kế
toán
theo
dõi
công

nợ
Thủ
quỹ
Kế
toán
thanh
toán
nội bộ
Kế
toán
theo
dõi
kinh
doanh
hàng
hóa
Kế toán
tr ởng
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế Toán
Bộ máy kế toán của Công ty gồm 10 người, gồm:
- 1 Kế toán trưởng
- 1 Kế toán phó
- 1 Kế toán tổng hợp
- 1 Kế toán thuế
- 1 Kế toán theo dõi tiền mặt, tín dụng
- 1 Kế toán thanh toán vốn đầu tư
- 1 Kế toán thanh toán nội bộ
- 1 Thủ quỹ

- 1 Kế toán theo dõi công nợ
- 1 Kế toán theo dõi kinh doanh hàng hóa
Nhiệm vụ của bộ máy Kế Toán
- Tổ chức bộ máy kế toán: Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
và các đơn vị phụ thuộc để lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung
hay phân tán và tổ chức bộ máy kế toán thích hợp.
- Tổ chức công tác kế toán:
+ Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức ghi chép ban đầu và luân chuyển
chứng từ khoa học, hợp lý trong từng đơn vị kế toán.
+ Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán phù hợp nhằm tạo điều kiện điều hành và
quản lý kinh tế ở đơn vị trực thuộc và Công ty.
+ Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo Kế toán đúng quy định, phù hợp với yêu cầu
quản lý của Công ty và đơn vị trực thuộc.
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
15
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
+ Tổ chức lưu trữ hồ sơ về tài sản, lưu trữ sổ kế toán, báo cáo kế toán và chứng
từ kế toán một cách khoa học phù hợp với quy định của pháp luật cũng như điều
lệ của Công ty.
* Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc
và cấp trên về sự chính xác, trung thực và kịp thời của thông tin, số liệu về
phòng kế toán cung cấp lên, có trách nhiệm lập các báo lên cấp trên để phục vụ
cho công tác quản trị và kiểm soát.
* Kế toán phó: Là người hỗ trợ cho trưởng phòng về những nhiệm vụ được
giao.
* Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả các số liệu do kế toán
viên cung cấp xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính.
* Kế toán thuế: Theo dõi các loại thuế trong kỳ, thực hiện báo cáo thuế và nộp
ngân sách Nhà nước.

* Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt, thực hiện thu chi theo lệnh, tính toán nhu cầu tồn
quỹ.
* Kế toán theo dõi tiền mặt, tín dụng: Cuối mỗi ngày nhận chứng từ thu, chi, đối
chiếu số dư quỹ tiền mặt, tín dụng với thủ quỹ. Định kỳ đến ngày cuối tháng cùng
thủ quỹ kiểm kê quỹ tiền mặt tồn quỹ báo cáo theo mẫu quy định.
* Kế toán thanh toán nội bộ: Kiểm tra chứng từ trước khi làm thủ tục thanh toán
các khoản nội bộ
* Kế toán theo dõi công nợ : Hàng tháng, quý làm biên bản đối chiếu, lưu hồ sơ
các khoản công nợ trên theo quy định.
* Kế toán theo dõi kinh doanh hàng hóa: Lập kế hoạch nhu cầu sử dụng tiền
vốn đáp ứng yêu cầu kinh doanh hàng hóa, phân loại kiểm tra hồ sơ mua hàng,
xuất bán hàng hóa, cập nhật phiếu nhập, xuất hàng tháng.
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
16
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
2.2. Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ phần đầu tư
Đô thị & Khu công nghiệp Sông Đà 7
2.2.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần đầu tư Đô thị & Khu
công nghiệp Sông Đà 7 năm 2010 – 2011
Qua bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn ( bảng 1) ta nhận thấy :
+ Về tài sản:
Qua bảng số liệu ta thấy, với đặc điểm là một công ty hoạt động trong lĩnh vực
đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản nên tài sản của công ty chủ yếu là
TSDH (chiếm hơn 70% tổng tài sản). TSNH của công ty qua hai năm có xu
hướng tăng công ty đã dành ra một lượng vốn lớn để đầu tư ngắn hạn, cụ thể:
Năm 2010 tỷ trọng TSNH trên tổng tài sản là 29,4% tương ứng 228.043 trđ và
tỷ trọng này tăng lên 95,9% tương ứng 611.070 trđ vào năm 2011, với mức
chênh lệch khá lớn. Trong 2010, Công ty đã đầu tư 548.024 trđ vào TSDH,
chiếm tỷ trọng 70,6% trên tổng tài sản. Đến năm 2011, tỷ lệ này giảm 90,2%, từ

mức 548.024 trđ xuống còn 26.038 trđ, với số tiền chênh lệch tương ứng
521.986 trđ. Nguyên nhân trong năm 2011 nghiệm thu một số công trình xây
dựng cơ bản dở dang hoàn thành , nên làm giảm và kết chuyển chi phí xây dựng
cơ bản dở dang trong TSDH.
+ Về nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của Công ty năm 2011 là 637.108 trđ, giảm 138.959 trđ
(tương ứng tỷ lệ 17,9%) so với năm 2010 ( 776.076 trđ). Trong đó:
- Nợ phải trả : Xét về nợ phải trả của công ty năm 2011 là 482.383 trđ
chiếm tỷ trọng 75,7%, con số này đã giảm 162.582 trđ tương ứng với tỷ lệ giảm
25,2% so với năm 2010 là 644.965 trđ chiếm tỷ trọng 81,3% trên tổng nguồn vốn.
Năm 2011, một số công trình, dự án đã hoàn tất, Công ty có thể thu được tiền của
khách hàng và trích một phần trả nợ ngân hàng. Chính vì vậy số nợ dài hạn của
Công ty đã giảm đáng kể từ 308.609 trđ vào năm 2010 xuống còn 137.320 trđ vào
năm 2011, với mức chênh lệch 171.289 trđ tương ứng tỷ lệ giảm 55,5%.
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
17
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
- Về nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2011, vốn chủ sở hữu của Công ty đã
tăng 23.623 trđ với tỷ lệ tăng 18%, từ 131.102 trđ lên 154.725 trđ và chiếm tỷ lệ
24,3% trong tổng nguồn vốn. Mức tăng này chủ yếu là do vốn tự bổ sung và
mục đích nhằm bổ sung VLĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là sự cố
gắng lớn của công ty trong việc tăng tính tự chủ về tài chính.
Nhìn chung trong 2 năm 2010 và 2011 nguồn vốn của công ty đã có xu
hướng tích cực là tăng tỷ trọng nguồn vốn CSH, giảm tỷ trọng nợ phải trả giúp
tăng hơn mức độ an toàn tài chính cho công ty. Tuy nhiên số vốn vay vẫn chiếm tỷ
trọng khá cao ( chiếm tỷ trọng từ 75-83%), trong khi đó số vốn CSH của Công ty
vẫn còn hạn chế ( chiếm tỷ trọng từ 16,9-24,3%) trong tổng nguồn vốn, đặt công ty
vào tình trạng rủi ro tài chính cao. Giống như hầu hết các doanh nghiệp cùng
ngành khác, ĐT&KCNSĐ7., JSC hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng với

đặc điểm của các công trình xây dựng là cần một lượng vốn đầu tư ban đâu lớn,
thời gian thực hiện thi công kéo dài dẫn đến tình trạng thu hồi vốn đầu tư chậm
hơn so với các ngành kinh doanh thương mại. Do đó, ĐT&KCNSĐ7., JSC hoạt
động chủ yếu dựa trên nguồn vốn vay-nợ vì nguồn vốn chủ sở hữu hình thành từ
vốn đầu tư ban đầu của chủ sở hữu nhỏ, trong khi nhu cầu vốn rất lớn phục vụ cho
việc sản xuất kinh doanh.
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính
18
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
BẢNG 1: CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ 7 TRONG 2 NĂM
2010 - 2011
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
(2011/2010)
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Số tiền TL tăng
Tổng tài sản 776.067 100 637.108 100 -138.959 -17,9
TSNH 228.043 29,4 611.070 95,9 383.027 168
TSDH 548.024 70,6 26.038 4,1 -521.986 -95,2
Tổng nguồn vốn 776.067 100 637.108 100 -138.959 -17,9
A. Nợ phải trả 644.965 83,1 482.383 75,7 -162.582 -25,2
1. Nợ ngắn hạn 336.356 52,2 345.063 71,5 8.707 2,6

2. Nợ dài hạn 308.609 47,8 137.320 28,5 -171.289 -55,5
B. Vốn CSH 131.102 16,9 154.725 24,3 23.623 18
(Nguồn: theo báo cáo tài chính năm 2010 - 2011)
SV: nguyễn Thị Phương Nga Khoa Tài Chính

×