Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay tại HDBank Chi nhánh Hoàn Kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.68 KB, 40 trang )

Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN 2
NHÀ TP. HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 2
1.1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2
1.2.CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ- CƠ CẤU TỔ CHỨC 3
1.2.1: Chức năng 3
1.2.3: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng 4
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của HDBank Hoàn Kiếm 4
PHÒNG KINH DOANH 5
PHÒNG XỬ LÝ NỢ XẤU 6
PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO 6
1.2.4: Cơ cấu lao động 10
1.3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA HDBANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 11
1.4: ĐẶC ĐIỂM MÁY MÓC – THIẾT BỊ 13
CHƯƠNG II: 15
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ 15
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 15
2.1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 15
2.2:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HDBANK HOÀN KIẾM 17
2.3: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN, NỢ XẤU TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 19
2.4: TÌNH HÌNH TRÍCH LẬP DPRR TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 21
2.5: THỰC TRẠNG CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 23
2.6: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QLRR CHO VAY TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 24
2.6.3: Nguyên nhân 26
2.6.3.1: Từ phía NH 26
2.6.3.2: Nguyên nhân từ phía khách hàng 27
2.6.3.3: Nguyên nhân khách quan 27


2.6.3.4: Nguyên nhân từ phía đảm bảo tín dụng 27
3.1: PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG 28
3.1.2: Nâng cao chất lượng tín dụng 28
3.1.3: Dịch vụ và công nghệ ngân hàng 29
3.1.4: Công tác tổ chức đào tạo cán bộ 29
3.2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLRR TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 29
3.2.1: Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay 29
3.2.2: Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro 33
3.2.3: Nâng cao trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm của cán bộ tín dụng 35
KẾT LUẬN 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN 2
NHÀ TP. HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 2
1.1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2
1.2.CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ- CƠ CẤU TỔ CHỨC 3
1.2.1: Chức năng 3
1.2.3: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng 4
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của HDBank Hoàn Kiếm 4
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của HDBank Hoàn Kiếm 4
PHÒNG KINH DOANH 5
PHÒNG XỬ LÝ NỢ XẤU 6
PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO 6
1.2.4: Cơ cấu lao động 10

1.3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA HDBANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 11
1.4: ĐẶC ĐIỂM MÁY MÓC – THIẾT BỊ 13
CHƯƠNG II: 15
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ 15
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 15
2.1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 15
2.2:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HDBANK HOÀN KIẾM 17
2.3: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN, NỢ XẤU TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 19
2.4: TÌNH HÌNH TRÍCH LẬP DPRR TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 21
2.5: THỰC TRẠNG CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 23
2.6: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QLRR CHO VAY TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 24
2.6.3: Nguyên nhân 26
2.6.3.1: Từ phía NH 26
2.6.3.2: Nguyên nhân từ phía khách hàng 27
2.6.3.3: Nguyên nhân khách quan 27
2.6.3.4: Nguyên nhân từ phía đảm bảo tín dụng 27
3.1: PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG 28
3.1.2: Nâng cao chất lượng tín dụng 28
3.1.3: Dịch vụ và công nghệ ngân hàng 29
3.1.4: Công tác tổ chức đào tạo cán bộ 29
3.2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLRR TẠI HDBANK HOÀN KIẾM 29
3.2.1: Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay 29
3.2.2: Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro 33
3.2.3: Nâng cao trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm của cán bộ tín dụng 35
KẾT LUẬN 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự tăng trưởng, phát triển không ngừng của nền kinh tế ngày nay,
hệ thống Ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng là huyết mạch lưu thông
của nền kinh tế, với các chức năng chu chuyển tiền, là cầu nối giữa các tổ chức
doanh nghiệp, cá nhân trong nền kinh tế.
Hiện nay, hoạt động Tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu mang lại nhiều lợi
nhuận nhất cho các NHTM, quyết định sự tồn tại và phát triển của các NHTM.
Tuy nhiên, chính nó lại chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Vì vậy, vấn đề quản lý rủi
ro trong hoạt động tín dụng được các NHTM đặc biệt quan tâm, và tìm nhiều
giải pháp để giảm thiểu tối đa rui ro tín dụng, góp phần đáng kể vào việc nâng
cao lợi nhuận của NHTM.
Nhận thức được điều đó, qua thời gian thực tập tại NHTMCP Phát Triển
Nhà Tp. Hồ Chí Minh chi nhánh Hoàn Kiếm cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo
hướng dẫn – Ths. Đỗ Quốc Bình – và toàn thể các anh chị trong Chi nhánh, em
đã lựa chọn đề tài : “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro
trong hoạt động cho vay tại HDBank Chi nhánh Hoàn Kiếm” để viết luận văn
tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu chung về HDBank Chi nhánh Hoàn Kiếm.
Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động
cho vay tại Chi nhánh HDBank Hoàn Kiếm.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt
động cho vay tại HDBank Hoàn Kiếm.
Do thời gian nghiên cứu còn ngắn, kinh nghiệm thực tế và khả năng của
bản thân còn hạn chế nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô cùng các anh chị trong
Chi nhánh để bài viết của em đạt kết quả cao nhất
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
1
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN
NHÀ TP. HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH HOÀN KIẾM.
1.1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà tp. Hồ Chí
Minh
Tên giao dịch: HD Bank ( House Development Bank)
Địa chỉ: 32 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tel : (04) 39 466 633
Fax :(04) 39 466 611
Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh
được thành lập vào ngày 4/1/1990. Là một trong những ngân hàng TMCP đầu
tiên của cả nước với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, HD Bank đã lấy sứ mệnh
“ Cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính hoàn hảo theo chuẩn
mực quốc tế, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng của khách hàng”.
Lấy sứ mệnh trên làm mục tiêu hoạt động và phát triển, HD Bank luôn
luôn không ngừng đổi mới và ngày càng hoàn thiện. Toàn bộ hoạt động của HD
Bank đều được thực hiện thống nhất theo quy trình, quy chế của Nhà nước, tuân
thủ nghiêm ngặt theo quy định của pháp luật. Sau nhiều đợt thanh tra chặt chẽ
của thanh tra Ngân hàng Nhà nước, HD Bank đã đáp ứng được tốt các tiêu chí
về sự phát triển nhanh, lành mạnh, và bền vững của một Ngân hàng TMCP.
Thực hiện công cuộc cải tổ và đổi mới tận gốc rễ từ con người, tư duy đến cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý và chiến lược phát triển kinh doanh, kể từ năm
2008, HDBank đã thực sự chuyển mình và thay đổi một cách toàn diện, nhanh
chóng và mạnh mẽ, từ mạng lưới chỉ hơn 10 chi nhánh với vài trăm cán bộ nhân
viên và chủ yếu hoạt động trong tp. Hồ Chí Minh thì tính tới tháng 9/2011 HD
Bank có 115 điểm giao dịch trên toàn quốc, có mặt tại hầu hết các trung tâm
kinh tế lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, Cần
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
2
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh

Doanh
Thơ…
HD Bank Hoàn Kiếm là một trong những đơn vị đầu tiên của HD Bank
hoạt động tại thủ đô, được thành lập vào ngày 29/11/2008. Đến nay, HD Bank
Hoàn Kiếm đã có 9 phòng giao dịch, với hàng trăm CBNV năng lực chuyên môn
cao, năng động, nhiệt tình, thu hút được lượng lớn khách hàng tin tưởng HD Bank
Hoàn Kiếm làm nơi gửi gắm các nhu cầu tài chính – ngân hàng.
1.2.CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ- CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.2.1: Chức năng
•Huy động vốn : khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân, tổ
chức tín dụng, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu.
•Cho vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho
sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho tất cả các tổ chức cá nhân và các dự
án đầu tư.
•Kinh doanh ngoại hối: huy động vốn và cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh
toán quốc tế, bảo lãnh, chiết khấu và tái chiêt khấu.
•Cung ứng dịch vụ thanh toán ngân quỹ: cung ứng các phương tiện, thực
hiện dịch vụ thanh toán, dịch vụ thu hộ, chi hộ trong nước cho khách hàng.
•Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác bao gồm: thu, phát tiền mặt, mua
bán vàng bạc, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ…
•Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng dưới hình thức trực tiếp.
•Đầu tư dưới các hình thức như: góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp
và các tổ chức kinh tế khác.
1.2.2: Nhiệm vụ.
Thực hiện các nhiệm vụ tín dụng, nghiệp vụ thanh toán đối với các cá
nhân, tổ chức kinh tế được thành lập theo pháp luật Việt Nam theo đúng các quy
định về hoạt động của các tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, đảm bảo
các nguyên tắc hiệu quả và phát triển vốn.
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
3

Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
1.2.3: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của HDBank Hoàn Kiếm
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
4
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
PHÒNG DỊCH VỤ - KHÁCH
HÀNG
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG MARKETING
PHÒNG GIAO DỊCH
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG HÀNH CHÍNH
PHÒNG QUAN LÝ RỦI RO
PHÒNG KIỂM TRA NỘI BỘ
PHÒNG KIỂM TOÁN
CÁC PHÒNG GIAO DỊCH
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
Hội đồng quản trị
Cơ quan cao nhất của Ngân hàng, nhân danh Ngân hàng quyết định mọi
vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng. Hội đồng quản trị đưa
ra các định hướng về chiến lược và mục tiêu cho Ngân hàng.

Ban kiểm soát
Có thẩm quyền thay mặt Đại hội đồng cổ đông kiểm tra, giám sát tất cả các
hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng, Ban kiểm soát hoạt động độc lập
với Ban quản trị, với Ban giám đốc.
Giám đốc
Điều hành mọi hoạt động của chi nhánh và quản lý hoạt động của các
phòng kế toán, hành chính, kinh doanh, tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết
định của Hội đồng quản trị.
Phó giám đốc
Chịu sự chỉ đạo, điều hành của Giám đốc, trực tiếp quản lý, điều hành hoạt
động của các phòng ban do mình chịu trách nhiệm. Thực hiện các nhiệm cụ
khác của Giám đốc.
Phòng Kinh doanh
- Có nhiệm vụ là xây dựng các kế hoạch kinh doanh, tổng hợp theo dõi
các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh. Cho vay các doanh nghiệp quốc doanh, doanh
nghiệp tư nhân… Huy động vốn, thực hiện các dịch vụ cầm cố, bảo lãnh cho các
đơn vị kinh tế, xây dựng đề án và chiến lược kinh doanh hàng năm phù hợp.
Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề
xuất hướng khắc phục. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo
phân cấp ủy quyền.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Phòng Kế toán – Ngân quỹ
- Làm nhiệm vụ hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán
theo quy định. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi
tài chính, quỹ tiền lương đối với chi nhánh trình cấp trên phê duyệt. Thực hiện
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
5
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nước. Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên

dùng đồng thời chấp hành quy định về an toàn kho quỹ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Phòng xử lý nợ xấu.
- Tiếp nhận và chịu trách nhiệm xử lý các khoản nợ do Giám đốc giao.
- Làm đầu mối thực hiện các giao dịch với khách hàng, bao gồm liên lạc,
kiểm kê tài sản, thu thập và phân tích tình hình tài chính của khách hàng, đôn
đốc mua bảo hiểm, đôn đốc thu nợ…
- Nghiên cứu, đề xuất các phương án, thu hồi, xử lý nợ;
- Tổ chức thu nợ, xử lý nợ bao gồm thực hiện các thủ tục liên quan đến cơ
cấu lại thời hạn trả nợ, thu hồi, xử lý tài sản (bán đấu giá, cho bên khác thuê
tiếp, tái xuất khẩu…), khởi kiện khách hàng, bán nợ cho các công ty mua bán
nợ…
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc.
Phòng quản lý rủi ro
- Quản lý rủi ro:Thực hiện theo dõi rủi ro tổng thể, phối hợp chặt chẽ với tất cả
các bộ phận chức năng liên quan để bảo bảo rằng tất cả các rủi ro hiện tại và tương
lai đều được nhận biết, các loại rủi ro được kiểm soát một cách hiệu quả.
- Quản trị vốn và lãi suất: Lập kế hoạch nguồn vốn hàng năm trên cơ sở
định hướng phát triển kinh doanh của Ngân hàng.
- Thực hiện huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tuân thủ các quy
định của NHNN, và của Chi nhánh về an toàn vốn.
- Lập báo cáo đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh chung trong toàn
Chi nhánh định kỳ (quý/ năm) và đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.
- Tổng hợp theo dõi kế hoạch và kết quả làm việc của các phòng ban.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
- Phòng giao dịch
- Có nhiệm vụ xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại tệ, séc du lịch
bằng mọi hình thức tiếp nhận và mở các hồ sơ khách hàng mới, kiểm tra tính
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
6

Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
hợp lý chứng từ của khách hàng và xử lý.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
7
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
Phòng Hành chính- nhân sự
• Công tác tổ chức
- Tham mưu xây dựng mô hình tổ chức Ngân hàng phù hợp trong từng
thời kỳ.
- Xây dựng và theo dõi việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của từng
phòng/ ban/ tổ/ nhóm trong ngân hàng.
• Công tác quản lý nhân sự
- Tham mưu xây dựng và trực tiếp thực hiện tốt chính sách phát triển và
quản lý nguồn nhân lực trong toàn Ngân hàng.
- Tham mưu lựa chọn cán bộ, quản lý, bố trí số lượng và chất lượng cán
bộ từng phòng/ ban cho phù hợp, bao gồm cả việc quy hoạch cán bộ và tiến
hành các thủ tục bổ nhiệm, thuyên chuyển cán bộ có liên quan.
- Đầu mối thực hiện công tác tuyển dụng cán bộ mới.
- Lập kế hoạch nhân sự hàng năm.
• Công tác đào tạo
- Xây dựng quy chế đào tạo áp dụng trong toàn hệ thống.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ (ngắn hạn và dài hạn).
- Tổ chức các đợt thực tập, khảo sát, trao đổi kinh nghiệm trong và
ngoài nước phù hợp với yêu cầu công việc đặt ra trong từng thời kỳ.
• Công tác tiền lương
- Nghiên cứu, đề xuất quy chế phân phối tiền lương cho người lao động.
- Đầu mối giải quyết các chế độ lương, thưởng, bảo hiểm và các chính

sách đãi ngộ cán bộ khác.
Lập kế hoạch tiền lương hàng năm.
• Công tác thư ký Hội đồng Quản trị
Lập biên bản các cuộc họp của Hội đồng Quản trị.
Dự thảo các văn bản theo yêu cầu của Hội đồng Quản trị.
• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám Đốc giao
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
8
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
Phòng Dịch vụ - Marketing
- Nghiên cứu, phân loại thị trường, phân loại khách hàng hiện tại, khách
hàng tiềm năn về vốn, đồng thời phân loại thị trườn đầu tư vốn và thị trường tín
dụng. Nghiên cứu thị trường để đưa ra các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Phòng Thanh toán quốc tế
- Làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ bằng các hình thức mở L/C, lập các
bộ chứng từ với các đơn vị xuất, nhập khẩu, mua bán kinh doanh và thu đổi
ngoại tệ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Phòng Kiểm toán
- Thực hiện kiểm tra, rà soát và đánh giá một cách độc lập khách quan hệ
thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Công ty.
- Thực hiện đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính
sách, thủ tục, quy trình đã được thiết lập .
- Duy trì việc trao đổi thường xuyên với các tổ chức kiểm toán độc lập,
Thanh tra NHNN nhằm đảm bảo hợp tác có hiệu quả
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Hội đồng quản trị và Ban
kiểm soát Ngân hàng.
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718

9
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
1.2.4: Cơ cấu lao động
Bảng 1: Cơ cấu nhân sự của HDBank Hoàn Kiếm qua các năm 2009 – 2012.
Đơn vị : Người
(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)

Số lượng lao động làm việc tại HDBank Hoàn Kiếm, tăng đều qua các năm. Nếu
năm 2010 tăng lên thêm 20%, thì năm 2011 tiếp tục tăng tới 22,7%. Mặc dù HDBank
Hoàn Kiếm thành lập chưa lâu, xong chi nhánh đang tiến hành mở rộng quy mô, khai
thác tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao. Tính tới hết tháng
12/2011 tổng số CBNV tại HDBank chi nhánh Hoàn Kiếm là 368 người.
Trong đó:
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
Tiêu chí
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh tăng
giảm
2010/2009
So sánh tăng,
giảm 2011/2010
Số
lượng
(%)
Số
lượng
(%)
Số
lượng

(%)
Số
tuyệt
đối
%
Số
tuyệt
đối
%
Tổng số lao động 250 100 300 100 368 100 50 20 68 22,7
Phân theo tính chất lao động
trực tiếp 230 92 275 91,7 340 92,4 45 19,56 65 23,6
gián tiếp 20 8 25 8,3 28 7,6 5 25 3 12
Chia theo giới tính
-Nam 119 47,6 148 49,3 177 48 29 24,4 29 19,6
-Nữ 131 52,4 152 50,7 191 52 21 16 39 25,7
Phân theo trình độ
-Đại học và trên đại
học
175 70 214 71,5 261 71 39 22,3 47 22
-Cao đẳng và trung
cấp
53 21 60 20 74 20 7 13,2 14 23,3
-PTTH hoặcTHCS 22 9 26 8,5 33 9 4 20 7 26,9
Phân theo độ tuổi
-Trên 45 22 8,78 19 6,22 22 5,93 -3 -13,6 3 15,8
-Từ 35 tuổi đến 45
tuổi
81
32,4

2
100 33,28 125 34 19 23,5 25 25
-Từ 25 tuổi đến 35
tuổi
105 41,8 133 44,37 160 43,32 28 26,7 27 20,3
-Dưới 25 tuổi 42 17 48 16,13 61 16,75 6 14,3 13 27
10
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
Phân theo tính chất lao động: thì lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn, và duy
trì ổn trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, tỷ lệ CBNV nam – nữ tương
đối đồng đều.
Do hoạt động trong lĩnh vực mang tính chất đặc thù, có tính chuyên nghiệp
cao, đòi hỏi CBNV phải có trình độ, hiểu biết nhiều để phục vụ tốt nhất cho các
khách hàng, nên trong cơ cấu lao động của Ngân hàng, phần lớn CBNV có trình
độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ cao nhất.,tới năm 2011 là 261 người
chiếm 71% trong tổng số lao động. Bên cạnh đó số người lao động có trình độ
cao đẳng và trung cấp cũng chiếm tỷ lệ khá cao( giao động từ 20% - 23% ), còn
Phân theo độ tuổi: cho thấy rõ nhất định hướng nhân lực của Ngân hàng là
ưu tiên sử dụng lao động trẻ, điều này rất hợp lý trong môi trường kinh doanh
của lĩnh vực Ngân hàng hiện này. Khi sự cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng
quyết liệt, đòi hỏi HDBank phải tìm cách xây dựng cho mình một thế mạnh
riêng,và đó chính là “ năng động, hiệu quả và thân thiện”. Số lao động trong độ
tuổi (từ 25 – 35) chiếm tỷ lệ cao nhất, và luôn tăng qua các năm. Năm 2011 số
lao động có độ tuổi ( dưới 25 ) tăng rõ rệt, 2011/2010 tăng 27%,do Ngân hàng
có các chính sách ưu tiên đối với các sinh viên vừa mới ra trường, tạo điều kiện
cho sinh viên thực tập, và khi ra trường được làm việc tại Ngân hàng.
1.3: Tình hình hoạt động huy động vốn của HDBank chi nhánh Hoàn
Kiếm
Huy động vốn là hoạt động chính của Ngân hàng, qua đây NH có thể huy

động được một lượng vốn lớn, quyết định quy mô hoạt động của mình. Tăng
cường huy động vốn để mở rộng đầu tư là phương châm hoạt động của NH nói
chung cũng như hoạt động của HDBank Hoàn Kiếm nói riêng. Đặc điểm vốn
huy động của Chi nhánh Hoàn Kiếm được thể hiện qua bảng sau :
Bảng 2: Số liệu về nguồn vốn
Đơn vị: Tỷ đồng
TIÊU CHÍ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh tăng
giảm
So sánh tăng,
giảm
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
11
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
2010/2009 2011/2010
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọn
g

(%)
Số
tuyệt
đối
%
Số tuyệt
đối
%
Tổng vốn
1.411,2 100 2.513,8 100
3.769,5 100 1.102,6 78 1.255,7 50
Chia theo sở hữu
Vốn chủ
sở hữu
239,9 17 465 18,5 735 19,5 225,1 93,8 270 58
Vốn vay 1.171,3 83 2.048,8 81,5 3.034,5 80,5 877,5 75 985,7 48
Chia theo tính chất
Vốn cố định 493,92 35 829,5 33 1.187,4 31,5 335,58 67,9 357,9 43,5
Vốn lưu
động
917,28 65 1.684,3 67 2.582,1 68,5 777,02 84,7 897,8 53,3
( Nguồn: Báo cáo cơ cấu vốn công ty năm 2009, 2010 và 2011)
Qua bảng số liệu trên ta thấy :
Vốn của Ngân hàng tăng qua các năm, tăng mạnh nhất vào năm 2010 là
2.513,8 tỷ đồng, tăng tương đương 78% so với năm 2009.
Đến năm 2011 số vốn của Ngân hàng là 3.769,5 tỷ đồng, tăng thêm
1.255,7 tỷ đồng ( tương đương 50%) so với năm 2010.
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
12
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh

Doanh
Trong đó:
Phân theo sở hữu:
Có thể nhận thấy cơ cấu vốn của Ngân hàng trong bảng trên chủ yếu vốn
là đi vay ( >80%), do Ngân hàng kinh doanh tiền, có tính chất đặc thù riêng, nên
việc vốn đi vay chiếm phần lớn hơn vẫn là hợp lý.Ngân hàng huy động vốn từ
các cá nhân, tổ chức kinh tế và từ các TCTD khác… rồi dùng vốn huy động
được để cho vay, thanh toán, đầu tư….
Cũng theo bảng trên ta thấy vốn chủ sở hữu của Ngân hàng tăng đều qua
các năm từ 2009 – 2011 lần lượt là 17%, 18,5% và 19,5%. Việc tăng dần số vốn
chủ sở hữu này cho thấy Ngân hàng trong các năm qua làm ăn có hiệu quả, lợi
nhuận thu được dùng một phần trích vào bổ sung vốn điều lệ, các quỹ dự
phòng… Bên cạnh đó việc tăng cường vốn chủ sở hữu cũng là hợp lý, do
NHNN để đảm bảo an toàn, minh bạch hoạt động của các Ngân hàng, đã yêu
cầu các NHTM tăng vốn điều lệ tối thiểu là 3.000 tỷ. Do đó HDBank Hoàn
Kiếm cũng đã có những kế hoạch trích lập các quỹ, góp phần hoàn thành nhiệm
vụ này cùng Hội sở chính.
Phân theo tính chất của vốn:
Vốn lưu động chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với vốn cố định ( >60%), tỷ lệ
vốn lưu động qua các năm tăng dần, điều này cho thấy Ngân hàng đang mở rộng
các nghiệp vụ tín dụng, và đầu tư ngắn hạn, vốn huy động được sử dụng để cho
vay ngắn hạn (<=12 tháng).
Vốn cố định của Ngân hàng qua các năm tăng dần, do Ngân hàng mở rộng
mạng lưới hoạt động, trong 2 năm 2010, 2011 Ngân hàng đã mở thêm 6 phòng
giao dịch, tăng tổng số phòng giao dịch trực thuộc HDBank Hoàn Kiếm lên là 9
phòng. Bên cạnh đó Ngân hàng đâu tư các thiết bị, máy móc, phục vụ cho quá
trình làm việc được thuận tiện, nhanh chóng và các thiết bị đảm bảo an toàn vốn
cho khách hàng.
1.4: Đặc điểm máy móc – thiết bị
Năm 2011, HDBank thực hiện chiến lược hoạt động mới nhằm định hướng

Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
13
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
mục tiêu trở thành tập đoàn tài chính hoạt động hiệu quả, có mạng lưới quốc tế
được khách hàng tin dùng, vì vậy Ngân hàng thực hiện chiến lược thương hiệu
mới, diện mạo mới nhằm nâng tầm, phù hợp với những chuyển biến mạnh mẽ.
Vì vậy, Ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình,
trong đó có việc mua sắm thêm các thiết bị, máy móc. Các máy móc, thiết bị
chuyên dùng phục vụ kiểm đếm, lưu thông tiền tệ, các loại cửa kho tiền, chống
cháy, thoát hiểm, các lại két bạc, các hệ thống bảng điện tử, xếp hạng tự động,
máy tính, máy in, camera quan sát …. Với tổng số lượng lên tới gần 1100 chiếc,
giá trị sử dụng ước tính 12 tỷ. Tỷ lệ sử dụng số máy móc thiết bị hiện có tại
Ngân hàng là 82%. Ngân hàng hiện vẫn đang triển khai thực hiện lắp đặt đưa
vào sử dụng số máy móc còn lại nhằm khai thác hiệu quả tối đa.
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
14
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI HDBANK
HOÀN KIẾM
2.1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI HDBANK HOÀN
KIẾM.
Bảng 3: Thực trạng tín dụng tại HDBank Hoàn Kiếm
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009
Số tiền

Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ trọng(%)
Chênh lệch
(+/-)
Tỷ lệ (%)
Tổng dư
nợ
591 100 1.092,53 100 501,53 84,86
1. Phân theo đối tượng
Cá nhân 189,5 32,06 291,70 26,7 102,2 53,93
Tổ chức
kinh tế
401,5 67,94 800,83 73,3 399,33 99,46
2. Phân theo kỳ hạn
Ngắn hạn 445,2 75,33 866,37 79,3 421,17 94,6
Trung và
dài hạn
145,8 24,67 226,16 20,7 80,36 55,12
3. Phân theo loại tiền
VND 443,25 75 803 73,5 359,75 81,16
Ngoại tệ
quy đổi
118,2 20 240,37 22,5 122,3 103,47
( Nguồn: Phòng Kinh Doanh)
Nhìn chung trong những năm gần đây hoạt động cho vay tăng trưởng khá
nhanh. Nếu tổng dư nợ cho vay cuối năm 2009 là 591 tỷ đồng thì cho tới cuối
năm 2010 dư nợ lên tới 1092,53 tỷ đồng, tăng 501,53 tỷ đồng tương ứng với tốc
độ tăng trưởng là 84,86%. Kết quả này cho thấy hoạt động cho vay của ngân
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718

15
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
hàng phát triển tốt.
Khi xét về thành phần kinh tế: cho vay các tổ chức kinh tế được ngân hàng
đặc biệt chú trọng với tốc độ tăng trưởng của năm 2010 so với năm 2009 là
99,46%. Cho vay cá nhân cũng được chú trọng, tuy nhiên mức độ tăng chưa cao
so với cho vay các tổ chức kinh tế, ngân hàng luôn thận trọng hơn khi cho các cá
nhân vay, do việc đảm bảo thu hồi nợ của các cá nhân thấp hơn so với cho các tổ
chức kinh tế vay. Tuy nhiên để khai thác triệt để tiềm năng của mình, ngân hàng
nên chú trọng hơn nữa cho vay đối với các đối tượng là cá nhân.
Khi xét theo kỳ hạn: các khoản cho vay của HDBank Hoàn Kiếm luôn tập
trung vào cho vay ngắn hạn. Năm 2010 là 866,37 với tốc độ tăng trưởng là
94,6% so với năm 2009. So sánh với nguồn vốn huy động ngắn hạn là 1.935,67
tỷ đồng, thì dư nợ ngắn hạn của ngân hàng là chưa phù hợp, dưới 50% tổng
nguồn vốn huy động. Đối với các NHTM yếu tố quay vốn nhanh là vô cùng cần
thiết, tỷ trọng cho vay ngắn hạn trên nguồn vốn cao thì tốt, vì vậy ngân hàng
cần đầu tư hơn nữa vào cho vay ngắn hạn, để phát huy tối đa hiệu quả của nguồn
vốn huy động được.
Khi xét theo loại tiền: các khoản cho vay bằng VNĐ chiếm tỷ lệ chủ yếu so
với ngoại tệ quy đổi, do đồng nội tệ có rủi ro tỷ giá thấp hơn và phục vụ chủ yếu
nhu cầu thanh toán trong nước. Tuy nhiên cho vay bằng ngoại tệ trong năm
2010 có tốc độ tăng trưởng đáng kể đạt 103,47% so với năm 2009,có được kết
quả này là do ngân hàng trong năm qua đã chú trọng rât nhiều vào các doanh
nghiệp XNK, ưu đãi cho các khoản vay tài trợ XNK…. Nhìn chung hoạt động
cho vay của Ngân hàng đạt kết quả khá tốt, tăng đều qua các năm 2009,2010.
Tuy nhiên việc cho vay tập trung chủ yếu vào các khách hàng lớn, là những
khoản vay ngắn hạn, ngân hàng cần điều chỉnh cơ cấu các khoản vay cho phù
hợp hơn.
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718

16
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
2.2:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HDBANK HOÀN
KIẾM.
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH từ 2009 – 2011
(Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Tổng thu của Ngân hàng tăng đều qua các năm, doanh thu năm 2011 là
216.439,74 triệu đồng, tăng tương đương 73,73% so với năm 2010. Mặc dù năm
2011 là một năm rất nhiều khó khăn với nền kinh tế nói chung, với ngành Ngân
hàng nói riêng, trong khi NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng, thì
HDBank bằng tiềm năng và nỗ lực của chính ngân hàng vẫn mở rộng hoạt động
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
STT CHỈ TIÊU
Đơn vị
tính
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010
+/- % +/- %
1.
Doanh thu tiêu
thụ
Triệu
đồng
108.575,88
124.582,8
2
216.439,74 +16.006,92 +14,74 +91.856,94 +73,73
2.
Tổng số lao

động
Người 250 300 368 50 +20 68 +22,7
3.
Tổng nguồn
vốn
Triệu
đồng
1.411.200 2.513.800 3.769.500 1.102.600 78,13 1.255.700 +49,95
3.a: vốn cố
định bq
Triệu
đồng
493.920 829.500 1.187.500 335.580 67,9 358.000 43,2
3.b: vốn lưu
động bq
Triệu
đồng
917.280 1.684.300 2.582.100 767.020 83,6 897.800 53,3
4. Lợi nhuận
Triệu
đồng
18.051,19 20.891,71 29.634,35 2.840,52 +15,74 8.742,64 +41,85
5. Nộp ngân sách
Triệu
đồng
15.200 24.400 48.560 9.200 60,53 24160 99
6.
Thu nhập bình
quân
1000/n

gười
5.300 6.100 6.400 800 +15,09 300 +4,7
7.
Tỷ suất lợi
nhuận/ DT
% 16,63 16,77 13,69 +0,14 -3,08
8.
Tỷ suất lợi
nhuận/ vốn kinh
doanh
% 1,28 0,83 0,79 -0,45 -0,04
17
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
cho vay có kiểm soát, cùng với đó công tác quản trị rủi ro được tăng cường và
hiện đại hóa, các yếu tố trên đã giúp cho HDBank Hoàn Kiếm đạt được những
thành công đáng kể.
Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và mở rộng mạng lưới hoạt
động, nên trong những năm qua số lượng CBNV của Ngân hàng không ngừng
tăng, năm 2010 tăng 20% và năm 2011 tăng 22,7%
Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu là từ vốn huy động được, và
một phần vốn chủ sở hữu, ta có thể thấy, tổng vốn kinh doanh của Ngân hàng
năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 là 2.513.800 triệu đồng, tăng 78,13%.
Đến năm 2011, mặc dù nguồn vốn kinh doanh vẫn tăng, xong tỷ lệ tăng thấp
hơn năm trước, là 49,95%. Điều này có thể lý giải rằng, năm 2011 khi lạm phát
tăng cao, NHNN đưa ra các chính sách thắt chặt tín dụng, nổi bật nhất là quy
định trần lãi suất huy động là 14%, trong khi tỷ lệ lạm phát cao, giá vàng trong
nước biến động mạnh, những người có tiền đầu tư chủ yếu vào vàng, nên lượng
tiền Ngân hàng huy động được giảm đi.
Nộp ngân sách nhà nước : tăng liên tục trong 3 năm trở lại đây, đặc biệt là

năm 2011 là 60,53 tỷ, tăng 99% so với năm 2010. Chịu nhiều ảnh hưởng tiêu
cực từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, song do khai thác tốt thị trường,
thêm vào đó Ngân hàng có các kế hoạch, chính sách chuẩn bị chu đáo, nên
lợi nhuận qua các năm vẫn tăng, nộp ngân sách cũng tăng.
Thu nhập bình quân của người lao động : Ngân hàng có chính sách đãi ngộ
với CBNV, được hưởng lương theo hiệu quả làm việc tại công ty. Thu nhập của
CBNV tại Ngân hàng ổn định, và tăng đều qua các năm, lần lượt từ năm 2009
=> 2011 là 5,3tr; 6,1tr ; 6,4tr.
Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu : luôn được Ngân hàng giữ ổn định trong các
năm, tuy nhiên nhìn vào bảng số liệu ta thấy, khi so sánh năm sau so với năm trước
của tỷ suất lợi nhuận / doanh thu thì chỉ tiêu này thấp hơn. Nếu năm 2009 chỉ tiêu
này là 16,63%, thì tới năm 2010 là 16,77%, và chỉ tiêu này năm 2011 còn thấp hơn
chỉ còn là 13,69%. Đây là một vẫn đề cần xem xét, khi mà Tổng doanh thu vẫn tăng
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
18
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
mạnh qua các năm, mà tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu lại giảm. Ngân hàng cần tìm ra
nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, có thể khi mở rộng hoạt động kinh doanh, việc
kiểm soát chi phí của Ngân hàng chưa tốt, cần phải có giải pháp khắc phục ngay.
2.3: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tại HDBank Hoàn Kiếm
Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của HDBank Hoàn Kiếm
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011
So sánh 2011 /
2010
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
1. Tổng dư nợ 2.011 100 2.485,6 100 474,6 26,6
2. Phân loại nợ

- Nhóm 1 1.498,2 74,5 1.848,0
4
74,35 349,84 23,35
- Nhóm 2 452,475 22,5 568,46 22,87 115,985 25,63
- Nhóm 3 5,0275 0,25 4,474 0,18 0,5535 -11
- Nhóm 4 3,0165 0,15 3,23 0,13 0,2135 7,078
- Nhóm 5 52,286 2,6 61,395 2,47 9,109 17,42
3. Tổng dư nợ quá hạn ( từ
nhóm 2 => nhóm 5)
512,8 25,5 637,56 25,65 124,76 24,33
a. Theo mức độ ĐB
- Có TCBĐ 353,31 68,9 433,5 68 80,19 22,7
- Không có TSBĐ 159,49 31,1 204,06 32 44,57 27,95
b. Theo KN thu hồi
- Có KN thu hồi 449,83 87,72 569,47 89,32 119,64 26,6
- Không có KN thu hồi 62,97 12,28 68,09 10,68 5,12 8,13
4. Nợ xấu 60,33 3 69,099 2,78 8,769 14,54
Trong đó Nợ nhóm 5( mất vốn)
52,286 2,6 61,395 2,47 9,109 17,42
(Nguồn : phòng Quản lý rủi ro )
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
19
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2011 nợ nhóm 1 ( nợ đủ tiêu chuẩn) là
1.848,04 tỷ đồng tăng 349,84 tỷ đồng ( tăng 23,35%) so với năm 2010, nhưng tỷ
trọng vẫn không đổi so với năm 2010, đạt vào khoảng 74% chỉ giảm một chút ít
so với năm 2010. Năm 2010, 2011 là những năm nền kinh tế gặp nhiều khó
khăn, đặc biệt là trong hoạt động NH, việc phấn đấu giữ vững tỷ lệ nợ đủ tiêu
chuẩn khoảng 74% là cố gắng rất lớn của chi nhánh Hoàn Kiếm. Nợ nhóm 2

( nợ cần chú ý) năm 2011 là 452,475 tỷ đồng tăng so với năm 2010 là 115,985 tỷ
đồng ( tăng 25,63%). Đây là nhóm dư nợ đã bắt đầu quá hạn đến 90 ngày và
được điều chỉnh kỳ hạn nợ lần đầu. Mặc dù tỷ trọng nhóm nợ này không tăng
( vẫn ở mức 22,5 – 22,87%) nhưng đã có những món vay lớn phải cơ cấu lại nợ.
Ví dụ; điển hình là khoản cho vay của Công ty Makxim Việt Nam với số tiền
1,8 tỷ đồng để mua NVL sản xuất, nhưng do sự cố hỏa hoạn cháy kho nguyên
vật liệu nên số NVL bị thiệt hại lớn( khoảng 21%), NH đã têni kiểm tra và có
chính sách điều chỉnh kỳ hạn nợ lần đầu cho công ty, nên được phân loại chuyển
sang nợ nhóm 2.
Nợ nhóm 3 và nhóm 4 không biến động đáng kể, trong đó có khoản nợ gốc
850 triệu, tháng 7 năm 2009 NH đã cho ông Nguyễn Văn Hùng vay mua xe
phục vụ chở hàng, ông đã trả được nợ gốc 600 triệu đồng. Tuy nhiên do không
may, ông bị tai nạn và tử vong vào tháng 8/2010. Sau đó gia đình ông gặp nhiều
khó khăn, không trả được nợ , đã quá hạn, NH phải phân loại nợ và chuyển
sang nợ nhóm 3 ( nợ xấu )
Nợ nhóm 5 ; đây là nhóm nợ khả năng mất vốn rất cao, chiếm tỷ trọng
2,6% năm 2010 giảm còn 2,47% năm 2011.
- Nợ quá hạn từ nhóm 2 => nhóm 5 năm 2011 tăng về tỷ trọng xong không
nhiều, năm 2010 là 25,5% thì năm 2011 chỉ tăng nhẹ lên 25,65%. Các khoản nợ
của chi nhánh chủ yếu được đánh giá là có khả năng thu hồi, nợ không có
TSBĐ tăng không đáng kể so với năm 2010, nhưng chi nhánh cần theo dõi sát
từng khoản nợ để đôn đốc, thu nợ ráo riết khi có thể.
- Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu năm 2011 là 2,8% giảm so với năm 2010 là 3%
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
20
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
trong phạm vi tỷ lệ cho phép, vẫn đảm bảo giới hạn an toàn hoạt động tín dụng.
Tuy nhiên về số tuyệt đối tăng 8,769 tỷ đồng so với năm 2010 ( tăng 14,54%).
Chi nhánh Hoàn Kiếm đã thực hiện việc theo dõi phân tích thường xuyên hàng

tuần, kỳ, tháng các khản nợ này để có phương án xử lý kịp thời, thu hồi vốn
nhanh nhất phục vụ nhu cầu kinh doanh.
2.4: TÌNH HÌNH TRÍCH LẬP DPRR TẠI HDBANK HOÀN KIẾM.
DPRR là khoản tiền trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra
do khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ đã cam kết, được tính theo tỷ lệ
so với dư nợ gốc và được hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng.
Gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
•Dự phòng cụ thể: các khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ cụ thể trên cơ sở
phân loại nợ theo từng nhóm. Số tiền trích lập đối với từng khoản nợ được trích
dựa trên dư nợ gốc sau khi đã khấu trừ đi giá trị tài sản đảm bảo theo tỷ lệ quy
định ghi trên hợp đồng đảm bảo tiền vay, mà ngân hàng có quyền phát mại tài
sản
•Dự phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho các tổn
thất chưa được xác định trong quá trình phân loại nợ, theo quy định của
HDBank thì dự phòng chung phải trích lập đúng và duy trì bằng 0,75% tổng giá
trị khoản nợ từ nhóm 1 tới nhóm 4.
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
21
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
Bảng 6: Thực tế tình hình DPRR tại HDBank Hoàn Kiếm
Đơn vị: tỷ đồng
( Nguồn – báo cáo trích lập DPRR của HDBank Hoàn Kiếm 2010, 2011)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
a. Trích lập dự phòng cụ thể
Đối với dư nợ nhóm 2: tài sản bảo đảm chủ yếu là bất động sản, khi quyết
định cho vay thì NH đã tính giá trị cho vay = 60% giá trị tài sản bảo đảm, việc
trích lập DPRR được quy định rõ ràng và tính như sau:
+ Năm 2010: dư nợ nhóm 2 là 452,475 tỷ đồng, trong đó có TSBĐ tính
theo tỷ lệ là 156 tỷ đồng.

DPRR là: (452,474 – 156 ) * 5% = 14,82375 tỷ đồng
+ Năm 2011: (568,46 – 435 ) * 5% = 6,673 tỷ đồng.
Tương tự với dư nợ nhóm 3, 4 trích theo tỷ lệ quy định, đặc biệt với dư nợ
nhóm 5 thì phải trích lập 100%.
Ta nhận thấy việc trích lập dự phòng cụ thể của NH năm 2011 giảm nhiều
so với năm 2010, mà nguyên nhân chính là do giá trị của TSBĐ của các khoản
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011/2010
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
1. Phải trích lập DPRR 50,9635 100 30,4028 100 -20,5607 -40,34
DP cụ thể 36,2735 71,175 12,2213 40,198 - 24,0522 - 66,3
DP nhóm 1 0 0 0 0 0 0
DP nhóm 2 14,82375 29,07 6,673 21,95 7,11275 47,97
DP nhóm 3 0,5055 0,99 0,1008 0,332 -0,4047 - 80,06
DP nhóm 4 0,65825 1,292 0,5 1,644 - 0,15825 -24,04
DP nhóm 5 20,286 39,8 10,895 35,83 -9,391 -46,29
DP chung 14,69 28,82 18,18154 59,8 3,49154 23,77
2. Thực tế 48,6 95,36 28,5
DP cụ thể
Thiếu
35,0
1,2735
72 12
0,2213
42,1 -23 65,7
DP chung
Thiếu
13,6
1,09
23 16,5

1,68154
57,9 2,9 21,32
22
Luận văn tốt nghiệp Khoa Qu¶n Lý Kinh
Doanh
vay được xác định giá trị lớn, điều này NH cần thật sự quan tâm, có thể NH
đang rơi vào tình trạng quá phụ thuộc vào bảo đảm tín dụng, đây chính là một
trong số các nguyên nhân dẫn tới rủi ro cho vay.
b. Trích lập dự phòng chung
Ngân hàng xác định dự phòng chung theo đúng quy định của HSC là
0,75% trên tổng dư nợ từ nhóm 1 tới nhóm 4. Tuy nhiên trên thực tế việc trích
lập các quỹ dự phòng của NH chưa hoàn thành, biểu hiện ở việc cả dự phòng cụ
thể và dự phòng chung qua hai năm đều thiếu, tuy không nhiều nhưng khoản dự
phòng này có ý nghĩa rất thiết thực khi rủi ro xảy ra.
2.5: THỰC TRẠNG CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG.
Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng tại HDBank
 Theo quy định về phân loại nợ, trích lập DPRR để xử lý RRTD , thì NH
phải xây dựng hệ thống xếp loại tín dụng nội bộ để làm căn cứ QLRR tín dụng,
Hdbank căn cứ vào đó đã xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng
khách hàng.
 Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và được xác định
thông qua quá trình đánh giá khách hàng bằng thang điểm dựa vào các thông tin
tài chính, thông tin phi tài chính, tại thời điểm chấm điểm tín dụng nhằm mục
đích hỗ trợ các khâu sau:
+ Ra quyết định cho vay : xác định hạn mức tín dụng, thời hạn cho vay,
mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, có phê duyệt cho vay hay không?
+ Giám sát thường xuyên khi khách hàng còn dư nợ : xếp hạng khách hàng
cho phép NH xem xét những dấu hiệu rủi ro, phát hiện chất lượng khoản vay có
chiều hướng xâu đi hay không để có biện pháp xử lý kịp thời.
 Phân loại nợ: xem xét, phân tích, xác định mức vốn đã cho vay có thể rủi

ro để hạch toán riêng từng loại nợ và trích lập DPRR.
 Cán bộ tín dụng trực tiếp thu thập thông tin, đánh giá, chấm điểm và xếp
hạng khách hàng => lập tờ trình Trưởng phòng xem xét, đưa lên trình PGĐ, và
GĐ. Sau khi có ý kiến góp ý của các đơn vị có liên quan trogn NH => GĐ xét
Đoàn Thu Thủy MSV:08A13718
23

×