Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Khảo sát sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ Hán Việt từ từ điển Việt Bôd la (1651) đến từ điển tiếng Việt (2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN
* * * * * * * * * * * *
BÙI THỊ HÀI
KHẢO SÁT Sự BI€N *>ổl V NGHĨA
củn Từ NGỬ HÁN VlệT
TỪ TỪ ĐIỂN VlệT Bồ in (16 51)
f>€N Từ l>l€N t iế n g v iệt (2000)
Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ
M ã số : 5.04.08
LUẬN VĂN THẠC sĩ NGỮVẢN
[•ĐẠI HỌC c a ,-• ; “■ !
ỊtrÚNGÍA1' " ■'
1 ỵ - m / z $ í ị
L__— — —— NGƯỜf HtíỏNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. Trần Trí Dõi
Hà Nội - 2001
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT VÀI VÂN ĐỂ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỂ TÀI
1. Quá trình tiếp xúc ngôn ngữ - văn hóa Hán Việt và sự
hình thành lớp từ ngữ Hán Việt
1.1. Tiếp xúc ngôn ngữ là một quy luật khách quan của
mọi ngôn ngũ'
1.2. Các điều kiện thuận lợi cho sự tiếp xúc của tiếng Việt
với tiếng Hán
1.3. Các giai đoạn tiếp xúc của tiếng Việt với tiếng Hán
1.4. Sự hình thành và đặc điểm của lớp từ ngữ Hán Việt
1.5. Về cách đọc Hán Việt, yếu tố gốc Hán và yếu tố Hán
Việt


2. Nhận diện lớp từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt và giới
hạn vấn đề nghiên cứu
2.1. Các cách tiếp cận và các quan niệm khác nhau về từ
ngữ Hán Việt
2.2. Nhận diện lớp từ ngữ Hán V iệt và giới hạn vấn đề
nghiên cứu của luận văn
CHƯƠNG 2: BỨC TRANH CHUNG VỂ CÁC TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG T ừ ĐIỂN VIỆT B ổ LA 1651 (ĐỐI CHIÊU
VỚI T ừ ĐIỂN TIẾNG VIỆT 2000)
2.1. Vài lời giải thích cho tư liệu
2.1. ỉ Những cái khó của việc xử lí đề tài
2.1.2. Cách xác định và xử lí các từ ngữ Hán Việt của luận
văn 29
2.2. Danh sách cáođơ n vị từ vựng Hán Việt trong Từ điển
VBL đối chiếu với từ điển TV 2000 và kiểm chứng bằng
từ điển YTHV 33
2.2.1. N hóm I: Các đơn vị từ vựng Hán Việt có trong VBL
mà không có trong TV 2000 33
2.2.2. Nhóm II: Các đơn vị từ vựng Hán Việt tương ứng
nghĩa 1:1 (chỉ có một nghĩa duy nhất) 38
2.2.3. Nhóm III: Các đơn vị từ vựng Hán Việt tương ứng
nghĩa 1: > 2 51
CHƯƠNG 3: MỘT s ố ĐẶC ĐlỂM VỂ s ự PHÁT TRIỂN c ủ a c á c
TỪ NGỮ HÁN VIỆT TƯ TƯ ĐlỂN v iệ t B ổ LA ĐẾN
TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT 2000 61
3.1. Khảo sát và miêu tả 61
3.1.1. Nhóm I: Các đơn vị chỉ có trong VBL mà không có
trong TV 2000 61
3.1.2. Nhóm II: Các đơn vị tương ứng nghĩa 1:1 62
3.1.3. Nhóm III: Các đơn vị tương ứng nghĩa 1: > 2 68

3.1.4. Những biến đổi về hình thức ngữ âm và chính tả của
các đơn vị Hán V iệt nói trên 78
3.2. M ột vài nhận xét 82
3.2.1. Về mặt nội dung hay ý nghĩa của từ ngữ 82
3.2.2. Về mặt hình thức của từ ngữ 83
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÃN
TV 2000
Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học,
Nxb Đà Nẵng, 2000.
VBL
Từ điển Việt Bồ La của Alexandre de Rhodes,
Nxb KHXH, Hà N ội 1991.
b.
b ón g(nghĩa bóng)
chm.
chuyên môn
cn.
cũng nói
cv.
cũng viết
d.
danh từ hay danh ngữ hoặc tổ hợp tương đương
đ.
đại từ hay tổ hợp đại từ
đg.
động từ hay động ngữ hoặc tổ hợp tương đương
id.
ít dùng

k.
kết từ hay tổ hợp kết từ
kc.
kiểu cách
kng.
khẩu ngữ
ng.
nghĩa
p-
phụ từ
ph.
phương ngữ
t.
tính từ
thgt.
thông tục
tr.
trợ từ hay tổ hợp trợ từ
trtr.
trang trọng
vch.
văn chương
X .
xem
yt.
yếu tố cấu tạo từ
1
1. LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỂ
Trong lịch sử hình thành và phát triển của ngôn ngữ tiếng Việt, có một
cuộc tiếp xúc ngôn ngữ - văn hóa vừa lâu dài về thời gian, vừa gần gũi về

không gian đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tiếng Việt: đó là tiếp xúc ngôn
ngữ văn hóa Hán Việt. Theo đó, trong tiếng V iệt đã xuất hiện lớp từ ngữ gốc
Hán tồn tại, phát triển và giao hoà cùng với các từ ngữ thuần Việt từ đó cho
tới ngày nay. Sức sống của các từ ngữ gốc Hán này mạnh đến nỗi, ngày nay
chúng là một bộ phận chiếm tỉ lệ khá lớn và không thể thiếu được trong đời
sống của tiếng Việt nói chung.
Chính vì bộ phận từ vựng này quan trọng như vậy, cho nên, từ trước tới
nay nhiều nhà Việt ngữ học đã để tâm nghiên cứu chúng trên nhiều bình
diện khác nhau, từ những hướng liếp cận khác nhau. Có thể kể ra một số xu
hướng chính như sau:
1. Đa số các công trình nghiên cứu nhằm vào bình diện từ vựng - ngữ
nghĩa của lớp từ ngữ gốc Hán nói chung hoặc chỉ riêng lớp từ ngữ Hán Việt.
Các công trình này gồm một số ít ]à các giáo trình từ vựng - ngữ nghĩa học,
còn lại là các bài tạp chí hoặc kỉ yếu khoa học chuyên ngành, v ề giáo trình
và sách chuyên khảo, có thể kể những tác giả sau: Nguyễn Văn Tu (1976);
Đỗ Hữu Châu (1981); Nguyễn Thiện Giáp (1985). Phan Ngọc (1998). v ề
các bài tạp chí và kỉ yếu khoa học chuyên ngành có: Hoàng Văn Hành, Hồ
Lê, Nguyễn Văn Thạc (1968), Phan Văn Các, Trương Chính, Quang Đạm,
Lại Cao N guyện, Nguyễn Thị Tân, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Văn Tu (1981);
Nguyễn Vãn Khang (1988), (1992), (1994); N .v . Stankevich (1991), Lê
Anh Hiền (2000); Nguyễn Đức Tồn (2001), v.v.
2. Một vài công trình của các nhà nghiên cứu trong nước nhằm vào
bình diện n°ũủm lịch 5 7 ? của từ ngữ Hán Việt mà điển hình là các cuốn sách
MỞ ĐẨU
2
chuyên khảo và bài báo của các tác giả Nguyễn Tài cẩn (1979); Vương
Lộc (1978), (1985); Hoàng Dũng (1991), v.v.
Ngoài ra, còn phải kể đến một vài luận văn tốt nghiệp của sinh viên
ngành ngôn ngữ học gần đây cũng bước đầu tiếp cận nghiên cứu một trong
hai bình diện trên của từ ngữ gốc Hán, như các luận văn của Bùi Thư Trang

(1998); Nguyễn Thị Thu Nguyệt (1999) v.v.
Các công trình nói trên chủ yếu khảo sát lớp từ ngữ gốc Hán nói
chung hoặc từ ngữ Hán Yiệl hoặc Hán cổ, Hán Việt Việt hóa nói riêng,
theo hai bình diện đã trình bày trên, trong đời sống tiếng Việt. Trong số các
côns trình trên hầu như chưa có cỏns trình nào khảo sát từ ngữ Hán Việt
trong một tác phẩm cụ thể, đặc hiệl là một cuốn từ điển tiếng Việt của thế
kỉ XVII như là Việt Bồ La. Đáy cũng chính là lí do quan trọng nhất để
chúng tôi chọn đề tài này.
2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM vụ, Đ ố i TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứ u CỦA
LUẬN VĂN
Mục đích của luận vãn nàv là chi’ ra một cách khái quát diện mạo và
sự phái triển về ngữ nghĩa của một bộ phận từ ngữ Hán Việt ở thế kỉ XVII
được thu thập trong từ điển V iệl Bổ La cho tới ngày nay. Đ ể thực hiện được
mục đích trên, luận vãn có nhiệm vụ phải nhậìi diện và xác đinh cho được
một danh sách các đơn vị từ vựng được gọi là Hán Việt trong từ điển nói
trên, sau đó miều lả và chỉ ra được những biến đổi và phát triển về nội
dung ý nghĩa của chúne. Đ ối tượng nshiên cứu của luận văn là các đơn vị
Hán - V iệt trong Từ điển Việt Bồ La. Phạm vi nghiên cứu ỏ' đây ]à bình
diện từ vựng - ngữ nghĩa, của các đơn vị Hán Việt đó, xét trong quá trình
phát triển tới ngày nay. Ngoài ra. một số biến đổi về hình thức, nếu có được
đề cập, là để bổ sun? thêm cho phần nội dung ngữ nghĩa. Thực ra, đây là
một đề tài khá lớn đòi hỏi rất nhiều công sức. trong khi, bản thân tầm của
một luận văn thạc sĩ như chúne lôi chỉ có giới hạn nhất định. Đ ó là m ộl
mâu thuẫn lớn giữa đòi hỏi của đề tài và nsười thực hiện đề tài. Vì thế, trong
3
khuôn khổ của luận văn, chúng tôi chỉ đối chiếu các đơn vị Hán Việt trong
từ điển Việt Bồ La, là cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên, ra đời vào thế kỉ
XVII (1651), với chính chúng, trong một cuốn từ điển tiếng Việt mới nhất là
Từ điển tiếng Việt, của tập thể tác giả Viện Ngôn ngữ học xuất bản năm
2000 (sau đây, xin gọi tắt là Từ điển tiếng Việt 2000). N gay trong nội dung

này, chúng tôi cũng chỉ dừng lại ở việc miêu tả và khảo sát theo bình diện từ
vựng - ngữ nghĩa các đơn vị Hán Việt trong hai từ điển nói trên, chứ không
có điều kiện khảo sát các đơn vị đó trong sử dụng. Cụ thể, mỗi đơn vị Hán
Việt xác định được trong Từ điển Việt Bồ La, theo danh sách sẽ được phân
loại và đối chiếu với chính nó trong Từ điển tiếng Việt 2000 để thực hiện
các mục đích và nhiệm vụ mà luận văn đã nêu trên.
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI LUẬN VÃN
Thực hiện các mục đích và nhiệm vụ nêu trên, luận văn hi vọng được
góp một phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu lớp từ gốc Hán nói chung
đang tồn tại và hành chức trong vốn từ tiếng Việt, nhất là, phần nào giúp
cho việc xác định diện mạo của bộ phận từ Hán - Việt và những biến đổi
lịch đại của chúng. Qua đó, có thể hiểu rõ hơn vai trò của các từ ngữ này
trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, nhằm góp phần giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt. Thông qua những khảo sát cụ thể, luận vãn sẽ cung cấp phần nào
bằng chứng về những biến đổi ngữ âm lịch sử và chữ viết của tiếng Việt mà
các nhà nghiên cứu đi trước đã từng kiến giải.
4. NGỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Như đã nói, luận văn sẽ được tiến hành trên tư liệu là các mục từ được xác
định là Hán Việt trong Từ điển Việt Bồ La (từ điển gốc) và chính các mục từ đó
trong Từ điển tiếng Việt 2000 (từ điển đích). Các mục từ trong từ điển gốc
được thu thập trước và chúng quyết định số lượng mục từ trong danh sách
mục từ. Tuy nhiên, vì mục từ trong từ điển gốc rất không nhất quán về mặt
ngôn ngữ học (vấn đề này sẽ được nói rõ ở đầu chương 2), cho nên, các mục
4
từ trong từ điển đích (là một từ điển chuẩn ngôn ngữ học) sẽ là các mục từ
chuẩn của các từ ngữ Hán Việt đang xét. Vì dung lượng của luận văn, danh
sách này chỉ ghi các mục từ và từ loại, sô' lượng các nghĩa chứ không ghi
phần định nghĩa. Các m iêu tả, phân tích, lí giải cụ thể đều phải dựa vào
nguyên văn các lời định nghĩa trọn vẹn trong hai cuốn từ điển nói trên.
Phương pháp nghiên cứu chính của luận văn là miêu tả, phân tích và

đối chiếu về mặt định tính và định lượng của tư liệu để đi đến các kết luận
cụ thể.
5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VÃN
Luận vãn gồm các phần và các chương chính như sau:
MỞ ĐẦU
Chương ]: MỘT VÀI VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.
Chương 2: BỨC TRANH CHUNG VỂ CÁC TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG TỪ
ĐIỂN VIỆT BỒ LA (ĐỐI CHIỂU VỚI TỪ ĐlỂN tiế n g v i ệ t
2000).
Chương 3: MỘT s ố ĐẶC ĐIỂM VỀ s ự BIẾN Đổi Ý NGHĨA CỦA CÁC TỪ
NGỮ HÁN VIỆT TỪ TỪ ĐlỂN v iệ t Bồ LA ĐẾN TỪ ĐlỂN
TIẾNG VIỆT 2000).
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5
Chương 1
MỘT VÀI VẤN ĐỂ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI
1. Quá trình tiếp xúc ngôn ngữ - văn hóa Hán - Việt và sự hình
thành lớp từ ngữ Hán - Việt
1.1. Tiếp xúc ngôn ngữ là một quy luật khách quan của mọi ngôn ngữ
Trong quá trình hoạt động và phát triển của mỗi ngôn ngữ, sự tiếp xúc và
vay mượn từ vựng của nó đối với các ngôn ngữ khác để làm giàu thêm cho
mình là một quy luật tất yếu. Tiếng Việt và tiếng Hán cũng không nằm ngoài
quy luật đó. Các công trình nghiên cứu về lịch sử tiếng Việt, từ Hán - Việt và
song ngữ đã minh chứng cho quy luật này. Sự tiếp xúc của tiếng Việt với
tiếng Hán không phải là một quá trình ngắn ngủi, đơn giản mà là một quá
trình lâu dài và phức tạp, nhiều chiều, đòi hỏi những nghiên cứu công phu.
Tiếng Hán, từ lâu, đã được thừa nhận là một ngôn ngữ có ảnh hưởng sâu rộng
ở Đ ông Nam Á và nói chung hầu hết châu Á, đối với các nước như Việt Nam,
Thái Lan, Lào, M ông c ổ , Nhật Bản, Triều Tiên, Xinhgapo, M alaixia v.v

nhưng không phải vì thế mà sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Hán và các ngôn
ngữ khác chỉ xảy ra có một chiều, bắt đầu từ Hán. Các nhà nghiên cứu về tiếp
xúc ngôn ngữ và tiếp xúc Hán - Việt đã chỉ ra rằng sự tiếp xúc giữa hai ngôn
ngữ bao giờ cũng xảy ra theo cả hai chiều, có đi có lại, tuy nhiên, có chiều
yếu có chiều mạnh, trong sự tương hỗ lẫn nhau. Bởi vì, "ngôn ngữ cũng như
các nền văn minh khác, bản thân 11Ó không lự túc" (E.Sapir).
1.2. Các điều kiện thuận lợi cho sự tiếp xúc của tiếng Việt với tiếng
Hán
Khi nói đến tiếp xúc ngôn ngữ nói chung, các nhà ngôn ngữ học thường
nêu ra hàng loạt các nhân tố ngoài ngôn ngữ như thương mại, quân sự, chiến
tranh, địa lí, v.v Qua trình tiếp xúc Hán Việt cũng không phải là m ội ngoại
lệ. Tuy nhiên, có thể thấy, ở đây nổi lên một số nhân tố chính như sau:
1.2.1. Về mặt chính trị: Từ khi Triệu Đà xâm lược (179 tr.CN) đến khi
Ngô Quyền đại thắng quân Nam Hán giành độc lập cho nước nhà (939), nước
ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ hơn 1000 năm. Trong suốt thời gian đó,
nhiều cuộc khởi nghĩa của dân ta nổi lên một thời gian rồi lại bị dập tắt và
nước ta vẫn nằm trong vòng cương toả của phong kiến Trung Hoa. Nhìn
chung, bộ máy cai trị của người Hán ở Việt Nam vần luôn vận hành theo một
hướng, cho dù chính quyền ở Trung Quốc lúc thịnh, lúc suy. Đ ó là một bộ
máy thống trị kiểu Hán, được thiết kế ngày càng chặt chẽ từ trung ương
xuống tận địa phương để cai trị nhân dân ta.
Từ thời Đ ông Hán, người Hán nắm chính quyền chặt hon trước. Bắt đầu
từ chính sách của Mã Viện, chính quyền cấp huyện lọt hẳn vào tay quan lại
người Hán. Sau chiến tranh Nam Bắc triều, bộ máy thống trị của người Hán
ngày càng thắt chặt. Sang đến đời Đường, bộ máy này được thiết kế xuống
tận xã. Theo An Nam chí nạuyện, Cao Biền đi đến đâu lập hương ấp đến đấy,
riêng Biền đã lập được 159 hương cả thảy (ql.tr.60). Việc hoàn thiện và thắt
chặt bộ máy chính quyền kiểu Hán nói trên là bước đi quan trọng của người
Hán trong việc đô hộ nước ta và cũng là nhân tố đầu tiên cho quá trình tiếp
xúc ngôn ngữ Hán - Việt. Thậm chí, sau này, ngay cả khi nước nhà giành

được độc lập, cơ cấu bộ máy hành chính của nhà nước phong kiến Việt Nam
vẫn theo mô hình của nhà nước phong kiến kiểu Hán ở Trung Quốc.
1.2.2. Vê mặt xã hội: ở thời kì đô hộ nước ta, do sự thiết lập chính quyền
ngày càng chặt chẽ như trên, người Hán đã dần dần thâm nhập vào hầu hết
các hoạt động quan trọng của đời sống và xã hội Việt Nam. Trong xã hội,
ngoài tầng lớp quan lại, còn có một lực lượng đông đảo khác là các "kiều
nhân" Hán, theo cách gọi của Tẩn 77ỉW (q.l00, lOa). Họ là những người Hán
sang Việt Nam thuộc đủ thành phần, vì nhiều lí do khác nhau: sang theo
người nhà, sang lánh nạn, sang làm ãn v.v. Tầng lớp "kiều nhân" nàv tập hợp
thành một lực lượng đông đảo và có thế lực trone xã hội thời bấy eiờ. Bên
cạnh đó, binh lính người Hán luôn là một lực lượng hùnc hậu tron2 xã hội.
6
Ngoài ra, còn một số lượng đáng kể người Hán sang Việt Nam theo chính
sách di dân của chính quyền trung ương Trung Quốc. Các cư dân người Hán
này thường ở lẫn với người Việt và cùng tham gia mọi hoạt động xã hội với
người Việt. Khi nước nhà giành được độc lập, các cuộc xâm lược của phong
kiến Trung Quốc vẫn tiếp diễn. Triều đình phong kiến Việt Nam vẫn chịu ảnh
hưởng của mô hình nhà nước phong kiến Trung Quốc. Tất cả các điều kiện xã
hội trên đã tạo thành một nhân tố quan trọng cho sự tiếp xúc chật chẽ, sâu sắc
và lâu dài giữa hai ngôn ngữ Việt - Hán.
1.2.3. Vê' mặt văn hoá: Cả khi bị đô hộ cũng như khi đã giành được độc
lập, ở nước ta luôn có sự truyền bá chữ Hán, văn hoá Hán ra khắp vùng và sự
hình thành một tầng lớp quý tộc người Việt để thực thi sự truyền bá đó. Sau
khi Triệu Đà vừa xâm chiếm xong Âu Lạc, xã hội Âu Lạc đã chuyển biến
theo con đường phong kiến hoá kiểu Hán. Chính điều này đã tạo điều kiện
cho việc tiếp thu văn hoá Hán và chữ Hán, làm cho xã hội Việt Nam ảnh
hưởng ngày càng sâu sắc nền vãn hóa đó. Càng về sau này, bọn phong kiến
thống trị Trung Quốc càng thi hành chính sách đồng hoá dân ta mạnh mẽ
hơn. Trong tầng lớp quý tộc Việt Nam, dần dần xuất hiện những người có học
thức. Người Hán thi hành chính sách hai mật: một mặt mở trường dạy chữ

Hán, mặt khác, vẫn kìm hãm, hạn chế việc học hành của người Việt. Phổ biến
chữ Hán cũng tức ]à phổ biến Nho giáo, cũng như Đạo giáo, Phật giáo và
ngược lại chính sự truyền bá các đạo này đã làm cho chữ Hán ngày càng được
phổ biến sâu rộng ở nước ta. Đ ến đời Tuỳ Đường, giai cấp phong kiến Việt
Nam đã tương đối có thế lực. Lúc này chế độ khoa cử được đẩy mạnh và con
cái các nhà có thế lực nhiều người học hành, đỗ đạt và được bổ làm các chức
quan to. Nhiều người có tài văn chương, chữ nghĩa. Nhiều vị cao tăng Việt
Nam được mòi sang tận kinh đô Trung Quốc để giảng kinh cho vua Đường.
Nhiều vị nhờ tinh thông cả chữ Hán lẫn chữ Phạn đã dịch kinh Phật từ Phạn
văn ra Hán vãn. Đến thời kì này, vãn hóa Hán nói chung và ngôn ngữ (viết)
Hán nói riêng, đã có một ảnh hưởng sâu rộng trên toàn cõi Việt Nam, đặc biệt
8
là tại các trung tâm của chính quyền phong kiến. Đây là nhân tố quan trọng
thứ ba của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt nói trên.
1.3. Các giai đoạn tiếp xúc của tiếng Việt với tiếng Hán
Theo nhiều nhà nghiên cứu, sự tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt không chỉ
xảy ra trong thời kì Bắc thuộc ở nước ta mà còn tiếp diễn trong nhiều thế kỉ
tiếp theo nữa. "Khi nói đến sự tiếp xúc với tiếng Hán, trước nay chúng ta
thường chỉ tập trung nói đến sự tiếp xúc quy mô, lâu dài trong ihời gian từ đời
Triệu Đà và nhất là từ đời nhà Hán đến cuối đời nhà Đường. Chúng ta hầu
như không nghĩ đến khả năng vẫn có thể có những đợt tiếp xúc khác, sau khi
Việt Nam đã giành được độc lập. Thực ra, sau thế kỉ X, khả nãng đó vẫn còn"
(Nguyễn Tài cẩn, 1979). Nếu như thế ki’ X được các nhà sử học coi như cái
mốc để phán đôi lịch sử dân tộc, một nửa Bắc thuộc, còn nứa kia là độc lập
lâu dài, thì các nhà ngôn ngữ học cũng có thể coi đây là cái m ốc để phân đôi
hai giai đoạn tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt. Giai đoạn đầu là giai đoạn tiếp
xúc một cách tự nhiên giữa tiếng Việt với tiếng Hán của đạo quân xâm lược
với tư cách là công cụ đồng hoá nhân dân ta. Trong suốt thời kì Bắc thuộc,
chữ Hán được dùng trong ngôn ngữ hành chính của nhà nước quan liêu, trong
nhà chùa, trong việc thờ cúng, sáng tác văn chương, Irong ghi chép hàng

ngày. Tuy nhiên, tiếng Hán ở Việt Nam thời kì này chỉ được coi như một thứ
ngoại ngữ mà người Việt Nam cần học chứ nó không đồng hoá nổi tiếng Việt.
Theo một nshiên cứu gần đây nhất, tác giả Vương Lộc (1985) cho biết, chỉ có
401 yếu tố từ vựng Hán Việt cổ đơn tiết trong tiếng Việt. Nói về song ngữ,
đây là trạng thái "song ngữ bất bình đẳng, song chủ yếu là tình trạng song
ngữ tự nhiên trong khẩu ngữ của những người Việt có biết nói tiếng Hán song
ngữ" (Hoàng Tuệ 1996, tr. 72). Giai đoạn hai là giai đoạn tiếp xúc một cách
có ý thức của tiếng Việt đối với tiếng Hán, một ngôn ngữ của những tri thức
về các kiểu mẫu tổ chức nhà nước và chính quyền, những tri thức về kinh tế
văn hoá và tư tưởng phong kiến điển hình. "Chính vào lúc sự tiếp xúc ngôn
nsữ không bị ràng buộc bởi yêu cầu chính trị iheo quan hệ chinh phục, nó lại
9
đi sâu vào ngôn ngữ. Sự vay mượn lúc này đã đóng vai trò của chính ngôn
ngữ đi vay, không phải là sự cưỡng ép" (Phan Ngọc, 1985). Đây chính là cái
lí do để tiếng Hán ở Việt Nam thời kì này đã tách ra khỏi tiếng Hán ở Trung
Quốc và phát triển theo con đường riêng của mình, theo quy luật riêng của
tiếng Việt và cách sử dụng riêng của người Việt. Điều đáng lưu ý là, thời kì
này, mặc dù Việt Nam đã giành được độc lập nhưng ưu thế và chức năng của
tiếng Hán vẫn còn khá quan trọng. Tiếng Hán (vãn tự) vẫn được dùng làm
ngôn ngữ chính thức của nhà nước phong kiến, trong hành chính, giáo dục,
khoa cử, sáng tác văn học, văn hoá, tế lễ, là thứ ngôn ngữ bác học bên cạnh
tiếng Việt, tiếng Nôm là ngôn ngữ bình dân được dùng trong giao tiếp đời
thường. Nói về song ngữ, thì đây vẫn là trạng thái "song ngữ bất bỉnh đẳng,
song đã là trạng thái song ngữ văn hoá, chủ yếu qua sách Hán, văn chương
Hán" (Hoàng Tuệ, 1996, tr.73).
1.4. Sự hình thành và đặc điểm của lớp từ ngữ Hán Việt
Kết quả là, hai giai đoạn tiếp xúc trên đã đem lại cho kho từ vựng tiếng
Việt một khối lượng từ ngữ Hán - Việl khổng lồ, mà theo sô' liệu của một số
nhà nghiên cứu, chiếm tới 60% tổng số các đơn vị từ vựng trong tiếng Việt.
Theo Nguyễn Văn Khang (1994) các từ ngữ Hán - Việt này có đậc điểm là:

(1) Chúng nhập vào tiếng Việt không phải cùng lúc mà trong suốt một
thời gian dài với các mức độ khác nhau, lúc rời rạc, ]ẻ tẻ, lúc ồ ạt, có tính hệ
thống.
(2) Chúng được nhập vào bằng các con đường khác nhau và từ các
nguồn khác nhau (từ tiếng phổ thông hoặc từ phương ngữ Hán; từ khẩu ngữ
hoặc từ sách vở)
(3) Chúng bị Việt hoá theo những mức độ khác nhau.
Chính các đặc điểm trên đã làm cho lớp từ Hán - Việt vừa đa dạng,
phong phú lại vừa phức tạp, khó xử lí trong nhiều tình huống cụ thể. Sự đa
dạng và phức tạp đó thể hiện trên cả ba hình diện: ngữ ảm, ngữ nghĩa và cấu
lạo từ. Như vậy, sự xuất hiện của từ ngữ Hán - Việt trong vốn từ tiếng Việt là
10
một hệ quả tất yếu của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ lâu dài của tiếng Việt với
tiếng Hán, đồng thời là của quá trình song ngữ Hán - Việt, "từ song ngữ bất
bình đẳng đến song ngữ cân bằng" (Hoàng Tuệ, 1996).
1.5. Vê cách đọc Hán - Việt, yếu tố gốc Hán và yếu tô'Hán - Việt
Nói đến từ Hán - Việt, không thể không nói đến cách đọc Hán - Việt,
yếu lô'gốc Hán và yếu tố Hán Việt.
Cách đọc Hán - Việt là sản phẩm của sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với
tiếng Hán và nền vãn tự Hán xảy ra vào đời Đường, theo hệ thống ngữ âm
tiếng Hán mà cụ thể là hệ thống Đường âm dạy ở Giao Châu (khoảng TK
VIII-IX). Theo GS Nguyễn Tài cẩ n (1979), "nói đến cách đọc Hán - Việt là
nói đến cái vỏ ngữ âm mà người Việt Nam gán cho hệ thống vãn lự Hán, bất
luận những chữ đó là gì". Ví dụ: những chữ vốn ghi những tiếng Hán đã du
nhập và được dùng trong tiếng Việt như: tuyết, học, cao, lìiv v.v hoặc những
chữ không liên quan gì đến tiếng Việt như: chẩm, giá, ma, v.v
Yếu í ỏ' gốc Hán ]à những yếu tố vốn của tiếng Hán nhưng nay đã được
du nhập vào tiếng Việt, bất luận đó là yếu tô' như ihế nào. Ví dụ: quốc, gia,
sơn, lìuiỷ, v.v hay những yếu tố như: mùa, gần, mì chính, v.v vốn là do vụ,
cận, vị tinh, v.v mà ra. Yếìt lô'HÚII - Việt là một bộ phận nàm trong yếu tô

gấc Hán nhưng irực liếp liên quan đến cách đọc Hán - Việt, hay nói cụ thể,
đó là vếu tố gốc Hán đã được đọc theo âm Hán - Việt và ghi bằng chữ quốc
ngữ hiện hành. Có thể hình dung rõ hơn những điều vừa trình bày trong sơ đồ
mà GS Nguyễn Tài cẩn đã trình bày như sau:
Các yếu tô'
gốc Hán
trong tiếng
V iệi
11
a) Khu vực I là những chữ có thể đọc theo cách đọc Hán - Việt nhưng
chỉ liên quan đến tiếng Hán, không có trong tiếng Việt. V í dụ: chẩm, giá, ma,
v.v
b) Khu vực II là những chữ người Việt mượn từ tiếng Hán nhưng không
trực tiếp liên quan đến cách đọc Hán - Việt. Có thể kể ra ba loại khác nhau:
- Những chữ vào tiếng Việt trước khi có cách đọc Hán - Việt như mùa,
mùi, buồng, buồm, v.v.
- Những chữ vào từ đời Đường cùng với cách đọc Hán - Việt nhưng sau
có cách đọc khác Hán - Việt như: gan, gần, vốn, ván v.v.
- Những chữ vào tiếng Việt thông qua một phương ngữ tiếng Hán như:
mì chính, ca la thấu, vần thắn, xá xíu, v.v.
c) Khu vực III là những chữ mượn từ tiếng Hán thông qua cách đọc Hán
- Việt nên được gọi là các yếu tố Hán Việt. Các yếu tố Hán - Việt này có thể
chia làm 2 loại: loại là từ, có thể dùng độc lập như: tuyết, học, dân, số, đoàn,
toán, v.v. và loại không phải là từ, không thể dùng độc lập, chỉ là các yếu tố
cấu tạo từ như: quốc, gia, sơn, thuỷ, giang, v.v.
Sơ đồ Irên có thể cho ta hình dunu toàn cảnh những gì có liên quan đến
từ ngữ Hán - Việt trong vốn từ tiếng Việt hiện nay, nói chung và vấn đề mà
luận văn đang quan tâm nghiên cứu, nói riêng.
2. Nhận diện lớp từ ngữ Hán - Việt trong tiếng Việt và giói hạn vấn
đề nghiên cứu

2.1. Các cách tiếp cận và các quan niệm khác nhau về từ ngữ Hán -
Việt
Về vấn đề này, từ trước đến nay, đã có khá nhiều tác giả bàn tới trong
các bài viết hoặc sách chuyên khảo của họ. Tham khảo các công trình của các
tác giả đi trước, chúng tôi thấy mỗi tác giả có cách tiếp cận khác nhau và có
những quan niệm không giống nhau về lớp từ ngữ Hán - Việt này. Sau đây,
chúng tôi sẽ tổng kết các ý kiến đó, trước khi đưa ra quan điểm và những ý
kiến của mình để nhận diện lớp từ ngữ đặc biệt này. Nhìn chung, có thể chia
các ý kiến của các tác giả đi trước thành 5 nhóm khác nhau như sau:
2.1.1. Nhóm A: gồm các tác giả Nguyễn Văn Thạc, Nguyễn Văn Tu,
Nguyễn Tài cẩn, Đ ỗ Hữu Châu, Phan Văn Các, Thế Long và Nguyễn Thiện
Giáp. Nhóm này nhận diện từ ngữ Hán - Việt thông qua việc phân nhóm
chúng trong tiếng Việt. Sau đây là các ý kiến của các tác giả cụ thể:
Nguyễn Văn Thạc (1968) cho rằng, có thể chia những từ mà tiếng Việt
đã mượn của tiếng Hán thành ba nhóm: nhóm Hán - Việt cổ, nhóm Hán - Việt
và nhóm từ mượn qua tiếng địa phương của tiếng Hán ở vùng giáp giới biên
giới Việt Nam. Tất cả họp lại thành lớp từ mượn tiếng Hán trong tiếng Việt
hiện đại.
Theo Nguyễn Văn Tu (1976) tương ứng với lịch sử nước ta hai lần bị
phong kiến Trung Quốc thống trị hàng ngàn nãm, tiếng Hán cũng vào nước ta
theo hai thời kì: thời kì thứ nhất, theo con đường khẩu ngũ' tự nhiên (đời Hán)
và thời kì thứ hai, theo con đường cả khẩu ngữ lẫn sách vở (đời Đường).
Những từ Hán vào nước ta đều chịu sự chi phối của quy luật ngữ âm tiếng
Việt, vì thế, chúng biến đổi về mặt ngữ âm. Do đó, có thể chia các từ Hán vào
tiếng Việt làm 3 loại:
(a) Từ Hán cổ là những từ vào từ trước đời Đường, tức là trong thời kì
Triệu Đà và nhà Hán thống trị nước ta. Những từ này đã ăn sâu vào khẩu ngữ
tiếng Việt, hoàn toàn không giữ lại hình dáng của tiếng Hán nữa và chúng
hiện được coi là nhũng từ thuần Việt. Chẳng hạn: chè, xe, hè, ngói, chìm v.v.
là các từ đọc theo âm Hán cổ mà theo âm Hán - Việt hiện nay tương ứng là

các từ trà, xa, hạ, ngoã, trâm v.v.
(b) Từ ẹốc Hán mượn của đời Đường-, là những từ gốc Hán cần thiết cho
việc giao tế cho lúc đó, nhất là trong ngón ngữ viết, thường aọi là từ Hán -
12
13
Việt. Tuy có số lượng lớn nhưng những từ này vào tiếng Việt đều chịu sự chi
phối của tiếng Việt và biến đổi về ngữ âm, ngữ nghĩa và cấu tạo theo quy luật
nội bộ của tiếng Việt. Chẳng hạn: khoa cử, văn chương, tú tài, cử nhân, tiến
sĩ, chế độ, chiếm hữu, xung đột, bá quyền, chiến trường, thành trì, cáo trạng
v.v.
(c) Từ gốc Hán đã Việt hoá: là những từ ra đời sau khi ta đã mượn toàn
bộ hệ thống từ gốc Hán và chúng cũng được dùng phổ biến trong sinh hoạt
hàng ngày. Đây là những từ đã Việt hoá về ngữ âm từ những từ gốc Hán.
Chẳng hạn các từ như: gương (kính), gác (các), gang (cang), vạch (hoạch),
vốn (bổn), ván (bản), vá (bổ), vỡ (phá), sức (lực), xanh (thanh), đời (đại), v.v.
Tác giả Nguyễn Tài cẩn (1979), khi nghiên cứu quá trình hình thành
cách đọc Hán Việt, đã chia các yếu tố gốc Hán có trong tiếng Việt làm 3 loại,
theo ba khu vực: khu vực I, là những chữ, tuy được đọc theo âm Hán - Việt
nhưng chi’ có trong tiếng Hán, không có trong tiếng Việt; khu vực II là các
yếu tố gốc Hán trong tiếng Việt nhưng không liên quan trực tiếp đến cách đọc
Hán Việt; còn khu vực III là các yếu tố gốc Hán được đọc theo âm Hán - Việt
gọi là các yếu tố Hán - Việt (đã nói 0 mục 1.5.).
Theo Đỗ Hữu Châu (1981), các từ Hán xâm nhập vào tiếng Việt theo hai
thời kì. Thời kì thứ nhất là trước đời Đường, các từ Hán được phát âm theo hệ
thống ngữ âm Hán cổ, do vậy, chúng hoà lẫn vào các từ thuần Việt, rất khó
nhận biết. Thời kì thứ hai là vào đời Đường, gồm hai bộ phận:
- Các từ Hán Việt đã bị Việt hoá, như: gương (kính), gan (can), gang
(cang), ghi (kí), vạ (hoạ), dừng (đình), dao (đao), sen (liên), vạch (hoạch),
vốn (bổn), ván (bản), sức (lực), buồng (phòng), giường (sàng), giấy (chỉ),
giêng (chính).

- Đa sô các yếu tố gốc Hán còn lại vẫn giữ cách phát âm cũ, ý nghĩa cũ,
chưa được Việt hoá, còn mang đậm màu sắc ngoại lai. Đáy mới thực sự là các
vếu tố Hán Việt. Chúng chỉ đóng vai trò là các hình vị cấu tạo từ trong tiếng
Việt. Ví dụ: ái (yêu), ám (không lộ rõ), ấu (trẻ nhỏ), bản (vốn, gốc), bán
(nửa), bảo (gìn giữ), bảo (quý giá), dị (khác), ho ả (lửa), thuỷ (nước), v.v.
Phan Văn Các (1981) quan niệm rằng "chỉ nên coi là đơn vị gốc Hán
những yếu tố dã thực sự đi vào tiếng Việt". Do vậy, theo tác giả này, cần phân
biệt rõ hai khái niệm, hai loại từ ngữ có liên quan là từ gốc Hán và từ mượn
Hán. Từ gốc Hán là những từ đã được biến đổi ở:
NGỮÂM:
1. Phụ âm đầu: gan < can; gác < các; với < bái v.v.
2. Phần vần: a dua < a du; bằng < bình; ép < áp v.v.
3. Thanh điệu: loài < loại; liều < liêu; cám (ơn) < cảm (ơn) v.v.
4. Phụ âm đầu và vần: bùa < phù; buồn < phiền; buồng < phòng v.v.
5. Phụ âm đầu và thanh điệu: gấm < cẩm; gần < cận; goá < quả v.v.
6. Vần và thanh điệu: báu < bảo; beo < báo; ngờ< nghi v.v.
7. Phụ ám đầu, vần và thanh điệu: buồng < phòng; chém < trảm; gươm <
kiếm v.v.
NGỮPHÁP:
8. Những từ đơn tiết và đơn tiết hóa như: áo, bàn, bảng, báo, bát, bút,
quần, áo (đơn tiết) và trạng (đơn tiết hoá) v.v.
9. Những đơn vị có thể kết hợp với những đem vị thuần Việt như: áo (áo
xống), bạc (bạc bẽo) v.v.
10. Những cụm vị từ cố định có từ thuần Việt hoặc Việt hoá: máu
Trương Phi, trám trận trăm thắng v.v.
Từ mượn Hán ]à những đơn vị từ vựng còn mang cái vỏ âm Hán bác học
(âm Hán - Việt) mà chưa có bộ phận nào được Việt hoá. Ví dụ: khoái chá, đ ể
khánq, cầu ơn/ cẩu an, hổ trợ! hộ trợ v.v.
Thế Long (1984) cho rằng từ gốc Hán được mượn vào tiếng Việt và được
14

15
Việt hoá về nhiều mặt: ngữ âm, ngữ nghĩa, kết cấu, khả năng kết hợp cú pháp.
Theo đó, lớp từ này được chia thành hai bộ phận:
1- Bộ phận từ Hán cổ vào tiếng Việt từ trước đời Đường, chủ yếu qua
con đường khẩu ngữ, nay đã được Việt hoá hoàn toàn trở thành từ thuần Việt.
2- Bộ phận lớn hơn là bộ phận từ vựng tiếng Hán hiện đại vào tiếng Việt
theo con đường ngôn ngữ viết, được đọc toàn bộ bằng âm Hán - Việt, được
Việt hoá hoàn toàn về mặt ngữ âm. V í dụ: phì nhiêu, sơ bộ, thị lực, quán triệt,
v.v.
Theo Nguyễn Thiện Giáp (1985), vì người ta có thể đọc tất cả các chữ
Hán (xưa và nay) theo âm Hán - Việt nên cần phân biệt lừ gốc Hán trong
liếng Việt với các từ Hán đọc theo âm Việt. Chỉ được coi là từ Việt gốc Hán
những từ Hán nào thực sự nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu sự chi
phối của các quy luật ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ nháp tiếng Việt. Theo tác giả
trên, các từ gốc Hán trong tiếng Việt gồm hai bộ phận chính như sau:
a) Các từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán - Việt, gọi tắt ]à các từ Hán -
Việt, bao gồm:
+ Những từ ngữ Hán - V iệi được tiếp nhận từ đời Đường đến ngày nay,
gồm:
- Những từ tiếng Việt trực tiếp tiếp nhận từ tiếng Hán. Loại này chiếm đa
số, thuộc đủ mọi lĩnh vực. Ví dụ: chế độ, triều đình, giám sát, công nghiệp,
nông nghiệp, văn chương, chiến trường, anh hùng, nguyên cáo, cáo trạng,
bệnh nhân, bệnh viện, v.v.
- Những từ tiếng Việt tiếp nhận của các ngôn ngữ khác, thông qua tiếng
Hán. V í dụ: câu lạc bộ (Anh), kinh tế, trường hợp (Nhật).
+ Những từ Hán Việt được cấu tạo ở Việt Nam. Đây là những từ mà
tiếng Việt sử dụng các yếu tố gốc Hán làm chất liệu để tạo ta các từ mới.
Những từ này không có trong tiếng Hán. Nhữne từ loại này gồm:
16
- Những đơn vị do các yếu tố gốc Hán kết hợp tạo thành. V í dụ: an trí,

tiểu đoàn, đại đội, thiếu tá v.v.
- Những đơn vị do m ột yếu tô' gốc Hán + một yếu tô' thuần Việt tạo
thành. V í dụ: binh lính, tàu hoả, tàu thuỷ, súng trường, cướp đoạt, đói khổ
v.v.
b) Các từ ngữ gốc Hán không đọc theo âm Hán - Việt. Loại này ít hơn
loại trên nhiều, bao gồm:
+ Những từ Hán vào Việt Nam trước đời Đường, gọi là lừ Hán cổ.
Tuy nhiên, đến đời Đường, những từ Hán này lại nhập vào V iệt Nam
một lần nữa và được đọc theo âm Hán Việt. Thành thử, ở V iệt Nam tồn tại
những cặp từ gốc Hán cùng gốc, đồng nghĩa nhưng có cách đọc khác nhau.
Ví dụ:
HÁN CỔ (HÁN VIỆT)
cải
-
(giới)
cởi
-
(giải)
cả
-
(giá)
chén
-
(trân)
chém
-
(trảm)
chứa
-
(trữ)

buồng
-
(phòng)
buồn
-
(phiền)
mạng
-
(mệnh)
xe
-
(xa)
chè
-
(trà)
v.v.
+ Những từ Hán Việt được Việt hoá: Gồm những từ vốn là các lừ Hán -
Việt
khi
nhập vào hệ thống từ vựng của tiếng Việt, do chịu sự chi phối của
quy luật ngữ âm của tiếng Việt, đã biến đổi diện mạo ngữ ám, không còn
17
giống dạng ngữ âm Hán Việt ban đầu nữa. V í dụ:
(HÁN VIỆT)
HÁN VIỆT VIỆT HOÁ
(can)
-
gan
(cận)
-

gần
(kí)
-
ghi
(quả)
-
góa
(kiếm)
-
gươm
(bổn)
-
vốn
(phụ)
-
vợ
(đao)
-
dao
(đình)
-
dừng
(chủng)
-
giống
(họa)
-
vẽ
(hoạ)
-

vạ
(kiều)
-
cầu v.v.
+ Những từ ngữ gốc Hán tiếp nhận bằng con đường khẩu ngữ qua cách
phát âm địa phương.
2.1.2. Nhóm B: gồm đại diện là các tác giả Bùi Đức Tịnh, Trương Chính.
Nhóm này không phân chia lớp từ này như nhóm đầu mà nhận diện trực tiếp
các kiểu loại từ gốc Hán trong tiếng Việt.
Bùi Đức Tịnh (1981) nhận diện từ gốc Hán trong các trường hợp:
a) Những kết hợp của những thành phần gốc Hán theo ngữ pháp Hán
ngữ. Ví dụ: lĩnh ý, phát ngôn, phân công, v.v.
b) Các từ một âm tiết nói thế nào hiểu thế ấy, có khả nãng ngữ pháp như
các từ thuần Việt: ông, bà, trường, học, tiến, v.v.
c) Các từ một âm tiết gốc Hán kết hợp với một từ thuần Việt lạo thành
một tổ hợp, thường gọi là từ kép: ca hát, ìí lẽ, máu huyết, v.v.
ìtruh&ThH' ^ 'Ị
V -
u / Si
18
d) Các từ gốc Hán hai âm tiết đã quá thông thường, được hiểu và sử
dụng như một từ thuần Việt: bình tĩnh, xảo trá, an ổn, v.v.
e) Các từ được tạo thành do một hình thức chuyển biến ngữ âm của từ
gốc Hán: khoái trá (khoái chá), tin tức (tiêu tức), duôn, doan, diên (duyên),
v.v.
Trương Chính (1989) phân biệt để nhận diện 8 loại từ gốc Hán trong
tiếng Việt như sau:
a) Những từ mượn của tiếng Hán từ thời thượng cổ (Hán cổ) như: cải,
cìĩén, chém, ngựa, lừa, v.v.
b) Những từ mượn tiếng Hán theo con đường bình dân như: lạp pí lù, mì

chính, phá xang, xêhg xáng, vằn thổn, v.v.
c) Những từ mượn tiếng Hán, đọc theo âm Hán Việt, khác với âm của từ
đó trong tiếng Hán. Đây là những từ nhập theo con đường bác học, đọc theo
Đường âm, vào từ đời Đường.
d) Những từ trên khi đi vào quần chúng lại đổi âm m ộl lần nữa, do người
bình dân đọc sai trại mà ra. Ví dụ: phù n ì —> bù trì, bù chì; phản ánh —> phản
ảnh; để kháng —> đề kháng; cảm ân -> cảm ơn, v.v.
e) Những từ được ghép bằng hai yếu tô' gốc Hán, nhưng do người Việt
đật ra, khác hẳn với từ đó trong tiếng Hán hoặc không có trong tiếng Hán. V í
hộ lí (Hán: hộ sĩ)
hoạ sĩ (Hán: hoạ sư)
báo thù (Hán: báo cừu)
v.v.
g) Những từ tiếng Hán khi nhập vào tiếng V iệt thay đổi trật tự, như:
19
động dao
—>
dao động
phụ đảm
-> đảm phụ
nhiệt náo
->
náo nhiệt
cử tiến

tiến cử
v.v.
h) Những từ Hán nhập vào tiếng Việt không còn giữ nguyên nghĩa gốc,
mở rộng hoặc thu hẹp nghĩa, thay đổi cách dùng, thay đổi sắc thái tu từ. Ví
dụ:

khúc chiết theo tiếng Hán là "quanh co", theo tiếng Việt lại là "gãy gọn"
đáo để . . . "đến tận cùng", - - - "đanh đá"
ỷ tứ - - - "ý vị" - - - "cẩn thận"
v.v.
i) Những từ Hán sau khi nhập vào tiếng Việt vẫn giữ nguyên ý nghĩa như
trong tiếng Hán. Đa số đây ]à các thuật ngữ các ngành như: kinh tế, chính trị,
khoa học, kĩ thuật, văn hóa, nhản văn, v.v.
Theo tác giả trên "cả tám loại trên đều là từ Việt gốc Hán, vay mượn của
tiếng Hán, đã nhập tịch vào tiếng Việt và cũng đều có thể gọi là từ Hán Việt
cả".
Có thể xếp vào nhóm nàv cả các tác giả Lê Anh Hiền, Nguyễn Đức Tồn.
Lê Anh Hiền (2000) nêu ra ba tiêu chí để nhận diện từ Hán - Việt trong tiếng
Việt như sau:
1. Về ỷ nghĩa: từ Hán - Việt là những từ thường phải giải nghĩa mới hiểu
một cách thấu đáo.
2. Về cấu tạo từ: từ Hán - Việt là từ được cấu tạo theo trật tự của tiếng
Hán, yếu tố phụ đặt trước yếu tố chính, ngược với trật tự cấu tạo từ tiếng Việt.
3. Vê ngữ cảm: từ Hán - Việt thường có sắc thái trang Irọng, tao nhã.
20
Nguyễn Đức Tồn (2001) có cách nhân diện từ Hán - Việt độc đáo, dựa
vào đặc điểm cấu tạo âm thanh của chúng.
Loại thứ ỉ : Các cấu tạo âm thanh chỉ có ở các tiếng Hán - Việt như:
UYÊN (ngoại lệ, trừ nguyền, chuyền, chuyện): duyên, truyện, quyến, v.v.
UYẾT : tuyệt, quyết, tuyết, thuyết, v.v.
uu : cửu, cừu, cứu, biũi, bửu, ngim
UY : tuy, tuỳ, tuỷ, tuỷ, quỷ, quỷ, quỵ.
Loại thứ hai: Các cấu tạo âm thanh chỉ có các tiếng thuần Việt, chẳng
hạn, các tiếng có vần ết, ưng, phụ âm đầu r, v.v.
Loại thứ ba: Các cấu tạo âm thanh có ở cả tiếng Hán - V iệt lẫn thuần
Việt. Loại này, theo tác giả, có thể nhận diện bằng ba tiêu chí mà Lê Anh

Hiền đã nêu trên.
2.1.3. Nhóm C: gồm các tác giả Quang Đạm , Lại Cao Nguyện, Nguyễn
Thị Tân (1981). Các tác giả trên, nhìn chung, đã mặc nhiên công nhận các từ
Hán - Việt trong tiếng Việt khi viết về các vấn đề cụ thể mà không đưa ra một
tiêu chí nhận diện nào cả.
2.1.4. Nhóm D: gồm các tác giả Hoàng Văn Hành - Hồ Lê, Hoàng Vãn
Hành và nhóm tác giả Viện Ngôn ngữ học. Nhóm này không phân loại mà
xác định khái niệm từ Hán - Việt trước khi đi vào nghiên cứu lớp từ ngữ này.
Sau đây là các ý kiến cụ thể.
Hoàng Vãn Hành - Hồ Lê (1968) cho rằng "theo cách hiểu thông thường
từ ngữ Hán - Việt là những từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán - Việt". Tuy
nhiên, theo hai đồng tác giả trên, khi bàn về lớp từ này, "nói chung, người ta
chỉ nhằm vào những từ ngữ Hán - Việt hai âm tiết hoặc trên hai âm tiết, bởi vì
trong thực tế, hầu như tất cả các từ Hán - Việt một âm tiết (ví dụ: cung, đồng,
áo, vụ, ti, bộ, v.v.) đều đã được Việt hoá hoàn toàn, và do đó, không phải là
21
đối tượng ( )" (để nghiên cứu). Như vậy, theo cách hiểu này, hầu hết các từ
Hán - Việt một âm tiết đều đã được Việt hoá và được coi như từ thuần Việt.
Theo Hoàng Văn Hành và nhóm tác giả Viện Ngôn ngữ học (1991),
khoảng 60% vốn từ tiếng V iệt hiện đại có nguồn gốc từ tiếng Hán. Đ ó là các
từ Hán - Việt. Toàn bộ vốn từ ngữ Hán - Việt nói trên đều được tạo thành từ
một lượng hữu hạn các yếu tố gốc Hán đơn tiết gọi là yếu tố Hán - Việt và
hiện có khoảng 3500 yếu tố Hán - Việt (đơn tiết) đang hoạt động trong tiếng
Việt. Một bộ phận nhỏ hoạt động trong tư cách là các tò độc lập, chúng là các
từ gốc Hán đã Việt hoá hoàn toàn (như: dân, số, đoàn, toán, V.V.). Một bộ
phận khác chiếm đa số là các yếu tố Hán - Việt không có khả nãng hoạt động
như một từ độc lập mà lồn tại và hành chức như là một yến tô cấu tạo từ tức
hình vị (như địa trong địa cầu, địa lí, địa phận: thuỷ trong íliuỷ lợi, tliuỷ văn,
thuỷ triều, V.V.). Các yếu tố Hán - Việt này có mật hầu hết trong các từ ngữ
gốc Hán đa tiết vàcác từ lai tạo (pidgin), trong đó, gồm có một thành tố gốc

Hán (yếu tố Hán - Việt) và một thành tố khác gốc Ấn Âu hoặc Việt (như:
ampe kế, mạch máu, V.V.). Theo quan niệm này, tất cả các từ có nguồn gốc
Hán đều là từ Hán - \ 'iệt và chúng được tạo nên từ các yếu tố gốc Hán đơn
tiết kết hợp với: a) zêzô; b) yếu tố Hán - Việt khác; c) thành tố gốc Án Âu; d)
thành tố thuần Việt.
1.5. Nhóm E: gồm các tác giả Phan N gọc và Nguyễn Văn Khang. Nhóm
này xác định khái niệm đồng thời nêu các cách và tiêu chí nhận diện từ Hán
Việt trong tiếng Việt.
Phan N gọc (1992, 2000) trước khi đi vào vào m ẹo giải nghĩa từ Hán -
Việt đã đưa ra định nghĩa "Xél vé mặỉ lịch sử, một từ Hán - Việt là một từ
được viết ra bằng chữ khối vuông của Trung Quốc, nhưng lại phát âm theo
cách phát âm Hán - Việt, người Việt vẫn dùng đ ể đọc mọi văn bản viết bằng

×