Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

Khảo sát từ ngữ một số tác phẩm Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 256 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




ĐỖ THÚY NHUNG





Khảo sát từ ngữ một số tác phẩm Hán văn
Đông Kinh Nghĩa Thục





LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC









HÀ NỘI, 2008




Mục lục
Phần mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề và mục đích nghiên cứu đề tài 2
2.1. Lịch sử vấn đề 2
2.2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Phạm vi, đối tợng và t liệu nghiên cứu 4
3.1. Phạm vi nghiên cứu 4
3.2. Đối tợng nghiên cứu 5
3.3. T liệu nghiên cứu 5
4. Phơng pháp nghiên cứu 6
5. Đóng góp của luận án 7
5.1. Về lý luận 7
5.2. Về thực tiễn 7
6. Bố cục của luận án 8
CHƯƠNG 1. Hán văn Việt nam và Hán văn Đông kinh nghĩa
thục 10

1.1. Tiến trình của Hán văn Việt Nam 10
1.1.1. Tiếp xúc ngôn ngữ Hán và Việt 10
1.1.2. Hán văn ở Việt Nam 14
1.2. Sự hình thành các tác phẩm Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 22
1.2.1. Tiếp thu t tởng Duy tân mở đờng cho Tân th, Tân văn Trung Quốc
vào Việt Nam 23

1.2.2. Phong trào và các văn bản Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 36

1.2.3. Cơ sở phân loại các đơn vị từ vựng trong Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục

40

Tiểu kết 43
CHƯƠNG 2. thực từ trong Hán văn Đông kinh nghĩa thục 45
2.1. Những căn cứ cơ sở để khảo sát thực từ 45
2.1.1. Khái niệm thực từ 45
2.1.2. Thực từ trong các văn bản Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 46
2.2. Khảo sát từ đơn tiết Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 46
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm từ đơn tiết trong Hán ngữ cổ đại 46
2.2.2. Đặc điểm từ đơn tiết trong Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 49
2.3. Khảo sát phơng thức cấu tạo từ đa tiết 50
2.3.1. Khái niệm từ đa tiết 50
2.3.2. Khảo sát từ ghép phức hợp 52
2.3.3. Khảo sát từ ghép đơn thuần 57
2.4. Khảo sát ngữ nghĩa từ đa tiết 58
2.4.1. Với từ ngữ vốn có 58
2.4.2. Với từ ngữ hoàn toàn mới 65
2.5. Một số ảnh hởng của Hán văn Trung Quốc đơng thời tới Hán văn Đông
Kinh Nghĩa Thục 84

2.5.1. Hiện tợng tồn tại các từ tơng ứng 84
2.5.2. Hiện tợng cha ổn định của từ đơn tiết, song tiết và đa tiết 97
2.5.3. Hiện tợng không cố định của trật tự ngữ tố 100
Tiểu kết 108
CHƯƠNG 3. h từ trong Hán văn Đông kinh nghĩa thục 110
3.1. Những căn cứ cơ sở để khảo sát h từ 110

3.1.1. Khái niệm h từ 110
3.1.2. Văn ngôn hậu kỳ 112
3.2. Tỷ lệ h từ trong Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 113

3.2.1. Tỷ lệ h từ trong Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 113
3.2.2. Nhận xét về tỷ lệ h từ 114
3.3. Khảo sát h từ đơn tiết 114
3.3.1. H từ đơn tiết bảo lu yếu tố Văn ngôn truyền thống 114
3.3.2. H từ đơn tiết với yếu tố Văn ngôn hậu kỳ 122
3.4. Khảo sát h từ đa tiết 124
3.4.1. Loại tơng đối độc lập 125
3.4.2. Loại dựa vào ngữ cảnh 134
3.5. Khảo sát h từ tiêu biểu trong văn bản (h từ nhi) 139
3.5.1. Phân tích kết cấu 140
3.5.2. Phân tích cách dùng h từnhi 149
Tiểu Kết 151
CHƯƠNG 4. Thành ngữ, quán ngữ và tên riêng trong Hán văn
Đông kinh Nghĩa thục 152

4.1. Thành ngữ trong các văn bản Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 152
4.1.1. Khái niệm thành ngữ 152
4.1.2. Thành ngữ trong Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 152
4.1.3. Đặc điểm về hình thức 153
4.1.4. Đặc điểm về ngữ nghĩa 159
4.2. Quán ngữ trong Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 161
4.2.1. Khái niệm quán ngữ 161
4.2.2. Các loại quán ngữ trong Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 162

4.3. Nhân danh địa danh trong Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục 163
4.3.1. Nhân danh và địa danh của Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản 163
4.3.2. Nhân danh và địa danh phơng Tây 167
Tiểu kết 173
Kết luận 175
Tài liệu tham khảo 179

Tiếng Việt 179
Tiếng Anh 182
Tiếng Nga 182
Tiếng Trung Quốc 183
Các tác phẩm dùng để trích dẫn 188
Phụ lục luận án 189
Danh sách từ song tiết trong một số tác phẩm Hán văn Đông
Kinh Nghĩa thục 189

Danh sách từ ngữ có trật tự ngữ tố không cố định trong Hán
văn đông kinh nghĩa thục 220

Danh sách từ ngữ mới trong Hán văn 222
đông kinh nghĩa thục 222
Danh sách h từ song tiết trong một số tác phẩm Hán văn
đông kinh nghĩa thục 237






1
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử tiếp xúc giữa ngời Hán và ngời Việt và lịch sử các giai đoạn tiếp
nhận từ ngữ Hán trong lịch sử lâu dài của tiếng Việt là rất đa dạng. Chữ Hán là một
hệ thống chữ viết có mặt liên tục trên nớc ta trong khoảng gần hai nghìn năm.
Ngời Việt Nam từ cổ trung đại đều dùng Văn ngôn (chữ Hán) để sáng tác các tác
phẩm của mình. Nhng có lẽ giai đoạn đầu thế kỷ XX là giai đoạn đã tạo ra dấu ấn

riêng và đặc sắc, bởi vì ngôn ngữ, văn hóa và văn tự đều có sự đổi mới. Lịch sử tiếp
xúc Hán và Việt đã chuyển sang một giai đoạn hoàn toàn khác trớc, thời kỳ đặt ách
Pháp thống trị lên Việt Nam. Văn hóa Pháp đã thâm nhập vào Việt Nam, ngời Pháp
áp đặt chữ Pháp và tiếng Pháp, chữ Quốc ngữ bắt đầu đợc phổ biến rộng rãi. Tất cả
những điều đó đã đánh dấu sự suy yếu của chữ Hán, tuy vậy chữ Hán vẫn là văn tự
của nhà nớc phong kiến bảo hộ cho đến tận 1918. Vì thế chúng tôi chọn giai đoạn
này để nghiên cứu từ ngữ trên văn bản Hán văn của Việt Nam thông qua các tác
phẩm Hán văn của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục.
Nh những tác phẩm Hán văn khác ở thời cận đại, Hán văn Đông Kinh Nghĩa
Thục cũng vẫn trung thành với lối viết Văn ngôn. Nhng các tác phẩm Hán văn của
Đông Kinh Nghĩa Thục là những văn bản chính luận, sách giáo khoa nên có một
phong cách viết hoàn toàn khác với các tác phẩm Hán văn trớc kia.
Hán văn của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là Hán văn của ngời Việt
Nam, viết trong giai đoạn lịch sử cận đại Việt Nam. Trong giai đoạn này, Trung
Quốc có sự biến đổi lớn về ngôn ngữ viết: Văn ngôn chuyển sang Bạch thoại hiện
đại, Tân văn thể do Lơng Khải Siêu khởi xớng ra đời. Chính vì vậy, Hán văn
Đông Kinh Nghĩa Thục đã bị ảnh hởng bởi Tân th của Trung Quốc. Với cách viết,
cách diễn đạt mới, nội dung mới của Tân th đợc thể hiện bằng lớp từ ngữ mới
mang tính thời đại, có phần khác với các văn bản Hán văn - Văn ngôn trớc kia, đã
phản ánh một giai đoạn cuối trong diễn trình Hán văn Việt Nam 10 thế kỷ của thời
kỳ phong kiến tự chủ.


2
Hán văn của Đông Kinh Nghĩa Thục còn là công cụ để các sĩ phu yêu nớc
tuyên truyền cách mạng, hô hào canh tân đổi mới, cổ động thực nghiệp, chấn hng
kinh tế. Để thực hiện mục tiêu đó, về mặt ngôn ngữ, họ lại dùng chữ Hán để hô hào
phế bỏ chữ Hán, hô hào dùng chữ Quốc ngữ.
Giai đoạn đầu thế kỷ XX, là giai đoạn chuyển giao lịch sử, giai đoạn có nhiều
biến động nhất trong lịch sử của Việt Nam. Những năm đầu của thế kỷ XXI cũng là

giai đoạn chuyển giao lịch sử, khi nhu cầu giao lu kinh tế và văn hóa giữa các nớc
đang là một xu thế mang tính toàn cầu chúng ta không thể không nhìn lại thế kỷ XX
để tự tin bớc vào một thế kỷ mới. Văn hóa Việt Nam đang trên đà hội nhập với văn
hóa thế giới, nhu cầu nhìn lại mình để trở thành chính mình, để làm bạn với thế giới
là rất quan trọng. Trong quá trình đổi mới đó, chúng ta nhìn nhận lại những vấn đề
đợc đặt ra và giải quyết nh thế nào từ những năm đầu thế kỷ trớc là việc hết sức
cần thiết.
Bất luận nhìn từ góc độ sử học hay ngôn ngữ học, khi nghiên cứu những phong
trào văn hóa mới đầu thế kỷ XX, nghiên cứu ngôn ngữ của Việt Nam thế kỷ XX,
nghiên cứu những bớc chuyển biến của Việt Nam từ một xã hội truyền thống sang
một xã hội hiện đại, hay nghiên cứu Việt Nam từng bớc đi vào quĩ đạo của thế giới,
đều cảm thấy đây là một đề tài hết sức hấp dẫn. Bởi vì, đây là một thế kỷ đầy biến
động của nớc nhà, thế kỷ giơng cao hai ngọn cờ độc lập, dân tộc và dân chủ
xã hội .
Nh chúng ta đã biết, yếu tố chất liệu để cấu tạo nên văn bản là từ và ngữ. Mối
quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội luôn đợc thể hiện bằng từ ngữ. Bởi vì, khi một sự
vật mới, một t tởng mới v.v ra đời đều cần có những từ ngữ để thể hiện sự vật
mới, t tởng mới đó trong văn bản. Thời kỳ Đông Kinh Nghĩa Thục là thời kỳ có
nhiều cái mới, những cái mới này đợc phản ánh vào trong ngôn ngữ. Chính vì vậy,
khảo sát từ ngữ trong văn bản Hán văn của Đông Kinh Nghĩa Thục là thực sự cần
thiết.
2. Lịch sử vấn đề và mục đích nghiên cứu đề tài
2.1. Lịch sử vấn đề



3
Tân th, Tân văn Trung Quốc đã có ảnh hởng mới cả về nội dung, t tởng
lẫn ngôn ngữ vào tiếng Việt. Từ trớc tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu
dới góc độ lịch sử và văn học và ngôn ngữ. Dới góc độ lịch sử có thể kể đến tác

phẩm Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào cải cách văn hóa đầu thế kỷ XX của
Chơng Thâu, (Nxb VHTT, H.1979), hai hội thảo của trờng Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn Hà Nội nh: Tân th và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX năm 1997 và Quan hệ văn hoá, giáo dục Việt Nam-Nhật Bản và 100 năm
phong trào Đông Du năm 2006; Dới góc độ văn học có Văn thơ cách mạng đầu
thế kỷ XX của Đặng Thai Mai, Nxb Văn học, H.1974; Về mặt t liệu có tác phẩm
Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục Nxb Văn hoá, H.1997; Từ góc độ ngôn ngữ học
có công trình nghiên cứu tơng đối đầy đủ và toàn diện về từ vựng giai đoạn cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX của Lê Quang Thiêm với tiêu đề Lịch sử từ vựng tiếng
Việt thời kỳ 1858-1945, (Nxb KHXH, 2003), trong đó những cứ liệu khảo cứu chủ
yếu là các văn bản chữ Quốc ngữ (các tác phẩm viết bằng chữ Quốc ngữ của Đông
Kinh Nghĩa Thục). Ngoài ra, còn có một số công trình lấy đối tợng là Hán văn giai
đoạn này làm đối tợng nghiên cứu của Phạm Văn Khoái nh: Một số vấn đề chữ
Hán thế kỷ XX, (Nxb ĐHQGHN, 2001); Đề tài Một số vấn đề về Hán văn Việt Nam
nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX (đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia mã số:
QG.0313, Hà Nội).
Nhng đáng tiếc rằng, những công trình trên vẫn cha đi sâu vào khảo sát một
cách chi tiết và hệ thống từ ngữ Hán văn trên cơ sở cứ liệu là văn bản Hán văn của
Đông Kinh Nghĩa Thục - một bộ phận cực kỳ quan trọng của Hán văn cận đại Việt
Nam. Những văn bản Hán văn của Đông Kinh Nghĩa Thục là Hán văn thời đại mới,
khác hẳn với Hán văn trớc kia và Hán văn cùng thời đại. Những văn bản này mang
đậm phong cách nghị luận chính trị - xã hội, chịu ảnh hởng của Tân văn thể cả về
nội dung và hình thức.
2.2. Mục đích nghiên cứu
Ngôn ngữ văn tự Hán đợc du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên đến
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là Văn ngôn. Các nhà trí thức Việt Nam từ cổ trung
đại đều dùng Hán văn để tạo ra các tác phẩm của mình, tiêu biểu nh Thiên đô


4

chiếu, Bình ngô đại cáo v.v. Cho đến tận đầu thế kỷ XX, nhóm Đông Kinh Nghĩa
Thục vẫn dùng chữ Hán để thực hiện công cuộc cách mạng của mình, chủ tịch Hồ
Chí Minh vẫn dùng chữ Hán để sáng tác văn thơ theo thể thơ Đờng luật. Do vậy, có
thể nói Hán văn của Việt Nam vẫn bảo lu những yếu tố cổ của thời kỳ trớc, phản
ánh đợc cách viết (Văn ngôn) và từ ngữ của thời kỳ trung đại.
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục chịu ảnh hởng của phong trào Duy tân của
Trung Quốc. Vì vậy tiếp thu Tân th, Tân văn của Trung Quốc (một cách viết mới
của Hán văn Trung Quốc đơng đại) là một trong những biểu hiện cụ thể đó. Vì vậy,
việc nghiên cứu các tác phẩm Hán văn của Đông Kinh Nghĩa Thục là tìm hiểu biến
đổi của Hán văn giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Việt Nam trong mối
quan hệ với sự biến đổi giữa Văn ngôn và Bạch thoại của Hán văn Trung Quốc nói
chung và Hán văn Tân văn thể nói riêng. Hay nói một cách khác là để khảo sát xem
Hán văn Việt Nam đã tiếp thu Tân văn thể của Trung Quốc nh thế nào ?
Chữ Hán còn là công cụ để ngời Việt Nam tiếp thu văn minh phơng Tây qua
phơng Đông, vì vậy trên cơ sở văn bản Hán văn của Đông Kinh Nghĩa Thục, ta có
thể tìm hiểu nguồn gốc và con đờng từ ngữ Hán Việt mới vay mợn vào tiếng Việt
đầu thế kỷ XX.
3. Phạm vi, đối tợng và t liệu nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Giai đoạn cận đại, giai đoạn tiếp xúc giữa hai nền văn hóa Đông - Tây, đã đợc
các nớc trong khu vực quan tâm nghiên cứu, ví dụ nh:
Cận đại Đông Tây ngôn ngữ văn hóa tiếp xúc nghiên cứu xuất bản năm 2001 và
- Cận đại khởi mông đích tông tích-
Đông Tây văn hóa giao lu dữ ngôn ngữ tiếp xúc xuất bản năm 2002 của nhà nghiên
cứu ngời Nhật Bản (Keiu chid) và (Chu Quang Khánh) nhà
ngôn ngữ học Trung Quốc với cuốn Hán ngữ
dữ Trung Quốc tân văn hóa khởi mông xuất bản năm 1995. Xuất phát từ những
hớng nghiên cứu đó, trong phạm vi luận án này chúng tôi chọn giai đoạn đầu thế
kỷ XX. Giai đoạn mà Nguyễn Tài Cẩn đã nhận định: Giai đoạn có sự hiện đại hóa



5
rất rõ trong tiếng Việt. [9,tr.407] Sự hiện đại hóa ngôn ngữ trong tiếng Việt không
chỉ bắt nguồn trực tiếp từ ảnh hởng của Pháp văn, mà còn ảnh hởng từ Hán văn.
Khảo sát từ ngữ Hán trên các văn bản Hán văn của ngời Việt là một cách tiếp
cận đến ngọn nguồn của từ ngữ mới đợc du nhập vào Việt Nam ở thời kỳ có nhiều
biến động trong t duy và ngôn ngữ ở Việt Nam. Trong luận án, những văn bản
thích hợp để khảo sát cho mục đích này là các tác phẩm Hán văn của phong trào
Đông Kinh Nghĩa Thục.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là từ ngữ Hán trên một số văn bản Hán
văn của Đông Kinh Nghĩa Thục. Nh vậy đối tợng chúng tôi quan tâm là từ, ngữ.
Có nghĩa là ngoài từ chúng tôi còn xem xét cả những tổ hợp đa tiết cố định: thành
ngữ, quán ngữ trên văn bản, những tổ hợp định danh (chuyên danh) thuật ngữ.
Chúng tôi cho rằng, trong thời kỳ này do sự biến đổi của văn hóa, cho nên nhiều từ
ngữ mới sẽ xuất hiện, các văn bản chữ Hán của Đông Kinh Nghĩa Thục cũng sẽ có
những biểu hiện tơng ứng.
3.3. T liệu nghiên cứu
T liệu để chúng tôi nghiên cứu là một số văn bản Hán văn của phong trào
Đông Kinh Nghĩa Thục đầu thế kỷ XX. Đến nay, đã trải qua hơn một thế kỷ, t liệu
tản mát thất lạc nhiều, nhng trên cơ sở các văn bản của Viện Hán Nôm, Viện Viễn
Đông Bác Cổ, chúng tôi đã lập đợc danh sách 33 tác phẩm(cả Hán văn và Quốc
ngữ). Trong đó, t liệu khảo sát cụ thể từ ngữ Hán văn của Đông Kinh Nghĩa Thục
là 4 tác phẩm Tân đính luân lý giáo khoa th, Quốc dân độc bản, Tối tân thời hài và
Việt Nam vong quốc nô phú. Những tác phẩm này là những tác phẩm quan trọng, có
dung lợng tơng đối lớn so với các tác phẩm Hán văn khác của Đông Kinh Nghĩa
Thục.
Nh chúng ta đã biết, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục đã tiếp thu t tởng
Duy tân của Tân th, Tân văn Trung Quốc. Vì vậy, khi khảo sát các văn bản Hán
văn của Đông Kinh Nghĩa Thục, chúng tôi còn khảo sát một số văn bản Tân th,

Tân văn Trung Quốc làm đối tợng so sánh. Cụ thể ở đây là những tác phẩm: Việt


6
Nam vong quốc sử với nội dung của Phan Bội Châu, ngời chấp bút là Lơng Khải
Siêu (đã đợc học giả ngời Nhật Kawamoto Kiniye chứng minh) với dung lợng là
48 trang khổ 14,0 x 20,0 cm [46, tr.346] và một số tác phẩm khác của Khang Hữu
Vi, Lơng Khải Siêu nh Thuyết tân dân, Tuyển tập ẩm băng thất.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Căn cứ theo yêu cầu của luận án, chúng tôi vận dụng những kiến thức Hán văn
cổ làm cơ sở phân loại từ, nhấn mạnh vào đặc điểm từ một âm tiết bằng một từ đơn.
Trên cơ sở phân tích văn bản để xác định từ ngữ của văn bản. ở đây chúng tôi
nghiên cứu từ ngữ không phải có sẵn trong từ điển mà từ ngữ trên văn bản, vì vậy
phơng pháp phân định từ trên văn bản đợc vận dụng triệt để. Cụ thể là chúng tôi
căn cứ vào chức năng và ý nghĩa của đơn vị đợc dùng mà xác định cơng vị từ, ngữ
của chúng.
Phơng pháp thứ hai đợc chúng tôi vận dụng là phân tích đồng đại động.
Phân tích đồng đại động trong một nhát cắt thời gian, nhng chú ý đến những nhân
tố biến đổi ngôn ngữ trong sự phát triển của giai đoạn đó. ở đây, chúng tôi sử dụng
phơng pháp phân tích hệ thống để xác lập cấu tạo đơn vị từ, ngữ trong văn bản với
quan điểm động. Điều đó có nghĩa là khi xác định từ ngữ chúng tôi chú ý thích đáng
đến sự biến đổi tơng ứng với thời kỳ nghiên cứu trong mối liên hệ với trớc và sau
đó.
Phơng pháp so sánh đối chiếu cũng đợc sử dụng để thấy cái giống và cái
khác về từ và ngữ của hai loại Hán văn cùng thời ở Việt Nam và Trung Quốc.
Ngoài những cách t duy diễn dịch, qui nạp, các thủ pháp thống kê định lợng,
định tính, phơng pháp phân tích các thành tố cấu trúc; phơng pháp truy tìm từ
nguyên cũng đợc vận dụng để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra trong luận án.
ở một mức độ nhất định, luận án có phân tích từ ngữ trong mối quan hệ với
văn hóa và lịch sử.



7
5. Đóng góp của luận án
5.1. Về lý luận
Hán ngữ là một trong những ngôn ngữ cổ xa nhất trên thế giới, ngôn ngữ
viết của nó đã từng có những ảnh hởng lớn tới các nớc xung quanh nh Nhật
Bản, Hàn Quốc và Việt Nam. ở những quốc gia này, qua các thời đại đều cho ra
đời những tác phẩm Hán văn. Đối tợng nghiên cứu của luận án là các văn bản
Hán văn mà tác giả không phải là ngời Hán. Vì vậy, đề tài này là vấn đề nằm
trong lĩnh vực mà giới Hán học quốc tế quan tâm, đặc biệt là Trung Quốc và các
nớc trong khu vực.
Những vấn đề t tởng, lịch sử v.v của Đông Kinh Nghĩa Thục đã đợc
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và nghiên cứu. Nhng về mặt ngôn ngữ học, đây là
lần đầu tiên các tác phẩm Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục đợc đa ra nghiên cứu
xem xét từ góc độ ngôn ngữ học, một cách có hệ thống.
Kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ mối liên quan giữa Hán văn Đông Kinh
Nghĩa Thục với Hán văn Việt Nam thời kỳ trớc và Hán văn Tân th ở Trung Quốc
đơng thời. Đó là mối liên quan vừa có tính kế thừa theo lịch đại, mặt khác là sự tiếp
thu do tiếp xúc đồng đại trong cấu trúc cũng nh phong cách ngôn ngữ.
5.2. Về thực tiễn
Nghiên cứu các tác phẩm viết bằng chữ Hán của Đông Kinh Nghĩa Thục cách
đây gần một thế kỷ có thể sẽ giúp chúng ta khai thác kế thừa, phát huy những tinh
hoa trong di sản văn hóa thành văn của dân tộc trong điều kiện giao lu và hội nhập
quốc tế.
Văn bản chữ Hán của Đông Kinh Nghĩa Thục là những văn bản viết dới dạng
chữ Hán cha cải cách - chữ phồn thể (chữ Khải), giúp cho chúng ta thuận tiện trong
việc phân tích từ nguyên từ nghĩa của những từ Việt gốc Hán vốn chiếm một số
lợng không nhỏ trong tiếng Việt.
Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm rõ đặc điểm cấu trúc Hán văn

của Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Ngoài ra, từ góc độ ngôn


8
ngữ có thể phản ánh phần nào đặc điểm của giao lu văn hoá Đông-Tây và giao lu
văn hoá Việt-Trung.
Mặt khác, việc nghiên cứu từ ngữ trên các văn bản Hán văn Đông Kinh Nghĩa
Thục giúp cho chúng ta nhận diện đợc: con đờng ngời Việt mợn từ ngữ từ tiếng
Hán trong giai đoạn này
- giai đoạn có nhiều biến chuyển trong xã hội và cả trong
ngôn ngữ ở Việt Nam. Qua đó chứng tỏ vai trò cầu trung chuyển từ ngữ vào tiếng
Việt qua các văn bản Hán văn của ngời Việt nói chung, cũng nh qua Hán văn của
Đông Kinh Nghĩa Thục nói riêng.
Nh chúng ta đã biết, sinh viên ngày nay chỉ đợc học Hán ngữ hiện đại - Bạch
thoại hiện đại. Vì vậy, đối với việc giảng dạy tiếng Hán, ngời giáo viên phải có cái
nhìn lịch sử đối với nghĩa của từ trong tiếng Hán, tránh những quan niệm thô sơ đơn
giản, dùng những cứ liệu Hán ngữ hiện đại để xử lý các vấn đề từ ngữ trong văn bản
Hán văn cổ. Đặc biệt là các văn bản Hán văn cổ của Việt Nam thì lại càng phải thận
trọng hơn.
6. Bố cục của luận án
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo và Tác phẩm dùng
để trích dẫn, luận án gồm bốn chơng, nh sau :
Chơng một: Hán văn Việt Nam và Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục. Để
hiểu rõ Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục nh thế nào trong hoàn cảnh chung của
Hán văn Việt Nam, chúng tôi dành chơng một để giới thiệu một vài nét khái quát
về hoàn cảnh ra đời Hán văn ở Việt Nam và đặc điểm của Hán văn Việt Nam. Ngoài
ra Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục đợc ra đời trên cơ sở tiếp thu t tởng của Tân
th, Tân văn. Vì vậy, trên cơ sở giới thiệu một vài nét chính của t tởng Tân th,
lối viết Tân văn thể của Tân th, chúng tôi sẽ trình bày về đối tợng khảo sát của
luận án - phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và tác phẩm Hán văn của phong trào

này.
Chơng hai: Thực từ trong Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục. Trong
chơng 3, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu thực từ. Thực từ là những từ có ý nghĩa
từ vựng chân thực, nó phản rất rõ đời sống xã hội đơng đại. Chính vì vậy, chúng tôi
sẽ khảo sát phơng thức cấu tạo, khảo sát ngữ nghĩa của các lớp thực từ trong các


9
tác phẩm, để tìm ra đặc điểm lớp thực từ của Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục. Qua
đó, tìm ra những yếu tố bảo lu Văn ngôn, những yếu tố ảnh hởng Tân văn thể, ảnh
hởng Hán văn Trung Quốc đơng đại.
Chơng ba: H từ trong Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục. Đặc điểm nổi
bật của Văn ngôn đó là việc sử dụng một hệ thống h từ rất phong phú, có qui định
nghiêm ngặt về cách sử dụng. Hơn nữa, ngời ta còn có thể căn cứ vào sự xuất hiện
và cách sử dụng h từ để phân biệt Văn ngôn với Bạch thoại và Văn ngôn từng thời
kỳ. Vì vậy, chúng tôi dành chơng 4 để khảo sát h từ. Qua đó, tìm ra đặc điểm của
các văn bản Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục đó là: Văn ngôn truyền thống xen lẫn
một số yếu tố Văn ngôn hậu kỳ.
Chơng bốn: Thành ngữ, quán ngữ và tên riêng trong Hán văn Đông
Kinh Nghĩa Thục. Trong chơng này, chúng tôi sẽ khảo sát các lớp từ ngữ trong các
tác phẩm Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục, gồm: thành ngữ; quán ngữ và tên riêng.
Qua đó kết luận đợc những nét chung và riêng của Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục
với Văn ngôn, với Hán văn Trung Quốc đơng thời.




10
CHƯƠNG 1. Hán văn Việt nam v Hán văn Đông kinh nghĩa
thục

Để phục vụ cho việc nghiên cứu từ ngữ Hán văn đầu thế kỷ XX qua các tác phẩm
Hán văn của Đông Kinh Nghĩa Thục, luận án sẽ dành chơng một để làm rõ một số
vấn đề có tính lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu. Hán văn Đông Kinh Nghĩa
Thục là Hán văn Việt Nam. Vì vậy, phần lý luận chúng tôi sẽ trình bày Hán văn Việt
Nam trong mối quan hệ với quá trình tiếp xúc hai ngôn ngữ Hán và Việt. Trong quá
trình tiếp xúc Hán và Việt, chữ Hán đã đợc mợn làm văn tự nhà nớc trong gần hai
nghìn năm ở Việt Nam. Tiếp theo, chúng tôi trình bày Hán văn Việt Nam tồn tại dới
dạng nào trong mối quan hệ với tiến trình phát triển của tiếng Hán ở Trung Quốc: Văn
ngôn hay Bạch thoại? Trong phần thực tiễn, chúng tôi sẽ trình bày sự ra đời các tác
phẩm Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục trên cơ sở tiếp thu t tởng của Tân th, Tân
văn Trung Quốc đầu thế kỷ XX.
1.1. Tiến trình của Hán văn Việt Nam
1.1.1. Tiếp xúc ngôn ngữ Hán và Việt
Chữ Hán là một hệ thống chữ viết có mặt liên tục ở nớc ta vào khoảng gần hai
nghìn năm. Sự du nhập và phổ biến văn tự Hán văn ở nớc ta diễn ra trong một hoàn
cảnh đặc biệt, bằng những phơng thức đặc biệt và cũng diễn biến theo những hớng
riêng biệt qua từng thời kỳ lịch sử khác nhau. Cho đến nay không ai có thể phủ nhận
đợc rằng, trong quá trình phát triển, các ngôn ngữ lại không chịu ảnh hởng và chịu
tác động của văn hóa ngoại lai. Trong quá trình tiếp xúc giữa hai ngôn ngữ thờng đi
theo một quá trình nh sau: (1) Điều kiện tiếp xúc; (2) Các khả năng tiếp xúc; (3) Kết
quả tiếp xúc. Tiếng Việt cũng nằm trong qui luật chung đó. Quá trình tiếp xúc ngôn
ngữ Hán và Việt đi theo tiến trình chung nh sau:
(1) Bối cảnh lịch sử chữ Hán đợc truyền bá vào Việt Nam: Trong khoảng hai
nghìn năm của quan hệ tiếp xúc Hán và Việt, căn cứ vào thời gian tiếp xúc và nhiều
yếu tố khác nhau. Tiếp xúc Hán và Việt có nhiều cách phân kỳ khác nhau. Ví dụ: một
số học giả chia khoảng thời gian này làm 4 thời kỳ: thời kỳ thứ nhất: ngời Việt đi du
học Trung Quốc; thời kỳ thứ hai: học đạo Phật (từ đời Đờng đến tiền Lê); thời kỳ thứ


11

ba: truyền bá đạo Phật và đạo Nho (thời Lý Trần); thời kỳ thứ t: đạo Nho cực thịnh.
Mã Khắc Thừa cũng chia thành 4 thời kỳ, nhng tên gọi có phần khác: thời kỳ sơ
thủy; thời kỳ chữ Hán du nhập có hệ thống; thời kỳ củng cố và phát triển chữ Hán
(năm 939 - đầu thế kỷ XX); thời kỳ chữ Hán suy yếu (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX). Nguyễn Tài Cẩn đã chia quan hệ tiếp xúc Hán và Việt thành hai giai đoạn, lấy
mốc lịch sử là những năm đầu của thế kỷ X, sau khi nớc nhà giành đợc độc lập.
Trong phạm vi luận án này, chúng tôi đã căn cứ theo cách phân chia của GS. Nguyễn
Tài Cẩn thành hai giai đoạn tiếp xúc. Hai giai đoạn tiếp xúc này có đặc điểm nh sau
[7, tr.38]:
* Giai đoạn 1 (Giai đoạn này còn gọi là giai đoạn tiếp xúc trực tiếp): Trớc thế
kỷ X, vùng Giao Châu là một vùng thuộc địa của phong kiến phơng Bắc, tiếng Hán ở
Giao Châu đợc coi nh là một phơng ngữ của tiếng Hán. Dới tác động của tiếng
Việt, tiếng Hán đã biến dạng đi ít nhiều, nhng nhìn chung thời kỳ này nó vẫn gắn
liền mật thiết với tiếng Hán ở Trung Quốc. Tiếng Hán ở Trung Quốc thay đổi thì tiếng
Hán ở Giao Châu cũng thay đổi theo.
Giai đoạn này gắn liền với việc chữ Hán đợc dùng nh một văn tự và đã ảnh
hởng toàn diện từ ngữ âm, ngữ pháp đến từ vựng đối với tiếng Việt. Chữ Hán vốn là
một văn tự do ngời Hán sáng tạo ra cách đây khoảng trên 3000 năm, khi ngời Hán
còn đóng khung trong địa bàn c trú của mình trong khu vực sông Hoàng Hà và sông
Vị. Lúc đầu nó chỉ dùng để phục vụ cho ngời Hán và các tầng lớp trên trong khu vực
đã bị Hán hóa sớm: ghi chép những chuyện liên quan đến bói toán (chữ Giáp cốt), ghi
chép lời nói của những nhân vận nổi tiếng (Kinh Th), ghi chép thơ ca dân gian (Kinh
Thi). Sau đó, chữ Hán đợc dùng làm công cụ bàn luận về triết học, thảo luận về chính
trị (Luận ngữ, Mạnh Tử v.v) và sáng tác văn học (Sở từ). Nhờ có chữ Hán, ngời Hán
đã không những chép đợc những điều mắt thấy tai nghe liên quan đến đời sống vật
chất và tinh thần của dân tộc mình, mà còn đi đến đâu với công cụ sắc bén là chữ Hán,
ngời Hán đã thu thập đợc những điều vốn không liên quan đến nền văn hóa của dân
tộc Hán, trên cơ sở đó nâng cao thêm nền văn hóa của dân tộc mình.
Song song với việc mở rộng địa bàn của ngời Hán và địa bàn ảnh hởng của
nền văn hóa Hán, chữ Hán dần dần lan ra tỏa ra khắp vùng. Đầu công nguyên nó tiếp

tục đi xuống phía Nam, ảnh hởng vào Việt Nam, rồi đi lên phía Bắc đi vào quốc gia
Câu Cú Lệ ở Triều Tiên. Sau đó vài thế kỷ nó đi về phía Đông, vợt biển thâm nhập


12
vào nớc Nhật. Trong điều kiện văn minh thời trung cổ, chữ Hán cũng giống nh chữ
La tinh trở thành văn tự dùng chung cho cả vùng, dần dần chữ Hán không còn là văn
tự của riêng dân tộc Hán nữa. Trong địa bàn Đông Nam á, chữ Hán ít nhất cũng trở
thành văn tự chính thức của tầng lớp thống trị, tầng lớp trí thức ở nhiều dân tộc khác.
Giai đoạn này là thời kỳ mở đầu cho quá trình văn hóa Việt Nam tiếp xúc, giao
lu, tiếp nhận văn hóa Trung Hoa. Nhng có một điều đáng nói ở đây là tuy tiếp xúc
trực tiếp và thờng xuyên với Trung Quốc, nhng ở giai đoạn này, Việt Nam tiếp nhận
văn hóa Trung Hoa cha nhiều. Nổi bật ở giai đoạn này là Phật giáo đợc truyền vào
Việt Nam. Nh chúng ta đã biết, Phật giáo vào Việt Nam theo hai con đờng: một là
trực tiếp từ ấn Độ vào Việt Nam; hai là từ ấn Độ, sau đó qua con đờng Trung Quốc,
đợc truyền bá vào Việt Nam. Trong hai con đờng đó, con đờng chủ yếu là từ ấn
Độ qua Trung Quốc rồi mới vào Việt Nam. Cùng với Phật giáo, Nho giáo cũng đợc
truyền bá vào Việt Nam, tuy cũng có những ảnh hởng nhất định, nhng cha phải là
tôn giáo chính thức ở Việt Nam, không ăn sâu bén rễ vào làng xã Việt Nam. Cùng với
sự chống Bắc thuộc quyết liệt về mặt chính trị, nét chủ đạo của giai đoạn này là xu
hớng chống Hán hóa về mặt văn hóa và Việt Nam hóa các ảnh hởng của Trung
Quốc.
* Giai đoạn 2 (Giai đoạn này còn đợc gọi là giai đoạn tiếp xúc gián tiếp): Sau
thế kỷ X, Việt Nam đã trở thành một quốc gia độc lập. Nét nổi bật của giai đoạn này
là tiếng Hán không còn có những ảnh hởng một cách trực tiếp với vai trò quyết định
nh trớc nữa và ngời Việt đã chủ động tiếp thu tinh hoa của văn hoá Hán.
Nếu nh giai đoạn một là giai đoạn tiếp xúc trực tiếp với tiếng Hán thì giai đoạn
hai là giai đoạn tiếp xúc gián tiếp thông qua th tịch (tự điển, vận th, vận đồ v.v) và
sự tiếp xúc trực tiếp lẻ tẻ qua các cuộc xâm lợc của đội quân phong kiến phơng Bắc.
Lịch sử đã cho biết dới đời Lý, Trần và cuối đời Hậu Lê vẫn có những đợt xâm chiếm

của đội quân phơng Bắc. Chúng không những xâm lợc bờ cõi mà còn ở lại nớc ta
và thiết lập một bộ máy thống trị cực kỳ tàn bạo.
Giai đoạn này, với địa vị là một quốc gia độc lập, ngời Việt đã chủ động tiếp
thu những tinh hoa văn hóa, văn minh Trung Quốc trong đó có chữ Hán. Phật giáo giai
đoạn này, rất phát triển mà đỉnh cao là thời đại Lý, Trần. Phật giáo đã trở thành quốc
giáo. Việc truyền bá Phật giáo và kinh Phật đã thúc đẩy nhu cầu học chữ Hán, việc


13
học chữ Hán đã trở thành một nhu cầu cấp thiết ở giai đoạn này. Lịch sử của Trung
Quốc và Việt Nam thờng nhắc đến vai trò của Sĩ Nhiếp và Nhâm Diên (cuối Đông
Hán), Tích Quang thời Tây Hán trong việc truyền bá chữ Hán ở Việt Nam. Có thể nói
phổ biến chữ Hán tức là phổ biến Nho giáo. Chữ Hán trớc đây đợc gọi là chữ Nho vì
lý do đó. Ngoài ra việc phổ biến chữ Hán còn gắn liền với việc phổ biến Phật giáo,
Đạo giáo. Theo nhiều chứng cứ đáng tin cậy, ngời Việt cổ trong mời thế kỷ đầu sau
Công nguyên học chữ Hán chủ yếu là đọc kinh Phật. Nh vậy, sự phổ biến của chữ
Hán đa đến sự truyền bá Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. Nhng ngợc lại, sự truyền
bá Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo chính là một nhân tố thúc đẩy làm cho chữ Hán
ngày càng phổ biến sâu rộng ở Giao Châu. Có thể nói vào thời kỳ này, nền văn hóa
Hán nói chung và văn tự Hán nói riêng đã có một ảnh hởng nhất định trên địa bàn
Việt Nam, đặc biệt là những nơi trung tâm của chính quyền đô hộ. ở thời kỳ này, giai
cấp phong kiến Việt Nam đã xuất hiện một tầng lớp khá đông đảo am hiểu Hán học,
thông qua Hán học nắm đợc cả Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. Theo nghiên cứu của
các nhà sử học, vào đời nhà Lý, Nho giáo đã chính thức du nhập vào Việt Nam, với
những mốc là: năm 1070 Văn Miếu đợc xây dựng thờ Khổng Tử, năm 1076 khoa thi
Nho học đầu tiên đợc mở ra ở Việt Nam, năm 1076 lập trờng Quốc Tử Giám [20, tr.
45]. Nh vậy, nhu cầu học chữ Hán đã trở nên thiết thực hơn trớc, để chủ động đào
tạo nhân tài cho đất nớc theo con đờng Hán học. Việc sử dụng chữ Hán rộng rãi ở
tất cả các lĩnh vực hành chính và đời sống xã hội. Đến thời Lê, Nho giáo đã đạt đến độ
thịnh vợng nhất. Đây chính là một trong những lực lợng sau khi giành đợc độc lập

đã ra sức bảo vệ, duy trì những gì đã tiếp thu đợc trớc đó về mặt văn hóa, nhất là về
mặt ngôn ngữ văn tự, góp phần đắc lực trong việc củng cố, tuyên truyền cho vai trò
của Văn ngôn chữ Hán. Dới sự ủng hộ của tầng lớp thống trị, tầng lớp trí thức Việt
Nam, chữ Hán đợc dùng rộng rãi ở Việt Nam cho đến tận đầu thế kỷ XX.
(2) Các tình huống tiếp xúc: Vấn đề tiếp xúc giữa hai ngôn ngữ Hán và Việt là
một vấn đề hết sức phức tạp. Sự tiếp xúc của tiếng Việt với tiếng Hán là một quá trình
bao gồm nhiều khả năng, nhiều tình huống, mỗi tình huống đa lại một hậu quả riêng.
Tất nhiên, ở đây không phải là sự tiếp xúc một chiều, không phải bao giờ cũng là sự
tiếp xúc ảnh hởng của tiếng Hán đối với tiếng Việt, mà trong sự tiếp xúc giữa hai
ngôn ngữ bao giờ ảnh hởng cũng xẩy ra ở cả hai chiều, từ tiếng Hán sang tiếng Việt
và ngợc lại. Có khi chiều ảnh hởng chỉ đi theo một đờng thẳng đơn giản, theo diễn


14
tiến đơn tuyến, nhng cũng có khi ảnh hởng lại đi theo đờng song tuyến hai chiều từ
tiếng Hán sang tiếng Việt, rồi từ tiếng Việt sang tiếng Hán. Tất nhiên, trong thực tế, sự
ảnh hởng không thể là bình đẳng, sẽ có chiều mạnh và chiều yếu. Vì vậy, về đại thể
có thể kết luận về các khả năng tiếp xúc Hán và Việt:
- Trong mối quan hệ giữa hai ngôn ngữ Hán và Việt, chiều ảnh hởng đơn tuyến
từ tiếng Hán sang tiếng Việt là chiều hớng đã lu lại dấu ấn rõ rệt.
- Trong các khả năng khác nhau ảnh hởng khác nhau thì con đờng đi thẳng từ
tiếng Hán sang tiếng Việt là khả năng chủ đạo.
(3) Kết quả tiếp xúc ngôn ngữ Hán và Việt: Mỗi giai đoạn tiếp xúc sẽ dẫn đến
các hệ quả khác nhau, sau đây là những kết quả tiếp xúc của từng giai đoạn đó:
Giai đoạn 1: Trong giai đoạn này văn hoá Trung Quốc cũng đã có những ảnh
hởng nhất định tới Việt Nam, nh văn hóa, phong tục, lối sống và ngôn ngữ. Văn hóa
Trung Hoa du nhập vào Việt Nam, chữ Hán đợc dùng làm văn tự nhà nớc, lu lại ở
Việt Nam một khối lợng văn bản Hán văn mang dấu ấn của văn hóa văn minh Trung
Hoa.
Giai đoạn 2: Sự phát triển mạnh mẽ của Nho giáo cùng với việc các nhà nho đi

tiên phong trong việc truyền bá văn học Hán đã khiến cho chữ Hán ngày càng thâm
nhập mạnh mẽ vào Việt Nam. Nhng Hán văn ở Việt Nam giai đoạn này, vì lý do
chính trị (trở thành một quốc gia độc lập) đã hoàn toàn cách ly khỏi Trung Quốc. Chữ
Hán đợc nhà nớc phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự quốc gia có cú pháp là
Hán văn cổ (Văn ngôn) về cơ bản không bị ảnh hởng bởi những thay đổi của tiếng
Hán ở Trung Quốc. Tất nhiên cũng không thể nói rằng Hán văn ở Việt Nam hoàn toàn
không bị một ảnh hởng nào bởi những thay đổi của Hán văn Trung Quốc.
1.1.2. Hán văn ở Việt Nam
Nh phần trên đã trình bày, trong quá trình tiếp xúc Hán và Việt, chữ Hán đã
đợc Việt Nam sử dụng làm ngôn ngữ hành chính suốt 10 thế kỷ độc lập. Chính vì
vậy, trớc khi trình bày Hán văn ở Việt Nam chúng tôi sẽ trình bày sơ qua về tiếng
Hán, làm rõ những khái niệm đặc biệt sản sinh trong quá trình phát triển của tiếng
Hán: khái niệm Văn ngôn, Bạch thoại và mối quan hệ giữa Văn ngôn và Bạch thoại.
Làm rõ những khái niệm này, giúp cho chúng ta nhận diện đợc hình thái ngôn ngữ


15
viết của các văn bản Hán văn ở Việt Nam từ đầu công nguyên đến đầu thế kỷ XX,
cũng nh các văn bản Hán văn của Đông Kinh Nghĩa Thục.
1.1.2.1. Tiếng Hán
(1) Tiến trình phát triển của tiếng Hán: Tiếng Hán là một trong những ngôn ngữ
có lịch sử phát triển lâu đời nhất trên thế giới. Trong cuốn

Trung Quốc ngôn ngữ học hiện trạng dữ triển vọng của Hứa Gia Lộ chủ biên đã phân
chia tiến trình phát triển của tiếng Hán thành các giai đoạn, nh sau [69, tr.139]:
Giai đoạn Ngôn ngữ viết Thời gian
Thợng cổ Văn ngôn
Tiên Tần

A

Hán ngữ
cổ đại
Trung cổ Văn ngôn Đông Hán đến Tùy
B Hán ngữ trung đại Văn ngôn và Bạch
thoại
Thời kỳ Hán Đờng
C Hán ngữ cận đại Văn ngôn và Bạch
thoại
Vãn Đờng ngũ đại đến
Tống, Nguyên, Minh
Văn ngôn và Bạch
thoại
Thanh trở đi D Hán ngữ hiện đại
Bạch thoại Từ 1956 đến nay
(2) Khái niệm Văn ngôn: Trong cuốn từ điển Hán ngữ hiện đại đợc Văn ngôn
định nghĩa: là một loại ngôn ngữ sách vở lấy Hán ngữ cổ đại làm cơ sở, rất thông
dụng trớc cuộc vận động Ngũ Tứ (ngày 4 tháng 5 năm 1919) [76, tr.1205].
Cách dùng từ, câu trong Văn ngôn về cơ bản đều lấy những tác phẩm thời Xuân
Thu Chiến Quốc làm cơ sở. Cho nên có thể nói, Văn ngôn là một loại ngôn ngữ sách
vở lấy những tác phẩm thời Tiên Tần làm qui phạm và cũng bao gồm cả thứ ngôn ngữ
trong các tác phẩm phỏng cổ của các tác giả lịch đại sau này. Văn ngôn thời kỳ đầu
đợc xây dựng trên nền tảng khẩu ngữ (khẩu ngữ thời Tiên Tần), nó thống nhất với
khẩu ngữ, khi đó văn và ngôn là thống nhất với nhau. Các tác phẩm Văn ngôn đều
lấy tiếng Quan Thoại (lúc đó gọi là Nhã ngôn) làm cơ sở. Thi và Th là những tác
phẩm sử dụng Nhã ngôn, là mẫu mực cho cách viết của ngời đơng thời. Ngời đi


16
học, khi viết một văn bản, phải viết theo khuôn mẫu và cách nói có trong sách vở.
Cách tạo văn bản của họ giống nh việc điền từ. Hệ quả của cách viết này là sự khác

xa giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Vào cuối thời Tiên Tần, Văn ngôn đã không
ngừng phát triển và ngày càng khác xa với khẩu ngữ. Đến thời Ngụy Nam Bắc Triều
thì Văn ngôn và khẩu ngữ đã hoàn toàn khác xa nhau. Bởi tính bảo thủ của Văn ngôn
là mô phỏng cách viết có trong các văn bản cổ và phát triển theo một con đờng riêng
biệt, cho nên Văn ngôn từ sau đời Hán không khác biệt lắm so với Văn ngôn cổ đại.
Văn ngôn sử dụng những dạng thức khó hiểu, ngày càng khác xa khẩu ngữ khiến cho
những ngời cha đợc chuẩn bị kỹ càng về kiến thức Văn ngôn không thể dễ dàng
tiếp nhận nó. Vì vậy có thể nói, Văn ngôn chính là một loại ngôn ngữ cứng nhắc, một
loại ngôn ngữ ngày càng xa rời khẩu ngữ và chỉ tồn tại ở trong các tài liệu sách vở
[94, tr.1]. Văn ngôn tuy là một ngôn ngữ xa rời khẩu ngữ nhng lại có giá trị thợng
đẳng, nó hoạt động trong các lĩnh vực hành chính, nghi thức, quản lý nhà nớc, học
thuật, giáo dục. Cùng với địa vị độc tôn của Nho giáo và chế độ khoa cử thời Hán và
sau Hán, Văn ngôn ngày càng đợc củng cố địa vị với t cách là một ngôn ngữ viết
quốc gia, một ngôn ngữ dùng trong văn học, một loại ngôn ngữ xã hội có uy tín cao.
Văn ngôn là một hệ thống ngôn ngữ viết mang tính bảo thủ cao, song nó lại là công cụ
thống nhất ngôn ngữ trên toàn lãnh thổ Trung Quốc và đây cũng là cơ sở để Văn ngôn
đợc sử dụng ngoài lãnh thổ Trung Quốc, trong đó có cả Việt Nam.
Xét về mặt loại hình, Văn ngôn là một loại ngôn ngữ đơn lập điển hình, ranh giới
của từ hầu nh trùng với ranh giới của hình vị và âm tiết. Từ chủ yếu là từ đơn, không
có biến hóa hình thái, các từ phái sinh cũng rất hiếm. Quan hệ ngữ pháp chủ yếu dựa
vào trật tự từ và hệ thống h từ. Cú pháp của Văn ngôn khá đơn giản, chủ yếu có hai
loại câu danh từ tính và câu động từ tính [Dẫn theo Nghiêm Thuý Hằng trong sách 4,
tr.298] nh sau:
a. Câu danh từ tính là câu trong đó chủ ngữ và vị ngữ đều là danh từ, đại từ hoặc
từ tổ danh từ. Loại câu này có tác dụng phân loại, thuyết minh hoặc kết nối. Mô hình
thờng gặp nhất là: S + P + dã, thể phủ định là: S + phi + P + dã.
b. Câu động từ tính là câu trong đó chủ ngữ là danh từ, đại từ hoặc từ tổ danh từ,
vị ngữ là động từ và các từ tổ động từ bổ nghĩa cho động từ. Trong câu có thể có một
tân ngữ trực tiếp hoặc có cả tân ngữ trực tiếp và gián tiếp.



17
Đặc điểm nổi bật của Văn ngôn là việc sử dụng một hệ thống h từ rất phong
phú, có qui định nghiêm ngặt về cách sử dụng. Ngời ta có thể căn cứ vào sự xuất hiện
và cách sử dụng h từ này để phân biệt Văn ngôn với Bạch thoại và Văn ngôn từng
thời kỳ. Chính vì vậy ngời ta nói chi, hồ, giả, dã, là nói đến Văn ngôn,
việc xuất hiện các h từ này là một trong những tiêu chí quan trọng để nhận diện Văn
ngôn.
Trong gần 2000 năm, độc chiếm ngôi vị thống lĩnh trong ngôn ngữ viết, Văn
ngôn cũng chịu nhiều áp lực trớc đòi hỏi của cuộc sống, đã có nhiều lần cải biến,
trong đó có thể kể đến phong trào cổ văn do Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên thời Đờng
chủ xớng. Sau đó vài thập kỷ, vào thập niên cuối của thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX sự
phát triển của Văn ngôn, gắn liền với tên tuổi các nhà hoạt động xã hội nh Lơng
Khải Siêu, các nhà phiên dịch nổi tiếng nh Nghiêm Phục mà trong đó tiêu biểu nhất
là phong cách Văn ngôn - Tân văn thể do Lơng Khải Siêu đề xớng. Tân văn thể đã
đa Văn ngôn gần với Bạch thoại và đợc nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là bớc quá
độ từ Văn ngôn truyền thống sang Bạch thoại hiện đại.
Mặc dầu đã có một loạt những cuộc cải cách qua các thời kỳ, nhng Văn ngôn
vẫn tồn tại ở Trung Quốc cho đến tận nửa đầu thế kỷ XX và nó chỉ bị phế bỏ sau cuộc
cách mạng văn học Ngũ Tứ năm 1919. Ngày nay, Văn ngôn đã bị thay thế hoàn toàn ở
Trung Quốc, khiến cho số ngời đọc viết và hiểu đợc Văn ngôn rất ít, nhng có thể
nói Văn ngôn - một ngôn ngữ viết có lịch sử lâu đời này vẫn là nơi lu giữ truyền
thống văn học và văn hóa của Trung Quốc cũng nh một số nớc trong khu vực trong
đó có Việt Nam.
(3) Khái niệm Bạch thoại: Bạch thoại có lịch sử tơng đối lâu dài, diễn ra theo
tiến trình: từ Bạch thoại cổ đại (Bạch thoại từ đời Đờng Tống trở về trớc) đến Bạch
thoại trung đại (từ Minh Thanh trở về sau) và Bạch thoại hiện đại (sau cuộc vận động
Ngũ Tứ đến nay). Vì vậy, Bạch thoại hiện đại là sự phát triển trực tiếp của Bạch thoại
cổ đại. Nó là một thứ ngôn ngữ của cùng một dân tộc đợc sử dụng trong các giai
đoạn lịch sử khác nhau. Về mặt cấu tạo, ngữ âm từ vựng, ngữ pháp đều thống nhất với

nhau.
- Cổ Bạch thoại: Khi Văn ngôn ngày càng xa rời với khẩu ngữ, đi đến chỗ cứng
nhắc và xơ cứng nh cây không có gốc, nh nớc không có nguồn, thì chính vào lúc


18
đó, do ảnh hởng của Phật giáo, bắt đầu từ cuộc vận động Cổ văn thời Đờng Tống,
một ngôn ngữ sách vở mới ghi chép khẩu ngữ lúc đơng thời đợc sinh ra, đó chính là
Bạch thoại cổ đại. Lúc mới sinh ra Bạch thoại chỉ dùng trong các tác phẩm văn học
thông tục mà thôi. Đến tận sau cuộc vận động Ngũ Tứ (1919) mới đợc phổ biến dùng
trong xã hội. Trong suốt quá trình phát triển lịch sử, các triều đại phong kiến Trung
Quốc đều đóng đô ở phơng Bắc, cho nên Bạch thoại cũng lấy phơng ngôn phơng
Bắc làm cơ sở. Bạch thoại cổ đại là một thứ ngôn ngữ sách vở mới luôn luôn tiếp cận
với khẩu ngữ của một thời đại nhất định [94; 3]. Ví dụ nh biến văn thời Đờng, Tống
đại thoại bản, tiểu thuyết Nguyên, Minh, Thanh v.v. Mặc dù, Cổ Bạch thoại cũng
thuộc phạm trù Hán Ngữ cổ đại, một loại ngôn ngữ sách vở mới cùng song hành với
Văn ngôn, nhng nó hoàn toàn không khó hiểu, là một loại ngôn ngữ viết mềm dẻo,
cơ sở cho cuộc đấu tranh giữa Văn ngôn và Bạch thoại trong những năm đầu thế kỷ
XX.
- Bạch thoại hiện đại: Bạch thoại hiện đại là khái niệm dùng để chỉ một hình
thức ngôn ngữ sách vở (tiếng phổ thông) của Hán ngữ hiện đại. Sau cuộc vận động
Ngũ Tứ (1919), Bạch thoại đợc phổ biến rộng rãi trong xã hội. [76, tr. 21]
(3) Quan hệ Văn ngôn và Bạch thoại: Hán ngữ cổ là một khái niệm rất rộng, bao
gồm: ngôn ngữ khẩu ngữ và ngôn ngữ sách vở. Khẩu ngữ cổ đại thì đến nay hầu nh
không còn nghe thấy, còn ngôn ngữ sách vở Hán ngữ cổ đại để lại đến ngày nay gồm
hai hệ thống lớn: Văn ngôn và Bạch thoại cổ đại. Văn ngôn và Bạch thoại cổ đại tuy
không cùng chung một hệ thống trong ngôn ngữ sách vở cổ đại, nhng chúng có quan
hệ rất chặt chẽ. Một mặt cả hai đều lấy khẩu ngữ làm cơ sở (Văn ngôn lấy khẩu ngữ
thời Tiên Tần còn Bạch thoại lấy khẩu ngữ từ thời Đờng Tống và các thời đại lịch sử
làm cơ sở), do đó chúng có tính kế thừa, ngữ pháp và đại bộ phận từ vựng đều tơng

đơng. Mặt khác, cả hai cùng bị thẩm thấu bởi ngôn ngữ trong cuộc sống nên có sử
dụng khẩu ngữ lúc đơng thời. Những tác phẩm Bạch thoại thời kỳ đầu thờng là Văn
ngôn - Bạch thoại xen lẫn mà điển hình là tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa.
1.1.2.2. Đặc điểm của Hán văn Việt Nam
(1) Khái niệm Hán văn Việt Nam: Thuật ngữ Hán văn là một khái niệm có nội
hàm phong phú. Theo giới thuyết của Phạm Văn Khoái, Hán văn là: Ngôn ngữ viết
tiếng Hán, chữ Hán, văn chơng chữ Hán . Khái niệm Hán văn Việt Nam sẽ đợc


19
hiểu theo tinh thần của Hán văn và thêm hai chữ Việt Nam [21, tr. 6]. Nh vậy, thuật
ngữ Hán văn Việt Nam có thể đợc định nghĩa là Những văn bản do ngời Việt Nam
viết bằng chữ Hán.
(2) Đặc điểm của Hán văn Việt Nam: Theo Nguyễn Tài Cẩn: Trong tiến trình
phát triển của tiếng Việt, có một đặc điểm nổi bật đó là sự tồn tại của chữ Hán trong
hệ thống văn tự của Việt Nam cho đến tận Giai đoạn tiếng Việt cận đại. Nhng điều
đáng chú ý là Hán văn ở Việt Nam chỉ có ở dạng Văn ngôn không có ở dạng Bạch
thoại nh ở Trung Quốc [9, tr. 403].
Hán văn ở Việt Nam chỉ có lối viết dạng Văn ngôn, không có ở dạng Bạch thoại
đã đợc nhiều nhà ngôn ngữ học chứng minh. Họ cho rằng: Ngôn ngữ văn tự Hán
đợc du nhập và truyền bá vào Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thế kỷ IX là
Văn ngôn. Những giai đoạn tiếp theo, từ đời Đờng Tống, Hán văn ở Trung Quốc đã
sản sinh thêm một khái niệm mới - Bạch thoại và các triều đại tiếp sau: Nguyên,
Minh, Thanh ở Trung Quốc tiếng Hán vẫn tiếp tục diễn biến, nhng những diễn biến
đó không còn có tác động trực tiếp có vai trò quyết định đến Hán văn ở Việt Nam nữa.
Hán Văn cổ (Văn ngôn) ở Việt Nam hầu nh đứng bên lề những sự đổi thay diễn biến
trong ngôn ngữ Hán qua các thời đại [7, tr. 39]. Tất nhiên việc tiếp xúc lẻ tẻ qua
những lần xâm lợc của phong kiến phơng Bắc vẫn gây những ảnh hởng nhất định
với Hán văn Việt Nam, nhng về cơ bản vẫn là Văn ngôn của thời kỳ đợc truyền bá
vào Việt Nam.

Đối với ông cha ta, Hán văn (Văn ngôn) là thứ ngôn ngữ cổ kính trong những
sách vở thiêng liêng từ thời Tam Hoàng Ngũ Đế để lại. Nó hầu nh hoàn toàn cách
biệt với thứ ngôn ngữ thờng ngày của ngời Trung Hoa. Trong bảo tàng còn lu giữ
khá nhiều tác phẩm với cách viết Văn ngôn cổ kính này. Ngoài ra, điều này còn đợc
chứng minh: vì sao đối với một số từ ngữ cổ đại của tiếng Hán, ngời Việt Nam lại
hiểu rõ, hiểu sâu hơn ngời Trung Quốc nói chung. Có thể lấy hai chữ
tẩu và
khoái làm ví dụ: đối với ngời Trung Quốc có trình độ văn hóa phổ thông (thậm chí cả
ở bậc đại học nếu không học cổ văn) thì cũng khó lòng hiểu nổi tẩu có nghĩa là chạy,
khoái có nghĩa là vui. Nói chung, ngời Trung Quốc hiện nay chỉ hiểu là đi (đi chậm,
đi bộ) và khoái là nhanh, bởi lẽ chạy - tẩu và vui - khoái không thông dụng trong Hán
ngữ hiện đại. Đối với ngời Việt Nam, khi nói đến tẩu thoát ai cũng hiểu là chạy cho


20
nhanh để thoát thân. Còn khoan khoái thì chẳng cần phải học chữ Hán cũng hiểu đợc
[34, tr.150]. Trong các lĩnh vực ngoại giao, văn chơng học thuật khi giao tiếp với
ngời Trung Hoa ông cha ta chỉ dùng bút đàm, giao tiếp qua văn bản là chính. Chúng
ta có thể thấy điều này qua mấy câu thơ mà Lơng Trung Ngạn (1289-1370) đã phát
biểu trong một chuyến đi sứ của ông rằng:
cõng dục hàn bôi chung nhật ngữ
khớc sầu nam bắc bất đồng âm
Văn ngôn đợc dạy trong các trờng Nho học, là ngôn ngữ viết của nhà nớc,
học thuật và trớc tác văn học. Tuy nhiên không thể tránh khỏi có những biến thể
khác, ví dụ nh: Hán văn giai đoạn Lý Trần (Thiền uyển tập anh, Khóa h lục, Tuệ
Trung thợng sĩ ngữ lục v.v) có chứa đựng nhiều yếu tố Bạch thoại [21, tr.9]. Mặc
dầu có một số văn bản viết bằng Bạch thoại, nhng nhìn chung Hán văn Việt Nam vẫn
luôn vận động theo chiều hớng Văn ngôn.
(3) Hán văn Việt Nam đầu thế kỷ XX: Vị thế chữ Hán ở Việt Nam đã bắt đầu
giảm sút từ khi có sự xâm nhập của phơng Tây, bắt đầu bằng việc xuất hiện chữ

Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ theo chân các cố đạo len lỏi vào một bộ phận công chúng
Việt Nam. Vị thế của chữ Hán đã bị thách thức. Mặc dầu vậy, hơn 2 thế kỷ xuất hiện
chữ Quốc ngữ, thành trì Hán học và vị thế ngôn ngữ hành chính của Hán văn vẫn cha
bị tấn công. Cho đến khi thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, việc học hành, tiếp nhận
chữ Hán bị ảnh hởng nặng nề.
Mở đầu là ở Nam Kỳ, năm 1867 thực dân Pháp đã loại bỏ việc thi cử bằng chữ
Hán. Năm 1869 đã loại bỏ chữ Hán khỏi lĩnh vực hành chính bằng nghị định ngày
22/02/1869 trong đó qui định, bắt đầu từ ngày 01/04/1869 tất cả mọi giấy tờ chính
thức đều phải viết bằng mẫu tự châu Âu (chữ cái La tinh). Các văn bản Hán văn chỉ
có giá trị tham khảo. Chữ Hán chỉ còn đợc dạy trong các trờng t của các thầy đồ.
Dạy và học chữ Hán chỉ còn đợc xem nh biểu hiện cố giữ lấy đạo nhà, biểu thị sự
bất hợp tác với giặc, tỏ lòng yêu nớc. . Chính vì vậy, phong trào học chữ Hán ngày
càng thu hẹp và bị liệt vào loại trờng t bị thực dân kiểm soát.
ở Trung Kỳ, bằng chỉ dụ: Công văn phải dùng quốc ngữ của vua Khải Định
vào năm 1919, chữ Hán đã chính thức bị loại bỏ trong lĩnh vực hành chính. Năm 1918,

×