Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.59 KB, 88 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Hoàng thị h¶o

viƯc thĨ hiƯn sè phËn con ngêi
trong tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975
về đề tài chiến tranh
(Khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)

Luận văn thạc sĩ ngữ văn


2

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Hoàng thị h¶o

viƯc thĨ hiƯn sè phËn con ngêi
trong tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975
về đề tài chiến tranh
(Khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)

Chuyên ngành: lý luận văn học
MÃ số: 60.22.32


Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa häc:
TS. phan huy dòng

Vinh - 2007


Mục lục
Trang
Mở đầu.............................................................................................................

1.

Lý do chọn đề tài......................................................................................

2.

Lịch sử vấn đề..........................................................................................

3.

Phạm vi t liệu khảo sát.............................................................................

4.

Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................

5.


Phơng pháp nghiên cứu............................................................................

6.

Đóng góp mới của luận văn.....................................................................

7.

Cấu trúc luận văn......................................................................................

Chơng 1.

Số phận con ngời nh một đối tợng khám phá, thể hiện
quan trọng của văn học................................................................

1.1.

Một số vấn đề lý luận chung vỊ viƯc kh¸m ph¸, thĨ hiƯn sè phËn
con ngêi trong văn học.............................................................................
1.1.1. Vấn đề con ngời và quan niệm nghệ thuật về con ngời
trong văn học.................................................................................
1.1.2. Quá trình gia tăng sự chú ý tới vấn đề số phận con ngời
trong văn học...............................................................................
1.1.3. Vấn đề số phận con ngời trong văn học Việt Nam truyền
thống và hiện đại..........................................................................

1.2. Nét đặc thï cđa viƯc kh¸m ph¸ thĨ hiƯn sè phËn con ngời ở tiểu
thuyết viết về đề tài chiến tranh trong văn học cách mạng Việt
Nam trớc 1975........................................................................................
1.2.1. Tô đậm những lựa chọn cao cả................................................

1.2.2. Né tránh thể hiện những bi kịch số phận.....................................
1.2.3. Ưu tiên sự kiện hơn là tâm lý......................................................


5
1.3.

Những điều kiện đa đến bớc chuyển trong việc khám ph¸, thĨ
hiƯn sè phËn con ngêi ë tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 viết về đề
tài chiến tranh.........................................................................................


1.3.1. HiƯn thùc bỊ bén cđa ®Êt níc thêi hËu chiến..............................
1.3.2. Sự trăn trở về thiên chức của nhà văn..........................................
1.3.3. ảnh hởng của mảng tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh
trong văn học thế giới..................................................................
Chơng 2.

Những vấn đề của số phận con ngời đợc quan tâm,
khám phá, thể hiện trong tiểu thuyết sau 1975 viết về đề
tài chiến tranh.............................................................................

2.1.

Quan hệ phức tạp, quanh co giữa ý thức nghĩa vụ và ý thức cá
nhân của con ngời trong chiến tranh......................................................
2.1.1. Những lựa chọn không dễ dàng của con ngời và sự đè nén
nhu cầu cá nhân...........................................................................
2.1.2. Sự đa dạng của những con đờng ra với tiền tuyến lớn.............
2.1.3. Những khoảnh khắc yếu hèn rất con ngời...................................


2.2.

Bi kịch của tình yêu và hạnh phúc gia đình trong và sau chiến tranh
................................................................................................................
2.2.1. Những mất mát về hạnh phúc......................................................
2.2.2. Sự lệch pha trong cách nhìn nhận về cuộc sống do tác động
của chiến tranh.............................................................................
2.2.3. Những hành trình gây dựng lại hạnh phúc bị tổn thơng..............

2.3.

Nhận thức mới về chiến tranh từ góc độ số phận con ngời....................
2.3.1. Chiến tranh còn là... hậu chiến....................................................
2.3.2. Chiến tranh và sự bào mòn nhân tính..........................................
2.3.3. Chiến tránh thúc đẩy nhu cầu bảo vệ phẩm giá con ngời............

Chơng 3.

Những thể nghiệm nghệ thuật tơng ứng với cách nhìn
nhận míi vỊ sè phËn con ngêi trong tiĨu thut ViƯt
Nam sau 1975 về đề tài chiến tranh..........................................

3.1.

Đặt trọng tâm vào việc miêu tả lịch sử con ngời hơn là con
ngời trong lÞch sư”..................................................................................


7

3.1.1. Bớt đuổi theo sự kiện mà xoáy sâu vào ®êi sèng cđa nh©n vËt
.....................................................................................................
3.1.2. Quan t©m ®Õn tÝnh phøc tạp của tâm lý.......................................
3.1.3. Vấn đề con ngời không trùng khÝt víi chÝnh m×nh”..................


3.2. Khai thác tối đa khả năng biểu đạt của thủ pháp đồng hiện......................
3.2.1. Giới thuyết về thủ pháp đồng hiện...............................................
3.2.2. Mối tơng tác giữa thủ pháp đồng hiện và cấu trúc chung
của tác phẩm................................................................................
3.2.3. Nét độc đáo trong việc sử dụng thủ pháp đồng hiện ở các
tác giả...........................................................................................
3.3.

Gia tăng tính triết luận...........................................................................
3.3.1. Sự cần thiết của việc gia tăng tính triết luận................................
3.3.2. Sự hoà lẫn giữa tác giả và nhân vật trong môi trờng triết
luận..............................................................................................
3.3.3. Những hình thức gia tăng tính triết luận ở các tác giả, tác
phẩm............................................................................................

Kết luận.......................................................................................................
Tài liƯu tham kh¶o..............................................................................


9

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Chiến tranh đà đi qua, đất nớc đang hồi sinh và ngày càng phát triển về

mọi mặt. Nhng dấu ấn của một thời đau thơng tàn khốc do bom đạn của chiến
tranh vẫn còn in đậm trong ký ức của mỗi ngời. Văn học giai đoạn sau 1975
luôn trăn trở đổi mới bởi đời sống xà hội thay đổi, thị hiếu bạn đọc thay đổi đÃ
đòi hỏi ngời sáng tạo phải đổi mới t duy nghệ thuật. Văn học vẫn viết về chiến
tranh, về những con ngời đà trải qua chiến tranh, nhng các nhà văn đà đi sâu vào
khám phá những cơ chế bí ẩn đà chi phối cuộc chiến cũng nh cách con ngời
tham gia cuộc chiến. Các nhà văn cũng đà giúp ngời đọc hôm nay có một cái
nhìn toàn diện h¬n vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh, vỊ sè phËn con ngời. Những tìm tòi
đó hết sức có ý nghĩa và cần đợc nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thèng.
Thùc ra, viƯc thĨ hiƯn sè phËn con ngêi lu«n là mối quan tâm hàng đầu
của những nền văn học lớn, của những sáng tác văn học đích thực. Quan sát, tìm
hiểu vấn đề này trong các tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về đề tài chiến
tranh chính là một cách nhận diện sự trở về chính mình của văn học sau những
hành trình gian nan, vất vả, có cái đợc mà cũng có những cái mất. Tiếp sau sự
nhận diện đó, hẳn ngời nghiên cứu sẽ có cơ hội khám phá đợc nhiều điều về quy
luật phát triển của văn học cũng nh nhận rõ con đờng đi tới của văn học Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập và giao lu văn hoá hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề
Trong văn học hiện đại Việt Nam, mảng sáng tác về đề tài về chiến tranh
chiếm một vị trí quan trọng cả về số lợng và chất lợng. Từ sau năm 1975 đến
nay đà có nhiều ý kiến, bài viết về mảng sáng tác này:
- Lại Nguyên Ân - Văn xuôi gần đây, diện mạo và vấn đề, Tạp chí
VNQĐ th¸ng1/1980.


10
- Nhiều tác giả - Mấy nét chung quanh mảng văn học viết về chiến
tranh trong 35 năm qua, Tạp chí VNQĐ tháng 6/1980.
- Bùi Việt Thắng - Văn xuôi gần đây và quan niệm về con ngời, TCVH
số 6/1991.

- Nguyên Ngọc - Văn xuôi sau 1975, Thử thăm dò đôi nét về quy luật
phát triển, TCVH số 4/1991.
- Hoàng Ngọc Hiến - Những nghịch lý của chiến tranh, Báo Văn nghệ
số ra ngày 13/4/1994.
- Nhiều tác giả - Việt Nam nửa thế kỷ văn học, Nxb Văn học, 1996.
- Nhiều tác giả - Một thời đại mới trong văn học, Nxb Văn học, 1996.
- Nhiều tác giả - Văn học 1975 - 1985 tác phẩm và d luận, Nxb Hội Nhà
văn, 1997.
- Phong Lê - Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb ĐHQG HN, 1997.
- Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb GD, 2001.
Nhìn chung các bài nghiên cứu phê bình đều thống nhất ý kiến cho rằng:
văn học viết về chiến tranh nãi chung, tiĨu thut vỊ chiÕn tranh nãi riªng đa
dạng hơn, phong phú hơn, chân thực hơn, táo bạo hơn với nhiều suy ngẫm,
nhiều khám phá.
Nhà văn Chu Lai đà khẳng định sự chuyển hớng t duy nghệ thuật của các
cây bút tiểu thuyết chiến tranh hôm nay qua việc nhìn nhận không phải chiến
tranh biến con ngời thành những chi tiết trong bộ máy bạo lực chỉ biết bấm
cò và chém giết, chiến tranh là điều kiện, là tình huống để đẩy suy nghĩ đời
thờng lên đến đỉnh ®iĨm” [31;179]. Ngun H¬ng Giang cịng ®ång nhÊt quan
®iĨm “Sù thật về chiến tranh hôm nay đợc nhìn lại là một sự thật đà đợc trải
qua những năm tháng day dứt trăn trở trong tâm hồn nhà văn, hơn thế nó
thật sự là những nếm trải của ngời chịu trận, ngời trong cuộc [12;114].
Trong cuộc gặp mặt và trao đổi về đề tài chiến tranh trong văn học 35
năm qua, ở các bài viết của mình nhiều tác giả cũng ®a ra ý kiÕn vỊ vÊn ®Ị nµy


11
nh Nguyễn Trọng Oánh đà nói Phải lấy con mắt nhìn hôm nay để soi vào sự
kiện hôm qua, con mắt nhà văn hôm nay nhìn vào sự việc hôm qua thờng tỉnh
táo hơn, khách quan hơn, điều đó có thật. Nhng ngày hôm nay bao giờ cũng

là ngày kế tiếp của ngày hôm qua. Hiện thực luôn phát triển và bổ sung cho
nhau. Cái hôm nay bao giờ cũng là do cái hôm qua mà có Muốn có cái nhìn
khái quát cần có cái nhìn cụ thể. Phải nhìn cái cụ thể hôm qua thì mới có độ
lùi khái quát hôm nay [35].
Nhà văn Hữu Mai trong bài viết của mình cũng đà khẳng định Tác
phẩm viết về chiến tranh đà mang những sắc thái mới. Một số đi vào những
đề tài rộng lớn của chiến tranh, một số lại có xu hớng khai thác những bình
diện cha đợc đề cập nhiều trong những tác phẩm trớc đây nh: cái đau thơng,
cái mất mát, ác liệt, cái thấp hèn, những vấn đề thuộc đạo đức trong chiến
tranh. Tiểu thuyết hiện nay bám sát hiện thực, nhìn thẳng vào thực trạng, nói
ra thẳng những gì mình và mọi ngời quan tâm [26;93].
Ngoài các công trình, các bài nghiên cứu phê bình còn có các cuộc hội
thảo luận bàn về tiểu thuyết viết về chiến tranh do báo Văn nghệ tổ chức vào
các năm nh năm 1991 thảo luận về tiểu thuyết đoạt giải Bến không chồng
của Dơng Hớng; Thân phận tình yêu của Bảo Ninh. Năm 1996 báo Văn
nghệ đặt ra vấn đề Những vấn đề bức xúc đặt ra trong tiểu thuyết chiến
tranh và gần đây nhất (năm 2002) tổ chức toạ đàm về Lạc rừng của Trung
Trung Đỉnh, Cuộc đời dài lắm của Chu Lai.
Nhìn chung tiểu thuyết viết về chiến tranh sau năm 1975 đà có những
điểm mới mẻ hơn trong việc phản ánh đời sống mà đặc biệt là số phận con ngời
trong cái hiện thực ấy. Điều này cũng đợc Hồ Phơng khẳng định: Nhà văn
khám phá và biểu hiện tâm hồn tính cách, sức sống của con ngời qua những
số phận rất khác nhau trong muôn vàn sự kiện xảy ra trong cuộc sống
[31;133].


12
Nhng nhìn nhận một cách khách quan thì cha có một bài viết, công trình
nghiên cứu nào thể hiện một cái nhìn tổng quát, toàn diện, có hệ thống về vÊn
®Ị thĨ hiƯn sè phËn con ngêi ë tiĨu thut về đề tài chiến tranh viết sau 1975.

Vì vậy đi sâu vào nghiên cứu, để có một cái nhìn hệ thống về mảng đề tài này
vẫn là vấn đề cần thiết.
3. Phạm vi t liệu khảo sát
Với đề tài này, chúng tôi khảo sát chuyên sâu vào một số tác phẩm tiêu
biểu mà ở đó số phận con ngời đợc biểu hiện khá đậm nét nh: Đất trắng
(Nguyễn Trọng Oánh), Thân phận tình yêu (Bảo Ninh) và một số tiểu thuyết
tiêu biểu của Chu Lai, Bến không chồng (Dơng Hớng), Bến đò xa lặng lẽ
(Xuân Đức), Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh), Rừng thiêng nớc trong (Trần Văn
Tuấn).
Ngoài ra chúng tôi còn đi vào một số tiểu thuyết trớc 1975 về mảng đề
tài này để đối sánh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nhìn nhận lại vấn đề phản ánh số phận con ngời - một đối tợng khám
phá, thể hiện trong văn học nói chung và ở mảng tiểu thuyết Việt Nam viết về
đề tài chiến tranh nói riêng.
- Đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề của số phận con ngời đợc
quan tâm khám phá thể hiện trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 ở đề tài chiến
tranh.
- Phân tích những thể nghiệm nghệ thuật mới của các nhà văn khi thể
hiện mới về số phận con ngời trong các tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh.

5. Phơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp cơ bản sau:


13
- Phơng pháp cấu trúc - hệ thống
- Phơng pháp lịch sử - logic
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp
- Phơng pháp so sánh - đối chiếu.

6. Đóng góp mới của luận văn
Lần đầu tiên đi sâu vào nghiên cứu, chỉ ra những khía cạnh mới mẻ về
nội dung và nghƯ tht cđa tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 ë ®Ị tµi chiÕn tranh
trong viƯc thĨ hiƯn sè phËn con ngời.
7. Cấu trúc luận văn
Tơng ứng với những nhiệm vụ nghiên cứu đà đặt ra, ngoài phần Mở đầu,
Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn đợc triển khai qua 3 chơng:
Chơng 1:

Số phận con ngời nh một đối tợng khám phá, thể hiện
quan trọng của văn học.

Chơng 2:

Những vấn đề của số phận con ngời đợc quan tâm khám
phá, thể hiện trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 về đề
tài chiến tranh.

Chơng 3:

Những thử nghiệm nghệ thuật tơng ứng với cách nhìn
nhận về vấn đề sè phËn con ngêi trong tiĨu thut ViƯt
Nam sau 1975 về đề tài chiến tranh.


14
Chơng 1
Số phận con ngời nh một đối tợng khám phá,
thể hiện quan trọng của văn học


1.1. Một số vấn ®Ị lý ln chung vỊ viƯc kh¸m ph¸, thĨ hiƯn số phận con
ngời trong văn học
1.1.1. Vấn đề con ngời và quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học
1.1.1.1. Những quan niệm khác nhau về con ngời trong triết học
Triết học đợc xem là phơng pháp luận, là khoa học của mọi khoa học.
Vì vậy các nhà triết học đa ra những quan niệm khác nhau của mình về con ngời thì ít nhiều đều ảnh hởng đến các khoa học, trong đó có cả văn học nghệ
thuật.
Triết học phơng Đông xa quan niệm con ngời là tiểu vũ trụ, con ngời và
vũ trụ giao cảm, hài hoà. Còn ở phơng Tây, do khoa học phát triển sớm, con ngời sớm tách khỏi vũ trụ để khẳng định mình nh một thế giới độc lập với vũ trụ.
Nhà triết học Đề-các từng nói: Tôi t duy tôi tồn tại. Điều đó có nghĩa là sự
tồn tại của con ngời không phải do sự quy định của một lực lợng siêu nhiên nào
đó mà do chính quá trình hoạt động của mình.
Chủ nghĩa duy tâm thì cho rằng con ngời cũng nh toàn bộ thế giới này là
do thợng ®Õ sinh ra. Tõ ®ã hä cho r»ng con ngêi hoàn toàn bị động trớc định
mệnh. Tômát Đacanh (1225 - 1274) đà khẳng định: con ngời do chúa trời tạo ra
theo ý muốn của mình và sắp xếp các đẳng cấp khác nhau. Quan niệm này vẫn
đợc một số nhà triết học phát triển và nó ít nhiều ảnh hởng đến quan niệm nghệ
thuật về con ngời trong văn học.
Các nhà duy vật máy móc lại cho rằng: con ngời là sản phẩm của tự
nhiên. Tuy nhiên, con ngời cũng chỉ bị động trớc thiên nhiên, trớc sự chi phối
của tự nhiên. Và trong văn học chúng ta thấy xuất hiện một dòng văn học theo


15
chủ nghĩa tự nhiên, xem con ngời trong mọi hoạt động mang tính bản năng của
nó.
Tiếp thu thành tựu của các nhà triết học trớc đó đồng thời khắc phục hạn
chế những nhợc điểm, sai lầm của họ, triết học duy vật biện chứng của Mác đÃ
khẳng định: Trong tính hiện thực của nó, con ngời là tổng hoà các mối quan hệ
xà hội. Điều này có nghĩa là con ngời tồn tại thông qua mối quan hệ với cộng

đồng xung quanh, nhng điều này không có nghĩa là con ngời tách khỏi tự nhiên,
không có mối liên hệ với tự nhiên. Theo cách nói của Mác thì chúng ta phải tính
đến các quan hệ tự nhiên của con ngời hay các quan hệ tự nhiên của họ cũng đợc xà hội hoá. Con ngời trong văn học đợc nhìn nhận, xem xét trong các mối
quan hệ với cộng đồng, tự nhiên và cả chính bản thân mình. ở đó con ngời
không đơn giản, xuôi chiều nữa mà phong phú, và phức tạp nh chính bản thân
con ngời trong cuộc sống, xà hội.
1.1.1.2. Quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời
Văn học là nhân học. Đối tợng chủ yếu của nó là con ngời. Không thể lý
giải thơ, văn mà bỏ qua con ngời đợc thể hiện trong đó. Không chỉ có con ngời
thực tế, mà còn là quan niƯm vỊ con ngêi Êy mét c¸ch thÈm mü nghệ thuật, hay
nói cách khác đó là quan niệm nghệ thuật về con ngời.
Văn học là một sáng tạo nghệ thuật. Nhiệm vụ của các nhà văn là sáng
tạo ra những con ngời trong tác phẩm. Họ tất yếu phải hình dung con ngời trên
phơng diện nghệ thuật. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là khái niệm chỉ
phạm vi sáng tạo trong lĩnh vực miêu tả, thể hiện con ngời của nhà văn.
Nhà văn miêu tả con ngời trong tác phẩm không bao giờ là sự sao chép
chụp ảnh, vì tâm hồn nhà văn không phải là tấm gơng để cho sự vật phản chiếu
vào. Hơn nữa nhân vật trong tác phẩm phần nhiều không phải là đà có sẵn để
nhà văn cứ thể sao chép lại, mà nhà văn tạo ra nhân vật, nhà văn phải là ngời
thợ kim hoàn năng động, tháo vát, kiên trì, để cho đứa con tinh thần của
mình thêm lung linh toả sáng.


16
Quan niệm nghệ thuật về con ngời là nguyên tắc cảm nhận thẩm mỹ về
con ngời, nằm trong cách miêu tả, thể hiện của tác giả qua tác phẩm. Hay nãi
mét c¸ch cơ thĨ, quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngời là cách cắt nghĩa, cách đánh
giá, lý giải của nhà văn về phẩm chất, số phận và tơng lai của con ngời thông
qua hệ thống hình thức nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo ra trong tác phẩm.
Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học có chịu ¶nh hëng quan

niƯm vỊ con ngêi cđa triÕt häc, chÝnh trị, tôn giáo, đạo đức, pháp luật, nhng
quan niệm nghệ thuật về con ngời không giống với các quan niệm đó mà là một
sáng tạo nghệ thuật của nhà văn và nó không đồng nhất với các quan niệm kia.
Chúng ta cần phân biệt đợc quan niệm nghệ thuật về con ngời nh một
phạm trù t tởng, đạo đức xà héi víi quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi nh một
phạm trù thẩm mỹ. GS.TS. Trần Đình Sử nhận xét rằng: Việc phân tích thi
pháp nhân vật theo quan niệm của chúng tôi là miêu tả nhân vật, ít quan tâm
đến nhân vật này, mà quan tâm đến con ngời đợc cảm nhận qua các nhân vật
loại này, hoặc miêu tả nhân vật của tác giả này thuộc tác phẩm này [41; 29].
Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là vấn đề mang tính
năng động nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lý giải con ngời bằng
các phơng tiện nghệ thuật, là vấn đề phạm vi chiÕm lÜnh ®êi sèng cđa mét hƯ
thèng nghƯ tht, là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của
cuộc đời [5; 20]. Một khi cha có sù ®ỉi míi trong quan niƯm nghƯ tht vỊ con
ngêi, thì sự tái hiện các hiện tợng đời sống khác nhau chØ cã ý nghÜa më réng
trªn cïng mét chiỊu. ViƯc ®ỉi míi quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi theo hớng
hiện thực khiến cho khả năng chiếm lĩnh con ngời của văn học ngày càng sâu
sắc hơn, phong phú hơn và vì thế nhân bản hơn.
Và nói đến quan niệm nghệ thuật về con ngời là nói đến sự sáng tạo chủ
quan của ngời nghệ sĩ khi phát hiện những mặt khác nhau trong thế giới con ngời còn bị che lấp. Ngay cả khi miêu tả con ngời giống hay không giống so với
đối tợng, nó cũng là sự phản ánh, khám phá về con ngời của nhà văn. Nó phản


17
ánh cấu trúc nhân cách con ngời và các hình thức phức tạp tơng ứng trong quan
hệ nhân sinh. Bởi vì, chính con ngời nhiều khi cũng không hiểu nổi chính bản
thân mình mà chỉ có nghệ thuật mới phát hiện ra tính ngời cha bị tiêu diệt hoàn
toàn ở kẻ cớp... Vì trong tình huống kia nó là ác quỷ, nhng trong tình huống này
nó là thánh nhân. Nhà văn muốn nêu quan niệm của mình về con ngời thì phải
hiểu con ngời, và không nên đánh giá con ngời bằng những bản mẫu về những

giá trị cho trớc, cần phải khẳng định con ngời trong tình huống cụ thể để lý giải
và đánh giá nó.
Bên cạnh đó, quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi cßn mang dÊu Ên sáng tạo
riêng của cá tính ngời nghệ sĩ gắn liền với cái nhìn nghệ sĩ. Vì vậy mà chính quan
niệm nghệ thuật về con ngời rất riêng của mỗi nhà văn đà ảnh hởng, chi phối đến
cách xây dựng nhân vËt, cịng nh triĨn khai néi dung t¸c phÈm.
Quan niƯm nghệ thuật về con ngời ở từng nhà văn khác nhau là khác
nhau, nhng trong cùng một thời điểm, một thời đại, quan niệm nghệ thuật về
con ngời của các nhà văn lại có điểm tơng đồng, đánh dấu trình độ chiếm lĩnh
con ngời trong từng giai đoạn lịch sử.
Cách mạng tháng 8-1945 thành công, mở ra thời đại mới trong lịch sử,
đồng thời mở ra thời đại mới cho văn học. Quá trình phát triển của văn học
1945-1975 gắn liỊn víi mét quan niƯm nghƯ tht míi vỊ con ngời. Và đó
chính là sự xuất hiện con ngời quần chúng, con ngời chính trị, con ngời công
dân, những con ngời vì tập thể, vì nghĩa lớn, đẹp một cách hoàn thiện, hoàn mĩ.
Họ là những con ngời sử thi. Nhng sau 1975, khi hoà bình lập lại, ta thấy cã sù
xt hiƯn cđa con ngêi ®êi t - con ngời đợc nhìn nhận đầy đủ với tất cả sự phong
phú đa dạng, phức tạp, bí ẩn và đầy biến ho¸ cđa nã.
Nh vËy cã thĨ nãi r»ng, quan niƯm nghệ thuật về con ngời của nhà văn sẽ
chi phối cách cảm thụ, cách cắt nghĩa, cách lý giải về con ngời, về cách xây
dựng hình tợng con ngời. Sự phát triển của văn chơng gắn liền với sự phát triển
trong quan niệm về con ngời của nhà văn.


18
1.1.1.3. Sù thĨ hiƯn quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngời trong tác phẩm
văn chơng
Quan niệm nghệ thuật về con ngời biểu hiện trong toàn bộ cấu trúc của
tác phẩm văn học (nh trong đề tài, chủ đề, kết cấu, cèt trun...). Nhng biĨu
hiƯn tËp trung tríc hÕt ë c¸c nhân vật, bởi nhân vật văn học là con ngời đợc

miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học (Giáo trình Lý
luận văn học, tr.61). Nhân vật văn học nào cũng biểu hiện cách hiểu của nhà
văn về con ngời theo một quan niệm nhất định và qua các đặc điểm mà anh ta
lựa chọn. Chẳng hạn ta thấy trong truyện cổ tích Tấm Cám, Tấm và Cám là hai
nhân vật khác nhau nhng cùng thể hiện mét quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi.
Cịng vËy trong Trun KiỊu cđa Ngun Du, Th KiỊu, Th V©n, Kim
Träng, Từ Hải... là những nhân vật khác nhau nhng đều thuộc một quan niệm
nghệ thuật về con ngời.
Và muốn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời thì phải xuất phát từ
các biểu hiện của nhân vật, thông qua các yếu tố tạo nên nhân vật. Ngời ta hiểu
nhân vật văn học là một cấu tạo nghệ thuật bao gồm các yếu tố sau: cách xng
hô đối với nhân vật, tên gọi của nhân vật, chân dung nhân vật, ngoại hình, trang
phục, hành động, tâm lý, sinh lý, ngôn ngữ, giao tiếp... Và thông qua những sự
biểu hiện của nhân vật, của con ngời trong tác phẩm thì chúng ta thấy rõ hơn về
bức tranh đời sống trong tác phẩm cũng nh là hiện thực cuộc sống mà tác giả
muốn phản ánh.
Nh vậy, quan niệm nghệ thuật về con ngời đợc biểu hiện rõ nhất qua
nhân vật. Vì vậy, để miêu tả nhân vật thì chủ thể phải hiểu về con ngời mà nhân
vật là thể hiện cá biệt. Từ cách xng hô gọi tên, miêu tả hay không miêu tả chân
dung, đến hành động đợc lặp đi lặp lại, tâm lí, ngôn ngữ của nhân vật đều thể
hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn. Chẳng hạn sự miêu tả chân
dung nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, đó không ph¶i


19
giản đơn là đặc điểm riêng cá biệt của nhân vật hoặc là loại của nó mà đây
chính là quan niƯm vỊ con ngêi cđa Nam Cao.
Vµ chóng ta thÊy r»ng tõ quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi cđa mình,
mỗi nhà văn đều hớng cho mình sự thể hiện cuộc sống để đa vào tác phẩm, mà
con ngời (nhân vật) là biểu hiện rõ nhất trong bức tranh đời sống tác giả sáng

tạo nên.
Tuỳ thuộc vào thế giới quan, vào cách cảm nhận vốn sống, nhu cầu thẩm
mĩ và hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà mỗi nhà văn biĨu hiƯn cc sèng con ngêi
trong t¸c phÈm nh thÕ nào. Vì vậy mà trong hoàn cảnh nớc mất nhà tan, chịu sự
áp bức của quân xâm lợc thì cuộc sống con ngời hiện lên với bao khó khăn vất
vả trong cảnh mất tự do, trong thân phận là ngời dân nô lệ. Nhng khi trong cảnh
hoà bình, cuộc sống con ngời đợc ổn định, ấm no hơn thì con ngời lại hiện lên
cuộc sống với bao lo toan vì cuộc sống cá nhân, riêng t, với những sự phức tạp
của nó.
Ngợc dòng thời gian, lần theo những trang sách trong từng tác phẩm ở
từng xu hớng, trào lu, giai đoạn văn học... Chúng ta sẽ thấy rõ hơn về vấn đề
này.
1.1.2. Quá trình gia tăng sự chú ý tới vấn đề số phận con ngời trong văn học
Suốt một thời gian dài trung tâm chú ý của các nhà nghiên cứu, phê bình,
và giới sáng tác là mối quan hệ giữa văn học và chính trị. Trong hoàn cảnh văn
học phục vụ chính trị, các nhà văn chỉ mới có điều kiện quan tâm chủ yếu đến
cái chung chứ cha phải cái riêng, và do đó vấn đề số phận con ngời cha có đợc
vị trí xứng đáng của nó trong văn học. Chúng ta vẫn bắt gặp con ngời nhng phần
lớn trong đó là con ngời - tập thể, con ngời - quần chúng, con ngời - nhân dân,
chứ cha phải là những cá nhân, những số phận. Và trong điều kiện ấy, văn học
phải quan tâm chủ yếu đến việc làm sao phản ánh hiện thực cho thật nhiều, ghi
lại cho hay những biến động lớn lao cđa ®êi sèng. Do vËy, cịng sè phËn con
ngêi tuy có đợc khắc hoạ nhng vẫn cha ở vào vị trí trung tâm của tác phẩm.


20
Khi nhiệm vụ của văn học là phục vụ chính trị đà tạm lắng xuống, cùng
với những hiện thực mới đợc mở ra trong đời sống xà hội thì vấn ®Ị con ngêi, sè
phËn con ngêi ®ỵc chó ý nhiỊu hơn trong văn học ở các tác phẩm.
Nhiệm vụ mô tả con ngời trong văn học đặt ra cho giới sáng tác những

yêu cầu mới. Nhà văn có thể viết về nhà máy, hợp tác xÃ, công trờng nhng mối
quan tâm chính của anh ta ở đây không phả là năng suất lao động, chất lợng sản
phẩm, cơ chế quản lý mà là quan hệ con ngời, là hạnh phúc, tình yêu, nỗi đắng
cay hay sự hèn hạ của con ngời, là những giá thị nhân văn của cuộc sống. Và
khi viết về con ngời, các tác phẩm hớng vào việc khám phá bớc ngoặt của con
ngời, tạo ra những chân dung mới về các kiểu tính cách của con ngời để thực sự
tác phẩm là những trang viết diễn tả sâu sắc thế giới nội tâm và đời sống tinh
thÇn cđa con ngêi. Bëi tÝnh chÊt “híng néi”, sù phát triển tâm lý phức tạp, chiều
sâu và sự phong phú của các quá trình ý thức và vô thức là đặc điểm tinh thần
của con ngời hiện tại.
Gia tăng sù chó ý tíi vÊn ®Ị sè phËn con ngêi cũng là một phơng diện,
một khía cạnh của sự đổi thay, chuyển mình trong văn học, đồng thời là
biểu hiện của sự mới mẻ trong cách nhìn, cách phản ánh hiƯn thùc cc sèng,
trong quan niƯm vỊ nghƯ tht, vỊ con ngời của các nhà văn.
Từ chỗ vấn đề trung tâm của các tác phẩm là vấn đề cái chung cao cả,
liên quan tới sự nghiệp cách mạng và sự sống còn của dân tộc, dần dần, vấn đề
số phận con ngời đợc chú ý, đề cập nhiều hơn trong văn học. Ta bắt gặp hàng
loạt tác phẩm, trang viết vỊ cc ®êi, sè phËn con ngêi nh sè phËn những ngời
lính trở về sau chiến trận, bi kịch cuộc sống của những ngời phụ nữ trong và sau
chiến tranh, rồi số phận của những ngời trí thức, nông dân... Tất cả tạo nên số
phận con ngời với sự đa dạng, muôn màu muôn vẻ cùng với chất hiện thực cđa
®êi sèng.


21
Chú ý tới vấn đề số phận con ngời, các tác giả dờng nh đa văn học tìm lại
những giá trị đích thực của nó. Từ góc độ số phận của từng cá nhân, văn học tìm
ra những vấn đề chung cđa cc sèng, cđa x· héi.
1.1.3. VÊn ®Ị sè phận con ngời trong văn học Việt Nam truyền thống và
hiện đại

Văn học là nhân học, một khoa học về con ngời. Bất cứ một nền văn học
nào cũng lấy con ngời làm đối tợng chủ yếu, và chính việc quan tâm, lý giải
những vấn đề có liên quan đến con ngời làm nên đặc trng của văn học nghệ
thuật. Vấn đề con ngời, số phận con ngời đà đợc đề cập đến từ lâu trong văn
học. Khi nền văn học đang còn mang tính chất sơ khai, ban đầu nh văn học dân
gian thì số phận con ngời đà đợc các tác giả dân gian đề cập. Đó là số phận của
nhân vật Tấm, Cám, mụ dì ghẻ trong truyện cổ tích Tấm Cám, số phận của
những ngời nông dân nghèo khổ, hiền lành nh Sọ Dừa trong truyện Sọ Dừa, anh
thanh niên trong Cây tre trăm đốt.
Hay các tác giả dân gian cũng đà viết về số phận, cuộc đời của các cô gái
qua những câu ca dao:
- Thân em nh dải lụa đào
Phất phơ trớc gió biết vào tay ai.
- Thân em nh hạt ma sa
Hạt rơi xuống giếng, hạt ra ngoài đồng.
Kết cục cuộc đời của nhân vật ở trong các truyện cổ tích, thần thoại hay
một loạt từ thân em trong các câu ca dao... đà bắt đầu báo hiệu sự đề cập, nói
đến số phận của con ngời trong văn học. Nhng những số phận con ngời này
đang mang tính chất chung chung, nó cha phải là những số phận riêng.
Đến văn học trung đại thì số phận con ngời đợc nói đến một cách rõ hơn.
Chinh phụ ngâm khúc (thế kỷ XVIII) tập trung biểu hiện khát vọng đợc hởng
hạnh phúc tuổi trẻ, cái phần vật chất nhất của con ngời. Lý tởng vâ c«ng, lý t-


22
ởng hiếu nghĩa vẫn còn đợc nhắc đến nhng không còn là niềm rung cảm. Ngời
chinh phụ nhân danh khách má hồng chịu nỗi truân chuyên mà lên án
xanh kia, kh«ng chÊp nhËn kiÕp hy sinh chiÕn trêng trong chiÕn tranh phi
nghĩa:
Trong cánh cửa đà đành phận thiếp

Ngoài mây kia há kiếp chàng vay?
Rồi Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều là sự oán hận về nỗi cá
nhân không có một chút quyền nào:
Quyền hạnh phúc trời tranh mất cả
Chút tiện nghi chẳng trả phần ai
Cái quay búng sẵn trên trời
Mờ mờ nhân ảnh nh ngời đi đêm!
Ta cũng bắt gặp những dòng thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng viết về thân
phận những ngời phụ nữ trong xà hội phong kiến nh chiếc bánh trôi ba chìm
bảy nổi, những cảnh làm lẽ, kiếp chung chồng:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn.
(Bánh trôi nớc)
Năm thì mời họa hay chăng chớ
Một tháng đôi lần có cũng không
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm
Cầm bằng làm mớn, mớn không công.
(Làm lÏ)
Víi Trun KiỊu, Ngun Du ®· viÕt vỊ cc ®êi, số phận của Thuý
Kiều, sự đấu tranh lựa chọn giữa bên tình bên hiếu, mời lăm năm lu lạc, cuộc
đời làm lẽ, kiếp lầu xanh đầy tủi nhục. Nguyễn Du và độc giả thơng cảm cho số


23
phận một con ngời hồng nhan mà bạc phận, chữ tài liền với chữ tai một
vần.
Nhìn chung vấn đề con ngời cá nhân, với những số phận đà đợc nói đến
trong văn học trung đại. Những số phận con ngời vẫn đang trong vòng kiềm toả
của t tởng Đạo, Nho, Phật, t tởng trung nghĩa và cha thể thoát ra khỏi đợc những

luật lệ, phép tắc của lễ giáo phong kiến.
Sang văn học hiện đại thì vấn đề con ngời càng đợc đề cập nhiều hơn. Đó
là con ngời cá nhân cô đơn trong Thơ mới:
Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất
Không có chi bè bạn nổi cùng ta.
(Hy MÃ Lạp Sơn - Xuân Diệu)
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
(Tràng giang - Huy Cận)
Đặc biệt, ở tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, các tác giả đà đề cập đến những
cuộc đời, số phận của những cô gái nh Loan, Huệ... phải chịu cảnh hôn nhân gợng ép không tình yêu, phải sống với những nhà chồng hà khắc.
Đến văn học hiện thực phê phán, ta bắt gặp những sè phËn Ðo le cđa con
ngêi nh sè phËn bÞ hà hiếp, thống trị của ngời nông dân bởi bọn quan lại thối
nát, không có tính ngời. Nh cuộc đời anh Pha, chị Dậu, cô Mịch hay số phận
của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao, một con ngời
bị tớc quyền sống làm ngời, biến đổi cả nhân hình lẫn nhân tính. Nam Cao
không chỉ viết về số phận những ngời nông dân nh LÃo Hạc, Chí Phèo mà ông
còn dành nhiều trang viết về cuộc đời bi kịch của những ngời trí thức, Hộ trong
Đời thừa bị chuyện áo cơm đè nặng, đà phạm vào lẽ sống tình thơng và đạo đức
nghề nghiệp do chính mình đặt ra. Thứ (Sống mòn) phải chịu kiếp mòn mỏi với
những tính toán chi li của cuộc sống.
Văn học cách mạng bên cạnh cảm hứng chính là viết để ca ngợi sức
mạnh, chiến thắng của dân tộc thì cũng viết về cuộc đời, số phận của những con
ngời phải chịu bom đạn chiến tranh. Nhng càng lùi thời gian vÒ sau (sau 1975),


24
cùng với sự thay đổi của xà hội, ngòi bút của các nhà văn đà có những chuyển
hớng mới trong cách nhìn nhận, cách viết, và phản ánh hiện thực. Giờ đây con
ngời xuất hiện với sự phong phú đa dạng muôn màu muôn vẻ, hay nói một cách
khác là con ngời đợc tìm hiểu - khai thác ở nhiều tầng vỉa mới. Tìm hiểu con

ngời không chỉ còn là cái vẻ bề ngoài, những cái gì mà nổi trội nhất, các cây bút
còn đi sâu vào tìm hiểu thế giới nội tâm bên trong của con ngời. Vì vậy mà số
phận của con ngời đợc biểu hiện rõ nét hơn bao giờ hết. Những con ngời mang
đầy những bi kịch, số phận cả vật chất lẫn tinh thần.
Nh vậy chóng ta thÊy r»ng vÊn ®Ị sè phËn con ngêi đà đợc đề cập rất sớm
trong văn học. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử, từng thời kì phát triển của
văn học, vào cách quan niệm con ngời mà vấn đề số phận con ngời đợc nhìn
nhận và đề cập khác nhau. Đồng thời nó cũng phụ thuộc rất nhiều vào yêu cầu
văn học đặt ra, vào hiện thực cuộc sống, vào thị hiếu bạn đọc. Theo suốt chặng
đờng phát triển của văn học, qua từng tác giả ở nhiều tác phẩm thì vấn đề về số
phận con ngời luôn luôn là một mảnh đất lạ mà quen, hấp dẫn đến thú vị, gợi
mở nhiều cảm hứng để các cây bút thả sức chiêm nghiệm, sáng tạo. Và đây là
một trong những yếu tố đem lại thành công cho mỗi tác phẩm, mỗi giai đoạn
văn học. Bởi viết về con ngời, về những số phận của họ, các nhà văn đà đa văn
học trở về với tính nhân văn. Một yêu cầu quan trọng để tạo dựng đợc bức
tranh của một thời chính là việc miêu tả thành công những số phận trong đời.
Chính họ là các đơn vị bé nhỏ nhng giàu năng lợng để nói lên tiếng nói của
một thời đại. Có biết bao nhiêu mẫu ngời mới lạ, hay có, dở có để khai thác,
miêu tả (Hà Minh Đức).
1.2. Nét đặc thù của việc khám phá thĨ hiƯn sè phËn con ngêi ë tiĨu thut
viÕt vỊ đề tài chiến tranh trong văn học cách mạng Việt Nam trớc 1975
1.2.1. Tô đậm những lựa chọn cao cả


25
Văn học cách mạng Việt Nam 1945-1975 là tiếng nói của Đảng, của
quần chúng cách mạng nh Hồ chủ tịch đà khẳng định Văn học nghệ thuật
cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy [10;131]. Văn
học trong thời kỳ chiến tranh phải là tiếng nói của công lý chính nghĩa, cổ vũ
chiến đấu cho lý tëng ®éc lËp tù do cđa cc chiÕn tranh vệ quốc vĩ đại. Vì thế,

nền văn học của chúng ta thời kỳ này phải bám rễ sâu trong nguồn lý tởng cách
mạng, đảm nhiệm vai trò tuyên truyền chính trị, cổ vũ chiến đấu.
Nền văn học 1945-1975 là sù kÕt tinh chÝn muåi cña lý tëng thÈm mü,
rung cảm nghệ thuật. Cuộc kháng chiến trờng kỳ khốc liệt, quật cờng, anh dũng
đà tiếp nguồn cảm xúc, tác động đến thế giới quan của ngời sáng tác. Văn học
thể hiện khí phách cách mạng với những nét tơi nguyên, sống động, chân thực,
khoẻ khoắn. Trong bối cảnh phải theo sát bớc đi của dân tộc, văn học giai đoạn
này tất yếu nghiêng về mạch chảy của lịch sử sự kiện, của cả sự sống, tâm hồn
dân tộc. Đối tợng trung tâm mà văn học hớng tới là tầng lớp công nông binh,
những chiến sỹ anh hùng đại diện tiêu biểu, kết tinh của lý tởng cách mạng.
Những con ngời hết sức giản dị nhng quả cảm, dám hi sinh cái tôi cho cái ta, hy
sinh cái vị kỷ vì nghĩa cả. Trong họ luôn luôn hun đúc một lý tởng cách mạng,
tất cả cho sự nghiệp chung của cách mạng, của dân tộc.
Văn học giai đoạn năm 1945 - 1975 là văn học của những sự kiện lịch sử,
của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật trung tâm là những con
ngời đại diện cho giai cấp, dân tộc, thời đại. Những con ngời này kết tinh một
cách chói lọi những phẩm chất cao quý của cộng đồng, là hình tợng của thời
đại. ở họ hiện lên những phẩm chất tốt đẹp, có một sự xác định chọn lựa đúng,
cao cả về sự nghiệp chung của cách mạng.
Cuộc kháng chiến trờng kì của dân tộc đà đem lại cho nhà văn những
phát hiện lớn lao. Trớc hết đó là sức mạnh của dân tộc con ngời Việt Nam hiện
ra với một vẻ đẹp mới lạ thờng. Và với sự nhạy cảm của mình, ngời nghệ sĩ đÃ
nhận thức đợc sức mạnh của cả dân tộc vơn mình tới ánh sáng, nhà văn đÃ


×