HÀ NỘI 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGÔN NGỮ HỌC
ĐỖ THỊ THUÝ HOÀN
KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÀI LUYỆN VÀ BÀI TẬP TRONG MỘT SỐ
SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1980 ĐẾN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ
Mã số: 602201
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thiện
Nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGÔN NGỮ HỌC
ĐỖ THỊ THUÝ HOÀN
KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÀI LUYỆN VÀ BÀI TẬP TRONG MỘT SỐ
SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1980 ĐẾN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ
Mã số: 602201
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thiện Nam
HÀ NỘI 2008
BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
(+) ……… được sử dụng
(-) ………. không được sử dụng
(CN) ………. chủ ngữ
(dt) ………. danh từ
(đt) ………. động từ
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài.
1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
2
3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài.
3
4. Phương pháp nghiên cứu.
4
5. Tư liệu.
5
6. Bố cục của luận văn.
7
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH
BÀI TẬP
8
1. 1. Đặc điểm của các loại hình bài luyện, bài tập.
8
1.1.1. Khái niệm về bài luyện, bài tập.
8
1.1.2. Hai loại bài luyện, bài tập chính.
9
1.2. Phân biệt các loại hình bài luyện.
12
1.2.2. Phân biệt các loại hình bài luyện.
12
1.2.1.1. Bài luyện phát âm.
12
1.2.1.2. Bài luyện từ vựng.
12
1.2.1.3. Bài luyện ngữ pháp.
13
1.3. Các loại hình bài tập tiếng Việt.
14
1.2.2.1. Bài tập ngữ âm.
14
1.2.2.2. Bài luyện từ vựng.
14
1.2.2.3. Bài luyện ngữ pháp.
15
1.4. Phân loại bài tập.
15
1.5. Tầm quan trọng của việc biên soạn các loại hình bài tập
phù hợp phục vụ cho việc dạy và học tiếng Việt.
18
CHƢƠNG II: KHẢO SÁT CÁC LOẠI HÌNH BÀI TẬP
21
TRONG CÁC SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI
NƢỚC NGOÀI
2.1. Thống kê các loại hình bài tập trong những sách đã chọn.
21
2.1.1.Lựa chọn tư liệu thống kê.
21
2.1.1.1. Tiêu chí về ngôn ngữ mẹ đẻ của người học.
21
2.1.1.2. Tiêu chí về trình độ của sách:
23
2.1.2. Kết quả thống kê các loại hình bài tập trong những sách
đã chọn.
25
2.1.2.1. Số lượng bài luyện, bài tập trong sách tiếng Việt cơ sở.
26
2.1.2.2. Số lượng bài luyện, bài tập trong sách tiếng Việt nâng
cao.
27
2.1.3. Cách gọi tên và phân chia bài luyện, bài tập trong sách
dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
30
2.1.4. Cách giải thích yêu cầu của bài luyện, bài tập trong sách
dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
31
2.1.5. Tình hình sử dụng các loại hình bài tập trong các sách
dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
34
2.2. So sánh những loại hình bài tập phù hợp ở những trình
độ khác nhau.
40
2.2.1. So sánh.
40
2.2.2.Các nhận xét và mô tả.
41
2.2.2.1. Các nhận xét và mô tả trên tiêu chí dựa vào đối tượng
của sách.
41
2.2.2.2. Các nhận xét và mô tả trên tiêu chí dựa vào trình độ của
sách.
42
2.2.2.3. Các mô tả và nhận xét về bài luyện, bài tập trong mỗi
cuốn (trong số 20 cuốn đã thống kê).
48
2.3. Tƣơng quan về các dạng bài tập trong những sách dạy
62
tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài xuất bản ở Việt Nam và một
số sách xuất bản ở nƣớc ngoài.
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ HỆ THỐNG BÀI
TẬP
64
3.1. Phƣơng pháp biên soạn hệ thống bài tập phù hợp trình
độ.
64
3.1.1. Việc phân chia trình độ sách dạy tiếng Việt cho người
nước ngoài.
64
3.1.2. Biên soạn bài tập phù hợp trình độ.
66
3.1.2.1. Biên soạn bài tập cho trình độ A1.
66
3.1.2.2. Biên soạn bài tập cho trình độ A2.
67
3.1.2.3. Biên soạn bài tập cho trình độ B1.
68
3.1.2.4. Biên soạn bài tập cho trình độ B2.
69
3.1.2.5. Biên soạn bài tập cho trình độ C1.
70
3.1.2.6. Biên soạn bài tập cho trình độ C2.
71
3.1.3. Những điểm lưu ý chung khi biên soạn bài tập trong sách
dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
72
3.1.3.1. Về mặt hình thức.
72
3.1.3.2. Về mặt nội dung.
73
3.2. Việc lựa chọn loại hình bài tập.
73
3.2.1. Các loại hình bài tập rèn luyện kỹ năng.
73
3.2.1.1. Các dạng bài tập đối với kỹ năng nghe.
73
3.2.1.2. Các dạng bài tập đối với kỹ năng nói.
74
3.2.1.3. Các dạng bài tập đối với kỹ năng đọc.
75
3.2.1.4. Các dạng bài tập đối với kỹ năng viết.
76
3.2.2. Các loại hình bài tập rèn luyện kiến thức ngôn ngữ.
77
3.2.2.1. Các loại hình bài tập ngữ âm.
77
3.2.2.2. Các loại hình bài tập từ vựng.
77
3.3. Ứng dụng các loại hình bài tập nhằm củng cố vốn từ, ngữ
pháp.
80
3.3.1. Các dạng bài tập và bài luyện nhằm củng cố vốn từ.
80
3.3.2. Các dạng bài tập và bài luyện nhằm củng cố ngữ pháp.
86
KẾT LUẬN
102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
105
PHỤ LỤC
110
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việc dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ ở Việt Nam cũng nhƣ ở nhiều
nƣớc trên thế giới ngày càng đƣợc mở rộng. Đã có khá nhiều giáo trình tiếng
Việt đƣợc biên soạn, xuất bản ở trong và ngoài nƣớc. Các giáo trình đƣợc biên
soạn ở thời kì đầu (những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỉ XX) nói chung
nặng về cung cấp những kiến thức ngữ pháp lí thuyết, nhấn mạnh khả năng đọc
hiểu. Dần dần cũng đã có những cuốn giáo trình theo hƣớng nhấn mạnh giao
tiếp hơn: chẳng hạn phần hội thoại đƣợc đƣa lên đầu mỗi bài và gắn liền với
những tình huống thực tế hơn; các bài đọc cũng dần “trung tính” hơn, phù hợp
hơn; hệ thống bài luyện, bài tập cũng đa dạng và dần cập nhật với những xu
hƣớng mới trong khoa học dạy tiếng. Hệ thống bài luyện, bài tập một phần rất
quan trọng trong việc biên soạn sách dạy tiếng; chúng liên quan trực tiếp đến
việc phân bố ngữ liệu, tri thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của từng bài học.
Tiếng Việt đã và đang đƣợc coi là nhu cầu và phƣơng tiện cần thiết cho
bất cứ ngƣời nƣớc ngoài nào muốn hiểu biết tình hình đất nƣớc, kinh tế, văn hóa
và con ngƣời Việt Nam. Việc nghiên cứu tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ đặt ra
những yêu cầu ngày càng cao về nhiều lĩnh vực có liên quan nhƣ: tâm lý học,
ngôn ngữ học, phƣơng pháp luận dạy tiếng, …
Đáp ứng nhu cầu của xã hội và yêu cầu của công tác dạy tiếng, nhiều giáo
trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài đã đƣợc biên soạn. Bên cạnh đó,
nhiều hội nghị khoa học về tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ, tiếng Việt cho ngƣời
nƣớc ngoài đã đƣợc tổ chức ở cả trong nƣớc và ở nƣớc ngoài.
Đối với việc dạy tiếng nói chung và dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài nói
riêng, giáo trình đƣợc coi là điểm bắt đầu cho việc lên kế hoạch cho một chƣơng
trình đào tạo. Khái niệm giáo trình dạy tiếng là khái niệm căn bản trong sự phát
triển của lĩnh vực dạy tiếng trong thế kỉ XX. Phần bài luyện và bài tập là phần
không thể thiếu trong giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài. Chúng
không chỉ chiếm số lƣợng lớn mà còn đƣợc cấu tạo dƣới nhiều hình thức rất
2
phong phú nhƣ: bài luyện theo tranh, bài luyện theo tình huống (tình huống cho
trƣớc), bài tập từ vựng (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ ghép, từ láy, ), bài tập
ngữ pháp,…
Cũng nhƣ các phần khác (hội thoại, giải thích ngữ pháp, bài đọc, …), bài
luyện và bài tập dùng để rèn luyện kĩ năng sử dụng ngoại ngữ của học viên.
Chính vì vậy, chúng trở thành đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi.
Trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi tiến hành khảo sát hệ
thống bài luyện, bài tập trong sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài đã đƣợc
biên soạn và xuất bản tại Việt Nam từ những năm 1980 cho đến gần đây.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Cấu trúc của một giáo trình tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, trên đại thể có
thể chia ra làm ba phần chính là: hội thoại (hoặc bài đọc, bài nghe), giải thích
ngữ pháp, bài luyện và bài tập.
Mặc dù phần hội thoại (hoặc bài đọc, bài nghe) là phần quan trọng nhằm
cung cấp ngữ liệu cho ngƣời học, tuy nhiên, bên cạnh đó, phần bài luyện và bài
tập cũng có vai trò rất quan trọng. Bài luyện, bài tập giúp ngƣời học củng cố
phần ngữ liệu đã đƣợc cung cấp trong phần bài học (hội thoại, bài đọc, bài
nghe).
Trong luận văn này, chúng tôi tập trung khảo sát, nghiên cứu phần bài luyện
và bài tập trong các sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài.
Trong hoạt động ngôn ngữ nói chung, bên cạnh dạng nói, còn tồn tại dạng
ngôn ngữ viết. Về nguồn gốc, dạng ngôn ngữ nói xuất hiện trƣớc và đƣợc sử
dụng phổ biến hơn dạng ngôn ngữ viết. Tuy nhiên, dạng viết chiếm ƣu thế hơn
trong việc lƣu trữ thông tin. Bài luyện và bài tập trong các sách dạy tiếng Việt
cho ngƣời nƣớc ngoài đƣợc các tác giả trong và ngoài nƣớc thiết kế bằng nhiều
hình thức khác nhau.
Chúng tôi lựa chọn các quyển sách dạy tiếng Việt đã đƣợc biên soạn và xuất
bản ở Việt Nam từ những năm 80 của thế kỉ XX cho đến gần đây làm đối tƣợng
nghiên cứu chủ yếu. Trên cơ sở đó, chúng tôi đƣa ra một cái nhìn tổng quan về
3
hệ thống bài luyện và bài tập đã đƣợc biên soạn trong các sách này. Chúng tôi
hy vọng tìm ra đƣợc phƣơng pháp tốt hơn cho việc biên soạn hệ thống bài luyện
và bài tập trong sách tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài. Với những dẫn chứng chi
tiết, có tính xác thực và trực tiếp nhất, luận văn hy vọng sẽ góp phần giải quyết
những vấn đề phức tạp trong việc biên soạn phần bài luyện, bài tập trong sách
dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài.
Trong luận văn, chúng tôi thực hiện khảo sát phần bài luyện, bài tập trong
các sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài đã chọn.
Các quyển sách đã đƣợc biên soạn, xuất bản ở nƣớc ngoài và các chƣơng
trình dạy tiếng Việt trên phát thanh, truyền hình và internet không nằm trong
phạm vi khảo sát chính của luận văn, mà chỉ có giá trị so sánh để làm rõ đối
tƣợng nghiên cứu.
3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Luận văn khảo sát và miêu tả các dạng bài luyện, bài tập trong các sách
dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài nhƣ trên đã nói. Qua khảo sát, chúng tôi cố
gắng chỉ ra đƣợc những mặt đạt và chƣa đạt trong việc biên soạn các loại bài tập
trong sách. Hy vọng rằng thực tế của chƣơng trình dạy tiếng Việt hiện hành và
việc so sánh loại hình bài tập trong các sách khác nhau và trong các sách xuất
bản ở nƣớc ngoài sẽ giúp chúng tôi hiểu ra đƣợc công tác biên soạn phần bài tập
nói chung phải thực tế hơn, khách quan hơn dựa theo những cứ liệu có tính
thuyết phục hơn.
Thực hiện đề tài này, chúng tôi muốn đem đến một cái nhìn tổng quan về
quá trình phát triển, ứng dụng những phƣơng pháp biên soạn bài tập trong các
sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài trong khoảng thời gian 30 năm.
Chúng tôi cũng hy vọng sẽ phát hiện đƣợc những điểm mạnh cũng nhƣ những
điểm hạn chế của từng công trình, từng giai đoạn. Qua đó có thể đề nghị đƣợc
một số giải pháp cho việc biên soạn hệ thống bài luyện, bài tập trong sách dạy
tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài hiện nay.
4
Cụ thể là: xác định các dạng bài tập, tiêu chí nhận diện các loại hình bài
tập trong sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài. Trong số những giáo trình
đã khảo sát, chúng tôi hy vọng tìm đƣợc những điều có thể áp dụng cho việc
biên soạn phần bài tập trong sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài. Qua đó,
chúng tôi cố gắng đƣa ra những loại hình bài tập, theo ý kiến của chúng tôi, có
ƣu điểm hơn trong việc biên soạn phần bài tập trong sách dạy tiếng Việt cho
ngƣời nƣớc ngoài.
Luận văn sẽ tiến hành phân loại các dạng bài tập trong các sách dạy tiếng
Việt cho ngƣời nƣớc ngoài. Các dạng bài tập sẽ đƣợc cụ thể hóa, xây dựng theo
hệ thống, có mối quan hệ theo trật tự hệ thống.
Không chỉ khảo sát tình hình biên soạn các dạng bài tập trong các sách
dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài xuất bản tại Việt Nam trong khoảng 30
năm trở lại đây, trong luận văn, chúng tôi cũng sơ bộ khảo sát các dạng bài tập
trong một số sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài đƣợc viết và xuất bản ở
nƣớc ngoài do ngƣời Việt Nam hoặc ngƣời nƣớc ngoài thực hiện. Kết quả khảo
sát đó đƣợc dùng để so sánh với thực tế biên soạn bài tập trong sách dạy tiếng
Việt cho ngƣời nƣớc ngoài đã xuất bản ở Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong luận văn là: thống kê, tổng hợp,
miêu tả, so sánh.
Sau khi đã thống nhất lựa chọn sách tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài ở các
trình độ khác nhau, dành cho các đối tƣợng khác nhau, chúng tôi tiến hành khảo
sát và miêu tả các loại hình bài tập (trong các sách gọi là bài luyện và bài tập).
Thống kê là thủ pháp đầu tiên, đƣợc tiến hành đối với các bài luyện, bài tập
trong sách. Các bài luyện, bài tập xuất hiện trong sách đều đƣợc thống kê bằng
các phiếu tƣ liệu.
Sau khi chúng tôi đã thống kê đƣợc các dạng bài tập (bài luyện và bài tập)
khác nhau. Các loại hình bài tập có liên quan đến nhau đƣợc tập hợp vào cùng
5
nhóm. Chúng sẽ đƣợc tổng hợp để đƣa ra một bức tranh chung về loại hình bài
tập với trật tự nhất định.
Thủ pháp phân tích đƣợc tiến hành với trong các dạng bài tập. Tìm những
điểm khác biệt của từng dạng bài tập để phân biệt với những tiểu loại tƣơng tự
hoặc khác biệt.
Thủ pháp so sánh đƣợc thực hiện giữa các dạng bài tập giữa các sách tiếng
Việt cho ngƣời nƣớc ngoài đƣợc viết và xuất bản ở Việt Nam với các sách tiếng
Việt xuất bản ở nƣớc ngoài (do ngƣời Việt Nam hoặc ngƣời nƣớc ngoài viết).
Thủ pháp quan sát sƣ phạm: qua thực tế công việc, giải quyết những vấn đề
còn tồn tại mà trong quá trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, bài luyện và
bài tập trong sách chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế.
Các thủ pháp trên có thể đƣợc dùng phối hợp, tùy từng trƣờng hợp cụ thể, tùy
đối tƣợng khảo sát cụ thể để áp dụng thủ pháp thích hợp.
5. Tƣ liệu
Chúng tôi tiến hành thống kê và mô tả hệ thống bài luyện và bài tập trong
các sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài đƣợc xuất bản ở Việt Nam từ
những năm 80 của thế kỉ XX đến gần đây. Cụ thể là:
1. Giáo trình cơ sở tiếng Việt thực hành (I), Trƣờng Đại học Tổng hợp, Hà
Nội 1980.
2. Giáo trình cơ sở tiếng Việt thực hành (II), Trƣờng Đại học Tổng hợp, Hà
Nội 1980.
3. Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài. Bùi Phụng, NXB Đại học & Trung học
chuyên nghiệp, 1992.
4. Tiếng Việt cơ sở. Vũ Văn Thi, NXB KHXH, 1996.
5. Tiếng Việt nâng cao. Nguyễn Thiện Nam, NXB GD 1998.
6. Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, Nguyễn Anh Quế, NXB VHTT Hà
Nội, 2000.
7. Tiếng Việt trong giao dịch thƣơng mại. Nguyễn Anh Quế và Hà Thị Quế
Hƣơng, NXB VHTT, 2000.
6
8. Thực hành tiếng Việt B (Sách dùng cho ngƣời nƣớc ngoài). Đoàn Thiện
Thuật (chủ biên), NXB Thế giới, 2001.
9. Thực hành tiếng Việt C (Sách dùng cho ngƣời nƣớc ngoài). Đoàn Thiện
Thuật (chủ biên), NXB Thế giới, 2001.
10. Thực hành tiếng Việt (Dành cho ngƣời nƣớc ngoài). Nguyễn Việt Hƣơng,
NXB ĐHQG HN 2004.
11. Giáo trình tiếng Việt dành cho ngƣời nƣớc ngoài (I). Nguyễn Văn Huệ
(chủ biên), NXB Giáo dục, 2004.
12. Giáo trình tiếng Việt dành cho ngƣời nƣớc ngoài (II). Nguyễn Văn Huệ
(chủ biên), NXB Giáo dục, 2004.
13. Giáo trình tiếng Việt dành cho ngƣời nƣớc ngoài (III). Nguyễn Văn Huệ
(chủ biên), NXB Giáo dục, 2004.
14. Giáo trình tiếng Việt dành cho ngƣời nƣớc ngoài (IV). Nguyễn Văn Huệ
(chủ biên), NXB Giáo dục, 2004.
15. Tiếng Việt nâng cao (Dành cho ngƣời nƣớc ngoài). Tập thể tác giả Viện
Ngôn ngữ học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, NXB KHXH,
2004.
16. Tiếng Việt trình độ A (tập 1). Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), NXB Thế
giới, 2004.
17. Tiếng Việt trình độ A (tập 2). Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), NXB Thế
giới, 2004.
18. Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài (trình độ nâng cao). Nguyễn Văn Phúc
(chủ biên), NXB ĐHQG HN, 2004.
19. Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài (chƣơng trình cơ sở). Trịnh Đức Hiển
(chủ biên), NXB ĐHQG HN, 2005
20. Bài đọc tiếng Việt nâng cao. Hwang Gwi Yeon-Trịnh Cẩm Lan-Nguyễn
Khánh Hà, NXB ĐHQG HN, 2006.
Một số sách dạy tiếng Việt do các tác giả Việt Nam viết hoặc tác giả nƣớc
ngoài viết đƣợc xuất bản ở nƣớc ngoài; một số sách tiếng Việt cho ngƣời nƣớc
7
ngoài dành cho ngƣời tự học; các sách và chuyên luận bằng tiếng Việt do các tác
giả Việt Nam hoặc các tác giả nƣớc ngoài viết nhƣng đã đƣợc dịch sang tiếng
Việt.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn có 3 chƣơng:
Chƣơng I: Khái quát chung về các loại hình bài tập.
1.1. Đặc điểm của các loại hình bài luyện, bài tập.
1.2. Phân biệt các loại hình bài luyện.
1.3. Các loại hình bài luyện tiếng Việt.
1.4. Phân loại bài tập.
1.5. Tầm quan trọng của việc biên soạn các loại hình bài tập phù
hợp phục vụ cho việc dạy và học tiếng Việt.
Chƣơng II: Khảo sát các loại hình bài tập trong các sách dạy tiếng Việt
cho ngƣời nƣớc ngoài.
2.1. Thống kê các loại hình bài tập trong những sách đã chọn.
2.2. So sánh những loại hình bài tập phù hợp ở những trình độ khác
nhau.
2.3. Tƣơng quan về các dạng bài tập trong những sách dạy tiếng
Việt cho ngƣời nƣớc ngoài xuất bản ở Việt Nam và một số sách xuất bản
ở nƣớc ngoài
Chƣơng III: Một số giải pháp về hệ thống bài tập.
3.1. Phƣơng pháp biên soạn hệ thống bài tập phù hợp trình độ.
3.2. Việc lựa chọn loại hình bài tập.
3.3. Ứng dụng các loại hình bài tập nhằm củng cố vốn từ, ngữ pháp.
8
CHƢƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH BÀI TẬP
1. 1. Đặc điểm của các loại hình bài luyện, bài tập
1.1.1. Khái niệm về bài luyện, bài tập
Từ điển “Ngôn ngữ học ứng dụng và dạy tiếng” (Dictionary of Language
Teaching and Applied Linguistics) của Jack C. Richards, John Platt và Heidi
Platt [46, tr.117] cho rằng: bài luyện (drill) là một kỹ thuật đƣợc sử dụng thông
thƣờng trong dạy tiếng để thực hành luyện tập các âm (sound) hoặc các mẫu câu
(sentence patterns) trong một ngôn ngữ bằng cách dựa vào những sự lặp lại hay
thực hành có hƣớng dẫn. Một bài luyện để luyện các dạng ngữ pháp hoặc tạo
câu thƣờng đƣơc biết đến nhƣ là bài luyện mẫu câu.
Thƣờng có hai phần trong một bài luyện:
a. Giáo viên cung cấp một từ hoặc một câu nhƣ yếu tố kích thích.
b. Sinh viên đƣa ra các dạng trả lời dựa vào các phƣơng thức nhƣ lặp lại,
thay thế hoặc cải biến [46, tr.117].
Từ điển này không giới thiệu mục từ “exercise” thƣờng đƣợc hiểu là bài
tập.
Tuy nhiên, trong bộ giáo trình “Passages” cũng của Jack C. Richard và
Chuck Sandy do Cambridge University Press xuất bản năm 2001 [47] lại chỉ sử
dụng thuật ngữ “exercise” trong phần luyện tập (activity) nhƣ: “reading
exercises”, “grammar exercises”, “oral exercises”, “listening exercises”,
“writting exercises” mà không sử dụng thuật ngữ “drill” mặc dù các hoạt động
của các bài tập “exercises” này cũng chính là “drill”.
Theo chúng tôi hiểu, nói chung bài luyện đƣợc dùng để luyện tức thời tri
thức đƣợc học; bài tập đƣợc dùng để củng cố kiến thức đã học và tăng cƣờng
khả năng viết, bài tập chỉ là hệ thống lại và nhắc lại kiến thức đã học. Khái niệm
bài luyện, bài tập có thể đƣợc hiểu là tƣơng đƣơng.
Trong các sách tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài mà chúng tôi khảo sát,
hầu nhƣ sách nào cũng có phần luyện tập hoặc bài luyện. Một số sách thì có cả
9
hai phần luyện tập và bài tập. Ở những sách có 2 phần thì phần luyện tập chiếm
dung lƣợng lớn, đƣợc hiểu nhƣ cách hiểu tại định nghĩa của từ điển “Ngôn ngữ
học ứng dụng và dạy tiếng” của Jack C. Richards, John Platt và Heidi Platt; còn
phần bài tập trong những sách này thƣờng ngắn, đơn giản và thƣờng đƣợc coi
nhƣ là phần bài tập ở nhà, dùng tăng cƣờng khả năng viết và đặt câu.
1.1.2. Hai loại bài luyện, bài tập chính
Theo Pit Coder, dẫn theo tác giả Nguyễn Thiện Nam [25, tr.184], trong
luyện tập, có hai loại bài luyện:
a. Loại bài luyện mang tính chất máy móc với mục đích rèn luyện thói
quen bằng những sự lặp lại. Ngƣời học không cần hiểu một cách đầy đủ vẫn có
thể làm đúng những bài tập này. Loại hình bài tập này có cơ sở từ tâm lý học
hành vi, coi việc học ngôn ngữ là sự hình thành thói quen.
b. Loại hình bài luyện mang tính tri nhận. Đối với dạng bài luyện này,
ngƣời ta phải hiểu một điều gì đó thì mới có thể tiến hành điều đó đƣợc. Loại
hình bài tập này có cơ sở từ tâm lí học tri nhận.
Bài tập tri nhận bao gồm có hai loại:
(1) Loại bài tập trắc nghiệm giả thuyết (hypothesis testing exercises) hay
còn đƣợc gọi là bài tập nhận diện (recognition exercises).
(2) Loại bài tập tạo lập (production exercises).
Đặc điểm chung của hai loại bài luyện này là ngƣời học phải có những
quyết định phản ánh đƣợc tri thức ngữ pháp của họ.”
Loại bài tập thứ nhất yêu cầu ngƣời học phải đƣa ra một sự lựa chọn cú
pháp (syntactic choice) giữa hai hoặc nhiều hình thức đã cho xem cái gì chấp
nhận đƣợc và cái gì không chấp nhận đƣợc. J. Dakin gọi loại bài tập này là loại
bài tập mang nghĩa (meaningfull excercises) [25, tr.185].
Loại bài tập thứ hai yêu cầu ngƣời học tạo ra đồng thời những câu có thể
chấp nhận đƣợc. Trong khi loại bài tập nhận diện không yêu cầu quá nhiều tri
thức toàn vẹn về những hiện tƣợng ngữ pháp thì loại bài tập thứ hai đòi hỏi sự
suy luận và tri thức ngữ pháp chặt chẽ hơn.
10
Dạng thức cơ bản của bài tập nhận diện là “lựa chọn” (multiple choice).
Tức là chọn 1 phƣơng án đúng duy nhất trong 2 / 3 / 4 phƣơng án. Loại bài tập
này thƣờng đƣợc sử dụng trong các giáo trình dạy tiếng nói chung.
Có thể minh họa về loại bài tập này đối với tiếng Việt nhƣ sau:
1) Bài tập 2, trang 139, sách Tiếng Việt A (Đoàn Thiện Thuật chủ biên),
NXB Thế Giới 2004. Có 6 bức tranh gợi ý đi kèm 6 câu.
a. Ngôi nhà đó thế nào?
rộng chật đẹp xấu
b. Sinh nhật cô ấy thế nào?
đông vắng vui buồn
c. Anh ấy thế nào?
cao thấp béo gầy
d. Căn phòng của ông ấy thế nào?
sạch bẩn gọn gàng bừa bộn
e. Cái mũ đó thế nào?
to nhỏ xấu đẹp
g. Ông ấy thế nào?
khỏe già yếu trẻ
2) Bài luyện 7, bài 13, trang 171, Tiếng Việt thực hành C, Đoàn Thiện Thuật
(chủ biên).
Chọn một trong những giới từ đã cho để điền vào chỗ trống:
a. Ông ấy viết quyển tiểu thuyết này dựa (với / vào) một câu chuyện có thật.
b. Trong cuộc họp chiều qua không ai nhắc (về / đến) vấn đề này.
c. Hiện nay đang có nhiều người quan tâm (đến / vào) đề tài nghiên cứu của anh
ấy.
d. Phòng của cô ấy có một cửa sổ nhìn (ra / đến) vườn.
11
e. Chưa bao giờ tôi nghĩ (với / đến) khả năng ấy sẽ xảy ra.
f. Anh ấy thích đọc sách (vào / về) tôn giáo.
g. Sáng nay tôi nghe rất nhiều người bàn tán (về / đến) vụ tối qua ở nhà ông
Ban.
h. Cơn bão số 7 ảnh hưởng trực tiếp (đến / vào) các tỉnh miền trung.
i. Ở Việt Nam có một số người vẫn bày hàng (với / ra) hè phố bán mặc dù không
được phép.
Loại bài tập tạo lập luôn đòi hỏi ngƣời học phải bổ sung một điều gì đó để
hoàn thành câu theo phƣơng án có thể chấp nhận đƣợc. Đây là loại bài tập điền
từ, làm đầy câu, nói tiếp câu, …
Ví dụ:
1) Bài tập 6, bài 6, trang 62, Tiếng Việt thực hành B, Đoàn Thiện Thuật (chủ
biên).
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Có một thầy giáo ngoại ngữ. Ông ta một sinh viên lười.
ba năm học, anh ta chỉ nói………… rất ít. Thầy giáo buồn Khóa học
sắp………., sinh viên lười đến ông và nói:
- Thưa thầy, em rất thầy vì thầy đã dạy em………….ba năm. Em rất
muốn một việc gì đó để trả ơn thầy. Xin thầy .…… từ chối.
Thầy giáo nói:
- Chỉ có một việc mà tôi muốn anh tôi là anh đừng bao giờ nói
ai tôi …. thầy giáo dạy ngoại ngữ…… anh.
Loại bài tập này có nhiều dạng. Quan trọng là ngƣời học không chỉ chọn
một động từ hay một danh từ mà phải tạo đƣợc một câu hoàn chỉnh, chấp nhận
đƣợc cả về mặt ngữ nghĩa và ngữ cảnh.
1.2. Phân biệt các loại hình bài luyện
12
1.2.1. Bài luyện ngữ âm
Luyện phát âm, theo cách hiểu cổ điển là luyện cho ngƣời học bắt chƣớc
cách phát âm đúng theo cách phát âm chuẩn của ngƣời bản ngữ. Cách hiểu này
cho đến nay vẫn đúng. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học thì việc luyện
phát âm ngày càng có nhiều hỗ trợ từ các phƣơng tiện máy móc.
1.2.2. Bài luyện từ vựng
Luyện từ vựng là luyện cho ngƣời học nhớ, hiểu và dùng đúng từ.
Theo Harold S. Madsen “Bài kiểm tra từ vựng nhằm mục đích xác định
toàn diện và tạo lập từ trong nói và viết” [44, tr.12].
Bài luyện từ vựng không nằm ngoài mục đích xác định toàn diện từ cũng
nhƣ khả năng tạo lập từ.
Cũng theo Harold S. Madsen, có 4 loại hình bài tập từ vựng. Đó là hồi
đáp có giới hạn của ngƣời học ở trình độ cơ sở. Bài tập dạng này đòi hỏi hành
động vật lý đơn giản nhƣ chỉ vào vật gì đó hoặc câu trả lời đơn giản dạng “có”
“không”. Thứ hai là hoàn thành câu dạng chọn trƣờng hợp đúng (multiple
choice completion). Bài tập dạng câu bị thiếu từ, học viên phải chọn một từ
đúng trong số 4 từ cho trƣớc hoàn thành câu. Dạng thứ ba, chọn trƣờng hợp
đúng trong số những giải thích bằng từ ngữ khác. Câu có từ đƣợc gạch dƣới, học
viên chọn một trong số 4 từ gần nghĩa nhất với từ đƣợc gạch dƣới. Thứ tƣ, hoàn
thành câu đơn giản. Học viên điền từ vào chỗ trống bị thiếu trong câu. Mỗi dạng
bài có một thuận lợi và hạn chế riêng. Dạng thứ hai thứ ba, thứ tƣ có nhiều hình
thức vận dụng luân chuyển nhau.
Ghi nhớ một danh sách các từ bằng trí óc ngày nay không còn đƣợc dùng
nhƣ là thủ pháp hữu hiệu nữa. Thay vào đó, thủ pháp đƣợc sử dụng khá phổ biến
là dạy cho học viên tìm ra nghĩa của từ thông qua văn cảnh của câu, làm tăng
vốn từ một cách toàn diện bằng cách dạy học viên nhận biết sản sinh từ bằng từ
đã biết (đẹp/vẻ đẹp, đạo đức/vô đạo đức…). Trong bài tập từ vựng, ngƣời soạn
sách hoặc giáo viên thƣờng tránh đƣa từ đã bị chia cắt hoặc tách rời ngữ cảnh.
13
Bài luyện từ vựng cũng có thể đƣợc dùng để điều chỉnh cho việc nối kết
với phần cần nhấn mạnh trong kỹ năng nói và viết. Ví dụ đó có thể là dạng bài
tập yêu cầu trả lời miệng (Bây giờ là mấy giờ? – Bây giờ là chín giờ.). Mặt khác,
có thể đƣa ra dạng viết dạng lựa chọn trƣờng hợp đúng (“Anh ấy mua bánh ngọt
ở (A) ngân hàng, (B) hiệu bánh, (C) cửa hàng tạp hóa, (D) hiệu sách). Vì vậy,
bài tập từ vựng có thể đƣợc dùng nhƣ bài tập ở nhà hoặc bài luyện ở lớp.
1.2.3. Bài luyện ngữ pháp
Bài luyện ngữ pháp giúp cho ngƣời học hiểu và sử dụng đƣợc cấu trúc
ngữ pháp. Bài luyện ngữ pháp cũng giúp củng cố khả năng ghi nhớ, lƣu giữ và
tái tạo lại những cấu trúc ngữ pháp ngƣời học đã học để có thể vận dụng trong
những hoàn cảnh cụ thể.
Bài tập ngữ pháp đƣợc thiết kế phù hợp với mức độ thành thạo cú pháp.
Đó là quan hệ giữa các từ trong câu, sử dụng dạng phủ định, nghi vấn và kết từ.
Bài tập ngữ pháp là dạng bài phổ biến nhất. Dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ,
dù với phƣơng pháp nào, nếu muốn đạt kết quả tốt, nếu muốn tạo đƣợc chiều sâu
ngôn ngữ ở nơi ngƣời học, chắc chắn phải coi trọng việc dạy và rèn luyện ngữ
pháp. Bài tập ngữ pháp có thể đƣợc thiết kế cho cả ngƣời học ở trình độ cơ sở và
trình độ nâng cao. Có thể có những loại bài tập ngữ pháp nhƣ:
Bài tập hoàn thành câu bằng cách chọn trƣờng hợp đúng trong các trƣờng
hợp cho trƣớc, điền vào chố trống bị thiếu trong câu, biến đổi các kiểu câu hoặc
bài tập luyện theo kỹ năng: bài luyện nghe, bài luyện nói, bài luyện đọc, bài
luyện viết.
1.3. Các loại hình bài luyện tiếng Việt
1.3.1. Bài luyện ngữ âm
Có thể nói một cách cụ thể hơn, đây là bài luyện phát âm.
Tiếng Việt có 6 thanh điệu nên bài luyện phát âm những thanh điệu dễ
gây nhầm lẫn là dạng bài tập không thể thiếu. Ngoài ra, cần có các dạng bài
luyện phát âm những phụ âm đầu, nguyên âm, vần và những từ dễ gây nhầm lẫn.
14
Bài luyện phát âm nhằm giúp học viên tự đánh giá khả năng tạo lập và nhận
diện âm thanh, thanh điệu, ngữ điệu trong tiếng Việt. Bài luyện thƣờng đƣợc sử
dụng trong các sách tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài mà chúng tôi đã khảo sát
là bài tập nghe và chọn một trƣờng hợp đúng trong số các trƣờng hợp cho trƣớc
(multiple choice).
1.3.2. Bài luyện từ vựng
Từ vựng là đối tƣợng nghiên cứu của từ vựng học, ngữ nghĩa học, danh
xƣng học. Theo Hữu Quỳnh – Vƣơng Lộc “Từ vựng là vật liệu xây dựng của
ngôn ngữ Không có từ vựng thì không thể tạo thành câu và diễn đạt đƣợc ý
tƣởng. Từ vựng là bộ phận cơ bản nhất của ngôn ngữ.” [9, tr.28].
Theo Đỗ Hữu Châu “Tập hợp các từ và ngữ cố định đƣợc gọi là từ vựng
của ngôn ngữ. Vì có nhiều tiêu chí tập hợp khác nhau cho nên có những dạng từ
vựng khác nhau” hay “Khái niệm từ vựng đƣợc dùng với nghĩa rộng nhất: tập
hợp tất cả các từ của một ngôn ngữ, không phân biệt tiêu chuẩn tập hợp.” [6,
tr.6].
Đối với ngƣời học tiếng Việt, từ vựng là khái niệm để gọi các từ nói
chung với vai trò là “những đơn vị độc lập của ngôn ngữ, những tên gọi của các
sự vật, hiện tƣợng thực tế, những cái biểu hiện của các khái niệm, hành động,
trạng thái, phẩm chất, …(ví dụ: bàn, ghế, đi, ở, đẹp, xấu, ) và các cụm từ cố
định”
(những đơn vị tƣơng đƣơng với từ) nhƣng ở mức độ đơn giản (ví dụ: cơ
sở hạ tầng, thu nhập bình quân đầu ngƣời, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài,…).
Từ tiếng Việt có đặc điểm là không biến đổi hình thái. Vì vậy không có
dạng bài tập biến đổi hình thái của từ.
Từ trong tiếng Việt xét về từ nguyên có từ thuần Việt, từ Hán Việt, từ
mƣợn từ tiếng Pháp, tiếng Anh.
Bài tập từ vựng gồm có bài tập tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống, tìm
các từ có cùng trƣờng nghĩa, tìm các từ không cùng trƣờng nghĩa, tìm định nghĩa
đúng của từ, định nghĩa từ, tìm từ tiếng Việt thích hợp với từ tiếng Anh (hoặc
15
thứ tiếng khác), tìm từ tiếng Anh (hoặc một thứ tiếng khác) thích hợp với tiếng
Việt, tìm từ trái nghĩa, tìm từ đồng nghĩa và gần nghĩa.
1.3.3. Bài luyện ngữ pháp
Ngữ pháp là toàn bộ các quy tắc biến đổi và kết hợp từ thành cụm từ, câu
đƣợc cấu thành đối với một ngôn ngữ.
Ngữ pháp đối với đối tƣợng học tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ là các
khuôn cấu trúc câu, một số phƣơng thức biến đổi và sản sinh từ, một số kiểu câu
phổ biến. Vì vậy bài tập ngữ pháp gồm có bài tập về một số cách cấu tạo từ mới,
sắp xếp từ thành câu đúng, chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, chuyển từ
câu trực tiếp sang câu gián tiếp,tạo câu với các cấu trúc câu mới đƣợc học,…
1.4. Phân loại bài tập
Trong luận văn này, chúng tôi phân loại bài tập theo hình thức tổ chức bài
luyện, bài tập (gọi chung là bài tập).
Các dạng bài tập cụ thể:
Loại hình bài tập
I
II
Bài luyện thay thế
Bài luyện nhận diện
1
2
Bài tập trắc
nghiệm giả thuyết
Bài tập tạo lập
Một số tiểu loại bài luyện cụ thể:
(1) Bài luyện trắc nghiệm giả thuyết.
STT
Dạng bài tập
Ví dụ
1
Bài luyện chọn một phƣơng
án đúng trong hai phƣơng
án.
Bài luyện 7, bài 13, trang 171, Tiếng Việt
thực hành C, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên).
2
Chọn một phƣơng án đúng
trong 3 phƣơng án.
Bài luyện 1, bài 6, trang132, Tiếng Việt
nâng cao, Nguyễn Thiện Nam.
16
3
Chọn một phƣơng án đúng
trong 4 phƣơng án.
Bài tập 2, bài 1, trang 13, Tiếng Việt thực
hành B, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên).
(2) Bài luyện tạo lập.
STT
Dạng bài tập
Ví dụ
1
Chuyển từ câu khẳng định
sang câu phủ định.
Bài tập L7, trang 45, bài 1, Giáo trình cơ
sở tiếng Việt thực hành (Quyển 1), ĐHTH
1980.
2
Chuyển từ câu phủ định
sang câu khẳng định.
Bài tập 3, trang 49, bài 1, Giáo trình cơ sở
tiếng Việt thực hành (Quyển 1), ĐHTH
1980.
3
Chuyển từ câu khẳng định
sang câu phủ định theo cấu
trúc ngữ pháp mẫu.
Bài luyện 7, bài 7, trang 72, Tiếng Việt
thực hành B, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên).
4
Chuyển từ câu tƣờng thuật
sang câu nghi vấn.
Bài 4, trang 136, Thực hành tiếng Việt,
Nguyễn Việt Hương.
5
Chuyển từ câu chủ động
sang câu bị động.
Bài luyện 6, bài 32, trang 194, Tiếng Việt
cho người nước ngoài, Bùi Phụng.
6
Chuyển từ câu trực tiếp sang
câu gián tiếp.
Bài luyện 1, bài 15, trang 186, Bài đọc
tiếng Việt nâng cao, Viện Ngôn ngữ học.
7
Chuyển từ câu gián tiếp
sang câu trực tiếp.
Bài luyện 12, bài 15, trang 187, Bài đọc
tiếng Việt nâng cao, Viện Ngôn ngữ học.
8
Chuyển đổi câu sang câu có
cấu trúc ngữ pháp mới.
Bài luyện 5, bài 7, trang 70, Tiếng Việt
thực hành B, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên).
9
Chuyển đổi câu thành câu
cầu khiến.
Bài luyện 1, bài 16, trang 98, Tiếng Việt
cho người nước ngoài, Bùi Phụng.
10
Nối A với B sao cho thích
Bài tập 2, bài 16, trang 147, Tiếng Việt
17
hợp.
trình độ A (tập 2), Đoàn Thiện Thuật (chủ
biên).
11
Sắp xếp trật tự các câu tạo
thành hội thoại/đoạn/bài
đúng.
Bài tập 9b, bài 19, trang 56, Tiếng Việt
trình độ A (tập 2), Đoàn Thiện Thuật (chủ
biên).
12
Điền từ cho trƣớc vào chỗ
trống trong câu.
Bài luyện 7, bài 6, trang 59, Tiếng Việt
thực hành B, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên).
13
Điền từ cho trƣớc vào chỗ
trống trong hội
thoại/đoạn/bài.
Bài tập 5, bài 23, trang 87, Tiếng Việt trình
độ A (tập 2), Đoàn Thiện Thuật (chủ biên).
14
Tìm từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong câu.
Bài tập A B C, bài 11, trang 80, Thực hành
tiếng Việt, Nguyễn Việt Hương.
15
Tìm từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong hội
thoại/đoạn/bài.
Bài tập 3, bài 20, trang 233, Tiếng Việt cho
người nước ngoài, Nguyễn Văn Phúc (chủ
biên).
16
Viết tiếp câu
Bài luyện 2, bài 18, trang 225, Tiếng Việt
cho người nước ngoài, Nguyễn Anh Quế.
17
Dựng câu bằng những từ
cho trƣớc.
Bài tập 2, bài 5, trang 50, Tiếng Việt thực
hành B, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên).
18
Dựng câu bằng những từ gợi
ý.
Bài tập 3, bài 11, trang 190, Thực hành
tiếng Việt, Nguyễn Việt Hương.
19
Trả lời câu hỏi
Bài tập L134, trang 187, bài 17, Giáo trình
cơ sở tiếng Việt thực hành (tập 1), trường
ĐHTH Hà Nội.
20
Lấy ví dụ với cấu trúc ngữ
pháp mới.
Bài tập 3, bài 10, trang 67, Tiếng Việt cho
người nước ngoài, Bùi Phụng.
18
Một số dạng bài về từ vựng (thuộc về dạng bài tập nhận diện)
STT
Dạng bài tập
Ví dụ
1
Tìm từ trái nghĩa.
Bài 1, trang 80, Thực hành tiếng Việt,
Nguyễn Việt Hương.
2
Tìm nghĩa của từ.
Bài tập 6, bài 1, trang 7, Bài đọc tiếng Việt
nâng cao, Hwang Gwi Yoen, Trịnh Cẩm
Lan, Nguyễn Khánh Hà.
3
Tìm từ gần nghĩa.
Giáo trình tiếng Việt cho người nước
ngoài, bài tập 2.3, bài 5, trang 63, Nguyễn
Văn Huệ (chủ biên).
4
Phân biệt từ đồng âm khác
nghĩa.
Bài luyện 7, bài 15, trang 161, Tiếng Việt
thực hành B, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên).
5
Tìm từ cùng loại
Bài 21, trang 70, Tiếng Việt trình độ A, tập
2.
6
Tìm từ (cụm từ) không cùng
loại
Bài tập 6, bài 19, trang 203, Bài đọc tiếng
Việt nâng cao, Hwang Gwi Yoen, Trịnh
Cẩm Lan, Nguyễn Khánh Hà.
1.5. Tầm quan trọng của việc biên soạn các loại hình bài tập phù hợp phục
vụ cho việc dạy và học tiếng Việt
Bài luyện, bài tập là phần quan trọng trong các sách dạy ngoại ngữ nói
chung và trong các sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài nói riêng. Bài
luyện, bài tập góp phần củng cố kiến thức mà học viên đã đƣợc học. Đồng thời
thông qua hệ thống bài luyện và bài tập, ngƣời dạy còn có thể đánh giá đƣợc
mức độ hiểu bài của học viên. Từ đó có thể đánh giá hiệu quả của buổi học.
Thông qua các bài luyện và bài tập phù hợp, học viên sẽ bộc lộ rõ khả năng nắm
bắt kiến thức ngôn ngữ của mình. Nhờ đó, ngƣời dạy có thể đánh giá đƣợc chính
xác hơn việc tiếp thu kiến thức của học viên để từ đó đƣa ra những giải pháp
phù hợp.
19
Trong một giáo trình, đặc biệt là giáo trình chung ở các trình độ khác
nhau, phần bài luyện, bài tập rất quan trọng. Phần bài luyện và bài tập có vai trò,
chức năng là củng cố kiến thức cho học viên.
Bài luyện, bài tập trong sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài là nội
dung không thể thiếu ngay cả trong những bài học đầu tiên. Theo thống kê,
trong những sách trình độ cơ sở, ở những bài đầu tiên đã có cả phần bài luyện
và bài tập. Bài luyện thƣờng là luyện thay thế có dùng hình ảnh. Bài tập thuộc
dạng điền từ vào chỗ trống, viết chính tả, dựng hội thoại, …
Vai trò của các loại hình bài luyện/bài tập trong các sách dạy tiếng Việt
cho người nước ngoài.
Bài luyện và bài tập luôn có liên quan mật thiết đến ngữ liệu đã cung cấp
trong bài học (bài hội thoại, phần giải thích cấu trúc ngữ pháp, bài đọc). Việc
biên soạn các loại hình bài tập phù hợp từng trình độ và phù hợp về mặt nội
dung là vô cùng cần thiết. Các bài tập và bài luyện khiến ngƣời học có thể hình
thành thói quen ngôn ngữ để áp dụng vào tình huống giao tiếp cụ thể. Bài luyện
và bài tập có chức năng củng cố kiến thức, hình thành thói quen ngôn ngữ theo
cấp độ tăng tiến. Mỗi trình độ có những dạng bài khác nhau thích hợp cho trình
độ đó. Trình độ càng cao càng cần có nhiều dạng bài luyện, bài tập khác nhau.
Bài luyện và bài tập không chỉ giúp ngƣời học hiểu và ghi nhớ kiến thức
ngôn ngữ xuất hiện trong bài học. Chúng còn giúp làm thành thạo thêm kiến
thức ngôn ngữ của những bài học trƣớc và tăng thêm mức độ trôi chảy trong
giao tiếp.
Nếu chỉ chú ý đến dạng bài luyện, bài tập cho phong phú, hấp dẫn thì
chƣa đủ. Nội dung bài luyện, bài tập cũng là phần cần đƣợc chú ý. Cần xây dựng
nội dung bài luyện, bài tập phù hợp với trình độ. Tránh dùng từ và cấu trúc câu
không phù hợp trình độ.
Các loại hình bài luyện, bài tập cho trình độ cơ sở không phong phú nhƣ ở
trình độ nâng cao. Tuy nhiên, ngay từ trình độ cơ sở, cần rèn luyện cho ngƣời
học thành thạo cấu trúc câu cơ bản nhƣng rất thiết yếu.