Tải bản đầy đủ (.pdf) (223 trang)

Thời, thể và các phương tiện biểu hiện trong tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 223 trang )


0
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




TRẦN KIM PHƯỢNG



THỜI, THỂ và CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU
HIỆN
TRONG TIẾNG VIỆT

Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số: 50408

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết
TS Lê Đông







HÀ NỘI - 2005

2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12
1.1. THỜI GIAN VÀ CÁCH THỂ HIỆN THỜI GIAN TRONG NGÔN NGỮ 12
1.1.1. THỜI GIAN VÀ NHẬN THỨC VỀ THỜI GIAN 12
1.1.2. SỰ THỂ HIỆN THỜI GIAN TRONG NGÔN NGỮ 13
1.1.3. THỜI GIAN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHÔNG GIAN 14
1.1.4. THỜI GIAN VÀ KHÁI NIỆM CHỈ XUẤT (DEXIC) 16
1.2. CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN 17
1.2.1. PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP 17
1.2.2. PHẠM TRÙ THỜI (TENSE, TEMPS) 18
1.2.3. PHẠM TRÙ THỂ (ASPECT, MODE) 27
1.2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẠM TRÙ THỜI VÀ PHẠM TRÙ THỂ 33
1.3. THỜI - THỂ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TÌNH THÁI 35
1.3.1. QUAN NIỆM VỀ TÌNH THÁI (MODALITY, MODALITÉ, MODUS) 35
1.3.2. CÁC LOẠI Ý NGHĨA TÌNH THÁI 37
1.3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHẠM TRÙ THỜI, THỂ VÀ TÌNH THÁI 39
1.4. TIỂU KẾT 40
Chương 2 42
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 42
VẤN ĐỀ THỜI, THỂ TRONG TIẾNG VIỆT 42
2.1. XU HƯỚNG MÔ PHỎNG NGỮ PHÁP NHÀ TRƯỜNG PHÁP 42
2.2. XU HƯỚNG PHỦ NHẬN PHẠM TRÙ THỜI-THỂ TIẾNG VIỆT 44
2.3. XU HƯỚNG QUAY TRỞ LẠI NGHIÊN CỨU THỜI-THỂ VỚI NHIỀU GÓC NHÌN KHÁC NHAU 47
2.3.1. TIẾNG VIỆT CÓ PHẠM TRÙ THỜI-THỂ HAY KHÔNG? 48
2.3.2. PHẠM TRÙ THỜI ĐƯỢC PHÂN CHIA NHƯ THẾ NÀO? 50
2.3.3. THỜI CÓ TRÙNG VỚI THỜI GIAN KHÔNG? 52

2.3.4. PHẠM TRÙ THỜI CÓ PHẢI LÀ MỘT PHẠM TRÙ ĐỘC LẬP KHÔNG? 54
2.3.5. THỜI LÀ PHẠM TRÙ CỦA ĐỘNG TỪ HAY CỦA VỊ NGỮ? 55
2.3.6. PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ THỜI LÀ GÌ? 56
2.3.7. PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ THỜI CÓ TÍNH HỆ THỐNG KHÔNG? 59
2.3.8. VỀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM TRÙ THỜI-THỂ 60

3
2.4. TIỂU KẾT 63
Chương 3: PHÓ TỪ ĐÃ VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG 65
3.1. PHÂN BIỆT ĐÃ CHỈ THỜI-THỂ VỚI CÁC TỪ ĐÃ ĐỒNG ÂM 65
3.1.1. PHÓ TỪ ĐÃ 65
3.1.2. TÍNH TỪ ĐÃ 66
3.1.3. TRỢ TỪ ĐÃ 66
3.1.4. TÌNH THÁI TỪ ĐÃ 67
3.2. NHỮNG KIẾN GIẢI VỀ TỪ ĐÃ 74
3.2.1. ĐÃ CÓ CHỈ THỜI KHÔNG? 76
3.2.2. ĐÃ BIỂU THỊ THỜI NÀO? 82
3.2.3. ĐÃ BIỂU THỊ THỂ NÀO? 83
3.3. MIÊU TẢ PHÓ TỪ ĐÃ 86
3.3.1. ĐÃ TRONG CÁCH TRI NHẬN THỜI GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT 86
3.3.2. ĐÃ VỚI Ý NGHĨA THỜI 91
3.3.3. ĐÃ VỚI Ý NGHĨA THỂ 98
3.3.4. ĐÃ VỚI Ý NGHĨA TÌNH THÁI 102
3.3.5. CÁCH SỬ DỤNG ĐÃ TRONG TIẾNG VIỆT 104
3.4. ĐÃ VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG: VỪA, MỚI, TỪNG 113
3.4.1. CÁC PHÓ TỪ VỪA, MỚI VÀ VỪA MỚI 113
3.4.2. PHÓ TỪ TỪNG 119
3.5. TIỂU KẾT 122
Chương 4 123
PHÓ TỪ ĐANG VÀ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG 123

4.1. PHÂN BIỆT PHÓ TỪ ĐANG VỚI CÁC TỪ ĐỒNG ÂM 123
4.2. NHỮNG KIẾN GIẢI KHÁC NHAU VỀ ĐANG 125
4.2.1. ĐANG BIỂU HIỆN Ý NGHĨA THỜI 126
4.2.2. ĐANG BIỂU HIỆN Ý NGHĨA THỂ 127
4.2.3. ĐANG BIỂU HIỆN CẢ Ý NGHĨA THỜI VÀ THỂ 128
4. 3. MIÊU TẢ PHÓ TỪ ĐANG 129
4.3.1. ĐANG TRONG CÁCH TRI NHẬN THỜI GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT 129
4.3.2. ĐANG VỚI Ý NGHĨA THỜI 130
4.3.3. ĐANG VỚI Ý NGHĨA THỂ 132
4.3.4. ĐANG VỚI Ý NGHĨA TÌNH THÁI 136

4
4.3.5. CÁCH SỬ DỤNG PHÓ TỪ ĐANG 138
4.4. ĐANG VÀ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG: ZERO 147
4.5. TIỂU KẾT 149
Chương 5 151
PHÓ TỪ SẼ VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG 151
5.1. PHÂN BIỆT PHÓ TỪ SẼ VỚI CÁC TỪ ĐỒNG ÂM 151
5.2. NHỮNG KIẾN GIẢI KHÁC NHAU VỀ SẼ 152
5.2.1. XU HƯỚNG CÔNG NHẬN Ý NGHĨA TƯƠNG LAI CỦA SẼ 152
5.2.2. XU HƯỚNG PHỦ NHẬN Ý NGHĨA TƯƠNG LAI CỦA SẼ 156
5.3. VAI TRÒ ĐÁNH DẤU THỜI TƯƠNG LAI CỦA SẼ 164
5.3.1. ĐỐI CHIẾU CÁCH DỊCH THỜI TƯƠNG LAI TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT . 165
5.3.2. VIỆC SỬ DỤNG SẼ TRONG TRƯỜNG HỢP NGỮ CẢNH ĐÃ CHỈ TƯƠNG
LAI 167
5.3.3. TÍNH TƯƠNG ĐỐI TRONG PHẠM TRÙ THỜI-THỂ Ở CÁC NGÔN NGỮ ẤN - ÂU
168
5.4. MIÊU TẢ PHÓ TỪ SẼ 101
5.4.1. SẼ VỚI Ý NGHĨA THỜI 101
5.4.2. SẼ VỚI Ý NGHĨA THỂ 103

5.4.3. SẼ VỚI Ý NGHĨA TÌNH THÁI 103
5.4.4. CÁCH SỬ DỤNG SẼ 107
5.5. SẼ VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG: SẮP, CHƯA 115
5.5.1. PHÓ TỪ SẮP 115
5.5.2. PHÓ TỪ CHƯA 121
5.6. TIỂU KẾT 201
KẾT LUẬN 203
TÀI LIỆU THAM KHẢO 210







1
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
(1) í nghĩa thời gian và các phƣơng tiện biểu hiện trong tiếng Việt từ
lâu đó đƣợc các nhà ngữ pháp lƣu tâm. Từ những tài liệu đầu tiên viết về ngữ
pháp tiếng Việt của G. Aubaret (1864), Trƣơng Vĩnh Ký (1883) cho tới những
cụng trỡnh xuất bản trong suốt hàng chục năm đầu thế kỷ XX của Trần Trọng
Kim, Bựi Kỷ, Phạm Duy Khiờm (1940), Bùi Đức Tịnh (1952), Phan Khôi
(1955), Nguyễn Lân (1956), Jones Robert B., Jr- and Huỳnh Sanh Thông
(1960), Xtankevich N.V., Byxtrov I.S. (1961), Trƣơng Văn Chỡnh và Nguyễn
Hiến Lờ (1963), Đào Thị Hợi (1965)… đều dành ít nhất một phần bàn về các
phạm trù liên quan đến thời gian. Đặc biệt, trong những thập kỷ gần đây, vấn
đề này lại càng thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu với những bài viết,
những chuyờn khảo hay luận ỏn của Đinh Văn Đức (1985, 2001), Nguyễn
Anh Quế (1989), Nguyễn Văn Thành (1992, 2003), V.X. Panfilov (1993,

2002) Nguyễn Minh Thuyết (1995), Nguyễn Thị Quy (1995), Nguyễn Đức
Dân (1996, 1998), Cao Xuõn Hạo (1998, 2000, 2001, 2002), Phạm Quang
Trƣờng (2002), Phan Thị Minh Thuý (2003), Do-Hurinville Danh Thành
(2004)… Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, vẫn chƣa thể nói tới một
quan niệm và một danh sách phƣơng tiện biểu hiện ý nghĩa thời gian thống
nhất giữa cỏc tỏc giả. Sự miờu tả cụ thể cỏc phú từ nhƣ đó, đang, sẽ, sắp,
từng, chưa, vừa, mới vừa có những điểm khác nhau giữa các nhà nghiên cứu,
vừa có những điểm chƣa đƣợc bàn tới; trong đó, quy tắc sử dụng các phó từ
ấy là một vấn đề chƣa đƣợc quan tâm xứng đáng. Tỡnh hỡnh này đũi hỏi phải
tiếp tục nghiờn cứu sõu thờm để nắm đƣợc phƣơng thức biểu hiện các ý nghĩa
liờn quan đến thời gian trong tiếng Việt, thông qua đó hiểu hơn về cách tri
nhận thời gian của ngƣời Việt. Luận án của chúng tôi là một cách tiếp cận để
đáp ứng đũi hỏi núi trờn.
(2) Do cƣơng vị công tác của mỡnh là một giảng viờn ngụn ngữ học,
chỳng tụi thƣờng xuyên phải xử lý những nhiệm vụ thực tế liờn quan đến việc
giảng dạy tiếng Việt cho học sinh, sinh viên Việt Nam hay cho ngƣời nƣớc
ngoài và dạy tiếng nƣớc ngoài cho ngƣời Việt. Thực tế cho thấy không phải
lúc nào cũng có thể dịch một câu có thời quá khứ trong tiếng Anh, tiếng Nga
hay tiếng Pháp bằng cách sử dụng phó từ đó trong tiếng Việt. Cũng khụng

2
phải cứ dịch thời hiện tại trong cỏc thứ tiếng ấy là thờm đang. Những vấn đề
này có nhiều ngƣời biết nhƣng có lẽ chƣa ai cắt nghĩa đƣợc thấu đáo. Cũng
nhƣ thật khú lũng giải thớch cặn kẽ cho ngƣời nƣớc ngoài những thắc mắc:
Tại sao khi nói về thời tương lai, người Việt lại dùng phó từ đó? hoặc giải
thích cho ngƣời Việt Nam: Tại sao khụng thể dịch cấu trỳc đó P trong tiếng
Việt bằng hỡnh thỏi quỏ khứ của một thứ tiếng Ấn-Âu? Nếu nhƣ không có
những miêu tả cụ thể về từng phó từ chỉ thời, thể và một cái nhỡn hệ thống về
các phƣơng tiện này thỡ khụng thể cú những căn cứ đầy đủ và vững chắc để
viết giáo trỡnh hay hƣớng dẫn thực hành tiếng Việt.

Tất cả những lý do nờu trờn đó thỳc đẩy chúng tôi chọn vấn đề: Thời,
thể và những phƣơng tiện biểu hiện trong tiếng Việt làm đề tài nghiên
cứu cho luận ỏn của mỡnh.
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN
(1) Mục đích chính của luận án là miờu tả cỏc phú từ biểu hiện ý nghĩa
thời và thể trong tiếng Việt, trên cơ sở đó tỡm lời giải đáp cho những câu hỏi đó
gõy nhiều tranh cói trong vài chục năm nay: Cỏc phạm trự thời và thể cú tồn tại
trong tiếng Việt hay khụng? Nếu cú thỡ chỳng được biểu hiện bằng những
phương tiện ngữ pháp nào? Nếu không có thỡ tiếng Việt biểu hiện cỏc ý nghĩa
thời, thể bằng cỏch gỡ?
(2) Để đạt mục đích nêu trên, luận án phải giải quyết các nhiệm vụ cụ
thể sau đây:
 Làm rừ những đặc điểm cơ bản của các phạm trù thời và thể để vận
dụng vào tiếng Việt.
 Khái quát những chặng đƣờng nghiên cứu thời, thể tiếng Việt từ
trƣớc đến nay.
 Miêu tả cụ thể các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa thời, thể tiếng Việt
trờn phƣơng diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng, dựa vào những
ngữ liệu thu đƣợc từ các loại hỡnh văn bản tiếng Việt và từ lời ăn
tiếng nói hằng ngày của ngƣời Việt.
 Hệ thống hoỏ cỏc phú từ biểu thị ý nghĩa thời, thể theo những đặc
trƣng cơ bản của chúng.

3
III. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
Với mục đích nói trên, trong phạm vi nghiên cứu của mỡnh, chỳng tụi
hy vọng luận ỏn cú thể cú những đóng góp nhƣ sau:
(1) Về mặt lý luận
 Gúp phần tỡm hiểu chức năng của nhúm phú từ biểu hiện cỏc ý
nghĩa liờn quan đến thời gian trong tiếng Việt trên ba bỡnh diện: kết

học, nghĩa học và dụng học.
 Góp phần giải quyết vấn đề thời và thể của tiếng Việt với tƣ cách là
những phạm trù ngữ pháp.
(2) Về mặt thực tiễn
 Gúp thờm những căn cứ khoa học để biên soạn sách giáo khoa, đặc
biệt là sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài trong phạm vi
những vấn đề liên quan tới thời, thể và các phó từ chỉ thời, thể.
IV. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU
(1) Về phạm vi nghiờn cứu
(a) Để diễn đạt ý nghĩa thời gian nói chung, ngƣời Việt có thể sử dụng
nhiều cách thức khác nhau:
 Bằng con đƣờng từ vựng (thông qua các thực từ: hụm qua, hụm nay,
ngày mai, lỳc ấy…)
 Bằng con đƣờng ngữ pháp (thông qua các hƣ từ: đó, sẽ, đang, từng,
vừa, mới…)
 Bằng ngữ cảnh và sự suy luận lụgic
Luận án của chúng tôi chỉ đặt vấn đề nghiên cứu cách diễn đạt các ý
nghĩa thời, thể bằng con đƣờng ngữ pháp thông qua việc sử dụng các phó từ
đó, sẽ, đang, từng, vừa, mới, sắp, chưa và zờro. Cỏc thực từ (hụm qua, hụm
nay) luụn gắn với sự tỡnh của cả cõu chứ khụng chỉ gắn với cỏc vị từ giữ
chức năng vị ngữ. Hơn thế nữa, bản thân chúng cũng có thể thực hiện vai trũ
làm thành phần cõu độc lập. Ngữ cảnh và những sự suy luận lôgíc cũng nằm
ngoài phạm vi có liên quan tới cái gọi là phạm trù thời và thể. Những vấn đề
này không phản ánh đặc trƣng riêng biệt của tiếng Việt, vỡ bất cứ một ngụn

4
ngữ nào cũng cú thể sử dụng cỏc thực từ cũng nhƣ các cách suy luận lôgic để
biểu thị ý nghĩa thời gian. Có thể nói, những điểm đặc thù trong cách tri nhận
thời gian của ngƣời Việt là nằm ở hệ thống cỏc phú từ, thụng qua cỏch sử dụng
chỳng trong những ngữ cảnh cụ thể.

(b) Trong hệ thống các phó từ đứng trƣớc vị từ cũn cỏc phú từ đều,
cũng, vẫn, lại, cũn… Tuy nhiên, chức năng cơ bản của chúng không phải là
định vị sự tỡnh trong thời gian. Thờm vào đó, các phó từ thời-thể, theo quan
niệm của chúng tôi, là phải thoả món hai điều kiện: 1) Có khả năng trả lời câu
hỏi: đó P chưa? Và 2) Có khả năng thay thế bằng các phó từ thời, thể khỏc.
Những phú từ trờn khụng thoả món hai điều kiện này. Do vậy, chúng nằm
ngoài phạm vi khảo sát của luận án.
(2) Về nguồn tư liệu
Các tƣ liệu của luận án đƣợc lấy từ hai nguồn chính:
 Các văn bản viết thuộc nhiều thể loại, nhiều loại hỡnh phong cỏch
chức năng khác nhau: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, văn chính luận,
báo chí, văn bản hành chính - công vụ…
 Lời ăn tiếng nói hằng ngày của ngƣời Việt mà chúng tôi ghi chép
đƣợc và ngữ liệu nhận đƣợc từ những điều tra xó hội học với đối
tƣợng là sinh viên sƣ phạm.
Khi thực hiện phƣơng pháp so sánh - đối chiếu, luận án có sử dụng
thêm hai tƣ liệu song ngữ Anh - Việt mà văn bản gốc là những tác phẩm văn
học nổi tiếng thế giới: Love story của E. Segan và Romeo and Juliet của W.
Shakespeare.
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản của luận án là phƣơng pháp miờu tả,
đƣợc thực hiện với nhiều cấp độ, từ thấp đến cao.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm:
 Phương pháp điều tra ngôn ngữ:
Đây là phƣơng pháp đƣợc áp dụng để thu thập ngữ liệu. Các phiếu điều
tra đƣợc lấy từ nhiều nguồn tƣ liệu đáng tin cậy với một số lƣợng đủ để tránh

5
những kết luận mang tính chất cảm tính, chủ quan. Phƣơng pháp này đƣợc
tiến hành với những thao tác nhƣ: tập hợp, thống kê, phân loại sơ bộ…

 Phương pháp phõn tớch cấu trỳc:
Đây là phƣơng pháp không thể thiếu sau khi đó cú đƣợc những ngữ liệu
cụ thể. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trên cơ sở phân tích câu, kết hợp ba
bỡnh diện: kết học, nghĩa học và dụng học.
 Phương pháp phân tích ngữ cảnh:
Phƣơng pháp phân tích ngữ cảnh là phƣơng pháp phân tích câu trong
hoàn cảnh sử dụng. Để miêu tả một cách trung thực và chính xác các phó từ
thời-thể tiếng Việt, trong nhiều trƣờng hợp cần phải dựa vào hoàn cảnh xuất
hiện của chúng, không phải chỉ trong một câu, mà trong cả một đoạn văn;
phải dựa vào mối quan hệ giữa các nhân tố của hoạt động hội thoại nhƣ ngƣời
nói, ngƣời nghe, mục đích giao tiếp, ý đồ giao tiếp…
 Phương pháp so sánh - đối chiếu:
Đề tài mà chúng tôi lựa chọn là đề tài mà cơ sở lý thuyết của nó đƣợc
xây dựng trờn cỏi nền của cỏc ngụn ngữ cú biến hoỏ hỡnh thỏi. Do vậy, để
làm rừ những đặc điểm riêng biệt của thời và thể tiếng Việt, không thể không
so sánh, đối chiếu nó với các ngôn ngữ Ấn-Âu. Phƣơng pháp này đƣợc sử
dụng để rút ra những nét tƣơng đồng và khác biệt giữa tiếng Việt và các ngôn
ngữ có phạm trù thời tƣơng đối ổn định và điển hỡnh nhƣ tiếng Anh, tiếng
Nga, tiếng Pháp.
Trong khi thực hiện đề tài luận án, các phƣơng pháp trên sẽ đƣợc sử
dụng đồng thời, và có sự hỗ trợ, phối hợp với nhau.
VI. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trỡnh của tỏc giả cú liờn
quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo và nguồn tƣ liệu; phần nội dung
chớnh của luận ỏn gồm 189 trang, chia làm năm chƣơng, với các tiêu đề nhƣ
sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chƣơng này trỡnh bày những vấn đề lý luận cơ bản làm tiền đề nghiên
cứu cho toàn bộ luận án. Cách thức trỡnh bày là đơn giản và cố gắng tránh


6
những vấn đề trùng lặp do đề tài đó đƣợc nhiều ngƣời đề cập tới. Ngoài khái
niệm về thời và thể, luận ỏn cố gắng phỏc thảo một cỏi nhỡn chung nhất về hệ
thống thời và hệ thống thể trong một số ngụn ngữ, cỏc kiểu ý nghĩa thuộc về
thể, và đặc biệt nhấn mạnh vào mối quan hệ của bộ ba thời – thể – tỡnh thỏi.
Chương 2: Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu thời-thể tiếng Việt
Chƣơng này khái quát những chặng đƣờng nghiên cứu của các tác giả
đi trƣớc về thời và thể. Cách thức trỡnh bày là theo vấn đề, trong đó nhấn
mạnh tới những điểm khác biệt giữa các tác giả, chứ không theo trỡnh tự thời
gian.
Để tránh trỡnh bày dàn trải, trùng lặp, đồng thời để phù hợp với khuôn
khổ quy định cho một luận án tiến sĩ, các chƣơng 3, 4, 5 chủ yếu tập trung
miêu tả ba phó từ điển hỡnh là đó, đang, sẽ. Đây là ba phú từ gõy nhiều tranh
cói nhất trong giới nghiờn cứu. Mỗi chƣơng sẽ miêu tả một từ. Mỗi từ đều
đƣợc khai thác trên những vấn đề chung là: phân biệt nó với các từ đồng âm,
những kiến giải khác nhau về nó, những miêu tả của luận án dựa trên cách tri
nhận thời gian của ngƣời Việt, quy tắc sử dụng của từng từ cụ thể. Trong mỗi
chƣơng, luận án lại trỡnh bày thờm về cỏc đơn vị tƣơng đƣơng với từ chính
đƣợc miêu tả trong chƣơng ấy. Cụ thể nhƣ sau:
Chương 3: Phú từ đó và cỏc đơn vị tƣơng đƣơng
Chƣơng này tập trung miờu tả phú từ đó, trên cơ sở đó trỡnh bày mối
quan hệ giữa đó và cỏc phú từ vừa, mới, từng – cỏc phú từ ứng với ý nghĩa
thời gian quỏ khứ.
Chương 4: Phú từ đang và đơn vị tƣơng đƣơng
Chƣơng này tập trung miờu tả phú từ đang, trên cơ sở đó trỡnh bày mối
quan hệ giữa đang và zờro, một chỉ tố giống với đang ở chỗ là có tần số xuất
hiện tƣơng đối cao trong khung thời gian hiện tại.
Chương 5: Phú từ sẽ và các đơn vị tƣơng đƣơng
Chƣơng này tập trung miêu tả phó từ sẽ, trên cơ sở đó trỡnh bày mối
quan hệ giữa sẽ với sắp và chưa. Cỏc phú từ này giống nhau ở tớnh phi thực

hữu, tức là cùng biểu thị những sự kiện chƣa diễn ra tại thời điểm nói hay thời
điểm mốc.

7
Phần kết luận của luận ỏn, sau khi đó trỡnh bày những kết quả nghiờn
cứu chính, sẽ đƣa ra hai sơ đồ có tính chất hệ thống các kết quả này.

8
Chƣơng 1
CƠ SỞ Lí LUẬN

1.1. THỜI GIAN VÀ CÁCH THỂ HIỆN THỜI GIAN TRONG
NGễN NGỮ
1.1.1. THỜI GIAN VÀ NHẬN THỨC VỀ THỜI GIAN
Trong hiện thực khách quan, mọi vận động của vật chất đều diễn ra
trong không gian và thời gian. Nói cách khác, mỗi sự kiện (event) luôn đƣợc
xác định bởi vị trí và thời điểm của nó, trong một không gian - thời gian bốn
chiều, ở đó có ba chiều là không gian (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) và
một chiều là thời gian.
Theo Lờnin, trong thế giới khụng cú gỡ ngoài vật chất đang vận động
và vật chất đang hoạt động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và
thời gian. Không gian và thời gian chính là thuộc tính cố hữu của vật chất.
Theo Từ điển tiếng Việt, khụng gian đƣợc hiểu là “hỡnh thức tồn tại cơ
bản của vật chất, tuỳ thuộc vào những đặc tính vật lý của vật chất, khụng thể
tỏch khỏi vật chất và quỏ trỡnh vật chất”, cũn thời gian đƣợc hiểu là “hỡnh
thức tồn tại cơ bản của vật chất diễn biến một chiều theo ba trạng thái là quá
khứ - hiện tại- tƣơng lai” [141, tr368, 681]. Thời gian cú ba thuộc tính cơ bản
là tính khách quan, tính vĩnh cửu và tính đơn chiều.
Lấy mỡnh làm trung tõm, con ngƣời phân chia thời gian thành quỏ khứ,
hiện tại và tương lai. Nhận thức này ảnh hƣởng không nhỏ tới sự thể hiện thời

gian trong những sáng tạo tinh thần của con ngƣời. Tuy nhiên, thời gian trong
các sỏng tạo này khụng phải bao giờ cũng trựng với thời gian trong hiện thực
khỏch quan.
Thời gian trong văn học và điện ảnh là thứ thời gian được cảm nhận
bằng tâm lý và mang ý nghĩa thẩm mỹ, là hỡnh thức cảm nhận thế giới của
con người gắn liền với một quan niệm nhất định về thế giới (Trần Đỡnh Sử).
Núi cỏch khỏc, thời gian ở đây không có tính khách quan và tính đơn chiều.
Cái nhanh, chậm, lâu, mau của thời gian do tâm trạng con ngƣời quyết định.
Nếu mang những quy luật của thời gian khách quan vào nghiên cứu thời gian

9
trong thơ, ta sẽ không cắt nghĩa nổi vỡ sao cú thể viết: Sầu đong càng lắc
càng đầy. Ba thu dọn lại một ngày dài ghê. (Nguyễn Du – Truyện Kiều), hay:
Xuân đang đến nghĩa là xuân đương qua; Xuân cũn non nghĩa là xuõn sẽ già;
Mà xuõn hết nghĩa là tụi cũng mất. (Xuân Diệu – Vội vàng) Đối với các
truyện khoa học viễn tƣởng, ngƣời ta sẵn lũng tin vào một tƣởng tƣợng nào
đó của ngƣời viết về những gỡ sẽ diễn ra trong tƣơng lai. Trong điện ảnh,
ngƣời ta không nhất thiết phải làm phim theo trỡnh tự con ngƣời sinh ra rồi
mới lớn lên, trƣởng thành, già đi và chết… Nghĩa là cỏi đại lượng vật chất
không ngừng biến đổi, diễn ra một chiều, một đi không trở lại ấy có thể bất
biến, đa chiều trong điện ảnh và văn học.
1.1.2. SỰ THỂ HIỆN THỜI GIAN TRONG NGễN NGỮ
Là phƣơng tiện để giao tiếp và tƣ duy, ngôn ngữ dĩ nhiên chịu sự tác
động của quy luật thời gian nói chung, nhƣng cũng phản ánh các đặc tính của
thời gian theo cách riêng của nó. Thời gian ngôn ngữ là thời gian do ngụn ngữ
tạo ra, chỉ cú trong ngụn ngữ.
Theo J. Lyons, thời gian khỏch quan là thời gian siờu ngụn ngữ
(metalingiustic tense), cũn thời gian ngữ phỏp hoỏ là thời gian ngụn ngữ
(language’s tense).
Ảnh hƣởng của thời gian tới ngôn ngữ trƣớc hết thể hiện ở tính hỡnh

tuyến mà F. Saussure (1916) đó tỡm ra [97]: Cỏc yếu tố ngụn ngữ khụng thể
đồng thời xuất hiện, mà phải lần lƣợt kế tiếp nhau thành một chuỗi, theo trục
thời gian. Tính hỡnh tuyến chi phối rất nhiều quy tắc vận hành của ngụn ngữ,
đặc biệt là chi phối trật tự sắp xếp các từ và câu. Tuy nhiên, đây là sự chi phối
ở bề sâu, không dễ dàng tri giác đƣợc.
Cái liên quan đến thời gian dễ nhỡn thấy hơn cả chính là kho từ vựng
riêng của mỗi ngôn ngữ. Ở đó, ngôn ngữ nào cũng có một hệ thống các từ chỉ
thời gian với các nguyên tắc riêng. Trong tiếng Việt, đó có thể là các từ chỉ
thời đoạn nhƣ: giây, phút, giờ, sáng, chiều, tối, ngày, tháng, năm…, các ngữ
chỉ khoảng cách giữa các thời điểm nhƣ: xưa nay, bấy nay, lõu nay…, các từ
chỉ tính chất của thời gian nhƣ: nhanh, chậm, lõu, mau…
Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian bằng phƣơng tiện từ vựng là cách diễn
đạt rất phong phú và cụ thể. Nếu nhƣ phạm trù thời trong ngữ pháp học chỉ

10
cho ta biết hành động diễn ra trong quá khứ, hiện tại hay tƣơng lai thỡ cỏc
phƣơng tiện từ vựng cũn cho ta biết chi tiết về thời điểm diễn ra hành động
ấy. Ví dụ:
- This morning, Mary went to the beach. (Sáng nay, Mary (đó) đi biển)
- Yesterday afternoon, Mary went to the beach. (Chiều hôm qua, Mary
(đó) đi biển).
- A month ago, Mary went to the beach. (Một tháng trƣớc đây, Mary
(đó) đi biển).
Thời quá khứ đơn giản (past simple) ở cả ba ví dụ trên chỉ cho biết việc
đi biển của Mary đó diễn ra và đó kết thỳc trước thời điểm phát ngôn, trong
khi cỏc yếu tố từ vựng cụ thể (this morning, yesterday afternoon, a month
ago) lại cho biết chi tiết về thời gian mà Mary đi biển (thời điểm nào trong
quá khứ). Trong các phƣơng tiện biểu hiện ý nghĩa thời gian thỡ đây là loại
phƣơng tiện đơn giản và dễ nhận biết hơn cả.
Ngoài phƣơng tiện từ vựng thỡ ngữ cảnh và sự suy luận lụgic cũng cho

ta biết cỏc ý nghĩa về thời gian. Một cõu chuyện do ngƣời khác kể lại cho biết
các sự kiện trong câu chuyện đó diễn ra rồi. Một câu hỏi nhƣ: Anh về đây làm
gỡ? thể hiện rằng anh đó về rồi. Hay: Nú khụng tỡm thấy bỳt có nghĩa là nó
đó tỡm bỳt nhƣng không thấy. Hoặc: Cô ấy định đến nhà tôi có nghĩa là cô ấy
chƣa đến. Sao anh lại núi như thế?, có nghĩa là anh đó núi rồi. Bao giờ anh
về? có nghĩa là hiện nay anh chƣa về. Cũn Anh về bao giờ? lại cú nghĩa là anh
đó về rồi…
Nói chung, thời gian đƣợc phản ánh vào trong ngôn ngữ bằng nhiều
hỡnh thức đa dạng. Thời gian tác động đến nhiều mặt của ngôn ngữ: đến đoản
ngữ, đến nghĩa của câu, đến tổ chức phát ngôn, đến tổ chức diễn ngôn, đến
phạm trù thể, phạm trù thời… Khó nhận biết hơn nhƣng lại vô cùng quan
trọng xét trên phƣơng diện ngữ pháp học và loại hỡnh học là việc ý nghĩa thời
gian đƣợc biểu hiện thông qua phạm trù thời và thể của động từ. Đó chính là
thời gian ngữ pháp. (Phần này xin bàn chi tiết ở mục 1.2. của luận ỏn).
1.1.3. THỜI GIAN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHễNG GIAN

11
Thông thƣờng, thời gian vẫn đƣợc xếp sóng đôi với không gian và ít ai
đặt vấn đề xem giữa chúng cái nào quan trọng hơn. Trong tiếng Hán và tiếng
Việt, nói tới vũ trụ cũng tức là núi tới thời gian và khụng gian. Hiểu theo lối
chiết tự, vũ là khụng gian, trụ là thời gian [65, tr843-844]. Đến Einstein, thời
gian đƣợc xem là chiều thứ tƣ, phụ thuộc vào không gian. Tuy nhiên, trong
ngữ pháp, thứ bậc không gian – thời gian đƣợc phản ánh theo một cách thức
riêng. Quine phàn nàn rằng dƣờng nhƣ trong ngữ pháp, ngƣời ta đó cú một
“thái độ thiên vị đáng bực mỡnh trong cỏch xử lý thời gian” (Dẫn theo Cao
Xuân Hạo, [41, tr2]). Chỉ có thời gian mới đƣợc phản ánh thành phạm trự thời
trong ngụn ngữ học, và những ngôn ngữ có phạm trù này, bắt buộc phải định
vị một sự kiện trong thời gian thông qua sự biến đổi dạng thức của động từ,
hoặc bằng một cách nào đó, bất kể câu nói đó cú cỏc phƣơng tiện khác để
biểu hiện cái thời gian thực tế. Phan Khôi quan niệm:

Mặc dù thời gian, không gian đối lập hay là thời gian phụ thuộc
vào không gian đi nữa, cái đó chỉ là chuyện ở trong phạm vi khoa học
hay triết lý hay gỡ gỡ kia; chứ ở trong ngữ phỏp, thỡ bất luận tiếng núi
nƣớc nào, thời gian cũng đƣợc coi là quan trọng hơn không gian bội
phần [60, tr109].
Tuy nhiên, cách diễn đạt ý nghĩa thời gian bằng việc đối chiếu với một
thời điểm mốc nào đó lại bắt nguồn từ cách diễn đạt ý nghĩa khụng gian,
“trong đó cũng có một điểm cần định vị (located point hay trajector) và một
nơi chốn để định vị cái điểm đó gọi là điểm quy chiếu (reference point hay
landmark)” [41, tr3]. Sự gắn kết chặt chẽ giữa thời gian và khụng gian của
ngữ phỏp tiếng Việt thể hiện rừ ràng trong từ loại thời vị từ của Nguyễn Kim
Thản. Tỏc giả quan niệm: “Thời vị từ là loại từ biểu thị tên gọi của các điểm
xác định trong không gian và thời gian (Ví dụ: mai, trong, ngoài, trờn…)”
[105, tr181]. Trong tiếng Anh hiện đại, “hầu nhƣ tất cả các giới từ hoặc tiểu
từ định vị không gian cũng dùng để định vị thời gian” (Traugott, 1975. Dẫn
theo Nguyễn Đức Dân [21, tr331]).
Không gian không trở thành một phạm trù ngữ pháp bắt buộc của động
từ, tuy nhiên, chừng hai thập kỷ gần đây, nó đƣợc đặc biệt chú ý. Bắt đầu có
những quan niệm nhấn mạnh vai trũ của khụng gian trong tổ chức ngụn ngữ.
Theo J. Lyons, định vị khụng gian luận (localisme, localism) cho rằng quan

12
hệ về không gian là quan hệ cơ bản, nó là cơ sở cho mọi quan hệ khác, trong
đó có quan hệ thời gian. Đặc biệt, đối với vấn đề chỉ xuất, mọi cơ chế chi phối
sự chỉ xuất đều bắt đầu từ chỉ xuất không gian. Theo Đỗ Hữu Châu, “định vị
thời gian cũn mƣợn cả tham tố hƣớng, tham tố khoảng cách của định vị không
gian để tổ chức nên nội dung chỉ xuất thời gian” [16, tr337]. Nguyễn Đức Dân
cũng cho rằng hỡnh ảnh thế giới đƣợc phản ánh qua ngôn ngữ trƣớc hết là
phản ánh về nhận thức không gian rồi mới tới thời gian [21, tr328].
1.1.4. THỜI GIAN VÀ KHÁI NIỆM CHỈ XUẤT (DEXIC)

Theo G. Yule, “chỉ xuất là một thuật ngữ chuyờn mụn (gốc từ Hy Lạp),
nú cú nghĩa là chỉ ra thông qua ngôn ngữ” [152, tr29]. Theo Lyons, thuật ngữ
này đƣợc đƣa ra để “xử lý các đặc điểm định hƣớng của ngôn ngữ liên quan
tới thời gian và không gian” [72, tr436].
Ba phạm trù chỉ xuất truyền thống là chỉ xuất nhân xƣng, chỉ xuất
không gian và chỉ xuất thời gian.
Theo Đỗ Hữu Châu, “nói chỉ xuất thời gian là nói đến sự chỉ xuất bằng
cách định vị một thời gian nào đó so với thời điểm mốc. Những biểu thức nào
không biểu thị sự đối chiếu với thời điểm mốc thỡ khụng phải là biểu thức chỉ
xuất thời gian” [16, tr336]. Theo Cao Xuân Hạo, cách diễn đạt ý nghĩa thời
của ngụn ngữ là một cỏch diễn đạt trực chỉ (deictic): lấy tỡnh huống phỏt
ngụn, trong đó có cả thời điểm (thời hiện tại) làm căn cứ; một số ngôn ngữ có
thể lấy những thời điểm khác làm căn cứ (nhưng những thời điểm này lại
được quy chiếu vào thời điểm phát ngôn) [41, tr3]. Với cỏch diễn giải nhƣ
trên của hai tác giả, thuật ngữ chỉ xuất trựng với trực chỉ.
Theo quan điểm của Rechenbach, các tham tố của chỉ xuất thời gian bao gồm:
 Thời điểm nói S (point of speech)
 Thời điểm chiếu vật R (point of reference)
 Thời điểm của sự kiện E (cũn gọi là khung sự kiện: event frame)
 Hƣớng: đi trƣớc, trùng hợp, đi sau
 Khoảng cách: xa và gần [Dẫn theo Đỗ Hữu Châu, 16, tr338].
Nhƣ vậy, khi nói tới thời gian là nói tới một điểm cần phải định vị so
với một điểm mốc nào đó. Một câu nói nhƣ Ngày mai ăn phở không mất tiền

13
mói mói là một điều không bao giờ diễn ra, và ta vẫn phải trả tiền phở khi ăn
ở quán ấy vào bất cứ ngày nào, nếu ta không gắn ngày mai với một thời điểm
mốc nào đó. Nghĩa là lúc nào ta cũng ở vào tỡnh trạng sớm hơn một ngày so
với cái ngày ăn phở miễn phí ấy. Câu này tƣơng tự nhƣ câu Sẽ quay lại sau
một tiếng [ví dụ của G. Yule, 152, tr38] dán trƣớc cửa một căn phũng. Ta

khụng biết sẽ phải đợi bao lâu để gặp cái ngƣời hẹn là sẽ quay lại sau một
tiếng ấy. (Cũng giống nhƣ đối với sự định vị không gian, ngƣời ta không thể
xác định đƣợc đâu là cái đèn, đâu là cái quạt khi có một ngƣời nào đó giải
thớch cho ta theo kiểu: Bên cái đèn là cái quạt, bên cái quạt là cái đèn. Ít ra
thỡ ta cũng phải biết một thứ, hoặc là cỏi đèn, hoặc là cái quạt).
Chớnh vỡ vậy, trong ngụn ngữ học, thời điểm mốc (điểm quy chiếu-
tense locus) rất đƣợc chú ý. Thời điểm mốc này chính là cái giúp ngƣời ta xác
định chính xác thời gian của sự kiện, đặc biệt là đối với những sự kiện phức
tạp, lồng ghép nhau trong những khúc đoạn gọi là tương lai trong quá khứ
hay quá khứ của tương lai, hoặc cái có trước trong quá khứ, quá khứ trong
quá khứ… Hiểu đƣợc điều này, những sự chồng chéo trong cách dùng của các
phó từ chỉ thời gian trong tiếng Việt nhƣ đó, đang và sẽ sẽ có cơ sở để lý giải.
Điểm quy chiếu cũng chính là một cơ sở quan trọng để B. Comrie (và một số
tác giả khác) phân biệt thời tuyệt đối và thời tương đối.
1.2. CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN
THỜI GIAN
1.2.1. PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
Cũng giống nhƣ khá nhiều thuật ngữ của ngôn ngữ học, thuật ngữ
phạm trự (category) cú nguồn gốc từ lụgớc học và triết học, với ý nghĩa là
thuộc tớnh hay những đặc tính thuộc vào sự vật. Theo J. Lyons (1968), “trong
triết học Arixtote (và kinh viện), phạm trù là những cách thức hay kiểu cách
khác nhau để tạo nên các thuộc tính cho sự vật, và các cách thức khác nhau
của thuộc tính biểu hiện những khác nhau trong thế giới khách quan, những
cỏch thức tồn tại khỏc nhau” [72, tr429].
V.B. Kasevich (1977) quan niệm: “Phạm trự ngữ phỏp - kể cả phạm trự
phõn loại lẫn phạm trự cấu tạo hỡnh thỏi - đều là thể thống nhất của nội dung
ngữ pháp và sự biểu hiện ngữ pháp”. Theo V.B. Kasevich, “chỉ có thể có

14
phạm trù ngữ pháp khi trong ngôn ngữ có sự tƣơng ứng đều đặn giữa ý nghĩa

ngữ phỏp và phƣơng tiện hỡnh thức để biểu hiện nó; thêm nữa, cũng cần có
sự đối lập ít nhất là của hai vế – hai lớp từ đối với phạm trù phân loại, hay hai
hỡnh thỏi đối với phạm trù cấu tạo hỡnh thỏi”. Tỏc giả cũng khẳng định:
“Nếu một ngôn ngữ không có phƣơng thức biểu hiện ngữ pháp cho một ý
nghĩa nào đấy, thỡ nú cũng khụng cú phạm trự ngữ phỏp tƣơng ứng” [57,
tr108].
Ở Việt Nam, cũng cú nhiều tỏc giả đề cập đến vấn đề phạm trù ngữ
pháp nhƣ Nguyễn Kim Thản (1964), Nguyễn Minh Thuyết (1995)… Về cơ
bản, các quan niệm này thống nhất với V.B. Kasevich.
Núi một cỏch khỏi quỏt, khỏi niệm phạm trự ngữ phỏp đƣợc hiểu nhƣ
sau:
(1) Phạm trự ngữ phỏp là thể thống nhất giữa nội dung ngữ phỏp (ý
nghĩa ngữ phỏp) và hỡnh thức ngữ phỏp.
(2) Một phạm trự ngữ phỏp cần cú ớt nhất hai ý nghĩa đối lập thể hiện
bằng hai hỡnh thức đối lập nhau.
Theo ngữ pháp truyền thống, phạm trù ngữ pháp thƣờng đƣợc chia làm
hai loại:
 Phạm trự hỡnh thỏi học: các phạm trù thời, thể, thức, dạng, ngôi
(của động từ) và giống, số, cách (của danh từ)… Đây là những
phạm trù ngữ pháp phổ biến của các ngôn ngữ châu Âu.
 Phạm trự cỳ phỏp học: phạm trù chức năng cú pháp (phạm trù chủ
ngữ, vị ngữ, định ngữ… trong tiếng Việt) và phạm trù kết cấu cú
pháp (các kiểu kết cấu ngữ pháp, các kiểu câu…)
Ngƣời ta chƣa thống kê đƣợc con số chính xác về các phạm trù ngữ
pháp trong tất cả các ngôn ngữ trên thế giới. Tuy nhiên, có thể khẳng định số
lƣợng các phạm trù ngữ pháp nói chung không nhiều và cũng không đồng đều
giữa các ngôn ngữ.
1.2.2. PHẠM TRÙ THỜI (TENSE, TEMPS)
1.2.2.1. Quan niệm về phạm trự thời


15
Nhƣ trên đó núi, thời gian của thế giới khỏch quan khụng chỉ đƣợc
phản ánh nhờ vào kho từ vựng của ngụn ngữ mà cũn đƣợc mó hoỏ vào trong
ngụn ngữ và đƣợc suy tụn lờn bằng ngữ phỏp (Quine, dẫn theo Cao Xuõn
Hạo, [41, tr2]) thành phạm trự thời (thỡ) của động từ, trong khi các khái niệm
khác nhƣ không gian, trọng lượng, màu sắc thỡ khụng.
Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về phạm trự thời, song nhỡn chung,
theo cỏc nhà nghiờn cứu, phạm trự này đƣợc hiểu nhƣ sau:
 Thời là kết quả đối chiếu thời gian diễn ra sự kiện với một thời điểm mốc.
 Thời điểm mốc có thể là thời điểm nói hay một thời điểm khác đƣợc
nêu trong câu (hoặc trong ngữ cảnh).
Theo V.B. Kasevich (1977), “Phạm trù thời thể hiện mối quan hệ của
hành động với thời điểm nói hoặc một thời điểm khác nào đó xét dƣới góc độ
xảy ra trƣớc, đồng thời hay tiếp sau thời điểm đó” [57, tr125]. Theo B.
Comrie (1978): “Thời biểu thị thời gian của sự tỡnh trong sự đối chiếu với
các thời điểm khác, thƣờng là với thời điểm phát ngôn [156, tr2]. Cũn W.
Frawley (1992) thỡ cho rằng “thời thực hiện việc định vị một sự tỡnh so với
một điểm quy chiếu đƣợc coi là cố định trong thời gian rồi nêu rừ mối quan
hệ giữa sự tỡnh và cỏi trung tõm điểm thời gian đó bằng cách chỉ ra một cái
hƣớng và một khoảng cách nào đó” [160, tr340].
Từ mối quan hệ của thời điểm diễn ra sự kiện với thời điểm quy chiếu,
cỏc nhà nghiên cứu đặt ra vấn đề phân biệt hai loại thời: thời tuyệt đối
(absolute tense) và thời tương đối (relative tense). Nhỡn chung, sự phõn loại
này là thống nhất giữa cỏc tỏc giả.
Theo V.B. Kasevich, thời tuyệt đối phản ánh mối quan hệ của hành
động với thời điểm nói. Các mối tƣơng quan đó có thể là đồng thời với thời
điểm nói, trước thời điểm nói và sau thời điểm nói. Cũn thời tƣơng đối thỡ
phản ánh mối quan hệ của hành động với một thời điểm khác nào đấy, thường
là với thời gian diễn tiến của một hành động khỏc [57, tr125]. Chi tiết hơn,
V.B. Kasevich cũn phõn biệt hai loại thời tƣơng đối. Một loại phái sinh từ

thời tuyệt đối (nhƣ trong tiếng Anh và tiếng Pháp), một loại là hỡnh thỏi
riờng. Loại thứ hai lại đƣợc tiếp tục phân chia nhỏ hơn:

16
- Loại có tính chất tƣơng đối thuần tuý, nghĩa là thể hiện, chẳng hạn, ý
nghĩa xảy ra trƣớc hoặc xảy ra sau một cách tự thân, không cần biết là so với
thời điểm cụ thể nào (nhƣ trong tiếng Nhật, có thời xảy ra trước và thời không
xảy ra trước).
- Loại cú tớnh chất hỗn hợp, vừa tuyệt đối vừa tƣơng đối (nhƣ trong
tiếng Đức có thời Plusquamperfekt, futurum II và tiếng Pháp có thời plus-
que-parfait, passé anterieur) [57, tr127].
Trên cơ sở phân biệt thời điểm phát ngôn và thời điểm mốc, B. Comrie
(1978) cho rằng:
 Thời tuyệt đối: thể hiện sự đối chiếu thời gian diễn ra sự kiện với
thời điểm phát ngôn.
 Thời tƣơng đối: thể hiện sự đối chiếu thời gian diễn ra sự kiện với
thời điểm nhất định nào đó đƣợc chọn làm mốc.
W. Frawley (1992) thỡ quan niệm sự phõn chia hai thời cơ bản nhƣ trên
là tƣơng ứng với sự phân chia thời gian chủ quan và thời gian khỏch quan.
Trong đó:
 Thời tuyệt đối: là thời gian chủ quan (lấy thời điểm nói làm thời
điểm qui chiếu).
 Thời tƣơng đối: là thời gian khách quan (lấy một thời điểm nào đó,
không phải thời điểm nói làm thời điểm qui chiếu).
Gọi thời gian chủ quan là thời tuyệt đối vỡ nú chi phối mọi hỡnh thức
chỉ xuất thời gian, cả chủ quan lẫn khỏch quan.
Đối với V.X. Panfilov (1993), thời tuyệt đối là thời cú khuynh hướng
thiên về thời điểm của lời nói, cũn thời tƣơng đối là hướng về một điểm bắt
đầu tính khác. ễng cũn nhấn mạnh:
Việc phân xuất ra thời này hay thời khác, tuyệt đối hay tƣơng

đối, với tƣ cách là một phạm trù ngữ pháp chỉ có thể đƣợc khi có mặt
một chỉ tố hỡnh thỏi tƣơng ứng, cũn nếu nhƣ cùng một chỉ tố đƣợc sử
dụng khi thỡ để biểu thị thời tuyệt đối, khi thỡ để biểu thị thời tƣơng
đối thỡ cần phải đặt vấn đề về nghĩa xuất phát (không đƣợc quy ƣớc

17
bởi ngữ cảnh) và nghĩa phái sinh (quy ƣớc bởi ngữ cảnh) của hỡnh thỏi
ngữ phỏp này [83, tr128].
Tỏc giả cũng cho rằng: “Có thể phân xuất các nghĩa phái sinh từ nghĩa
xuất phát dựa vào bất biến thể ngữ nghĩa đƣợc hiểu nhƣ thành tố ngữ nghĩa
buộc phải có mặt trong bất kỳ trƣờng hợp sử dụng nào của chỉ tố ngữ phỏp”.
[83, tr129].
Về sự phân chia các thời, có lẽ Từ điển Asher (1994) [154, tr4559-
4560] là trỡnh bày cụ thể nhất. Nhỡn chung, sự phõn chia này bắt nguồn từ
quan niệm về sự quy chiếu và mối quan hệ giữa thời gian diễn ra tỡnh huống
với điểm quy chiếu. Những thời sử dụng thời điểm phát ngôn làm thời điểm
quy chiếu đƣợc gọi là thời tuyệt đối. Có thể phân biệt ba thời tuyệt đối:
Thời hiện tại tuyệt đối: E trùng với S (John is eating an apple)
Thời quá khứ tuyệt đối: E đi trƣớc S (John ate an apple)
Thời tƣơng lai tuyệt đối: E đi sau S (John will eat an apple)
Trong các công thức trên, E là thời gian của sự kiện (time of event), S
là thời điểm phát ngôn (time of speech).
Những thời không sử dụng thời điểm phát ngôn làm thời điểm quy
chiếu đƣợc gọi là thời tƣơng đối. Có thể phân biệt ba thời tƣơng đối:
(1a) Thời hiện tại tƣơng đối: E trùng với R
- Those singing were told to be quiet.
(Những người đang hát được yêu cầu giữ yên lặng)
(2a) Thời quỏ khứ tƣơng đối: E đi trƣớc R. Vd:
- Those having sung were asked to leave the stage.
(Những người đó hỏt được yêu cầu rời sân khấu)

(3a) Thời tƣơng lai tƣơng đối: E đi sau R
- Those about to sing were asked to go onto the stage.
(Những ngƣời chuẩn bị hát đƣợc yêu cầu lên sân khấu).
Trong các công thức trên, E là thời gian của sự kiện (time of event), R
là điểm quy chiếu (time of referent).

18
Các động từ đó chia trong những vớ dụ trờn cú thời điểm quy chiếu
hoàn toàn là thuộc về quá khứ. Để giải thích thời điểm quy chiếu đó đƣợc mó
hoỏ bởi hỡnh thức phõn từ quỏ khứ, phải tỡm thời điểm quy chiếu trong ngữ
cảnh. Thời điểm quy chiếu trong (1a) là thời điểm mà ngƣời hát đƣợc yêu cầu
yên lặng và quá khứ phân từ định vị hành động của ngƣời hỏt nhƣ là bao phủ
thời điểm quy chiếu thời gian mà họ đƣợc yêu cầu yên lặng. Trong (2a), thời
điểm quy chiếu là thời gian mà họ đƣợc yêu cầu rời sân khấu và phân từ định
vị hành động của ngƣời hát là đi trƣớc thời điểm quy chiếu. Trong (3a), thời
điểm quy chiếu là thời điểm họ đƣợc yêu cầu lên sân khấu, và phân từ định vị
hành động của ngƣời hát đi sau thời điểm quy chiếu này. Thay đổi thời của
động từ đƣợc chia trong các ví dụ trên thỡ thời điểm quy chiếu của phân từ
cũng sẽ thay đổi. Vd:
(1b) Those singing will be told to be quiet.
Những ngƣời đang hát sẽ yên lặng.
(2b) Those having sung will be asked to leave the stage.
Những ngƣời đó hỏt sẽ đƣợc yêu cầu rời sân khấu.
(3b) Those about to sing will be asked to go onto the stage.
Những ngƣời chuẩn bị hát sẽ đƣợc yêu cầu lên sân khấu.
Ở đây, toàn bộ thời điểm quy chiếu lại thuộc về tƣơng lai.
Không xa lạ với quan điểm của các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài,
Nguyễn Minh Thuyết (1998) khẳng định: “Thời là phạm trù ngữ pháp của
động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn hoặc với
một thời điểm nhất định nêu ra trong lời nói”. Khi phạm trù thời biểu thị quan

hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn, ta gọi đó là thời tuyệt đối. Cũn
khi phạm trự thời biểu thị quan hệ giữa hành động với một thời điểm nhất
định nêu ra trong lời nói, ta gọi đó là thời tƣơng đối [35, tr234-235].
1.2.2.2. Phạm trự thời và vị ngữ
Vị ngữ là cỏi lừi của cõu, là trọng tõm của mọi mối liờn hệ trong cõu.
Trong cỏc ngụn ngữ Ấn-Âu, vị ngữ là do động từ đảm nhiệm. Vỡ vậy, theo
một ý nghĩa nhất định, “động từ cũng là câu, tất cả những gỡ ảnh hƣởng đến
động từ thỡ cũng ảnh hƣởng đến câu nói chung” [W. L. Chafe, 12, tr215].

19
Động từ là cái thể hiện sự vận động, mà mọi vận động đều diễn ra trong thời
gian. Do vậy, thời có liên quan chặt chẽ đến động từ, hay nói chính xác hơn,
nó thuộc về động từ. Trong tiếng Đức, động từ đƣợc coi là loại từ cú thời và
gọi là Zeitwort [Dẫn theo Nguyễn Kim Thản, 103, tr174]. “Thời đƣợc thiết
lập từ sự quy chiếu cái vận động, thể hiện bằng động từ, với thời điểm phát
ngôn hoặc với một thời điểm nào đó đƣợc ngƣời nói đề cập tới trong phát
ngôn” [33, tr306].
Có thể khẳng định rằng, nếu nhƣ thời gian là thuộc tính cố hữu của vật
chất thỡ trong cỏc ngụn ngữ Ấn-Âu, thời (và thể) là thuộc tính cố hữu của
động từ. “Trong tiếng Anh và tiếng Pháp, vị ngữ bao giờ cũng là động từ
đƣợc chia ở những thời và thể nhất định. Và ngƣợc lại, một động từ trong câu
đƣợc chia ở những thời và thể nhất định thỡ chứng tỏ động từ ấy là vị ngữ”
[126, tr45].
Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể do động từ, tính từ hay danh từ đảm
nhiệm. Tuy nhiên, số câu mà vị ngữ là động từ vẫn là cơ bản (chiếm vào
khoảng 88%, theo thống kê của Nguyễn Kim Thản [103, tr9]). Động từ tiếng
Việt không biến hỡnh nhƣ các ngôn ngữ Ấn-Âu, cho nên nó cũng không chia
theo thời nhƣ các ngôn ngữ Ấn-Âu. Song, nếu nhƣ tiếng Việt có phạm trù
thời, chắc chắn phạm trù này cũng không thể tách rời với ý nghĩa của các
động từ, dù không phải chỉ với riêng động từ.

Nói cụ thể hơn, đối với tiếng Việt, không phải tính từ không có quan hệ
với thời gian bởi tính từ không chỉ hoạt động. Chúng ta đều biết, một tính chất
dù tĩnh đến mấy cũng không đứng im. Vẫn có thể có các kết hợp: đó khoẻ, sẽ
lớn, đỏ lắm rồi… Và vỡ vậy, nếu tiếng Việt cú phạm trự thời thỡ cũng khụng
cú lý do gỡ để cho rằng đây chỉ là phạm trù của riêng từ loại động từ. Chỉ cần
các từ ấy là yếu tố vị tính. Điểm này hoàn toàn khác với các ngôn ngữ Ấn-Âu.
Tớnh từ và danh từ trong cỏc ngụn ngữ Ấn-Âu khụng cú phạm trự thời.
1.2.2.3. Vai trũ của phạm trù thời trong cách xác định thời gian
Sự giải thích đầy đủ về cấu trúc thời gian của một văn bản luôn đũi hỏi
nhiều nguồn thụng tin khỏc nhau, mà trong đó phạm trù thời chỉ là một. Phạm
trù thời dƣờng nhƣ có vai trũ rất nhỏ trong việc thành lập cấu trúc thời gian

20
cho văn bản song lại là một phần quan trọng của bất kỳ sự đánh giá nào về
mặt ngữ phỏp và loại hỡnh của một ngụn ngữ.
Núi cỏch khỏc, thời, với tƣ cách là một phạm trù ngữ pháp, chỉ là một
trong nhiều cách mà ngôn ngữ có thể truyền đạt những thông tin liên quan đến
thời gian. Dĩ nhiên, so với các phƣơng tiện từ vựng thỡ cỏch truyền đạt này
không thể phong phú bằng. Và, quả thực, chẳng cú gỡ đáng ngạc nhiên khi
bất kỳ ngôn ngữ nào cũng sử dụng phƣơng tiện từ vựng để định vị thời gian
nhiều hơn là dùng phƣơng tiện ngữ pháp. Song, trong những trƣờng hợp nhất
định, thời có thể kết hợp với các phƣơng tiện từ vựng để làm rừ cỏc ý nghĩa
quá khứ, hiện tại, tương lai của sự kiện. Vớ dụ:
- On Tuesday, Mary went to the beach.
- On Tuesday, Mary will go to the beach.
Chính cách chia động từ ở thời quá khứ (câu thứ nhất) và tƣơng lai (câu
thứ hai) đó giỳp chỳng ta xỏc định rừ Tuesday là thứ ba tuần trƣớc (đó qua)
hay thứ ba tới (chƣa đến). Vỡ vậy, hai cõu trờn cú thể dịch là:
- Thứ ba vừa rồi, Mary (đó) đi biển.
- Thứ ba này, Mary sẽ đi biển.

Nhƣ vậy, dù khá trừu tƣợng, song thời vẫn có vai trũ nhất định trong
việc định vị một sự tỡnh trong thời gian.
Túm lại: í nghĩa thời gian nói chung đƣợc phản ánh vào trong ngôn ngữ
(biểu hiện chủ yếu qua cỏc thực từ) là thuộc bỡnh diện từ vựng. Nú cú thể
khụng bắt buộc phải diễn đạt khi không cần thiết. Cũn phạm trự thời thuộc
bỡnh diện ngữ phỏp. Nú bắt buộc phải diễn đạt ngay cả khi câu nói đó cú cỏc
phƣơng tiện khác biểu thị ý nghĩa thời gian. í nghĩa thời gian cú trong mọi
ngụn ngữ. Cũn phạm trự thời chỉ tồn tại trong một số ngụn ngữ mà thụi. R.
Jakobson núi:
Các ngôn ngữ khác nhau không phải ở chỗ ngôn ngữ nào có thể
diễn đạt đƣợc những ý nghĩa gỡ (vỡ ngụn ngữ nào cũng cú cỏch diễn
đạt bất cứ ý nghĩa gỡ mà một ngụn ngữ khỏc cú thể diễn đạt), mà là ở
chỗ có những ngôn ngữ bị bắt buộc phải diễn đạt những ý nghĩa mà cỏc
ngụn ngữ khỏc cú thể khụng diễn đạt khi không cần thiết (Dẫn theo
Cao Xuân Hạo, [41, tr2]).

21
Vậy, nếu nói rằng một ngôn ngữ nào đó cú phạm trự thời thỡ cú nghĩa
là ngụn ngữ đó ngữ phỏp hoỏ cách diễn đạt ý nghĩa thời gian, nghĩa là nó trở
thành bắt buộc ngay cả khi câu nói đó cú cỏc phƣơng tiện khác để diễn đạt ý
nghĩa này.
Từ quan điểm về phạm trù thời, đối chiếu với điều kiện để hỡnh thành
một phạm trự ngữ phỏp núi chung, ta thấy sự tồn tại của phạm trự ngữ phỏp
thời trong cỏc ngụn ngữ Ấn-Âu là khỏ rừ ràng. Trong cỏc ngụn ngữ này, dự ý
nghĩa thời gian cú cụ thể, hiển nhiờn tới mức nào đi chăng nữa thỡ động từ
vẫn bắt buộc phải đƣợc chia ở những thời nhất định. Trong các ngôn ngữ này
cũng có những động từ hoàn toàn không mang ý nghĩa từ vựng mà chỉ cú
chức năng là một chỉ tố ngữ pháp, dùng để đánh dấu thời và thể. Vd:
- She is running. (Cô ấy đang chạy)
Động từ to be trong trƣờng hợp trên chỉ có chức năng đánh dấu thời

hiện tại, và cùng với đuôi - ing trong động từ to run, đánh dấu thể tiếp diễn.
Tiếng Việt là một ngụn ngữ khụng biến hỡnh, động từ không chia theo
thời nhƣ các ngôn ngữ Ấn-Âu. Tiếng Việt cũng không có những động từ
riêng chuyên dùng để đánh dấu thời nhƣ to be của tiếng Anh hay etre của
tiếng Pháp. Tuy nhiên, tiếng Việt vẫn có thể có thời, nếu nhƣ tiếng Việt thoả
món cỏc điều kiện để hỡnh thành một phạm trự ngữ phỏp nhƣ chúng tôi đó
trỡnh bày ở trờn.
1.2.2.4. Hệ thống thời trong một số ngụn ngữ
Theo cỏch phõn loại của Arixtote, phạm trự thời thuộc vào những
phạm trự ngẫu nhiờn, do vậy nó là cơ sở xuất hiện của giả thuyết cho rằng
các phạm trù ngữ pháp là những đặc điểm mang tính phổ quát của mọi ngôn
ngữ (Dẫn theo Lyons [72, tr432]). Nói cách khác, đó là ngụn ngữ, nhất thiết
phải cú cỏc phạm trự ngữ phỏp, và do vậy, nhất thiết phải cú phạm trự thời.
Cựng với tiến trỡnh vận động của lịch sử, nhƣ ta đó thấy sau này, giả
thuyết trờn đây là không đúng.
Nhƣ đó núi, sự phõn chia thời gian thành quỏ khứ/ hiện tại/ tương lai là
sự phõn chia xuất phỏt từ vật lý học và triết học. Cũn trong ngụn ngữ học, số
lƣợng các ngôn ngữ có phạm trù thời không nhiều, và không phải ngôn ngữ
nào có thời cũng phân chia phạm trù thời thành sự khu biệt tam phõn nhƣ vậy.

×