Tải bản đầy đủ (.pdf) (248 trang)

Di động xã hội của cộng đồng khoa học (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 248 trang )


đại học quốc gia hà nội
Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
_________________________________________________





ĐàO THANH TRƯờNG





Di động xã hội
của Cộng đồng khoa học
(nghiên cứu trờng hợp cộng đồng
khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội)











Luận án tiến sĩ Xã HộI HọC













Hà Nội - 2009

đại học quốc gia hà nội
Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
___________________________________________________



đào thanh trờng





Di động xã hội
của Cộng đồng khoa học
(Nghiên cứu trờng hợp cộng đồng khoa học
Đại học Quốc gia Hà Nội)



Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 62 31 30 01


Luận án tiến sỹ xã hội học



NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC
1. PGS.TS Vũ Cao Đàm
2. PGS.TS Phạm Xuân Hằng

Hà Nội - 2009

1
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT

CBQL Cán bộ quản lý
CBKH Cán bộ khoa học
CBVC Cán bộ viên chức
CĐKH Cộng đồng khoa học
CNH-HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CNTT Công nghệ thông tin
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
ĐHKHTN Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên
ĐHKHXH&NV Trờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
ĐHCN Trờng Đại học Công nghệ
ĐHNN Trờng Đại học Ngoại ngữ
ĐHKT Trờng Đại học Kinh tế

GD-ĐT Giáo dục và đào tạo
GDĐH Giáo dục đại học
GS Giáo s
GV Giảng viên
HVCH Học viên cao học
KHCB Khoa học cơ bản
KH&CN (KH-CN) Khoa học và Công nghệ
KHCN Khoa học công nghệ
KHKT Khoa học kỹ thuật
KHTN Khoa học tự nhiên
KHXH Khoa học xã hội
NCKH Nghiên cứu khoa học
NCS Nghiên cứu sinh
NCV Nghiên cứu viên
NNL Nguồn nhân lực
NSNN Ngân sách nhà nớc

2
PGS Phó giáo s
PTN Phòng thí nghiệm
R&D Nghiên cứu và triển khai
SĐH Sau đại học
SV Sinh viên
ThS Thạc sĩ
TS Tiến sĩ
TT Trung tâm
XHCN Xã hội chủ nghĩa


3

DANH MụC CáC BảNG

Bảng 2.1. Loại hình các cơ quan tham gia cộng tác của cộng đồng khoa học
ĐHQGHN 78

Bảng 2.2. Mức độ liên quan đến chuyên môn của các công việc tham gia với các cơ
quan ngoài trờng của nhân lực khoa học ĐHQGHN (%) 79

Bảng 2.3. Mối liên hệ giữa học vị chuyên môn và tình trạng tham gia cộng tác với
các cơ quan ngoài Trờng của nhân lực khoa học ĐHQGHN 88

Bảng 2.4. Mối liên hệ giữa học vị chuyên môn và các công việc liên quan đến
chuyên môn tham gia ngoài trờng của cộng đồng khoa học ĐHQGHN 90

Bảng 2.5. Phân tích Anova về sự ảnh hởng của học vị chuyên môn đến mức độ liên
quan đến chuyên môn của các công việc tham gia hợp tác ngoài trờng 90

Bảng 2.6. Mối liên hệ giữa thâm niên công tác và khả năng di động xã hội của nhân
lực khoa học ĐHQGHN (%) 94

Bảng 2.7. Phân tích Anova về sự tác động của chế độ làm việc hiện nay đến mức độ
liên quan giữa các công việc tham gia cộng tác ngoài và lĩnh vực chuyên môn 98

Bảng 2.8. Mối liên hệ giữa chế độ làm việc và mức độ liên quan đến chuyên môn của
công việc tham gia cộng tác ngoài ĐHQGHN của nhân lực khoa học ĐHQGHN 99

Bảng 2.9. Mức thu nhập hàng tháng (kể cả các khoản thu ngoài lơng) của cộng
đồng khoa học ĐHQGHN hiện nay 105

Bảng 2.10. Mối liên hệ giữa độ tuổi và hình thức thay đổi địa vị nghề nghiệp của

CBKH ĐHQGHN hiện nay 112

Bảng 2.11. Phân tích Anova về ảnh hởng của độ tuổi đến các hình thức thay đổi địa
vị trong cơ quan của nhân lực khoa học ĐHQGHN 113

Bảng 2.12. Mối liên hệ giữa thâm niên công tác và xu hớng thay đổi địa vị nghề
nghiệp của cộng đồng khoa học ĐHQGHN hiện nay 113

Bảng 2.13. Mối liên hệ giữa học vị chuyên môn và xu hớng thay đổi địa vị nghề
nghiệp của nhân lực khoa học ĐHQGHN hiện nay 116

Bảng 2.14. Đội ngũ cán bộ cơ hữu của ĐHQGHN giai đoạn 1996 - 2008 122

Bảng 2.15. Số lợng cán bộ đợc cử đi đào tạo giai đoạn 1993 - 2008 122


4
Bảng 2.16. Số lợng cán bộ đã hoàn thành chơng trình đào tạo sau đại học 123

Bảng 2.17. Mối liên hệ giữa giới tính và hình thức thay đổi học vị khoa học của 127

Bảng 2.18. Phân tích Anova về ảnh hởng của độ tuổi đến các hình thức thay đổi địa
vị khoa học của cộng đồng khoa học ĐHQGHN 129

Bảng 2.19. Thống kê hằng năm nhân lực khoa học ĐHQGHN theo học hàm, học vị130

Bảng 2.20. Thống kê số liệu nhân lực khoa học thuộc biên chế ĐHQGHN theo năm
(từ năm 2003-2008) 134

Bảng 2.21. Thống kê số lợng cán bộ về hu của ĐHQGHN tính theo năm, theo

ngạch công chức và theo học hàm 137

Bảng 2.22. Thống kê số liệu nhân lực khoa học ĐHQGHN theo năm, theo học hàm,
học vị và ngạch công chức (từ năm 2003-2008) 140

Bảng 2.23. Mối liên hệ giữa lĩnh vực chuyên môn đợc đào tạo và sự dịch chuyển
lĩnh vực chuyên môn 166

Bảng 2.24. Tỷ lệ các nhà khoa học có lĩnh vực chuyên môn đợc đào tạo ở bậc cử
nhân giống lĩnh vực chuyên môn ở học vị/học hàm cao nhất 168

Bảng 2.25. Mối liên hệ giữa nơi đào tạo và sự dịch chuyển lĩnh vực chuyên môn 174




5
DANH MụC CáC BIểU Đồ
Biểu 2.1. Thực trạng làm thêm của nhân lực khoa học ĐHQGHN 71

Biểu 2.2. Tỷ lệ CBKH của ĐHQGHN tham gia cộng tác với các cơ quan bên ngoài
(%) 75

Biểu 2.3. Loại hình công việc tham gia cộng tác với các cơ quan ngoài đơn vị công
tác của cộng đồng khoa học, ĐHQGHN hiện nay (%) 75

Biểu 2.4. Mối liên hệ giữa học vị chuyên môn và mức độ liên quan đến chuyên môn
của công việc làm thêm của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (%) 91

Biểu 2.5. Mối liên hệ giữa giới tính và tình trạng tham gia cộng tác ngoài đơn vị của

nhân lực khoa học ĐHQGHN 92

Biểu 2.6. Mối liên hệ giữa ngạch công tác hiện nay và tình trạng tham gia cộng tác
với các cơ quan ngoài của nhân lực khoa học ĐHQGHN (%) 100

Biểu 2.7. Mối liên hệ giữa giới tính và tình hình thay đổi địa vị, vị trí công việc của
cộng đồng khoa học ĐHQGHN (%) 109

Biểu 2.8. Mối liên hệ giữa độ tuổi và xu hớng thay đổi địa vị nghề nghiệp của cộng
đồng khoa học ĐHQGHN hiện nay (%) 111

Biểu 2.9. Mối liên hệ giữa thâm niên công tác tại ĐHQGHN và hình thức thay đổi
địa vị nghề nghiệp của nhân lực khoa học ĐHQGHN hiện nay (%) 114

Biểu 2.10. Mối liên hệ giữa nơi tốt nghiệp và xu hớng thay đổi địa vị nghề nghiệp
của nhân lực khoa học ĐHQGHN hiện nay (%) 116

Biểu 2.11. Thực trạng thay đổi về học hàm, học vị của cộng đồng khoa học
ĐHQGHN trong những năm gần đây 121

Biểu 2.12. Tỷ lệ di động dọc về học vị chuyên môn của cộng đồng khoa học
ĐHQGHN tính theo năm (%) 125

Biểu 2.13. Hình thức di động dọc về học vị của cộng đồng khoa học ĐHQGHN (%)126

Biểu 2.14. Mối liên hệ giữa độ tuổi và hình thức thay đổi địa vị khoa học của cộng
đồng khoa học ĐHQGHN (%) 129

Biểu 2.15. Đánh giá về tỷ lệ di động ra khỏi ĐHQGHN của nhân lực khoa học
ĐHQGHN (%) 135


Biểu 2.16. Đánh giá về cơ chế tuyển dụng của ĐHQGHN những năm gần đây 154


6
Biểu 2.17. Đánh giá về tỷ lệ di động xã hội của nhân lực khoa học vào ĐHQGHN
của ngời đợc hỏi (%) 160

Biểu 2.18. Đánh giá về khả năng chuyên môn để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp
CNH-HĐH của nhân lực khoa học ĐHQGHN (%) 161

Biểu 2.19. Di động xã hội theo lĩnh vực chuyên môn 167

Biểu 2.20. Thực trạng tham gia các công tác ngoài chuyên môn của cộng đồng khoa
học ĐHQGHN 177




7
MụC LụC

DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT 1

DANH MụC CáC BảNG 3

DANH MụC CáC BIểU Đồ 5

MụC LụC 7


PHầN 1: Mở ĐầU 10

1. Lý do chọn đề tài 10

2. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 12

2.1. ý nghĩa lý luận 12

2.2. ý nghĩa thực tiễn 12

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 13

3.1. Mục đích nghiên cứu 13

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 13

4. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 13

4.1. Đối tợng nghiên cứu 13

4.2. Khách thể nghiên cứu 13

4.3. Phạm vi nghiên cứu 14

4.3.1. Không gian nghiên cứu 14

4.3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu 14

5. Vấn đề nghiên cứu 15


6. Giả thuyết nghiên cứu 15

7. Phơng pháp nghiên cứu 16

7.1. Chọn mẫu 16

7.2. Phỏng vấn bằng bảng hỏi 16

7.3. Phơng pháp phỏng vấn sâu 16

7.4. Phơng pháp phân tích tài liệu 17

7.5. Phơng pháp quan sát 17

7.6. Phơng pháp chuyên gia 17


8
7.7. Một số khó khăn và thuận lợi trong thu thập thông tin 18

8. Đóng góp mới của luận án 18

9. Khung lý thuyết 19

10. Kết cấu của luận án 22

PHầN HAI: NộI DUNG NGHIÊN CứU 23

CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN NGHIÊN CứU DI ĐộNG Xã HộI CủA
CộNG ĐồNG KHOA HọC ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI 24


1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 24

1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài 24

1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc 31

1.2. Cơ sở lý luận nghiên cứu di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN 32

1.2.1. Hệ khái niệm công cụ 32

1.2.1.1. Di động xã hội 32

1.2.1.2. Cộng đồng khoa học 39

1.2.1.3. Di động xã hội của cộng đồng khoa học 43

1.2.1.4. Một số yếu tố ảnh hởng đến di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN 45

1.2.1.5. Địa vị xã hội trong khoa học 49

1.2.2. Phơng pháp luận nghiên cứu di động xã hội của cộng đồng khoa học 51

1.2.3. Một số lý thuyết vận dụng nghiên cứu di động xã hội của cộng đồng khoa
học ĐHQGHN 53

1.2.3.1. Lý thuyết cấu trúc - chức năng 53

1.2.3.2. Lý thuyết xung đột xã hội 58


1.2.3.3. Lý thuyết phát triển 61

Tiểu kết chơng 1 63

CHƯƠNG 2: NHậN DIệN DI ĐộNG Xã HộI Và CáC YếU Tố TáC ĐộNG
TớI DI ĐộNG Xã HộI CủA CộNG ĐồNG KHOA HọC ĐạI HọC QUốC
GIA Hà NộI 65

2.1. Giới thiệu khái quát về ĐHQGHN 65

2.1.1. Sự hình thành và cơ cấu tổ chức 65


9
2.1.1.1. Khái quát về sự hình thành 65

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức 66

2.1.2. Sứ mệnh và mục tiêu phát triển của ĐHQGHN 67

2.1.2.1. Sứ mệnh của ĐHQGHN 67

2.1.2.2. Mục tiêu phát triển 67

2.1.3. Khái quát về đội ngũ cán bộ 68

2.1.3.1. Cán bộ khoa học (Giảng viên và Nghiên cứu viên) 68

2.1.3.2. Cán bộ quản lý 69


2.2. Nhận diện di động xã hội của cộng đồng khoa học Đại học Quốc gia Hà
Nội 69

2.2.1. Di động xã hội không kèm di c (hiện tợng đa vị thế-vai trò) của cộng
đồng khoa học ĐHQGHN 69

2.2.2. Di động dọc của cộng đồng khoa học ĐHQGHN 106

2.2.2.1. Di động dọc trong khoa học và sự thăng tiến địa vị nghề nghiệp của
cộng đồng khoa học ĐHQGHN 107

2.2.2.2. Di động dọc trong khoa học và sự thay đổi trình độ chuyên môn của
cộng đồng khoa học ĐHQGHN 119

2.2.3. Di động kèm di c của cộng đồng khoa học ĐHQGHN 132

2.2.3.1. Hiện tợng di động xã hội ra khỏi ĐHQGHN của cộng đồng khoa
học 133

2.2.3.2. Hiện tợng di động xã hội vào ĐHQGHN của nhân lực khoa học 149

2.2.4. Di động ngang của cộng đồng khoa học ĐHQGHN 162

Tiểu kết chơng 2 178

PHầN III: KếT LUậN Và KHUYếN NGHị GIảI PHáP CHíNH SáCH 181

3.1. Kết luận 181

3.2. Khuyến nghị giải pháp chính sách 185


DANH MụC CáC CÔNG TRìNH Đã CÔNG Bố 193

TàI LIệU THAM KHảO 194

PHụ LụC 200


10

PHầN 1: Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Di động xã hội là một thuật ngữ xã hội học dùng để chỉ sự thay đổi của một
hay nhiều cá thể giữa các đơn vị của hệ thống, tầng lớp xã hội. Sự thay đổi đi lên hoặc
đi xuống giữa các nhóm khác nhau trong xã hội, những địa vị xã hội, sự chuyển dịch
từ một địa vị này đến một địa vị khác trong cơ cấu tổ chức.
Chúng ta đang tiến bớc vào thế kỷ mới với những đổi thay sâu sắc và phổ biến
trên phạm vi toàn thế giới. Thế giới đã và đang chuyển mình từ nền kinh tế công
nghiệp sang nền kinh tế tri thức, trong đó tri thức, chất xám là nguồn lực hàng đầu để
tạo ra sự tăng trởng. Vốn con ngời là yếu tố then chốt để tạo ra giá trị kinh tế. Vai
trò và vị thế của cộng đồng khoa học trong xã hội ngày càng đợc đề cao và theo đó
công tác quản lý và sử dụng nhân lực khoa học cũng đang đặt ra rất cấp thiết.
ở Việt Nam, sự chuyển biến nền kinh tế từ cơ chế chỉ huy tập trung sang nền
kinh tế thị trờng đã tạo ra sự thay đổi căn bản trong quá trình phát triển kinh tế - xã
hội của đất nớc, đồng thời thúc đẩy đổi mới t duy, truớc hết là t duy kinh tế và
cùng với nó là đổi mới t duy trong mọi lĩnh vực. Điều đó tất yếu dẫn đến hàng loạt
các biến đổi xã hội và tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Cộng đồng khoa học, trong đó có nhân lực khoa học của các trờng đại học
cũng không nằm ngoài sự biến động đó. Vị thế của nhân lực khoa học trong các
trờng đại học ngày càng đợc đề cao và đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp GD-

ĐT nhân tài, nhân lực khoa học chất lợng cao cho đất nớc. Tuy nhiên, sự thay đổi
trong t duy khoa học, trong nhận thức, phơng thức làm việc v.v. đã ảnh hởng nhiều
tới khả năng thay đổi vị trí xã hội; địa vị xã hội của nhóm xã hội này. Dới tiếp cận
của xã hội học thì đây chính là những vấn đề thuộc phạm trù di động xã hội. Sự di
động xã hội của CĐKH có những chiều hớng khác nhau, sự thăng tiến, giảm sút; việc
đánh giá, sử dụng nhân lực, chất xám là những vấn đề còn nhiều bất cập, nó có tác
động rất lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội và đã trở thành một vấn đề mang tính
khoa học, cần đợc nghiên cứu một cách nghiêm túc.

11
Vấn đề này càng đặt ra cấp bách hơn với Đại học Quốc gia Hà Nội, một đại
học có truyền thống và uy tín hàng đầu Việt Nam và đang tích cực đầu t từng bớc
hoàn thiện mô hình tổ chức theo hớng đa ngành, đa lĩnh vực, chất lợng cao, kết hợp
chặt chẽ đào tạo, đặc biệt là đào tạo sau đại học với nghiên cứu khoa học, khẳng định
vị trí và vai trò trong hệ thống GDĐH của cả nớc với không ít khó khăn, thách thức
trong quá trình xây dựng và phát triển. Một trong những khó khăn phải quan tâm đầu
tiên là công tác quản lý nhân lực khoa học, phát triển đội ngũ cán bộ về quy mô, đặc
biệt là về trình độ và cơ cấu, sử dụng có hiệu quả nhân lực khoa học nhằm phát huy
thế mạnh vốn có của CĐKH đông đảo và có trình độ chuyên môn cao, hạn chế sự lãng
phí chất xám, điều chỉnh các dòng chảy chất xám theo định hớng của chính sách
khoa học Dới góc độ xã hội học, đặc biệt là xã hội học KH&CN thì đây chính là
những khía cạnh liên quan đến di động xã hội của CĐKH và điều chỉnh di động xã hội
của CĐKH ĐHQGHN.
ĐHQGHN đợc xây dựng với mục tiêu sẽ là nơi tập trung và thu hút nguồn
nhân lực khoa học chất lợng cao về công tác; CĐKH ĐHQGHN sẽ là tập hợp những
nhóm nghiên cứu mạnh và sẽ đợc hoạt động khoa học trong những điều kiện lao
động khoa học thuận lợi với một môi trờng tự do và dân chủ trong khoa học; tạo điều
kiện thuận lợi cho các khả năng di động xã hội của nhân lực khoa học. Với những mục
tiêu nh vậy, hiện tợng di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN tởng chừng sẽ theo
các quy luật đơn thuần và dễ kiểm soát. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hiện

tợng di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN diễn ra rất đa dạng và phức tạp và dờng
nh mang tính chất tự phát, cha có một sự định hớng rõ ràng để phân luồng cũng
nh quản lý di động xã hội của nhóm xã hội đặc thù này. Mâu thuẫn đó đã đặt ra hàng
loạt các câu hỏi nh: Di động xã hội trong CĐKH đang diễn ra nh thế nào? Thực
trạng điều chỉnh di động xã hội, quản lý nhân lực của các tổ chức khoa học nói chung
và của ĐHQGHN nói riêng hiện nay ra sao? Và phải định hớng chính sách nh thế
nào để để tạo ra sự phát triển hợp lý giữa các ngành khoa học, tránh lãng phí chất xám,
phát huy đợc tối đa sự sáng tạo và năng lực của nhân lực khoa học, tạo nguồn lực
khoa học để phát triển đất nớcNhững vấn đề đó ngày càng trở nên cấp thiết và đòi
hỏi phải đợc nghiên cứu một cách nghiêm túc. Nghiên cứu về các chủ đề này không

12
phải cha đợc tiến hành trong những năm gần đây, tuy nhiên, dới tiếp cận xã hội
học thì không có nhiều hoặc chỉ dừng lại ở các nghiên cứu trờng hợp hay tập trung
nhiều vào nghiên cứu thực trạng mà cha chú trọng nhiều vào các giải pháp chính
sách, định hớng các luồng di động xã hội.v.v
ở cấp độ luận văn Thạc sỹ, tác giả đã tiến hành một nghiên cứu về di động xã hội
của CĐKH. Tuy nhiên, nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở cấp độ nghiên cứu trờng
hợp tại Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tiếp nối các ý tởng còn dang
dở trong đề tài luận văn Thạc sỹ và tiếp thu những ý kiến góp ý của Hội đồng chấm
luận án Thạc sỹ, tác giả tiến hành đề tài: Di động xã hội của cộng đồng khoa học
(nghiên cứu trờng hợp cộng đồng khoa học ĐHQGHN).

2. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
2.1. ý nghĩa lý luận
Luận án góp phần hoàn thiện hệ thống khái niệm của xã hội học nói chung và xã
hội học KH&CN nói riêng đồng thời cũng bổ sung thêm cơ sở lý luận về công tác
quản lý KH&CN, quản lý nhân lực khoa học, tạo luận cứ cho việc cải tiến và xây dựng
một cơ chế quản lý hoạt động của nhân lực khoa học.
2.2. ý nghĩa thực tiễn

Luận án góp phần nhận diện các loại hình di động xã hội của CĐKH hiện nay cũng
nh các hiệu quả dơng tính, âm tính và ngoại biên của các loại hình di động đó. Từ
đó, sẽ giúp cho việc hoạch định chính sách đúng đắn để phát huy hiệu quả dơng tính
và hạn chế tác động âm tính của di động xã hội, điều chỉnh các luồng di động xã hội
theo định hớng phát triển các ngành khoa học của từng tổ chức khoa học trong
ĐHQGHN nói riêng và của ĐHQGHN nói chung, hạn chế việc lãng phí chất xám, tạo
một sự phát triển hợp lý giữa các ngành khoa học, bộ môn khoa học và góp phần vào
việc hoàn thiện chính sách quản lý nhân lực của ĐHQGHN, phục vụ cho việc phát
triển của ĐHQGHN và xã hội.
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc
giảng dạy và học tập các môn học nh Xã hội học KH&CN; Nghiên cứu xã hội về
KH&CN; Quản lý nhân lực KH&CN v.v

13
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Nhận diện các loại hình di động xã hội và phân tích những yếu tố ảnh hởng tới
di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN.
- Phân tích tác động của di động xã hội trong CĐKH tới sự phát triển của khoa học
và CĐKH ĐHQGHN.
- Trên cơ sở nhận diện và phân tích những yếu tố ảnh hởng tới di động xã hội,
đánh giá tác động của di động xã hội, luận án khuyến nghị giải pháp chính sách định
hớng, quản lý di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN hiện nay, góp phần vào việc
hoàn thiện cơ chế quản lý nhân sự của ĐHQGHN
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của hiện tợng di động xã hội của CĐKH, bao gồm:
xác định nội dung các khái niệm công cụ; tìm hiểu một số lý thuyết, quan điểm vận
dụng vào nghiên cứu di động xã hội của CĐKH; các yếu tố ảnh hởng đến di động xã
hội của CĐKH
- Nghiên cứu thực địa để nhận diện một cách chính xác về: thực trạng di động xã

hội của CĐKH ĐHQGHN, phân tích động thái, nguyên nhân, và các yếu tố tác động
tới di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN.
- Phân tích tác động của di động xã hội tới sự phát triển khoa học và CĐKH
ĐHQGHN; khuyến nghị giải pháp chính sách điều chỉnh, tạo luồng di động xã hội
thích hợp, tạo điều kiện phát triển CĐKH ĐHQGHN.
4. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Di động xã hội của cộng đồng khoa học ĐHQGHN
4.2. Khách thể nghiên cứu
Nhân lực khoa học của ĐHQGHN bao gồm: cán bộ giảng dạy; cán bộ nghiên cứu;
cán bộ phục vụ của các trờng thành viên, các khoa, các viện và các trung tâm nghiên
cứu trực thuộc ĐHQGHN, cụ thể nhân lực khoa học thuộc:
- Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
- Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

14
- Trờng Đại học S phạm Ngoại ngữ, ĐHQGHN
- Trờng Đại học Công nghệ, ĐHQGHN
- Trờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
- Khoa Luật, ĐHQGHN
- Khoa S phạm, ĐHQGHN (Nay là Đại học Giáo dục, ĐHQGHN)
- Khoa Quốc tế, ĐHQGHN
- Các viện nghiên cứu, ĐHQGHN
- Các trung tâm nghiên cứu, ĐHQGHN
- Khối cơ quan ĐHQGHN
4.3. Phạm vi nghiên cứu
4.3.1. Không gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội; Trờng
Đại học KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội; Trờng Đại học
KHTN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Thời gian nghiên cứu: Giới hạn thời gian nghiên cứu hiện tợng di động xã hội
của CĐKH của ĐHQGHN trong 05 năm gần đây (Từ năm 2004 -2008)
- Thời gian tiến hành nghiên cứu: 12/2005 -10/2008
4.3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Luận án giới hạn nghiên cứu: một số loại hình di động xã hội cơ bản nhằm đánh
giá khả năng di động phổ biến của nhân lực khoa học có trình độ từ đại học trở lên
trong các đơn vị thành viên của ĐHQGHN (giảng viên và nghiên cứu viên) mà trọng
tâm 1à di động xã hội nghề nghiệp.
Nội dung của luận án tập trung vào mục tiêu nhận diện và phân tích một số loại
hình di động sau: di dộng theo lĩnh vực hoạt động chuyên môn; hiện tợng đa vai trò-
vị thế việc làm, nghề nghiệp; di động theo chiều dọc và xu hớng thăng tiến cá nhân;
di động xã hội vào và ra khỏi ĐHQGHN (liên quan đến quá trình chảy não, chảy
chất xám); di động kèm di c và di động không kèm di c, di dộng ngành nghề đào
tạo giữa các bậc đào tạo.
Các nội dung nghiên cứu về dự báo và giải pháp chính sách đối với di động xã hội
của CĐKH ĐHQGHN không phải là nội dung trọng tâm đợc đề cập trong luận án.

15
Do vậy, các nội dung về giải pháp chính sách chỉ đợc đề cập đến trong phần khuyến
nghị của luận án.
5. Vấn đề nghiên cứu
- Hiện tợng di động xã hội đang diễn ra nh thế nào trong CĐKH ĐHQGHN? Có
những loại hình di động xã hội nào? Loại hình di động xã hội nào là đặc thù của
CĐKH ĐHQGHN? Hình thức biểu hiện của các loại hình di động xã hội đó ra sao? Di
động xã hội có tác động nh thế nào đối với sự phát triển khoa học và CĐKH tại
ĐHQGHN?
- Nguyên nhân sâu xa của di động xã hội trong CĐKH ĐHQGHN là gì? Di động
xã hội của CĐKH ĐHQGHN chịu ảnh hởng của những yếu tố nào?
6. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN đang diễn ra với nhiều hình

thức rất đa dạng và khó kiểm soát nh di động xã hội kèm di c và không kèm di c;
di động dọc có liên quan đến sự thay đổi trình độ chuyên môn và địa vị hành chính
trong khoa học; di động lĩnh vực chuyên mônKhông giống nh các CĐKH thông
thờng (hiện tợng di động xã hội kèm di c là phổ biến), di động xã hội của CĐKH
ĐHQGHN đợc đặc trng bởi hình thức di động xã hội không kèm di c (hiện tợng
đa vị thế nghề nghiệp). Các loại hình di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN có những
biểu hiện riêng biệt và có những tác động khác nhau đến sự phát triển khoa học và của
CĐKH ĐHQGHN.
Giả thuyết 2: Nguyên nhân sâu xa của di động xã hội trong CĐKH là sự không
đồng đều trong cơ hội tiếp cận nguồn lực và phần thởng trong khoa học của ngời
làm khoa học. Di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN chịu sự ảnh hởng khác nhau
của nhiều yếu tố nh: điều kiện kinh tế - xã hội, chính sách KH&CN; điều kiện khoa
học; vốn xã hội; vốn văn hóa và các yếu tố cá nhân nh trình độ học vấn, chuyên môn
đợc đào tạo, giới tính, lứa tuổi, thâm niên công tác, uy tín khoa học, cơ may

16
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Chọn mẫu
Dung lợng mẫu khảo sát là 415 đơn vị mẫu dành cho các đối tợng là CBQL, cán
bộ giảng dạy, chuyên viên, nghiên cứu viên đang công tác trong các đơn vị khoa học;
tổ chức khoa học tại ĐHQGHN
Nguyên tắc chọn mẫu: Dung lợng mẫu đợc xác định trên cơ sở phơng pháp lấy
mẫu hệ thống (systematic sampling). Điều này cho phép vừa có thể phân tổ, vừa có thể
tổng hợp các kết quả thu đợc các đối tợng đợc khảo sát, sử dụng kỹ thuật phân tích
bảng chéo (cross- tabular và hồi quy đa biến (multivariate regression analysis) trong
quá trình phân tích (Xem phụ lục 1)
7.2. Phỏng vấn bằng bảng hỏi
Bảng hỏi đợc xây dựng nhằm làm rõ những thông tin cơ bản sau:
- Thực trạng di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN.
- Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng di động của CĐKH ĐHQGHN

- Xu hớng di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN trong thời gian tới.
- Giải pháp chính sách định hớng, điều chỉnh luồng di động xã hội của CĐKH
ĐHQGHN. (Xem phụ lục 2)
7.3. Phơng pháp phỏng vấn sâu
Để thu thập thông tin định tính, tác giả luận án đã thực hiện 70 cuộc phỏng vấn sâu
với các đối tợng là CBQL của ĐHQGHN, lãnh đạo của các đơn vị thành viên thuộc
ĐHQGHN và các cán bộ giảng dạy thuộc các Khoa, các bộ môn trực thuộc đại diện
cho các khu vực, lĩnh vực công tác, giới tính, độ tuổi, thâm niên chuyên môn khác
nhau.
Yêu cầu của phỏng vấn sâu:
Mỗi cuộc phỏng vấn sâu đều có bảng hớng dẫn riêng dành cho từng đối tợng và
đã đợc xin ý kiến chuyên gia để thống nhất câu hỏi. (Xem phụ lục 3.1, 3.2, 3.3)
Tác giả luận án và một số chuyên viên của Ban Tổ chức - Cán bộ, ĐHQGHN trực
tiếp phỏng vấn sâu.


17
7.4. Phơng pháp phân tích tài liệu
- Phân tích tài liệu sơ cấp
Phân tích các nguồn t liệu, tài liệu lý thuyết về xã hội học; Xã hội học KH&CN;
Quản lý KH&CN, Quản lý nhân lực KH&CNvà các nguồn số liệu sẵn có về di động
xã hội của CĐKH ĐHQGHN đặc biệt là các nguồn số liệu thống kê về nhân lực
KH&CN tại ĐHQGHN của Ban Tổ chức cán bộ, ĐHQGHN.
- Phân tích tài liệu thứ cấp
Sau khi số liệu đã thu thập bằng các phơng pháp định lợng và định tính (số liệu
định lợng đợc xử lý qua chơng trình SPSS 15.0), chúng tôi tiếp tục phân tích các tài
liệu đó.
Dùng kỹ thuật so sánh cùng hạng, ví dụ so sánh trong một nhóm có những dữ liệu
khẳng định, phủ định nào, tỷ lệ % của nó là bao nhiêu.
Dùng kỹ thuật so sánh khác nhóm với cùng một tiêu chí so sánh, ví dụ so sánh tỉ lệ

% CBKH tham gia cộng tác với cơ quan ngoài Nhà trờng của nhóm nam so với nhóm
nữ
Các kỹ thuật khai thác, phân tích và kiểm định dữ liệu cũng đợc sử dụng trong
quá trình phân tích của luận án nh: kiểm định X
2
, phân tích tơng quan chéo (cross
tab); anova. Bên cạnh đó, các hệ số thống kê nh hệ số phi; hệ số cramers V, Aprro
Sig cũng đợc sử dụng để kiểm định tính chính xác và mối liên hệ giữa các biến.
7.5. Phơng pháp quan sát
Phơng pháp quan sát (tham dự và không tham dự, trong bối cảnh tự nhiên) đợc
vận dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu. Phơng pháp chuyên gia đợc chú
trọng đặc biệt trong quá trình thảo luận định tính và định lợng
7.6. Phơng pháp chuyên gia
Tổ chức các hội nghị bàn tròn (Roundtable) để thảo luận, lấy ý kiến chuyên gia về
thực trạng, nguyên nhân, xu hớng hiện tợng di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN
Các kỹ thuật nh Brain Storming đợc sử dụng kết hợp với phơng pháp Delphi và
thảo luận nhóm tập trung (focus group disscussion) để lấy ý kiến chuyên gia về nhóm
các giải pháp quản lý, điều chỉnh di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN.

18
7.7. Một số khó khăn và thuận lợi trong thu thập thông tin
Khó khăn:
- Chủ đề nghiên cứu là một chủ đề mới và các chỉ báo thao tác trong bảng hỏi khá
nhạy cảm đối với ngời đợc hỏi. Do vậy, quá trình thu thập thông tin gặp nhiều khó
khăn khi ngời đợc hỏi từ chối trả lời hay lảng tránh không trả lời những câu hỏi liên
quan đến việc làm thêm hay thu nhập
- Các số liệu thống kê số lợng và chất lợng cán bộ của ĐHQGHN cha nhiều,
công tác thống kê còn cha mang tính kế thừa và nhiều số liệu cha cập nhật nên cũng
gây khó khăn ít nhiều cho việc tiến hành nghiên cứu
- Việc phỏng vấn sâu các nhà quản lý nhân lực tại các tổ chức khoa học thuộc

ĐHQGHN không tiến hành đợc thuận lợi nh mong muốn. Do đối tợng đợc phỏng
vấn có quá ít thời gian và nhiều câu hỏi nghiên cứu không dễ cho ngời trả lời.
Thuận lợi
- Sự ủng hộ và tạo điều kiện của Ban Tổ chức -Cán bộ, ĐHQGHN. Trong quá trình
triển khai thu thập số liệu của luận án, tác giả luận án đã đợc Ban Tổ chức - Cán bộ,
ĐHQGHN tạo các điều kiện thuận lợi để thu thập thông tin (nhân lực ; vật lực ; tài lực;
tin lực). Một số thành viên của Ban đã tham gia quá trình thu thập thông tin định lợng
và định tính; thống kê số liệu cho luận án. Bên cạnh đó, tác giả của luận án cũng đợc
tham gia một số nghiên cứu của Ban Tổ chức - Cán bộ, ĐHQGHN từ đó đã tích lũy
đợc nhiều luận cứ và kinh nghiệm phục vụ cho quá trình triển khai luận án.
8. Đóng góp mới của luận án
Đây là nghiên cứu đầu tiên về di động xã hội đợc thực hiện đối với nhóm đối
tợng là nhân lực khoa học trong các trờng đại học tại Hà Nội mà đại diện là
ĐHQGHN, một đại học đa ngành nghề, đa lĩnh vực đào tạo và đang trong quá trình
xây dựng và phát triển thành một đại học nghiên cứu.
Lần đầu tiên lý thuyết xã hội học về di động xã hội đợc vận dụng để nghiên cứu
tạo lập luận cứ khoa học cho chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học của
ĐHQGHN.

19
9. Khung lý thuyÕt


























GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ
DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CĐKH

BIẾN SỐ PHỤ THUỘC

DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG KHOA HỌC
(1)
DI ĐỘNG KÈM DI CƯ
(2)
DI ĐỘNG KHÔNG
KÈM DI CƯ
(3)
DI ĐỘNG DỌC
(4)

DI ĐỘNG NGANG
DI ĐỘNG
VÀO
DI ĐỘNG
VÀO
ĐA VỊ THẾ-VAI TRÒ
NGHỀ NGHIỆP
DI ĐỘNG ĐỊA
VỊ HÀNH
CHÍNH
TRONG KH
DI ĐỘNG
TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN
MÔN
DI ĐỘNG
LĨNH
VỰC
CHUYÊN
MÔN
DI
ĐỘNG
LĨNH
VỰC
CÔNG
TÁC

HỆ QUẢ CỦA DI ĐỘNG XÃ HỘI
DƯƠNG TÍNH
(Đối với sự phát

triển KH&CN;
CĐKH)
ÂM TÍNH
(Đối với sự phát
triển KH&CN;
CĐKH)
NGOẠI BIÊN
(Đối với sự phát
triển KH&CN;
CĐKH)
BI
ẾN SỐ ĐỘC LẬP

(1)
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI
(2)
YẾU TỐ CÁ NHÂN
(Giới tính; trình độ học vấn và chuyên môn được đào
tạo; lứa tuổi, thâm niên nghề nghiệp)



BIÊN S
Ố CAN THIỆP

(1)
ĐIỀU KIỆN
KHOA HỌC
(Điều kiện giảng
dạy, NCKH, trang

thiết bị phục vụ
giảng dạy,
NCKH)

(2)
SỰ TÍCH LŨY LỢI
THẾ TRONG KH
(các công trình
khoa học đã công
bố, sự thừa nhận
của đồng nghiệp,
h
ệ số trích dẫn)

(3)
CHÍNH SÁCH
KH&CN
(Chính sách của
ĐHQGHN, Chính
sách KH&CN của
nhà nước)

(4)
VỐN XÃ HỘI VÀ
VỐN VĂN HÓA
(Số lượng và chất
lượng các quan hệ
xã hội, các mạng
lưới xã hội)
(5)

YẾU TỐ
THỊ TRƯỜNG
(Cạnh tranh, giá
cả, công nghệ,
nhân lực, thu
nhập)

20
Khung lý thuyết trên thể hiện mối liên hệ giữa các biến số trong nghiên cứu di động
xã hội của CĐKH, dựa trên khung lý thuyết này các chỉ báo của nghiên cứu đã đợc
thao tác để triển khai thu thập và xử lý thông tin chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu.
Biến số độc lập
- Điều kiện kinh tế-xã hội của nớc ta hiện nay đợc xác định là biến số độc lập
trong nghiên cứu. Di động xã hội của CĐKH chịu sự tác động mạnh mẽ từ các yếu tố
của điều kiện kinh tế - xã hội nh: trình độ phát triển kinh tế; cơ sở vật chất; các
nguồn lực đầu t cho khoa học; sự phát triển của thị trờng công nghệ
- Yếu tố cá nhân của ngời làm khoa học
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các yếu tố các nhân nh: Giới tính; tuổi;
học vấn và trình độ chuyên môn; thâm niên công tác; lĩnh vực chuyên môn; nơi đào
tạo; ngạch công tácnh những biến số độc lập để xây dựng chỉ báo trong quá trình
nghiên cứu di động xã hội của CĐKH. Những biến số này đợc sử dụng để trong
phân tích mối liên hệ/tơng quan chéo (cross-tab) với từng loại hình di động xã hội
của CĐKH ĐHQGHN.
Biến số can thiệp
Bên cạnh việc chịu tác động của biến số độc lập là điều kiện kinh tế - xã hội và
các yếu tố cá nhân của ngời làm khoa học thì di động xã hội của CĐKH còn chịu
tác động của các biến số can thiệp nh: điều kiện khoa học; sự tích lũy lợi thế trong
khoa học; chính sách KH&CN; vốn xã hội và vốn văn hóa.
- Điều kiện khoa học
Điều kiện khoa học tại các tổ chức khoa học là một trong những biến số can thiệp

ảnh hởng đến sự di động xã hội của CĐKH. Điều kiện khoa học hiện đại giúp ngời
làm khoa học có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận các nguồn lực khoa học từ đó
tác động đến khả năng di động xã hội của ngời làm khoa học. Điều kiện lao động
khoa học khác nhau trong các tổ chức khoa học cũng tạo lực hút hoặc lực đẩy khác
nhau đối với nhân lực khoa học.
- Sự tích lũy lợi thế trong khoa học
Thông thờng nguồn lực trong khoa học chỉ tập trung vào một số ít các nhà khoa
học, một số ít các đơn vị, tổ chức khoa học. Điều này là do sự chênh lệch về năng

21
lực, mức độ cống hiến và mặt khác là do sự khan hiếm phần thởng: nguồn lực. Phần
thởng và nguồn lực trong khoa học phát sinh từ quá trình tích luỹ lợi thế. Quá trình
này hình thành nên sự phân bổ phần thởng trong khoa học và dẫn đến sự phân hoá
ngày càng tăng giữa những ngời có và những ngời không có trong suốt sự
nghiệp của nhà khoa học. Sự tích lũy lợi thế trong khoa học của ngời làm khoa học
và của tổ chức khoa học chịu tác động của hoàn cảnh kinh tế-xã hội nhng lại là biến
số can thiệp tác động đến khả năng di động xã hội của cá nhân ngời làm khoa học.
- Chính sách KH&CN
Chính sách KH&CN của một quốc gia, một địa phơng, tổ chức khoa học có ảnh
hởng rất lớn đến sự di động xã hội của CĐKH của quốc gia; địa phơng hay tổ chức
khoa học đó. Những chủ trơng, chính sách đúng đắn và tích cực, phù hợp với nhu
cầu, lợi ích, giá trị xã hội của CĐKH sẽ là động lực tạo ra các luồng di động xã hội
đi lên, kích thích lao động sáng tạo để KH&CN phát triển, tài năng đợc phát huy.
Ngợc lại, những chính sách không thích hợp sẽ là lực cản đối với hoạt động khoa
học, dẫn đến lãng phí, phân tán chất xám, cộng đồng khoa học di động đi xuống.
- Vốn xã hội và vốn văn hóa
Vốn xã hội mô tả chất lợng và số lợng của các mạng lới xã hội và các mối
quan hệ nhóm của các cá nhân, các gia đình trong hệ thống xã hội.
Vốn văn hóa mô tả cách thức mà việc sở hữu các tài sản văn hóa, các giá trị tri thức
và kinh nghiệm văn hóa có thể chuyển đổi vị trí xã hội và có thể tạo điều kiện hay giới

hạn việc tiếp cận các nguồn lực (nhân lực; tài lực; vật lực; tin lực) của các nhóm xã hội.
Vốn xã hội và vốn văn hóa là những biến số can thiệp rất quan trọng ảnh hởng đến
di động xã hội của CĐKH đặc biệt là loại hình di động thế hệ trong CĐKH. Truyền
thống gia đình, trình độ học vấn của cha mẹ là những yếu tố rất quan trọng ảnh hởng
đến sự di động xã hội trong khoa học của cá nhân nhà nghiên cứu trong CĐKH.
- Yếu tố thị trờng
Các yếu tố thị trờng gồm những yếu tố nh: giá cả, công nghệ, sự cạnh tranh,
thu nhập, cung - cầu là những biến số can thiệp ảnh hởng tới các luồng di đông
xã hội của cộng đồng khoa học cũng nh sự nỗ lực tích lũy lợi thế trong khoa học
của ngời làm khoa học.

22
Biến số phụ thuộc:
Các loại hình di động xã hội:
- Di động kèm di c
Đợc đặc trng bởi số lợng nhân lực khoa học di động ra khỏi hoặc di động đến
tổ chức khoa học. Loại hình di động xã hội này xác định sự thay đổi kèm với sự di c
(thay đổi nơi làm việc) trong nghề nghiệp của nhân lực khoa học.
- Di động không kèm di c
Hiện tợng đa vị thế-vai trò mà cá nhân ngời làm khoa học đảm nhận: biến số
này xác định mức độ đa dạng của vai trò nghề nghiệp; sự chuyển đổi nghề
nghiệptừ đó thấy đợc tính năng động nghề nghiệp và khả năng thích nghi, thích
ứng trong điều kiện kiện kinh tế thị trờng và xã hội thông tin.
- Di động theo chiều dọc
Xác định địa vị xã hội của cá nhân ngời làm khoa học cao hơn hay thấp hơn
trong hệ thống phân tầng xã hội trong khoa học. Địa vị xã hội của ngời làm khoa
học đợc đo bằng một số chỉ báo: (1) quyền lực hành chính trong khoa học; (2) Uy
tín trong khoa hoc (sự tôn trọng của đồng nghiệp và sinh viên; số lợng các công
trình khoa học đợc công bố; hệ số trích dẫn các công trình khoa học)
- Di động theo chiều ngang

Xác định sự thay đổi vị trí xã hội của cá nhân ngời làm khoa học: (1) là sự thay
đổi về lĩnh vực chuyên môn; (2) sự thay đổi lĩnh vực công tác/nghề nghiệp

10. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các trang bìa, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh
mục các bảng, biểu, hình vẽ, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án đợc trình
bày trong 2 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu di động xã hội của cộng đồng khoa học Đại học
Quốc gia Hà Nội
Chơng 2: Nhận diện di động xã hội và các yếu tố ảnh hởng đến di động xã hội của
cộng đồng khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.


23
PHầN HAI: NộI DUNG NGHIÊN CứU
Nội dung nghiên cứu chính của luận án chủ yếu đi tìm các luận cứ để minh chứng
cho các giả thuyết trên dựa trên cơ sở của các phong pháp nghiên cứu xã hội học và
các lý thuyết xã hội học.
Trên cơ sở lý luận về di động xã hội, luận án sẽ tập trung đi vào nhận diện các
hình thức di động xã hội của CĐKH ĐHQGHN, cũng nh xác định tầm vóc, mức độ
và đa ra một số dự báo xu hớng của các hình thức di động đó. Luận án sẽ tập trung
vào nghiên cứu các hiện tợng di động xã hội theo lĩnh vực hoạt động, hiện tợng đa
vị thế việc làm, nghề nghiệp, di động giữa các ngành/lĩnh vực đào tạo, di động xã hội
theo chiều dọc và sự phân tầng mức sống, di động xã hội vào ĐHQGHN và ra khỏi
ĐHQGHN (liên quan đến quá trình chảy não, chảy chất xám). Luận án cũng sẽ
tập trung đi vào phân tích các tác động dơng tính, âm tính hay tác động ngoại biên
của từng loại hình di động xã hội và da vào các lý thuyết xã hội học để phân tích, lý
giải các nguyên nhân dẫn đến các hiện tợng di động xã hội trên.
Từ những phân tích về thực trạng và nguyên nhân của di động xã hội của CĐKH
trên cơ sở của việc phân tích chính sách KH&CN, luận án sẽ khuyến nghị các giải

pháp quản lý, định hớng các luồng di động xã hội trong khoa học cho phù hợp
với định hớng của các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc và chủ trơng
của ĐHQGHN nhằm góp phần phát triển KH&CN, tạo sự phát triển hợp lý giữa các
ngành khoa học, tránh lãng phí chất xám, tạo nguồn lực khoa học để phát triển đất
nớc.




×