Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Xác định các bãi đẻ của nhóm cá rạn san hô vùng biển Sơn Chà - Hải Vân, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 81 trang )




ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN



ĐẶNG ĐỖ HÙNG VIỆT




XÁC ĐỊNH CÁC BÃI ĐẺ CỦA NHÓM CÁ RẠN SAN HO VÙNG BIỂN
SƠN CHÀ – HẢI VÂN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ




LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C





H Ni - 2012

ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA

̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN



ĐẶNG ĐỖ HÙNG VIỆT



XÁC ĐỊNH CÁC BÃI ĐẺ CỦA NHÓM CÁ RẠN SAN HO VÙNG BIỂN
SƠN CHÀ – HẢI VÂN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ


Chuyên nga
̀
nh : Sinh thái học
M s: 60 42 60



LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C
NGƢƠ
̀
I HƢƠ
́
NG DÂ
̃
N KHOA HO
̣
C: TS. Nguyễn Văn Quân




H Ni - 2012

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Vai trò của nghiên cứu giai đoạn đầu trong vòng đời cá biển 3
1.2.Tình hình nghiên cứu bãi đẻ nhóm cá rạn san hô trên thế giới và 6
ở Việt Nam 6
1.3. Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên, môi trƣờng khu vực nghiên cứu 13
CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tƣợng, thời gian và phạm vi nghiên cứu 20
2.2. Phƣơng pháp thu mẫu và phân tích mẫu 22
2.3. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 26
2.4. Phƣơng pháp thiết lập mô hình thủy động lực lan truyền TCCB 27
CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28
3.1. Các yếu tố tự nhiên và môi trƣờng liên quan đến việc hình thành nên các
bãi đẻ của nhóm cá RSH 28
3.2. Tập tính sinh học sinh sản của các nhóm cá RSH tại các bãi đẻ 35
3.3. Khoanh vùng các bãi đẻ của cá RSH tại khu vực nghiên cứu 40
3.4. Các tác động từ tự nhiên và con ngƣời đến sự tồn tại của các bãi đẻ nhóm
cá RSH 56
3.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý các bãi đẻ của cá rạn san hô nhằm phát
triển bền vững nguồn lợi cá RSH 58
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63
Kết luận: 63
Khuyến nghị: 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
PHỤ LỤC 1. ẢNH MINH HỌA MỘT SỐ HỌ TC THƢỜNG GẶP 71
PHỤ LỤC 2. ẢNH MINH HỌA MỘT SỐ HỌ CB THƢỜNG GẶP 72
PHỤ LỤC 3. CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
VĂN 74


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


- BTB: Bảo tồn biển
- CB: Cá bt
- ĐVPD: Đng vật phù du
- HST: Hệ sinh thái
- IUCN: Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quc tế
- KBTB: Khu bảo tồn biển
- MBR: Mặt bằng rạn san hô
- MC: Mặt cắt khảo sát
- RSH: Rạn san hô
- TC: Trứng cá
- TVPD: Thực vật phù du




DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Giai đoạn sớm trong vòng đời của Naucrates ductor (Pilotfish) 4
(Ảnh: Northeast Pacific Ichthyoplankton Information System) 4
Hình 1.2 Một số đặc điểm hình thái học của ấu trùng cá 5
Hình 1.3 Vòng đời của cá Hồng Lutjanus griseus 6
( Theo Ryan Kleiner) 6
Hình 1.4. Sơ đồ địa điểm nghiên cứu 14
Hình 1.5. Nhiệt độ trung bình tháng của MC khí tƣợng Phú Bài 15
Hình 1.6. Lƣợng mƣa trung bình tháng ở MC khí tƣợng Phú Bài 16
Hình 2.1. Sơ đồ khảo sát 23
Hình 2.2. Một số thiết bị khảo sát 23
Hình 2.3. Hoạt động khảo sát trên tàu 24
Hình 2.4. Phỏng vấn ngƣ dân và các cấp chính quyền 25
Hình 2.5. Một số thiết bị phân tích mẫu 25

Hình 3.1. Phân bố độ phủ san hô sống KBTB Hải Vân – Sơn Chà 29
Hình 3.2. Phân bố số loài ĐVPD trên mặt rộng theo mùa vùng biển 33
Hải Vân - Sơn Chà [18] 33
Hình 3.3. Phân bố số loài cá rạn san hô tại các địa điểm khảo sát 36
Hình 3.4.Giai đoạn chuẩn bị 39
Hình 3.5.Giai đoạn đẻ trứng 39
Hình 3.6. Hoạt động sinh sản ở cá chỉ vàng Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) 40
Hình 3.7. Hoạt động sinh sản ở cá ngát Plotosus lineatus (Thunberg, 1787) 40
Hình 3.8. Mật độ TCCB trung bình theo mùa vụ 44

Hình 3.9. Mật độ TCCB mùa mƣa trên mặt rộng 45
Hình 3.10. Mật độ TCCB mùa chuyển tiếp trên mặt rộng 46
Hình 3.11. Mật độ TCCB mùa khô trên mặt rộng 46
Hình 3.12. So sánh mật độ TCCB trung bình trong và ngoài RSH 47
Hình 3.13. Trƣờng dòng chảy vùng ven biển Hải Vân –Sơn Chà mùa mƣa [25]. 50
Hình 3.14. Trƣờng dòng chảy vùng ven biển Hải Vân –Sơn Chà mùa khô [25] 50
Hình 3.15. Phân bố ấu trùng cá khu vực Hải Vân – Sơn Chà, mùa khô [25] 51
Hình 3.16. Phân bố ấu trùng cá khu vực Hải Vân – Sơn Chà, mùa mƣa [24] 52
Hình 3.17. Phân bố bãi đẻ của nhóm cá rạn san hô khu bảo tồn biển 53
Hải Vân - Sơn Chà 53
Hình 3.18 . Sơ đồ bãi đẻ số 1 và bãi đẻ số 2 (hòn Sơn Chà) 54
Hình 3.19. Sơ đồ Bãi đẻ số 3 (Sủng Rong Câu) 55
Hình 3.20. Sơ đồ Bãi đẻ số 4 (Bãi chuối) 55
Hình 3.21. Lặn với vòi dƣỡng khí đánh bắt hải sản và khai thác cá bằng mìn 57
Hình 3.22. Hoạt động du lịch trên đảo Sơn Chà 57
Hình 3.23. Một số dự án du lịch khu vực Hải Vân – Sơn Chà 58













DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Giá trị trung bình một số yếu tố thủy lý – thủy hóa khu vực 19
Sơn Chà –Hải Vân, năm 2009 – 2010 [19] 19
Bảng 2.1 Các dụng cụ cần thiết cho khảo sát trên biển 22
Bảng 3.1. Thành phần độ phủ san hô vùng biển Hải Vân - Sơn Chà [8] 28
Bảng 3.2. Biến động số lƣợng loài và cấu trúc của quần xã TVPD theo mùa tại
vùng biển Hải Vân - Sơn Chà [16] 31
Bảng 3.3. Cấu trúc quần xã Động vật đáy trên các RSH 34
Hải Vân - Sơn Chà [26] 34
Bảng 3.4. Các họ cá tiêu biểu trong khu hệ cá RSH khu BTB 35
Hải Vân - Sơn Chà [7] 35
Bảng 3.5. Biến động về số lƣợng cá thể theo mùa ở những họ cá rạn san hô điển
hình vùng biển Hải Vân - Sơn Chà (con/250m2) [11] 37
Bảng 3.6. Thành phần Cá bột vùng biển Hải Vân – Sơn Chà 42
Bảng 3.7. Tóm tắt các thông số đầu vào của mô hình phát tán TCCB [25] 48




1


MỞ ĐẦU
Việt Nam có khoảng 1.300 km
2
rạn san hô đƣợc phân b rng ri từ Bắc tới
Nam, với diện tích lớn nhất v tính đa dạng sinh học cao ở miền Trung v miền
Nam. Các nghiên cứu của Việt Nam về san hô đ ghi nhận gần 400 loi san hô
tạo rạn tại vùng Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận v Côn Đảo, mỗi nơi có hơn 300
loài [22]. Với đặc điểm địa lý nằm liền kề tam giác trung tâm đa dạng sinh học
san hô của thế giới (Philippin, Inđônêxia, Đông Timo, Malaixia, Papua New
Guinea, đảo Solomon) Việt Nam có tới 90% s loi san hô cứng thuc vùng Ấn
Đ-Thái Bình Dƣơng v l khu vực có nhiều loi san hô mềm thuc ging
Alcyonaria nhất trong vùng Tây Ấn Đ-Thái Bình Dƣơng. Theo các nh khoa
học, với s loi san hô đ đƣợc phát hiện, có thể khẳng định nhóm các loi san hô
của Việt Nam vo loại đa dạng nhất thế giới [22].
Sự đa dạng trong cấu trúc RSH v các tiểu sinh cảnh do san hô tạo ra chính l
yếu t chi phi tính đa dạng nhóm cá RSH sng trong vùng biển ny. Ở Việt
Nam, cá khai thác đƣợc từ các RSH ven bờ v quanh các đảo có san hô phân b
không chỉ cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ cho địa phƣơng m còn phục vụ
cho việc xuất khẩu cá rạn tƣơi sng (cá mú, cá hồng, cá kẽm) v nuôi lm cảnh
(cá bƣớm, cá thia, cá thần tiên). Mt s trung tâm khai thác cá RSH của nƣớc ta
tập trung ở các vùng rạn thuc Cô Tô, Cát B, Bạch Long Vỹ, Sơn Ch (phía
bắc) v Nha Trang, C Ná, Trƣờng Sa, Phú Quc ở phía Nam, góp phần đáng kể
cho công tác xóa đói giảm nghèo của các địa phƣơng có RSH phát triển [4].
Hiện nay tình trạng khai thác quá mức, sự quản lý yếu kém đ dẫn đến nguồn
lợi cá RSH bị cạn kiệt v suy giảm nhanh chóng ở hầu hết các rạn. Nguyên nhân
mt phần l sự thiếu các thông tin cần thiết về hiện trạng v khả năng khai thác
nguồn lợi cá rạn của ngƣời dân cũng nhƣ những nh quản lý (luôn cho rằng
nguồn lợi hải sản l vô tận). Trƣớc tình hình trên, việc thiết lập hệ thng các khu
BTB đƣợc xem nhƣ mt công cụ đảm bảo cho phục hồi, tái tạo v sử dụng lâu
bền nguồn lợi hải sản trong đó nhóm cá RSH đƣợc xem nhƣ l mt đi tƣợng

quan trọng cần đƣợc bảo vệ. Để quản lý có hiệu quả các khu bảo tồn ny thì
công việc nghiên cứu các cơ sở khoa học phục vụ cho quản lý l hết sức quan
2

trọng. Các nghiên cứu về đa dạng sinh học, liên kết sinh thái trong hệ sinh thái
rạn san hô, đặc biệt l các đặc điểm đặc trƣng hình thnh nên các bi ging, bi
đẻ của cá v các loi thủy hải sản sẽ góp phần thiết thực cho các bƣớc phân vùng
khu bảo tồn v áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp. Những hiểu biết về các
giai đoạn phát triển đầu tiên (ấu trùng) trong chu kỳ sng của các loi đng vật
sng kèm trên RSH v khu vực phân b tập trung của chúng sẽ cung cấp ti liệu
nền cho việc quy hoạch v bảo vệ nguồn lợi. Trong khi cá đƣợc xem l nhóm
đng vật có xƣơng sng đạt đƣợc đa dạng sinh học cao nhất trong HST RSH,
nghiên cứu về trứng cá, cá bt còn có thể tìm ra qui luật về sinh trƣởng, tỷ lệ chết
v dự báo trữ lƣợng nguồn lợi cũng nhƣ sản lƣợng khai thác. Rất tiếc l cho tới
nay ở Việt Nam có rất ít các công trình nghiên cứu về vấn đề ny đặc biệt l hầu
nhƣ chƣa có công trình nghiên cứu về bi đẻ, bi ging của nhóm cá sng trong
HST RSH. Do đó cần phải tổ chức nghiên cứu để xác định đƣợc các bi đẻ của
nhóm cá RSH, trƣớc hết l trong phạm vi các KBTB để có thể tổ chức khoanh
vùng quản lý nhằm bảo tồn hiệu quả hơn nguồn lợi tự nhiên trƣớc các tác đng tự
nhiên v con ngƣời.
Ni dung luận văn l mt hợp phần quan trọng trong kết quả của đề ti cấp
Viện khoa học v Công nghệ Việt Nam “Khoanh vùng các bãi đẻ cá rạn san hô
một số khu bảo tồn biển Việt Nam”thực hiện ở vùng biển HẢI VÂN - SƠN CHÀ
v vịnh Nha Trang trong 2 năm (2009, 2010) do TS. Nguyễn Văn Quân lm chủ
nhiệm. Trên nguồn tƣ liệu thu thập đƣợc từ việc tham gia các hoạt đng của đề
ti ny, chúng tôi xác định tên cho Luận văn Thạc sĩ Sinh học có tiêu để “Xác
định các bãi đẻ nhóm cá rạn san hô vùng biển Sơn Chà – Hải Vân”.
Mục tiêu của nghiên cứu ny l xác định các bi đẻ của nhóm cá rạn san hô
trong phạm vi khu bảo tồn biển Hải Vân – Sơn Ch tỉnh Thừa Thiên Huế v đề
xuất mt s giải pháp quản lý các bi đẻ của nhóm cá RSH, nhằm duy trì v phát

triển bền vững nguồn lợi tự nhiên tại khu bảo tồn biển. Luận văn cung cấp những
s liệu mới, đầu tiên về trứng cá - cá bt, về sự phát tán ấu trùng cá v khoanh
vùng đƣợc các bi đẻ của nhóm cá rạn san hô ở vùng biển Hải Vân – Sơn Ch
nói riêng v Việt Nam nói chung.

3

CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Vai trò của nghiên cứu giai đoạn đầu trong vòng đời cá biển
1.1.1. Khái niệm cơ bản về giai đoạn đầu
Giai đoạn đầu (early life history) trong vòng đời cá biển bao gồm giai đoạn
trứng cá v ấu trùng cá (fish eggs and larvae), l giai đoạn sng trôi nổi trong
tầng nƣớc v l mt b phận lớn trong sinh vật nổi (Plankton) [9]. Từ trứng nở
thnh cá l cả quá trình biến thái liên tục, căn cứ vo những đặc điểm của từng
giai đoạn biến thái khác có thể chia nhƣ sau (Hình 1.1):
- Giai đoạn trứng (egg): Từ lúc đẻ trứng cho đến khi trứng nở.
- Giai đoạn ấu trùng (larvae hay cá bt): Từ lúc trứng nở cho tới khi hon thiện
v bắt đầu sắp xếp vẩy. Giai đoạn ny chia lm 4 thời kì:
+ Thời kì noãn hoàng (Yolksac larvae): Giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc trứng
nở v kết thúc khi non hong tiêu biến. Ấu trùng chƣa có mắt, miệng v vây.
+Thời kì Pre-flexion: Bắt đầu từ lúc non hong tiêu biến v kết thúc khi dây
sng bắt đầu cong.
+ Thời kì Flexion: Bắt đầu từ khi dây sng cong v kết thúc ở vị trí 45
0
so với
chiều thẳng đứng, đồng thời với sự phát triển của tia vây đuôi hỗ trợ các yếu t
xƣơng.
+Thời kì Post-flexion: Hon thiện chỗ cong dây sng để bắt đầu biến thái. Màng
vây sau khi đ tiêu biến, tia vây đuôi xuất hiện đầu tiên, tiếp đến đến tia vây
lƣng, vây hậu môn, vây ngực, cui cùng l vây bụng. chƣa có vẩy (trừ 1 s loi

vây bụng xuất hiện trƣớc vây ngực).
- Giai đoạn cá hƣơng (juvenile): hình dạng Cá bt ging cá mẹ, thân phủ vẩy.


4


Hình 1.1 Giai đoạn sớm trong vòng đời của Naucrates ductor (Pilotfish)
(Ảnh: Northeast Pacific Ichthyoplankton Information System)
1.1.2. Một số đặc điểm hình thái học của cá bột
Nhìn hình dạng bên ngoi của cá (Hình 1.2) có thể chia lm 3 phần: Đầu,
thân v đuôi. Ranh giới giữa đầu v thân l khe mang cui cùng, ranh giới giữa
thân v đuôi l lỗ hậu môn. Thân cá có thể chia lm 3 trục cơ thể: Trục đầu đuôi,
5

trục lƣng bụng, trục phải trái. Tùy thuc vo từng loi m đ di các trục ny có
tỷ lệ khác nhau [42].

Hình 1.2 Một số đặc điểm hình thái học của ấu trùng cá
1.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu giai đoạn trứng cá, cá bột
Sự xuất hiện của TCCB có quan hệ khăng khít với đn cá b mẹ, vì vậy điều
tra nghiên cứu TCCB chủ yếu ở giai đoạn biến thái đầu tiên của chúng nhằm:
- Xác định các bi cá đẻ, vị trí các đn cá đi đẻ, thời kỳ đẻ trứng của các loi cá
và các quá trình sinh trƣởng của chúng. Cung cấp các s liệu giúp cho việc xác
định mùa vụ, khoanh vùng bi đẻ từ đó lên phƣơng án để bảo vệ chúng.
- Đề xuất ý kiến giúp cho việc khai thác có kế hoạch tìm hiểu các loi có thể
thuần dƣỡng đƣợc, lm tăng nguồn lợi thủy sản.
6

- Qua điều tra nghiên cứu (tích lũy ti liệu) có thể viết đƣợc những ti liệu

khoa học về sinh thái, sinh lý phân loại học, đẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu
sau này [54]

Hình 1.3 Vòng đời của cá Hồng Lutjanus griseus
( Tranh vẽ: Ryan Kleiner)
Hình 1.3 cho thấy loi cá Hồng Lutjanus griseus sử dụng rất nhiều hệ sinh
thái trong sut cuc đời của nó: vùng nƣớc biển khơi, rừng ngập mặn, cỏ biển v
rạn san hô l những sinh cảnh m loi ny đ di cƣ tới trong sut các giai đoạn
phát triển khác nhau của vòng đời. Cá đẻ trứng ở vùng nƣớc nông, trứng nở
thnh ấu trùng sau đó l giai đoạn gần trƣởng thnh chúng di cƣ ra rạn san hô cho
tới khi thnh thục sinh dục thì lại quay về gần bờ đẻ trứng. Vòng đời của mỗi cá
thể kéo di khoảng hơn 20 năm, chúng có thể đạt đƣợc chiều di cơ thể tới 1.5m
v nặng 55.5kg [54].
1.2.Tình hình nghiên cứu bãi đẻ nhóm cá rạn san hô trên thế giới và
ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Các bi đẻ của cá đƣợc hình thnh khi mt loi hay mt tập hợp các loi cá
7

rạn san hô tập trung sinh sản với s lƣợng lớn tại những thời điểm v địa điểm
nhất định nhằm gia tăng hiệu quả sinh sản của chúng. Những khu vực ny, hay
còn gọi l những bi đẻ (Fish Spawning Aggregation Site, FSAS) có thể tồn tại
trong nhiều năm [49]. Rất nhiều bi đẻ l điểm đến của các loi cá di cƣ từ các
rạn san hô lân cận hoặc ở khoảng cách xa tới hng km trong mùa sinh sản. Trứng
v ấu trùng từ các bi đẻ theo dòng chảy của nƣớc có thể đƣợc mang đi xa trƣớc
khi lắng xung các rạn san hô, kết thúc giai đoạn sng trôi nổi để sinh trƣởng v
phát triển tới giai đoạn trƣởng thnh [41]. Tập tính ny đ khiến cho sự tồn tại
của các quần thể cá rạn san hô có sự phụ thuc rất lớn vo hiện trạng của các bi
đẻ trong khi nguy cơ khai thác quá mức tại các bi đẻ tập trung l rất cao. Bi đẻ
của cá rạn có thể cấu thnh bởi mt hoặc cả hai nhóm cá [24]:

+ Nhóm cá định cƣ: l nhóm có khoảng cách di cƣ gần v thƣờng kết đn theo
chu kỳ trăng hoặc thời điểm xác định trong ngy hoặc mùa để tham gia sinh sản,
chúng có thể sinh sản gần nhƣ l quanh năm tại các bi xác định.
+ Nhóm cá di cƣ: đây l nhóm có khoảng cách di chuyển đến các bi đẻ tƣơng
đi xa v chỉ kết đn vo mt thời điểm nhất định trong mùa sinh sản tại các bi
đẻ thông thƣờng cũng tuân theo chu kỳ của mặt trăng. Phần lớn các nhóm cá san
hô có giá trị kinh tế cao đều có tập tính kết đn tập trung ở các bi đẻ (các họ cá
mú Serranidae, cá hồng Lutjanidae, cá hè Lethrinidae) v l đi tƣợng rất đƣợc
quan tâm nghiên cứu phục vụ cho công tác quản lý nguồn lợi cá tại các khu bảo
tồn biển [32].
Theo các tác giả Sadovy v nnk (2003), Jeff Leis (2000) thì khi các quần thể
cá trƣởng thnh đến giai đoạn phát dục sinh sản chúng thƣờng có mt s hình
thức sinh sản nhƣ sau:
+ Đối với nhóm đẻ trứng bám đáy: bao gồm phần lớn các họ cá có kích thƣớc cơ
thể nhỏ, thời gian phát dục sớm (có thể chỉ trong 3 tháng đi với loi cá bàng
chài Thalssoma bifaciatum) nhƣ họ cá thia Pomacentridae(cákhoang cổ
Amphiprion spp, cá thia xanh Chromis spp, cá thia chấm đen Pomacentrus spp,
cá thia đồng tiền Dascyllus spp), họ cá bng chiLabridae (các ging
Thalassoma, Halichoeres, Labroides),họcá bƣớm Chaetodontidae
8

(ging Chaetodon, Forcipiger) phần lớnchúng kết thnh cặp hoặc các đn nhỏ ở
ngay trên khu vực mặt bằng rạn v đẻ trứng vo các giá thể (thảm rong, cỏ, hải
quỳ). Mt s loi còn có tập tính “canh trứng” v bảo vệ con non hết sức tinh vi
nhƣ cá khoang cổ Amphiprion clarkii hay cá thia chấm đen Pomacentrus
amboinensis. Nhờ có sự chăm sóc của cá b mẹ đ lm giảm tỷ lệ chết của con
non do cá địch hại. Mặt khác ấu trùng cá phát tán ở đúng khu vực đn cá b mẹ
cho nên khả năng thích nghi với môi trƣờng sng đƣợc tt hơn. Tuy nhiên nhƣợc
điểm của hình thức sinh sản ny l khả năng phát tán ra các rạn san hô ở khu vực
ngoi nơi phân b của cá b mẹ bị hạn chế cho nên các quần thể con non dễ bị

tổn thƣơng hơn khi nơi sinh cƣ bị phá hủy (các quần x san hô bị chết đt ngt
do các yếu t tự nhiên v con ngƣời).
+ Đối với nhóm đẻ trứng trôi nổi: gặp ở phần lớn các họ cá rạn san hô có kích
thƣớc cơ thể lớn nhƣ: cá mú Serranidae, cá hồng Lutjanidae, cá mó Scaridae, cá
đuôi gai Acanthuridae, cá miền Caesionidae, cá ngát Plotosidae thời gian phát
dục của các loi thuc nhóm ny kéo di hơn so với nhóm đẻ trứng bám đáy (có
thể l mt năm hoặc lâu hơn) chúng thƣờng kết đn lớn hoặc đi theo cặp ở khu
vực sƣờn dc rạn (đôi khi cũng gặp ở mặt bằng rạn). Trứng sau khi đƣợc sinh ra
sẽ nở trong 17 – 18 giờ ở nhiệt đ 28 – 30
0
C. Thời gian cá phát triển đầy đủ các
đặc điểm về vảy, cơ quan cảm giác v khứu giác, bơi tự do đƣợc trung bình sau 3
ngy từ khi nở v kích thƣớc cơ thể có thể đạt đƣợc l 2 – 3mm v ăn thức ăn chủ
đng. Ấu trùng cá sẽ sng trôi nổi trong ct nƣớc v phát tán ra các RSH lân cận
theo dòng triều l 12 ngy. Tuy nhiên để định cƣ ổn định trên nền đáy RSH
chúng có thể mất hng tháng trời vì còn phụ thuc vo sự lựa chọn nơi sinh cƣ,
điều kiện sng phù hợp, nguồn thức ăn phù hợp v đặc biệt l cá địch hại. Ƣu
điểm của hình thức đẻ trứng ny l ấu trùng cá có khả năng phát tán đi xa hơn
khỏi RSH của đn cá b mẹ do đó có khả năng phân b rng hơn v ít bị tác
đng nhiều khi nơi sinh cƣ tạm thời bị phá hủy. Tuy vậy, nhƣợc điểm dễ thấy
nhất đó l tỷ lệ chết của ấu trùng cá cao hơn do quá trình trôi nổi trong ct nƣớc
diễn ra lâu hơn nên dễ bị cá dữ ăn thịt v chết do thiếu nguồn thức ăn. Các thí
nghiệm đƣợc tiến hnh trong điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy ấu trùng cá có
9

xu thế tìm các đi tƣợng đng vật thân mềm nhƣ cầu gai, huệ biển hoặc các hang
hc san hô để định cƣ trong giai đoạn con non nhằm tránh vật dữ.
Những nghiên cứu ban đầu về bi đẻ của cá rạn san hô đƣợc thực hiện trong
những năm 1970 tại vùng biển Bahamas, Cu Ba; khu vực trung tâm châu Mỹ La
tinh. Smith (1972) đ công b báo cáo chi tiết ban đầu về việc hình thnh các bi

đẻ của nhóm cá mú tổ ong với sự tăng mt cách đt biến về s lƣợng cá thể tại
khu vực sƣờn dc của rạn san hô trong thời điểm trƣớc v sau thời điểm trăng
tròn để tiến hnh sinh sản [51]. Tại mỗi bi đẻ có thể bắt gặp hng trăm cá thể b
mẹ kết đn v thực hiện các hoạt đng sinh sản trƣớc khi di cƣ về các nơi ở hay
kiếm ăn truyền thng. Thnh phần loi cá tập trung tại các bi đẻ có thể l đơn
loi hoặc đa loi trong đó bao gồm cả những nhóm loi địch hại [40]. Các yếu t
môi trƣờng có liên quan mật thiết tới việc hình thnh nên các bi đẻ bao gồm
việc thay đổi chù kỳ mặt trăng, thay đổi nhiệt đ nƣớc biển, dòng chảy, thủy
triều, các tập tính sinh thái đặc trƣng khác của loi [30,29,55,32,49,43]. Vị trí của
các bi đẻ thƣờng nằm ở những vùng có sự thay đổi về mặt địa hình đáy hoặc bờ
nhƣ các điểm cui của đảo, các khe rnh ngầm tạo bởi các tập đon san hô ở khu
vực sƣờn dc rạn hoặc các cồn rạn riêng biệt nằm ở đƣờng biên ngoi phía biển
nơi có các rạn san hô phân b ở phía trong [30].
Các nghiên cứu của Sadovy v Eklund (1999) tiến hnh ở quần đảo Cayman
(biển Caribê) đ xác định đƣợc 60-80 bi đẻ có tính chất lịch sử v thƣờng xuyên
của nhóm cá rạn san hô trong khu vực với nhóm cá chủ đạo thuc loi cá mú
vạch Epinephelus striatus (họ cá mú Serranidae) [47]. Ở khu vực đảo san hô
dạng Atol Enewetak thuc quần đảo Marshall (Thái Bình dƣơng) đ xác định có
sự phân b của các bi đẻ chủ đạo của loi cá miền lƣng vng Caesio teres (họ cá
Miền Caesionidae) với sự tập trung của hng ngn cá thể tại bi đẻ trong chu kỳ
trăng tròn v quá trình sinh sản diễn ra sau khi triều cƣờng đạt tới đỉnh [28]. Theo
Mackie M.(2007) với nghiên cứu tiến hnh ở vùng rạn san hô Ningaloo,
Ôxtrâylia cho thấy sự tập trung của cá ở các bi đẻ quanh vùng rạn ny trong
vòng 6 ngy trƣớc v sau khi trăng tròn v hiện tƣợng ny xảy ra theo chu kỳ
hng năm vo mt s tháng nhất định [38]. Nemeth v nnk (2007) đ tìm ra quy
luật hình thnh nên bi đẻ tại vùng rạn san hô đảo Virgin, Mỹ cho thấy tính chất
10

phân biệt rõ 2 mùa sinh sản trong năm của cá rạn san hô, trong đó thời điểm cui
đông l mùa sinh sản chủ đạo [41]. Hoạt đng sinh sản ở các bi đẻ diễn ra khi

nhiệt đ nƣớc biển giảm thấp trong khoảng 26-27,5
0
C v dòng chảy đạt 2,5-
3,5cm/giây. Sadovy v Liu (2005) với các quan trắc các quần x cá san hô ở đảo
Ping Chau, phía Đông Bắc Hồng Kông đ phát hiện thấy sự hình thnh các bi đẻ
ngay trong rạn san hô của loi cá mú Cephalopholis boenack (họ cá mú
Serranidae) trong đó có sự liên quan giữa đặc tính bảo vệ ranh giới bi đẻ của các
cá thể đực với sự tham gia của hng chục cá cái trong mùa sinh sản [47]. Ở khu
vực Đông Nam Á, cho tới nay các nghiên cứu về bi đẻ của cá rạn san hô còn
chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, trong khi đây l khu vực đƣợc xem l nguồn
cung cấp cá rạn tƣơi sng lớn của thế giới. Các nghiên cứu điển hình đƣợc tiến
hnh Vƣờn Quc gia Komodo (Inđônêxia) v vùng biển phía Bắc đảo Palawan
(Philippine) cho các kết quả tƣơng tự nhau về việc hình thnh các bi đẻ của
nhóm cá rạn san hô (thƣờng có sự tập hợp đa loi) có thể diễn ra quanh năm
nhƣng đạt đỉnh điểm vo các tháng 4-tháng 7 hng năm tại sƣờn dc rạn vo các
tuần trƣớc v sau thời điểm trăng tròn [44].
Các công trình nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoi cũng đ chỉ ra đƣợc
những đe dọa đi với sự tồn tại của các bi đẻ của nhóm cá rạn san hô. Do nhu
cầu ngy cng tăng của thị trƣờng tiêu thụ cá tƣơi sng trên ton cầu đ dẫn tới
hiện tƣợng khai thác hủy diệt ở hầu hết các vùng rạn san hô ven bờ, cũng chính l
nơi phân b của các bi đẻ. Tập tính sinh sản với sự tập trung cao của nhóm cá
b mẹ tại bi đẻ chính l những vùng khai thác “nóng” của ngƣ dân bằng việc sử
dụng các phƣơng pháp đánh bắt hủy diệt nhƣ thuc nổ, xyanua. Mt s vùng rạn
có tới 90% sản lƣợng cá khai thác l từ các bi đẻ với hậu quả của nó l có thể
lm mất đi các bi đẻ của cá rạn san hô v lm suy giảm trầm trọng nguồn cung
cấp ấu trùng cá cho các vùng rạn lân cận [55,39,48]. Với mục đích bảo vệ các bi
đẻ của cá rạn san hô, rất nhiều quc gia trên thế giới đ xem các bi đẻ l mt
trong những mục tiêu đặt ra khi lập kế hoạch phân vùng quản lý của các khu bảo
tồn biển. Có thể lấy ví dụ nhƣ thỏa thuận về việc quản lý v bảo vệ các bi đẻ của
cá rạn san hô giữa các quc gia vùng biển Caribê l mt minh chứng cho những

nỗ lực đó hay ở tầm cỡ quc gia nhƣ Ôxtrâylia thì Công viên Biển Great Barrier
11

Reef đ đƣa các bi đẻ của cá rạn san hô l mục tiêu ƣu tiên bảo vệ trong hoạt
đng quản lý của mình với những kết quả ban đầu đáng khích lệ về việc phục hồi
các bãi cá đẻ truyền thng [46]. Nhằm thúc đẩy các nghiên cứu về bi đẻ của cá
rạn san hô, Hi nghiên cứu Quc tế về bảo vệ các bi đẻ của cá san hô đ đƣợc
thnh lập năm 2000 có trụ sở tại Hồng Kông với s hi viên tham gia lên tới 700
ngƣời l các nh nghiên cứu ngƣ loại học, sinh học biển, các nh giáo dục, bảo
tồn,…trên ton thế giới. Hi đ có những đóng góp thiết thực bằng việc đƣa ra
đƣợc hƣớng dẫn ban đầu về phƣơng pháp nghiên cứu bi đẻ của cá rạn san hô
[31]. Ngoi ra thông qua những hoạt đng liên kết chặt chẽ với tổ chức Bảo tồn
thiên nhiên Quc tế IUCN đ nâng cao đƣợc nhận thức của cng đồng về tầm
quan trọng của các bi đẻ v có những chính sách quản lý phù hợp, giảm thiểu
tác đng có hại của con ngƣời, duy trì v phát triển bền vững nguồn lợi tự nhiên
với ƣu tiên kết hợp với mô hình quản lý ở các khu bảo tồn biển.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Do ảnh hƣởng của rất nhiều yếu t chủ quan v khách quan nhƣ các yếu t lịch
sử (chiến tranh) v yếu t tự nhiên (bờ biển di v cấu trúc địa hình phức tạp)
cng với những hạn chế về nguồn nhân lực nghiên cứu, dẫn đến các nghiên cứu
về cá rạn san hô biển Việt Nam mang tính chất dn trải cả về không gian v thời
gian. Chƣa có những nghiên cứu tập trung v trọng điểm về mt vấn đề cụ thể
của sinh học cá rạn; vấn đề nghiên cứu các bi đẻ của cá rạn san hô chƣa đƣợc đề
cập tới trong các nghiên cứu về cá rạn san hô. Những hạn chế về ti chính v con
ngƣời l mt trong những nguyên nhân m phần lớn các kết quả nghiên cứu về cá
rạn san hô chỉ nằm trong mt phần ni dung nghiên cứu trong các đề ti nghiên
cứu, điều tra tổng hợp về ti nguyên v môi trƣờng biển.
Phần lớn các nghiên cứu về cá rạn san hô ở biển Việt Nam mới chỉ bƣớc đầu
nghiên cứu thnh phần loi v phân b, mt s ít công trình có nghiên cứu
chuyên sâu về cấu trúc quần x. Có thể kể đến các nghiên cứu tiêu biểu của các

tác giả:
Trần Nho Xy v Nguyễn Nhật Thi (1965); Nguyễn Hữu Phụng v Nguyễn Văn
Long (1975,1994); Nguyễn Văn Quân v Winterbottom (1997), Nguyễn Nhật
12

Thi (1998), Nguyễn Văn Quân v Keiichi Matsuura (2000), Nguyễn Hữu Phụng
v nnk (2001), Nguyễn Văn Quân (2003, 2005), Nguyễn Nhật Thi v Nguyễn
Văn Quân (2004), Nguyễn Văn Quân, Đỗ Văn Khƣơng v Lại Duy Phƣơng
(2005), Nguyễn Văn Quân v Nguyễn Nhật Thi (2006).
Các nghiên cứu về TCCB, các bi đẻ v bi ging của cá biển nói chung thƣờng
chỉ tập trung vo 4 hệ sinh thái ven bờ chủ yếu: hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh
thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đầm phá v hệ sinh thái thảm cỏ biển. Trong các
năm 1959 – 1965 Viện Nghiên cứu biển Hải Phòng (nay l Viện ti nguyên v
Môi trƣờng Biển) trên cơ sở hợp tác với Viện Hải dƣơng học Thanh Đảo v Sở
Thủy sản Quảng Châu (Trung Quc) đ tiến hnh khảo sát TC, CB trong vịnh
Bắc B. Đ nghiên cứu thnh phần nguồn ging của 73 họ cá, mùa vụ xuất hiện,
mùa đẻ, bi đẻ v phân b của chúng trong vịnh Bắc B [26]. Năm 1984 trong
Luận án Tiến sĩ, Nguyễn Hữu Phụng đ nghiên cứu sâu về hình thái phân loại,
đặc điểm sinh học, thời kỳ đẻ trứng v phân b của cá bt họ cá mi
(Synodontidae) ở vịnh Bắc B [3]. Nghiên cứu về TCCB vùng cửa sông ven biển
Quảng Ninh – Hải Phòng đƣợc thực hiện bởi Viện Nghiên cứu Biển trong các
năm 1971-1973 cho thấy vùng biển ny l bi đẻ của khá nhiều loi cá v đ xác
định đƣợc mùa vụ của các loi cá l nguồn ging của đi tƣợng khai thác ở vùng
ven bờ v các đi tƣợng có thể trở thnh ging nuôi trong các đầm nƣớc lợ ven
biển [2]. Hơn nữa cũng bƣớc đầu thấy đƣợc sự liên quan giữa s lƣợng cá bt với
các điều kiện môi trƣờng thủy hóa nhƣ nhiệt đ, đ mui v dòng hải lƣu. Hầu
hết các nghiên cứu chỉ đề cập đến sự biến đng của nguồn ging tôm cá xung
quanh các hệ sinh thái nhƣ HST rừng ngập mặn v HST thảm cỏ biển v đánh
giá đƣợc vai trò của các hệ sinh thái ny nhƣ l mt nơi ƣơng nuôi nguồn ging
cho các loi thủy, hải sản [14,18].

Nghiên cứu về nguồn ging cá v bi đẻ cho mt khu vực tiềm năng, lm cơ
sở cho việc thiết lập các khu bảo tồn biển còn ít đƣợc quan tâm. Mặc dù đ đƣợc
đặt ra nhƣ mt tiêu chuẩn dùng để phân hạng các khu bảo tồn biển có tầm quan
trọng quc gia v quc tế ở Việt Nam (Nghị định s 57/2008/NĐ-CP) [8]. Trong
phạm vi nghiên cứu của các đề ti riêng lẻ ví dụ nhƣ nghiên cứu về nguồn ging
tôm, cua cá đƣợc Viện Ti nguyên v Môi trƣờng Biển tiến hnh năm 1993 ở
13

vùng biển Đông Nam Cát B cũng bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu lm cơ sở khoa
học cho việc thiết lập khu bảo tồn biển Cát B [20]. Những nỗ lực nghiên cứu về
nguồn ging cá v bi đẻ trong hệ sinh thái rạn san hô mới chỉ bƣớc đầu đƣợc
thực hiện bởi nhóm tác giả Nguyễn Văn Quân v nnk (2003) trong khuôn khổ đề
ti hợp tác với tổ chức IFS Thụy Điển ở vùng Hải Vân – Sơn Ch (Thừa Thiên –
Huế) [6]. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ny đ tìm thấy quy luật biến đổi theo
mùa về mật đ ấu trùng cá rạn san hô tại mt s rạn san hô xung quanh Hòn Sơn
Ch; đặt ra những vấn đề cần nghiên cứu về bi đẻ của cá rạn san hô ở phạm vi
khu bảo tồn ny.
Nhƣ vậy có thể thấy rằng nhu cầu cần thiết đi với việc nghiên cứu cá rạn san
hô l cần ƣu tiên những nghiên cứu về bi đẻ của chúng, góp phần hon thiện cơ
sở khoa học cho b tiêu chí về việc lựa chọn vị trí các khu bảo tồn biển ở Việt
Nam. Mặt khác, các kết quả nghiên cứu về bi đẻ của cá rạn san hô sẽ có đóng
góp thiết thực đi với ban quản lý các khu bảo tồn trong việc đề ra các biện pháp
quản lý các bi đẻ hữu hiệu, với mục tiêu nâng cao khả năng tái tạo nguồn lợi tự
nhiên trong v ngoi khu bảo tồn biển.
1.3. Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên, môi trƣờng khu vực nghiên cứu
1.3.1. Vị trí địa lý
Khu vực Hải Vân – Sơn Ch nằm cách thành ph Huế khoảng 70 km về phía
Đông – Nam, cách Thnh ph Đ Nẵng khoảng 45 km về hƣớng Bắc (Hình 1.4).
Toạ độ địa lý: 16
o

10‟16 – 16
o
23‟36 Vĩ đ Bắc, 108
o
54‟22 – 108
o
12‟36
kinh đ Đông.
Cảnh quan thiên nhiên khu vực Lăng Cô-Hải Vân-Sơn Ch rất đẹp, có vị trí
địa lý thuận lợi trên hnh trình Di sản miền Trung với Phong Nha-Kẻ Bng v c
đô Huế ở phía Bắc, Hi An v Mỹ Sơn ở phía Nam. Lăng Cô cũng l nơi xuất
phát lý tƣởng cho các chuyến du lịch sinh thái với phong cảnh khác nhau nhƣ
thăm Vƣờn Quc gia Bạch M, đèo Hải Vân, du lịch biển đảo Đầm Lập An
nằm trong địa phận Lăng Cô cũng l mt trong những di sản đc đáo về địa chất.
14


Hình 1.4. Sơ đồ địa điểm nghiên cứu (Nguồn: Google 2012)
1.3.2. Đặc điểm địa hình, địa chất khu vực
- Đặc điểm địa hình: khu vực nghiên cứu thuc vùng núi thấp, núi trung bình l
b phận đâm ngang ra biển của dy Trƣờng Sơn chạy theo hƣớng Đông Tây,
phân chia ranh giới Nam Bắc của hai tỉnh Thừa Thiên Huế v thnh ph Đ
Nẵng. Địa hình khu vực hiểm trở, dc lớn. Bờ biển phần lớn l bờ đá đ dc lớn,
nhiều nơi l vách dc đứng cắm xung biển (mặt bắc v đông đảo Sơn Ch).
Vùng đáy biển ven bờ trong phạm vi đ sâu 10-15m chỉ cách bờ 60-120m, chất
đáy đá gc trên có san hô phát triển thnh rạn san hô, đáy ngoi l cát v cát bùn
[27]. Theo quyết định của Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt ngy 26/5/2010, tổng
diện tích của KBTB dự kiến l 17,039 ha trong đó 7,626 ha l diện tích mặt biển
[11].
- Đặc điểm địa chất: Khu vực nghiên cứu nằm trong phức hệ Hải Vân đƣợc

Huỳnh Trung xác lập (1981), đá l ra dƣới dạng Batolit ở khu vực núi Bạch M,
15

Đng Mang Chan, Đèo Hải Vân, Bình Điền. Khi xâm nhập phức hệ Hải Vân có
thnh phần khá đồng nhất: thnh phần thạch học chủ yếu gồm Granit,
Granitbiotit, Granit 2 mica pocfia
- Đặc điểm thổ nhƣỡng: trong phạm vi nghiên cứu, chủ yếu l loại đất đỏ vng
trên đá Granit (Fa), đất có tầng dy khá. Đ chua của đất khá cao (pH kcl = 4,7-
5,0), hm lƣợng mùn trong đất khá cao (2,5 – 3,0%) [27].
1.3.3. Khí hậu.
1.3.3.1. Chế đ nắng v nhiệt đ không khí.
Vùng Hải Vân – Sơn Ch có đến 1900 – 2000 giờ nắng trong năm (Hình 1.5).
Trong đó vo mùa đông trung bình khoảng 100 – 110 giờ, mùa hè khoảng 170 –
240 giờ. Cao nhất vo tháng 5 – 8. Nhiệt đ trung bình của không khí khoảng
25
o
C, cao vào mùa hè: 26 – 29
o
C, cao nhất có thể lên đến 40
o
C trong những ngy
gió Lo thổi về v thấp vo mùa đông: 18 – 21
o
C, thấp nhất có thể xung tới 9
o
C
vo những đợt gió mùa đông bắc mạnh trong tháng 01[27].

Hình 1.5. Nhiệt độ trung bình tháng của MC khí tƣợng Phú Bài
1.3.2.2. Chế đ mƣa v đ ẩm.

Mùa mƣa chính xảy ra vo tháng 9 – 12 hng năm (Hình 1.6). Vùng Hải Vân –
Sơn Ch nằm gần tâm mƣa Bạch M l mt trong những tâm mƣa có lƣợng mƣa
lớn của Việt Nam, trung bình năm đạt tới 2744 mm, trong khi trung bình cả nƣớc
chỉ khoảng 1900 mm. Biến trình mƣa trong năm 2007 đƣợc thể hiện trên hình 1.6
16


Hình 1.6. Lƣợng mƣa trung bình tháng ở MC khí tƣợng Phú Bài
Đ ẩm tƣơng đi của khu vực khá cao, dao đng trong khoảng 72 – 90%, trung
bình khoảng 80%.Đ ẩm cao vo các tháng 9 đến tháng 4 năm sau, thƣờng đạt
trên 84%.Còn lại l những tháng có đ ẩm thấp.Điều ny ngƣợc với khí hậu miền
Bắc [27].
1.3.2.3. Chế đ gió.
Mùa hè, khu vực ven bờ xuất hiện gió đông yếu với tc đ trung bình khoảng 1,0
– 1,5 m/s, trong khi đó vùng ngoi khơi gió hƣớng tây – nam chiếm ƣu thế
(56%), tc đ gió cũng cao hơn, 1,0 – 1,7 m/s chiếm hơn 50%. Trong bo tc đ
gió có thể lên tới 40 m/s.
Mùa đông, gió bắc v tây - bắc có tần suất chiếm khoảng 30% với tc đ
trung bình khoảng 1,6 – 3,0 m/s, trong những đợt giá mạnh tc đ có thể lên tới
17 – 18 m/s [27].
1.3.4. Thuỷ, hải văn.
1.3.4.1. Thủy văn.
Phần lục địa của vùng nghiên cứu chủ yếu l đồi núi, đ dc lớn v bị chia
cắt mạnh bởi các thung lũng, tạo thnh các khe, lạch nhỏ nhƣ Hói Dừa, Hói Mít
đổ vo vụng An Cƣ (Lăng Cô) rồi thoát ra biển, không có các sông, hồ để lƣu trữ
nƣớc. Vì vậy dù nằm trong vùng tâm mƣa Bạch M nhƣng lƣợng nƣớc ngọt trên
bề mặt khá nghèo, lƣợng nƣớc ngầm còn chƣa đƣợc điều tra nhƣng chủ yếu chỉ
đủ dùng cho sinh hoạt v duy trì hệ thực vật trên đất liền [22].

17


1.3.4.2. Hải văn.
Vùng biển Thừa Thiên Huế l biển nông, hở nhìn ra biển Đông vì vậy chịu
sự chi phi của các yếu t biển khơi v địa hình của vùng nƣớc nông ven bờ, đặc
biệt l sự đâm ngang của dy núi Hải Vân đ tạo ra những đặc điểm đặc trƣng
trong khu vực nghiên cứu [27].
Chế độ thủy triều.Chế đ thủy triều vùng ven biển Thừa Thiên Huế khá phức
tạp. Tại cửa Thuận An l dạng bán nhật triều đều với biên đ khoảng 35 – 50 cm,
thấp nhất ở vùng ven bờ Việt Nam. Xa dần về phía bắc v nam, biên đ triều
tăng dần, đến vùng Lăng Cô chế đ triều l bán nhật triều không đều với biên đ
dao đng khoảng 80 cm trong những ngy triều cƣờng.
Chế độ sóng. Do l vùng biển hở nên chế đ sóng của khu vực phụ thuc vo
chế đ gió v thay đổi theo mùa, vùng gần bờ còn chịu sự tác đng của địa hình –
địa mạo đới bờ. Mùa đông ở ngoi khơi sóng hƣớng đông – bắc chiếm ƣu thế (35
– 65%) nhƣng vo gần bờ sóng chuyển dần sang hƣớng đông với đ cao trung
bình khoảng 1,0 – 1,5 m. Vo mùa hè ở ngoi khơi sóng hƣớng tây – nam và
đông nam l chủ yếu, khi vo gần bờ sóng hƣớng đông – nam với đ cao trung
bình nhỏ, khoảng 0,50 – 0,75 m. Đ cao cực đại trong bo hoặc những đợt gió
mùa đông – bắc mạnh có thể lên tới 4 – 5 m. Đặc biệt khu vực đảo Sơn Chà
hƣớng sóng thay đổi theo mùa rất rõ rng, đ cao sóng cũng cao hơn vùng bắc
Hải Vân – Lăng Cô.
Chế độ dòng chảy. Dòng chảy của nƣớc biển ở vùng nghiên cứu khá phức tạp
do bị ảnh hƣởng của địa hình, thời gian (mùa) v vị trí đo. Nhìn chung, hệ thng
dòng chảy bao gồm dòng chảy ổn định, dòng triều v dòng sóng. Trong đó dòng
triều mang tính thuận – nghịch rõ rệt ở trong vụng An Cƣ v cửa vụng. Tc đ
trung bình cho ton vùng khoảng 20 – 30 cm/s, ti đa ở cửa vụng có thể đạt đến
100 cm/s. Cng xung sâu, tc đ cng giảm, còn ở đ sâu đến 10 m, dòng triều
chịu tác đng của dòng tổng hợp từ dòng ổn định v dòng sóng [22].
1.3.4.3. Chế đ thủy hóa
Nhiệt độ nƣớc biển. Nhiệt đ nƣớc biển biến đổi theo mùa. Vo mùa khô (mùa

xuân – hè) nhiệt đ nƣớc biển vùng nghiên cứu khá cao, giá trị trung bình dao
18

đng trong khoảng 26,9 – 30,7
o
C, v tầng mặt cao hơn tầng đáy do chịu tác đng
của bức xạ mặt trời, có thể xảy ra hiện tƣợng phân tầng nhiệt đ yếu, chênh nhau
giữa hai tầng khoảng 1, 0 – 2,5
o
C. Vo mùa mƣa (mùa thu – đông), nhiệt đ của
nƣớc giảm xung còn khoảng 24,0 – 25,0
o
C, chênh lệch nhiệt đ giữa hai tầng
cao nhất đạt 1,7
o
C.
Độ muối. Vùng biển Hải Vân – Sơn Ch v đầm An Cƣ tiếp giáp trực tiếp với
biển, không có các sông sui lớn đổ vo nên không bị ảnh hƣởng lâu di của khi
nƣớc ngọt lục địa nên đ mui luôn cao v ổn định, dao đng trong khoảng 31,2
– 33,5%o. Trong những ngy mƣa lũ đ mui trong đầm An Cƣ có thể xung
thấp tới 25%o ở tầng mặt nhƣng ở tầng đáy vẫn đạt khoảng 30%o .
Độ đục của nƣớc biển. Đ đục của nƣớc l mt thông s quan trọng ảnh hƣởng
đến sự quang hợp của thực vật biển nhƣ rong, tảo v cỏ biển. Khu vực Hải Vân –
Sơn Ch có đ đục thấp, dao đng trong khoảng 4,0 – 11,0 mg/l vào mùa khô và
1,5 – 5,0 mg/l vo mùa mƣa. Đ đục trong đầm An Cƣ cao hơn các vùng khác
phía ngoi biển. Với đ đục nhƣ vậy rất thuận lợi cho các loi thực vật biển phát
triển.
pH của nƣớc biển. pH của nƣớc biển vùng Hải Vân – Sơn Ch khá ổn định, dao
đng trong khoảng 7,8 đến 8,5. Mùa khô giá trị pH dao đng ít hơn, 7,96 – 8,04,
mùa mƣa dao đng nhiều hơn, 7,8 – 8,5, đặc biệt l sự dao đng giữa tầng mặt v

tầng đáy trong mùa mƣa, 0,7. Điều ny có thể l sự ảnh hƣởng của mƣa lũ.
Ô xy hòa tan (DO). Kết quả khảo sát v phân tích cho thấy, giá trị trung bình
của ô xy hòa tan trong tầng mặt l 6,21 mg/l, tầng đáy l 5,56 mg/l. Trong ton
vùng giá trị DO không có sự khác biệt lớn, tuy nhiên, vo mùa mƣa giá trị DO
thƣờng cao hơn so với mùa khô. Nguyên nhân có thể l do sự giảm nhiệt đ nƣớc
biển.
Nhu cầu ô xy sinh hóa (BOD5). Trong vùng nghiên cứu, giá trị BOD5 trong tầng
mặt dao đng trong khoảng 0,04 – 1,44 mg/l, trung bình l 0,75 mg/l; trong tầng
đáy dao đng trong khoảng 0,15 – 1,64 mg/l, trung bình là 0,76 mg/l. Vào mùa
mƣa, giá trị BOD
5
trong nƣớc thƣờng cao hơn mùa khô từ 0,26 đến 1,08 mg/l.
Nhìn chung, hm lƣợng BOD
5
trong tầng mặt nhỏ hơn tầng đáy trong cả hai mùa

×