Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Các loại phong cách lãnh đạo và ứng dụng trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.15 KB, 17 trang )

ĐỀ TÀI: Các loại phong cách lãnh đạo và ứng dụng trong kinh doanh
I, Khái niệm và phân loại:
1, Khái niệm phong cách lãnh đạo:
Phong cách lãnh đạo cá nhân là dạng hành vi ngươi đó thể hiện khi thực hiện các
nỗ lực ảnh hưởng của những ngươi khác theo nhận thức của đối tượng.
Phong cách lãnh đạo được coi như một nhân tố quan trọng trong quản
lý,nó không chỉ thể hiện tính khoa học và tổ chức mà còn thể hiện tài năng,chí
hướng và nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo.Trong lãnh đạo ,kết quả công
việc phụ thuộc vào phương thức ,phương pháp và cách thức làm việc .Nghệ thuật
của người lãnh đạo được thể hiện ở chỗ họ biết lựa chọn cho mình phương
thức ,phương pháp và cách thức làm việc tối ưu .Phong cách lãnh đạo khoa học
sẽ góp phần thực hiện có hiệu quả các mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra ,ngược lại nó
sẽ cản trở quá trình đạt đến mục tiêu và hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ.
Trong thực tế cuộc sống, người ta thường nói tính hơn là phong cách. Như
vậy, người ta đã bỏ qua tình huống và môi trường, mà phong cách thể hiện sự kết
hợp hài hòa giữa các tính và môi trường.
Cá tính là cái khó thay đổi, nhất là ở độ tuổi chín muồi, còn môi trường và
tinh huống là cái có thể biến đổi do tác động của con người.Môi trường trước hết
là khung cảnh hiện tại của doanh nghiệp, tập hợp các thói quen và truyền thống
tạo nên cái đặc trưng riêng,phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
Khi nghiên cứu về lãnh đạo, ngoài những nét đặc trưng riêng biệt còn có
thẻ rút ra những nét chung, điển hình trong phong cách lãnh đạo, phản ánh những
yếu tố chủ quan và khách quan trong hoạt động. Ở mỗi người lãnh đạo chúng ta
có thể tìm thấy cả những nét chung cho những người lãnh đạo và những nét riêng
biệt của từng người. Vi thế khi nghiên cứu cách nhà lãnh đạo và phong cách lãnh
Page 1 of 17
đạo của họ, tâm lý học xã hội đã tập trung làm sáng tỏ những nét điển hình và các
kiểu người lãnh đạo.
2, Phân loại các phong cách lãnh đạo:
Các nhà tâm lý học đã dựa trên những nét đặc trưng chung của từng nhóm
người lãnh đạo – phong cách lãnh đạo để chia ra 3 kiểu người lãnh đạo sau:


•Phong cách lãnh đạo độc đoán chuyên quyền
•Phong cách lãnh đạo dân chủ
•Phong cách lãnh đạo tự do
Mỗi phong cách lãnh đạo trên đều có những điểm tích cực và hạn chế nhất
định, song chúng khác nhau ở một số điểm cơ bản như: cách truyền đạt mệnh
lệnh; cách thiết lập mục tiêu; ra quyết định; quá trình kiểm soát và sự ghi nhận
kết quả.
II, Đặc điểm các phong cách lãnh đạo:
1. Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền:
a. Khái niệm:
Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền là phong cách mà theo đó
nhà quản trị triệt để sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để tác động
đến người dưới quyền.
b. Các đặc điểm cơ bản:
• Thiên về sử dụng mệnh lệnh
• Luôn đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối
• Thường dựa vào năng lực, kinh nghiệm, uy tín chức vụ của mình để
tự đề ra các quyết định rồi buộc họ phải làm theo ý muốn hay quyết định của nhà
quản trị.
• Nhà quản trị chú trọng đến hình thưc tác động chính thức, thông qua
hệ thống tổ chức chính thức.
c. Ưu nhược điểm:
Page 2 of 17
• Ưu điểm
Ưu điểm của phong cách độc đoán là nó cho phép giải quyết một cách
nhanh chóng các nhiệm vụ.
• Nhược điểm
Người lãnh đạo theo phong cách này có thái độ ứng xử lạnh nhạt, quan cách,
hay can thiệp vào công việc của người khác nên không tận dụng được sức sáng
tạo của nhưng người dưới quyền.

Những người lãnh đạo độc đoán chuyên quyền dễ gây ra tình trạng bất ổn
của doanh nghiệp, tạo cơ sở để phát sinh bè phái, ảnh hưởng đến công việc
chung.
 Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền nhà quản trị là người
có tính quyết đoán cao và dứt khoát khi đưa ra các quyết định quản trị, họ nắm
bắt được thời cơ, cơ hội kinh doanh… Tuy vây với phong cách này triệt tiêu tính
sang tạo của nhân viên cấp dưới, làm cho nhân viên cấp dưới có tâm lý lo sợ, có
thể mang tới sự chống đối của cấp dưới.
2. Phong cách lãnh đạo dân chủ
a. Khái niệm:
Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách mà theo đó nhà quản trị chủ
yếu sử dụng uy tín cá nhân đưa ra những tác động đến những người dưới quyền.
Nói cách khác, họ rất ít sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến
những người dưới quyền.
b. Các đặc điểm cơ bản:
• Thường sử dụng hình thuc động viên khuyến khích
• Không đòi hỏi cấp dưới phục tùng tuyệt đối
• Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút, lôi
cuốn cả tập thể và tổ chức không chính thức
c. Ưu nhược điểm:
Page 3 of 17
• Ưu điểm:
Những nhà lãnh đạo theo phong cách Dân chủ luôn lắng nghe mọi
phản hồi từ các nhân viên để điều chỉnh kịp thời công việc hoặc các mối
quan hệ trong công ty.
Phong cách lãnh đạo dân chủ dường như được đặt ở vị trí trung gian
khi nó điều hoà được sự độc đoán và tính tự do, các cá nhân luôn được khích
lệ để đưa ra ý kiến, khích lệ tranh luận, ai cũng có cơ hội để nói lên điều
mình suy nghĩ và quan tâm – ngay cả đối với những cá nhân bình thường tỏ
ra rụt rè và kiệm lời, điều đó khiến các thành viên cảm thấy được tôn trọng,

cảm thấy mình có ích, cảm thấy mình là một phần của nhóm, và qua đó
nhóm cũng có nhiều cơ hội lựa chọn hơn.
• Nhược điểm:
Phong cách lãnh đạo dân chủ có nhiều ưu điểm nhưng không hẳn là
không có nhược điểm, nó tốn khá nhiều thời gian để ra được một quyết
định, và đôi khi cũng khó đi đến thống nhất ý kiến trong một số vấn đề cụ
thể nếu không có người điều hành đủ chuyên môn, hiểu biết và sự quyết
đoán.
Không phải lúc nào cũng có thể lấy được ý kiến của các thành viên vì
còn tuỳ xem vấn đề được nêu ra có thuộc phạm vi hiểu biết và chuyên môn
của họ hay không. Trong nhiều trường hợp, thành viên nhóm không có đủ
năng lực để có thể thảo luận sâu về một vấn đề nêu ra, ví dụ như vấn đề
quản lí, vấn đề tạo dựng “thương hiệu nhóm”, vấn đề “đối
ngoại”...v...v...những lúc như vậy, luôn cần có một trưởng nhóm đủ chuyên
môn và khả năng ra quyết định.
Page 4 of 17
 Phong cách lãnh đạo dân chủ nhà quản trị phát huy được năng lực
tập thể, trí tuệ của tập thể, phát huy được tính sáng tạo của cấp dưới, quyết định
của nhà quản trị được cấp dưới chấp nhận và làm theo. Tuy nhiên với phong cách
lãnh đạo này nhà quản trị dễ là người theo chân cấp dưới, khó lựa chọn quyết
định cho mình, bỏ lỡ thời cơ kinh doanh.
3. Phong cách tự do
a. Khái niệm:
Phong cách tự do là phong cách mà theo đó nhà quản trị rất ít sử dụng
quyền lực để tác động để tác động đến người dưới quyền, thậm chí không có
những tác động đến họ.
b. Các đặc điểm cơ bản:
• Nhà quản trị đóng vai trò là người cung cấp thông tin
• Nhà quản trị thường không tham gia vào hoạt động tập thể và sử
dụng rất ít quyền lực của mình để tác động đến người dưới quyền.

• Phân tán quyền hạn cho cấp dưới, để cho cấp dưới sự độc lập cao và
quyền tư do hành động lớn.
c. Ưu nhược điểm :
• Ưu điểm
Phong cách lãnh đạo tự do sẽ tạo ra môi trường mở trong nhóm, trong doanh
nghiệp. Mỗi thành viên đều có khuynh hướng trở thành chủ thể cung cấp nhưng
tư tưởng, ý kiến để giải quyết những vấn đề cốt lõi do thực tiễn đặt ra.
• Nhược điểm
Phong cách lãnh đạo tự do dễ tạo ra tâm lý buồn chán cho người lãnh đạo, dẫn tới
tùy tiện, lơ là công việc.
 Với phong cách này nhà quản trị cấp cao có điều kiện thời gian để
tập trung sức lực vào vấn đề chiến lược, tôn trọng và phát huy tối đa quyền tự do
và chủ động của cấp dưới, tạo điều kiện để cấp dưới tham gia vào quá trình ra
quyết định quản trị. Vì vậy khai thác được tài năng của những người dưới quyền,
quyết định của nhà quản trị dễ được cấp dưới chấp nhận và làm theo. Tuy nhiên
với phong cách quản trị khó kiểm soat cấp dưới, lệ thuộc vào cấp dưới, khó phát
huy vai trò của nhà quản trị.
 Trên đây đã nêu lên 3 đặc điểm phong cách lãnh đạo của nhà quản
trị, qua đó thấy được không có một phong cách quản trị nào sẽ là phong cách sử
Page 5 of 17
dụng tối ưu. Vì vây để thành nhà quản trị giỏi cần kết hợp được cả 3 phong cách
để phát huy được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm để thành nhà lãnh đạo
giỏi.
III, Ứng dụng trong quản trị kinh doanh:
1, Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền:
Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi
quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí
của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể.
Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân
viên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm

theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả.
Nhà lãnh đạo sẽ là một huấn luyện viên tốt với đầy đủ năng lực và trình độ.
Nhờ đó, nhân viên sẽ được động viên để học hỏi những kỹ năng mới. Đây sẽ là
một môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên.
Ngoài ra, trong trường hợp tập thể đang trong giai đoạn bắt đầu hình
thành, là giai đoạn tập thể chưa ổn định, mọi thành viên thường chỉ thực
hiện công việc được giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong
cách độc đoán.
Cũng cần độc đoán với: Những người ưa chống đối; Không có tính tự
chủ; Thiếu nghị lực; Kém tính sáng tạo.
Với một số tình huống đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương và kịp
thời, chẳng hạn như hoả hoạn. Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình huống.
Những lúc này doanh nghiệp cần một sự lãnh đạo cứng rắn và uy quyền như
phong cách lãnh đạo độc đoán
Hay khi có sự bất đồng trong tập thể, trước sự thù địch, chia rẽ nội bộ,
nhà quản trị cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền
lực của mình…
Sau đây là ví dụ điển hình về người lãnh đạo thành công theo phong
cách lãnh đạo độc đoán:
Page 6 of 17

×