Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Chuyên đề : Xây dựng và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở E10, E15, E20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.83 KB, 28 trang )


































BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI








BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ


thuộc Đề tài: “Nghiên cứu khả năng tương thích của động cơ nổ
thế hệ cũ sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ etanol E100 lớn hơn
5%”, mã số ĐT.06.11/NLSH
thuộc Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015,
tầm nhìn đến năm 2025


Sản phẩm 2.5: Xây dựng và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở E10, E15,
E20
Chuyên đề số: 5
Chủ nhiệm đề tài Người thực hiện


PGS.TS. Lê Anh Tuấn PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà
Cơ quan chủ trì








Hà Nội, tháng 8 năm 2011
ĐT.06.11/NLSH
-1 -

MỤC LỤC

Lời nói đầu
3
Chương 1 Tình hình xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
4
Chương 2 Xây dựng và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở cho E10, E15, E20
5
2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam về etanol nhiên liệu biến tính
5
2.2 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho E10
6
2.2.1
Đặc tính kỹ thuật của nhiên liệu E10
6
2.2.2 Dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam cho E10: Xăng không chì pha 10
% etanol – Yêu cầu kỹ thuật
8
2.2.2.1 Phạm vi áp dụng 8
2.2.2.2 Tài liệu viện dẫn 8

2.2.2.3 Yêu cầu kỹ thuật 10
2.2.2.4
Lu

n gi

i các giá tr


l

a ch

n trong tiêu chu

n

11
2.2.2.5 Lấy mẫu 13
2.2.2.6 Phương pháp thử 13
2.3 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho E15
13
2.3.1 Đặc tính kỹ thuật của nhiên liệu E15 13
2.3.2 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho nhiên liệu E15: Xăng không chì
pha 15 % etanol – Yêu cầu kỹ thuật
14
2.3.2.1 Phạm vi áp dụng 14
2.3. 2.2 Tài liệu viện dẫn 14
2.3.2.3 Yêu cầu kỹ thuật 16
2.3.2.4

Lu

n gi

i các giá tr


l

a ch

n trong tiêu chu

n

17
2.3. 2.5 Lấy mẫu 19
2.3.2.6 Phương pháp thử 19
2.4. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho E20
19
2.4.1 Đặc tính kỹ thuật của nhiên liệu E20 19
2.4.2 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho E20: Xăng không chì pha 20 %
etanol – Yêu cầu kỹ thuật
21
2.4.2.1 Phạm vi áp dụng 21
2.4. 2.2 Tài liệu viện dẫn 21
2.4.2.3 Yêu cầu kỹ thuật 23
2.4.2.4
Lu


n gi

i các giá tr


l

a ch

n trong tiêu chu

n

24
2.4.2.5 Lấy mẫu 26
2.4.2.6 Phương pháp thử 26
KẾT LUẬN
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
28

ĐT.06.11/NLSH
-2 -

Lời nói đầu

Mỗi loại nhiên liệu khác nhau có những tính chất và yêu cầu kỹ thuật khác
nhau. Để thuận tiện cho việc kiểm tra, đánh giá, sử dụng, lưu thông, các loại nhiên
liệu thì cần phải đề xuất, xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho các loại nhiên liệu mới. Việc
đề xuất, xây dựng các tiêu chuẩn cơ sở cho các loại nhiên liệu mới này nhằm mục đích

làm cơ sở để xây dựng các tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật quốc gia. Do đó, chuyên đề:
"Xây dựng và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở E10, E15, E20" đã tiến hành đánh giá chất
lượng các mẫu nhiên liệu phối trộn E10, E15, E20 và kết hợp với việc tham khảo một
số tiêu chuẩn đã được công bố trên thế giới làm cơ sở xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho
các sản phẩm nhiên liệu sinh học này.


ĐT.06.11/NLSH
-3 -
Chuyên đề 5: Xây dựng và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở E5, E10, E20

CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN, QUI CHUẨN KỸ
THUẬT QUỐC GIA
Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn
để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối
tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
các đối tượng này.
Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.
Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu
quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác
trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ
con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia,
quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn
bản để bắt buộc áp dụng.
Hiện nay, với việc phát triển nhanh của các loại nhiên liệu trên thế giới thì mỗi
quốc gia, khu vực đều xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn và quy chuẩn riêng của
mình trong lĩnh vực nhiên liệu. Ở Châu Âu áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO.
Đức ban hành tiêu chuẩn DIN EN ISO, Pháp ban hành tiêu chuẩn NF EN ISO, Nga
ban hành tiêu chuẩn GOST R.

Ở nước ta, hệ thống tiêu chuẩn TCVN và quy chuẩn QCVN về lĩnh vực nhiên
liệu quy định các chỉ tiêu kỹ thuật cho từng loại nhiên liệu cụ thể. Việc nghiên cứu,
xây dựng và công bố các tiêu chuẩn và quy chuẩn quốc gia này xuất phát từ một số
yêu cầu cấp thiết sau:
- Hiện nay, trong lĩnh vực nhiên liệu động cơ, bên cạnh một số các chỉ tiêu kỹ
thuật đã được công bố và các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan, phần lớn các
chỉ tiêu kỹ thuật quy định đối với nhiên liệu sử dụng chưa được thống nhất ở
các phòng thí nghiệm cũng như các trung tâm phân tích khác nhau. Ngoài ra,
việc phát thải khí quá mức trong quá trình sử dụng nhiên liệu cũng là một vấn
đề cần kiểm soát.
- Trên cơ sở các tài liệu nước ngoài, nhiều chỉ tiêu kỹ thuật được dịch sang tiếng
Việt nhưng chưa có sự thống nhất về cách sử dụng các chỉ tiêu đó.
- Trong quá trình hội nhập của nền kinh tế nói chung và của ngành khoa học kỹ
thuật nói riêng, yêu cầu chuẩn hóa hệ thống Tiêu chuẩn quốc gia cho nhiên liệu
nhằm đáp ứng việc xây dựng kho cơ sở dữ liệu quốc gia tương thích với quy
định chung của thế giới.
- Việc công bố Tiêu chuẩn Quốc gia về tiêu chuẩn kỹ thuật cho nhiên liệu còn có
ý nghĩa lớn đối với việc thống nhất trong việc sử dụng nhiên liệu trong hoạt
động kinh doanh, bảo vệ môi trường…
ĐT.06.11/NLSH
-4 -
Như vậy, việc xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn cho các loại nhiên liệu mới
là rất cần thiết cho sự trống nhất trong sản xuất, tiêu thụ, kiểm tra, đánh giá cũng như
quản lý.

ĐT.06.11/NLSH
-5 -
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CHO E10,
E15, E20
2.1. Tiêu chuẩn Việt Nam về etanol nhiên liệu biến tính

Trên thế giới, mỗi quốc gia có những bộ tiêu chuẩn riêng của mình về etanol
nhiên liệu biến tính. Ví dụCAN/CGSB-3.511 (Canada), ASTM D5798-07, ASTM
D5798 - 10a (Mỹ), Năm 2007, Việt Nam đã xây dựng tiêu chuẩn nhiên liệu xăng
sinh học etanol nhiên liệu biến tính E100 TCVN 7716-2007 [3]. Đến năm 2009, Việt
Nam đã có quy chuẩn kỹ thuật về xăng, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu sinh học
QCVN 1:2009/BKHCN cho nhiên liệu xăng sinh học E5[4]. Năm 2010, Việt Nam đã
ban hành Dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam cho nhiên liệu xăng không chì pha 10%
etanol.
Nói chung, việc xây dựng tiêu chuẩn và qui chuẩn Việt Nam cho nhiên liệu
xăng sinh học chủ yếu được dựa trên việc tham khảo các tiêu chuẩn trên thế giới như
tiêu chuẩn ASTM của Mỹ, EN của Châu Âu. Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi
cũng dựa vào việc tham khảo các tiêu chuẩn trên thế giới và các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật của Việt Nam để xây dựng các tiêu chuẩn cơ sở cho xăng sinh học phối trộn
E15, E20.
Bảng 1 trình bày tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7716-2007 cho etanol nhiên liệu
biến tính E100 để pha xăng.
Bảng 1: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7716-2007 cho etanol
nhiên liệu biến tính E100
STT Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử
1 Etanol, % thể tích, min. 92,1 ASTM D 5501
2 Metanol, % thể tích, max. 0,5
3 Hàm lượng nhựa đã rửa qua
dung môi, mg/100 ml, max.
5,0 TCVN 6593 (ASTM D
381)
4 Hàm lượng nước, % thể tích,
max.
1,0 ASTM E 203
hoặc ASTM E 1064
5

Hàm lượng chất biến tính
(xăng, naphta),
% thể tích, min.
% thể tích, max.


1,96
5,0

6 Hàm lượng clorua vô cơ, mg/l
(ppm khối lượng), max.
32 (40) ASTM D 512-81
(1985)
e1
, phương pháp C
7 Hàm lượng đồng, mg/kg, max.

0,1 ASTM D 1688, phương
ĐT.06.11/NLSH
-6 -
pháp A
8 Độ axit (như axit axêtic
CH
3
COOH), % khối lượng
(mg/l), max.
0,007 (56) ASTM D 1613
9 pH 6,5 - 9,0 ASTM D 6423
10 Lưu huỳnh, mg/kg (ppm khối
lượng), max.

30 TCVN 6701 (ASTM D
2622), ASTM D 3120,
ASTM D 5453, hoặc
ASTM D 6428
11 Sulfat, mg/kg (ppm khối
lượng), max.
4
12 Khối lượng riêng ở 15
o
C,
kg/m
3

Báo cáo ASTM D 891, qui trình
B hoặc ASTM D 4052
13 Ngoại quan Không nhìn
thấy tạp chất
lơ lửng hoặc
kết tủa (trong
và sáng)

2.2. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho E10
Như đã trình bày trong các chuyên đề trước, các hỗn hợp E10, E15, E20 được
pha chế theo đơn và qui trình đã được xác định. Các hỗn hợp này được phân tích các
chỉ tiêu chất lượng để làm cơ sở xây dựng tiêu chuẩn cơ sở. Riêng hỗn hợp E10, do đã
có dự thảo tiêu chuẩn quốc gia, dự kiến sẽ chính thức công bố vào khoảng tháng 11
năm 2011, nên đề tài không cần tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cơ sở nữa mà chỉ cần
phân tích chất lượng mẫu để kiểm chứng.
2.2.1 Đặc tính kỹ thuật của nhiên liệu E10
Kết quả phân tích chất lượng của mẫu xăng sinh học E10, so sánh với các chỉ

tiêu chất lượng trong Dự thảo TCVN cho E10 và Tiêu chuẩn Thái Lan [6], được trình
bày trong bảng 2.
Bảng 2: Kết quả phân tích của mẫu xăng sinh học E10
STT

Chỉ tiêu Kết quả Dự thảo
TCVN
TC Thái
Lan
Phương pháp
thử
1 Trị số octan
- RON

94,3

Min.
90/92/95

Min. 95

TCVN 2703
(ASTM D 2699)
ASTM D 2700
2 Hàm lượng chì, g/l 0,0030 0,013 Max.
0,013
TCVN 7143
(ASTM D 3237)
3 Thành phần cất phân TCVN 2698
ĐT.06.11/NLSH

-7 -
đoạn ( ASTM D 86)


- 10%,
0
C 47,4 Max. 70 Max. 70
- 50%,
0
C 68,5 Max. 120 70-110
- 90%,
0
C 158,5 Max. 190 Max. 170
- Điểm sôi cuối,
0
C 182,7 Max. 215 Max. 200
- Cặn cuối, % thể tích 1,6 Max. 2,0 Max. 2,0
4 Ăn mòn tấm đồng, 3h,
50
0
C
Loại 1 Loại 1 Loại 1 TCVN 2694
(ASTM D130)
5 Hàm lượng nhựa đã
rửa dung môi, mg/100
ml
3,5 Max. 5 Max. 4 TCVN 6593
(ASTM D 381)
6 Độổn định oxy hóa,
phút

890 Min. 480 Min. 360 TCVN 6778
(ASTM D 525)
7 Hàm lượng lưu
huỳnh, ppm khối
lượng
220 Max. 500 Max. 500 TCVN 6701
(ASTM D 2622)
TCVN 7760
(ASTM D 5453)
TCVN 3172
(ASTM D 4294)
8 Áp suất hơi Reid, kPa 60 43 – 75 Max. 62 TCVN 7023
(ASTM D 4953)/
ASTM D 5191
9 Hàm lượng benzen, %
thể tích
1,3 Max. 2,5 Max. 6,5 TCVN 6703
(ASTM D 3606)/
ASTM D 4420
10 Hàm lượng
hydocacbon thơm, %
thể tích
28,5 Max. 40 Max. 42 TCVN 7330
(ASTM D 1319)
TCVN 3166
(ASTM D 5580)
11 Hàm lượng olefin, %
thể tích
34,2 Max. 38 - TCVN 7330
(ASTM D 1319)/

ASTM D 6296
12 Hàm lượng oxy, %
khối lượng
3,96 Max. 3,7 - TCVN 7332
(ASTM D 4815)
13 Hàm lượng etanol, %
thể tích
9,99 Max. 10 9-10 TCVN 7332
(ASTM D 4815)
14 Khối lượng riêng ở 15
0
C, kg/m
3

0,742 Báo cáo Báo cáo TCVN 6594
(ASTM D 1298)/
ASTM D 4052
15 Hàm lượng kim loại
(Fe, Mn), mg/l
4,0 Max. 5 - TCVN 7331
(ASTM 3831)
16 Ngoại quan Trong,
không
tạp chất
lơ lửng
Trong
suốt,
không tạp
chất lơ
lửng

- TCVN 7759
(ASTM D 4176)
ĐT.06.11/NLSH
-8 -
Kết quả phân tích cho thấy mẫu nhiên liệu phối trộn E10 có các chỉ tiêu chất
lượng nằm trong giới hạn tiêu chuẩn của xăng sinh học E10 của Dự thảo TCVN và của
Tiêu chuẩn Thái Lan.
Dựa trên các số liệu nêu trên, kết hợp với việc tham khảo một số tiêu chuẩn đã
được công bố trên thế giới, nhóm đề tài đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho các sản
phẩm NLSH E15, E20 sản xuất được, theo quy định hiện hành. Các tiêu chuẩn này có
thể dùng làm một trong những cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho các loại
NLSH này trong thời gian tới. Riêng đối với E10, chúng tôi sẽ trình bày ở Dự thảo
Tiêu chuẩn Việt Nam, như một tài liệu khoa học để tham khảo khi xây dựng tiêu
chuẩn cơ sở cho E15 và E20.
2.2.2. Dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam cho E10:Xăng không chì pha 10 % etanol – Yêu
cầu kỹ thuật
2.2.2.1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này qui định các chỉ tiêu chất lượng đối với xăng không chì có pha
etanol nhiên liệu biến tính với tỷ lệ từ 5 % đến 10 % theo thể tích (viết tắt là xăng
E10), sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đánh lửa.
2.2.2.2. Tài liệu viện dẫn
Các tiêu chuẩn viện dẫn dưới đây áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các
sửa đổi, bổ sung (nếu có):
- TCVN 2694 (ASTM D 130) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp phát hiện độ ăn
mòn đồng bằng phép thử tấm đồng.
- TCVN 2694 (ASTM D 130) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ ăn
mòn tấm đồng bằng phép thử tấm đồng.
- TCVN 2698 (ASTM D 86) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành
phần cất ở áp suất khí quyển.
- TCVN 2703 (ASTM D 2699) Xác định trị số ốctan nghiên cứu cho nhiên liệu

động cơ đánh lửa.
- TCVN 3166 (ASTM D 5580) Phương pháp xác định benzen, toluen,
etylbenzen, p/m-xylen, o-xylen, các chất thơm C9 và nặng hơn và tổng các chất thơm
trong xăng thành phẩm bằng sắc ký.
- TCVN 3172 (ASTM D 4294) Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác
định lưu huỳnh bằng huỳnh tán xạ năng lượng tia X.
- TCVN 6022 (ISO 3171) Chất lượng dầu mỏ - Lấy mẫu tự động trong đường
ống.
- TCVN 6593 (ASTM D 381) Nhiên liệu lỏng – Xác định hàm lượng nhựa bằng
phương pháp bay hơi
ĐT.06.11/NLSH
-9 -
- TCVN 6594 (ASTM D 1298) Dầu thô và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Xác
định khối lượng riêng, khối lượng riêng tương đối, hoặc khối lượng API – phương
pháp tỷ trọng kế.
- TCVN 6701 (ASTM D 2622) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp
xác định lưu huỳnh bằng huỳnh quang tán xạ tia X.
- TCVN 6703 (ASTM D3606) Xăng máy bay và xăng ô tô thành phẩm – Xác
định hàm lượng benzen và toluen bằng phương pháp sắc ký khí.
- TCVN 6704 (ASTM D 5059) Xăng – Phương pháp xác định hàm lượng chì
bằng huỳnh quang tia X.
- TCVN 6777 (ASTM D4057) Sản phẩm dầu mỏ - phương pháp lấy mẫu thủ
công.
- TCVN 6778 (ASTM D525) Xăng – Phương pháp xác định độ ổn định oxy hóa
(Phương pháp chu kỳ cảm ứng)
- TCVN 7023 (ASTM D 4953) Xăng và hỗn hợp xăng oxygenat – Phương pháp
xác định áp suất hơi ( Phương pháp khô)
- TCVN 7143 (ASTM D 3237) Xăng – Phương pháp xác định hàm lượng chì
bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử.
- TCVN 7330 (ASTM D 1319) Sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng –

Phương pháp xác định hydrocacbon bằng hấp phụ chỉ thị huỳnh quang.
- TCVN 7331 : 2008 (ASTM D 3831 – 06) Xăng – Phương pháp xác định
hàm lượng mangan bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.
- TCVN 7332 : 2006 (ASTM D 4815 – 04) Xăng – Xác định hợp chất MTBE,
ETBE, TAME, DIPE, rượu tert-Amyl và rượu từ C1 đến C4 bằng phương pháp sắc ký
khí.
- TCVN 7716 Etanol nhiên liệu biến tính dùng để trộn với xăng sử dụng làm
nhiên liệu cho động cơ đánh lửa – Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 7759 (ASTM D 4176) Nhiên liệu chưng cất – Xác định nước tự do và
tạp chất dạng hạt (Phương pháp quan sát bằng mắt thường).
- TCVN 7760 (ASTM D 5453) Hydrocacbon nhẹ, nhiên liệu
động cơ đánh lửa, nhiên liệu động cơ điêzen và dầu động cơ – Phương pháp xác định
tổng lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tử ngoại.
- ASTM D 2700 Test method for motor octane number of spark-ignition engine
fuel (Phương pháp xác định trị số oocstan môtơ cho nhiên liệu động cơ đánh lửa).
- ASTM D 4052 - Test method for density and relative density of liquids by
digital density meter (Phương pháp xác định khối lượng riêng và khối lượng riêng
tương đối của chất lỏng bằng máy đo kỹ thuật số).
ĐT.06.11/NLSH
-10 -
- ASTM D 4420 Test method of aromatics in finished gasoline by gas
chromatography (Phương pháp xác định hydrocacbon thơm trong xăng thành phẩm
bằng sác ký khí).
- ASTM D 5191 Test method for vapour pressure of petroleum products (Mini
method) [Phương pháp xác định áp suất hơi của sản phẩm dầu mỏ (Phương pháp
mini)].
- ASTM D 6296 Standard test method for total olefins in spark-ignition engine
fuels by multidimensional gas chromatography (Phương pháp tiêu chuẩn xác định
olefin tổng trong nhiên liệu động cơ đánh lửa bằng sắc ký đa chiều).
2.2.2.3 Yêu cầu kỹ thuật

 Etanol
Etanol phải là etanol nhiên liệu biến tính đáp ứng yêu cầu chất lượng quy định
trong TCVN 7716.
 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng pha 10 % etanol nhiên liệu biến tính
Bảng 3 qui định các chỉ tiêu chất lượng của xăng pha 10 % etanol nhiên liệu
biến tính.
Bảng 3: Tiêu chuẩn chất lượng cơ sở của xăng E10
STT

Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử
1 Trị số octan
 RON


min.

90 / 92 / 95


TCVN 2703 (ASTM D 2699)

ASTM D 2700
2 Hàm lượng chì, g/l

max. 0,013 TCVN 7143 (ASTM D 3237)

3 Thành phần cất phân đoạn:
 Điểm sôi đầu,
o
C

 10 % thể tích,
o
C
 50 % thể tích,
o
C
 90 % thể tích,
o
C
 Điểm sôi cuối,
o
C
 Cặn cuối, % thể tích
max.
max.
max.
max.
max.
max.

Báo cáo
70
115
190
215
2,0
TCVN 2698 (ASTM D 86)
4 Ăn mòn mảnh đồng ở 50
o
C/3

giờ), max.
Loại 1 TCVN 2694 (ASTM D 130)
5 Hàm lượng nhựa thực tế (đã r
ửa
dung môi), mg/100 ml, max.
5 TCVN 6593 (ASTM D 381)
ĐT.06.11/NLSH
-11 -
6 Độ ổn định oxy hóa, phút min. 480 TCVN 6778 (ASTM D 525)
7 Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 TCVN 6701 (ASTM D 2622)

ASTM D 5453
8 Áp suất hơi (Reid) ở 37,8
o
C,
kPa
45 – 62 TCVN 7023 (ASTM D 4953)

ASTM D 5191
9 Hàm lượng benzen, % thể tích max. 2,5 TCVN 6703 (ASTM D 3606)

ASTM D 4420
10 Hydrocacbon thơm, % thể tích

max. 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319)

11 Hàm lượng olefin, % thể tích max. 38 TCVN 7330 (ASTM D 1319)

12 Hàm lượng oxy, % khối lượng max. 3,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815)


13 Hàm lượng etanol, % thể tích max. 10 TCVN 7332 (ASTM D 4815)

14 Khối lượng riêng ở 15
o
C, kg/m
3

Báo cáo TCVN 6594 (ASTM D 1298)

ASTM D 4052
15 Hàm lư
ợng kim loại (Fe, Mn),
mg/l, max.
4 TCVN 7331 (ASTM 3831)
16 Ngoại quan Trong,
không có t
ạp
chất
lơ lửng
TCVN 7759 (ASTM D 4176)

2.2.2.4 Luận giải các giá trị lựa chọn trong tiêu chuẩn
 Trị số octan
Chỉ tiêu RON của xăng E10 tương đương với chỉ tiêu RON của xăng A92 để đảm
bảo khả năng vận hành của động cơ và quá trình cháy của nhiên liệu trong động cơ.
 Hàm lượng chì
Hàm lượng chì tối đa của E10 là 0,013 g/l, tương đương so với tiêu chuẩn của
xăng A92 để đảm bảo an toàn đối với con người và môi trường.
 Thành phần cất phân đoạn:
- Điểm sôi đầu,

o
C: báo cáo
- 10% thể tích,
o
C, max: 70, tương đương với tiêu chuẩn của xăng A92.
-Nhiệt độ cất 50% thể tích là 115
o
C nhỏ hơn so với tiêu chuẩn của xăng A92 là
do khi chưng cất trên nhiệt độ sôi của etanol thì toàn bộ etanol bay hơi hoàn toàn nên
nhiệt độ chưng cất 50% thể tích nhỏ hơn. Quy định nhiệt độ cất 50% thể tích của xăng
E10 là 115
0
C nhỏ hơn so với nhiệt độ 120
0
C của xăng A92 để đảm bảo không pha
thêm các thành phần nặng vào nhiên liệu E10.
ĐT.06.11/NLSH
-12 -
-Tương tự như nhiệt độ cất 50% thể tích, nhiệt độ cất 90% thể tích và nhiệt độ sôi
cuối cũng giảm hơn so với tiêu chuẩn của xăng A92 do khi thêm etanol vào thì cũng
giúp làm giảm nhiệt độ này.
- Hàm lượng cặn cuối không thay đổi so với tiêu chuẩn của xăng A92 để đảm bảo
quá trình cháy hoàn toàn, giảm tạo cặn trong động cơ.
 Ăn mòn tấm đồng
Chỉ tiêu ăn mòn tấm đồng của xăng E10 đạt tiêu chuẩn loại 1, tương đương với tiêu
chuẩn của xăng A92 để đảm bảo không ăn mòn các chi tiết, thiết bị của động cơ.
 Hàm lượng nhựa thực tế
Chỉ tiêu hàm lượng nhựa thực tế tương đương với tiêu chuẩn của xăng A92 nhằm
giảm tạo cặn trong quá trình lưu trữ, tồn chứa và cháy trong động cơ.
 Độổn định oxy hóa

Chỉ tiêu độổn định oxy hóa của xăng E10 tương đương với tiêu chuẩn của xăng A92.
 Hàm lượng lưu huỳnh
Chỉ tiêu hàm lượng lưu huỳnh của xăng E10 giống như với tiêu chuẩn của xăng A92
nhằm đảm bảo giảm thiểu phát thải hợp chất chứa lưu huỳnh trong khí thải động cơ.
 Áp suất hơi (Reid) ở 37,8
o
C
Chỉ tiêu áp suất hơi (Reid) ở 37,8
0
C của nhiên liệu E10 thấp hơn so với xăng tiêu
chuẩn của xăng A92là do khi pha etanol vào xăng, etanol đóng vai trò như một dung
môi hòa tan và kéo giữ các hydrocacbon nhẹ lại trong khối chất lỏng nên sẽ làm giảm
áp suất hơi bão hòa.
 Hàm lượng benzen
Chỉ tiêu hàm lượng benzen tối đa của xăng E10 là 2,5% thể tích,tương đương so
với chỉ tiêu của xăng A92để đảm bảo an toàn đối với con người và môi trường.
 Hàm lượng hợp chất thơm
Chỉ tiêu hàm lượng chất thơm tối đa của xăng E10 là 40% thể tích, tương đương so
với chỉ tiêu của xăng A92để đảm bảo quá trình cháy hoàn toàn của nhiên liệu trong
động cơ, tránh tạo muội trong khí xả.
 Hàm lượng olefin
Chỉ tiêu hàm lượng olefin tối đa của xăng E10 là 38% thể tích, tương đương so
với chỉ tiêu của xăng A92để đảm bảo khả năng chống polyme hóa, olygome hóa tạo
nhựa trong quá trình bảo quản và chống tạo muội trong khí xả động cơ.
 Hàm lượng oxy
Chỉ tiêu hàm lượng oxy tối đa của E10 là 3,7% khối lượng tăng lên so với 2,7%
khối lượng của xăng A92 vì trong bản thân etanol đã chứa oxy do đó khi pha etanol
vào xăng nguyên liệu thì hàm lượng oxy tăng.
ĐT.06.11/NLSH
-13 -

 Hàm lượng etanol (% thể tích)
Chỉ tiêu hàm lượng etanol tối đa trong xăng E10 là 10% thể tích.
 Khối lượng riêng
Chỉ tiêu khối lượng riêng của xăng E10 chỉ cần báo cáo vì khối lượng riêng của
xăng nguyên liệu và etanol tương đương nhau nên khi pha vào nhau cũng không làm
thay đổi nhiều khối lượng riêng của xăng E10.
 Hàm lượng kim loại (Fe, Mn)
Chỉ tiêu hàm lượng kim loại (Fe, Mn) tối đa của E10 là 5 mg/kg, tương đương so
với tiêu chuẩn của xăng A92 để đảm bảo các yếu tố về khả năng vận hành của động cơ
và vấn đề phát thải của khí thải động cơ.
2.2.2.5 Lấy mẫu
Lấy mẫu theo TCVN 6022 (ISO 3171) hoặc TCVN 6777 (ASTM D 4057).
2.2.2.6 Phương pháp thử
Các phương pháp thử ứng với từng chỉ tiêu cho xăng pha 10 % etanol được quy
định trong bảng 3.
2.3. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho E15
2.3.1. Đặc tính kỹ thuật của nhiên liệu E15
Tính chất nhiên liệu của mẫu E15, được phân tích theo các phương pháp thích
hợp, được trình bày tại bảng 4.
Bảng 4: Kết quả phân tích của mẫu xăng sinh học E15
STT

Chỉ tiêu Giá trị TCVN
xăng
A92 [5]
Phương pháp
1 Trị số octan
- RON



95,3


92

TCVN 2703:2002
(ASTM D 2699)
ASTM D 2700
2 Hàm lượng chì, g/l 0,0028 0,013 TCVN 7143:2002
(ASTM D 3237)
3 Thành phần cất phân đoạn TCVN 2698 ( ASTM D 86)
- 10%,
0
C 48,0 70
- 50%,
0
C 67,0 120
- 90%,
0
C 156,5 190
- Điểm sôi cuối,
0
C 178,5 215
- Cặn cuối, % thể tích 1,3 2,0
4 Ăn mòn tấm đồng, 3h,
50
0
C
Loại 1 Loại 1 TCVN 2694 (ASTM D130)
5 Hàm lượng nhựa đã rửa

dung môi, mg/100ml
2,5 5 TCVN 6593 (ASTM D 381)
6 Độổn định oxy hóa, phút 1157 480 TCVN 6778 (ASTM D 525)
ĐT.06.11/NLSH
-14 -
7 Hàm lượng lưu huỳnh,
ppm khối lượng
210 500 TCVN 6701 (ASTM D 2622)
TCVN 7760 (ASTM D 5453)
TCVN 3172 (ASTM D 4294)
8 Áp suất hơi Reid, kPa 60 43 – 75

TCVN 7023 (ASTM D
4953)/ASTM D 5191
9 Hàm lượng benzen, %thể
tích
1,2 2,5 TCVN 6703 (ASTM D
3606)/ASTM D 4420
10 Hàm lượng hydocacbon
thơm, %thể tích
26,9 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319)
TCVN 3166 (ASTM D 5580)
11 Hàm lượng olefin, % thể
tích
32,4 38 TCVN 7330 (ASTM D
1319)/ ASTM D 6296
12 Hàm lượng oxy, % khối
lượng
6,02 2,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815)
13 Hàm lượng etanol, % thể

tích
14,98 - TCVN 7332 (ASTM D 4815)
14 Khối lượng riêng ở 15
0
C,
kg/m
3

0,743 Báo cáo TCVN 6594 (ASTM D
1298)/ ASTM D 4052
15 Hàm lượng kim loại (Fe,
Mn), mg/l
3,7 5 TCVN 7331 (ASTM 3831)
16 Ngoại quan Trong,
không
tạp chất
lơ lửng
Trong,
không
có tạp
chất lơ
lửng
TCVN 7759 (ASTM D 4176)
Từ kết quả phân tích trên bảng thấy rằng mẫu nhiên liệu E15 có các chỉ nhiên
liệu nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn xăng A92 (trừ chỉ tiêu về hàm lượng oxi) nên
có thể nói, E15 có thể sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
2.3.2 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho nhiên liệu E15: Xăng không chì pha 15 %
etanol – Yêu cầu kỹ thuật
2.3.2.1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này qui định các chỉ tiêu chất lượng đối với xăng không chì có pha

etanol nhiên liệu biến tính với tỷ lệ từ 10 % đến 15 % theo thể tích (viết tắt là xăng
E15), để sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đánh lửa.
2.3.2.2 Tài liệu viện dẫn
Các tiêu chuẩn viện dẫn dưới đây áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các
sửa đổi, bổ sung (nếu có):
- TCVN 2694 (ASTM D 130) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp phát hiện độ
ănmòn đồng bằng phép thử tấm đồng.
- TCVN 2694 (ASTM D 130) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ ăn
mòn tấm đồng bằng phép thử tấm đồng.
- TCVN 2698 (ASTM D 86) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành
phần cất ở áp suất khí quyển.
ĐT.06.11/NLSH
-15 -
- TCVN 2703 (ASTM D 2699) Xác định trị số ốctan nghiên cứu cho nhiên liệu
động cơ đánh lửa.
- TCVN 3166 (ASTM D 5580) Phương pháp xác định benzen, toluen,
etylbenzen, p/m-xylen, o-xylen, các chất thơm C9 và nặng hơn và tổng các chất thơm
trong xăng thành phẩm bằng sắc ký.
- TCVN 3172 (ASTM D 4294) Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác
định lưu huỳnh bằng huỳnh tán xạ năng lượng tia X.
- TCVN 6022 (ISO 3171) Chất lượng dầu mỏ - Lấy mẫu tự động trong đường
ống.
- TCVN 6593 (ASTM D 381) Nhiên liệu lỏng – Xác định hàm lượng nhựa bằng
phương pháp bay hơi
- TCVN 6594 (ASTM D 1298) Dầu thô và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Xác
định khối lượng riêng, khối lượng riêng tương đối, hoặc khối lượng API – phương
pháp tỷ trọng kế.
- TCVN 6701 (ASTM D 2622) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp
xác định lưu huỳnh bằng huỳnh quang tán xạ tia X.
- TCVN 6703 (ASTM D3606) Xăng máy bay và xăng ô tô thành phẩm – Xác

định hàm lượng benzen và toluen bằng phương pháp sắc ký khí.
- TCVN 6704 (ASTM D 5059) Xăng – Phương pháp xác định hàm lượng chì
bằng huỳnh quang tia X.
- TCVN 6777 (ASTM D4057) Sản phẩm dầu mỏ - phương pháp lấy mẫu thủ
công.
- TCVN 6778 (ASTM D525) Xăng – Phương pháp xác định độ ổn định oxy hóa
(Phương pháp chu kỳ cảm ứng)
- TCVN 7023 (ASTM D 4953) Xăng và hỗn hợp xăng oxygenat – Phương pháp
xác định áp suất hơi ( Phương pháp khô)
- TCVN 7143 (ASTM D 3237) Xăng – Phương pháp xác định hàm lượng chì
bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử.
- TCVN 7330 (ASTM D 1319) Sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng –
Phương pháp xác định hydrocacbon bằng hấp phụ chỉ thị huỳnh quang.
- TCVN 7331 : 2008 (ASTM D 3831 – 06) Xăng – Phương pháp xác định
hàm lượng mangan bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.
- TCVN 7332 : 2006 (ASTM D 4815 – 04) Xăng – Xác định hợp chất MTBE,
ETBE, TAME, DIPE, rượu tert-Amyl và rượu từ C1 đến C4 bằng phương pháp sắc ký
khí.
ĐT.06.11/NLSH
-16 -
- TCVN 7716 Etanol nhiên liệu biến tính dùng để trộn với xăng sử dụng làm
nhiên liệu cho động cơ đánh lửa – Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 7759 (ASTM D 4176) Nhiên liệu chưng cất – Xác định nước tự do và
tạp chất dạng hạt (Phương pháp quan sát bằng mắt thường).
- TCVN 7760 (ASTM D 5453) Hydrocacbon nhẹ, nhiên liệu
động cơ đánh lửa, nhiên liệu động cơ điêzen và dầu động cơ – Phương pháp xác định
tổng lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tử ngoại.
- ASTM D 2700 Test method for motor octane number of spark-ignition engine
fuel (Phương pháp xác định trị số oocstan môtơ cho nhiên liệu động cơ đánh lửa).
- ASTM D 4052 - Test method for density and relative density of liquids by

digital density meter (Phương pháp xác định khối lượng riêng và khối lượng riêng
tương đối của chất lỏng bằng máy đo kỹ thuật số).
- ASTM D 4420 Test method of aromatics in finished gasoline by gas
chromatography ( Phương pháp xác định hydrocacbon thơm trong xăng thành phẩm
bằng sác ký khí).
- ASTM D 5191 Test method for vapour pressure of petroleum products (Mini
method) [ Phương pháp xác định áp suất hơi của sản phẩm dầu mỏ (Phương pháp
mini)].
- ASTM D 6296 Standard test method for total olefins in spark-ignition engine
fuels by multidimensional gas chromatography (Phương pháp tiêu chuẩn xác định
olefin tổng trong nhiên liệu động cơ đánh lửa bằng sắc ký đa chiều).
2.3.2.3 Yêu cầu kỹ thuật
 Etanol
Etanol phải là etanol nhiên liệu biến tính đáp ứng yêu cầu chất lượng quy định
trong TCVN 7716.
 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng pha 15 % etanol nhiên liệu biến tính được quy
định trong bảng 5.
Bảng 5: Tiêu chuẩn chất lượng cơ sở của xăng E15
STT

Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử
1 Trị số octan
- RON

min

92


TCVN 2703 (ASTM D 2699)

ASTM D 2700
2 Hàm lượng chì, g/l max 0,013 TCVN 7143 (ASTM D 3237)
3 Thành phần cất phân đoạn:

TCVN 2698 (ASTM D 86)
- 10%,
0
C max

70
- 50%,
0
C max

110
- 90%,
0
C max

180
ĐT.06.11/NLSH
-17 -
- Điểm sôi cuối,
0
C max

210
- Cặn, % thể tích max 2,0
4 Ăn mòn tấm đồng, 3h, 50
0

C max Loại 1 TCVN 2694 (ASTM D 130)
5 Hàm lượng nhựa đã rử
a dung môi,
mg/100ml
max 5 TCVN 6593 (ASTM D 381)
6 Độổn định oxy hóa, phút min 480 TCVN 6778 (ASTM D 525)
7 Hàm lượng lưu huỳnh, ppm max 500 TCVN 6701 (ASTM D 2622)
ASTM D 5453
8 Áp suất hơi Reid, kPa 62 TCVN 7023 (ASTM D 4953)
ASTM D 5191
9 Hàm lượng benzen, %thể tích max 2 TCVN 6703 (ASTM D 3606)
ASTM D 4420
10 Hàm lượ
ng hydocacbon thơm, %
thể tích
max 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319)
11 Hàm lượng olefin, % thể tích max 38 TCVN 7330 (ASTM D 1319)
12 Hàm lượng oxy, % khối lượng max 5,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815)
13 Hàm lượng etanol, % thể tích max 15 TCVN 7332 (ASTM D 4815)
14 Khối lượng riêng ở 15
0
C, kg/m
3
Báo cáo TCVN 6594 (ASTM D 1298)
ASTM D 4052
15 Hàm lượng kim loạ
i (Fe, Mn),
mg/l
max 5 TCVN 7331 (ASTM 3831)
16 Ngoại quan Sạch,

trong
TCVN 7759 (ASTM D 4176)
2.3.2.4. Luận giải các giá trị lựa chọn trong tiêu chuẩn
 Trị số octan
Chỉ tiêu RON của xăng E15 tương đương với chỉ tiêu RON của xăng A92 để đảm
bảo khả năng vận hành của động cơ và quá trình cháy của nhiên liệu trong động cơ.
 Hàm lượng chì
Hàm lượng chì tối đa của E15 là 0,013 g/l, tương đương so với tiêu chuẩn của
xăng A92 để đảm bảo an toàn đối với con người và môi trường.
 Thành phần cất phân đoạn:
- Điểm sôi đầu,
o
C: báo cáo
- 10% thể tích,
o
C, max: 70, tương đương với tiêu chuẩn của xăng A92.
- Nhiệt độ cất 50% thể tích là 110
o
C nhỏ hơn so với tiêu chuẩn của xăng A92 là
do khi chưng cất trên nhiệt độ sôi của etanol thì toàn bộ etanol bay hơi hoàn toàn nên
nhiệt độ chưng cất 50% thể tích nhỏ hơn. Quy định nhiệt độ cất 50% thể tích của xăng
E15 là 110
0
C nhỏ hơn so với nhiệt độ 120
0
C của xăng A92 và 115
0
C của xăng E10 để
đảm bảo không pha thêm các thành phần nặng vào nhiên liệu E15.
- Tương tự như nhiệt độ cất 50% thể tích, nhiệt độ cất 90% thể tích và nhiệt độ

sôi cuối cũng giảm hơn so với tiêu chuẩn của xăng A92 do khi thêm etanol vào thì
cũng giúp làm giảm nhiệt độ này.
ĐT.06.11/NLSH
-18 -
- Hàm lượng cặn cuối không thay đổi so với tiêu chuẩn của xăng A92 để đảm bảo
quá trình cháy hoàn toàn, giảm tạo cặn trong động cơ.
 Ăn mòn tấm đồng
Chỉ tiêu ăn mòn tấm đồng của xăng E15 đạt tiêu chuẩn loại 1, tương đương với tiêu
chuẩn của xăng A92 để đảm bảo không ăn mòn các chi tiết, thiết bị của động cơ.
 Hàm lượng nhựa thực tế
Chỉ tiêu hàm lượng nhựa thực tế tương đương với tiêu chuẩn của xăng A92 nhằm
giảm tạo cặn trong quá trình lưu trữ, tồn chứa và cháy trong động cơ.
 Độ ổn định oxy hóa
Chỉ tiêu độ ổn định oxy hóa của xăng E15 tương đương với tiêu chuẩn của xăng A92.
 Hàm lượng lưu huỳnh
Chỉ tiêu hàm lượng lưu huỳnh của xăng E15 giống như với tiêu chuẩn của xăng A92
nhằm đảm bảo giảm thiểu phát thải hợp chất chứa lưu huỳnh trong khí thải động cơ.
 Áp suất hơi (Reid) ở 37,8
o
C
Chỉ tiêu áp suất hơi (Reid) ở 37,8
0
C của nhiên liệu E15 thấp hơn so với xăng tiêu
chuẩn của xăng A92 là do khi pha etanol vào xăng, etanol đóng vai trò như một dung
môi hòa tan và kéo giữ các hydrocacbon nhẹ lại trong khối chất lỏng nên sẽ làm giảm
áp suất hơi bão hòa.
 Hàm lượng benzen
Chỉ tiêu hàm lượng benzen tối đa của xăng E15 là 2,5% thể tích,tương đương so
với chỉ tiêu của xăng A92để đảm bảo an toàn đối với con người và môi trường.
 Hàm lượng hợp chất thơm

Chỉ tiêu hàm lượng chất thơm tối đa của xăng E15 là 40% thể tích, tương đương so
với chỉ tiêu của xăng A92 để đảm bảo quá trình cháy hoàn toàn của nhiên liệu trong
động cơ, tránh tạo muội trong khí xả.
 Hàm lượng olefin
Chỉ tiêu hàm lượng olefin tối đa của xăng E15 là 38% thể tích, tương đương so
với chỉ tiêu của xăng A92 để đảm bảo khả năng chống polyme hóa, olygome hóa tạo
nhựa trong quá trình bảo quản và chống tạo muội trong khí xả động cơ.
 Hàm lượng oxy
Chỉ tiêu hàm lượng oxy tối đa của E15 là 5,7% khối lượng tăng lên so với 2,7%
khối lượng của xăng A92 vì trong bản thân etanol đã chứa oxy do đó khi pha etanol
vào xăng nguyên liệu thì hàm lượng oxy tăng.
 Hàm lượng etanol (% thể tích)
Chỉ tiêu hàm lượng etanol tối đa trong xăng E15 là 15% thể tích.
ĐT.06.11/NLSH
-19 -
 Khối lượng riêng
Chỉ tiêu khối lượng riêng của xăng E15 chỉ cần báo cáo vì khối lượng riêng của
xăng nguyên liệu và etanol tương đương nhau nên khi pha vào nhau cũng không làm
thay đổi nhiều khối lượng riêng của xăng E15.
 Hàm lượng kim loại (Fe, Mn)
Chỉ tiêu hàm lượng kim loại (Fe, Mn) tối đa của E15 là 5 mg/kg, tương đương so
với tiêu chuẩn của xăng A92 để đảm bảo các yếu tố về khả năng vận hành của động cơ
và vấn đề phát thải của khí thải động cơ.
2.3.2.5 Lấy mẫu
Lấy mẫu theo TCVN 6022 (ISO 3171) hoặc TCVN 6777 (ASTM D 4057).
2.3.2.6 Phương pháp thử
Các phương pháp thửứng với từng chỉ tiêu cho xăng pha 15 % etanol được quy
định trong bảng 5.
2.4. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho E20
2.4.1. Đặc tính kỹ thuật của nhiên liệu E20

Tính chất nhiên liệu mẫu pha trộn E20 được phân tích theo các phương pháp
phân tích đã trình bày ở trên và được so sánh với chứng nhận phân tích xăng sinh học
E20 tại Brazil [1]. Kết quả đánh giá phân tích được trình bày tại bảng 6.
Bảng 6: Kết quả phân tích của mẫu xăng sinh học E20
STT

Chỉ tiêu Giá trị Giá trị
so sánh
Phương pháp
1 Trị số octan
RON

97,1

95


TCVN 2703(ASTM D 2699)
ASTM D 2700
2 Hàm lượng chì, g/l 0,0027 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237)
3 Thành phần cất:


TCVN 2698 ( ASTM D 86)

- 10%,
0
C
49,5 60,0



- 50%,
0
C
69,5
77,8

- 90%,
0
C
155,5 180

- Điểm sôi cuối,
0
C
176,5 220

- Cặn, % thể tích
1,0
1,0
4 Ăn mòn tấm đồng, 3h,
50
0
C
Loại 1 Loại 1 TCVN 2694 (ASTM D130)
ĐT.06.11/NLSH
-20 -
5 Hàm lượng nhựa đã rửa
dung môi, mg/100 ml
1,5 5 TCVN 6593 (ASTM D 381)

6 Độổn định oxy hóa, phút >1440 360 TCVN 6778 (ASTM D 525)
7 Hàm lượng lưu huỳnh,
ppm khối lượng
198 400-
1000
TCVN 6701 (ASTM D 2622)
TCVN 7760 (ASTM D 5453)
TCVN 3172 (ASTM D 4294)
8 Áp suất hơi Reid, kPa 61 62 TCVN 7023 (ASTM D
4953)/ASTM D 5191
9 Hàm lượng benzen, %thể
tích
1,1 - TCVN 6703 (ASTM D
3606)/ASTM D 4420
10 Hàm lượng hydocacbon
thơm, %thể tích
25,3 21 TCVN 7330 (ASTM D 1319)
TCVN 3166 (ASTM D 5580)
11 Hàm lượng olefin, %thể
tích
30,4 24 TCVN 7330 (ASTM D
1319)/ ASTM D 6296
12 Hàm lượng oxy, %khối
lượng
8,06 - TCVN 7332 (ASTM D 4815)
13 Hàm lượng etanol, %thể
tích
19,91 21,5 TCVN 7332 (ASTM D 4815)
14 Khối lượng riêng ở 15
0

C, kg/m
3

0,745 0,744 TCVN 6594 (ASTM D
1298)/ ASTM D 4052
15 Hàm lượng kim loại (Fe,
Mn), mg/l
3,6 - TCVN 7331 (ASTM 3831)
16 Ngoại quan Trong,
không
tạp chất
lơ lửng
Sạch,
trong
TCVN 7759 (ASTM D 4176)
2.4.2 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho E20: Xăng không chì pha 20 % etanol –
Yêu cầu kỹ thuật
2.4.2.1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này qui định các chỉ tiêu chất lượng đối với xăng không chì có pha
etanol nhiên liệu biến tính với tỷ lệ từ 15 % đến 20 % theo thể tích (viết tắt là xăng
E20), để sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đánh lửa.
2.4.2.2 Tài liệu viện dẫn
Các tiêu chuẩn viện dẫn dưới đây áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các
sửa đổi, bổ sung (nếu có):
- TCVN 2694 (ASTM D 130) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp phát hiện độ ăn
mòn đồng bằng phép thử tấm đồng.
ĐT.06.11/NLSH
-21 -
- TCVN 2694 (ASTM D 130) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ ăn
mòn tấm đồng bằng phép thử tấm đồng.

- TCVN 2698 (ASTM D 86) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành
phần cất ở áp suất khí quyển.
- TCVN 2703 (ASTM D 2699) Xác định trị số ốctan nghiên cứu cho nhiên liệu
động cơ đánh lửa.
- TCVN 3166 (ASTM D 5580) Phương pháp xác định benzen, toluen,
etylbenzen, p/m-xylen, o-xylen, các chất thơm C9 và nặng hơn và tổng các chất thơm
trong xăng thành phẩm bằng sắc ký.
- TCVN 3172 (ASTM D 4294) Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác
định lưu huỳnh bằng huỳnh tán xạ năng lượng tia X.
- TCVN 6022 (ISO 3171) Chất lượng dầu mỏ - Lấy mẫu tự động trong đường
ống.
- TCVN 6593 (ASTM D 381) Nhiên liệu lỏng – Xác định hàm lượng nhựa bằng
phương pháp bay hơi
- TCVN 6594 (ASTM D 1298) Dầu thô và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng – Xác
định khối lượng riêng, khối lượng riêng tương đối, hoặc khối lượng API – phương
pháp tỷ trọng kế.
- TCVN 6701 (ASTM D 2622) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp
xác định lưu huỳnh bằng huỳnh quang tán xạ tia X.
- TCVN 6703 (ASTM D3606) Xăng máy bay và xăng ô tô thành phẩm – Xác
định hàm lượng benzen và toluen bằng phương pháp sắc ký khí.
- TCVN 6704 (ASTM D 5059) Xăng – Phương pháp xác định hàm lượng chì
bằng huỳnh quang tia X.
- TCVN 6777 (ASTM D4057) Sản phẩm dầu mỏ - phương pháp lấy mẫu thủ
công.
- TCVN 6778 (ASTM D525) Xăng – Phương pháp xác định độ ổn định oxy hóa
(Phương pháp chu kỳ cảm ứng)
- TCVN 7023 (ASTM D 4953) Xăng và hỗn hợp xăng oxygenat – Phương pháp
xác định áp suất hơi ( Phương pháp khô)
- TCVN 7143 (ASTM D 3237) Xăng – Phương pháp xác định hàm lượng chì
bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử.

- TCVN 7330 (ASTM D 1319) Sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng –
Phương pháp xác định hydrocacbon bằng hấp phụ chỉ thị huỳnh quang.
- TCVN 7331 : 2008 (ASTM D 3831 – 06) Xăng – Phương pháp xác định
hàm lượng mangan bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.
ĐT.06.11/NLSH
-22 -
- TCVN 7332 : 2006 (ASTM D 4815 – 04) Xăng – Xác định hợp chất MTBE,
ETBE, TAME, DIPE, rượu tert-Amyl và rượu từ C1 đến C4 bằng phương pháp sắc ký
khí.
- TCVN 7716 Etanol nhiên liệu biến tính dùng để trộn với xăng sử dụng làm
nhiên liệu cho động cơ đánh lửa – Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 7759 (ASTM D 4176) Nhiên liệu chưng cất – Xác định nước tự do và
tạp chất dạng hạt (Phương pháp quan sát bằng mắt thường).
- TCVN 7760 (ASTM D 5453) Hydrocacbon nhẹ, nhiên liệu
động cơ đánh lửa, nhiên liệu động cơ điêzen và dầu động cơ – Phương pháp xác định
tổng lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tử ngoại.
- ASTM D 2700 Test method for motor octane number of spark-ignition engine
fuel (Phương pháp xác định trị số oocstan môtơ cho nhiên liệu động cơ đánh lửa).
- ASTM D 4052 - Test method for density and relative density of liquids by
digital density meter (Phương pháp xác định khối lượng riêng và khối lượng riêng
tương đối của chất lỏng bằng máy đo kỹ thuật số).
- ASTM D 4420 Test method of aromatics in finished gasoline by gas
chromatography ( Phương pháp xác định hydrocacbon thơm trong xăng thành phẩm
bằng sác ký khí).
- ASTM D 5191 Test method for vapour pressure of petroleum products (Mini
method) [ Phương pháp xác định áp suất hơi của sản phẩm dầu mỏ (Phương pháp
mini)].
- ASTM D 6296 Standard test method for total olefins in spark-ignition engine
fuels by multidimensional gas chromatography ( Phương pháp tiêu chuẩn xác định
olefin tổng trong nhiên liệu động cơ đánh lửa bằng sắc ký đa chiều).

2.4.2.3 Yêu cầu kỹ thuật
 Etanol
Etanol phải là etanol nhiên liệu biến tính đáp ứng yêu cầu chất lượng quy định
trong TCVN 7716.
 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng pha 20 % etanol nhiên liệu biến tính được quy
định trong bảng 7.
Bảng 7: Tiêu chuẩn chất lượng cơ sở của xăng E20
STT

Chỉ tiêu Mức Phương pháp thử
1
Trị số octan
- RON

max

92


TCVN 2703 (ASTM D
2699)
ASTM D 2700
ĐT.06.11/NLSH
-23 -
2 Hàm lượng chì, g/l max 0,013
TCVN 7143 (ASTM D
3237)
3 Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86)

- 10%,

0
C max 70

- 50%,
0
C max

105
- 90%,
0
C max

175
- Điểm sôi cuối,
0
C max

215
- Cặn, % thể tích max 1,5
4 Ăn mòn tấm đồng, 3h, 50
0
C max Loại 1 TCVN 2694 (ASTM D 130)
5
Hàm lượng nhựa đã rử
a dung
môi, mg/100ml
max 5 TCVN 6593 (ASTM D 381)
6 Độổn định oxy hóa, phút min 480 TCVN 6778 (ASTM D 525)
7 Hàm lượng lưu huỳnh, ppm max 500
TCVN 6701 (ASTM D

2622)
ASTM D 5453
8 Áp suất hơi Reid, kPa 60
TCVN 7023 (ASTM D
4953)
ASTM D 5191
9 Hàm lượng benzen, %thể tích max 2,5
TCVN 6703 (ASTM D
3606)
ASTM D 4420
10
Hàm lượ
ng hydocacbon thơm,
%thể tích
max 40
TCVN 7330 (ASTM D
1319)
11 Hàm lượng olefin, % thể tích max 38
TCVN 7330 (ASTM D
1319)
12 Hàm lượng oxy, % khối lượng max 7,5
TCVN 7332 (ASTM D
4815)
13 Hàm lượng etanol, % thể tích max 20
TCVN 7332 (ASTM D
4815)
14
Khối lượng riêng ở 15
0
C,

kg/m
3

Báo cáo

TCVN 6594 (ASTM D
1298)
ASTM D 4052
15
Hàm lượng kim loạ
i (Fe, Mn)
m/l
max 5 TCVN 7331 (ASTM 3831)
16 Ngoại quan
Sạch,
trong
TCVN 7759 (ASTM D
4176)
2.4.2.4 Luận giải các giá trị lựa chọn trong tiêu chuẩn
ĐT.06.11/NLSH
-24 -
 Trị số octan
Chỉ tiêu RON của xăng E20 tương đương với chỉ tiêu RON của xăng A92 để đảm
bảo khả năng vận hành của động cơ và quá trình cháy của nhiên liệu trong động cơ.
 Hàm lượng chì
Hàm lượng chì tối đa của E20 là 0,013 g/l, tương đương so với tiêu chuẩn của
xăng A92 để đảm bảo an toàn đối với con người và môi trường.
 Thành phần cất phân đoạn:
- Điểm sôi đầu,
o

C: báo cáo
- 10% thể tích,
o
C, max: 70, tương đương với tiêu chuẩn của xăng A92.
- Nhiệt độ cất 50% thể tích là 105
o
C nhỏ hơn so với tiêu chuẩn của xăng A92 là
do khi chưng cất trên nhiệt độ sôi của etanol thì toàn bộ etanol bay hơi hoàn toàn nên
nhiệt độ chưng cất 50% thể tích nhỏ hơn. Quy định nhiệt độ cất 50% thể tích của xăng
E20 là 105
0
C nhỏ hơn so với nhiệt độ 120
0
C của xăng A92, 115
0
C của xăng E10 và
110
0
C của xăng E15 để đảm bảo không pha thêm các thành phần nặng vào nhiên liệu
E20.
- Tương tự như nhiệt độ cất 50% thể tích, nhiệt độ cất 90% thể tích và nhiệt độ
sôi cuối cũng giảm hơn so với tiêu chuẩn của xăng A92 do khi thêm etanol vào thì
cũng giúp làm giảm nhiệt độ này.
- Hàm lượng cặn cuối không thay đổi so với tiêu chuẩn của xăng A92 để đảm bảo
quá trình cháy hoàn toàn, giảm tạo cặn trong động cơ.
 Ăn mòn tấm đồng
Chỉ tiêu ăn mòn tấm đồng của xăng E20 đạt tiêu chuẩn loại 1, tương đương với tiêu
chuẩn của xăng A92 để đảm bảo không ăn mòn các chi tiết, thiết bị của động cơ.
 Hàm lượng nhựa thực tế
Chỉ tiêu hàm lượng nhựa thực tế tương đương với tiêu chuẩn của xăng A92 nhằm

giảm tạo cặn trong quá trình lưu trữ, tồn chứa và cháy trong động cơ.
 Độ ổn định oxy hóa
Chỉ tiêu độ ổn định oxy hóa của xăng E20 tương đương với tiêu chuẩn của xăng A92.
 Hàm lượng lưu huỳnh
Chỉ tiêu hàm lượng lưu huỳnh của xăng E20 giống như với tiêu chuẩn của xăng A92
nhằm đảm bảo giảm thiểu phát thải hợp chất chứa lưu huỳnh trong khí thải động cơ.
 Áp suất hơi (Reid) ở 37,8
o
C
Chỉ tiêu áp suất hơi (Reid) ở 37,8
0
C của nhiên liệu E20 thấp hơn so với xăng tiêu
chuẩn của xăng A92 là do khi pha etanol vào xăng, etanol đóng vai trò như một dung
môi hòa tan và kéo giữ các hydrocacbon nhẹ lại trong khối chất lỏng nên sẽ làm giảm
áp suất hơi bão hòa.

×