Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Báo cáo về Tình hình huy động vốn và hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương chi nhánh tỉnh Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.78 KB, 18 trang )






Đơn vị thực tập:
Ngân hàng Công Thơng chi nhánh tỉnh Hà Nam
Giỏo viờn hng dn ! "#$%&'&
Sinh viờn thc hin Vũ Thị Tuyết
Mó sinh viờn()*+,-
/),
0&1$2tháng 11 năm3,))
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
Lời mở đầu
Nguồn vốn là yêu cầu bức thiết đối với mọi chủ thể của nền kinh tế. Các
NHTM không nằm ngoài thực tế ấy. Quy mô, cơ cấu và đặc tính của nguồn
vốn quyết định hầu hết các hoạt động của một NHTM, từ đó quyết định khả
năng sinh lời và sự an toàn của mỗi ngân hàng.
Trên thực tế, đất nớc ta đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu
vào nền kinh thế giới, nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế ngày càng lớn, hội
nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn lớn để đầu t. Do
vậy, yêu cầu tăng cờng nguồn vốn huy động luôn là mục tiêu hàng đầu trong
chiến lợc kinh doanh của các NHTM Việt Nam nói chung, NHCT Việt Nam
nói riêng.
Bản thân NHCT tỉnh Hà Nam là một bộ phận không thể tách rời của hệ
thống NHCT Việt Nam và cũng đang đứng trớc những thách thức to lớn đó.
Sau quá trình học tại trờng và đến cơ sở Ngân hàng thực tập, em đã tìm
hiểu về hoạt động kinh doanh của NHCT chi nhánh tỉnh Hà Nam. Từ đó, em
đã xây dựng báo cáo thực tập theo kết cấu gồm 3 chơng chính sau:
Chơng 1: Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thơng
chi nhánh tỉnh Hà Nam.


Chơng 2: Tình hình huy động vốn và hiệu quả huy động vốn tại chi
nhánh Ngân hàng Công thơng chi nhánh tỉnh Hà Nam.
Chơng 3: Một số nhận xét và kiến nghị.
Chơng 1:
Quá trình hình thành và phát triển của
Ngân hàng Công thơng chi nhánh Hà Nam
1.1.Sự ra đời và phát triển của NHCT chi nhánh tỉnh Hà Nam:
1.1.1.Hoàn cảnh ra đời, thời gian ra đời:



H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
Ngân hàng công thơng Hà Nam đợc thành lập và bắt đầu đi vào hoạt
động ngày1/1/1997 theo quyết định số 09/NHCT- QĐ ngày 17/12/1996 của
chủ tịch hội đồng quản trị NHCT Việt Nam. Do mới đợc thành lập nên bớc
đầu NHCT Hà Nam gặp rất nhiều khó khăn về sắp xếp bộ máy tổ chức và sử
dụng đội ngũ cán bộ.
Trớc tình hình đó, dới sự lãnh đạo của NHCT Việt Nam, NHCT Hà
Nam đã có nhiều biện pháp tích cực để tổ chức, xây dựng và củng cố, bồi d-
ỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. Cho đến nay NHCT Hà
Nam đã vơn lên đạt kết quả tốt trong thời gian gần đây và phấn đấu là ngân
hàng hàng đầu của tỉnh.
1.1.2.Mô hình tổ chức bộ máy của NHCT tỉnh Hà Nam:
Mô hình tổ chức của NHCT Hà Nam đợc minh hoạ theo sơ đồ sau:
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong bộ máy của NHCT
Hà Nam:
* Phòng kế toán:
- Thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng ( mở, đóng tài khoản,
giải ngân thu nợ) thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh
toán điện tử liên ngân hàng

- Thực hiện các nghiệp vụ phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập
khẩu, thanh toán và thông báo L/C xuất khẩu
- Quản lý séc và giấy tờ có giá, các chứng từ gốc
* Phòng tiền tệ kho quỹ:


Phó giám đốc Giám đốc Phó giám đốc
Phòng
kế
toán
Phòng
tiền tệ
kho
quỹ
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
khách
hàng
Phòng
tổng
hợp
tiếp thị
Các
phòng
giao
dịch


H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
- Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt
theo quy định của ngân hàng Nhà nớc và NHCT, ứng và thu tiền cho các quỹ
tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các
doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
- Quản lý an toàn kho quỹ theo đúng quy định của NHNN và NHCT
- Thực hiện ghi chép theo dõi sổ sách thu chi, xuất nhập kho quỹ đầy đủ
kịp thời.
*. Phòng tổ chức hành chính
- Là phòng thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh
theo đúng chủ trơng chính sách của Nhà nớc và quy định của NHCT Việt
Nam. Thực hiện công tác quản trị văn phòng phục vụ kinh doanh tại chi
nhánh, công tác an ninh, an toàn.
- Thực hiện quản lý lao động, tuyển dụng lao động, điều động sắp xếp
cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn.
-Thực hiện mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị văn
phòng phẩm
- Thực hiện nhiệm vụ thủ quỹ và các khoản chi tiêu nội bộ.
* Phòng khách hàng
- Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh
nghiệp lớn, vừa, nhỏ và các cá nhân để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ
xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay.
- Thẩm định và xác định hạn mức tín dụng
- Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh, xử lý giao dịch
- Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kế
hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh
doanh, thực hịên báo cáo hàng năm của chi nhánh.
- T vấn cho khách hàng về sản phẩm dịch vụ ngân hàng, t vấn đầu t, t
vấn dịch vụ thẻ, dịch vụ bảo hiểm.

- Thực hiện công tác tiếp thị, chính sách khách hàng



H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
- Làm đầu mối nghiên cứu các đề án mở rộng mạng lới kinh doanh tại
chi nhánh nghiên cứu triển khai các đề tài khoa học của chi nhánh.
* Phòng giao dịch
- Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng
về huy động vốn và cho vay theo quy định của nhà nớc và NHCT Việt Nam,
thực hiện hạch toán kế toán, quản lý an toàn tiền tệ, kho quỹ, tài sản trang
thiết bị, phơng tiện làm việc theo đúng chế độ quy định.
- Huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân c trên địa bàn theo
đúng chế độ, thể lệ quy định.
- Cho vay đối với các thành phần kinh tế trên địa bàn.
- Tổ chức hạch toán kế toán kịp thời, đầy đủ chính xác, các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
- Thực hiện công tác tiền tệ kho quỹ, đảm bảo an toàn thu chi tiền mặt
và quản lý các loại chứng từ có giá
Cơ cấu tổ chức hợp lý là cơ sở tiến hành mọi hoạt động kinh doanh của
NHCT Hà Nam.
1.2.Kết quả thu chi tài chính của NHCT chi nhánh tỉnh Hà Nam:
Thu nhập và chi phí là các chỉ tiêu tài chính tổng hợp, đánh giá kết quả
kinh doanh của ngân hàng trong năm.
Bảng 1.1: Bảng kết quả tài chính giai đoạn 2008 - 2010
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng thu nhập 37.430 49.248 68.094
Tổng chi phí 29.853 35.752 40.318
Lợi nhuận 7.577 13.496 27.776

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008-2010 NHCT Hà Nam)
Quan sát bảng số liệu trên, ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của
NHCT Hà Nam ngày càng khả quan. Năm 2009 so với 2008, tổng thu nhập là
49.248 triệu đồng, tăng 31,57%, tổng chi phí là 35.752 triệu đồng, tăng
19,76% dẫn đến lợi nhuận tăng cao ở mức 78,12%. Đặc biệt là năm 2010 so
với 2009, tổng thu nhập là 68.094 triệu đồng, tăng 38,27%, tổng chi phí là
40.318 triệu đồng, tăng 12,77%, lợi nhuận đạt 27.776 triệu đồng, tăng gấp hơn
2 lần ở mức 1,06%. Có đợc thành tích này là do chi nhánh NHCT tỉnh Hà


!
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
Nam đạt đợc tăng trởng mạnh mẽ về nguồn vốn và cho vay, công tác thu nợ
tồn đọng ngoại bảng đạt mức tơng đối cao, tình hình nợ xấu cải thiện đáng kể.
Chơng 2:
Tình hình huy động vốn và hiệu quả huy động
vốn tại Ngân hàng Công thơng chi nhánh tỉnh Hà
Nam.
2.1. Tình hình huy động vốn:
2.1.1. Cơ cấu nguồn vốn phân theo kỳ hạn:
Bảng 2.1: Bảng nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn
( giai đoạn 2008-2010 ).
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng nguồn vốn huy động 331.281 436.406 537.759
Nguồn vốn ngắn hạn 145.764 194.637 243.067
Nguồn vồn trung và dài hạn 185.517 241.769 294.692
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008-2010 của NHCT Hà Nam)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy các loại tiền gửi tăng, giảm qua các năm
không đều. Nguồn TG có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và

mang lại lợi nhuận cao cho NH bởi nguồn vốn có kỳ hạn mang tính chất ổn
định cao dễ dàng cho việc ổn định nguồn vốn.
Nguồn vốn ngắn hạn: năm 2008 là 145.764 triệu đồng, năm 2009 là
194.637 triệu đồng, tăng 48.873 triệu đồng ( tơng đơng với 34% ) so với năm
2008, năm 2010 là 243.067 triệu đồng, tăng 48.430 triệu đồng ( tơng đơng với
25% ) so với năm 2009.
Nguồn vốn dài hạn: năm 2008 là 185.517 triệu đồng, năm 2009 là
241.769 triệu đồng, tăng 56.252 triệu đồng ( tơng đơng với 30% ) so với năm
2008, năm 2010 là 294.692 triệu đồng, tăng 52.923 triệu đồng ( tơng đơng với
22%) so với năm 2009.
Tuy nhiên, ngân hàng cần chú ý xây dựng cơ cấu nguồn vốn theo kỳ
hạn một cách hợp lý, đảm bảo có đủ nguồn vốn trung và dài hạn để cho vay
trung và dài hạn. Nh vậy, phải cân đối giữa việc giảm chi phí mới đảm bảo an
toàn cho ngân hàng.


"
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền:
Bảng 2.2: Bảng nguồn vốn huy động phân theo loại tiền
( giai đoạn 2008 - 2010 )
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số tiền %
Số tiền
% Số tiền %
Tổng ng.vốn huy động 331.281 100 436.406 100 537.759 100
Vốn huy động VNĐ 198.521 60 291.894 67 339.639 63
Vốn huy động ngoại tệ 132.760 40 144.512 33 198.120 37

( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2008-2010 của NHCT Hà Nam)
Tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ qua các năm duy trì ở mức cao
năm 2008 là 40%, năm 2009 là 33%, năm 2010 là 37%. Lợng vốn huy động
bằng ngoại tệ, tăng liên tục qua các năm từ 132.760 triệu đồng năm 2008 lên
198.120 triệu đồng năm 2010( đã quy VNĐ). Sự tăng trởng này đảm bảo cho
hoạt động thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ của NHCT Hà Nam, góp
phần phát huy thế mạnh của ngân hàng trong lĩnh vực này. Thực tế, NHCT Hà
Nam là ngân hàng đứng đầu trong các ngân hàng thơng mại trên địa bàn trong
hoạt động thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ, nhất là trong năm 2010.
Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động bằng VNĐ cũng có sự tăng trởng
vững chắc( năm 2008 là 198.521 triệu đồng, năm 2009 là 291.894 triệu đồng,
năm 2010 là 339.639 triệu đồng), năm 2010 tăng gấp 1,7 lần so với năm 2008,
đảm bảo nhu cầu đầu t vốn trên địa bàn.
2.1.3. Cơ cấu nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế:
Bảng 2.3: Bảng huy động vốn theo thành phần kinh tế
( giai đoạn 2008 - 2010 )
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số tiền % Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng ng.vốn huy động 331.281 100 436.406 100 537.759 100
TG DN và các TCKT 47.736 14.4 79.429 18.2 103.469 19.25
TG dân c 282.126 85.2 355.587 81.5 434.161 80.73
TG của TCTD khác 1.419 0.4 1.391 0.3 128 0.02


#

H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
( Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm 2008-2010 của NHCT Hà Nam)
Tiền gửi của doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế có xu hớng tăng từ
47.736 triệu đồng năm 2008 lên 103.469 triệu đồng năm 2010, chiếm tỷ trọng
ngày càng lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động( 14,4% năm 2008, 18,2 năm
2009, 19,25% năm 2010). Đây là một bộ phận tiền gửi có tính chất đảm bảo
cho khả năng cung cấp vốn của ngân hàng, mà ngân hàng lại chỉ phải trả lãi
cho nguồn vốn này thấp hơn nguồn tiền gửi tiết kiệm. Vì thế ngân hàng rất
quan tâm đến công tác huy động nguồn vốn này.
Nguồn tiền gửi của dân c cũng tăng đáng kể từ 282.126 triệu đồng vào
năm 2008 ( chiếm 85,2% tổng nguồn vốn huy động ) lên 434.161 triệu đồng
( chiếm 80,73% tổng nguồn vốn huy động ) vào năm 2010 chứng tỏ NHCT Hà
Nam kinh doanh rất có uy tín, chất lợng. Đây la nguồn vốn huy động chủ yếu
của NHCT Hà Nam, cần phải duy trì và phát huy hơn nữa nguồn vốn này để
đảm bảo nguồn cho vay của ngân hàng.
Nguồn tiền gửi của các TCTD chiếm tỷ trọng thấp và ngày càng giảm
( chỉ chiếm 0,02% năm 2010 ), tuy nhiên đây đợc coi là cái đệm cho sự
thiếu hụt nguồn vốn huy động. Vì vậy, Ngân hàng cũng nên có sự quan tâm
nhng không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn này vì nó không ổn định và vững
chắc.
2.2. Tình hình cho vay:
Bảng 2.4: Bảng d nợ cho vay tại NHCT chi nhánh tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008
- 2010:
Đơn vị tính: triệu đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng d nợ 251.326 100 286.493 100 406.336 100
Cho vay Ngắn hạn 184.994 73,61 199.714 69,71 268.022 65,96
Cho vay trung & DH 56.512 22,49 86.711 30,27 132.805 32,68
Cho vay ủy thác 58 0,02 68 0,02 5.509 1,36

Cho vay khác 9.762 3,88
( Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm 2008 - 2010 của NHCT Hà Nam )
Qua bảng số liệu trên, ta thấy: Tính đến 31/12/2010, d nợ cho vay các
thành phần kinh tế đạt 406.336 triệu đồng, cao hơn so với 2009 là 119.843
triệu đồng ( chiếm 41,83% ), còn tổng d nợ 2009 so với 2008 tăng 35.167
triệu đồng ( chiếm 13,99% ). Trong đó:
+ Cho vay Ngắn hạn: năm 2010 tăng 68.308 triệu đồng ( tăng 34,2% )
so với năm 2009; năm 2009 tăng 14.720 triệu đồng ( chiếm 7,96% ) so với
năm 2008.


$
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
+ Cho vay trung và dài hạn: năm 2010 tăng 46.094 triệu đồng (tăng
53,16%) so với năm 2009 và tăng 76.293 triệu đồng ( chiếm 135% ) so với
năm 2008; năm 2009 tăng 30.259 triệu đồng ( chiếm 53,54% )
+ Cho vay ủy thác: năm 2009 so với năm 2008 tăng rất ít khoảng 1,17%
(tơng đơng 10 triệu đồng ), nhng đến năm 2010, khoản vay này đã tăng chóng
mặt ở mức 5.509 triệu đồng, vợt năm 2009 là 5.441 triệu đồng ( gấp khoảng
81 lần ) và vợt năm 2008 là 5.451 triệu đồng ( gấp khoảng 94,98 lần ).
+ Cho vay khác chỉ thấy xuất hiện ở năm 2008 là 9.762 triệu đồng
( chiếm 3,88% tổng số d nợ của chi nhánh.
Nh vậy, ta có thể thấy NHCT Hà Nam hoạt động cho vay rất có hiệu
quả. Điều này phụ thuộc vào nguồn vốn huy động của chi nhánh. Từ hoạt
động cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn đến cho vay ủy thác, cho vay
khác,số tiền cho vay qua các năm 2008, 2009, 2010 đều tăng lên rõ rệt, đặc
biệt đến năm 2010. Chứng tỏ NHCT Hà Nam có nhiều nguồn, thể hiện là một
đơn vị kinh doanh tín dụng có chất lợng tốt.
2.2. Một số chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả huy động vốn:
2.2.1. Chi phí hoạt động vốn và tổng nguồn vốn huy động:

Bảng 2.5: Bảng nguồn vốn huy động và chi phí huy động vốn
( giai đoạn 2008 - 2010 )
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng nguồn vốn huy động 331.281 436.406 537.759
Tổng chi phí huy động vốn 37.177 49.939 65.152
Tỷ lệ chi phí huy động vốn (%) 11,2 11,4 12,1
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008-2010 NHCT Hà Nam)
Qua bảng trên, ta thấy tổng chi phí huy động vốn của năm 2010 đều
tăng hơn so với năm 2008 và 2009. Tổng chi phí tăng lên thì lợng vốn huy
động cũng tăng lên tơng ứng, điều này là hợp lý. Năm 2008, NHCT Hà Nam
chi 37.177 triệu đồng, sang năm 2009 phải chi nhiều hơn chi phí năm 2008 là
12.762 triệu đồng, trong khi nguồn vốn huy động đợc 436.406 triệu đồng,
nhiều hơn năm 2008 là 105.12
5 triệu đồng. Đến năm 2010, tổng nguồn vốn huy động và tổng chi phí huy
động vốn tiếp tục tăng lên lần lợt ở mức 537.759 triệu đồng và 65.152 triệu
đồng. Điều này chứng tỏ NHCT chi nhánh tỉnh Hà Nam huy động đợc một l-
ợng nguồn vốn khá cao và ổn định, thể hiện là một đơn vị kinh doanh tốt mới
có thể huy động đợc một lợng tiền ổn định nh vậy.


%
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
2.2.2. Lãi suất
Nếu tăng nguồn vốn huy động trong điều kiện chi phí trả lãi cho nguồn
vốn huy động quá cao sẽ là nguyên nhân khó khăn cho việc quyết định lãi suất
đầu ra của vốn cho vay và thực hiện mục tiêu tối đa hòa lợi nhuận của NH.
Chính vì thế, việc xem xét chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động và sự biến
động của chi phí luôn đợc các NH quan tâm, là một việc làm thờng xuyên
trong công tác quản trị nguồn vốn huy động.

Cơ chế lãi suất huy động vốn của Chi nhánh NHCT Hà Nam theo quy
định lãi suất của NHCT Việt Nam, áp dụng theo từng địa bàn từng thời kỳ, với
phơng châm ( lãi suất cho vay - lãi suất huy động ) có chênh lệch dơng đảm
bảo cho ngân hàng có lợi nhuận trong kinh doanh.
Bảng 2.6: Thống kê lãi suất huy động vốn tại NHCT Hà Nam:
Đơn vị: %/năm.
45'&
67&89$:;<==>$?#@AB&%CD
E FE
G&5H& G&5H& G&5H&
&'( )*+ )*+ )*+ )*+
(hạn 3
$ $ *) )*! +* +*
(" ++*! ++*! *) )*! +* +*


+)
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
(% + + *) )*! +*" +*"
(+ + + *) )*! +*# +*#
,+ +$ %*#! %*#! *) )*! +*# +*#
,+$ +) +) *) )*! +*# +*#
, " +)*! +)*! *) )*! +*# +*#
," +) +) *) )*! +*# +*#
( Ngun: Thng kờ lói sut Ngõn hng Cụng thng H Nam )
Mức lãi suất này là mức lãi suất tối đa tại NHCT Hà Nam, rất phù hợp
trong giai đoạn hiện nay, giúp NHCT Hà Nam cạnh tranh trong huy động vốn
với các ngân hàng trên địa bàn.
2.2.3. Hiệu suất sử dụng vốn:
2.2.3.1. Hiệu suất sử dụng vốn chung:

Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng vốn giai đoạn 2008 - 2010:


++
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số tiền Số tiền
2009/2008
(%)
Số tiền
2010/2009
(%)
Tổng d nợ (1) 251.326 286.493 14 406.336 42
Tổng NVHĐ (2) 331.281 436.406 32 537.759 23
Hiệu suất sdv (1/2) 0,76 0,66 _ 0,76 _
( Nguồn: Báo cáo tài chính của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam ).
Qua bảng số liệu trên cho thấy d nợ của NH qua các năm tăng đều tăng,
dẫn đến hiệu suất sử dụng vốn cao. Cụ thể: năm 2008, hiệu suất sử dụng
nguồn vốn là 0,76, năm 2009 là 0,66, năm 2010 là 0,76. Nh vậy, nguồn vốn
huy động tại chỗ không đảm bảo cho việc sử dụng vốn tại chỗ nên làm giảm
lợi nhuận của NH.
2.2.3.2. Hiệu suất sử dụng vốn theo kỳ hạn:
Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn phân theo kỳ hạn:
( giai đoạn 2008 - 2010 )
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Số tiền Số tiền 2009/2008

( % )
Số tiền 2010/ 2009
( % )
1. I nguồn ngắn hạn
145.764 194.637 34 243.067 25
Tổng d nợ ngắn hạn 184.994 199.714 8 268.022 34
Hiệu suất sử dụng 127 103 - 19 110 7
2. Inguồn trung & DH
185.517 241.769 30 294.692 22
Tổng d nợ trung & DH 56.512 86.711 53 132.805 53
Hiệu suất sử dụng 30 36 177 45 241
( Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm 2008-2010 của NHCT Hà Nam )
Qua bảng số liệu trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn cao trong khi
đó, huy động vốn ngắn hạn thấp không đủ đáp ứng nhu cầu vay ngắn hạn của
KH nên NH sử dụng nguồn vốn trung và dài hạn và nguồn vốn vay khác sẽ
dẫn đến hiệu quả giảm thấp. Thể hiện qua các năm:
Năm 2008, tổng nguồn ngắn hạn là 145.764 triệu đồng, cho vay lên tới
184.994 triệu đồng. Năm 2009, tổng nguồn ngắn hạn là 194.637 triệu đồng,
cho vay 199.714 triệu đồng. Năm 2010, tổng nguồn vốn 243.067 triệu đồng,
cho vay 268.022 triệu đồng.
Trong khi đó, hiệu suất sử dụng vốn trung và dài hạn thấp. Cụ thể:
Năm 2008 tổng nguồn vốn trung & DH là 185.517 triệu đồng, cho vay
56.512 triệu đồng. Năm 2009, tổng nguồn vốn trung & DH là 241.769 triệu


+
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
đồng, cho vay 86.711 triệu đồng. Năm 2010 tổng nguồn vốn là 294.692 triệu
đồng, cho vay 132.805 triệu đồng.
Ngân hàng đã phải sử dụng một phần vốn Trung và dài hạn để cho vay

ngắn hạn. Điều này dẫn tới rủi ro về lãi suất cao, lợi nhuận bị giảm sút. Vì
vậy, cần phải có những biện pháp khắc phục thích hợp để tránh đợc những tình
trạng nêu trên.
Chơng 3
Một số nhận xét và đánh giá
3.1. Nhận xét:
3.1.1. Kết quả đạt đợc:
Trong nhiều năm qua, dới sự lãnh đạo của NHCT Việt Nam, cùng với
sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể CBCNV trong đơn vị, NHCT Hà
Nam đã có nhiều kết quả tơng đối toàn diện. Cho đến nay NHCT Hà Nam đã
vơn lên đạt kết quả tốt trong thời gian gần đây và phấn đấu là ngân hàng hàng
đầu của tỉnh.
Năm 2010, chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam đã hoàn thành xuất sắc các
chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, đợc Hội đồng Quản trị NHCT Việt Nam tặng giấy
khen đã có thành tích suất sắc trong hoạt động kinh doanh năm 2010. Đến
31/12/2010, so với đầu năm, chi nhánh NHCT Hà Nam có tốc độ tăng trởng
vốn huy động 23%, tốc độ tăng trởng d nợ cho vay 42%, lợi nhuận cả năm đạt
27.776 triệu đồng, cao hơn năm trớc đó 14.280 triệu đồng, thu nhập cán bộ
công nhân viên chi nhánh cải thiện rõ rệt.
Qua những kết quả đạt đợc, NHCT Hà Nam đã làm tốt công tác khách
hàng và marketing để giữ đợc khách hàng truyền thống, đồng thời đa thêm
một số đơn vị có nguồn gửi thanh toán về hoạt động tại NH giúp đa nguồn tiền
không kỳ hạn tăng trởng cao hơn. NH đã dần hài hòa các hình thức huy động
cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng, vừa đảm bảo thu lợi nhuận, vừa đảm
bảo tính an toàn.
3.1.2. Một số hạn chế và tồn tại:
Bên cạnh những kết quả đạt đợc trên công tác huy động vốn của chi
nhánh NHCT tỉnh Hà Nam còn một số tồn tại cần khắc phục đó là:
*Mạng lới huy động còn mỏng.
Ngân hàng Công thơng Hà Nam ngoài trụ sở chính có 5 bàn tiết kiệm

và một phòng giao dịch, chủ yếu tập trung trên địa bàn thị xã Phủ Lý, chi
nhánh mới chỉ có hai máy ATM. Điều này gây khó khăn cho công tác huy
động vốn, làm cho ngân hàng cha tận dụng hết đợc tiềm năng vốn tích luỹ
trong dân c, đặc biệt tại các khu công nghiệp, nơi tập trung dân c.


+
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
Điều này làm giảm yếu tố cạnh tranh của ngân hàng với các ngân hàng
thơng mại khác trên địa bàn nh: NHNNo & PTNT, ngân hàng đầu t và phát
triển, các quỹ tín dụng nhân dân,
*Các hình thức huy động cha thật sự phong phú.
Ngân hàng vẫn chủ yếu tập trung vào các hình thức huy động truyền
thống. Trong khi đó, các dịch vụ ngân hàng hiên đại, dịch vụ ngân hàng điện
tử đang ngày càng phổ biến tại các đô thị. Những hình thức huy động vốn
nhanh chóng an toàn tiết kiệm hiệu quả này cần đợc ngân hàng quan tâm
đúng mức để hoạt động huy động vốn ngày càng đa dạng, nhiều tiện ích hơn.
*Quy trình kế toán huy động vốn đang còn trong giai đoạn hoàn thiện.
Ngân hàng mới hoàn thiện giai đoạn 1 của quy trình hiện đại hoá ngân
hàng (INCAS), vẫn còn nhiều vớng mắc, tồn tại trong quá trình vận hành hệ
thống. Hệ thống INCAS giao dịch trực tuyến với đờng truyền đi thuê còn hạn
chế cho nên nhiều lần hệ thống bị Offline hoặc bị timeout nên khách khàng
phải chờ đợi giao dịch, làm một lợng lớn khách hàng bỏ sang ngân hàng khác.
*Lĩnh vực thông tin tiếp thị về ngân hàng còn hạn chế.
Việc đầu t vật chất, trí tuệ cho công tác tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu
thị trờng cha thoả đáng. Việc tiếp cận cộng đồng dân c còn thụ động nh công
tác tuyên truyền, quảng cáo, cung cấp thông tin cho khách hàng cha đa dạng.
Đây chính là những nguyên nhân làm cho dân chúng cha có đợc niềm tin vững
vàng cũng nh sự hiểu biết cha đầy đủ về ngân hàng.
*Trình độ cán bộ đã đợc quan tâm nhng còn nhiều bất cập.

Đội ngũ cán bộ tuy đã đợc quan tâm đào tạo và đào tạo lại thờng xuyên
nhng vẫn còn nhiều bất cập ở một số nghiệp vụ chính nh tin học, thanh toán
xuất nhập khẩu, tín dụng, giao dịch viên vẫn còn thiếu cán bộ giỏi toàn diện
để đáp ứng yêu cầu trong công tác kinh doanh ngân hàng hiện nay.
3.1.3. Nguyên nhân tồn tại:
Những tồn tại trong công tác huy động vốn tại Chi nhánh NHCT tỉnh
Hà Nam nh đã nêu trên là do một số nguyên nhân cơ bản sau:
*Môi trờng kinh tế xã hội
Hà Nam là một tỉnh nghèo, chủ yếu vẫn thuần nông, với một số làng
nghề tiểu thủ công nghiệp và các cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ thiết bị, công
nghệ thấp, quản lý lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp. Thời gian chia tách tỉnh cha
lâu nên nền kinh tế của tỉnh phát triển cha mạnh, các khu công nghiệp mới đ-
ợc xây dựng và đa vào hoạt động đang trong quá trình thu hút đàu t. Thu nhập


+
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
của ngời dân còn thấp nên tỷ lệ dành cho tiết kiệm hạn chế, dân trí còn thấp
cản trở hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
NHCT tỉnh Hà Nam do thành lập cha lâu nên vẫn còn gặp rất nhiều khó
khăn về sắp xếp bộ máy tổ chức và sử dụng đội ngũ cán bộ, phát triển mạng l-
ới.
* Cạnh tranh ngày càng gay gắt
Tăng cờng huy động vốn đang là xu hớng chung của các ngân hàng trên
đị bàn. Các ngân hàng tìm nhiều biện pháp lôi kéo khách hàng về phía mình,
điều này làm cho hoạt động huy động vốn ngày càng khó khăn.
* Việc đổi mới công nghệ cung ứng dịch vụ
Công nghệ cung ứng dịch vu đã đợc quan tâm đổi mới nhng cha hoàn
thiện, khách hàng cha đợc tiếp cận đầy đủ với các tiện ích mà công nghệ mang
lại.

Thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam cho thấy
cần có những giải pháp thích hợp đẻ khắc phục những tồn tại hiện có góp phần
tăng cờng nguồn vốn huy động trong tơng lai.
3.2. Một số kiến nghị:
3.2.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng nơi thực tập:
/01'-23456789:.9;0
<='->85?@'A01B'CD7
89E06?FGC=2H<I1*JKD=LMI
-N7890'>I<<65*-CIGC5O0P6Q-L-J5
-RBS*8;;<;'C*-CIGC'CK5
O0A
/5?@I45601'06?0=10@I'.I,I
'I1*-TG='=1*=IK3545C*3>
0=Q58*37I45601QA


+!
Họ và tên: Vũ Thị Tuyết MSV: 5TD1390LT
M?IKU8LV->-CIGCSD58LL
=W*5,L86X5D'M5*'35O5
A
/5YZ'.<CMI8N09I1-68
R01Z57*D=L60545C*3<;'G07
66<01QSI'*[5;
8N09QCA
7;@I'.I,I5O5*-Y5J5
6X5D['M5A,-3K8N09G=\->5
78N095?>Z01*CQ8;3
5O]L78945.AAAK-6X5D[
'M5A

/K-'^K*Q609*89@
Y-G_LV01>`09A;
X5?,&45?*-G*Q&&0_
L01K=;@-GA
aQ?8;-L-bG3MID7N*--YZ
*WYcY'd=5[0JI6*3-PGC=e0
K=;5?,I&->&0-CIIAR
5?>89-LZ5G\K*37<-20Z
=SXY-A
f5;45?.*45?=6-00K86
*-Z675?,V*'d=5[*'dS45CN-Z5A
a-NgIP6`G45CN*37
<*.-U,II*Q67;P*;N5
IA


+"
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
3.2.2. Kiến nghị đối với NHCT Trung Ương:
Ngân hàng tiếp tục quá trình đổi mới công nghệ, tận dụng tối đa những
u thế mà công nghệ mang lại. Trong quá trình chuyển đổi, tuyệt đối không để
những sai sót nhầm lẫn nảy sinh ảnh hởng đến lợi ích hợp pháp của ngời gửi
tiền, gây mất lòng tin nơi họ, tạo d luận không tốt về NH.
Ngân hàng nên tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm huy động, nâng cao hơn
nữa tiện ích thông qua chất lợng và tính đa dạng của sản phẩm. Về lâu dài,
ngân hàng phải đạt đợc mục tiêu: bất kỳ cá nhân tổ chức nào có nguồn tiền
cha sử dụng, đều có thể tìm kiếm ở ngân hàng một loại hình huy động nào đó
phù hợp với mong muốn của họ. Riêng đối với hình thức huy động tiết kiệm
kỳ hạn truyền thống, cần có những sửa đổi theo hớng linh hoạt: cho phép
khách hàng rút tiền trớc hạn từng phần, trả lãi định kỳ với những khách hàng

có số d tiền gửi lớn, khách hàng đợc quyền lựa chọn kỳ hạn bất kỳ trong giới
hạn kỳ hạn tối đa của ngân hàng v.v
3.2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nớc:
Ngân hàng Nhà Nớc cần tăng cờng sự chỉ đạo tích cực, hỗ trợ mạnh mẽ
cho các bộ phận của ngân hàng.Ngân hàng Nhà nớc cần hình thành cơ chế
điều hành lãi suất, cùng với nghiệp vụ thị trờng mở theo hớng khuyến khích
các NHTM vay mợn lẫn nhau trên thị trờng trớc khi tiếp cận nguồn vốn
NHNN.
NHNN cần tiến hành những cuộc khảo sát về phản ứng của các thành
viên thị trờng ( bao gồm cả dân chúng và các doanh nghiệp ) trớc những thay
đổi chính sách của cơ quan quản lý nhà nớc, nhất là lĩnh vực tiền tệ- cơ sở
quan trọng để nhận định về cơ chế tác động của chính sách tiền tệ đến thị tr-
ờng.
Kết luận
Nguồn vốn huy động chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM,
nó giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Quy
mô , cơ cầu, tính chất của nguồn vốn huy động ảnh hởng trực tiếp đến quy mô,
cơ cấu, tính chất các khoản tín dụng của ngân hàng.
Thông qua nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận về hoạt động
huy động vốn của NHTM, cùng với việc nắm bắt thực trạng của công tác huy
động vốn tại Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam. Em đã đa ra những thành tựu
đạt đợc trong công tác huy động vốn tại chi nhánh trong thời gian qua. Đồng


+#
H v tờn: V Th Tuyt MSV: 5TD1390LT
thời em cũng chỉ ra đợc những tồn tại cân khắc phục, tìm hiểu nguyên nhân
dẫn đến những tồn tại này trong công tác huy động vốn. Trên cơ sở đó, chuyên
đề của em xem xét các giải pháp tăng cờng nguồn vốn huy động và đa ra một
số kiến nghị góp phần tăng cờng và hoàn thiện công tác huy động vốn của

ngân hàng.
Với tầm nhìn, sự hiểu biết có hạn nên chuyên đề có thể còn nhều thiếu
sót, tính thuyết phục và khái quát cha cao. Do đó em rất mong nhân đợc sự
góp ý của các thầy cô giáo để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của tập thể cán bộ Chi
nhánh NHCT tỉnh Hà Nam cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo
đặc biệt là giáo viên hớng dẫn - PGS.TS Mai Văn Bạn đã giúp em hoàn thành
chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!


+$

×