Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.26 KB, 47 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
MỤC LỤC
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
LỜI MỞ ĐẦU
Trong các nền kinh tế hiện nay, kể cả các nền kinh tế phát triển, các
doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) đều có vai trò hết sức quan trọng. Nó
không chỉ tạo ra một tỷ lệ GDP đáng kể, mà còn góp phần tạo ra nhiều công
ăn việc làm cho xã hội, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và nguồn lực
tại chỗ. Vì vậy nhiều nước trên thế giới đã có chính sách hỗ trợ và phát triển
các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ở nước ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới và chuyển đổi cơ chế quản lý
kinh tế, các DNVVN đã có những bước phát triển nhanh chóng. Tới nay, theo
kết quả điều tra thì các DNVVN đã tạo ra tổng sản phẩm chiếm gần 80%
GDP, chiếm 79% lực lượng lai động của cả nước, góp 70% tổng kim ngạch
xuất khẩu, chủ yếu là xuất khẩu gạo, thủy sản, cà phê, chè… kết quả này có
được là do nhà nước ta đã nhận thức được vai trò của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Từ đó nhà nước đã có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Mặc dù vậy, trên con đường phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
còn gặp rất nhiều khó khăn trở ngại: trình đọ công nghệ sản xuất còn lạc hậu,
khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế thấp, trình độ quản
lý yếu kém, khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn đầu tư…
Vậy, phải làm gì để khắc phục những khó khăn, vướng mắc của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay? Có rất nhiều các giải pháp để
giải quyết những khó khăn và tồn đọng đó, giúp cho các DNVVN phát triển
đúng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế thị trường. Qua một thời


gian nghiên cứu tìm kiếm tài liệu, em đã chọn đề tài: "Mét sè gi¶i ph¸p huy
®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhỏ"
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
1
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
Trong phạm vi bài viết này em chỉ đề cập đến những khó khăn trong việc
tiếp cận với các nguồn vốn tại các DNVVN ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa
ra một số giải pháp huy động vốn để thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn tới.
Mặc dù đã cố gắng thu thập tài liệu thông tin nhằm nghiên cứu và viết
bài, nhưng do tầm hiểu biết và thu thập được còn hạn chế nên bài viết của em
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
2
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Linh - Lớp
LTDH6L
Phần I
Thực trạng vấn đề huy động vốn của
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
i. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình phát triển
kinh tế việt nam
1. Khái niệm, vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.1 Khái niệm:
Doanh nghip nh v va l nhng doanh nghip cú quy mụ nh bộ v
mt vn, lao ng hay doanh thu. Doanh nghip nh v va cú th chia thnh

ba loi cng cn c vo quy mụ ú l doanh nghip siờu nh (micro), doanh
nghip nh v doanh nghip va.
Theo tiờu chớ ca Nhúm Ngõn hng Th gii, doanh nghip siờu nh l
doanh nghip cú s lng lao ng di 10 ngi, doanh nghip nh cú s
lng lao ng t 10 n di 50 ngi, cũn doanh nghip va cú t 50 n
300 lao ng. mi nc, ngi ta cú tiờu chớ riờng xỏc nh doanh
nghip nh v va nc mỡnh.
Vit Nam, theo Ngh nh s 56/2009/N -CP ngy 30/6/2009 ca
Chớnh ph, Doanh nghip va v nh l nhng c s kinh doanh ó ng ký
kinh doanh theo quy nh phỏp lut, c chia thnh ba cp: siờu nh, nh,
va theo quy mụ tng ngun vn (tng ngun vn tng ng tng ti sn
c xỏc nh trong bng cõn i k toỏn ca doanh nghip) hoc s lao ng
bỡnh quõn nm (tng ngun vn l tiờu chớ u tiờn). i vi nhng ngnh
khỏc nhau, tiờu chớ v vn v lao ng cng khỏc nhau. C th nh sau:
Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
3
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
Quy mô
Khu vực
Doanh
nghiệp siêu
nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động
Tổng
nguồn vốn
Số lao
động

Tổng
nguồn vốn
Số lao động
Nông, lâm nghiệp
và thủy sản
<10 <20 tỷ 10 – 200
20 – 100
tỷ
200 – 300
Công nghiệp và xây
dựng
<10 <20 tỷ 10 – 200
20 – 100
tỷ
200 – 300
Thương mại và dịch
vụ
<10 <10 tỷ 10 - 50 10 – 50 tỷ 50 - 100
Nguồn : Nghị định Chính phủ số 56/2009/NĐ-CP
Nhìn chung, qui định số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10
người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 người
lao động được coi là Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì
được coi là Doanh nghiệp vừa.
I.2. Vai trß cña Doanh nghiÖp võa vµ nhá:
Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
của Việt Nam trong thời gian qua có những bước tiến khá mạnh, đóng vai trò
quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước trên cả lĩnh vực
kinh tế và xã hội.
I.2.1. Về kinh tế
Thứ nhất, SME chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các Doanh nghiệp cả

nước và xu thế gia tăng ngày càng mạnh mẽ. Đối với các nước công nghiệp
phát triển cao như Đức, Nhật Bản, Mỹ tỷ lệ DNN&V trong tổng số doanh
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
4
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
nghiệp chiếm trên 98%; lao động trong khu vực DNN&V cũng chiếm tỷ lệ
đáng kể, ở Đức và Nhật lần lượt là 55% và 70%. DNN&V được coi là xương
sống của sự phát triển kinh tế các quốc gia này. Ở Việt Nam, Doanh nghiệp
vừa và nhỏ luôn chiếm tỷ lệ cao và có xu hướng gia tăng rõ rệt: DNNVV năm
2006 chiếm 97,2% và tăng lên 97,4% trong năm 2007, đặc biệt năm 2009 tỷ
lệ này đã tăng lên đến 98% tổng số các doanh nghiệp khu vực nhà nước, khu
vực ngoài quốc doanh và khu vực vốn đầu tư nước ngoài (Nguồn: Tổng cục
thống kê).
Những năm gần đây, trung bình ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 40 đến
50 nghìn SMEs đăng ký họat động. Hiện tại có khoảng hơn 380 nghìn SMEs
đã đăng ký và họat động trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, và mục tiêu
đến năm 2010 là 430 nghìn SMEs với tốc độ tăng trưởng trung bình 22% một
năm.
Nguồn:Tổng cục thống kê
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
5
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
Nguồn: Tổng cục thống kê
Theo số liệu năm 2008 từ nguồn Tổng cục thống kê thì ở Khu vực nhà
nước, 66,8% là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ; DNNVV chiếm 99% tổng số
các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 79,2% tổng số Doanh nghiệp vốn đầu

tư nước ngoài.
Cũng năm 2008, số lượng SMEs tại khu vực ngoài quốc doanh với tỷ lệ
97% tổng số các DN vừa và nhỏ cả nước chứng tỏ hầu hết các DN khu vực
ngoài quốc doanh ở Việt Nam hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ hai, SME đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tếvà các
nguồn thu nói chung. Ở Mỹ, các DNN&V đóng góp hơn một nửa GDP; 50%
ở Nhật Bản: 42% ở Indonesia: 38,9% ở Philippines… DNN&V tham gia hoạt
động xuất khẩu và chiếm tỷ trọng dáng kể trong kinh nghạch xuất khẩu, từ
25%-40%. Cụ thể: Đài Loan 55,9% kinh ngạch xuất khẩu trong công nghiệp;
Singapore: 9,3% trong công nghiệp và 33,5% trong thương mại, Trung Quốc:
DNN&V đóng góp khoảng 50% GDP, kim ngạch xuất khẩu chiếm 60% kinh
ngạch xuất khẩu cả nước.
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
6
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Linh - Lớp
LTDH6L
Vit Nam, theo ỏnh giỏ ca Vin nghiờn cu v qun lý Trung ng,
khu vc DNNVV ó úng gúp phn quan trng vo s gia tng thu nhp quc
dõn. Hin nay, DNNVV úng gúp khong 1/3 GDP ca c nc, 31% giỏ tr
sn xut cụng nghip; chim 78% mc bỏn l ca ngnh thng nghip, 64%
khi lng vn chuyn hnh khỏch v hng húa (ngun: Tng cc thng kờ).
Trong nhiu ngnh sn xut v dch v khỏc cỏc SMEs cng chim mt t
trng ỏng k.DN VVN cũn gi vai trũ thanh gim súc cho nn kinh t.
phn ln cỏc nn kinh t, cỏc doanh nghip nh v va l nhng nh thu
ph cho cỏc doanh nghip ln. S iu chnh hp ng thu ph ti cỏc
thi im cho phộp nn kinh t cú c s n nh DNN&V l ni úng gúp
ngõn sỏch ln cho nh nc (thụng qua thu) nuụi b mỏy nh nc, lc
lng v trang v cho u t h tng c s ca nn kinh t, cỏc khon chi tiờu
dch v cụng phc v xó hi. Tỡm s liu úng gúp NS

Th ba, h tr doanh nghip ln v bo m lng hng húa tiờu dựng
khỏ ln cho xó hi: DNN&V phỏt trin trong cỏc ngnh cụng nghip th cp
cú th b tr cỏc ngnh cụng nghip ln, cung cp u vo cho cỏc ngnh ny
v to s cnh tranh cn thit y mnh quỏ trỡnh phỏt trin v nõng cao
nng lc cnh tranh trờn ton quc.
Do quy mụ nh v kh nng linh hot nờn DNN&V cú th sn xut ra
nhiu loi hng hoỏ ỏp ng nhu cu tiờu dựng trong nc, mỏy múc thit b,
cụng c v cỏc linh kin cn thit cho cỏc ngnh cụng nghip sn xut hng
tiờu dựng, cỏc ngnh th cụng nghip.
Th t to dng cỏc vn m ti nng kinh doanh v chuyn giao
khoa hc-cụng ngh: S xut hin v kh nng phỏt trin ca mi doanh
nghip ph thuc rt nhiu vo nhng nh sỏng lp ra chỳng. Cỏc DNNVV
phi luụn luụn thớch nghi trong mụi trng cnh tranh khc nghit. ú l sc
ộp ln buc nhng nh iu hnh phi cú tớnh linh hat cao, dỏm ngh, dỏm
Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
7
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
làm và chấp nhận sự mạo hiểm. Từ đó, các DNNVV là cái “nôi” của các tài
năng quản trị kinh doanh. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam
thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự có mặt của đội ngũ
này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế năng động, linh hoạt
phù hợp với thị trường.
Thứ năm, là trụ cột kinh tế địa phương. Các DNNVV có mặt hầu hết ở
các vùng, địa phương. Chính điều này giúp cho doanh nghiệp tận dụng và
khai thác nguồn lực tại chỗ. Điều này có thể được chứng minh thông qua
nguồn lực lao động trong các DNNVV ở Việt Nam: tính đến đầu năm 2008,
DNNVV đã sử dụng gần ½ lực lượng sản xuất phi nông nghiệp (49%) trong
cả nước, và một số vùng nó đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lượng này (nguồn:

trang web Bộ tài chính Việt Nam). Ngoài lao động, các DNNVV sử dụng
nguồn tài chính của dân cư trong vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để phục
vụ sản xuất kinh doanh.
Hơn nữa, việc tận dụng thế mạnh địa phương giúp các DNNVV góp
phần giữ gìn và phát huy làng nghề truyền thống, thể hiện bản sắc dân tộc.
Thứ sáu, giúp cho nên kinh tế năng động hơn. Do lợi thế quy mô là vừa
và nhỏ năng động, linh họat, sáng tạo trong kinh doanh, cùng với các hình
thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hóa và đa dạng hóa mềm
dẻo, hòa nhịp được với những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường.
I.2.2. Về xã hội
Thứ nhất, SME là nơi t ạo nhiều việc làm cho người lao động. Thực tế
cho thấy, tòan bộ các DNNVV đặc biệt là các doanh nghiệp khu vực ngoài
quốc doanh là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn việc làm cho toàn bộ các lĩnh
vực. Theo số liệu nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam, đến năm 2008 đã gần 4
triệu lao động làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tỷ trọng
47% lao động trên phạm vi cả nước. Từ năm 2006 đến năm 2008, số lượng
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
8
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
lao động có việc làm tăng trên 1 triệu lao động trong khu vực DN vừa và nhỏ
đồng nghĩa với việc tăng từ 41% đến 47% lực lượng lao động cả nước.
Năm Số lao động làm việc tại SME
KV Nhà
nước
KV ngoài
quốc doanh
KV vốn đầu
tư nước

ngoài
2006 270.850 2.242.869 256.785 2.770.504 41,26%
2007 257.029 2.639.897 296.992 3.193.918 43,27%
2008 245.878 3.294.024 336.250 3.876.152 46,94%
Nguồn: Tổng cục thống kê
Qua những số liệu từ bảng trên, ta có thể thấy các SMEs có vai trò hết
sức quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm chủ yếu ở Việt Nam, đáp
ứng nhu cầu làm việc của người dân, góp phần tạo ra thu nhập và nâng cao
mức sống cho người dân.
Ngoài ra, do đặc tính phân bố rải rác của chúng. Các doanh nghiệp loại
này thường phân tán nên chúng có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều
vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là với các vùng sâu, vùng
xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trình độ tay
nghề thấp. Nhờ vậy chúng vừa giải quyết thất nghiệp vừa góp phần giảm
dòng người chuyển về thành phố tìm việc làm.
Thứ hai, tăng thu nh ập, nâng cao mức sống cho lao động và đóng góp
nguồn thu ngân sách.Từ năm 2006 đến 2008, tổng nộp ngân sách của doanh
nghiệp vừa và nhỏ tăng lên đáng kể, bên cạnh đó tỉ lệ nộp ngân sách cũng
tăng lên từ 31% năm 2006 lên tới 43% năm 2008 (nguồn: Tổng cục Thống
kê).
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
9
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Linh - Lớp
LTDH6L
60 nghn t, 90 nghỡn t v 127 nghỡn t ng l nhng con s n tng
ca cỏc doanh nghip va v nh trong úng gúp vo ngõn sỏch nh n c
theo cỏc nm 2006, 2007 v 2008 (ngun: Tng cc Thng kờ).
2. Thực trạng các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn hiện nay.
Cơ chế cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng và tình hình khủng hoảng tài

chính, kinh tế của các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới đã có tác động,
ảnh hởng không nhỏ tới các Doanh nghiệp và làm cho các Doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở nớc ta bộc lộ những mặt hạn chế và gặp không ít các khó khăn nh
sau:
- Việc đầu t vào các lĩnh vực sản xuất sản phẩm vật chất không bằng đầu
t vào các hoạt động kinh doanh, thơng mại, dịch vụ của Doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
Đây là mặt tồn tại trong thực trạng phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ,
hạn chế phần nào vai trò của loại hình Doanh nghiệp này trong phát triển kinh
tế. Điều đó còn phản ánh sự bất cập của chính sách vĩ mô, thiếu một chiến lợc
phát triển kinh tế lâu dài. Mặt khác do tình trạng hàng biên giới, hàng đã qua
sử dụng, hàng nhậph lậu tràn ngập trên thị trờng với giá rẻ cũng là rào cản
việc thu hút các nhà đầu t trong nớc.
- Trình độ công nghệ, trang thiết bị, máy móc vừa cũ, vừa lạc hậu lại
không đồng bộ đã hạn chế rất lớn khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp
và và nhỏ nớc ta.
Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
10
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Linh - Lớp
LTDH6L
- Lực lợng công nhân kỹ thuật và lao động lành nghề đợc đào tạo còn quá
ít, hạn chế cả trình độ hiểu biết lại biến động, nên việc quản lý và sử dụng lao
động vô cùng khó khăn, cộng với đội ngũ cán bộ thiếu kỹ năng quản lý dẫn
đến hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp vừa và nhỏ không cao, năng suất
lao động thấp, thu nhập không ổn định.
- Các chính sách vĩ mô, vi mô nhằm hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn
hạn chế, nặng về hình thức, thiếu hớng dẫn cụ thể nh chính sách đối với
Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, chính sách vay vốn tín dụng với lãi
suất u đãi nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động, các hệ thống thông tin,

các dịch vụ t vấn về mặt hàng, thị trờng, công nghệ, thiết bị,m luật pháp,
thông lệ quốc tế về kinh doanh không đáp ứng đợc các nhu cầu của các
Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Những khó khăn phiền toái đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ xung
quanh các thủ tục hải quan, thuế, nhà đất vẫn còn là nỗi lo lắng, băn khoăn
của các Doanh nghiệp.
- Cuối cùng là tình trạng thiếu vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đây là vấn đề đáng lo ngại nhất. Đa số các Doanh nghiệp hiện không có đủ
điều kiện thế chấp theo yêu cầu của ngân hàng để vay vốn, tỷ trọng vốn vay
ngân hàng của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ chiếm 20% nhu cầu vốn hoạt
động. Nhìn chung các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đều dựa vào nguồn vốn tự có
là chính hoặc huy động từ nhân thân, bạn bè Việc các Doanh nghiệp vừa và
nhỏ không sử dụng đợc nguồn vốn tín dụng là hạn chế lớn nhất đối với sự phát
triển của loại hình Doanh nghiệp này.
Nhng khú khn ca cỏc doanh nghip va v nh hin nay, cú th thy
qua cỏc con s sau õy:
Nm 2011, do tỡnh hỡnh kinh t khú khn, giỏ nguyờn liu u vo liờn
tc tng, sn phm tiờu th chm, tn kho nhiu, s DNNVV gii th, ngng
hot ng, phỏ sn tng nhiu. éiu ny t ra cho cỏc b, ngnh v a
phng cn cú nhng gii phỏp ng b thỏo g khú khn, to iu kin
Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
11
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
thuận lợi, nâng cao năng lực cạnh tranh để DNNVV phát triển bền vững.
2.1. Chất chưa tương xứng với lượng
Theo Bộ Kế hoạch và Ðầu tư, năm 2011, cả nước có 77.548 DN đăng ký
thành lập mới, giảm 7,2% so năm 2010. Có 53.972 DN giải thể, ngừng hoạt
động, tăng 24,3% so năm trước. Riêng hai tháng đầu năm, có: 10.119 DN

đăng ký thành lập mới với tổng số vốn 55.674 tỷ đồng; có 2.759 DN giải thể,
ngừng hoạt động; 2.763 DN bị thu hồi giấy phép hoạt động. Tính đến hết năm
2011, cả nước có 623.700 DN đăng ký hoạt động, hầu hết trong số này là
DNNVV. Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
(VINASME) Cao Sĩ Kiêm, hiện cả nước có gần 500 nghìn DNNVV, chiếm
hơn 97% tổng số DN. Các DNNVV tạo ra 45 đến 50% khối lượng hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu, đóng góp 20% cho ngân sách nhà nước, thu hút 56%
số lao động trong các DN. Ðây là một trong những yếu tố đóng góp tích cực
vào an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo bởi với tính linh hoạt, các DN này có
thể đi vào tận các vùng, miền.
Theo Sở Kế hoạch và Ðầu tư tỉnh Ðồng Nai, năm 2011, trên địa bàn tỉnh
có hơn 230 DNNVV phá sản, tác động tiêu cực tình hình sản xuất, chiến lược
kinh doanh của gần 12 nghìn DNNVV đang hoạt động tại Ðồng Nai. Ðến
ngày 15-2-2012, Ðà Nẵng có 12.703 DNNVV đang hoạt động với tổng số
vốn đăng ký 59.939 tỷ đồng, đóng góp gần 50% tổng thu ngân sách xã hội
cho Ðà Nẵng, giải quyết hơn 80% việc làm mới. Do tác động của lạm phát và
suy giảm kinh tế, trong năm 2011 và hai tháng đầu năm 2012, Ðà Nẵng có 34
DN ngừng sản xuất, 330 DN giải thể và 944 DN không hoạt động, bỏ trụ sở,
đóng mã số thuế Thực tế, số DN làm ăn ổn định và có tăng trưởng khoảng
10%, khoảng 70% gặp khó khăn, phải tạm dừng mở rộng hoặc thu hẹp sản
xuất. Còn tại Vĩnh Phúc, năm 2012, ước tính sẽ có từ 20 đến 25% số DN trên
địa bàn phải ngừng hoạt động.
Theo dự đoán của VINASME, năm 2012 này, các DNNVV vẫn tiếp tục
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
12
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Linh - Lớp
LTDH6L
gp khú khn hn na. Nhiu DN s phi ỡnh tr, gii th, phỏ sn. Phn ln
nhng DN khú khn s thu hp sn xut. c tớnh cha y , khong 30%

s DNNVV cú kh nng gii th, ỡnh tr hoc phỏ sn.
2.2. Khú nht l ngun vn
Khú khn ln nht i vi cỏc DNNVV l vn. Theo VINASME, cú ti
80% s DNNVV cú vn iu l di by t ng. Khong 90% s DN phi i
vay vn ngõn hng. Vic t huy ng vn u t phỏt trin sn xut l rt
khú khn do hu ht cỏc DN ny khụng t cỏch, iu kin vay ngõn
hng, hay tip cn cỏc t chc ti chớnh quc t, cng khú tham gia vo th
trng vn (chng khoỏn, phỏt hnh c phiu ). Ngoi cỏc lý do khin cỏc
DNNVV khụng c hng cỏc h tr ti chớnh tớn dng (do khụng cú ti sn
bo m, khụng cú phng ỏn, d ỏn sn xut kinh doanh kh thi, h s vay
vn khụng hp l ) thỡ cú ti 48% s DNNVV b ngõn hng t chi cho vay
vn m khụng rừ lý do. éiu ny cho thy s thiu minh bch v khụng thng
nht trong th tc, quyt nh cho vay ca cỏc ngõn hng thng mi i vi
cỏc DN ny.
éi vi vic bo lónh tớn dng cho DNNVV, mc dự Th tng Chớnh
ph, B Ti chớnh, Ngõn hng Nh nc Vit Nam ó ban hnh cỏc quyt
nh liờn quan vic thnh lp v hot ng ca Qu, song theo ỏnh giỏ ca
B Ti chớnh, n nay cú rt ớt a phng ban hnh quyt nh thnh lp qu,
hn na, cỏc kt qu cũn rt hn ch do gp nhiu khú khn. Tuy Chớnh ph
ó thnh lp mt s qu nh Qu bo lónh tớn dng cho DNNVV, h tr phỏt
trin khoa hc v cụng ngh, h tr xỳc tin u t, phỏt trin HTX, h tr
u t phỏt trin nhng cú th thy cỏc qu ny u l qu chuyờn ngnh,
nhm mc ớch y mnh hot ng ca mt ngnh, lnh vc c th. Vỡ vy,
vic tip cn cỏc qu ny rt khú khn do cỏc DNNVV cha phi l i tng
th hng trc tip. Vic thnh lp Qu phỏt trin DNNVV l rt bc thit
Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
13
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L

nhưng đến nay vẫn chưa hình thành được.
2.3. Khó khăn về cơ chế, chính sách, nguồn nhân lực
Thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, cơ chế chính sách
nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DNNVV phát triển thông
qua đơn giản hóa các thủ tục hành chính, thực hiện các chính sách, chương
trình trợ giúp DNNVV nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận tài chính Các
chính sách, chương trình trợ giúp đã được triển khai trên nhiều lĩnh vực (tài
chính, mặt bằng sản xuất, công nghệ, xúc tiến, mở rộng thị trường, thông tin,
tư vấn, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ) và trong thời gian khá dài. Tuy
nhiên, theo đánh giá chung, hiệu quả của việc thực hiện các chính sách,
chương trình chưa cao. Một trong những lý do là các DNNVV thường gặp
phải là khó khăn về tiếp cận mặt bằng sản xuất. Cả nước có rất nhiều khu
công nghiệp nhưng rất ít khu dành cho DNNVV. Các nhà đầu tư thường ưu ái
các DN lớn thuê với diện tích lớn. Trong khi DNNVV nếu có vào cũng không
hợp vì nhu cầu diện tích nhỏ, trong khi giá thuê lại quá đắt. Do không có
chương trình, chính sách hỗ trợ mặt bằng sản xuất kinh doanh dành riêng cho
DNNVV nên các DN này vẫn gặp nhiều khó khăn.
Một ví dụ điển hình, ngành chế biến gỗ gần đây gặp nhiều khó khăn
khiến nhiều công ty từ giữa năm 2011 đến nay phải hoạt động cầm chừng,
thậm chí một số DN phải đóng cửa. Ngoài ra, phần lớn các DNNVV Ðồng
Nai gặp khó khăn thiếu mặt bằng để mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ hiện
đại, tăng sức cạnh tranh của từng sản phẩm với các DN của nước ngoài.
Nhiều DNNVV đã đi các khu công nghiệp trên địa bàn Ðồng Nai, hoặc các
nơi khác để tìm thuê đất nhưng chưa được. Nếu thuê lại mặt bằng của các nhà
đầu tư khác thì không đáp ứng được nhu cầu, vì chất lượng hạ tầng thấp, quy
mô nhà xưởng xây dựng sẵn không phù hợp thực tế sản xuất của DN. Mặt
khác, giá thuê mặt bằng, giá điện nước cao, làm tăng thêm gánh nặng cho chi
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
14

Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Linh - Lớp
LTDH6L
phớ sn xut, l ro cn cho nhng DNNVV mun phỏt trin, m rng.
Cht lng ngun nhõn lc cng l vn khi m lao ng trong
DNNVV va yu li thiu. S lng c o to ch chim cha n 30%
tng s lao ng. Vic o to ch mang tớnh thi v, trc mt, cha mang
tớnh lõu di. Trỡnh qun lý, qun tr DN ca lónh o cỏc DNNVV cng cú
vn . V im ny, ngay ti Vit Trỡ nhng n v rt khú khn trong vic
tuyn lao ng ph thụng vỡ ang cú tỡnh trng "tha thy thiu th". Hn
na, lao ng ph thụng thng xuyờn "nhy vic", ớt gn bú lõu di vi DN.
Trỡnh khoa hc - cụng ngh v nng lc i mi trong cỏc DNNVV
cũn hn ch. S lng cỏc DNNVV hot ng trong lnh vc khoa hc - cụng
ngh rt ớt.
ii. Tình hình huy động vốn của các doanhnghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam.
1. Khái niệm
Vốn nói chung đợc hiểu là một khoản tiền ban đầu hay số tài sản tích lũy
thuộc sở hữu cá nhân hay một đơn vị, nó khác với khoản lợi nhuận và thu
nhập phát sinh từ đó. Nh vậy, theo nghĩa rộng thì vốn là những tài sản tích luỹ
đợc đóng vai trò là yếu tố đầu vào cảu quá trình sản xuất. Theo quan niệm đó
thì cả tài nguyên, đất đai, lao động, tri thức, tay nghề tinh xảo cũng đợc coi là
vốn sản xuất. Với quan niệm nh vậy nên trong quá trình liên doanh với nớc
ngoài, phía Việt Nam góp đất vào kinh doanh cũng đợc coi là vốn.
Theo nghĩa hẹp, vốn là một trong các nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất
(bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, công nghệ, quản lý) theo
nghĩa đó, vốn nh là khoản tiền ứng trớc để mua máy móc, thiết bị, nhà xởng,
đất đai, thuê quản lý, mua nguyên vật liệu, thuê công nhân phục vụ quá trình
sản xuất.
Cỏch phõn loi ngun vn: Ngun vn c chia thnh
Ngun vn ch s hu ca doanh nghip, bao gm:

Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
15
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Linh - Lớp
LTDH6L
- Vn gúp ban u
- Li nhun khụng chia
- Tng vn bng phỏt hnh c phiu mi
Ngun vn n, bao gm:
- Ngun vn tớn dng ngõn hng v tớn dng thng mi
- Phỏt hnh trỏi phiu cụng ty
2. Thực trạng vấn đề huy động vốn của các Doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, tình hình khá phổ biến ở hầu hết các
Doanh nghiệp là tình trạng thiếu vốn. Đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
tình trạng thiếu vốn là một tất yếu không thể tránh khỏi. Sự thiếu vốn còn do
nhiều Doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh thấp, thậm chí có nơi có lúc không
có hiệu quả, làm cho vốn hao hụt, mất dần (ăn vào vốn), tình trạng chiếm dụng
vốn lẫn nhau, nợ nần lòng vòng, dây da giữa các Doanh nghiệp và các tổ chức
kinh tế đang diễn ra rất nghiêm trọng. Nhng đáng chú ý nhất là sự thiếu vốn t-
ơng đối đang diễn ra trên bình diện rộng và khá gay gắt. Đó là những trờng hợp
Doanh nghiệp có yêu cầu mở rộng kinh doanh hoặc yêu cầu đổi mới công nghệ,
nâng cao chất lợng sản phẩm, để có thể đứng vững trong cạnh tranh phát triển,
nhng không có nguồn cung ứng vốn (vốn trong dân không huy động đợc, vốn
ngân hàng cho vay rất hạn chế. ở Hà Nội hiện tại chỉ có khoảng 5% Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh đợc vay vốn ngân hàng; 1,9% Doanh nghiệp vay vốn từ
các hợp tác xã tín dụng. Những cản trở ở tầm vĩ mô dẫn đến việc cung ứng vốn
cho Doanh nghiệp hiện nay đang trở thành vấn đề bức xúc. Mặt khác cha có thị
trờng vốn dài hạn, thị trờng tài chính bảo đảm thu hút mọi nguồn vốn xã hội
để đáp ứng nhu cầu vốn của Doanh nghiệp.

Khú khn, ỏch tc ln nht trong DNNVV hin nay l vn. Ch cú 30%
cỏc doanh nghip tip cn c vn ngõn hng nhng ch vay c n 30%
s vn cn, khú khn v th tc khin cho nhiu doanh nghip khụng tip cn
c ngun vn ny. Trong khi ú, tỡnh trng chung ca cỏc doanh nghip
Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
16
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Linh - Lớp
LTDH6L
nh v va l phi vay vi 80 - 90% s vn cn thụng qua ngõn hng v cỏc
t chc tớn dng li b khng ch bi mc tng tớn dng nm nay (di 20%)
ch bng trờn mt na s vn bỡnh quõn nhiu nm qua.
Ta có thể phân chia nguồn vốn cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ thành hai
loại đó là: Nguồn vốn chủ sở hữu, vn n. Để cụ thể hơn cú th đi vào xem xét
thực trạng của Doanh nghiệp vừa và nhỏ với các nguồn vốn này:
2.1. Vốn chủ sở hữu:
i vi mi loi hỡnh doanh nghip, vn ch s hu bao gm cỏc b
phn ch yu:
- Vn gúp ban u
- Li nhun khụng chia
- Tng vn bng phỏt hnh c phiu mi
2.1.1. Vn gúp ban u
Là loại vốn thờng đợc tạo ra từ vốn riêng của các nghiệp chủ vốn đóng
góp của các cổ đông, bạn bè, họ hàng Nguồn vốn này chiếm khoảng 5 -
10% vốn luân chuyển của Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thực tế ta thấy hiện nay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng sử dụng
phần lớn nguồn vốn này vào việc kinh doanh chiếm khoảng 47,2% trên tổng
số vốn toàn Doanh nghiệp.
Để huy động đợc nguồn vốn này, Doanh nghiệp đã gặp phải rất nhiều
khó khăn:

- Do đặc điểm của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là ở chỗ ngời chủ Doanh
nghiệp chỉ có phơng tiện tài chính ở một mức độ nhất định và họ không thể bỏ
ra nhiều hơn số vốn mà họ đã đóng góp vào Doanh nghiệp đợc.
- Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng có công nghệ lạc, kinh doanh thua
lỗ là một cản trở cho các chủ Doanh nghiệp bỏ thêm vốn vào kinh doanh.
- Môi trờng kinh doanh, môi trờng đầu t, chế độ pháp lý không ổn định
cha khuyến khích tạo điều kiện cho các chủ Doanh nghiệp kinh doanh.
Vì vậy mà nguồn vốn này cha đợc tận dụng một cách triệt để, lợng tiền
Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
17
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
“chÕt” vÉn n»m trong tói cña ngêi d©n kh¸ lín.
2.1.2. Lợi nhuận không chia
Quy mô số vốn ban đầu của chủ doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng,
tuy nhiên, thông thường, số vốn này cần được tăng theo quy mô phát triển của
donah nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh, nếu doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những điều kiện thuận
lợi để tăng trưởng nguồn vốn. Nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận không chia là
bộ phận lựi nhuận được sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất – kinh doanh
của doanh nghiệp.
Tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia – nguồn vốn nội bộ là một phương
thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn của các doanh nghiệp, vì
doanh nghiệp giảm được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài. Rất
nhiều doanh nghiệp coi trọng chính sách tái đầu tư từ lợi nhuận để lại
(retained earnings), họ đặt ra mục tiêu phải có một khối lượng lợi nhuận để lại
đủ lớn nhằm tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng.
Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện đc nếu như
doanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi nhuận, được phép tiếp tục đầu

tư. Tuy nhiên đối với các công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận liên quan
đến một số yếu tố rất nhạy cảm. Khi công ty để lại một phần lợi nhuận trong
năm cho tái đầu tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, các
cổ đông không được nhận tiền lãi cổ phần ( cổ tức) nhưng bù lại , họ có quyền
sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty.
Như vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tự tài
trợ bằng nguồn vốn nội bộ. Điều này một mặt, khuyến khích cổ đông giữ cổ
phiếu lâu dài, nhưng mặt khác, dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu tron
gthowif kỳ trước mắt (ngắn hạn) do cổ đông chỉ nhận được một phần cổ tức
nhỏ hơn. Nếu tỷ lệ chi trả cổ tức thấp, hoặc số lãi ròng khôn gđủ hấp dẫn thì
giá cổ phiếu có thể bị giảm sút.
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
18
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
Khi giải quyết vấn đề cổ tức và tái đầu tư, chính sách phân phối cổ tức
của công ty cổ phần phải lưu đến một số yếu tố có liên quan như:
- Tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ
- Mức chia lãi trên một cổ phiếu của các năm trước
- Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trường và tính ổn định của thị giá cổ
phiếu của thị giá cổ phiếu của công ty, tâm lý và đánh giá của công chúng về
cổ phiếu đó.
- Hiệu quả của việc tái đầu tư
2.1.3. Phát hành cổ phiếu
Trong hoạt động sản xuất – kinh doanh, doanh nghiệp có thể tăng vốn
chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu mới.
Một nguồn tài chính dài hạn rất quan trọng là phát hành cổ phiếu để
huy động vốn cho doanh nghiệp. Phát hành cổ phiếu sẽ được gọi là hoạt động
tài trợ dài hạn của doanh nghiệp.

Các Dn khi muốn phát hành chứng khoán ra công chúng thì phải nộp
đơn đăng ký cho ủy ban chứng khoán nhà nước, ủy ban sau khi xem xét các
điều kiện đầy đủ thì DN mới được phát hành chứng khoán lần đầu ra công
chúng (IPO). Theo luật hiện nay thì đk phát hành cổ phiếu là:
1. DN có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm ĐK chào bán từ 10
tỷVND trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán
2. Hoạt động KD của năm liền trước năm đk chào bán phải có lãi đồng
thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đk chào bán
3. Có phương án phát hành và phươngán sử dụng vốn thu được từ đợt
chào bán được đại hội cổ đông thông qua
ĐK niêm yết cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán( chú ý phân biệt giữa
điều phát hành và điều kiện niêm yết)
1. là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm
yết từ 80tỷ VND trở lên đối với sàn tpHCM và từ 10tỷ trở lên đối với sàn HN
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
19
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Linh - Lớp
LTDH6L
2. Ha ng KD 2 nm lin trc nm K niờm yt phi cú lói v khụng
cú l ly k tớnh n nm k niờm yt
3. Ti thiu 20% c phiu cú quyn biu quyt ca cụng ty do ớt nht 100
c ụng nm gi
Doanh nghip va v nh hu nh khụng iu kin niờm yt trờn th
trng tp trung hin nay nờn h khụng cú kh nng tip cn th trng ny.
Theo kt qu thm dũ v ""Kh nng tham gia TTCK ca doanh nghip va
v nh"" ca UBCKNN mi õy cho thy, hu ht cỏc doanh nghip va v
nh u mun huy ng vn qua TTCK => Rt cn xõy dng mt TTCK cho
cỏc doanh nghip va v nh ( mt th trng cho cỏc doanh nghip t 5- 10
t )

2.2. Huy ng n ca doanh nghip
2.2.1. Ngun vn tớn dng ngõn hng
Vay vn ngõn hng l hỡnh thc phỏt sinh giao dch bng ti sn gia
mt bờn l cỏc ngõn hng gi l bờn cho vay v mt bờn l cỏc cỏ th, doanh
nghip gi l bờn vay. Bờn cho vay s chuyn giao ti sn cho bờn i vay s
dng trong mt khong thi gian nht nh, ng thi bờn i vay s cú trỏch
nhim hon tr vụ iu kin cho bờn cho vay c vn ln lói khi n hn phi
thanh toỏn ó tha thun.
Vay vn ngõn hng v cỏc tin ớch
- Th tc Vay vn ngõn hng tht n gin v nhanh gn cựng lói sut
cnh tranh
- Khon vay lờn n 70% giỏ tr thm nh ti sn
- Thi hn vay ngn hn, trung hn v di hn
- Tr lói ớt hn vi phng phỏp tớnh lói theo s d n gim dn
- Loi tin vay bng ng Vit Nam
- Ti sn bo m: bt ng sn thuc s hu ngi vay vn hoc do bờn
Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
20
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
thứ ba bảo lãnh
- Phương thức trả nợ đa dạng: tự động trích từ tài khoản của khách hàng
hoặc trả trực tiếp tại các điểm giao dịch
Có nhiều nguyên nhân khiến cho DN khó vay vốn của NH nhưng
nguyên nhân căn bản là do các DNVVN chưa đáp ứng đủ điều kiện để các
NH cho vay như việc lập kế hoạch kinh doanh, tài sản đảm bảo, cân đối tài
chính của DN…Những điều kiện trên thường thì chỉ có DN lớn, có uy tín,
thương hiệu mới đáp ứng được.
Theo điều tra gần đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, chỉ có 1/3 DNVVN

có khả năng tiếp cận nguồn vốn NH, 1/3 khó tiếp cận và 1/3 không tiếp cận
được. Không ít DNVVN cho rằng, thủ tục các NH đặt ra là ‘quá sức’ đối với
họ. Ngay cả khi có chính sách ưu đãi của Chính phủ cũng chỉ có 5-10% số
DNVVN được vay.
Thêm vào đó, lãi suất cho vay của các ngân hàng quá cao (có nơi lên
tới 27%) và việc gia tăng các loại phí của các NH cũng đang ảnh hưởng rất
lớn đến các DN thực sự cần vay vốn để sản xuất kinh doanh. Không ít DN đã
thu hẹp hoặc tạm dừng sản xuất vì không vay được vốn.
Mặc dù tín dụng ngân hàng vẫn là kênh truyền thống được ưa chuộng,
nhưng các DN cho rằng lạm phát và lãi suất cao, cộng với tỷ giá không ổn
định và thắt chặt cho vay và hạn mức tín dụng quá khắt khe của các ngân
hàng đang là những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới khả năng huy động vốn của
DN.
Có tới 40% DN cho rằng khó khăn lớn nhất mà họ phải đối mặt là lãi
suất và các loại phí đi vay quá cao, đồng thời, khó đáp ứng điều kiện cho vay
của các nhà đầu tư hay bên cung ứng vốn.
2.2.2. Phát hành trái phiếu công ty
Phát hành trái phiếu đang là kênh giúp nhiều DN huy động vốn hiệu quả,
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
21
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Linh - Lớp
LTDH6L
song kờnh ny vn cha c nhiu DN quan tõm chỳ trng. Thụng qua phỏt
hnh trỏi phiu, DN cú th trỏnh b pha loóng c phiu, c hng u ói
thu i vi vn vay v gim chi phớ s dng vn. c bit, nu phỏt hnh
trỏi phiu chuyn i, DN ch phi tr mc lói sut rt thp, thm chớ l khụng
phi tr lói.
V mt di hn, DN vn cú nhiu thun li tip cn vn trờn th
trng trỏi phiu. Do ú, cựng vi s phỏt trin ca kinh t t nc, trỏi

phiu s ngy cng tr thnh kờnh huy ng vn hiu qu v quan trng i
vi cỏc DN quy mụ ln trong nhng nm ti õy.
Lý gii nguyờn nhõn, th nht, h thng hnh lang phỏp lý i vi hot
ng phỏt hnh trỏi phiu ca DN ó c ban hnh v ang dn hon thin,
giỳp DN cú c s phỏp lý vng chc tip cn ngun vn trờn TTCK. Th
hai, cỏc chớnh sỏch khuyn khớch, h tr s phỏt trin th trng ca Chớnh
ph, trong ú ni bt l chớnh sỏch n nh kinh t v mụ hin ang thc thi,
c nhiu chuyờn gia ỏnh giỏ cao v hy vng em li hiu qu tớch cc
trong thi gian ti. Th ba, nhu cu nm gi a dng cỏc sn phm u t ca
nh u t trờn th trng ngy cng cao nhm gia tng li nhun v hn ch
ri ro. Th t, cỏc NHTM v CTCK cung cp cỏc dch v trung gian ti chớnh
giỳp phõn phi trỏi phiu ca DN n tay nh u t mt cỏch hiu qu.
Ngoi ra, s tham gia tớch cc ca Hip hi th trng trỏi phiu
(VBMA), cỏc cụng ty t vn lut v cụng ty nh hng tớn nhim, ang gúp
phn vo s phỏt trin ỳng hng ca th trng, to c hi cho cỏc DN tip
cn hiu qu th trng trỏi phiu.
Giỏ tr trỏi phiu ang lu hnh c chng khong 16 t USD.
Lng trỏi phiu DN chim t trng nh (10%), cũn li 90% l trỏi phiu
Chớnh ph. Thc t ó chng minh, DN phỏt hnh trỏi phiu phi xõy dng
c nn tng nh u t. Th nhng, DN phỏt hnh trỏi phiu cú nhiu nh
Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
22
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
đầu tư tham gia, song tính thanh khoản cao chỉ đếm được trên đầu ngón tay.
Còn trên thị trường sơ cấp, chưa có nhiều giao dịch chuẩn hóa theo đúng
thông lệ thị trường. Tại thị trường thứ cấp, nhiều sản phẩm chưa được chuẩn
hóa và chưa có cơ sở tham chiếu đáng tin cậy để xác định giá.
Năm 2009, thị trường trái phiếu doanh nghiệp khá sôi động với nhiều đợt

phát hành thành công, trong đó chủ yếu là hình thức phát hành trái phiếu với
lãi suất thả nổi. Do lo ngại rủi ro biến động lãi suất ở mức cao mà cả nhà phát
hành lẫn đầu tư đều tập trung vào loại hình trái phiếu này. Ước tính đã có
khoảng 18.000 tỉ đồng giá trị trái phiếu có lãi suất thả nổi được bán ra, chiếm
77% trong tổng giá trị trái phiếu huy động được (hơn 26.000 tỉ đồng).Bên
cạnh đó, trái phiếu chuyển đổi cũng là kênh huy động vốn được nhiều doanh
nghiệp sử dụng trong năm 2009, nhất là từ quí 3 trở đi, khi mà thị trường
chứng khoán có sự phục hồi rõ rệt.
3. Đánh giá nguyên nhân của những khó khăn trong huy động vốn cho
Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Với quy mô nhỏ, các doanh nghiệp thường lâm vào tình trạng thiếu vốn,
trong khi đó, nhu cầu sử dụng vốn lại luôn là sự cần thiết của các doanh
nghiệp cho việc sản xuất và thay đổi công nghệ để có thể tiếp tục kinh doanh
trên thị trường của nền kinh tế thị trường thời mở cửa như hiện nay. Như
chúng ta đã biết, việc tiếp cận vốn vay là một trong những thách thức lớn nhất
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này cũng xuất phát bởi nhiều nguyên
nhân. Trong bài viết sẽ đề cập đến nguyên nhân từ khách quan và chủ quan
dưới góc độ nhìn nhận của Ngân hàng và của chính những doanh nghiệp vừa
và nhỏ hiện nay của nước ta.
3.1. Nguyên nhân khách quan
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ phát triển và mở cửa,
điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội mở ra và
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
23
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn Hoµng Linh - Líp
LTDH6L
cạnh tranh trên thị trường. Thế nhưng, nền kinh tế nước ta vẫn không phải là
một nền kinh tế ổn định, tác động đầu tiên cho vấn đề vốn của doanh nghiệp
vừa và nhỏ đó là lạm phát. Việc lạm phát có xu hướng tăng hàng năm, đồng

tiền mất giá khiến cho công việc quản lý của các doanh nghiệp gặp muôn vàn
những khó khăn, sản xuất, vì là vừa và nhỏ, cho nên rất khó để bù đắp được
vốn bỏ ra, đồng tiền của kỳ trước giá trị hơn đồng tiền của kỳ sau khiến cho
việc bỏ ra một khoản lớn hơn để mua đồ dùng, công cụ, nguyên vật liệu và rồi
kỳ sau mang ra bán và không thu hồi được vốn ban đầu.
Vấn đề thứ hai, nguồn vốn cung ứng, có thể nói, nó khá nhỏ so với một
cơ cấu doanh nghiệp. Điều này chính từ chính sách cho ồ ạt mở cửa doanh
nghiệp dẫn đến việc các doanh nghiệp mở ra nhưng lại không có vốn hoặc số
vốn quá nhỏ, nhiều công ty chỉ mở ra mà không ai biết đến, không sản xuất
… gây ra một sự hoài nghi cho chính nhà đầu tư khi muốn mở rộng diện thụ
hưởng vốn.
Nguyên nhân khách quan thứ ba muốn nói ở đây, đó chính là việc Ngân
hàng chỉ đáp ứng được một phần nào đó nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, ngoài ra thì các Ngân hàng cũng rất lo lắng và không an tâm khi đặt vốn
của họ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay, gây ra sự khó khăn trong quá
trình thu hút nguồn vốn cho những doanh nghiệp này.
3.2. Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân chủ quan cũng là nguyên nhân lớn nhất đối với việc khó
khăn trong quá trình thu hút v ốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Như đã
nói, doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy mô nhỏ, vốn ít, vì thế mà luôn luôn cần
vốn để tiếp tục phát triển, đứng trên giác độ Ngân hàng và của chính doanh
nghiệp, chúng ta có thể tìm ra được những nguyên nhân khiến cho công việc
này gặp khó khăn lớn.
3.2.1. Đứng trên giác độ “phía cung vốn” – Ngân hàng
Mét sè gi¶i ph¸p huy ®éng vèn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp
võa vµ nhá
24

×