Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY BÀI GIỚI THIỆU “ NHẬT KÍ TRONG TÙ” CỦA HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.62 KB, 7 trang )

MT VI KINH NGHIM DY BI: GII THIU NHT
K TRONG T CA H CH MINH
Trong chơng trình văn học lớp 8 chỉ có 2 tác phẩm đợc dành thời
gian 1 tiết để giới thiệu đó là tác phẩm (tắt đèn) của Ngô Tất Tố là tác
phẩm" Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh. Điều đó cho ta thấy vị trí
quan trọng của tác phẩm" Nhật ký trong tù" đối với chơng trình văn học
của lớp 8. Từ nhận thức đó khi dạy tiết giới thiệu tác phẩm" Nhật ký
trong tù" của Hồ Chí Minh ta phải dạy nh thế nào ? Để sau 45 phút học
sinh nắm đợc những giá trị lớn của tác phẩm. Từ đó các em sẽ có kiến
thức tìm hiểu và tiếp thu những bài thơ cụ thể trong tác phẩm.
Để giới thiệu đợc tác phẩm trớc hết cho học sinh nắm đợc cuộc đời
hoạt động cách mạng của Bác - Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt
Nam . Bằng sự hiểu biết của các em , Các em sẽ nhắc lại Hồ Chí Minh
sinh ra trong một nhà nho nghèo Làng Sen - Nam Đàn - Nghệ An. Bác
đã ra đi tìm đờng cứu nớc tại bến Nhà Rồng. Bác đã sang Pháp và nhiều
nớc khác. Luận cơng của Lê Nin và Chủ nghĩa Mác đã soi đờng cho Bác
tìm thấy con đờng cứu nớc cho dân tộc Việt Nam.
Sau kho học sinh đã nhắc lại những kiến thức trên giáo viên cần
nhấn mạnh hai ý lớn.
- Hồ Chủ Tịch suốt cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng
Việt Nam cho nên Bác đã nói" Tôi chỉ có một mong muốn, mong muốn
tột bậc làm sao cho nớc nhà đợc thống nhất dân ta đợc tự do đồng bào ta
ai cũng có cơm ăn áo mặc'
- Hồ Chủ Tịch cũng là một nhà thơ lớn của dân tộc. Bác đã để lại
cho chúng ta nhiều tác phẩm có giá trị mà trong chơng trình văn học
THCS đã đợc học rải rác từ năm lớp 6, lớp 7 nh các bài thơ: Cảnh khuya,
rằm tháng riêng. giờ đây chúng ta lại đợc tìm hiểu một tác phẩm lớn của
Bác đó là "Nhật ký trong tù ".
Để giới thiệu đợc tác phẩm giáo viên phải giới thiệu đợc hoàn cảnh
ra đời của tác phẩm. Phần này sách giáo khoa đã giới thiệu cho nên giáo
viên dạy nên đặt câu hỏi cho các em tự tìm hiểu để các em nhớ sâu hơn


"Nhật ký tron tù" đợc Bác sáng tác trong hoàn cảnh nh thế nào? Học
sinh có thể trả lời Nhật ký trong tù" đợc Bác sáng tác trong trong chuỗi
ngày bì tù đầy gian khổ tại nhà tù "Tởng Giới Thạch" Giáo viên tiếp tục
cho học sinh tìm hiểu quảng thời gian hoạt động của Bác từ tháng 8 năm
1942 đến tháng 9 năm 1943. Bác từ Cao Bằng sang Trung Quốc để tranh
thủ sự viện trợ Quốc tế và liên hệ với các lực lợng chống Nhật của ngời
Việt ở Trung Quốc nhng đến Thị Trấn Túc Vinh tỉnh Quảng Tây Trung
Quốc bị chính quyền địa phơng bắt giữ. Ngời bị giam cầm và bị đầy đoạ
vô vàn cực khổ, thờng xuyên bị giải tới, giải lui khắp tỉnh Quảng Tây
hơn một năm trời. Do đó thơng xót cho những ngày Bác bị giam cầm
nhà thơ Tố Hữu đã viết:
"Lại thơng nỗi đoa đầy thân Bác.
Mời bốn trăng tê tái gông cùm.
Ôi chân yếu mắt mờ tóc bạc.
Mà thơ bay cánh hạc ung dung"
Thấy đợc giá trị to lớn của tác phẩm giáo viên phải giải thích đợc
nhan đề của tác phẩm "Nhật ký trong tù" là ghi chép lại những việc ở
trong tù. Giáo viên đặt câu hỏi để cho học sinh suy nghĩ đó là những việc
gì? Bằng sự hiểu biết học sinh có thể kể ra một số việc đợc thể hiện qua
các bài thơ Bác viết trong tù "Nhật ký trong tù" nh "Không ngủ đợc",
"Ngắm trăng", "Đi đờng". Giáo viên có thể bổ sung thêm nh "Lại Hữu
Nhất Chính Nha", Rụng mấy một chiếc răng" hay Đêm lạnh, Dây
trói, Giải đi sớm, Cấm hút thuốc, học đánh cờ, đó là những việc ở
trong nhà tù Tởng Giới Thạch đợc Bác viết thông qua các bài thơ.
Giáo viên cần nhấn mạnh quan điểm làm thơ của Bác không phải
để trở thành một nhà thơ lớn mà quan điểm của Bác thật rõ ràng !
"Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhng ở trong ngục biết làm sao đây ?
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do"

Khao khát đợc tự do mà trong suốt tập thơ Bác đã nhắc đến 14
lần tự do.
Từ nhan đề tác phẩm giáo viên cần giải thích rõ cho học sinh hiểu
toàn bộ tác phẩm đợc Bác viết bằng tiếng Hán. Giáo viên có thể đọc một
số bài nguyên tác cho học sinh nghe nh bài: "Thuỵ bất trớc" không ngủ
đợc hoặc bài "Vọng Nguyệt". Ngắm trăng, từ đó cho học sinh thấy đợc
hạn chế của bài dịch. Mặc dù nhiều bản dịch đã dịch đúng với nguyên
bản Hán, còn có những bản dịch cha sát nh bài "Vọng Nguyệt". Câu thứ
2 trong bài thơ Bác viết: "Đối thử lơng tiêu nại nhợc hà" Đây là một câu
hỏi để diễn tả tâm trạng của Bác hiểu làm nh thế nào? hoặc câu 3 và câu
4 cấu trúc ngữ pháp của bài thơ mà Bác muốn diễn đạt giữa ngời và trăng
đợc chuyển đổi cho nhau lúc ngời làm chủ ngữ thì trăng làm bổ ngữ và
ngợi lại nh vậy thì ta mới thấy đợc trăng là ngời bạn tri kỷ khi đọc lại bài
thơ trên thì ta không thấy bức tờng chật hẹp của nhà tù mà hiện lên trớc
mắt chúng ta một không gian rộng lớn chỉ có ngơì và trăng.
Cũng giống nh bài Vọng Nguyệt, bài Không ngủ đợc "trằn trọc băn
khuăn" cũng không diễn tả đợc tâm trạng của Bác lúc bấy giờ mà nguyên
bản chữ hán là "Tuyên chuyển, bồi hồi tiến chuyển là xoay đi xoay lại,
lật bên này lật bên kia mới đúng với tấm trạng của Bác lúc bấy giờ.
Nh vậy bằng sự hiểu biết của mình giáo viên cần cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản giữa bản hán và bản dịch từ đó các em mới
thấy đợc giá trị nội dung của tác phẩm .
Bên cạnh đó giáo viên phải cho học sinh biết đợc số lợng các bài
thơ trong tập "Nhật ký trong tù" gồm có 133 bài,
Bài số 1 "Ngục trung nhật ký đề tự, bài số 133 "Tức cảnh" ngoài ra
những bài đợc học trong chơng trình, "Không ngũ đợc" bài số 68 " Ngắm
trăng" số 21 "Đi đờng" số 30 để làm đợc việc trên giáo viên phải có tác
phẩm " Nhật ký trong tù" ở trong tay lần lợt giới thiệu cho học sinh thấy
một số bài thơ chú ý những bài đã học trong chơng trình. Giáo viên có
thể đọc âm hán cho học sinh nghe, ngoài 133 bài nh sách giáo khoa in giáo

viên cần giới thiệu cho học sinh hiểu biết thêm hai bài đợc in trong tập thơ
"Nhật ký trong tù" đó là bài thơ số 134, kết luận bài thơ số 135 mới ra tù
"Tập leo núi".
Tóm lại:

Để dạy đợc tiết giới thiệu tác phẩm "Nhật ký trong
tù" của Hồ Chí Minh ngời giáo viên phải có tài liệu trong tay, cái
tối thiểu nhất đó là "Nhật ký trong tù" và phải có một chút am hiểu về
vốn từ Hán Việt từ đó mới đối chiếu so sáng từ nguyên bản đến với bản
dịch, chỗ nào đợc, chỗ nào cha đợc, từ đó mới truyền đạt cho học sinh
những tinh hoa của tác phẩm .
Trong tiết dạy giới thiệu tác phẩm "Nhật ký trong tù" giáo viên cần
làm nổi bật giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Phần này
sách giáo khoa có trình bày, song nội dung trong sách không rõ ràng do
đó giáo viên phải làm rõ từng nội dung bằng cách đặt ra những câu hỏi
cho học sinh suy nghĩ và tìm nội dung trong sách giáo khoa. Tập thơ đã
phản ánh chế độ xã hội nào ? Đó là nhà tù của Tởng Giới Thạch. Qua đó
ta hiểu đợc chế độ xã hội Trung Quốc thời bấy giờ rất thối nát, nh cảnh
tù đầy của một em bé ở nhà lao Tân Dơng đó là ngời tù đủ các loại, cờ
bạc trốn lính, đó là cảnh bất công trong nhà tù nh đánh bạc, đói rét, bị
đánh đập. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc lúc bấy
giờ.
Bên cạnh đó giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu sâu sắc vẽ đẹp
của tâm hồn Bác mặc dù bị giam cầm tù đầy đói rét nhng tấm lòng yêu
nớc của Bác vẫn canh cánh thông qua bài "Không ngũ đợc" học tiết sau.
Tập Nhật ký còn cho ta thấy tấm lòng nhân ái bao la của Bác, Bác
sót thơng cho biết bao những con ngời đó là ngời tù cờ bạc hôm qua còn
ngủ bên nay đã về nơi suối vàng đó là những em bé, những vợ thăm
chồng hoặc một tiếng sáo vang lên trong nhà tù tất cả đều đợc Bác nói
đến bằng một tình yêu thơng vô hạn, Tình yêu ấy đã vợt ra khỏi biên giới

đến với những số phận những con ngời đau khổ bị áp bức bọc lột.
Cùng với tấm lòng nhân ái Nhật ký trong tù" còn thể hiện tinh thần
kiên cờng bất khuất của ngời chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh. Bác đã
chủ động vợt lên trên hoàn cảnh sớm đón nhận những gian khổ.
Bác đã viết: " Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thợng
Nghênh diện thu phong trận trận hàn"
(Tảo giải)
Tinh thần kiên cờng bất khuất ấy còn thể hiện ở tiếng cời cợt với
những cực khổ của mình bị trói đấy: Bị giải đi đầy nhng Bác vẫn thấy
đâu đây tiếng ngọc rung hay là rồng quấn đó là sự ung dung tự tại, tinh
thần lạc quan của Bác, cực khổ nh vậy nhng Bác vẫn vợt lên trên để th-
ởng thức thiên nhiên để ngắm trăng để ngắm làng xóm để ngửi thấy h-
ơng rồi vui say ai cấm, chỉ có những con ngời vĩ đại nh Hồ Chủ Tịch mới
làm chủ đợc tất cả để vợt lên trên để thởng thức cảnh đẹp của thiên
nhiên.
Nh vậy dạy tiết giới thiệu tác phẩm "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí
Minh không chỉ đơn thuần bám theo sách giáo khoa cho học sinh tìm
hiểu những nội dung trong sách là đủ mà ngời giáo viên phải cùng học
sinh tìn hiểu những nội dung trong sách để bổ xung những kiến thức đơn
thuần mà sách cha đề cập đến, Bên cạnh đó chúng ta phải biết chắt lọc
từng nội dung để cung cấp cho các em sao cho phù hợp với trình độ của
học sinh lớp 8. Tránh sự tham lam ôm đồn chỉ có 45 phút mà ta quên đi
nội dung chính của tác phẩm, nội dung đó sẽ đợc làm rõ, đợc bổ sung
trong từng bài dạy cụ thể ở những tiết sau. Đúng nh nhà thơ Hoàng
Trung Thông có viết:
"Con đọc trăm lời trăm ý đẹp
Mái đầu toả rộng mái đầu xanh
Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình".
Dạy tập Nhật ký là chúng ta phải đọng lại trong từng học sinh chất

thép và chất tình trong thơ Bác đó chính là những suy nghĩ của bản thân
qua tiết dạy trên./.

×