Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu gạo tại công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347 KB, 53 trang )

Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH FUSHO VIỆT
NAM
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 03
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 04
III . KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 07
Chương II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY
TNHH FUSHO VIỆT NAM
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG
TY 12
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO Ở CÔNG TY TNHH FUSHO VIỆT
NAM 17
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY TNHH FUSHO
VIỆT NAM 35
Chương III : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI
CÔNG TY TNHH FUSHO VIỆT NAM
I. ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY TNHH FUSHO VIỆT NAM 38
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ĐẨY MẠNH XUẤT
KHẨU GẠO Ở CÔNG TY TNHH FUSHO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 42


III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 47
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
1
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động ngoại thương có vai trò rất lớn trong sự phát triển thần kỳ của một
số nước như Nhật bản, các nước NICs . . . và là các vấn đề tốt để hội nhập vào
xu thế phát triển nền kinh tế thế giới .
Việt nam đang trong giai đoạn xây dựng nên kinh tế thị trường, thực hiện
chính sách “mở cửa" giao lưu làm ăn kinh tế với các nước trên thế giới, tiến
hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa .
Vì vậy hoạt động ngoại thương có ý nghĩa chiến lược và là một bộ phận trọng
yếu trong nền kinh tế . Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà nước đang
thực hiện việc chuyển đổi nên kinh tế theo hướng xuất khẩu .
Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất khẩu cũng như hiệu quả xuất khẩu gạo ở Việt
nam còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc như giá gạo xuất khẩu, chất lượng gạo

xuất khẩu, lợi ích của những người làm ra hạt gạo . . . . Như vậy việc xuất
khẩu phải chịu tác động của rất nhiều các nhân tố cả tầm vi mô và vĩ mô .
Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu cũng
như trước đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện nâng cao hiệu quả công tác xuất
khẩu, cũng như kiến thức được trang bị tại trường và việc tìm hiểu thực tế
trong đợt thực tập cuối khoá tại Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM . Em
mạnh dạn xem xét và nghiên cứu về các vấn đề ảnh hưởng đến việc xuất khẩu
gạo của Việt nam và đề tài được chọn là : “ Giải pháp đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu gạo tại công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM ". Nội dung của bài bao
gồm:
Chương I: Giới thiệu tổng quan công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM
Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo tại công ty TNHH FUSHO
VIỆT NAM
Chương III : Giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu gạo tại công ty
TNHH FUSHO VIỆT NAM
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị , cô chú công tác tại công ty và sự
hướng dẫn của Thạc sỹ Ngô Thị Việt Nga ,giảng viên khoa QTKD của trường
đã giúp em hoàn thành chuyên đề đạt kết quả tốt nhất.
Hà Nội, tháng 02/2012
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
2
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T

ế
Qu

c Dân
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY
TNHH FUSHO VIỆT NAM
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY TNHH FUSHO VIỆT NAM
1. Thông tin chung
- Tên tiếng Việt : Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM
- Tên giao dịch : FUSHO VIETNAM COMPANY LIMITED
- Tên viết tắt: FUSHO VN CO.,LTD
- Trụ sở chính : Số 5/53 Định Công – Hoàng Mai – Hà Nội
2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM được thành lập theo quyết định
số 2082/ QĐ- UB ngày 13/10/2000 của UBND thành phố; Sở Kế hoạch và
Đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 036125 (
Đăng kí lần đầu ngày 18/10/2000, Đăng kí lại lần thứ 5 ngày 01/03/2007 ).
Công Ty TNHH FUSHO VIỆT NAM với hai thành viên góp vốn ( vốn điều lệ
là 1,5 tỷ đồng)
Quá trình phát triển của công ty có thể chia làm 2 giai đoạn chính :
+ Giai đoạn 1: Từ năm 2000 – 2003 :
Đây là giai đoạn hình thành của công ty,giai đoạn này công ty đã gặp
phải một số khó khăn,Công ty là doanh nghiệp có qui mô nhỏ,nguồn vốn huy
động không nhiều,kinh nghiệm chưa có và thương hiệu công ty chưa được
hình thành.
+ Giai đoạn 2: Từ 2004 đến nay :
Giai đoạn này hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã từng bước
đi vào ổn định và có lợi nhuận.Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của công
ty ngày càng tăng về kim nghạch xuất khẩu,trong những năm gần đây công ty

đã mở rộng được thị trường xuất khẩu sang các nước như Mỹ,Châu Âu,bên
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
3
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
cạnh đó cũng tạo được mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với các thị trường cũ như:
Hàn Quốc,Trung Quốc và Nhật Bản.
3. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh
- Mặt hàng may mặc: Áo sơ mi nam nữ,quần áo thể thao,quần áo trẻ
em,áo jacket,găng tay
- Mặt hàng nông sản: Gạo,cà phê,hạt tiêu,lạc nhân,sắn lát,đậu xanh,ngô
hạt
- Mặt hàng thủ công mỹ nghệ: Gốm sứ
4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
- Chức năng,nhiệm vụ:
Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM có tư cách pháp nhân,có con dấu
riêng,có tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng để hoạt động theo qui
định của pháp luật .Chức năng chính của công ty là sản xuất và kinh doanh
nhằm nâng cao trị giá vốn có mà ngân sách cấp,đồng thời tạo thêm việc làm

tăng thu nhập cho người lao động,tạo môi trường giáo dục,rèn luyện cho
người lao động.Mặt khác thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH FUSHO
VIỆT NAM
1. Cơ cấu tổ chức của công ty
Bộ máy tổ chức của công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM được xây dựng và
hoạt động với mô hình cơ cấu trực tuyến – chức năng .Cơ cấu tổ chức này khá
phù hợp với công ty,phát huy được các ưu điểm là linh hoạt,chi phí quản lý
thấp,hạn chế tình trạng quan liêu giấy tờ.
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
4
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
Hình 1: Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM
2. Chức năng,nhiệm vụ của từng phòng ban
- Giám đốc : Là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty,chịu trách nhiệm
về mọi hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc :
Giúp là trợ thủ đắc lực tư vấn,tham mưu cho giám đốc và là người thay mặt

giám đốc khi cần thiết.
- Khối quản lý bao gồm 3 phòng
+ Phòng kế hoạch - kinh doanh :
* Nhiệm vụ :
a/ Chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo thực hiện triển khai mẫu mã theo đúng
yêu cầu của hợp đồng đã ký kết.
b/ Thu nhập thông tin trị trường, triển khai kế hoạch tiếp thị,quảng cáo.
c/ Tìm kiếm đối tác,giải quyết các khâu thu mua trong nước.Giải quyết các
khâu xuất nhập khẩu trực tiếp,xuất nhập khẩu ủy thác.
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
5
Giám Đốc
Phó Giám
Đốc
Khối sản
xuất
Phân
xưởng
Khối quản

Phân
xưởng
I
Phân
xưởng
III
Phòng
kế

hoạch -
kinh
doanh
Phòng
hành
chính –
nhân
sự
Phòng
kế toán
– tài
chính
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
d/ Nghiên cứu,xây dựng chiến lược kinh doanh theo định kỳ.
e/ Tham mưu cho Giám đốc về việc giao chỉ tiêu kinh doanh cho các đơn vị
trực thuộc công ty.Theo dõi,thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh.
f/ Tổng hợp,phân tích và lập báo cáo tình hình hoạt động và tình hình kinh
doanh tháng,quí,6 tháng,cả năm và theo yêu cầu của Ban Giám đốc công ty.
+ Phòng hành chính nhân sự :
* Nhiệm vụ:

a/ Quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên,đảm bảo tính bảo mật.
b/ Thực hiện công tác tuyển dụng,sa thải nhân sự theo lệnh của Giám đốc.
c/ Thực hiện các chế độ liên quan đến quyền lợi người lao động,theo dõi giờ
giấc làm việc,chấm công cho nhân viên công ty.
d/ Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động,tiền lương và các hình thức bảo
hiểm với các cơ quan quản lý khác.
e/ Tiến hành tổ chức hội thảo,hội nghị ,tiếp khách của công ty khi có yêu cầu
f/ Chịu trách nhiệm tiếp nhận công văn đến,xử lý công văn đi,mua và phân bổ
văn phòng phẩm phục vụ các phòng ban.
g/ Quản lý con dấu theo quy định và được sự ủy nhiệm của Ban giám
đốc.Đồng thời chịu trách nhiệm về con dấu.
h/ Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính.
+ Phòng kế toán tài chính:
* Nhiệm vụ:
a/ Phản ánh chính xác,kịp thời về số liệu và tình hình biến động về tài chính
công ty: tiền vốn, tình hình thanh toán,chi phí sản xuất,tổng sản phẩm,kết quả
lỗ lãi và các khoản thanh toán với Giám đốc theo đúng chế độ kế toán đồng
thời đảm bảo yêu cầu quản lý kinh tế tài chính của công ty.
b/ Kiểm tra việc thực hiện các chế độ hạch toán,chế độ quản lý kinh tế tài
chính của nhà nước trong phạm vi công ty nhằm phát hiện,ngăn chặn các hiện
tượng tham ô,lãng phí,xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa.
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
6
Chuyên đ

th

c t


p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
c/ Thực hiện công tác kiểm kê định kỳ và đột xuất
d/ Được phép đề nghị duyệt các phương án kinh doanh, đề nghị cấp vốn, cho
vay vốn đối với các phương án của từng đơn vị lên công ty đúng thời hạn và
theo chỉ số quy định.
e/ Trả lương hàng tháng cho công nhân viên thông qua tài khoản của ngân
hàng sau khi nhận được ký duyệt của Giám đốc
- Khối sản xuất:
Bao gồm ba phân xưởng,đứng đầu mỗi phần xưởng là một Quản đốc:
+ Phân xưởng I :
Thực hiện tổ chức may gia công theo hợp đồng đã ký kết với khách hàng.
+ Phân xưởng II :
Thực hiện tiếp nhận,phân loại,chế biến các mặt hàng nông sản,hoàn thiện các
qui trình đảm bảo kỹ,mỹ thuật đạt tiêu chuẩn của công ty.
+ Phân xưởng III: Sản xuất các mặt hàng gốm sứ với đội ngũ thợ giỏi,lành
nghề.
III. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH FUSHO
VIỆT NAM
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
7
Chuyên đ


th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
Hình 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm từ 2007 - 2010 Đơn vị: 1000.000 đồng
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
Các chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2008/2007 2009/2008 2010/2009
Tổng doanh thu 24.894 25.864 25.990 26.771
ST TL % ST TL % ST TL %
Doanh thu thuần 24.894 25.864 25.990 26.771 970 3,90 126 0,49 781 3,00
Giá vốn hàng bán 18.473 18.531 18.628 19.154 58 0,31 97 0,52 526 2,82
Lợi nhuận gộp 6.424 7.333 7.362 7.617 909 14,15 29 0,40 255 3,46
CFQL và CFSXKD 2.248 2.469 2.470 2.675 221 9,83 1 0,4 205 8,30
LN từ hoạt động KD 4.176 4.864 4.892 4.942 688 16,48 28 0,58 50 1,02
Thu nhập từ HĐTC 590 610 623 637 20 3,39 13 2,13 14 2,25
Chi phí HĐTC 120 130 133 140 10 8,33 3 2,30 1 5,26
LN từ HĐTC 470 480 490 497 10 2,13 10 2,08 7 1,42
TN bất thường 314 351 375 395 37 11,79 24 6,83 20 5,33
Chi phí bất thường 133 148 157 170 15 11,28 9 6,08 13 8,28
LN bất thường 181 203 218 225 23 12,70 15 7,39 7 3,21
LN trước thuế 4.827 5.547 5.600 5.664 720 14,92 53 0,96 64 1,14
Thuế TN phải nộp 1.234 1.333 1.337 1.347 99 8,02 4 0,30 10 0,75
LN sau thuế 3.593 4.214 4.263 4.317 621 17,28 49 1,16 54 1,27

8
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
Nguồn:Phòng KTĐN

Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
9
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
2. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Nhìn chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 4 năm
gần đây là tương đối tốt,doanh thu và lợi nhuận đều tăng.Cụ thể như sau:
- So với năm 2007 thì năm 2008 tổng doanh thu tăng lên 970 (triệu đồng)
tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,90%
- Doanh thu thuần năm 2009 tăng 126 (triệu đồng) tương ứng 0,49% so
với năm 2008
- Giá vốn hàng bán năm 2009 cũng tăng 97 (triệu đồng) đương đương
0,52 % và tốc độ tăng của giá vốn chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu
thuần,dẫn tới lợi nhuận gộp tăng,năm sau cao hơn năm trước
- Bên cạnh đó chi phí quản lý,bán hàng,sản xuất kinh doanh qua các năm
cụ thể năm 2008 tăng 221 (triệu đồng) tương đương 9,83% và năm
2010 tăng 205 (triệu đồng) tương đương 8,30% .Tuy nhiên riêng năm
2009 tỷ lệ tăng chỉ có 1 (triệu đồng) tương đương 0,4%,một con số rất
nhỏ .Tuy vậy có thể thấy tốc độ tăng của lợi nhuận gộp vẫn lớn hơn tốc
độ tăng của chi phí,do đó công ty vẫn đảm bảo có lãi.Tốc độ tăng của
chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu cũng là một dấu hiệu tốt.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng quá các năm
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm tăng qua các năm
- Lợi nhuận bất thường cũng tăng qua các năm tuy tỷ lệ tăng rất nhỏ.
Ta thấy,các chỉ tiêu hầu như đều tăng qua các năm,chi phí quản lý và chi phí
bán hàng,sản xuất KD có tốc độ tăng trưởng tương đương tốc độ tăng của
doanh thu.Điều này chưa thực sự tốt.Công ty cần phải xem xét cắt giảm bớt
các khoản chi phí bất thường để hiệu quả lợi nhuận cao hơn.
Tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu,như vậy hoạt động
kinh doanh của công ty đang diễn tương đối ra tốt.Hoạt động tài chính của
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
10
Chuyên đ


th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
công ty đem lại lợi nhuận không nhiều và tăng không đáng kể.Khoản đóng
góp nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước cũng tăng theo các năm.
Nói chung tốc độ tăng trưởng của công ty tăng đều qua các năm.Mặc dù tốc
độ tăng còn chậm và chưa có sự đột biến lớn.Các khoản thu từ hoạt động tài
chính không đáng kể,các khoản chi phí bất thường đã ảnh hưởng tới lợn nhuận
chung.Công ty cần có các biện pháp cụ thể để xem xét, khắc phục những điểm
yếu,phát huy những điểm mạnh nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình
3. Nhận xét kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
3.1 Thuận lợi
Công ty có nền tảng là một doanh nghiệp với hơn 10 năm kinh nghiệm trong
lĩnh vực XNK,đã có được :
- Uy tín đối với các nhà đầu tư,đối tác trong các lĩnh vực kinh doanh
XNK,
- Tuổi đời trung bình của các công – nhân viên trong công ty tương đối
trẻ,nhạy bén và tiếp thu,ứng dụng được những kỹ thuật mới vào hoạt động sản
xuất kinh doanh,nâng cao năng suất lao động,nâng cao chất lượng sản phẩm
dịch vụ.đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của đối tác nước ngoài.
Đội ngũ cán bộ quản lý 100% tốt nghiệp các trường Cao Đẳng, Đại Học
,có nhiều kinh nghiệm,thích ứng nhanh chóng với tình hình biến động trong và

ngoài nước, liên tục đổi mới cả mặt hàng ,mẫu mã,chủng loại và công nghệ để
tồn tại và phát triển.
3.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi kể trên,hoạt động sản xuât kinh doanh của
công ty cũng gặp không ít khó khăn:
- Thị trường Quốc tế đang có nhiều biến động mạnh mẽ với xu hướng
toàn cầu hóa và những biến đổi sâu sắc trong hợp tác Quốc Tế,có khả
năng ảnh hưởng nhiều đến thị trường XK của công ty.
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
11
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
- Thị trường nông sản thế giới biến động liên tục không phù hợp với giá
sản xuất trong nước.Bên cạnh đó ,cũng có nhiều trở ngại về hạn nghạch
xuất khẩu,trở ngại về thuế,và các rào rản bảo hộ mậu dịch của các nước
nhập khẩu.
- Số lượng các DN trong nước hoạt động cùng trong lĩnh vực ,nghề XNK
ngày càng đông,cùng với các DN đã có uy tín và thương hiệu mạnh
trong lĩnh vực XK đã tạp nên một lực cản không nhỏ cho hoạt động

kinh doanh của công ty.
- Nguồn cung ứng hàng nông sản trong nước khan hiếm,đẩy giá thu mua
lên cao.
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
12
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
GẠO TẠI CÔNG TY TNHH FUSHO VIỆT NAM
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
GẠO CỦA CÔNG TY
1. Tiềm lực tài chính
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của công ty thông qua khối lượng
(nguồn) vốn mà công ty có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối
(đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn. Khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn
vốn trong kinh doanh của công ty thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)
- Vốn huy động
- Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận

- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn
- Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi
Công ty TNHH FUSHO việt nam là doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu.Tuy
nhiên, cơ cấu vốn của công ty còn có chỗ chưa hợp lý, vốn lưu động còn
thấp ,chưa đảm bảo được việc thu mua, dự trữ và xuất khẩu gạo đạt hiệu quả
tốt nhất.Điều này gây khó khăn cho công ty dẫn tới tình trạng hợp đồng đã ký
nhưng không có vốn để thực hiện nên đành phải hủy bỏ hoặc không đủ vốn để
thu mua ngay nhằm có hàng giao ngay cho khách cũng như gặp khó khăn khi
phải lưu hàng trong kho một thời gian .Cách giải quyết thông thường mà Công
ty sử dụng trong trường hợp này là vay vốn ngân hàng và trả tiền lãi suất.
Cách này tuy thuận tiện ,nhanh chóng nhưng cũng có những bất lợi và tốn
kém.Công ty phải trả lãi vay ngân hàng nhiều hơn.
2. Chất lượng và giá gạo xuất khẩu
2.1. Chất lượng
Cho đến thời điểm hiện nay, gạo Việt Nam nói riêng và gạo xuất khẩu của
công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM nói chung vẫn chưa có thương hiệu trong
mắt người tiêu dùng trong nước lẫn quốc tế, vì một thực tế là chất lượng vẫn
chưa ổn định,không chỉ gạo xuất khẩu là gạo “xô” (tức gạo trộn) mà gạo dùng
trong nước đa phần cũng không phải gạo chính phẩm.
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
13
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T

ế
Qu

c Dân
Cái khó khăn lớn nhất trong việc định vị thương hiệu gạo cho công ty hiện nay
nằm ở chiến lược kinh doanh .Và công ty cũng lại đang làm theo một quy
trình ngược. Thay vì sấy lúa chờ giá cao rồi chà gạo bán thì công ty lại dùng
lúa tươi chưa sấy chà ra gạo trước rồi mới đi sấy gạo. Điều này làm cho hạt
gạo không bảo quản được lâu, dễ bị ẩm mốc, đổi màu, tạp nhiễm trong suốt
quá trình vận chuyển.
2.2. Giá gạo
Mặc dù số lượng gạo xuất khẩu của Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM
ngày càng cao nhưng hiệu quả của nó chưa cao. Giá cả xuất khẩu của Công ty
thường thấp hơn so với giá gạo xuất khẩu bình quân của thế giới: thấp hơn
Thái Lan khoảng 15- 20 USD/tấn, thấp hơn Ấn Độ khoảng 10 -12 USD/tấn,
thấp hơn Pakistan khoảng 12- 15 USD/tấn. Tuy nhiên giá cả thấp không phải
do Công ty tự động hạ giá để có sức cạnh tranh mạnh mà bị buộc mức giá thấp
cách biệt khá xa so với mặt bằng gạo quốc tế.
Giá lúa gạo trong nước hiện nay ở mức cao do nhiều yếu tố tác động: bên
cạnh diễn biến ngập lụt tại đồng bằng sông Cửu Long, nhiều cơn bão tràn vào,
gây mưa lớn nhiều nơi ở Bắc Trung bộ, lại rơi vào cuối vụ, lúa hàng hóa
không nhiều. Giá lúa cao đã giúp người dân trồng lúa đồng bằng sông Cửu
Long lãi cao, trên 80% so với chỉ đạo của Thủ tướng đảm bảo bà con lãi 30%
trở lên.
Thời gian qua, giá gạo nguyên liệu tại đây tăng khoảng 500 đồng/kg, làm
gạo 5% tấm thành phẩm tại Tp.HCM tăng khoảng 500 - 800 đồng/kg, người
tiêu dùng phải mua với giá 12.000 đồng - 12.500 đồng/kg.
Vì giá gạo trong nước đang tăng nhanh vượt cả mức giá mà nhiều doanh
nghiệp xuất khẩu gạo đã trót ký hợp đồng xuất khẩu từ trước, vì vậy mới đây
những nhà xuất khẩu gạo Việt Nam đã hủy hợp đồng xuất khẩu lên đến 500

nghìn tấn do họ không thể thu mua gạo giá cao nội địa để xuất khẩu với mức
giá thấp.
Theo đó, năm 2007 giá gạo xuất khẩu của Việt Nam 295 USD/ tấn chỉ
bằng 80% so với giá gạo xuất khẩu trung bình của Thái Lan, thấp hơn 20%
(tương ứng với mức tuyệt đối: 69USD/tấn). Đến năm 2010, khoảng cách này
đã được thu ngắn nhưng vẫn còn đến 10,2% (307USD/tấn so với 332USD/tấn,
mức thấp tuyệt đối là 25USD/tấn)
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
14
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
Mức chênh lệch giá gạo xuất khẩu gây thiệt hại cho nền kinh tế nói chung.
Giả sử mỗi năm cả nước xuất khẩu 2,5 triệu tấn với mức giá chênh lệch 40
USD/tấn thì cũng gây thiệt hại:
2,5 x 40 = 100 triệu USD
Còn đối với Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM mỗi năm cũng thiệt hại 14
triệu USD (trung bình Công ty mỗi năm xuất khẩu được 400.000 tấn gạo)
Mặt khác, biên độ giao động giá của từng loại gạo trên thị trường thế giới
cũng rất rộng, thể hiện tính chất bất ổn định về giá cả. Chính vì vậy, Công ty

TNHH FUSHO VIỆT NAM cũng bị ảnh hưởng và thiếu chủ động trong việc
xác định giá bán hàng và bị phụ thuộc vào nhiều biến động giá mang tính ngẫu
nhiên trên thị trường thế giới
3. Lao động của công ty
Độ tuổi bình quân của lao động trong công ty tập trung chủ yếu ở độ tuổi
25-40 .Qua đó cho thấy công ty có một đội ngũ lao động khá trẻ. Độ tuổi trên
chính là độ tuổi chin muồi của công nhân.Ở độ tuổi này họ đã tích lũy được
kinh nghiệm,đây là điều kiện rất tốt để nâng cao năng suất,cho ra những sản
phẩm chất lượng cao.
Ban lãnh đạo công ty là những người giàu kinh nghiệm,có năng lực quản
lý và không ngừng học tập,trau dồi,năng động, không ngừng tiếp thu những
phương pháp quản lý tiên tiến,hiện đại ,biết sử dụng tốt các biện pháp khuyến
khích,động viên nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao với chế độ
thưởng phạt xác đáng,bố trí nhân lực hợp lý,khoa học,đúng người đúng việc.
Có thể khẳng định,đội ngũ lao động của công ty trong những năm gần
đây đã có sự trưởng thành nhanh chóng về mọi mặt,năng động,sáng tạo trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng,các lĩnh vực mới có
hiệu quả để không ngừng nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường
quốc tế.
Bên cạnh đó, Công ty có cơ sở tổ chức, quản lý dựa trên quan điểm tổng
hợp, bao quát, tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ
phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự .

4. Thị trường xuất khẩu gạo của công ty
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
15
Chuyên đ


th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
Thị trường gạo xuất khẩu vào các tháng cuối năm 2011 của công ty
cực kỳ khó khăn, giá gạo trong nước và quốc tế giảm nhanh, sự cạnh
tranh trên thị trường ngày càng trở nên khốc liệt hơn.
Gạo cấp thấp trong các tháng này hầu như không bán được, trên thị trường
thương mại các doanh nghiệp nói chung và công ty noi riêng,chỉ bán được các
loại gạo thơm, gạo nếp và gạo đồ.
5. Chính sách xuất khẩu của Nhà nước
Tính đến năm 2011, cơ chế điều hành xuất khẩu gạo chưa có sự thay đổi
lớn.Cụ thể là :
Thứ nhất – về khối lượng gạo xuất khẩu, cơ chế điều hành xuất khẩu gạo
thực hiện dựa trên cơ sở nguồn thóc, gạo hàng hóa được cân đối cho xuất khẩu
hàng năm (do Bộ NN&PTNT và UBND các tỉnh cân đối cuối quý 4 hàng
năm).Như vậy,khối lượng xuất khẩu vẫn thực hiện theo cơ chế cũ và cơ chế
này kém hiệu quả do phản ứng chậm và đánh giá khối lượng gạo hoàn toàn
dựa vào báo cáo thống kê nên mức độ chính xác không cao.
Thứ hai – về giá xuất khẩu, vẫn do VFA quy định. Việc xác định , công
bố giá thóc định hướng vẫn thực hiện như cũ.Đây là bước quan trọng để quyết
định giá sàn xuất khẩu, quy trình thực hiện đã được nêu chi tiết trong Nghị
định 109/2010/NĐ/CP .Trong 1-2 năm trở lại đây, vấn đề xác định giá thành
gặp những khó khăn nhất định khi chúng ta thực hiện tính bình quân theo
vùng, nông dân nhiều địa phương thường chịu thiệt do giá bình quân chung

thấp hơn chi phí thực tế tại địa phương.
Thứ ba – về hợp đồng xuất khẩu tập trung (còn gọi là hợp đồng chính
phủ), nhìn chung không có thay đổi, vẫn do VFA chỉ định.
Thứ tư – về hợp đồng thương mại, hiện nay Bộ công thương chưa ban
hành quy định về đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo, nên chưa thể đánh giá.Tuy
nhiên, theo quy định tại điều 18 của Nghị định 109, doanh nghiệp xuất khẩu
gạo “phải có sẵn lượng gạo ít nhất bằng 50% lượng gạo trong hơp đồng đã ký”
cộng với 10% (lượng gạo đã xuất khẩu trong 6 tháng trước) dự trữ thường
xuyên để duy trì lưu thông, những ràng buộc này khá chặt và có thể khiến
công ty mất cơ hội ký kết và thực hiện hợp đồng.

Tuy vậy, Nghị định 109 được ban hành nhằm chấn chỉnh hoạt động kinh
doanh.Với 3 điều kiện trên , nhiều doanh nghiệp nhỏ trong tổng số hơn 200
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
16
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu gạo sẽ bị loại khỏi cuộc
chơi, điều này đồng nghĩa với việc tăng năng lực cạnh tranh cho Công ty.Và

qua đó, nghị định này cũng giúp công ty thích khi với sự có mặt của các DN
nước ngoài.
6. Tỷ giá hối đoái
Trong trường hợp tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam giảm so với ngoại
tệ mạnh (USD, GBP, FRF, DEM ) thì công ty có thể thu được nhiều lợi
nhuận từ hoạt động xuất khẩu và ngược lại.
Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu có thể làm thay đổi, chuyển hướng
giữa các mặt hàng, cùng các phương án kinh doanh của công ty.
Nếu lấy năm 2000 làm gốc thì tỷ giá hối đoái VND/USD danh nghĩa tăng
13,7% (tức là VND giảm giá 13,7%), trong khi tỷ giá hối đoái thực giảm còn
93,9% (nghĩa là trên thực tế, VND đang tăng giá khoảng 6,1% so với USD).
Lý do là mặc dù tỷ giá danh nghĩa tăng nhưng lạm phát của Việt Nam từ năm
2004 đến nay cao hơn nhiều với lạm phát của Mỹ. Điều này cho thấy xuất
khẩu của Việt Nam vào Mỹ đang ở thế bất lợi, mặc dù tăng về kim ngạch
nhưng lợi nhuận lại giảm dần.
Tuy nhiên, nếu tính cho một rổ tiền tệ gồm 19 đồng tiền (kể cả USD), tức
là tính tỷ giá hối đoái thực hiệu quả (real effective), thì kết quả là: Tỷ giá hối
đoái danh nghĩa của VND so với rổ tiền tệ tăng 20% và tỷ giá thực hiệu quả
tăng 11,9%; điều này có nghĩa là trên thực tế VND đang mất giá so với rổ tiền
tệ 11,9%.
Lý do là VND gắn với USD trong khi đồng tiền này mất giá mạnh so với
nhiều đồng tiền khác. Ví dụ, từ năm 2002 đến nay, USD đã mất giá khoảng
16% so với Franc Thuỵ Sĩ, khoảng 22% so với Bảng Anh, khoảng 25% so với
Đô- la Úc và khoảng trên 45% so với Euro.
Như vậy, về cơ bản, nếu tính cho một rổ tiền tệ thì tỷ giá hối đoái hiện nay
đang có lợi có xuất khẩu hơn là nhập khẩu.Điều đó đồng nghĩa với việc có lợi
cho hoạt động xuất khẩu gạo của công ty.
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO Ở CÔNG TY
TNHH FUSHO VIỆT NAM
1 . Kết quả xuất khẩu gạo của công ty

Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
17
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
1.1. Hoạt động xuất khẩu
Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM đề ra chủ trương và biện pháp cụ
thể để đẩy mạnh xuất khẩu gạo, xây dựng quy chế thưởng khuyến khích xuất
khẩu. Hàng năm, Công ty tổng kết đánh giá để rút kinh nghiệm cho năm sau.
Hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM nhìn
chung đã hướng vào thực hiện chính sách công nghiệp hoá - hiện đại hóa của
Đảng và Nhà nước. Công ty có các phương thức kinh doanh linh hoạt, phù
hợp với từng đối tượng khách hàng, chủng loại hàng hóa hoặc theo yêu cầu thị
trường.
Trong hoạt động xuất nhập khẩu gạo: cơ chế quản lý giao dịch, xây dựng
phương án, ký kết và quyết toán hợp đồng được thực hiện có nề nếp, có sự
phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ và các phòng quản lý. Do vậy
hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này của công ty rất an toàn và hiệu
quả.
Những vấn đề trong hoạt động xuất nhập khẩu đòi hỏi Công ty TNHH

FUSHO VIỆT NAM phải tập trung sức lực và trí tuệ để tiếp tục giải quyết là:
đẩy mạnh khai thác nguồn hàng xuất khẩu ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam, đặc
biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long; phối hợp kinh doanh giữa các đơn vị
thành viên Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư vào hoạt
động kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn Công ty.
Bảng 1: Số lượng và kim ngạch gạo xuất khẩu thời kỳ 2007 – 2010
Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010
Số lượng (tấn) 415.867 573.593 672.501 720.000
Kim ngạch (ngàn USD) 81.522 97.030 101.692 119.730
Nguồn: PhòngKế hoạch - kinh doanh
Nhận xét :
Qua bảng trên ta thấy từ năm 2007 - 2010, sản lượng và kim ngạch xuất
khẩu gạo của Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM tăng nhanh. Nếu năm 2007
sản lượng đạt 415.867 tấn, kim ngạch 81.522 ngàn USD thì đến năm 2009 sản
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
18
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu


c Dân
lượng là 672.501 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt được 101.692 ngàn USD
tăng so với năm 2007. Đến năm 2010 sản lượng là 720.000 tấn, kim ngạch
xuất khẩu 119.730 ngàn USD tăng nhiều so với năm 2007. Đây là dấu hiệu tốt
thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của Công ty.
Ngày nay, trên thế giới càng bộc lộ rõ xu hướng tăng lên về loại gạo có phẩm
cấp cao, thể hiện ở chỗ lượng tiêu thụ và giá cả của loại gạo phẩm cấp cao
ngày càng tăng trong khi đó nhu cầu về loại gạo phẩm cấp thấp ngày càng
giảm dần. Để đánh giá chất lượng gạo trên thị trường quốc tế công ty thường
căn cứ vào các chỉ tiêu: gạo lành, hình dáng, kích thước của hạt, độ bóng, độ
đều, phần trăm tạp chất, trong đó quan trọng nhất là chỉ tiêu gạo lành.
Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM chủ yếu xuất khẩu gạo mùa mới với
tỷ lệ tấm là 10%. Điều này đồng nghĩa với việc Công ty luôn hướng về xuất
khẩu gạo có phẩm cấp cao.
2 . Thực trạng hoạt động xuất khẩu
2.1. Phương thức kinh doanh
Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM gia nhập thị trường gạo thế giới với
tư cách là nhà xuất khẩu. Công ty là phần tử liên kết người sản xuất trong
nước với khách hàng nước ngoài và tiến hành kinh doanh xuất khẩu theo cơ
chế hạch toán độc lập, lấy thu bù chi. Trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, công ty
thực hiện hai phương thức kinh doanh là :
- Ủy thác
- Tự doanh trực tiếp
Trên thực tế, phương thức tự doanh chiếm tới 90% sản lượng kim ngạch
xuất khẩu gạo của công ty. 10% còn lại được thực hiện bằng ủy thác. Tuy
nhiên, hình thức này không phổ biến và không thường xuyên nên không được
đưa ra thành phương thức kinh doanh cụ thể mà chỉ tiến hành khi có cơ hội.
Tỷ lệ 90/10 này cũng là phổ biến trong các doanh nghiệp chuyên doanh xuất
khẩu gạo của Việt Nam từ trước đến nay do xuất khẩu trực tiếp có lợi hơn về
nhiều mặt, đặc biệt là về lợi nhuận cũng như quan hệ với khách hàng nước

ngoài.
Có thể miêu tả cơ cấu kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty bằng biểu
đồ hình tròn sau :
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
19
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
10%
90%
Tù doanh Uû th¸c
Biểu 1: Cơ cấu kinh doanh mặt hàng gạo của công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM
(Nguồn phòng Kế hoạch - kinh doanh )
Trong trường hợp phương thức xuất khẩu tự doanh, để thực hiện xuất
khẩu công ty phải tiến hành hai bước là thu mua và xuất khẩu. Khâu thu mua
được công ty thực hiện trên cơ sở hợp đồng mua bán gạo với các đơn vị chân
hàng là những cơ sở thu mua và chế biến tại các vùng sản xuất lúa gạo mà
công ty đang khai thác. Theo hợp đồng này, các đơn vị chân hàng chuyển vào
quyền sở hữu của công ty một hoặc một số lô hàng xuất khẩu nhất định, công
ty có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền. Việc mua bán này thường được tiến hành

trên cơ sở số lượng lớn.
Sau khâu thu mua là giai đoạn thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu. Giai
đoạn này công ty thực hiện các công việc như : Làm thủ tục hải quan, kiểm tra
chất lượng hàng hóa, vận chuyển hàng đến cảng, bốc hàng lên tàu, lấy vận
đơn, trên cơ sở hợp đồng xuất khẩu đã kí trước. Công ty có thể tự mình thực
hiện tất cả các khâu công việc này sau khi mua hàng hoặc liên doanh, liên kết
xuất khẩu được công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM thực hiện khá thường
xuyên và thành công. Đơn vị chân hàng chịu trách nhiệm thu mua, đóng gói
hàng theo tiêu chuẩn xuất khẩu của Việt Nam (TCVN) cũng như theo yêu cầu
cụ thể từ phía Công ty.Về phần mình, công ty chịu trách nhiệm kiểm tra chất
lượng, thuê phương tiện chở hàng xuống cảng cũng như gửi hàng đi, lợi nhuận
sau này sẽ được phân chia theo tỉ lệ đã thỏa thuận.
Trong trường hợp xuất khẩu ủy thác, công ty không phải nghiên cứu tìm
nguồn hàng mà có sẵn hàng để giao cho khách nhằm thực hiện hợp đồng xuất
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
20
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
khẩu.Về pháp lý, khi nhận ủy thác xuất khẩu công ty đã nhận làm đại lý hoa

hồng cho bên ủy thác.Thù lao sẽ được tính là một số phần trăm nhất định trên
tổng trị giá hợp đồng dưới dạng phí ủy thác. Cách làm này thực chất cũng có
ưu điểm như : Ít rủi ro, tập trung hơn vào khai thác thị trường xuất khẩu, góp
phần tăng cường dịch vụ xuất khẩu gạo ở nước ta. Tuy nhiên, phương thức
này đem lại lợi nhuận không nhiều và phải phụ thuộc vào yêu cầu của người
có hàng trong nước nhưng không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp. Vì thế các
doanh nghiệp xuất khẩu gạo hiện nay đều không hào hứng chuyên sâu vào
lĩnh vực này nhưng cũng không bỏ qua khi có yêu cầu từ phía người có hàng.
Phương thức kinh doanh còn được thể hiện ở các hình thức mua bán mà
công ty tiến hành theo từng loại hợp đồng. Như đã nói ở trên, gạo là mặt hàng
nông sản có tính chất đặc thù được mua bán với số lượng lớn. Việc mua bán
mặt hàng này thường diễn ra trên sở giao dịch hàng hóa dành riêng cho gạo
hoặc là dựa trên giá các hợp đồng kì hạn được công bố hàng ngày trên cơ sở
giao dịch hàng hóa. Hiện nay trên thế giới có bốn sở giao dịch hàng hóa lớn về
gạo là : London, New York, Rottordam, Amsterdam. Các cơ sở này thể hiện
khá chính xác thông tin về diễn biến cung cầu, giá cả gạo trên thị trường thế
giới nên các nhà xuất khẩu gạo thường theo dõi sát sao.
Các giao dịch về gạo trên cơ sở giao dịch này thường bao gồm 3 bước cơ
bản:
- Giao dịch kỳ hạn
- Giao dịch ngay
- Giao dịch tự bảo hiểm và đầu cơ
Các giao dịch này được cụ thể tại công ty dưới các hình thức : Hợp đồng bán
trước mua sau (kì hạn), hợp đồng bán ngay mua ngay, hợp đồng mua trước
bán sau (một hình thức giam hàng chờ lên giá và cũng là để đảm bảo sự sẵn
sàng của nguồn hàng. Trong đó, hình thức bán trước mua sau được áp dụng
phổ biến hơn . Công ty tiến hàng ký hợp đồng với khách nước ngoài, sau đó
mới tổ chức mua. Hợp đồng xuất khẩu lúc này đã được ký nhưng phần thực
hiện hợp đồng được lui lại một thời gian nhất định theo thỏa thuận, và phù hợp
với đặc điểm riêng của mặt hàng. Trong thời hạn này, công ty sẽ tiến hành

gom hàng từ các chân hàng là các cơ sở thu mua và chế biến tại các khu vực
sản xuất gạo mà công ty khái thác. Cách thức kinh doanh này tránh cho công
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
21
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
ty nhiều rủi ro như việc giảm chất lượng hàng hóa trong khâu lưu trữ, tồn
đọng vốn kinh doanh hay rủi ro về giá cả nhưng lại không đảm bảo được
nguồn hàng sẵn sàng cho xuất khẩu.
Vì vậy, để đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu, cũng như để tiến tới đáp
ứng mọi nhu cầu đa dạng của khách hàng nước ngoài, công ty sẵn sàng ký kết
và thực hiện các hợp đồng giao ngay hoặc tiến hàng mua trước, lưu kho sau đó
mới bán. Các giao dịch dạng này tuy không nhiều nhưng đảm bảo cho công ty
khai thác triệt để hơn những khách hàng hiện tại đi đôi với việc tìm những
khách hàng mới.
2.2. Nghiên cứu thị trường
2.1.1 : Thị trường đầu vào
Thị trường đầu vào của công ty bao gồm tổng thể các mối quan hệ hàng
hóa tiền tệ liên quan tới vấn đề gạo xuất khẩu.Một cách cụ thể thì thị trường

này bao gồm các yếu tố chủ yếu như sau: Mặt hàng gạo, các vùng cung cấp
chủ yếu, các cơ sở thu mua , các đối thủ cạnh tranh, giá cả , các chính sách của
công ty.
Trong những năm gần đây, tỉ lệ xuất khẩu gạo đã tăng đáng kể và có khả năng
tăng cao hơn nữa trong năm tới.Các vùng cung cấp chính cho công ty là:
- Các tỉnh phía Bắc: Thái Bình, …
- Khu vực phía nam như : An Giang, Long An, Đồng Tháp,…
Các tỉnh này là những vùng trồng lúa xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và
cũng là nguồn khai thác chính của công ty, chỉ riêng 3 tỉnh Đồng Bằng Sông
Cửu Long đã sản xuất tới 60% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Diện tích
,sản lượng và năng suất lúa tại các khu vực này tăng nhanh hàng năm.Trong
đó, năng suất và sản lượng ở mức cao so với mức bình quân của thế giới.Hiện
tại ,Việt Nam đang tích cực xúc tiến kỹ thuật trồng,chăm sóc,thu hoạch lúa
gạo cũng như sản xuất, bảo quản lúa gạo sau khi thu hoạch và lai ghép những
giống lúa mới cho năng suất chất lượng cao,do đó nguồn cung cấp của công ty
về cơ bản là đảm bảo.
Vấn đề chính hiện nay là chi phí thu mua ngày càng tăng.Nguyên nhân
chủ yếu là sự tăng lên của sản lượng lúa gạo ngoài quốc doanh làm cho sản
xuất bị phân tán mạnh,các đầu mối mua gom phải mất nhiều chi phí thu mua
hơn nên đẩy giá thành gạo xuất khẩu cao, trong khi giá xuất trên thị trường lại
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
22
Chuyên đ

th

c t


p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
sụt giảm.Trong hoàn cảnh đó, công ty còn phải cạnh tranh với các doanh
nghiệp xuất khẩu khác trong nghành để thu mua hàng.Chính tình trạng lộn xộn
này đã đưa công ty cũng như các doanh nghiệp chuyên doanh khác vào tình
trạng mua đắt bán rẻ, giảm lợi nhuận hợp đồng. Đây là một thực tế không
đáng có của gạo Việt Nam do thị trường chưa thống nhất, chưa có mối liên kết
giữa các nhà xuất khẩu với những người sản xuất để tạo thành sức mạnh của
một ngành hàng xuất khẩu chủ lực.
Trước thực tế này, để có được nguồn hàng cung cấp ổn định lâu dài về
cả số lượng và chất lượng, nhiệm vụ chính của công ty là phải có phương án
thu mua hợp lí ,hiệu quả và đỡ tốn kém nhất. Hiện tại,công ty đã có được một
hệ thống các chân hàng cung cấp gạo cho công ty ở 2 khu vực phía Bắc, phía
Nam như đã trình bày.Đó là các cơ sở thu mua và chế biến quan hệ làm ăn với
công ty trên cơ sở các hợp đồng mua bán được thực hiện thường xuyên.Các cơ
sở này là các công ty trách nhiệm hữu hạn ,không có điều kiện xuất khẩu trực
tiếp và các cơ sở thu mua chế biến thuộc doanh nghiệp nhà nước đóng tại
vùng khai thác.Trong mối quan hệ với các cơ sở này,tức là chân hàng, công ty
luôn thực hiện phương châm lâu dài, liên tục, đảm bảo chữ tín nhằm có được
nguồn cung cấp ổn định cả về số lượng và chất lượng.Những nội dung chủ yếu
trong chính sách bạn hàng của công ty ở thị trường trong nước này là :
- Giúp đỡ về vốn thu mua khi có hợp đồng: Chi phí thu mua gạo chiếm 1
phần đáng kể trong tổng giá thành gạo xuất khẩu. Để giúp đỡ chân hàng của
mình, cũng là để có được nguồn hàng đủ và kịp thời.Công ty thực hiện hỗ trợ
vốn theo hợp đồng. Số vốn này có khi bằng cả giá trị hợp đồng gạo công ty ký
với khách hàng, đặc biệt những chân hàng thu mua trực tiếp từ người sản xuất
nhỏ,lẻ.

- Đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên : Trong mỗi một thương vụ, trách
nhiệm của từng bên luôn đi kèm với quyền lợi, chính vì vậy công ty luôn đảm
bảo giá cho người thu mua hợp lý theo giá mà công ty ký được với khách hàng
nước ngoài.Đây là một phương châm dựa vào cơ chế thị trường nhưng vẫn giữ
chữ tín với bạn hàng, phù hợp với cơ chế mở của của nước ta.
- Thực hiện phát triển sâu rộng mối quan hệ với các cơ sở thu mua chế
biến chính sang các lĩnh vực như : xuất khẩu tại pháp, liên doanh liên kết xuất
khẩu, nhằm đa dạng hóa hình thức kinh doanh gạo xuất khẩu.
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
23
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
- Các chính sách hợp lí kể trên cộng với kết quả kinh doanh khả quan đã
giúp công ty có nguồn cung cấp khá ổn định với chất lượng được khách hàng
nước ngoài chấp nhận và tin cậy. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, tình trạng tranh
mua,tranh bán không phải là không có ảnh hưởng xấu tới mối quan hệ giữa
công ty và đầu mối cung cấp hàng trong nước ảnh hưởng tới việc thỏa thuận
thu mua gạo.Đồng thời, những cơ sở cung cấp gạo cho công ty còn ít ,chưa
bao quát hết các khu vực có thể khai thác.

2.1.2 : Thị trường đầu ra
Trong kinh doanh xuất khẩu gạo, việc tìm kiếm thị trường đầu ra là vấn đề
quan trọng, bảo đảm cho hoạt động kinh doanh diễn ra đạt hiệu quả cao.
Trong những năm gần đây,công ty đã ký thêm được các hợp đồng thương mại
với các thị trường mới như: Angieri, Lào, Trung Quốc, Ucraina Cũng trong
năm 2010 , công ty đã tham gia đấu thầu quốc tế và thắng thầu xuất khẩu gạo
lâu dài vào thị trường Iraq, mở đà cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo.
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
24
Chuyên đ

th

c t

p ĐH Kinh T
ế
Qu

c Dân
Bảng 4: Số lượng gạo xuất khẩu sang các thị trường của Công ty TNHH FUSHO VIỆT NAM
Năm 2007 2008 2009 2010
Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Tổng số 316.957 100 490.593 100 472.501 100 590.000 100
Châu Á 101.763 32,11 132.117 26,93 185.965 39,35 192.780 32,67
Châu Mỹ 97.635 30.80 129.643 26,43 130.160 27,55 194.600 32,98
Châu Phi 76.111 24,01 109.038 22,22 133.525 28,26 97.800 16,58
Các TT khác 41.448 13,08 119.795 24,42 22.851 04,84 104.820 17,77

Nguồn:Phòng KTĐN
Ph

m Thanh Quỳnh - QTKDTH B K11
25

×