Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Hoài Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.18 KB, 63 trang )

 

 !"#$%&' "!'()*'
 
+, /
NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
UBND : Ủy ban nhân dân
HTX : Hợp tác xã
CBTD : Cán bộ tín dụng
NH : Ngân hàng
 !"#$%&' "!'()*'
 
+0-12
 !"#$%&' "!'()*'
 
3-4-$52
Phát triển kinh tế là mục tiêu cho tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó
có Việt Nam. Với chủ trương đổi mới chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung
sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nền kinh tế của Việt Nam
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên để hoàn thành công cuộc công
nghiệp hóa- hiện đại hóa mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chúng ta còn rất
nhiều thách thức trong đó có việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư và phát
triển. Kênh dẫn vốn chính cho nền kinh tế trong nước là hệ thống Ngân hàng.
Do đó muốn thu hút được nhiều vốn trước hết phải làm tốt công tác tín dụng.
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, nền kinh tế hộ sản xuất chiếm vị trí vô
cùng quan trọng, để mở rộng quy mô và đổi mới trang thiết bị cũng như tham
gia vào các quan hệ kinh tế khác, thì hộ sản xuất đều cần vốn và tín dụng Ngân
hàng chính là nguồn cung cấp vốn đáp ứng nhu cầu đó.
Là một Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam đã góp phần quan trọng trong sự
nghiệp phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước


ta nói riêng, mở ra quan hệ tín dụng trực tiếp với hộ sản xuất, đáp ứng kịp thời
nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất để không ngừng phát triển kinh tế, nâng
cao đời sống nhân dân, có được kết quả đó phải kể đến sự đóng góp của
NHNo&PTNT huyện Hoài Đức.
Xuất phát từ những luận cứ và thực tế qua khảo sát cho vay vốn đến
từng hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Hoài Đức – Hà Nội cùng
với sự hướng dẫn của TS.Đàm Quang Vinh, em mạnh dạn chọn đề tài:
6789:;(<=7>'8?@A
'($B6 nhằm mục đích tìm ra những giải pháp để mở rộng đầu tư
đáp ứng nhu cầu vốn cho việc phát triển kinh tế xã hội toàn địa bàn huyện.
Báo cáo gồm 3 chương :
 !"#$%&' "!'()*'
1
 
Chương I: Khái quát chung về NHNo&PTNT huyện Hoài Đức
Chương II: Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT
huyện Hoài Đức
Chương III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho
vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Hoài Đức
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp phân tích, tổng hợp kết
hợp với hệ thống sơ đồ, bảng biểu, tổng kết thực tiễn nhằm đưa ra các giải pháp
cho hoạt động tín dụng ngân hàng.
 !"#$%&' "!'()*'
2
 
CD-
E-&2E2F@A2GHIJ-$K
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ HUYỆN HOÀI
ĐỨC
L#L#L<=MNOPO'QR>S<

Huyện Hoài Đức nằm ở phía Tây Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội
17 km, phía Đông giáp quận Hà Đông, huyện Từ Liêm; phía Tây giáp huyện
Quốc Oai, Phú Thọ; Nam giáp quận Hà Đông, huyện Quốc Oai; Bắc giáp huyện
Đan Phượng và Phúc Thọ. Diện tích 82 km2, dân số khoảng 188.639 người.
Toàn huyện có 01 thị trấn và 19 xã. Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông
Hồng, thế mạnh của Hoài Đức là sản xuất nông nghiệp. Sau đổi mới, nhất là thời
gian gần đây, cơ cấu phát triển kinh tế của Hoài Đức đã thay đổi rõ rệt. Đường
cao tốc Láng Hòa Lạc (nay là Đại lộ Thăng Long), quốc lộ 32, tỉnh lộ 72…đã
đem lại cho Hoài Đức khả năng mới trong phát triển kinh tế. Về nông nghiệp,
huyện chủ trương phát triển kinh tế theo hướng hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu
cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng trồng cây ăn quả ven sông Đáy và dọc theo
các tuyến giao thông quốc lộ, tỉnh lộ; vùng trồng rau sạch ở Vân Côn, Tiền
Yên…xã Vân Canh nổi tiếng với giống cam đường.
L#L#T$UUVWQX'($B
1.1.2.1. Tình hình chung
Trong những năm vừa qua, nước ta nói chung và huyện Hoài Đức nói riêng
đã bước vào một thời kỳ cải cách, chuyển đổi nền kinh tế; Từng bước xoá bỏ mô
hình kinh tế tập trung kế hoạch hoá, chuyển sang mô hình kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, đã đi dần vào thế ổn định và
đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Cùng với sự đổi mới mạnh mẽ của nền kinh tế
đất nước, Hoài Đức đã dần thay đổi và thích ứng với nền kinh tế hàng hoá, công
tác tài chính tiền tệ tín dụng được được chấn chỉnh và đổi mới. Thành tựu nổi
 !"#$%&' "!'()*'
3
 
bật của kinh tế Hoài Đức đã thoát ra khỏi suy thoái, phát triển liên tục với tốc độ
nhanh.
Trong những năm gần đây, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của
Hoài Đức đã có những bước phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn của huyện. Hàng năm, Hoài Đức cung cấp khoảng 10% nhu cầu rau, quả,

các sản phẩm nông nghiệp đã qua chế biến cho thành phố Hà Nội. Tốc độ tăng
trưởng ngành công nghiệp của Hoài Đức bình quân đạt trên 15%năm. Sự phát
triển đó không chỉ đem lại thu nhập ổn định cho người lao động mà còn góp
phần to lớn vào sự phát triển kinh tế- xã hội của Huyện.
Năm 2011, trong bối cảnh không thuận lợi: lạm phát tăng cao, đầu năm rét
đậm rét hại kéo dài; cấp ủy, chính quyền và các ngành đoàn thể phải tập trung
cho công tác bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp song Hoài Đức tiếp tục tích
cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa
nông nghiệp nông thôn và đã đạt được những kết quả khả quan. Tổng giá trị sản
xuất trên địa bàn huyện trong 6 tháng đầu năm đạt 1.678 tỷ đồng (giá cố định
năm 1994, nếu tính theo giá hiện hành là 4.642 tỷ đồng) tăng 11,4%; trong đó
ngành thương mại dịch vụ tăng 16,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,2% so với
cùng kì 2010. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ
trọng các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Giá trị sản xuất công
nghiệp khối tư nhân và hộ gia đình tiếp tục phát triển mạnh, đạt 613 tỷ đồng,
chiếm 96,7%.
1.1.2.2. Tình hình phát triển nông nghiệp nông thôn
Mặc dù thời tiết không thuận lợi song trong sáu tháng đầu năm ngành nông
nghiệp huyện Hoài Đức vẫn tăng trưởng 1,8%, năng suất lúa đạt được 58,5 tạha,
tổng sản lượng lương thực quy thóc là 14.970,3 tấn, bằng 59,2% kế hoạch năm.
Chăn nuôi không để xảy ra dịch bệnh, sản lượng thịt xuất chuồng 8.376 tấn, tăng
1,6% so với cùng kì năm trước. Huyên đã lập nên đề án triển khai xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2010- 2015 cho 8 xã. Riêng tai xã Yên Sở đang thực
hiện đề án xây dựng nông thôn mới đã được UBND thành phố Hà Nội phê
 !"#$%&' "!'()*'
4
 
duyệt, từ đầu năm đến nay đã được đầu tư 52,4 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách
huyện là 45,8 tỷ đồng.
Cơ cấu cây trồng đang chuyển đổi dần theo hướng tăng nhanh sản lượng

cây ăn quả, cây công nghiệp, thực phẩm, rau màu có giá trị kinh tế.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp cũng được chuyển dịch theo hướng tăng dần
tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi.
Cơ cấu kinh tế nông thôn: Các làng nghề truyền thống đang được khôi phục
và phát triển, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch
vụ được khuyến khích. Các thành phần kinh tế trong nông thôn được quan tâm
phát triển.
Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn: Được sự hỗ trợ một phần của nhà
nước, kết hợp với huy động vốn và công sức của nhân dân, kết cấu hạ tầng nông
nghiệp và nông thôn đã được xây dựng khá hoàn chỉnh: Cơ giới hoá từng bước
được khôi phục và phát triển ở một số khâu, hệ thống giao thông nông thôn phát
triển khá nhanh, hệ thống các trạm bơm, kênh mương tưới tiêu khá hoàn chỉnh
Trong 6 tháng đầu năm 2012, tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện ước
thực hiện 246.930 tỷ đồng, chi ngân sách 420.927,6 tỷ đồng trong đó có
287.201,5 tỷ đồng chi đầu tư phát triển, so cùng kì 2010 đạt 139,9%.
L#L#YZ[?\QX]]]'($B
Kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn mang tính thuần nông, đến nay 70% số
hộ nông dân vẫn làm nông nghiệp thuần tuý, trong đó còn trên 80% số hộ và
70% số lao động trồng trọt và chăn nuôi.
Sản phẩm, hàng hoá của nông nghiệp sản xuất ra nhiều, nhất là hàng nông
sản, thực phẩm nhưng chưa có kế hoạch tiêu thụ, chế biến một cách đồng bộ,
nhiều khi được mùa nhưng nông dân rất lo lắng, không yên tâm bỏ vốn vào đầu
tư. Một số HTX rau an toàn như HTX nông nghiệp Phương Viên ở xã Song
Phương, HTX Tiền Lệ ở xã Tiền Yên … đang gặp khó khăn do thiếu đồng bộ từ
khâu tổ chức sản xuất cho đến xây dựng hệ thống phân phối.
 !"#$%&' "!'()*'
5
 
Công nghiệp ở nông thôn và dịch vụ phi nông nghiệp tuy có khởi sắc ở một
số vùng và địa phương, ngành nghề trong nông thôn được khôi phục và mở

rộng, nhưng còn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch và định hướng, thiếu cả sự
đầu tư của nhà nước. Vốn đầu tư cho công nghiệp và dịch vụ nông thôn, với
khoa học công nghệ, thị trường đến cơ chế chính sách với công nghiệp, dịch vụ
nông thôn chưa tương xứng với tầm cỡ các hoạt động này.
Chất lượng và giá cả sản phẩm hàng hoá và hoạt động dịch vụ nông thôn
còn thấp, không đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới. Do vậy
một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vừa được khôi phục đ• không đủ sức
tồn tại lâu dài.
Công nghiệp và dịch vụ nông thôn phát triển không đều, chỉ tập trung ở
những vùng ven đô thị, gần đường giao thông, gần các thị trường.
L#T  ^  ^  I_  $`  -  I+  a+  @  A
2GHIJ-$K
L#T#L<=MNO@A'($B
Được thành lập theo quyết định số 51-QĐNHQĐ ngày 2631988 của Tổng
Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam)
Chi nhánh Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoài Đức
hiện nay gồm 60 cán bộ công tác, Giám đốc hiện tại là ông Nguyễn Danh
Toàn ,trụ sở Ngân hàng đặt tại đường bê tông Cao Trung, thị trấn Trạm Trôi,
Hoài Đức, Hà Nội.
Ban đầu mới thành lập, chi nhánh đã gặp một số khó khăn. Trụ sở, phương
tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. NHNo& PTNT Hoài
Đức sớm phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có
bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn
luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, những năm đầu cùng với sự hỗ
trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp
ứng được một phần nhu cầu vay vốn của nhân dân và doanh nghiệp.
 !"#$%&' "!'()*'
6
 
Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất

nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông
thôn, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoài Đức đã nhanh chóng
khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết là đầu
tư cho Nông Nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên
quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chi sau hơn
hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng NHNo Hoài Đức đã có đủ
nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho
khách hàng.
Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất của Tổng giám đốc
NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hoài Đức đã phối hợp với Hội Nông
đân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đã đẩy mạnh cho vay phát triển các sản
phẩm Nông Nghiệp như chăn nuôi bò sữa, gia súc, gia cầm, phát triển vùng
chuyên canh rau, hoa cây cảnh nhờ vậy thu nhập và đời sống nông dân đã được
cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và gia tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng
kể.
Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành,
NHNo&PTNT Hoài Đức đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn
diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất
lượng tín dụng, thu chi tiền mặt, phát triển đa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi trả
lương ngân sách qua thẻ ATM và các hoạt động khác. Đến nay, ngân hàng đã
chính thức mở được 3 phòng giao dịch trực thuộc: Phòng giao dịch Ngãi Cầu tại
Xã Ngãi Cầu, phòng giao dịch Cát Quế tại Xã Cát Quế và phòng giao dịch Sơn
Đồng tại Xã Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội. Từ chỗ luôn thiếu tiền mặt để chi
cho các nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến nay luôn bội thu tiền mặt, tất cả các nhu cầu
nộp lĩnh tiền mặt của các đơn vị và cá nhận có quan hệ tiền mặt với
NHNo&PTNT Hoài Đức đều được đáp ứng kịp thời, đầy đủ, chính xác góp
phần tích cực vào sự ổn định tiền tệ và giá cả trên địa bàn Huyện. Mặc dù còn
nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hoài Đức kiên quyết thực hiện đổi
 !"#$%&' "!'()*'
7

 
mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ quen với
cơ chế bao cấp, ỷ lại vào cấp trên, không chú trọng đến chất lượng kinh doanh,
đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NHNo&PTNT Hoài Đức
đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối cùng, đặc biệt là chất lượng
tín dụng.
- Về cơ cấu tổ chức:
Hiện nay NHNo&PTNT- chi nhánh Hoài Đức có 60 cán bộ công nhân viên
với độ tuổi trung bình là 37 tuổi. Trong đó:
Trình độ thạc sĩ là 01 cán bộ Chiếm 1,7%
Trình độ đại học là 46 cán bộ - 76,7%
Trình độ trung cấp là 12 cán bộ - 20%
Trình độ sơ cấp là 01 cán bộ - 1,6%
- Mô hình tổ chức:
 !"#$%&' "!'()*'
8
 
Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành, trước yêu cầu
đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, NHNo&PTNT Hoài Đức sẽ
phát huy những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý điều
hành kinh doanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành cùng với sự
nỗ lực, đoàn kết phấn đấu của tập thể cán bộ, viên chức NHNo&PTNT Hoài
Đức sẽ phát triển bền vững và giành được nhiều thành tích to lớn hơn nữa.
1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT - chi
nhánh Hoài Đức
1.2.2.1. Hoạt động huy động vốn
 !"#$%&' "!'()*'
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kế

hoạch và kinh
doanh
Phòng kế
toán và ngân
quỹ
Phòng hành
chính và
nhân sự
Phòng giao
dịch trực
thuộc
Trưởng
phòng
Trưởng
phòng
Trưởng
phòng
Giám đốc
P.giao
dịch
9
 
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ các
tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp
vụ tín dụng , huy động vốn thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được
dùng làm vốn để kinh doanh. Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ
sở hữu khác nhau. Nguồn vốn này không thuộc sở hữu của Ngân hàng, nhưng
Ngân hàng được quyền sử dụng trong thời gian huy động, có trách nhiệm hoàn
trả cả gốc và lãi khi đến hạn đối với tiền gửi có kỳ hạn hoặc khi họ có nhu cầu
rút vốn tiền gửi không kỳ hạn. Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với

mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, là nguốn gốc kinh doanh của Ngân
hàng. Nhưng với tính chất là nguồn vốn rất dễ biến động, nên Ngân hàng không
được phép sử dụng hết số vốn này vào mục đích kinh doanh mà phải tuân thủ
các quy định về dự trữ bắt buộc để đảm bảo khả năng thanh toán.
Từ đó NHNNo& PTNT Hoài Đức luôn xác định vốn giữ vai trò quyết
định. Từ đó vấn đề khách hàng được đặt lên vị trí hàng đầu của kinh doanh. Mọi
hoạt động đều hướng tới khách hàng, coi trọng khách hàng và Ngân hàng là bạn
hàng thực hiện đi vay để cho vay, nhằm huy động tạo lập nguồn vốn lớn. Năm
2011 Ngân hàng có nguồn vốn huy động đạt hơn 930 tỷ đồng.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay Ngân hàng đã đa dạng hóa
phương thức huy động vốn, đa dạng hóa mối quan hệ, không ngừng mở rộng .
Do đó khách hàng của Ngân hàng ngày một phong phú, nhu cầu đa dạng với
nhiều mục đích khác biệt trong quan hệ giữa khách hàng với Ngân hàng. Trong
điều kiện nền kinh tế thị trường biến động vô cùng phức tạp Ngân hàng muốn
cạnh tranh giành giật chiếm lĩnh thị trường và thu hút khách hàng thì Ngân hàng
phải đổi mới một cách toàn diện, tạo ra các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa
dạng để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu trong kinh doanh.

 !
7L!7UUQ7Obcd
Đvt: tỷ đồng
 !"#$%&' "!'()*'
10
 
Chỉ tiêu
2007
2008 2009 2010 2011
Thực
hiện
(+),(-)

Tăng
trưởng
Thục
hiện
(+),
(-)
Thực
hiện
(+),
(-)
Thực
hiện
(+),
(-)
Không kỳ hạn 109 409 300 107 -302 160 53 158 -2
Dưới 12 tháng 60 76 16 69 -7 78 9 341 263
Từ 12 tháng
đến <24 tháng
57 73 16 68 -5 70 2 8 -62
Trên 24 tháng 305 349 44 612 263 696 84 425 -271
Tổng 531 907 376 856 -51 1004 148 932 -72
"#$%&'()* !++,-+.
7T!7eVf9?Q7Obg'h%
Đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011
Doanh
số
Tỷ
trọng

Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Không kỳ hạn 409 45,09 107 12,5 160 15,94 158 16,95
Dưới 12 tháng 76 8,38 69 8,06 78 7,77 341 36,58
Từ 12 tháng
đến<24 tháng
73 8,05 68 7,94 70 6,97 8 0,86
Trên 24 tháng 349 38,48 612 71,5 696 69,32 425 45,61
Tổng 907 100 856 100 1004 100 932 100
"#$%&'()* !++/-+.
Qua số liệu ở bảng 1 cho thấy: nguồn vốn chi nhánh huy động được trong
năm 2008 tăng khá lớn so với năm 2007, đặc biệt là nguồn tiền gửi không kì hạn
và nguồn tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng, cụ thể:
- Tiền gửi không kì hạn năm 2008 là 409 tỷ đồng trong khi năm 2007 chỉ
huy động được 109 tỷ =>năm 2008 tăng so với 2007 với mức tăng là 300 tỷ cho
thấy khách hàng đã có nhu cầu về tiền gửi thanh toán rất lớn.
- Tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng cũng là một loại tiền gửi mà chi nhánh
huy động được với mức khá lớn. Cụ thể năm 2007 Chi nhánh huy động được
305 tỷ đồng và đến năm 2008 con số tăng lên 349 tỷ với mức tăng là 44 tỷ đồng.
- Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng và có kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24

tháng Chi nhánh huy động được với số lượng nhỏ hơn song năm 2008 cũng tăng
so với năm 2007 và đều ở mức tăng 16 tỷ đồng.
 !"#$%&' "!'()*'
11
 
Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động là 856 tỷ đồng giảm so với năm 2008,
mức giảm là 51 tỷ nhưng đến năm 2010 tổng nguồn vốn huy động được lại tăng
so với năm 2009, mức tăng 148 tỷ đồng. Trong đó, đặc biệt là nguồn tiền gửi
không kỳ hạn có nhiều biến động. Năm 2008 Chi nhánh huy động được 409 tỷ
nhưng năm 2009 giảm xuống chỉ còn 107 tỷ đồng và sang 2010 lại tăng lên 160
tỷ, mức tăng là 53 tỷ đồng. Còn nguồn vốn huy động có kỳ hạn trên 24 tháng
vẫn tăng đều: năm 2009 tăng so với 2008 là 263 tỷ và năm 2010 lại tiếp tục tăng
lên với mức tăng 84 tỷ đồng.
Sang năm 2011, nguồn vốn không kỳ hạn chi nhánh huy động giảm nhẹ,
từ 160 tỷ trong năm 2011 thành 158 tỷ trong năm 2011, mức giảm 2 tỷ đồng.
Song nguồn vốn có kì hạn dưới 12 tháng tăng đột biến, từ mức 78 tỷ huy động
được trong năm 2010 đến năm 2011 tăng lên thành 341 tỷ đồng. Nguồn vốn có
kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng giảm mạnh so với năm 2010, mức giảm là
62 tỷ đồng, Vốn huy động có kỳ hạn trên 24 tháng giảm trong năm này, mức
giảm 271 tỷ đồng. Tổng vốn huy động được trong năm 2011 giảm so với 2010
là 72 tỷ đồng.

Số liệu trong bảng 2 thể hiện tỷ trọng các loại tài khoản tiền gửi qua các
năm. Nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng khoản tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng luôn
chiếm ở mức cao, cụ thể năm 2008 tỷ trọng loại tiền gửi này chiếm 38,48%,
năm 2009 là 71,5%, 2010 là 69,32% và 2011 là 45,61%. Điều này cho thấy uy
tín của NHNNo& PTNT Hoài Đức là rất tốt trên thị trường vì các khoản tiền gửi
ngắn hạn mang ít rủi ro hơn các khoản tiền gửi dài hạn nên tâm lý của khách
hàng thường tìm đến hình thức gửi ngắn hạn với mục đích thu lợi nhuận nhanh
và quay vòng vốn đồng thời để giảm thiểu rủi ro. Nhưng ở đây, khách hàng lại

lựa chọn hình thức gửi dài hạn cho thấy họ đã hoàn toàn tin tưởng vào uy tín của
Chi nhánh.
0&'
 !
 !"#$%&' "!'()*'
12
 
7Y!7UUQ7cUB'(P<
Đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
Chênh
lệch
09/08
Chênh
lệch
10/09
Chênh
lệch
11/10
Tiền gửi dân cư 478 746 844 774 56,07 13,14 -8,29
Tiền gửi TCKT 429 110 160 158 -74,36 45,45 -1,25
Tổng 907 856 1004 932 -5,62 17,29 -7,17
"#$%&'()* !++/-+.
7i!7eVf9?Q7ObcUB'(P<
Đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011
Doanh
số
Tỷ

trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Tiền gửi dân cư 478 52,7 746 87,15 844 84,06 774 83,05
Tiền gửi TCKT 429 47,3 110 12,85 160 15,94 158 16,95
Tổng 907 100 856 100 1004 100 932 100
"#$%&'()* !++/-+.
Qua hai bảng số liệu cho thấy nhìn chung tình hình huy động vốn của ngân
hàng diễn ra khá tốt, biểu hiện tổng nguồn vốn huy động qua các năm khá đều,
năm 2010 tăng khá mạnh. Nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn vốn
lớn nhất trên thị trường tiền tệ nhàn rỗi, bởi chính dân cư mới là chủ thể tiết
kiệm và đầu tư trong nền kinh tế.Trong dân cư quá trình sản xuất kinh doanh
dịch vụ , ngoài của ăn còn tích lũy được một phần của để, trong khi đó thị
trường tài chính trực tiếp như thị trường chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu, chưa
thu hút người dân thì nguồn tiền nhàn rỗi của dân cư chủ yếu được gửi vào ngân
hàng . Nhận thức được điều đó nên NHNo& PTNT chi nhánh Hoài Đức đã có
nhiều biện pháp để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi này và đã thu được những kết
quả nhất định.Tỷ trọng tiền gửi của dân cư luôn chiếm mức cao. Cụ thể như tiền
gửi của dân cư năm 2008 là 478 tỷ, năm 2009 tăng lên 746 tỷ với tỷ lệ tăng khá
cao là 56,07% đến năm 2010 thì khoản tiền này có tỷ lệ tăng nhỏ hơn là 13,14%

 !"#$%&' "!'()*'
13
 
tương ứng là tăng lên 268 tỷ đồng và năm 2011 loại tài khoản này giảm nhẹ,
mức giảm là 70 tỷ tương đương tỷ lệ giảm 8,29%.
Trong khi tiền gửi huy động được từ dân cư của NHNo& PTNT Hoài Đức
tăng trong năm 2009 thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế lại giảm mạnh. Cụ thể,
năm 2008 khoản tiền này là 429 tỷ thì năm 2009 giảm xuống còn 110 tỷ đồng,
mức giảm 319 tỷ tương đương tỷ lệ giảm 74,36%. Đến năm 2010, tài khoản này
tăng lên với mức tăng 50 tỷ so với năm 2009 nhưng tới năm 2011 lại giảm 2 tỷ,
đồng thời tỷ lệ tăng,giảm tương ứng trong 2 năm này là 45,45% và 1,25%.
1.2.2.2. Tình hình dư nợ
Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng tại một thời
điểm nhất định. Mức dự nợ ngắn cũng như trung dài hạn đều phụ thuộc vào mức
huy động vốn của ngân hàng. Nếu nguồn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng
và ngược lại. Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy để hoạt động tốt thì không chỉ
nâng cao doanh số cho vay mà còn nâng cao mức dư nợ
 !"#$%&' "!'()*'
14
 
12340
7j!7k:;cd?(P?TllmTlLL
Đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
Chênh
lệch
09/08
Chênh
lệch
10/09

Chênh
lệch
11/10
Ngắn hạn 489 495 536 613 1,23 8,28 14,36
Trung, dài hạn 56 69 50 43 23,22 -27,54 -14
Tổng 545 564 586 656 3,48 3,9 11,95
"#$%&'()* !5++/-+.
Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ ngắn hạn của Chi nhánh năm 2008 là
489 tỷ đồng và tăng lên 495 tỷ vào năm 2009 với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,23%.
Tuy mức tăng không lớn nhưng cũng là một dấu hiệu khả quan đối với Ngân
hàng vì một mặt nó cho thấy Chi nhánh đã duy trì hoạt động tốt trong giai đoạn
nền kinh tế trong nước nói riêng và trên thế giới nói chung đang khủng hoảng và
gặp nhiều khó khăn, mặt khác nó cũng tạo tiền đề để Chi nhánh hoạt động tốt
hơn trong tương lai.
+ Năm 2010, dư nợ ngắn hạn của chi nhánh tăng lên 536 tỷ tương ứng tỷ lệ
tăng là 8,28%
+ Năm 2011, dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng với tỷ lệ 14,36% (dư nợ 2010 là
536 tỷ đồng còn năm 2011 là 613 tỷ đồng) cho thấy tình hình cấp tín dụng ngắn
hạn của Chi nhánh ngày càng tốt hơn.
Trong khi tín dụng ngắn hạn của chi nhánh khá tốt và tăng trưởng đều qua
các năm thì tín dụng trung và dài hạn lại bị giảm đều. Cụ thể:
+ Năm 2008 dư nợ cho vay trung, dài hạn là 56 tỷ đồng, năm 2009 tăng lên
thành 69 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 23,22%
+ Năm 2010 dư nợ khoản cho vay trung và dài hạn là 50 tỷ đồng, giảm so
với năm 2009 là 19 tỷ tương ứng tỷ lệ giảm 27,54% và tới năm 2011 dư nợ
khoản cho vay này lại giảm xuống 43 tỷ đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 14%.
7n!7eVfk:;cd?P?TllmTlLL
 !"#$%&' "!'()*'
15
 

Đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Ngắn hạn 489 89,72 495 87,77 536 91,47 613 93,45
Trung, dài hạn 56 10,28 69 12,23 50 8,53 43 6,55
Tổng 545 100 564 100 586 100 656 100
"#$%&'()* !5++/-+.
Qua bảng trên ta thấy cho vay ngắn hạn qua các năm luôn chiếm ưu thế so
với cho vay trung và dài hạn và tỷ trọng cho vay ngắn hạn rất cao.
+ Năm 2008, tỷ trọng cho vay ngắn hạn của NHNo& PTNT Hoài Đức
chiếm 89,72% trên tổng dư nợ, đến năm 2009 tỷ trọng có giảm xuống nhưng
không nhiều chiếm 87,77% trên tổng số. Năm 2010, tỷ trọng tăng lên 91,47% và
năm 2011 là 93,45%.
+ Tương ứng với sự tăng lên của tỷ trọng dư nợ ngắn hạn là sự giảm xuống

của tỷ trọng cho vay trung, dài hạn. Tương ứng năm 2008 là 10,28% đến năm
2009 tỷ trọng này tăng lên 12,23%, đến năm 2010 giảm xuống chỉ còn 8,53% và
năm 2011 thì tiếp tục giảm xuống 6,55%
Tuy nhiên, xét trên tổng thể dư nợ cho vay, thì vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất
cao trên 80% trên tổng dư nợ. Trong thời gian tới chi nhánh tăng tỷ trọng cho
vay trung và dài hạn .
Trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn - chi nhánh Hoài Đức thì hoạt động tín dụng và đầu tư đem lại nguồn thu
chính cho ngân hàng. Trong tổng dư nợ tín dụng thì tín dụng ngắn hạn lại chiếm
tỷ trọng lớn. Nhu vậy tín dụng ngắn hạn có vai trò quan trọng đối với ngân hàng.
Chi nhánh nằm trong một khu vực đông dân cư, nơi tạp trung đông các doanh
nghiệp sản xuất , thương mại đặc biệt các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sản xuất
mang tính thời vụ. Với những đặc điểm vĩ mô và vi mô nhu vậy thì tín dụng
ngắn hạn không những đem lại nguồn thu chính cho ngân hàng mà còn đảm bảo
an toàn, khả năng cạnh tranh cho ngân hàng. Đó là cơ sở để tín dụng ngắn hạn
tại chi nhánh phát triển.
 !"#$%&' "!'()*'
16
 
123&62340
7o!p7k:;cPM:;(
Đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
Chênh
lệch
09/08
Chênh
lệch
10/09
Chênh

lệch
11/10
Dư nợ theo hộ SX&CN 431 442 450 516 2,55 1,81 14,67
Dư nợ cho vay doanh nghiệp 114 122 136 140 7,02 11,48 2,94
Dư nợ cho vay NoNT 174 348 372 418 100 6,89 12,37
Dư nợ cho phi SX 6 21 16 23 250,0 -23,81 43,75
Tổng dư nợ 725 933 974 1097 28,69 4,39 12,63
"#$%&'()* !5++/-+.
7m!7eVfk:;cPM:;(
Đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Dư nợ hộ
SX&CN

431 59,45 442 47,37 450 46,20 516 47,04
Dư nợ cho vay
DN
114 15,72 122 13,08 136 13,96 140 12,76
Dư nợ cho vay
NoNT
174 24,0 348 37,30 372 38,19 418 38,10
Dư nợ cho phi
sản xuất
6 0,83 21 2,25 16 1,65 23 2,10
Tổng dư nợ 725 100 933 100 974 100 1097 100
"#$%&'()* !5++/-+.
Tại NHNo& PTNT Hoài Đức thì cho vay chủ yếu tập trung vào cho vay hộ
sản xuất và cá nhân, cho vay nông nghiệp nông thôn. Điều đó đã được thể hiện
rõ qua bảng 9 và bảng 10, dư nợ tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn. Cụ
thể:
- Dư nợ hộ sản xuất và cá nhân năm 2008 là 431 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
59,45% trên tổng dư nợ sau tăng lên 442 tỷ chiếm tỷ trọng 47,37% vào năm
2009 với tỷ lệ tăng 2,55%. Năm 2010 dư nợ này tiếp tục tăng lên 450 tỷ, tỷ lệ
tăng 1,81%, tỷ trọng trong năm này chiếm 46,2% trên tổng dư nợ. Và tới năm
 !"#$%&' "!'()*'
17
 
2011, dư nợ hộ sản xuất và cá nhân lại tăng khá lớn tới 516 tỷ đồng, đồng thời tỷ
lệ tăng so với năm 2010 là 14,67%, tỷ trọng chiếm 47,04%.
- Dư nợ cho vay Nông nghiệp nông thôn cũng tăng qua các năm. Đặc biệt,
năm 2009 tăng 100% so với năm 2008 (từ 174 tỷ lên 348 tỷ đồng), tỷ trọng năm
2008 chiếm 24% sau tăng lên 37,3% năm 2009.
+ Năm 2010, dư nợ cho vay NoNT tăng nhẹ lên mức 372 tỷ, tỷ trọng chiếm
38,19% tương ứng tỷ lệ tăng 6,89%.

+ Năm 2011, dư nợ này tăng so với năm 2010, mức tăng 46 tỷ, đồng thời tỷ
lệ tăng 12,37%.
Dư nợ cho vay doanh nghiệp của chi nhánh NHNo& PTNT Hoài Đức cũng
tăng trưởng qua các năm nhưng với tỷ trọng nhỏ hơn cho vay hộ sản xuất và cá
nhân và cho vay nông nghiệp nông thôn. Năm 2008, dư nợ là 114 tỷ tăng lên
122 tỷ vào năm 2009 và 136 tỷ năm 2010, 140 tỷ năm 2011, tương ứng tỷ lệ
năm 2009 so với 2008 tăng 7,02%; tỷ lệ 2010 tăng so với 2009 là 11,48% và
năm 2011 so với 2010 tăng 2,94%.
Dư nợ phi sản xuất qua các năm chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng dư nợ.
Năm 2008 dư nợ là 6 tỷ đồng và ỷ trọng chỉ chiếm 0,83% trong tổng dư nợ.
Song sang năm 2009 thì cho vay phi sản xuất lại tăng rất mạnh với tỷ lệ tăng
250% (từ 6 tỷ năm 2008 lên 21 tỷ năm 2009). Năm 2010 thì tỷ lệ giảm 23,81%
so với năm 2009 và năm 2011 tỷ lệ lại tăng so với 2010 là 43,75%.
Qua những số liệu trên ta nhận thấy rõ là tổng dư nợ của Ngân hàng ngày
càng tăng. Sở dĩ có được như vậy là do đây là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn nên NHNo&PTNT Hoài Đức đã tập trung cho vay các hộ sản
xuất và cá nhân đồng thời cho vay phát triển nông nghiệp, thực hiện mục tiêu
nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam. Đi
đôi với việc tăng cao dư nợ là tăng chất lượng các khoản vay. Việc này đã tạo
điều kiện cho ngân hàng mở rộng được thị phần tín dụng và bù đắp được thu
nhập bị giảm do liên tục phải hạ lãi suất cho vay. Ngân hàng luôn duy trì dư nợ
đối với các tổng công ty lớn, các dự án khả thi có lợi ích về kinh tế lẫn xã hội.
 !"#$%&' "!'()*'
18
 
Ngân hàng chủ động áp dụng mọi chế độ vay ưu đãi nhằm tăng cường cơ sở vật
chất kỹ thuật tạo điều kiện giúp đỡ cho các cơ sở sản xuất kinh doanh mở rộng
quy mô, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ, tăng năng suất lao động. Đối với
các đơn vị kinh tế làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ triền miên hoặc những đơn vị
không tạo ra việc làm thực sự cho xã hội thì Ngân hàng cương quyết giảm cho

vay tiến tới không cho vay. Chính nhờ đó mà Ngân hàng đã đạt được những kết
quả như trên .
1.2.2.3 Chất lượng tín dụng
73
Đối với khoản cho vay khi đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả
được nợ đúng hạn thì có thể chuyển sang nợ quá hạn. Nếu khách hàng vì những
nguyên nhân khách quan nên không trả được nợ đúng hạn thì có thể làm đơn xin
gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ, nếu được ngân hàng đồng ý thì được điều
chỉnh kỳ hạn nợ hoặc được gia hạn nợ. Sau khi hết thời gian gia hạn hoặc điều
chỉnh kỳ hạn nợ mà khách hàng vẫn không trả được nợ cho ngân hàng thì nợ đó
được chuyển sang nợ quá hạn. Còn nếu khách hàng không có đơn xin gia hạn
hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ tất yếu ngân hàng cũng chuyển nợ đó sang nợ quá
hạn ngay sau khi hết hạn
Nợ quá hạn, nợ khó đòi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng .
Khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của ngân hàng bị rủi
ro.Vì vậy, ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời
tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân
hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng.
7q!7;g'?
Đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Chênh
lệch
Chênh
lệch
Chênh
lệch
 !"#$%&' "!'()*'
19
 
09/08 10/09 11/10

Nợ nhóm 3 2,83 1,12 0,89 0,56 -60,4 -20,5 -37,08
Nợ nhóm 4 0,40 0,06 0,04 0,50 -85,0 -33,3 1150
Nợ nhóm 5 0,35 0,40 0,35 0,41 14,3 -12,5 17,14
Tổng 3,58 1,58 1,28 1,47 -55,9 -19,0 14,84
"#$%&'()* !5++/-+.
Tương ứng với sự gia tăng của tổng dư nợ thì tình hình nợ quá hạn giai
đoạn 2008-2011 tại NHNo&PTNT Hoài Đức cũng có nhiều biến động. Tổng nợ
quá hạn năm 2008 là 3,58 tỷ đồng sau giảm xuống còn 1,58 tỷ vào năm 2009, tỷ
lệ giảm 55,9% và tiếp tục giảm xuống 1,28 tỷ năm 2010 với tỷ lệ giảm 19%.
Tuy nhiên tới năm 2011, nợ quá hạn lại tăng so với 2010 lên 1,47 tỷ đồng, tương
ứng tỷ lệ tăng 14,84%. Cụ thể từng khoản nợ quá hạn như sau:
- Nợ nhóm 3 năm 2008 là 2,83 tỷ, năm 2009 là 1,12 tỷ cho thấy năm 2009
nợ nhóm này giảm với tỷ lệ là 60,4%. Năm 2010 tỷ lệ cũng giảm so với năm
2009 là 20,5%; năm 2011 giảm 37,8% so với 2010.
- Nợ nhóm 4 trong năm 2009 giảm khá mạnh so với 2008 tới 85%, sang
năm 2010 lại giảm 33,3% so với 2009. Tuy nhiên, tới năm 2011, nợ nhóm 4 lại
tăng mạnh, từ 0,04 tỷ trong năm 2010 lên tới 0,5 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng
1105%.
- Nợ nhóm 5 năm 2009 tăng 14,3% so với năm 2008 nhưng tới năm 2010
giảm 12,5%. Năm 2011 nợ nhóm này là 1,47 tỷ trong khi năm 2010 là 1,28 tỷ
cho thấy tỷ lệ tăng 14,84%.
7Ll!7eVf;g'?
Đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh

số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Nợ nhóm 3 2,83 79,05 1,12 70,89 0,89 69,53 0,56 38,09
Nợ nhóm 4 0,40 11,17 0,06 3,80 0,04 3,125 0,50 34,01
 !"#$%&' "!'()*'
20
 
Nợ nhóm 5 0,35 9,78 0,40 25,31 0,35 27,345 0,41 27,90
Tổng 3,58 100 1,58 100 1,28 100 1,47 100
"#$%&'()* !5++/-+.
Qua bảng 10 ta thấy tỷ trọng nợ quá hạn nhóm 3 luôn chiếm tỷ trọng cao
nhưng tỷ trọng nợ quá hạn nhóm 4 và 5 cũng khá lớn, đặc biệt trong 2 năm gần
đây, năm 2010 nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng lên tới 27,345%, năm 2011, nợ nhóm
4 chiếm 34,01% và nợ nhóm 5 chiếm 27,9% cho thấy công tác thu hồi nợ của
Chi nhánh cũng gặp khá nhiều khó khăn. Trong thời gian tới, chi nhánh cần phải
có kế hoạch thu hồi nợ nhanh, tạo điều kiện cho việc quay vòng vốn, góp phần
tạo nên lợi nhuận cho Ngân hàng.
Như vậy, nhìn chung trong những năm qua, bên cạnh việc mở rộng tăng
trưởng dư nợ. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - chi nhánh Hoài
Đức đã chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn. Tuy nhiên nợ quá hạn
vẫn là một vấn đề đáng quan tâm, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng

ngắn hạn của ngân hàng. Để giảm nợ quá hạn, tăng hiệu quả sử dụng vốn, chi
nhánh cần tìm biện pháp thích hợp trong thời gian tới.
7389
7LL!;>8'P?TllmTlLL?@A$B
Đvt: %
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
Chênh
lệch
09/08
Chênh
lệch
10/09
Chênh
lệch
11/10
Tỷ lệ nợ xấu 0,66 0,28 0,22 0,15 -57,58 -21,42 -31,8
"#$%&'()* !5++/-+.
Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm
2008 nợ xấu là 0,66% nhưng tới năm 2009 chỉ còn 0,28% tương ứng tỷ lệ giảm
57,58%. Năm 2010 nợ xấu tiếp tục giảm xuống còn 0,22% tỷ lệ giảm so với
2009 là 21,42% và sang năm 2011, tỷ lệ nợ xấu chỉ còn 0,15% và tỷ lệ giảm so
với 2010 là 31,8%. Điều này cho thấy nợ xấu của Ngân hàng đang có xu hướng
giảm, đây là một dấu hiệu khả quan cho Chi nhánh.
1.2.2.4. Kết quả tài chính
 !"#$%&' "!'()*'
21
 
NHNo& PTNT Hoài Đức là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ – tín
dụng. Nó cũng như các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khác, luôn có
mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Có thể nói rằng, lợi nhuận là yếu tố cụ thể nhất

nói lên hoạt động kinh doanh của chi nhánh, nó là hiệu số giữa tổng thu nhập và
tổng chi phí. Để tăng lợi nhuận, chi nhánh cần quản lý tốt các khoản mục tài sản
có, nhất là các khoản mục cho vay và đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ
ngân hàng, tiết kiệm chi phí. Khi lợi nhuận tăng, ngân hàng có điều kiện trích dự
phòng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự có.
Năm 2009 là năm thị trường tài chính có nhiều diễn biến phức tạp ( lãi suất
huy động cao, giá vàng tăng mạnh và diễn biến thất thường ). Cạnh tranh trên
thị trường ngày càng mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó NHNo& PTNT Hoài Đức đã
thu được những kết quả hoạt động kinh doanh khả quan.
Trong thời gian qua dưới sự lãnh đạo của BGĐ và sự phấn đấu nhiệt tình của
toàn thể cán bộ công nhân viên CN Hoài Đức đã đạt được một số kết quả sau :
7LT!7r;QXg'7?P<Qk
Đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
Chênh
lệch
09/08
Chênh
lệch
10/09
Chênh
lệch
11/10
Thu nhập 110 100 130 189 -9,09 30 45,38
Chi phí 83 86 108 164 3,61 25,58 51,85
Lợi nhuận 27 14 22 25 -48,15 57,14 13,64
"#:;<.
Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập của chi nhánh tăng trưởng không đều. Cụ
thể, thu nhập năm 2008 là 110 tỷ đồng, năm 2009 lại giảm xuống 100 tỷ tương
ứng tỷ lệ giảm 9,09% nhưng năm 2010 thì thu nhập của chi nhánh lại tăng lên

103 tỷ, tỷ lệ tăng 30%. Sang năm 2011, thu nhập tăng lên 189 tỷ và tỷ lệ tăng
45,38%.
Về chi phí hoạt động của chi nhánh: chi phí cũng tăng lên theo thu nhập vì
chi nhánh muốn tăng lợi nhuận nên đã nâng cao công tác quảng cáo và đào tạo
nghiệp vụ cho các cán bộ nhân viên ngân hàng nhằm cung cấp những dịch vụ tốt
 !"#$%&' "!'()*'
22

×