Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại agribank yên thủy, hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.62 KB, 39 trang )

ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
Đmở đầu
ất nớc ta đang trên đà đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đổi mới
đó các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội, duy trì vị thế chủ đạo của nhà nớc trong nền kinh tế
nhiều thành phần.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của các DNNN và thực hiện theo đúng tinh thần
chỉ đạo của Đảng và Chính phủ về đầu t phát triển kinh tế nhà nớc của Ngành ngân hàng,
trong những năm qua Ngân Hàng No&PTNT Nam Hà Nội đã có nhiều cố gắng tích cực
trong việc mở rộng tín dụng, cung ứng vốn cho các DNNN nhằm triển khai, mở rộng các
hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trờng
trong nớc và quốc tế. Vì vậy, ngày nay các DNNN đã và đang là đối tợng khách hàng
phục vụ chủ yếu của nghiệp vụ Tín dụng Ngân hàng (thờng chiếm trên 60% d nợ và là
khu vực mang lại nguồn thu lớn nhất hàng năm cho chi nhánh. )
Qua quá trình học tập ở trờng, cùng với sự giúp đỡ của thầy: PGS. TS Lê Văn H-
ng, sau thời gian thực tập tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội, em nhận
thấy hoạt động tín dụng đối với các DNNN tại đây đã đáp ứng đợc khá lớn nhu cầu vốn từ
phía các doanh nghiệp. Tuy nhiên, do nhiều nhân tố chủ quan và khách quan mà chất l-
ợng tín dụng còn có những vấn đề tồn tại, vớng mắc cần tiếp tục đợc nghiên cứu tìm ra h-
ớng giải quyết. Xuất phát từ nhận định đó em đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất l-
ợng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhà nớc tại NH No&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội
cho bài luận văn của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm có 3 chơng:
Ch ơng 1: Tín dụng Ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với Doanh
nghiệp nhà nớc.
Ch ơng 2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các Doanh nghiệp nhà nớc tại NH
No&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội.
Ch ơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhà nớc tại
NH No&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội.
Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn bài viết của em sẽ còn


nhiều thiễu sót, rất mong nhận đợc sự giúp đỡ cúa các thầy cô để bài viết
của em đợc hoàn thiện hơn. Em Xin chân thành cảm ơn!
Mai Hiền - 1 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
Chơng 1
vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động kinh
doanh của các Doanh nghiệp
1.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại
1.1.1. Ngân hàng thơng mại ( NHTM )
Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài
chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện
nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền
kinh tế.
Ngân hàng thơng mại trớc hết là một doanh nghiệp, vì NHTM hoạt động giống
nh các doanh nghiệp khác: Có vốn riêng, mua vào bán ra, có chi phí và thu nhập,
nghĩa vụ đóng thuế cho ngân sách nhà nớc. Có thể lãi hoặc lỗ, có thể có lợi nhuận
cao hay bị phá sản.
NHTM kinh doanh dịch vụ tiền tệ, không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
nh các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất nhng lại tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình sản xuất, lu thông và phân phối sản phẩm xã hội bằng cách cung ứng vốn tín
dụng, vốn đầu t cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mở rộng kinh doanh, góp phần
tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
Nói tóm lại, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ,
tín dụng Ngân hàng- một trung gian tài chính cung ứng vốn chủ yếu, hữu hiệu cho
nền kinh tế. Việc tạo lập và tổ chức quản lý vốn là một trong những nội dung hàng
đầu đối với NHTM .
Từ định nghĩa chung về NHTM, căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động,
pháp lệnh còn chỉ rõ các loại hình ngân hàng gồm:
- NH Thơng mại. - NH Chính sách.
- NH Phát triển. - NH Hợp tác.

- NH Đầu t. - và các loại hình ngân hàng khác.
Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM:
- Nghiệp vụ huy động vốn.
- Nghiệp vụ trung gian
Mai Hiền - 2 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
- Nghiệp vụ sử dụng vốn. ( Thông thờng hoạt động sử dụng vốn của ngân
hàng tập trung vào các hình thức sau: Nghiệp vụ ngân quỹ; Nghiệp vụ cho vay;
Nghiệp vụ đầu t )
1.1.2. Nghiệp vụ tín dụng của Ngân Hàng Thơng Mại
a. Khái niệm TDNH
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên là ngân
hàng -một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các
tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay,
vừa là ngời cho vay.
Với t cách là ngời đi vay : ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn
rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức cá
nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội
Với t cách là ngời cho vay: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp,
tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung trong hoạt động sản xuất
kinh doanh và tiêu dùng. Với vai trò này, ngân hàng đã thực hiện chức năng phân
phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội.
Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất của quan hệ tín dụng nói chung và
do tổ chức ngân hàng thực hiện. Đối tợng đợc sử dụng trong quan hệ tín dụng là tiền,
do đó nó không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa phơng đa chiều. Đây
chính là u điểm nổi bật và là đặc điểm khác biệt giữa TDNH với các loại hình tín
dụng khác.
b. Các hình thức TDNH
Tín dụng cho vay tồn tại dới rất nhiều hình thức, tên gọi. Tuy nhiên, căn cứ
vào một số các tiêu thức khác nhau để phân chia tín dụng ngân hàng. Dới đây là một

số cách phân chia mà Ngân hàng thờng sử dụng khi phân tích, đánh giá.
Căn cứ vào thời gian của khoản vay:
Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay theo hai loại:
- Tín dng ngn hn.
- Tín dng trung hn v di hn.
Căn cứ theo hình thức bảo đảm:
Mai Hiền - 3 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
Theo căn cứ này tín dụng đợc chia làm hai loại:
- Tín dụng không có bảo đảm
- Tín dng có bo m.
Căn cứ vào mục đích sử dụng:
Dựa vào căn cứ này cho vay đợc chia ra làm hai loại sau:
- Cho vay sn xut kinh doanh.
- Cho vay tiêu dùng.
Căn cứ vào phơng thức cho vay:
Theo căn cứ này tín dụng đợc chia làm các loại:
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay từng lần.
- Cho vay từng dự án đầu t.
- Cho vay trả góp.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
Căn cứ vào phơng thức trả nợ:
Da vo cn c ny tín dng bao gm:
- Trả nợ một lần.
- Trả nợ làm nhiều lần.
Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng nhiều phơng thức để phân loại khác nh dựa
vào hình thái tiền tệ hay dựa vào đối tợng vay... từ đó để ngân hàng có thể dễ dàng
trong việc quản lý tránh nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng.

c. Nguyên tắc tín dụng:
TDNH đợc thực hiện trên 3 nguyên tắc:
- Tiền cho vay phải đợc hoàn trả sau một thời gian nhất định cả vốn lẫn lãi.
- Vốn vay phải có giá trị tơng đơng làm đảm bảo.
- Cho vay theo kế hoạch thỏa thuận trớc. ( Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục
Mai Hiền - 4 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
đích).
d. Lãi suất tín dụng:
Thông thờng lãi suất của ngân hàng đợc hình thành trên cơ sở lãi suất thị trờng
nên luôn biến động. Trong hoạt động tín dụng, lãi suất tín dụng thờng có các giới
hạn sau:
Trần lãi suất < Lãi suất < Lãi suất < Trần lãi suất < Tỷ suất lợi
huy động huy động cho vay cho vay nhuận bình quân
Đối với mọi thành viên trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT, hớng dẫn thực
hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đợc quy định nh sau:
- Mức lãi suất cho vay do ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuận phù hợp
với qui định của NHNN và hớng dẫn của Tổng giám đốc NH No&PTNT về lãi suất
cho vay tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng. Ngân hàng cho vay công bố mức lãi
suất cho vay cho khách hàng biết.
- Lãi suất cho vay u đãi đợc áp dụng đối với các khách hàng đợc u đãi về lãi suất
do Tổng giám đốc NH No&PTNT thông báo theo qui định của Chính phủ và hớng
dẫn của NHNN.
- Trờng hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn, phải áp dụng lãi suất nợ quá
hạn theo mức qui định của Thống đốc NHNN tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng.
1.2.Vai trò của Tín Dụng Ngân Hàng đối với hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp
1.2.1. TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho Doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự có để
hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc này không những hạn chế khả năng mở rộng

sản xuất của doanh nghiệp mà còn tăng giá vốn của doanh nghiệp đó. Hiện nay, để
thực hiện các quyết định đầu t, một doanh nghiệp có thể sử dụng hai nhóm nguồn
vốn: vốn tự có (hay vốn cổ phần) hoặc vốn đi vay.
Nếu gọi: Ke : giá vốn cổ phần thể hiện bằng mức lợi nhuận mà ngời sở
hữu cổ phần đợc hởng với t cách là ngời góp vốn.
Kd : giá vốn vay, chính là lãi suất của khoản tiền vay
Ve,Vd : tơng ứng là tỷ lệ sử dụng vốn cổ phần và vốn vay
Ko : giá vốn bình quân của doanh nghiệp
Mai Hiền - 5 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
Ko = Ke.Ve + Kd.Vd
Vì lãi suất tiền vay không phụ thuộc thu nhập để tính thuế, ta có:
Ko = KeVe + Kd(1-T)Vd với T: tỷ lệ thuế TNDN
Rõ ràng càng sử dụng nhiều vốn vay, doanh nghiệp càng lợi dụng đợc nguồn
vốn đang rẻ đi do ảnh hởng của chính sách thuế. Mặc dù giá vốn cổ phần có thể tăng
lên nhằm bù đắp sự tăng lên của rủi ro tài chính nhng mức tăng của nó nhỏ hơn sự
giảm đi của giá vốn vay, vì trong con mắt của các cổ đông mức rủi ro này đã đợc bù
đắp bởi các lợi thế về thuế. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải xây dựng một cơ cấu
vốn tối u để có thể tận dụng tối đa lợi thế của nguồn vốn vay và đảm bảo một mức
chi phí vốn rẻ nhất tại mức rủi ro có thể chấp nhận đợc, tạo cơ hội giảm giá thành,
tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
1.2.2. TDNH bổ sung vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Đối với các DNNN hiện nay, vốn vẫn luôn là vấn đề gây khó khăn nhất trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp là
phổ biến và nghiêm trọng. TDNH là hình thức tốt nhất để đáp ứng nhu cầu vốn lu
động hoặc sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp bởi tính linh hoạt
của nó. TDNH không chỉ là nguồn vốn bổ sung nữa mà đã dần trở thành một nguồn
vốn chủ yếu, quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
TDNH giúp cho các doanh nghiệp không bỏ lỡ thời vụ làm ăn, duy trì hoạt động sản

xuất kinh doanh liên tục, giúp quá trình lu thông đợc thông suốt, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn trong toàn xã hội.
1.2.3. TDNH giúp các doanh nghiệp tăng cờng quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh có hiệu quả
Bản chất của TDNH không phải là hình thức cấp phát vốn mà là hoàn trả cả gốc
và lãi sau một thời hạn qui định. Do đó, các doanh nghiệp sau khi sử dụng vốn vay
trong sản xuất kinh doanh không chỉ cần thu hồi vốn là đủ mà còn phải tìm ra nhiều
biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm
bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới có thể trả đợc
nợ và thu lãi.
1.2.4. TDNH tác động tích cực đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh tranh
Mai Hiền - 6 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu
của thị trờng đôi khi đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu t một khối lợng vốn lớn vợt
quá khả năng vốn tự có của mình. Giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp có thể tìm
đến ngân hàng xin vay vốn. Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng là chiếc cầu
nối doanh nghiệp với thị trờng, nguồn vốn TDNH cấp cho các doanh nghiệp đóng vai
trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh
doanh, giúp doanh nghiệp theo kịp với nhịp độ phát triển chung, từ đó tạo cho doanh
nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.
1.2.5. TDNH góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các DNNN
Công ty cổ phần dù mới thành lập hay cổ phần hoá, vốn vẫn còn hạn hẹp so với
yêu cầu của kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Khi đó ngân hàng sẽ đóng vai trò là trợ
thủ đắc lực cho các công ty cổ phần, tạo điều kiện cho các công ty cổ phần vay vốn
tín dụng. Sau đó ngân hàng có thể giúp công ty quản lý vốn tại các tài khoản mở tại
ngân hàng, hỗ trợ các doanh nghiệp trong suốt quá trình phát hành cổ phiếu sau này
Nh vậy, với sự tham gia của các NHTM và đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng của nó
các DNNN có thể có nhiều thuận lợi trong quá trình cổ phần hoá và do đó sẽ góp
phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các DNNN hiện nay.

1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng
1.3.1. Khái niệm Chất lợng tín dụng ( CLTD )
Chất lợng của một khoản tín dụng là : "Mức độ đáp ứng yêu cầu của khách
hàng (cả ngời vay lẫn ngời cho vay tiền), phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã
hội và điều kiện đặc thù của bản thân ngân hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển
của ngân hàng
- Khái niệm chất lợng cho vay hay chất lợng tín dụng là một khái niệm tơng
đối: nó vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu tính toán nh kết quả kinh doanh, nợ quá
hạn...) lại vừa trừu tợng (thể hiện qua năng lực thu hút khách hàng, tác động đến nền
kinh tế...).
- Chất lợng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp và đợc xác định qua nhiều yếu tố
nh: lãi, mức độ an toàn vốn của kinh doanh, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn
của khách hàng....
1.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá Chất lợng tín dụng
Mai Hiền - 7 -
Vốn Huy động
Hệ số sử dụng vốn =
Vốn Sử dụng
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM. Do đó, đo lờng chất l-
ợng tín dụng là một nội dung quan trọng trong việc phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh của NHTM.
Chỉ tiêu sử dụng vốn

Đây là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lợng tín dụng, cho phép đánh giá tính
hiệu quả trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng
chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn huy động đợc.
Chỉ tiêu d nợ:
D nợ cho vay
(1) Chỉ tiêu d nợ: = x 100%

Giá trị tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết tơng quan so sánh về quy mô cho vay so với tổng tài sản
của Ngân hàng ( một trăm đồng tài sản phải gánh chịu bao nhiêu đồng d nợ cho vay),
Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ các khoản cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài
sản của Ngân hàng.
D nợ cho vay
(2) Chỉ tiêu thu nợ: = x 100%
Tổng d nợ bình quân
Chỉ tiêu này đo lờng tốc độ tăng trởng của doanh số thu nợ qua các thời kỳ
Chỉ tiêu nợ quá hạn
Nợ quá hạn / Tổng d nợ
Nợ quá hạn khó đòi / Tổng d nợ
Nợ quá hạn khó đòi / Tổng nợ quá hạn
Chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lờng chất lợng nghiệp vụ tín
dụng. Các ngân hàng có chỉ số này thấp đã chứng minh đợc chất lợng tín dụng cao
của mình và ngợc lại. Thông thờng thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức <= 5%. Tuy
nhiên, chỉ tiêu này đôi khi cũng cha phản ánh hết chất lợng tín dụng của một ngân
hàng.
Mai Hiền - 8 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
Chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển vốn tín dụng (vòng quay vốn tín dụng)
Doanh số thu trong năm
Vòng quay vốn tín dụng trong năm =
D nợ bình quân trong năm
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn của ngân hàng đợc sử dụng cho vay mấy
lần trong một năm. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của ngân
hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Lãi treo :
Là khoản lãi tính trên nợ quá hạn mà ngân hàng cha thu đợc và nh vậy chỉ số
này càng thấp càng tốt.

Hiệu suất sử dụng vốn vay :
Tổng d nợ
Hiệu suất sử dụng vốn vay = x 100%
ổng vốn huy động
Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một trăm đồng vốn huy động thì bao nhiêu đồng đ-
ợc sử dụng trong cho vay. Hiệu suất sử dụng càng cao thì hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng càng có hiệu quả và ngợc lại.
Ngoài ra, hiện nay nhiều Ngân hàng cũng đã sử dụng các chỉ tiêu định tính để
đánh giá chất lợng tín dụng nh việc tuân thủ các quy chế, chế độ thể lệ tín dụng, lập
hồ sơ cho vay, phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh đó, khi đánh giá
CLTD cũng cần phải xét đến các yếu tố chủ quan và khách quan nh:
Các yếu tố chủ quan: Chính sách tín dụng, Quy trình tín dụng, Kiểm soát
nội bộ, Tổ chức nhân sự, Thông tin tín dụng,
Các yếu tố khách quan: Uy tín, đạo đức của ngời vay, Năng lực, kinh
nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng, Mối trờng kinh tế, Môi trờng
chính trị, Môi trờng pháp lý, cạnh tranh , Môi trờng tự nhiên
Mai Hiền - 9 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
Chơng 2
Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp
nhà nớc tại Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội
2.1. Đôi nét về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Chi nhánh
Nam Hà Nội.
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam HN là một đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt
Nam, đợc thành lập theo quyết định số 48/NHNo/QĐHĐQT ngày 12/3/2001 với
chức năng chủ yếu là đầu mối để quản lý các ngành nông, lâm ,ng nghiệp. Ngày
08/05/2001 Chi nhánh tổ chức khai trơng hoạt động tại tầng 1 trụ sở C3 Phơng Liệt.
Viết tắt : AGRIBANK Nam Hà Nội
Tên giao dịch tiếng Việt : NH No&PTNT Nam Hà Nội

(Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội )
Tên giao dịch tiếng Anh : Hanoi South Rural Development Agricultural Bank
Trụ sở chính : Toà nhà C3, P. Phng Lit, Q.Thanh Xuõn, TP H Ni
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của NH No&PTNT chi nhánh Nam HN
Việc khai trơng hoạt động Chi nhánh không chỉ góp phần phát triển kinh tế của
thành phố Hà Nội, khai thác khả năng nguồn vốn nội lực tại các đô thị lớn phục vụ
nhu cầu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, mà
còn góp phần cải tạo bộ mặt văn hoá xã hội của địa bàn
Các hoạt động chính:
- Huy động vốn, tiếp nhận vốn uỷ thác đầu t và phát triển của các tổ chức
trong và ngoài nớc.
- Góp vốn liên doanh. Làm nhiệm vụ thanh toán giữa các ngân hàng. Làm
Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ đầu t phát triển từ nguồn vốn đầu
t của Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ
- Cho vay ngắn hạn, dài hạn đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh
hàng hoá và dịch vụ. Cho vay trung và dài hạn với các mục tiêu hiệu
quả, hoặc mục tiêu tài trợ tuỳ tính chất và khả năng nguồn vốn.
- Chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá, bảo lãnh cho khách hàng
khi vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác.
Mai Hiền - 10 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
- Kinh doanh ngoại hối, thanh toán trực tiếp qua mạng trong nớc và quốc
tế, thanh toán L/C, hàng xuất nhập khẩu, và các dịch vụ khác
2.1.3. Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Nam Hà Nội
Với mong muốn mở rộng mạng lới, mở rộng thị phần tạo kết quả kinh doanh cao
ngân hàng đã có những cải tiến trong cơ cấu phòng ban chi nhánh
Bộ máy tổ chức của ngân hàng có thể mô phỏng qua sơ đồ:
Mai Hiền - 11 -
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc Phó Giám đốc

Phòng KT-KS Nội
bộ
Giám đốc
P. KH
thực
hiện
P.GD
Giảng

P.KD
Ngoại
hối
P. KT
ngân
quĩ
P.
MKT
P.
HCSN
P.Tín
Dụng
P.GD
Nam
Đô
P.GD
Khâm
Thiên
Các P.GD
- P.GD số 1
- P.GD số 2

- P.GD số 3
- P.GD số 4
Các P.GD
- P.GD số 5
- P.GD số 6
- P.GD số 9
- P.GD số 10
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
Qua sơ đồ mô hình tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội cho
thấy bộ máy của NH chia làm ba bộ phận:
Ban giám đốc:
Ban giám đốc của NH gồm có giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách các hoạt
động khác nhau.Ban giám đốc do tổng giám đốc NHNo&PTNT VN giao dựa trên
chức năng nhiệm vụ của NH
Các phòng tại trụ sở chính:
Tại trụ sở chính đợc bố trí các phòng ban nhiệm vụ
- Phòng Kế hoạch thực hiện
- Phòng Tín Dụng
- Phòng Marketing
- Phòng Kế Toán Ngân Quỹ
- Phòng Kinh Doanh ngoại hối
- Phòng KT. kiểm soát nội bộ
- Phòng Hành chính sự nghiệp
Mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ theo nội dung nghiệp vụ riêng do phòng
đảm nhiệm
Với tổ chức bộ máy nh trên đã đảm bảo cho Chi nhánh Nam Hà nội vừa hoàn
thành tốt chức năng quản lý vừa đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
Tính đến ngày 31/12/2007, toàn chi nhánh có 149 lao động tăng 16 ngời so với
năm trớc
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng No&PTNT Nam HN

Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam trở thành thành viên của WTO đã mở ra
nhiều thời cơ và cơ hội mới. Tuy nhiên đây cũng là năm lũ lụt hạn hán, dịch bệnh
xảy ra ở nhiều địa phơng gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống nhân dân. Giá dầu
thô và giá nhiều vật t chủ yếu trên thế giới tiếp tục tăng cao gây áp lực lớn cho đầu
vào trong nớc. Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao so với những năm trớc đây gây ảnh hởng
xấu đến sản xuất và đời sống của nhân dân cũng nh hình hình hoạt động của Toàn
nghành.
Trớc những thuận lợi và khó khăn trên, năm 2007 Ngân hàng Nam Hà Nội đã có
những kết quả hoạt động kinh doanh nh sau:
Tổng thu của chi nhánh năm 2007 đạt 738.093 triệu đồng, tăng 181.904 triệu đồng
so với năm trớc với tốc độ tăng 33%. Trong đó thu lại cho vay là 691.702 triệu đồng,
Mai Hiền - 12 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
chiếm 94% tổng thu. Thu dịch vụ: 18.899trđ chiếm 2,6% tổng thu ( bằng
12,20% thu nhập ròng ).
Tổng chi năm 2007 là 634.406 triệu đồng, tăng 172,779 triệu đồng so với năm
trớc với tốc độ tăng 37%. Trong đó chi trả lãi huy động vốn 550.659 triệu đồng,
chiếm 87% tổng chi. Trên cân đối tổng chi là 646.409 triệu đồng do sổ tiết kiệm trả
lại định kỳ đến tháng 10/2007 nhng vẫn chạy dự chi ngày đầu kỳ 5.000triệu đồng và
lãi trái phiếu 5 năm hạch toán thiếu vào chi phí chờ phân bổ 7.000 triệu đồng dẫn
đến tổng chi trên cân đối cao hơn so với thực tế là 12.000 triệu đồng.
Chênh lệch thu chi trớc thuế tăng 63% so với kế hoạch đợc giao.
Hệ số tiền lơng đợc hởng tăng 10% so với năm trớc
2.2.1. Công tác huy động vốn.
Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, với phơng châm
đi vay để cho vay nên vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn là vốn vay. Vì vậy, để
kinh doanh tiền tệ, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các ngân hàng thơng mại là
phải chăm lo nguồn vốn
Bảng 2.1: Công tác huy động vốn: Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/

2006
KH 2007
31/12/2007
TH
% so
2006
% so KH
I. Tổng nguồn vốn
7,953 6,686 8,320 105% 124%
1- Nguồn vốn huy động tại đp
5,767 4,500 6,134 106% 136%
+ Nguồn nội tệ 5,187 3,749 5,562 107% 148%
+ Ngoại tệ 580 751 572 99% 76%
2. Huy động trái phiếu TW
2,186 2,186 2,186 100% 100%
( nguồn kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007)
Năm 2007 nguồn vốn NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội hoàn thành vợt
mức kế hoạch giao. Tổng nguồn vốn đạt 8.320 tỷ, trong đó: nguồn vốn huy động tại
địa phơng đạt 6.134 tỷ đồng, tăng 6% so với năm 2006 và vợt 36% so với kế hoạch.
Nguồn nội tệ đạt 5.562 tỷ đồng, tăng 7% so với 2006 và vợt 48% kế hoạch
Nguồn ngoại tệ đạt 572 tỷ đồng, bằng 99% so với 2006
Hơn nữa, cơ cấu nguồn vốn cũng có vai trò quan trọng, quyết định tính hiệu quả
trong việc sử dụng vốn.
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu nguồn vốn phân theo thời gian
Mai Hiền - 13 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007
So với năm 2006
+/- %

I. Tổng nguồn vốn 7,953 8,320 367 105%
TG không kỳ hạn 1,189 1,238 49 104%
TG có kỳ hạn < 12 tháng 1,489 1,591 103 107%
TG có kỳ hạn >= 12

tháng 5,275 5,491 215 104%
Tỷ trọng vốn trung và dài hạn 85% 85% 0 100%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007)
Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn của Nam Hà Nội thay đổi không đáng kể so
với năm 2006, nguồn vốn trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng
nguồn ( chiếm 85% tổng nguồn vốn và không thay đổi so với băm 2006 ) .
Bảng 2. 3: Cơ cấu nguồn vốn phân theo tính chất nguồn vốn huy động
đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2006 2007
So sánh với 2006
+/- %
Tiền gửi dân c 4,226 4,182 -43 99
Tiền gửi TCKT 2,903 3,565 662 123
Tiền gửi, tiền vay các TCTD 824 572 -252 69
Tổng nguồn vốn 7,953 8,320 367 105
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007)
Thực hiện chủ trơng của TSC về việc giảm dần TG, TV TCTD, chi nhánh Nam
Hà Nội đã chấp hành nghiêm chỉnh. Đến 31/ 12/2007, TG TCTD là 572 tỷ, chiếm tỷ
trọng 7% tổng nguồn và giảm 252 tỷ so với năm 2006.
Tiền gửi TCKT có sự tăng trởng mạnh so với năm 2006 mặc dù trong năm 2007
TSC có chủ trơng giảm TG của TCTC,
Tiền gửi dân c có xu hớng giảm so với năm trớc. Năm 2007, tiền gửi dân c là
4.182 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 50% tổng nguồn vốn và bằng 90% năm 2006. Nguyên
nhân do sự phát triển của thị trờng Chứng Khoán nên việc thu hút nguồn tiền nhàn
rỗi từ dân c gặp nhiều khó khăn.

Bảng 2. 4: Tình hình tăng trởng nguồn vốn của các đơn vị
Đơn vị : tỷ đồng
Tên đơn vị 31/12/2006
31/12/2007
TH +/- so 2006 % so 2006
Hội sở
4.822 4.674 -148 97%
Mai Hiền - 14 -
ĐH KD&CN Hà Nội Khoa TCNH
G.Võ
1.029 961 - 67 93%
Tây Đô
814 835 21 103%
Nam Đô
766 1.234 468 161%
PGD số 4
111 59 - 51 54%
PGD số 5
151 177 25 117%
PGD số 6
113 1.86 73 164%
PGD số 9
147 192 45 131%
Tổng
7.953 8.320 367 105%
( nguồn: BC kết quả hoạt động KD năm 2007)
Trừ PGD số 4, số d tiền gửi của các đơn vị đều vợt trên 100tỷ đồng. Hầu hết
các đơn vị đều có nguồn vốn tăng trởng hơn so với năm trớc
2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn
2.2.2.1. Tình hình cho vay và thu nợ

NH No&PTNT chi nhánh Nam HN luôn tìm mọi cách để mở rộng khối lợng
tín dụng, đi liền với nó là nâng cao chất lợng tín dụng nhằm mục tiêu kinh doanh và
an toàn vốn, có lãi để nộp ngân sách và tăng tích luỹ, góp phần vào việc thúc đẩy
tăng trởng nền kinh tế
- Xét theo cơ cấu d nợ:
Năm 2007, d nợ địa phơng của chi nhánh Nam Hà Nội có sự tăng trởng
nhanh, tăng 343 tỷ và vợt 21% so với đầu năm. Tuy nhiên, d nợ cho vay đối với các
đơn vị trực thuộc NH No&PTNT Việt Nam lại giảm ( giảm 1.609 tỷ đồng) do giảm
hết d nợ của Công ty Chứng khoán. Điều này dẫn đến tổng d nợ toàn chi nhánh năm
2007 là 2.418 tỷ đồng, giảm 1.266 tỷ so với năm 2006
- Xét theo mức thời hạn cho vay:
D nợ ngắn hạn 863 tỷ giảm 89 tỷ so với đầu năm (giảm 9%);
D nợ trung hạn: 108 tỷ tăng 20 tỷ so với đầu năm (tăng 23%).
D nợ dài hạn: 973 tỷ tăng 412 tỷ so với đầu năm ( tăng 74% )
Năm 2007, cơ cấu d nợ phân theo thời hạn cho vay của Nam Hà Nội đã thay đổi
đáng kể. Tỷ trọng cho vay vốn trung và dài hạn của chi nhánh tăng nhanh chiếm
56%, tăng so với năm trớc 15%, gần đạt mức kế hoạch ( 57%)
- Xét theo loại tiền:
D nợ bằng nội tệ 763.5 tỷ tăng 257 tỷ so với đầu năm ;
Mai Hiền - 15 -

×